Hiện trang sử dụng các loại đất ở tỉnh Dik Nông (theo mục đích sử dụng)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông (Trang 59 - 65)

ĐẤT TỈNH ĐĂK NÔNG

3.2. Hiện trang sử dụng các loại đất ở tỉnh Dik Nông (theo mục đích sử dụng)

Năm 2008. diện tích đất nông nghiệp là 573.175,95 ha chiếm 87.97% tổng diện

tích tự nhiên. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác.

- Đối tượng sử dụng chính đất nông nghiệp là các tổ chức kinh tế với

288. 114,73 ha chiếm 50,26% diện tích đất nông nghiệp.

Trang 54

Dé tài: Hiệ n trạng khai thác và sit dụng đất tỉnh Đăk Nông

Một phần tương đối lớn đất nông nghiệp được các hộ gia đình. cá nhân sử dụng với diện tích 207.403,69 ha chiếm 36, 18% điện tích đất nông nghiệp.

Các cơ quan, tổ chức khác sử dụng 43.281,49 ha (7,55% diện tích đất nông

nghiệp). UBND xã sử dụng 121,29 ha chiếm 0,02% diện tích đất nông nghiệp.

Đặc biệt đối tượng là các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng 52,60 ha đất để trồng

cá y lâu nam.

- Đất nông nghiệp phân bố không đều ở các huyện, thị xã: Lớn nhất là huyện Đăk Glong: 128.212,40 ha chiếm 22,37% diện tích đất nông nghiệp. Nhỏ nhất là thị xã Gia Nghĩa: 23.105,73 ha chiếm 4,03% diện tích đất nông nghiệp

- Tỷ lệ đất nông nghiệp so với tổng điện tích tự nhiên của các đơn vị hành

chính (huyện, thị xã) là khá lớn, trung bình là trên 80%. Trong đó huyện Đăk Song

có tỷ lệ lớn nhất với 94,02%. huyện Tuy Đức có tỷ lệ nhỏ nhất cũng là 81,09%.

Có thể nói điện tích đất ở tỉnh Đăk Nông chủ yếu được sử dụng vào mục đích

nông nghiệp.

3.2.1.1. Cơ cấu các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

Biểu 46 hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tinh Đăk Nông năm 2008

i

D Đất sản xuất nông nghiệp

@ Đất lâm nghiệp

@ Đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác

Trang 55

Dé tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

Qua biểu đỗ ta thấy trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thì diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất rồi đến điện tích đất sản xuất nông nghiệp, diện tích

đất để nuôi trong thủy sản và đất nông nghiệp khác không đáng kể.

1) Đất sin xuất nông nghiệp:

Diện tích khá lớn khoảng 248.389 ha, chiếm 43,33% diện tích đất nông nghiệp.

đứng sau điện tích đất lầm nghiệp, ting so với năm 2005 là 24 897,56 ha.

Đất nông nghiệp do hộ gia đình - cá nhân sử đụng là 205.877,25 ha, các tổ chức kinh tế sử dụng 37.299,32 ha, tổ chức khác là 4.488,93 ha, nhà dau tư nước ngoài (100% vốn nước ngoài) là 52,60 ha; UBND cấp xã và cộng déng dẫn cư quản

lý 34.202, 15 ha...

Biểu đổ cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Nông (năm 2008)

Đất trồng cây hàng năm G Đất trồng cây lâu năm

Qua biểu dé ta thấy diện tích đất sin xuất nông nghiệp sử dụng vào việc trồng cây lâu năm là chủ yếu (với 61.73 diện tích). Việc trồng cây lâu năm nhất là cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu... đã và đang được chú trong,

phát huy được thế mạnh đất đai của tỉnh.

Chỉ tiết các loại đất sản xuất nông nghiệp:

Trang 56

Để tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tinh Dak Nong

+ Đất trồng cây hàng năm

Diện tích 95.069.94 ha chiếm 38,27% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng

4.742,3 ha so với năm 2005. Đất trồng cây hàng nám gồm các loại đấu

- Đất trồng lúa: điện tích 8.463,54 ha chiếm 8,90% diện tích đất trồng cây hàng

_ nảm.

Đất trong lúa được phân bố ở hau hết các huyện, nhưng tập trung ở các huyện

trọng điểm lúa của tinh như: huyện Cư Jut 17.847,72 ha, huyện Krông Nô 2.760,91

ha, huyện Đăk Mil 1.284.70 ha... phân bố trên các khu vực thấp, ting, ven các sông cho năng suất cao.

Một số huyện có diện tích đất trồng lúa ít như huyện Dik Song: 107,02 ha; thị

xã Gia Nghĩa; 237,00 ha...

Diện tích đất trồng lúa ít, cho thấy cây lúa không phải là cây trồng chủ dao, chỉ giải quyết lương thực tại chỗ cho người dân

So với năm 2005 thì diện tích đất trỗng lúa giảm 1.336,78 ha. Nguyên nhân là do chuyển đổi những diện tích lúa năng suất thấp, diện tích lúa thiếu nước sang

trồng các cây hàng năm khác hoặc sang mục đích khác.

- Đất cd dùng vào chan nudi. có diện tích nhỏ khoảng 509,68 ha chiếm 0.54%

diện tích đất trồng cây hàng năm. Tập trung chủ yếu tại huyện Dak R'Lấp với 4,18

ha, thị xã Gia Nghĩa với 3,50 ha... đặc biệt là huyện Dak Glong có diện tích lớn

nhất với 500 ha. Mặc dù điện tích còn hạn chế nhưng rất cần thiết cho việc chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò...có hiệu quả kinh tế cao.

- Đất trắng cây hàng năm khác: có diện tích: 86.096,72 ha chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu với diện tích đất trồng cây hàng năm với 90.56%. Đây là đất chủ yếu

trồng các loại cây rau, mau, lương thực (ngô, khoai, sắn...) và cây công nghiệp hàng

nam (đâu tương. dau lac, bông vải. mía... ).

Cây hàng năm phân bố chủ yếu ở huyện Dak Song: 16.227,74 ha; huyện Dak

Mil: 16. I 12,38 ha; huyện Cư Jut: 15.218,34 ha...

Trang 57

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

+ Đất trồng cây lâu năm

So với năm 2005 thì diện tích đất trồng cây lâu nim nim 2008 tăng lên

286.382,86 ha và đạt diện tích 153.319,06 ha, chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu điện tích đất sản xuất nông nghiệp với 6/,73%. Trong đó chủ yếu là:

Cà phê: 80.388 ha chiếm 52,43% diện tích đất trong cấy lâu nim

Cao su: 15.860 ha chiếm 10,34% diện tích đất trồng cây lâu năm Điều: 24.388 ha chiếm 15,90% diện tích đất trồng cây lâu năm Tiêu: 6.261 ha chiếm 4,08% diện tích đất trồng cây lâu năm

Đất này phân bố ở hấu hết các huyện, thị xã trong tỉnh. Các huyện có diện tích trồng cây lầu năm lớn như huyện Đăk R'Lấp với 38.704,15 ha; huyện Đắk Song với

27.335,71 ha; huyện Đắk Mil với 23.772,71 ha..

Các huyện có điện tích nhỏ so với các huyện khác: huyện Cư Jut: 6.446,60 ha;

huyện Kring Nõ: 1 1.284,24 ha nhưng nhìn chung thì có diện tích khá lớn,

Điều này càng khẳng định là Dak Nông đã và đang khai thác được thế mạnh

của tinh là trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hỗ tiêu.. trên đất đỏ

badan màu mỡ.

2) Đất lâm nghiệp

Đến năm 2008, theo số liệu thống kê của Sở TN&MT thì diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh là 323.992,49 ha chiếm tỷ lệ cao nhất trong diện tích đất nông

nghiệp với 56,62% và chiếm tới 49,73 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó:

- Đất rừng sản xuất có diện tích 256.687,59 ha chiếm 79,22% diện tích đất

lâm nghiệp

- Đất rừng phòng hộ có diện tích 39.027,19 ha chiếm 12,05% diện tích đất

lâm nghiệp

- Đất rừng đặc dung có diện tích 28.277,71 ha chiếm 8,73% diện tích đất

lâm nghiệp

Trang 58

Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông

Tĩnh có điện tích rừng tự nhiên là 311 nghìn ha; 12,9 nghìn ha là diện tích

rừng trồng. Tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh D&k Nông là 49.0%. Diện tích rừng có ở

hầu hết các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Dak Nông. Trong đó tập trung nhiều nhất

là ở huyện Dak Glong. huyện Tuy Đức, huyện Krông Nô, huyện Cư Sut.

Biểu đổ cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Đăk Nông (năm 2008)

@ Đất rừng sắn xuất fl Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng

Chỉ có 3 huyện có diện tích rừng đặc dụng: huyện Dak Glong, huyện Tuy Đức và huyện Krông Nô. Có 2 địa phương không có rừng phòng hộ: thị xã Gia Nghĩa và huyện Krông Nô.

Qua những con số trên chứng tỏ rừng là một tài nguyên dang được đưa vào

khai thác và sử dụng nhiều. Và đây có thể nói là một lợi thế của tỉnh trong quá trình phát triển kinh tế.

Tuy nhiên so với năm 2005, điện tích đất lâm nghiệp năm 2008 đã giảm đi rất nhiều, tới 46.554,14 ha. Trong đó: Đất rừng sản xuất: tăng lên 6.784 ha

Đất rừng phòng hộ: giảm đi 53.398,42 ha Đất rừng đặc dụng: tăng lên 60,28 ha

Ta thấy diện tích rừng phòng hộ đang giảm đi một cách đáng báo đông. Đây là tấm lá chấn bảo vệ đất đai và môi trường sống của con người. Việc giảm đi với diện

Trang 59

Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông

tích lớn như vậy sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh thái: hiện tượng xói mòn, trượt lở đất. lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán khắc nghiệt vào mùa khô.. sẽ xảy ra nhiều và gay gắt hơn trước.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)