PHÂN LOẠI ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
2.2.3. Đặc điểm các nhóm đất chính (Dựa trên cách phân loại theo nguồn gốc phát sinh)
Tổng quỹ đất tự nhiên của tỉnh năm 2008 là 651.561.52 ha với 94,22% diện
tích đất đã đưa vào khai thác. Trên địa bàn tỉnh Đăk Nông có 11 nhóm đất với 49
đơn vị đất phụ sau:
- Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL):
Có điện tích 2.670 ha, chiếm 0.41% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố rải rác
trên các khu vực nhỏ nằm dọc sông suối.
Đất được hình thành trên thểm bồi tích hiện tại của các con sông, ngòi suối,
phạm vi hẹp chỉ cách hờ vài chục mét đến hàng trăm mét nên không tạo thành vùng
lớn. Đất có ting dày, quá trình hình thành thổ nhudng trong đất xảy ra chậm. đất còn thể hiện rd đặc tính xếp lớp của trim tích, thoả mãn các yêu cẩu của đặc tính
bồi phù sa cho đến độ sâu ít nhất là 50 cm. Đất phù sa thường bị đọng nước, được
chia làm hai đơn vị phụ:
+ Đất phù sa đọng nước, chua (P,sLc) diện tích 1.573 ha
+ Đất phù sa đọng nước, ít chua (P.st,e) diện tích 1.097 ha
Nhóm đất phù sa phân bố trên địa hình khá bằng phẳng, hấu hết đất có thành
phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, độ phì tương đối khá, gần nguồn nước...
thích hợp cho việc phát triển các loài cây lương thực như: lúa, ngô. đậu đỗ...
- Nhóm đất gley (GL) - Gleysols (GL):
Nhóm đất này có điện tích 5.303 ha, chiếm 0,81% điện tích tự nhiên, phân bố
tập trung ở các vùng trũng, thung lũng, hợp thuỷ vùng núi, ngập nước theo mùa và
các khu vực đồng bằng thấp xa sông, quá trình gley chiếm ưu thế trong khoảng từ 0
~ 50 cm.
Căn cứ vào đặc điểm hình thai đất gley được phân ra 5 đơn vị đất phụ sau:
+ Đất gley chua. có đặc tính phù sa, diện tích 1.475 ha + Đất gley giàu min, diện tích 1,617 ha
Trang 44
Đề tài: Hiện rang khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông
+ Đất gley nứt nẻ, giàu mùn có diện tích 1.061 ha
+ Đất gley có đặc tinh phù sa, gidu mùn có điện tích 411 ha
+ Đất gley đọng xác thực vật, chua có diện tích 709 ha
Nhìn chung nhóm đất gley phán bố ở địa hình trùng. thường xuyên bão hoà nước, ngập nước quanh năm hoặc nhiều tháng, mực nước ngầm nông, đất có mau xám xanh, xám đen. Khoảng 84% điện tích đất gley có phan ứng chua đến chua mạnh. nghèo lân và kali dé tiêu. Cùng với đất phù sa. nhóm đất gley có độ phì khá, địa hình khá bằng phẳng gắn nguồn nước nhưng thường xuyên bị úng, đất phù hợp cho trồng lúa hoặc các loại cây trồng cạn vào mùa khô.
- Nhóm đất mới biến đổi - Cambisols (CM):
Diện tích 11,125 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên. Phân bố trên các đồng bằng nhỏ phù sa của các sông suối. Nhóm đất mới biến đổi gồm 6 đơn vị đất phụ
sau:
+ Đất mới biến đổi, gley có diện tích 274 ha
+ Đất mới biến đổi, tắng mỏng. đọng nước có diện tích 1.429 ha + Đất mới biến đổi, có tắng loang lổ, điện tích 191 ha
+ Đất mới biến đổi, đọng nước có diện tích 4.689 ha
+ Đất mới biến đổi, đọng nước, sỏi sạn sâu có điện tích 325 ha + Đất mới biến đổi, gidu mùn có diện tích 4.217 ha,
Trong các nhóm đất phân bố ở địa hình đồng bằng. đất mới biến đổi là nhóm
đất có hàm lượng dinh dưỡng cao hơa. Mặt khác, do được phân bố tại các khu vực
thuận lợi nguồn nước nên có ưu thế cho phát triển lúa và cấy mau hàng năm.
- Nhóm đất đen - Luvisols (R):
Diện tích 1.293 ha, chiếm 0, 19% diện tích tự nhiên, phần bố ở những nơi có địa hình bằng thoải. ít đốc. xung quanh các miệng núi lửa cũ. vùng rìa các khối badan.
nơi tiếp giáp giữa đống bằng và đỗi núi, bao gồm 2 đơn vị đất sau:
+ Đất đen có tắng loang lổ, có diện tích 1.091 ha
Trang 45
Đề tài: Hiện trang khai thác va sử dung đất tinh Dak Nông
+ Đất đen gley, giàu mùn, có diện tích 202 ha.
Nhìn chung đất đen phân bố ở độ dốc thấp, và hầu hết đất có ting mỏng (<70
cm), ting canh tác có hàm lượng min và đạm tổng số cao. Nhóm đất đen có thể sử dung trồng các loại cấy trồng cạn như hoa màu, đậu đỗ, mía, thuốc lá, điểu và các
loại cây ăn quả và thường cho năng suất cao.
- Nhóm đất nâu — Lixisols (XK):
Diện tích 11.731 ha, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên. Nhóm đất này được hình
thành từ các đá mẹ hoặc mẫu chất có thành phần cơ giới nhẹ (đá cất, granite). Phân
bố ở địa hình sườn thoải, khá bằng, trong vùng khí hậu bán khô hạn, bao gồm 3 đơn
vị đất:
+ Đất nâu ting rất mỏng, có diện tích 11,681 ha + Đất nâu có ting loang 16, có điện tích 47 ha
+ Đất nầu sỏi sạn nông, có diện tích 3 ha.
Nhóm đất nâu có thành phần cơ giới nhẹ, có độ chua vừa và ít chua, độ no bazd khá cao, nhóm đất này được sử dụng trong nông nghiệp để trồng các loại cây
hoa mầu, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm và lúa nước ở những nơi có nước
tưới. Tuy nhiên khi khai thác loại đất này cẩn có các biện pháp canh tác hợp lý để
cải tạo độ phì của đất, chống xói mòn. rửa trôi.
- Nhóm đất xám (X) - Arisols (AC):
Diện tích 183.995 ha, chiếm 28,26% điện tích tự nhiên tinh, phân bố ở hầu hết các huyện. thành phố và ở nhiều dạng địa hình khác nhau. Đất xám bao gồm 10 đơn
vị đất sau:
+ Đất xám ting rất mỏng. có điện tích 23.077 ha + Đất xám ting mỏng. có diện tích 9.109 ha
+ Đất xám. có điện tích 75.306 ha
+ Đất xám cơ giới nhẹ, có diện tích 895 ha
+ Đất xám sỏi sạn nông, có diện tích 6.217 ha
Trang 46
Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
+ Đất xám sỏi sạn sâu, có diện tích 16.949 ha
+ Đất xám có ting loang lổ, có diện tích 35.641 ha + Đất xám đọng nước, có diệ n tích 992 ha
+ Đất xám đọng nước, sỏi sạn sâu, có diện tích 991 ha + Đất xám ting mặt giàu min, có diện tích 14.818 ha.
Nhìn chung đất xám có thành phẩn cơ giới nhẹ, tỉ lệ sét tăng dẫn theo chiều sâu phẫu điện, là nhóm đất đã hình thành, phát triển trong điểu kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, khoáng sét đã bị biến đổi đáng kể, hàm lượng các chất dinh dưỡng rất thấp.
Mặc dù có thể sử dụng trồng nhiều các loại cây trồng cạn ngắn ngày, dài ngày và ở những nơi có điểu kiện nước tưới có thể trồng lúa nước, nhưng nên khai thác ở địa hình bằng, ít đốc. kết hợp các biện pháp canh tác hợp lý trên đất dốc để cải tạo độ phì của đất, những vùng có địa hình cao, đốc nên khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng.
- Nhóm đất nâu thẪm — Phaeozems (PH):
Diện tích 27.387 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên. Phân bố ở các cao nguyên badan, trên địa hình sườn thoải, ít chia cất. Đất được hình thành từ sản phẩm phong
hoá đá badan dang lễ hổng hoặc bọt và tro núi lửa. Đất có màu nâu thắm, ting mat
khá dà y, được phân làm 6 loại đất phụ như sau:
+ Đất nâu thẳm ít chua, có điện tích 486 ha
+ Đất nâu thim có tầng loang lổ, diện tích 13.362 ha + Đất nâu thim tầng mỏng. có diện tích 5.462 ha
+ Đất nâu thẳm đọng nước, sỏi sạn sâu, có điện tích 2.615 ha
+ Đất nâu thắm, đọng nước, sỏi sạn nông, có diện tích 1.502 ha + Đất nâu thẳm, giàu mon, có điện tích 3.860 ha
Phần lớn đất nâu thắm có kết von, đất có ting mỏng, thành phần cơ giới nang, phản ứng đất ít chua, min và dam tổng số giàu. Đất thích nghỉ trong các loại cây trồng cạn hang năm như đậu đỗ. thuốc lá. bông vải và một số cây lâu năm như điều, _ mang cấu, đối với những nơi có điều kiện tưới tiêu có thể trống cà phê, tiều.
Trang 47
Dé tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
- Nhóm đất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị — Planosols (PL):
Diện tích 339 ha. chiếm 0.05% điện tích tự nhiên, chủ yếu là đất có ting sét chật, có tang loang 16 đỏ vàng. Quá trình hình thành đất chủ đạo là quá trình rửa trôi hình thành tang sét chặt trong đất. Đất có thành phin cơ giới tang mặt nhẹ, độ phi thấp. Hiện tại trên đất này có nhiều rừng khộp cẩn được khoanh nuôi bảo vệ, ở địa hình ít dốc có nguồn nước có thể cải tạo trồng lúa nước hoặc các loại cây trồng cạn
ngắ n ngà y.
- Nhóm đất đỏ - Ferrasols (FR):
Là nhóm đất lớn nhất với diện tích 393 154 ha, chiếm 60.34% điện tích tự nhiên tỉnh. Phân bố tập trung tại các khối badan: Dak Nông, Dak Mil. Nhóm đất đỏ
vàng trên đá macma bazơ và trung tính là nhóm đất có độ phì cao nhất trong số các
nhóm đất đổi núi của nước ta (tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên) phù hợp với nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su.
chè. hổ tiêu....phân bố tập trung trên các cao nguyên, địa hình tương đối bằng phẩẳ ng. ít bị chia cất. Phần lớn đất có ting dày >100 cm, kết cấu dạng viên hat, độ
xốp cao, thành phẩn cơ giới nặng, khả nãng giữ nước và giữ màu tốt...
Nhóm đất đỏ được phân ra 10 đơn vị phụ sau:
+ Đất đỏ chua, rất nghèo kiểm, có diện tích 240.055 ha + Đất đỏ tầng mỏng, có diện tích 13.391 ha
+ Đất nâu vàng, sỏi sạn nóng, có điện tích 6.049 ha + Đất nâu vàng, sôi sạn sâu, có điện tích 1.932 ha + Đất đỏ chua, đọng nước, có diện tích 817 ha
+ Đất nâu vàng, chua, có điện tích 25.044 ha
+ Đất đỏ chua, nghèo kiểm. có điện tích 28.832 ha
+ Đất đỏ sỏi sạn nông. có ing loang lổ. diện tích 28.298 ha
+ Đất nâu đỏ giàu mùn, có điện tích 25.945 ha
+ Đất đỏ sỏi sạn sâu, có ting loang 16, điện tích 22.791 ha
Trang 48
Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá — Leptosoil (E):
Diện tích 9 389 ha, chiếm 1.44% điện tích tư nhiên, phân bố chủ yếu ở phía tây
huyện Cư lút. Đất được hình thành trong điểu kiện nhiệt đới ẩm, quá trình phong hoá đá và khoáng sét xảy ra mạnh. Đất xói mòn mạnh, đá mẹ nông, đọng mùn.
Loại đất này phân bố trên địa hình đốc, hạn chế về tang day, ít có ý nghĩa trong sản
xuất nông nghiệp, chỉ có thể khoanh nuôi, trồng. tu bổ rừng.
- Nhóm đất nứt nẻ - Vertisols (VR):
Diện tích 2.682 ha, chiếm 0,33% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng bồi tụ badan. Đất có đặc tính trương co lớn, dẻo dính khi ướt, trong điều kiện thiếu nước đất bị nứt nẻ, chai cứng, khe nứt có thể sấu tới 1 mét. Loại đất này đang được sử dụng trồng lúa, cây lúa phát triển tốt. cho nang suất cao. Nhóm đất
nứt nẻ gồm 3 đơn vị phân loại phụ sau:
+ Đất nứt nẻ, giầu min, có điện tích 240 ha
+ Đất nứt nẻ, tối màu, ít chua, có diện tích 2.139 ha + Đất nứt nẻ, tối màu. giàu mùn, có diện tích 303 ha
Sơ 46 phân loại đất theo đặc tinh ly hoá
Trang 49
uạiq tọp
uap tọu! Kaya 0s aud
iP iP ip sD
WON WOoUN tiọqN WOUN
VỌH ATHNJL OYG OọHL LYG IVOT NYHd
eat VST ttre see Bee nme 124 SOI rot On tìÃrtrv om art
BAN DO DAT . TINH DAK NONG
Đề tài: Hiện rang khai thác va sử dung đất tinh Dak Nong
2.2.4. Phân bố một số nhóm đất chính
Tổng quỹ đất tự nhiên của tỉnh là 651.561.52 ha (nấm 2008), trong đó có các nhóm đất chính được phân bố như sau:
- Nhóm đất đỏ: Là nhóm đất lớn nhất với diện tích 393,154 ha, chiếm 60,34%
diện tích tư nhiên tỉnh. Phan bế trên các cao nguyên badan tập trung ở khu vực huyện Đăk R'Lấp, Tuy Đức, Dak Glong, Dak Song, Dak Mil, thị xã Gia Nghĩa, phía
đông huyện Cư lút và Krông Nô.
Đất đỏ vàng trên địa bàn tỉnh Dak Nông có độ phì khá, tang đấy, him lượng chất hữu cơ cao, đất xốp. thành phần cơ giới năng, tỷ lệ sét vật lý cao và táng dắn
theo chiều sâu phẫu điện. Đất có phản ứng chua, hầu hết chỉ số pHx„‹; dưới 5,5, Đây
là nhóm đất chính để phát triển cây công nghiệp, cây 4n quả có giá trị kinh tế cao
như: cà phê, cao su, tiêu, sầu riêng...
- Nhóm đất xám: Diện tích 183.995 ha, chiếm 28,265 diện tích tự nhiên tỉnh.
_ Phân bố trên nhiều dang dia hình khác nhau: Từ dạng bằng thấp ven hợp thuỷ, các bậc thém bằng phẳng, các dạng đối thoải đến địa hình đổi và sườn núi cho tới núi
cao. Đất xám tập trung ở huyện Cư lút, Dak Mil, Krông Nô, Dak Glong và thị xã
Gia Nghĩa. Hướng khai thác là trồng cây hàng năm.
- Nhóm đất đen: Diện tích 1.293 ha, chiếm 0,19 diện tích tự nhiên. Phân bố ở những nơi có địa hình bằng thoải, ít dốc, thường ở vị trí trung gian giữa vùng đồng
bằng và đổi núi. Đất đen tập trung ở huyện Dak Mil, Cư lút, Krông Nô. Đất có màu
den, bơi chua, hàm lượng min cao, đạm và lân dễ tiêu khá. Hướng khai thác trồng
cây công nghiệp hàng năm, đậu đỗ và hoa màu khác.
Trang 51