ĐẤT TỈNH ĐĂK NÔNG
4. Đất nông nghiệp khác _ 32,84 |
(Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Đăk Nóng)
Biểu đổ: Diễn biến sử dung đất nông nghiệp qua một số năm (2005 — 2008)
200000. . 594.741.27 S91 862 79
1 $73,175.95
600.000 + 500.000 = 400.000 + 300.000 *
(eq) Gon BIG 200.000 “
100.000 +
0
(Năm 2006 không tiến hành thống kê, kiểm kê đất đai mà sử dụng kết quả của
nấin 2005)
Qua bảng số liệu và biểu đổ ta nhận thấy diện tích đất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 có xu hướng giảm din. Năm 2008 diện tích đất nông
nghiệp đã giảm đi khoảng 2! 565,32 ha so với năm 2005. Nguyện nhân: Do diện
tích đất lâm nghiệp giảm đi nhiều (gidm so với năm 2005 là 46 554,14 ha) và do
một phần chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp khác. Mặt khác. đó là do tinh đã từng bước quy hoạch điện tích đất trồng cây công nghiệp cũng như các cây trồng
khác.
Trang 6!
Đề tai: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
- Diện tích đất lâm nghiệp giảm đi nhiều đó là do chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp (trồng cây công nghiệp lâu nim), đất mặt nước chuyên dùng và đất giao thông phục vụ xây dựng một số công trình thủy điện lớn trên địa bàn tỉnh như : thủy điện Đồng Nai 3 + 4, Buôn Tua Sarh, Dak R"Tít, Dak Nông...
Thực hiện chủ trương thu hút đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã quyết định giao, cho thuê những diện tích đất lâm nghiệp không có rừng, rừng nghèo và đất chưa sử dụng đối với một số dự án sản xuất nông nghiệp như trồng cao su. nông lâm kết hợp.
Bên cạnh đó việc giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc tại chỗ cũng lấy nhiều diện tích đất lâm nghiệp. Mặt khác cũng do việc phá rừng làm nương rẫy, làm nhà ở của dan di cư tự do cho nên đất sản xuất nông nghiệp ting, đất nuôi trồng
thủy sản tăng mà đất nông nghiệp lại giảm.
- Còn diện tích đất sản xuất nông nghiệp ting 24.897,56 ha so với năm 2005 là do trên địa bàn tỉnh tình trạng di din tự do từ các tỉnh khác đến sinh sống mà chính quyển các cấp chưa kiếm soát được, với nhu cấu của cuộc sống họ phá rừng lấy đất làm rẫy canh tác nông nghiệp (mà chủ yếu là trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây
cà phê, cao su...)
3.2.1.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Dak Nông là một tỉnh có diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn với 87,97%. Trong đó diện tích đất đỏ badan khá lớn: 393.153 ha (chiếm 60,34%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh) kết hợp với đặc điểm địa hình và nguồn nước là điểu
kiện khá thuận lợi để trồng cây công nghiệp lâu năm. Do vậy. tỉnh đã có sự đầu tư, quy hoạch phát triển và đã đạt được sự tăng trưởng rất nhanh về điện tích và sản
lượng của một số cây trồng; trong đó cây cà phê, cây cao su, cây diéu, cấy hỗ tiếu... được chú ý nhất.
Trang 62
Đề tài: Hiện rang khai thác và sử dụng đất tinh Dak Nong
Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm trên đất dé badan kết hợp với việc giá một số nông sản tăng (cà phê, tiêu...) đã thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao
và góp phan cải thiện đời sống, sinh hoạt của phần lớn người dân trong tỉnh.
Quá trình phát triển và hiệu quả của cây công nghiệp như cà phê, cao su, hổ
tiêu... gắn liền với quá trình đổi mới quản ly, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của những biến động vé giá cả, thị trường tiêu thụ trong nước, khu vực và thế giới. Hiện tại và tương lai cây cà phê, cao su, hồ tiêu,... vẫn giữ vai trò chủ yếu trong nhóm cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao của tỉnh.
Bằng chứng là cơ cấu cây trồng từng bước có sự chuyển dịch phù hợp, cây
công nghiệp lâu năm đã chiếm tới trên 50% diện tích. Giá trị sản xuất nông nghiệp
trên một ha canh tác tăng dẩn hang nắm: Năm 2008 đạt 27 triệu đồng/ha ting 10,2
triệu déng/ha so với nim 2005 (nãm 2009 khoảng 30 triệu déng/ha).
Do đó việc xây dựng chương trình phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm là một yêu cầu cấp bách, nhằm khai thác hợp lý và hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên. nhất là tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng hợp lý, phát triển cây công nghiệp lâu nim với cây lương thực nhằm dim bảo an ninh lương thực; ổn định vốn rừng và môi trường. Vì việc phát triển cây công
nghiệp đã phát sinh nhiều vấn để như: diện tích phát triển không theo quy hoạch, mất cân đối, ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái về đất dai, nguồn nước, vốn rừng và môi trường... Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Dak Nông cụ thể như
sau:
1) — Nhóm cây lâu năm
Phải kể đến nhóm cây công nghiệp lâu năm có giá trị cao: cà phê, cao su, điều, tiêu...
- Cây cà phê: Tiến độ phát triển cây cà phê của tinh tăng nhanh, cả về diện
tích. sản lượng và năng suất:
Trang 63
Để tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
(Nguồn: SO NN&PTNT tinh Đắk Nông)
Sở di diện tích, năng suất, sản lượng của cây cà phê trong thời gian qua tăng
trưởng nhanh là do có điểu kiện tự nhiên phù hợp, có quỹ đất đỏ badan gắn 40 vạn ha rất mau md, có hình thức và cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất hợp lý. áp dụng đồng bộ những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, hòa nhập vào được với thị
trường quốc tế. người lao động làm cà phê thì năng động, cin cù, sáng tạo.
Tuy nhiên để phát triển bén vững. ngành trồng cà phê đứng trước yêu cầu cẩn
phải định hướng để phát triển vào chiểu sâu. Trước hết là nhanh chóng ốn định quy mô điện tích cà phê trong tỉnh theo kế hoạch. Chỉ trồng mới ở nơi hội tụ đẩy đủ các
điểu kiện về nguồn nước, đất đai và ưu tiên phát triển cho cây cà phê chè. Tập trung thâm canh các vườn cây hiện có trên cơ sở phát triển các công trình thủy lợi để chủ động nguồn nước tưới.
Mặt khác, chuyển đổi những diện tích cà phê không có nguồn nước tưới. đất đai không phù hợp sang cây trồng khác và ưu tiên cho cây cao su (cao su tiểu điển).
Thực hiện chu chuyển vườn cây hợp lý giữa việc thanh lý vườn già và trồng mới _ hàng năm để trẻ hóa vườn cây và tạo sự kinh doanh ổn định.
Số liệu nấm 2009 đã chứng tỏ phan nào điểu này: Tuy diện tích có giảm do chặt bỏ vườn cây già cdi, chuyển từ diện tích trồng cà phê không hiệu quả sang
những cây trồng khác...nhưng sin lượng và nang suất đều tăng. Tuy nhiên hiện nay
Trang 64
Đề tài: Hiện trạng khai thác và sử dung đất tinh Dak Nông
năng suất cà phê ở Đăk Nông còn thấp chỉ là 1.76 tấn/ha (2009) trong khi ở Dak
Lãk là 5 tấn/ha.
Với 7 nhà máy chế biến cà phê với quy mô vừa đã đáp ứng phấn nào việc bảo
quản và nâng cao chất lượng cà phê nhắn.
- Cây cao su: Trung bình cây cao su trồng khoảng 5 - 6 năm sau sẽ cho thu
hoạch (md cao su), nếu khai thác hợp lý thi thời gian khai thác có thể tới trên 30
năm.
Cây cao su đã và đang được chú trọng phát triển trên địa bàn tỉnh. Đến năm 2009, tổng diện tích trồng mới cây lâu năm là 4.867 ha, thì trong đó cao su trồng mới đã là 2.367,4 ha (cao su các dự ấn là 583.4 ha : cao su tiểu điển là 1.784 ha)
chiếm tới 48,64% tổng điện tích trồng mới cây lâu năm Diện tích cao su không
ngừng ting lên:
(Nguồn: Sử NN&PTNT tỉnh Đăk Nông)
Diện tích cao su tăng lên rất nhanh, từ năm 2004 đến năm 2009 diện tích tăng
khoảng 2,56 lin. Chủ yếu là tại các dy án đầu tư nông lâm nghiệp trên địa bàn theo chính sách thu hút đầu tư của tỉnh, Sản lượng mủ cao su còn thấp là do nhiều vườn cây vẫn còn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, chưa đi vào kinh doanh.
Trong những năm gin đây. tỉnh Dak Nông đã thực hiện việc tập trung chăm sóc và đầu tư thâm canh diện tích cao su hiện có, ưu tiên đầu tư chăm sóc diện tích trồng mới trong địa bàn các lâm trường và hộ gia đình. Đồng thời thực hiện quy
Trang 65
Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
hoạch và bố trí đất cho chương trình phát triển cao su tiểu điển ở những vùng đất
không có quy mỏ lớn Bên cạnh đó, kết hợp việc phát triển trồng cao su với việc bảo vệ an ninh quốc phòng, chú trọng khai thác các vùng đất trống đồi trọc, đất
trồng cạn, đất trồng cáy cà phê không có hiệu quả để phát triển cây cao su để md
rộng điện tích cây cao su và khai thác đạt hiệu quả bến vững.
- Cây điều: Diện tích: Năm 2004 là 6.907 ha
Năm 2008 là 24.388 ha Năm 2009 là 22.972 ha
Diện tích cây điểu tăng lên rất nhanh, từ năm 2004 đến năm 2009 diện tích
tăng lên tới 3,32 lần. Tuy rằng nãm 2009 điện tích có giảm so với năm 2008, đó là
do việc chặt phá diện tích cây điểu mà trước đây trồng bằng giống thực sinh không
có hiệu quả.
Việc phát triển cây điểu đã theo hướng thâm canh cho nên sản lượng điểu
không ngừng táng lên: năm 2004 là 3.727 tấn; năm 2008 là 8.074 tấn; năm 2009 là 9.500 tấn. Tuy nhiên do diện tích trồng mới chưa đi vào khai thác ổn định còn nhiều
. nên ning suất còn thấp: Nám 2004 đạt 0.34 tấn/ha; năm 2008 là 0,33 tấn/ha; năm 2009 là (0,41 tấn/ha.
- Cây tiêu Tang nhanh về diện tích và sản lượng. Đây là mặt hàng nông sản
đem lại giá trị cao cho tỉnh:
Năm 2004: diện tích: 6.580 ha; sản lượng: 11.355 tấn; năng suất: 1,73 tấn/ha Năm 2008: diện tích: 6.261 ha; sản lượng: 12.127 tấn; năng suất: 1,94 tất/ha Năm 2009: điện tích: 7.067 ha; sản lượng: 13.000 tấn; năng suất: 1,84 tấn/ha
- Cây ấn quả: Nam 2004 điện tích là 2.393 ha; năm 2008 giảm còn 2086 ha.
Như vậy diện tích giảm di 313 ha trong 4 năm.
Để thể hiện rõ hơn tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở tỉnh Dak Nông trong thời gian qua, xin minh hoa qua hai biểu đổ:
Trang 66
Dé tài: Hiện trạng khai thấc và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông
Biểu 46 thể hiện diện tích cà phê, cao su, điểu, tiêu giai đoạn 2004 ~ 2009
@ Cây cà phé
(#8) Gon 1q @ Cây cao su
[Cây điều
@ Cay tiêu
Nim 2004 Năm 2009
® Ciy ca phê B Cay cao su O cây điều Cây tiêu
(g1) Sapp] 0ứgs
Đề lài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Đắk Nông
2) Nhóm cây hàng năm
- Nhóm cây lương thực trong những năm qua có sự tăng trưởng tương đối ổn định. Sản xuất lương thực đóng vai trò quan trong dap ứng được nhu cầu tại chỗ cho
nhân dan. Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 122.533 tấn (năm 2004) lên 248.900 tấn (nam 2009). Nơi sẵn xuất lương thực tập trung ở huyện Cư Jut, huyện Dak Mil,
huyện Krông Nô...
+ Cây lúa nước là cây đáng chú ý nhất trong nhóm cây lương thực. Tổng sản
cai Dak Nông)
Diện tích năm 2009 tang 1.712 ha so với nam 2005. Tuy nhiên so với nim 2008
thì diện tích trồng lúa giảm 453 ha, đó là do việc chuyển những diện tích trồng lúa
không hiệu quả sang các mục đích khác. Tuy diện tích giảm nhưng sản lượng lương
thực cao.
+ Ngoài cây lúa nước, cin phải kể đến cây ngô. Cây ngô lai vẫn là thế mạnh
của tỉnh, đang chiếm cơ cấu khoảng 79,6% tổng sản lượng lương thực (năm 2009).
Diện tích, sản lượng, năng suất ngô ting mạnh qua các năm:
Năm 2004: diện tích: 18.412 ha; sản lượng: 76.171 tấn; năng suất: 4,14 tấn/ha Năm 2008: diện tích: 37.581 ha; sản lượng: 196.950 tấn: nang suất: 5,24 tấn/ha Năm 2009: điện tích: 37.860 ha; sản lượng: 235.023 tấn; nang suất: 6,21 tấn/ha
- Trong nhóm cây có củ. không thể không kể đến cây sắn (cây khoai mì). Đây nguồn nguyên liệu quan trong của ngành sản xuất thức ăn gia súc, làm bột ngọt...
Diện tích và sản lượng. năng suất sắn ting lên rất nhanh:
Trang 68
Để tài: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Dak Nông
Năm 2004: diện tích: 8.374 ha: sản lượng: 227.904 tấn; năng suất: 4,14 tấn/ha Năm 2009: diện tích: 16.218 ha: sản lượng: 289.491 tấn; năng suất: 6,21 tấn/ha
- Nhóm cay công nghiệp ngắn ngày: bao gỗm cây đâu tương. cây đậu lạc, cây
mía, bông vải và cây hàng năm khác. Trong đó:
+ Cây đậu tương: Diện tích, năng suất. sản lượng đều tăng:
Nam 2004: diện tích: 13.960 ha: sản lượng: 16.140 tấn; năng suất: 1,16 tấn/ha
Năm 2008: diện tích: 15.081 ha; sản lượng: 29.527 tấn; năng suất: 1,96 tấn/ha
Năm 2009: diện tích: 15.884 ha; sản lượng: 33 173 tấn; ning suất: 2,08 tấn/ha
+ Cây đậu lạc: diện tích, năng suất, sản lượng đều tăng (tuy ndm 2009 điện tích - và sản lượng có giảm so với năm 2008 nhưng nang suất đậu lạc trên một ha vẫn
tăng):
Năm 2004: diện tích: 7.827 ha: sản lượng: 10.914 tấn; nang suất: 1,40 tấn/ha Năm 2008: diện tích: 8.323 ha: sản lượng: 18.022 tấn; nang suất: 2,16 tấn/ha Năm 2009: diện tích: 7.845 ha: sản lượng: 17.695 tấn; năng suất: 2,26 tấn/ha
- Nhóm cây thực phẩm.
+ Đậu các loại: Nhìn chung diện tích, nãng suất và sản lượng đều tăng.
Năm 2004: điện tích: 7.166 ha; sản lượng: 7.798 tấn; năng suất: 1,08 tấn/ha Nam 2008: điện tích: 8 554 ha; sản lượng: 8.729 tấn; nang suất: 1,02 tấn/ha Năm 2009: diện tích: 8.461 ha; sản lượng: 11.781 tấn; năng suất: 1,39 tấn/ha
+ Rau xanh: Diện tích, năng suất và sản lượng đều tăng.
Năm 2004: diện tích: 1.546 ha: sản lượng: 18.873 tấn; năng suất: 12,20 tấn/ha Năm 2008: diện tích: 3.387 ha; sản lượng: 36.122 tấn; năng suất: 10,66 tấn/ha
Một số cây trồng khác như lúa can, bông vải, mia.. có diện tích ngày càng
giảm do không cạnh tranh được về hiệu quả kinh tế so với các cây trồng khác. Đồng
thời hệ thống thu mua nông sản (đối với mía, bông vải..) chưa tiếp cận được với
người sản xuất, còn có hiện tượng ép giá và chưa có chính sách đầu tư hợp lý cho
nguyên liệu.
Trang 69
Để tài: Hiện trang khai thác va sử dung đất tinh Đăk Nông
3) Sử dụng đất lâm nghiệp
- Về quản lý sử đụng rừng:
+ Các doanh nghiệp Nhà nước bao gồm 14 Công ty lâm nghiệp quản lý với
diện tích 21 1.940,9 ha trong đó đất có rừng là 193.047,7 ha, đất không có rừng quy
hoạch cho lim nghiệp là 18.893,2 ha.
+ Các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng bao gồm 05 đơn vị (Ban quản lý - rừng phòng hộ Nam Cát Tiên, Ban quản lý rừng phòng hộ Vành đai biến giới, Ban
quản lý rừng phòng hộ Thác Mơ, Khu bảo tổn thiên nhiền Tà Dong, Khu bảo tổn thiên nhiên Nam Nung) và một phẩn điện tích rừng đặc dụng do vườn quốc gia Yok
Đón (Pak Lãk) quản lý với diện tích 62.617,8 ha trong đó đất có rừng là 54.336,2 ha, đất không có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp là 8.281 ,6 ha.
+ Còn lại các tổ chức khác quản lý.
- Năm 2009, việc khai thác gỗ rừng tự nhiên có tổng khối lượng lớn
35.203m/35.000m” kế hoạch, đạt 100,58%.
Khai thác gỗ tận thu, tận dung: đã kiểm tra và thẩm định với tổng khối lượng gỗ lớn: 19.327 m’, các đơn vị chủ rừng đã khai thác được 3.328 m’ đạt 17,2%.
Việc khai thác gỗ để phục vụ cho chế biến, xuất khẩu gỗ và đáp ứng một phần
nhu cầu của nhân dân trên địa bàn.
- Về chế biến lâm sản:
Năm 2008, toàn tỉnh có 27 đơn vị chế biến gỗ với quy mô vừa (ndm 2009 tăng lên là 32 đơn vi), trong đó có 23 đơn vị chế biến gd và 4 đơn vị chế biến lâm sản
phụ như đũa, tăm nhang, bột giấy
Nhập xưởng: 21.500 m’ gỗ tròn
Xuất xưởng: 12.085 m’ sản phẩm
Doanh thu: ước tính 32,763 tỷ đồng
Trang 70
Đề tài: Hiện trang khai thác và sử dụng đất tỉnh Đăk Nông
Sản xuất kinh doanh, chế biến lâm san năm 2008 đã đem lại doanh thu trên
100 tỷ đống, lợi nhuận trên 20 tỷ đồng. tạo việc làm ổn định cho trên 3.000 lao
động.
: 4) Về chân nuôi - thủy sản
- Chan nuôi tuy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong ngành nông nghiệp: 4,54% (nam
2008) nhưng gắn đây ngành đã được chú ý phát triển với các đổng cỏ để phát triển chăn nuôi. Nhìn chung tổng đàn gia súc gia cắm tăng lên qua các năm:
Bảng 3.3: Tổng đàn gia súc gia cầm qua các năm
(Đơn vị tính: con)
01/10/2009
eee | mm | H5 | nem]
(Nguồn: Sử NN&PTNT tỉnh Đăk Nông) + Tổng đàn trâu năm 2009 so với nam 2004 ting 4.527 con.
+ Tổng đàn bò năm 2009 so với năm 2004 tăng 11.015 con nhưng giảm so với
năm 2008 là 1.271 con.
+ Dan gia cẩm so với năm 2008 giảm 363.408 nhưng so với năm 2004 thì quy
mô ting lên 6.948 con.
+ Tổng đàn lợn nim 2009 tang so với năm 2008 là 24.554 con, so với năm
2004 ting 16.678 con.
Việc chăn nuôi nhìn chung tăng trưởng khá. Tuy nhiên chưa bến vững, thể hiện qua tình hình biến đông tăng giảm về số lượng giữa các năm.
Có rất nhiều nguyên nhân tác động đến: giảm về số lượng (đàn bò) là do giá
cả thi trường, chan nuôi không chủ động nguồn thức an, điện tích đồng cỏ tự nhiên
Trang 71