3.1. Cơ sở đưa ra định hướng
3.1.1. Định hướng phát triển thủy sản Việt Nam
Theo quyết định số: 10/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,
với những nội dung chủ yếu sau:
- Quan điểm phát triển
Phát triển ngảnh thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chat lượng va khả năng cạnh tranh cao, có cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp img nhu cầu tiêu dùng ngày cảng tăng trong nước, đồng thời day mạnh xuất khẩu, tiếp tục giừ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao và có tỷ trọng GDP đáng kẻ trong các
ngành nông. lâm, ngư nghiệp trong các năm tới.
Phát triển ngành thủy sản nhanh và bền vững trên cơ sở khai thác, sử dụng tốt
mọi tiêm nang về đất dai, mặt nước và lao động, đầy mạnh công nghiệp hoá. hiện đại hoá; áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học - công nghệ sản xuất; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, có cơ cấu hợp lý giữa khai thác với nuôi trồng, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và bảo vệ môi trường sinh
thái [25].
- Định hướng phát triển đến năm 2020
Tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng, trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển các vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nghé cá, hình thành các trung tâm nghề cả lớn tại một số trọng điểm ven biển va đồng bằng Nam Bộ.
Đa dang cơ cấu sắn phẩm thủy san chế biến, đồng thời phát triển sản xuất một số loại sản phẩm cha lực mang tính đặc trưng của thuỷ sản Việt Nam, có giá trị và sức cạnh tranh cao đẻ chiếm lĩnh thị trường xuất khâu, giữ vững là ngành có kim ngạch
xuất khẩu cao.
Trang 92
Hiện trang phat trién thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020
Đồng thời với phát triển khai thác xa bờ hợp lý, dn định khai thác vùng ven bờ.
phát triển mạnh nuôi trông thuỷ sản, đa dạng hình thức nuôi vả cơ cấu giống nuôi.
nhất là nuôi trên biển, nhằm khai thác tiém năng còn lớn, giải quyết việc làm lao động nông thôn ven biển, có thu nhập ôn định, góp phan quan trọng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái ven biển bén ving, đồng thời là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu cho xuất khẩu.[25].
3.1.2. Chiến lược phát triển thúy sản Việt Nam
Về chiến lược phát triển ngảnh thuỷ sản đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030 trong bối cảnh toan cau hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển sang kinh tế tri
thức tập trung chủ yếu một số van dé sau:
Lấy việc nâng cao chất lượng tăng trưởng bền vững, hiệu quả đầu tư và sức
cạnh tranh làm cơ sở để đẩy cao tốc độ tăng trưởng, nâng cao vị thế quốc tế của ngành, doanh nghiệp và sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Tăng trưởng kính tế phải đi đôi
với giải quyết các vấn dé xã hội và bảo vệ môi trường.
Coi phát triển kinh tế thủy sản là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nên tảng cho một ngành thuỷ sản hiện đại là yêu cầu cấp thiết.
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thuỷ sản với quốc phòng an ninh.
Các chỉ tiêu của chiến lược phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020
(dự thảo) như sau:
- Giai đoạn tử 2010 - 2015: sản lượng tăng tốc với tốc độ bình quân 2,15%/ năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng với tốc độ bình quân 5,4%/nam, lao động nghề cá tăng bình quân 0, 5%/năm ; tổng sản lượng thuỷ dat 4 triệu tắn... :{24]
- Giai đoạn từ 2015 - 2020:
+ Sản lượng tăng với tốc độ bình quân: 2,7 5%/năm; giá trị kim ngạch xuất khâu thuỷ sản tăng với tốc độ bình quân 3,13%4/năm; lao động nghề cá tăng bình quân
0.9%4/năm.
+ Tổng sản lượng thuỷ sản đến năm 2010 đạt 6,3 triệu tắn, trong đó sản lượng nuôi trong 4,3 triệu tan; khai thác hải sản 1,8 triệu tan; khai thác nội địa 0,2 triệu tan.
Trang 93
hát triển thủy sản tinh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 20204
Phát biểu tại hội thảo '“Xây đựng chiến lược phát triển ngành thuy sản đến 2020"
diễn ra tại Hà Nội ngày 11/5/2009, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám nhắn mạnh: "Mục tiêu chung của chiến lược là tập trung phát triển
ngành thuỷ sản trở thành một trong những ngảnh kinh tế trọng điểm, mũi nhọn về
xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế thế giới, góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng biển, đảo theo hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá bền vững. Trong thời gian tới, quan điểm chi đạo phát triển chung của ngành thuỷ sản là chú trọng chất lượng và gid trị,
mở rộng hơn vẻ điện tích và tong sản lượng..."(24].
3.1.3. Định hướng phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hóa - Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đến nằm 2020
Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thé của địa phương; trên cơ sở đó sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội, đầy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với các tỉnh trong vùng và cả nước. Từ đỏ xây dựng Thanh Hoá sớm trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế giữa Bắc Bộ với Bắc Trung Bộ và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội mạnh của
cả nước,
Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế với cơ cấu hợp lý; xây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch chất lượng cao; phát triển nông nghiệp thco hướng sản xuất hàng hoá an toàn và bền vững.
Tập trung các nguồn lực đầu tư để xây dựng các khu kinh tế động lực và nhóm sản phẩm chủ lực; ưu tiên đầu tư phát triển nhanh Khu Kinh tế Nghỉ Son, tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trang 94
Hiện trang phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phat triển đến năm 2020
Từng bước điều chỉnh tạo sự phát triển hài hoà, hợp lý giữa các vùng trong Tinh; phát triển mạnh kinh tế biên và vùng ven biển; tranh thủ tôi da sự hỗ trợ của Nha nước và các thành phan kinh tế vào đầu tư phát triển vùng trung du miền núi phía Tây để sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
Kết hợp phát triển kinh tế với từng bước thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Đây mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa nhất là các lĩnh vực giáo dục, dao tạo, y tế, môi trường...; bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cảu phát triển nhanh; chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, dn định
xã hội, tăng cường mối đoàn kết giữa các dan tộc trong Tinh.
Coi phát triển khoa học - công nghệ là khâu then chết trong việc nâng cao chat lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, thúc day tăng trưởng kinh tế, tang kha năng cạnh tranh của nên kinh tế.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo; duy trì quan hệ hữu nghị với các tỉnh láng giéng khu vực biên giới
Việt Nam - Lào, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.[26].
- Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Mục tiêu tỗng quát
Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả và bền vững; tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phan đấu đến năm 2015. Thanh Hóa thuộc nhóm tỉnh trung bình của cả nước, đến năm 2020 Thanh Hoá cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội được phát triển đồng bộ, hiện đại; đồng thời là một trong những trung tâm kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, khoa học - kỹ thuật của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước, an ninh chính trị dn định, tăng cường khối đại đoàn kết dân
tộc.
Trang 95
Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020
Mục tiêu cu thể
+ Mục tiêu kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng bình quân hang năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt 17 - 18% và đạt trên 19% giai đoạn 2016 - 2020. Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt
mức trung bình cả nước và vượt mức trung bình cả nước sau năm 2015;
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đến năm 2015 cơ cau kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dich vụ là 15,5% - 47,6%
- 36,8% và năm 2020 là 10,1% - $1,9% - 38 %;
Phan đấu kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 800 - 850 triệu USD và năm 2020 đạt trên 2 ty USD; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 19 - 20%⁄4/năm;
Phan đấu dat tỷ lệ thu ngân sách chiếm khoảng 6 - 7% từ GDP vào nam 2015 và
trên 7 % vào năm 2020.
+ Mục tiêu xã hội:
Hạn chế tốc độ tăng dân sé, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2015 đưới 0,65% va
khoảng 0,5% năm 2020.
Duy trì và củng cố vững chắc kết quả phổ cập trung học cơ sở, hoàn thành phổ cập trung học pho thông trước năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua đảo tạo lên 45%
năm 2015 và 55 - 60% năm 2020.
Giải quyết việc làm cho khoảng 5 vạn lao động/năm. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị xuống dưới 3%; tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn dưới 3,5% năm 2020.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện nay) mỗi năm từ 3 - 5%,
Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến thôn, bản; phan đấu 85% số trạm xá xã có bác sĩ trước năm 2015; đến năm 2015 đạt 23 giường bệnh/1 vạn dân và 25 giường/1
vạn dân vào năm 2020; giảm ty lệ trẻ em đưới 5 tuổi suy dinh đưỡng xuống 18 - 20%
năm 2015 va dưới 10% năm 2020.
Trang 96
Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020
Đến năm 2015 toàn bộ đường tỉnh, đường huyện. đường đến trung tâm xã, cụm xã được rải nhựa hoặc bé tông; 100% số hộ được dùng điện; 100% dân số được xem
truyền hình.
+ Mục tiêu bảo vệ môi trưởng
Nang tỷ lệ che phủ rừng lên 53 - 54% năm 2015 và trên 60% năm 2020. Bao vệ
môi trường nước ngằm, nước mặt, vùng biển và ven biến.
Năm 2015 toàn bộ các đô thị có công trình thu gom, xử lý chất thải tập trung;
100% số cơ sở sản xuất mới xây dựng có công trình xử lý chất thai đảm bảo tiêu
chuẩn môi trường hoặc áp dụng công nghệ sạch; số cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi
trường đạt trên 80% năm 2015 và 90% năm 2020.
Đến năm 2015, toàn bộ số hộ ở đô thị được cấp nước sạch và 90% số hộ ở nông
thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh va đạt 100% năm 2020.
+ Mục tiêu quốc phòng an nính:
Bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo ôn định chính trị, kiềm chế sự gia tăng, tiến tới giảm dần các loại tội phạm và tệ nạn xã
hội [26 |.
3.1.4. Định hướng phát triển Nong nghiệp tinh Thanh Hóa
Phát triển toàn diện ngành nông nghiệp, tiến tới xây dựng nén nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch hướng tới xuất khẩu, tăng nhanh giá trị thu nhập trên một don vị điện tích. Đông thời, từng bước hoàn thiện kết cấu ha tang phục vụ phát triển
nông nghiệp, chủ động ứng phó có hiệu quả với thiên tai.
Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 59%/năm thời kỳ 2011 - 2015 va
5,1% thời kỳ 2016 - 2020; giảm tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản trong GDP từ 31,6%
năm 2005 xuống 15,5% năm 2015 và 10,1% vào năm 2020.
Phát triển dn định diện tích cây lương thực đến năm 2020 dat từ 270 - 280 nghìn
ha; trong đó, diện tích lúa khoảng 220 - 230 nghìn ha, ngô khoảng 50 - 60 nghìn ha;
Trang 97
Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hỏa va định hướng phát triển đến năm 2020
sản lượng lương thực năm 2020 đạt khoảng 1,7 triệu tắn, đảm bảo an ninh lương thực và có lượng lương thực hang hoá lớn. Chuyén đôi mạnh cơ cau cây trông, hinh thành các vùng sản xuắt tập trung, các sản phẩm chủ lực; nâng diện tích các loại cây có giá trị kinh tế cao tir khoảng 30% tổng diện tích gieo trong năm 2010 lên trên 50% vào
năm 2020.
Phát triển các cây trồng khác: cây cao su đến năm 2015 đạt 25.000 ha; cây mía
ổn định diện tích năm 2020 khoảng 26.000 - 28.000 ha; cây lạc 22.000 - 23.000 ha
năm 2020; cây cói dn định diện tích tir 3.000 - 3.500 ha gắn với công nghiệp chế biến.
Phát triển mạnh chăn nuôi cả về quy mô và chất lượng đàn gia súc, gia cam theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp
lên 45% năm 2015 và trên 50% năm 2020;
Phát triển lâm nghiệp theo hướng bảo vệ. phát triển vả khai thác hợp lý tải nguyên rừng bảo đảm chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường; đồng thời, nâng cao mức đóng góp cho nền kinh tế; phấn đấu đến năm 2020 khoanh nuôi khoảng 250 -
300 nghìn ha, trong mới hàng năm từ 10 - 13 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên
53% - 54% năm 2015 và trên 60% năm 2020. Xây dựng các vùng rừng nguyên liệu
như vùng luồng, nguyên liệu giấy, gỗ... gắn với công nghiệp chế biến;
Phát triển thuỷ sản một cách toàn điện cả đánh bắt và nuôi trồng theo hướng vừa nâng cao hiệu quả vừa đảm bảo môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất khâu. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản cả nước ngọt, nước lợ, nước mặn; đến năm 2015 diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 19.000 - 20.000 ha và trên 30.000 ha vào năm 2020. Kết hợp hải hòa giữa đầu tư tăng năng lực đánh bắt xa bờ với tổ chức khai thác hợp lý các khu vực gần bờ, nâng sản lượng khai thác lên 70 nghìn tan năm 2015 va ổn định ở mức trên 90 nghìn tan năm 2020. Dự kiến nam
2015: sản lượng nuôi trồng: 64650 tắn, sản lượng khai thác: 70.000 tắn [26].
Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản.
Trang 98
Hiện trang phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020
3.1.5. Tình hình phát triển thủy sản Thanh Hóa Điểm mạnh:
- Trong lĩnh vực khai thác: Khai thác thủy sản Thanh Hóa ngày càng phát triển, phương tiện đánh bắt ngày càng hiện đại để đánh bắt xa bờ.
- Trong lĩnh vực nuôi trồng: Nuôi trồng thủy sản được đầu tư phát triển theo chiều sâu cả vẻ giống, cơ sở vật chất kĩ thuật, điện tích nuôi trông ngày càng được mở
rộng.
- Trong lĩnh vực chế biến: Chú trọng đầu tư chế biến thủy sản xuất khẩu, mở
rộng thị trường bên ngoài, bên cạnh đó con chú trọng vảo thị trường nội địa.
Điểm yếu:
- Trong lĩnh vực khai thác: Chủ yếu là tàu đánh bắt công suất nhỏ, số tàu công
suất lớn được trang bị hiện đại còn thiếu. Đánh bắt thủy sản bằng các chất độc hai, xung điện vẫn còn phỏ biến.
- Trong lĩnh vực nuôi trồng: NTTS tuy có phát triển nhưng vẫn bắp bênh, phụ thuộc vào thị trường va bên cạnh đó các giống thủy sản còn bị bệnh gây thiệt hại cho ngành nuôi trồng. Tinh trang ô nhiễm môi trường còn cao do chất thai của hoạt động
NTTS...
- Trong lĩnh vực chế biến: Chế biến thủy sản vẫn chưa phát triển mạnh, các nhà máy chế biến trình độ cao vẫn còn thiếu. Tinh trang mat cân đối về nhu cầu nguyên
liệu, thị trường bat dn cũng ảnh hưởng đến chế biến.
3.2. Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
3.2.1. Quan điểm định hướng phát triển chung
Phát triển kinh tế thuỷ sản trên cơ sở phát huy nội lực nghé cá nhân dân, lay hiệu quả kinh tế làm động lực và thước đo thu hút mọi nguồn lực của mọi thành phan kinh tế. Dau tư phát triển nhằm thực hiện CNH - HDH nghẻ cá, nhanh chóng bắt kip với
Trang 99
trình độ phát triển chung của ngảnh thuỷ sản cả nước, tiến tới hội nhập khu vực và
toàn cau.: *
Phát triển kinh tế thuỷ sản theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Lấy chế biến xuất khẩu làm động lực đột phá. gắn liền với xây dựng cơ sớ vật chất kỹ
thuật hạ tang, phát triển văn hoá xã hội ven biển, góp phan xoá đói giảm nghéo, từng bước xây đựng các làng cá giàu có, văn minh góp phan giữ gìn trật tự xã hội an ninh quốc phỏng.
Phát triển kinh tế thuỷ sản gắn với bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷ sản trên tắt cả các lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần. Đưa nghề cá Thanh
Hoá tir một nghề cá tự phát thủ công lạc hậu thành một nghé cá hiện đại, văn minh.
3.2.2. Quan điểm định hướng phát triển thủy sản đối với địa phương
trong tỉnh
Chủ yếu phát triển ở các huyện ven biển như:
+ Khai thác tập trung ở Sâm Sơn, Tĩnh Gia, Hậu Lộc
+ Nuôi trồng ở: Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Nga Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia.
3.2.3. Quan điểm định hướng phát triển đối với các lĩnh vực
Dé duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm từ thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao trong các thị trường trong nước và quốc tế. Để chống lại sự giảm sút của nguồn
lợi biển nhưng duy trì được tốc độ phát triển cao cân phát triển theo hướng sau:
3.2.3.1. Đối với nuôi trồng thủy sản
Phát triển nuôi trồng thủy sản toàn diện trên cả 3 lĩnh vực: Ngọt, mặn, lợ theo hướng phát triển bén vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi đảm bảo ổn định sản xuất, đảm bảo an ninh thực phẩm, giải quyết việc làm, góp phan xóa đói giảm nghèo va nâng cao đời sống cho nhân dan, giữ vững thé dn định vẻ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng biển. Với phương châm; Tốc độ - hiệu qủa - bẻn ving.
Trang 100