CƠ SỞ LÍ LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 20 - 52)

1.1. Một số khái niệm về thủy sản

1.1.1 Thủy sản

Thủy sản là những loại động vật sông dưới nước như cá, nhuyễn thẻ, giáp xác,...

có thể qua hay không qua khâu nuôi trồng và dùng làm thực phẩm.

Thủy sản sống là động vật thủy sản còn sống, hoặc dang giữ ở trạng thái tiềm

sinh.

Ngư nghiệp 1a những công việc có liên quan đến quá trình khai thác, nuôi trông và phát triển nguồn lợi các sinh vật trong nước: khai thác, NTTS và phát triển nguồn

lợi thủy sản,

Ngành thủy sản bao gồm nuôi trồng và đánh bắt, là việc khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi

thủy sản.

1.1.2 Nuôi trồng thủy sản

Theo FAO: Nuôi trồng thủy sản là canh tác các thủy sinh vật bao gồm ca (Fish), nhuyễn thé (Molluscs), giáp xác (Crustacenans) vả thủy sinh vật (aquaticplants). Canh

tác có nghĩa là một dạng tác động vào quá trình ương nuôi để nâng cao năng suất như:

Thả giống thường xuyên, cho ăn, ngăn chặn dịch hại...

Ngoài ra còn có các khái niệm về nuôi trồng thủy sản:

NTTS là những tác động bat kỳ nào của con người làm cải thiện sự sinh trưởng

của một sinh vật nào đó trong một điện tích nuôi nào đó.

NTTS: là bat kỳ những tác động nào của con người làm ảnh hưởng tới chu ky sống tự nhiên của một sinh vật nào đó. | THU VIEN

| Trường Đại-Học Su-Phạm

| TP. HÓ-CHÍ.MINH _-

Trang 19

Tuy nhiên khi nói về nuôi trồng thủy sản có thể phân ra thành các nhóm khác

nhau:

+ Kỹ thuật nuôi hay hệ thống nuôi thi có nuôi ao, nuôi lồng (bè), nuôi đăng, nuôi

mang...

+ Déi tượng nuôi thi có: Nuôi tôm cá, sò, rong biển...

+ Môi trường nuôi thi có nuôi nước ngọt, Ig, mặn.

+ Tính chất môi trường nuôi thì có: nuôi vùng nước lạnh, vùng nước ấm, nuôi

vùng cao, vùng đồng bằng, nuôi nội địa, nuôi ven biển...

1.1.3 Khai thác thủy sản

Khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hd, đầm,

phá và các vùng nước tự nhiên khác.

Khai thác thủy sản là hoạt động đánh bắt từ ao, hồ, sông ngòi, biển và đại dương

các loài thủy sản khác nhau.

1.2. Vai trò của thủy sản

Thuy sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt động kính tế nằm trong tổng thé kinh tế - xã hội. Thuy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhãn dân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy

ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắp vào những thiếu hụt đó.

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh H6a và định hướng phát triển đến năm 2020

1.2.1. Thủy sản (bao gồm cả nguồn lợi nước ngọt, nước ly và nước mặn) là nguồn cung cap đạm động vật bé dưỡng cho con người

Các chất đạm từ cá, tôm, cua dễ tiêu hóa, không gây béo phì và nhất là chúng cung cấp các nguyên tố vi lượng có từ biển như iốt, canxi, brôm, natri, sắt, mangan, photpho... rất dé hp thụ và có lợi cho sức khỏe của con người.

Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được khoảng 27% tổng sản lượng

thuỷ sản the giới, nhưng chiếm tới gần 30% sản lượng dùng lam thực phẩm. Đối tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các chúng loại: cá, nhuyễn thé giáp sắt, rong tảo và một số loài khác. Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn lién với hệ thống canh tác tổng hợp đến những trang trại nuôi có quy mô lớn. Cùng với việc gia tăng sản xuất, thương mại thuỷ sắn toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá

thuỷ sản sông và tươi đang tăng nhanh.

1.2.2. Thủy sản còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị

NTTS góp phần đáng kẻ vào việc cung cấp nguyên liệu phục vụ các nganh sản

xuất tiểu thủ công nghiệp khác: nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm (đề hộp,

nước mắm, khô, bột cá...); làm đỗ trang sức (ngọc trai, đồi mdi, cá sấu...); trong ngành y (chỉ tiêu khâu vết mổ từ agar); công nghiệp dệt (agar giúp định hình sợi vai và giữ mau lâu hon....); từ đó cung cấp nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong nước và đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu.

1.2.3. Đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Ngành thủy sản thu hút một lực lượng lao động đông đảo làm giảm sức ép của

tình trạng thiếu việc làm trên phạm vi cả nước. Hiện nay ngành thủy sản đã thu hút hơn 4 triệu lao động bao gồm các ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng, chế biển và trong

lĩnh vực dịch vụ thủy sản (sản xuất lưới, công cu, đóng tau, thuyền, thương mại...). Tỉ

Trang 21

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Sự bùng né dan số thé giới cộng với hậu qua của quá trình công nghiệp hoá, đô

thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn biến

bắt lợi của thiên nhiên ... sẽ làm cho lương thực thực phẩm lả mặt hảng chiến lược trên thị trường thế giới. Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện không còn đơn thuần la sự đòi hỏi cấp bách và lâu dai cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này còn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế, Đó là tiền dé quan

trọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuat phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế -

xã hội ở nước ta.

1.2.4. Ngành thủy sản góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế

Ngành thủy sản cung cấp nguồn hàng xuất khẩu bền ngoài, vì vậy góp phần mở

rộng quan hệ thương mại quốc tế. Năm 1996, ngành thủy sản chỉ có quan hệ với 30 nước và vùng lãnh thỏ, đến năm 2001 quan hệ thương mại với 60 nước và vùng lãnh

thd; năm 2003 là 75 nước và ving lãnh thổ; năm 2005 con số nay là gần 100.

Ngành thủy sản Việt Nam với những thế mạnh về nguồn nguyên liệu cũng như lao động ngày cảng tiền sâu hơn vào thị trường ngoại địa, với các nước phát triển như:

Hoa Kì, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu (EU), góp phần cho ngành thủy sản nước ta

học hỏi kinh nghiệm của nước bạn va ngày càng hội nhập sâu rộng hơn nữa phù hợp

với xu hướng toản cầu hóa của thế giới.

Ngoài mục đích phục vụ tiêu dùng, chế biến, xuất khẩu, NTTS còn có vai trò

thỏa man nhu cầu vui chơi, giải tri như nuôi cá cảnh, câu cá...

Trong tương lai, việc NTTS theo hướng bền vững còn có nhiều đóng góp quan trọng trong vấn dé vệ sinh môi trường: ăn ấu trùng muỗi, ăn hợp chất hữu cơ, tham

gia diệt trừ sâu bệnh trong mô hình lúa - cá, lúa - tôm.

Trang 22

Hiện trạng phát triển thủy sán tính Thanh Hóa và định hướng phat triển đến năm 2020

NTTS còn là bộ phận quan trọng trong các mô hình vườn - ao - chuồng (VAC),

vườn - rừng - ao - chuông (VRAC)...

Tóm lại ngành thủy sản góp phần quan trọng vào cung cap nguồn thức an, dinh

dường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mặt hang xuất khẩu, góp

phan quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần vào

sự tang trưởng kinh tế của đất nước.

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

BAN L4) T.K/Y GAN CUA

CẢ MƯỚC QUA CÁCMM e7, |

9ệ s nợ tầ: i

34749

sm mkt Tay to xe

| week Uae MỐI Sm.

Ct (oesres ano

——-=—

[Nguỗn:16. tr.20]

hát triển thủ 5 inh hướng phát triển đến năm 2020

1.3.1. Tình hình phát triển thủy sản Việt Nam

Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất khâu nhanh nhất thế giới đạt 18%⁄/năm giai đoạn 1998-2008.

Giá trị sản xuất của ngành thủy sản trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Việt Nam tăng lên, năm 2007 chiếm 26,4% trong khi đó năm 2000 chiếm 16,3%. Như vậy, nông nghiệp Việt Nam đang có xu hướng chuyến địch từ nông - lâm nghiệp sang thủy sản. Năm 2007, GTSX toàn ngành nông nghiệp đạt 338.553 tỷ đồng, năm 2000 đạt

163.313,5 tỷ đồng, tức là tăng 2,07 lần. [16, tr. I8].

Biểu dé 1.1. Cơ chu giá trị sản xuất của các ngành trong nông nghiệp Việt

Nam năm 2000 và 2007 Don vị: %

16.3 264 4.7

3.6

79 70

Năm 2000 Năm 2007

Nông nghiệp [Lâm nghiệp O Thay sản

Theo số liệu đã công bế của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rat quan trong. Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10%

(giai đoạn 1996 - 2003). Tuy nhiên, nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trong hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, sản lượng nuôi trồng thủy sản lần đầu tiên đã vượt sản lượng khai thác, đạt 2,1 triệu tan.

Hi hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hư hát triển đến năm 2020

Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4.6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng đạt gần 2,5 triệu tắn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tắn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới. Cũng trong năm này, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản.[27].

Bảng 1.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

mm 7552 | 8676 976,5 | 1008.0

—— MO |v] rs [tee

`. 175,4

trưởng

(Nguôn: Tông cục thông kê 2009)

Diện tích NTTS ngày cảng tăng, tốc độ tăng trưởng năm 2007 so với năm 1999

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Trang 26

Hiện t hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bang 1.2 Sản lượng Gai loi sản Việt Nam thời kì 1998 - 2007

(Nguôn: Tổng cục thong kê 2009)

Sản lượng thủy sản của nước ta tăng liên tục qua các năm. Trong cơ cấu ngành thủy sản, mặc dù khai thác thủy sản là ngành ra đời sớm hơn, nhưng những năm gan

đây tốc độ phát triển của ngành NTTS tăng nhanh hơn khai thác thủy sản. Từ năm 1998 đến 2007 NTTS tăng 4,9 lần, trong khi đó khai thác thủy sản tăng 1,5 lan. Và đến năm 2007 sản lượng NTTS đã chiếm 50,3% trong tổng sản lượng thủy sản. Như

vậy xu hướng phát triển của ngành thủy sản Việt Nam là tăng dẫn tỉ trọng ngành

NTTS giảm tỉ trọng của ngành khai thác thủy san.

Trang 27

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

(Nguon: Tông cục thông kê 2009)

Biểu dé 1.3. Cơ cẫu sản lượng thủy sản Việt Nam giai

doạn 1998- 2007

—. „333333 35#+ 2000 2002 2003 2004 2006 2007

Sản lượng khai thác Sản lượng nuôi trồng

Hiện tr t triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa vả định hướn t triển đến năm 2020

- Giá trị sản xuất thủy sắn

Gia trị của nganh thủy sản cũng tăng lên liên tục. Trong đó GTSX ngành NTTS

tăng lên nhanh chóng từ chỗ thấp hơn GTSX cúa ngành khai thác thủy sản vào năm 1998 nhưng đến năm 2007 thì GTSX chiếm tỉ lệ cao hơn chiếm 67.2% trong tong cơ cầu GTSX thủy sản của toàn ngành.

oe [me [me | es | ae ase [om [oe || as [a rome | [ms [ar [ame

ams [me [ae [| a |

ma [me [ame [oars [ae KHIGIEGIEESIES

(Nguôn: Tổng cục thông kê 2009)

Trang 29

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

—^ gã3 333 #3 #ẽ$ 2000 2002 2003 2004 2006 2007

@ Sản lượng khai thác 0 San lượng nuôi trồng

- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản Việt Nam

Ngành NTTS ngày cảng phát triển, tốc độ tăng trưởng tăng nhanh và liên tục, năm 2007 tăng 821,9% so với năm 1998; trong khi đó tốc độ tăng trưởng ngành khai

thác thủy sản tăng chậm hơn năm 2007 tăng 121,6% so với năm 1998. do ngành thủy

sản ngày cảng phát triển nên GTSX ngày cảng tăng nhanh, Nhà nước đang đầu tư phát triển ngành NTTS để khai thác tiém năng sẵn có của đất nước góp phan tăng

GTSX, ngành khai thác vẫn phát triển nhưng chậm hơn do nguồn lợi hải sản ngoài

khơ ngày càng cạn kiệt.

Trang 30

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

ơ.8358Ề58ử5ọọŠễẩ8z1998 2000 2002 2003 2004 2006 2007 Năm

—* Tổng số =#® Giá tị sản lượng khai hác =#- Giá tị sản lượng nuôi trồng

- Chế biến xuất khẩu thủy sản

Chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam đã tiếp cận được trình độ tiên tiến trong khu vực và về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu vẻ tiêu chuẩn chất lượng sản

phẩm khắt khe của thị trường quốc tế. Nên cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Việt

Nam phong phú hơn, bao gồm 4 nhóm hàng chính: tôm, cá, nhuyễn thé và hàng khô,

các loại khác (nước mắm, đồ hộp...). Trong đó, xuất khẩu tôm vẫn là mặt hàng chủ lực có tỷ trọng giá trị cao, sản lượng xuất khẩu tôm chỉ chiếm 25%, nhưng về giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 50%.

- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuắt khẩu

Trong những năm qua, ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế khác, đồng thời tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản tương đương

Trang 31

Hiện trang phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

với các ngành công nghiệp, xây dựng và dich vụ, bình quân gần 17%năm. Điều đó

chứng tỏ ngành thủy sản đang dan chuyển từ sản xuất mang nặng tính sản xuất nhỏ, tiểu nông sang sản xuất kinh doanh theo hướng CNH. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu

thủy sản Việt Nam đạt 2.738.726 nghìn USD.

Như vậy, thủy sản Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng phát triển cả

vẻ điện tích, năng suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu. Sự phát triển của thủy sản là do nước ta có điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội:

+ Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý

Nước ta phia Đông giáp Biển Đông là một vùng biển rộng lớn với nhiều tiềm nang vẻ thủy sản. Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng | triệu km’.

Doc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn. Đó là những khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở một số hải đảo có các rạn da, là nơi tập trung nhiều thủy sản có giá trị kinh tế như cá song, cá hồng, cá sao, mực nang, tôm him. Ven bờ có nhiều đảo vả vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi

cá đẻ.

- Thủy văn

Ngoài tiềm năng về biển, trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt nhiều ao hồ, ở vùng đồng bằng có các 6 tring có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọi.

Nước ta có điện tích mặt nước khoảng 1,7 triệu ha, trong đó có 1,03 triệu ha mặt nước

có kha năng nuôi trồng thủy sản. [21].

Doc ven biến có trên 37 van ha mặt nước các loại có khả năng nuôi trồng thủy

sản nước mặn - lợ, nhất là nuôi các loại đặc sản xuất khẩu như tôm, cua, rong câu... Riêng diện tích có thể nuôi tôm nước lợ có tới 3 vạn ha. Ngoài ra còn hơn 50

vạn ha các eo vịnh nông và đầm phá ven bờ như vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, phá

Tam Giang, vịnh Văn Phong ... Đây là môi trường rất thuận lợi để phát triển nuôi cá

Trang 32

hướng phát triển đến năm 2020

- Khí hậu

Khí hậu nước ta là nhiệt đới am gió mùa . Tính chất nhiệt đới ẩm và gió mùa của

lãnh thổ Việt Nam được thể hiện ở đặc đểm nổi bật là nóng 4m, có hai mùa mưa, khô rd rang, mùa đông lạnh, ngắn. Nhiệt độ bình quân năm luôn trên 20°C; độ âm không khí cao, ở mức 80%; lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000 mm, năm cao nhất hơn

3.000 mm, năm thấp nhất vào khoảng 1.600 - 1.800 m m. [17, tr. 14].

Nền nhiệt cao, độ ẩm lớn là điều kiện thuận lợi để đối tượng nuôi sinh trưởng và

phát triển quanh năm. Đông thời khí hậu trên còn góp phan tạo nên hệ thống mùa vụ phong phú và đa dạng. Với bờ biển dài 3.260 km cộng với khí hậu nhiệt đới điển hình ở vùng ven biển miền Trung và Nam Bộ, có thể phát triển nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) có năng suất và chất lượng cao. Khí hậu có sự phân hóa theo mùa, mùa khô gây

hạn hán, mùa mưa gây ngập úng do đó cần bố trí hợp lí đối tượng vật nuôi.

- Sinh vật

Nguồn lợi hải sản phong phú, qua thống kê đặc điểm sinh vật Biển Đông Việt Nam của Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Tự Lập, biển Việt Nam có tống số 2038 loài cá, trong đó có trên 110 loài cá có giá trị kinh tế, 40-50 loài có sản lượng đánh bắt cao. Tổng

trữ lượng cá trên biển Đông là 2.769.041 tắn, trong đó cá nỗi chiếm 62,8%, cả ting

đáy 37,2%. [4, tr.298].

Có đến 100 loài tôm thuộc 11 họ tôm biển, số loải có giá trị kinh tế chiếm đến

50%, đa số sống trong các vùng biển nông tới độ sâu 50m, rat thuận lợi cho việc đánh bắt. Hầu hết tôm biển ưa thích nền đáy bùn hoặc bùn cát, vì thế thường tập trung ở các vùng cửa sông. Khả năng khai thác tôm ở vùng biển Việt Nam khoảng 55-70 ngàn tắn/năm, chủ yếu ở vùng biển Nam Trung Bộ tới 80% tông sản lượng khai thác của cả

nước. [6, tr 300]

Trang 33

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 20 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)