Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 72 - 93)

Don vị: Tan

Qua bảng số liệu thống kê ta thấy sản lượng thủy sản nuôi trồng qua các năm đều tăng lên liên tục. Tăng từ 12.448 tấn năm 2000 lên 25.874 tắn năm 2008 tăng

13426 tấn tức là tăng 2,1 lần. Sở di tổng sản lượng thủy sản tăng lên qua các năm là do sản lượng thủy sản của các huyện cũng có sự tăng lên đáng kể. Hoằng Hóa là huyện có sản lượng thủy sản nuôi trồng dẫn dau tỉnh với 1.657 tắn năm 2000 tăng lên 3.611 tấn năm 2008 tăng 1.954 tấn tức là tăng 2.2 lần, tăng nhanh hơn so với tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của toản tinh. Tiếp theo lả các tinh Nga Sơn, Hà Trung.

Yên Định, Tĩnh Gia cũng là các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn trong tỉnh.

Các tỉnh miễn núi ít có điều kiện phát triển ngành nuôi trồng thủy sản có sản lượng thấp: Mường Lat năm 2008 là 32 tắn; Lang Chánh năm là 52 tắn, Quan Hóa là 71 tan.

Như vậy. nuôi trồng thủy sản chủ yếu phát triển ở các huyện ven biển, còn các tỉnh miễn núi kém phát triển.

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hóa va định hướng phát triển đến năm 2020

Bảng 2.14. Sản lượng tôm nuôi phân theo địa phương

Don vị: Tan

Sản lượng tôm chủ yếu được phân bố ở huyện Hoằng Hóa năm 2000 sản lượng tôm đạt 284 tắn, năm 2008 tăng lên 682 tắn, tăng lên 2.4 lần; tiếp đến la huyện Quảng Xương năm 2000 sản lượng tôm dat 179 tắn, năm 2008 tăng lên 478 tấn tăng 2,7 lan.

Qua bảng số liệu ta thấy tôm chủ yếu được phân bố ở những huyện ven bién, là những

huyện có sản lượng tôm cao đó là các huyện: Thị xã Sim Son; Nông Céng; Quang

Xương; Hà Trung; Nga Sơn; Hoằng Hóa; Hậu Lộc; Tĩnh Gia. Các huyện còn lại sản lượng

thủy sản chỉ đạt 43 tắn năm 2008.

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bang 2.15. Sản lượng cá nuôi phân theo địa phương

Don vị: Tấn

1

Cts Se tee bíSte

(Nguôn: Cục thông kê Héa - Niên giám thông kê 2008)

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Eióa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bảng 2.16. Sản lượng cá nuôi phân theo địa phương

Sản lượng cá nuôi tăng lên từ năm 2000 đến năm 2008. Sở dĩ sản lượng cá nuôi

tăng lên là do trên địa bàn các huyện của tỉnh sản lượng cá đều tăng. Trong đó huyện Quảng Xương là huyện dẫn đầu về sản lượng cá với 863 tan năm 2000 tới năm 2008

sản lượng cá tăng lên 1.736 tấn tức là tăng 2 lan, qua các năm sản lượng cá nuồi tầng lên liên tục. Tiếp đến là huyện Hà Trung sản lượng cá nuôi đạt 476 tắn năm 2000 tới năm 2008 đạt 1.450 tắn tăng 3 lần. Yên Định, Thạch Thành cũng là huyện có sản lượng cá nuôi cao trong tinh, Như vậy sản lượng cá nuôi cũng được phân bố chủ yếu ở các huyện ven biển. Còn các huyện miễn núi như: Mường Lat, Lang Chánh, Quan Hóa có sản lượng cá nuôi thấp nhất trong tỉnh lần lượt đạt: 29 tan; 52 tắn; 78 tắn.

Trang 74

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hóa va định hướng phát triển đến năm 2020

~ San lượng thiy sản khai thác phân theo huyén

Bảng 2.17. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương

(Nguôn: Cục thông kê tinh Thanh Hóa - Niên giám thông kê 2008)

Hiện tr hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hỏa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bảng 2.18. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương

Đơn vị: Tan

Sản lượng thủy sản khai thác của các huyện trong tỉnh giai đoạn 1998-2008 nhìn

chung tăng lên. Trong đó huyện Tĩnh Gia có sản lượng thủy sản đứng đầu tỉnh với 7.440 tắn năm 1998, đến năm 2008 tăng lên 16.452 tắn trong 10 năm tăng 9.012 tan tức là tăng 2,2%. Tiếp đến là Hậu Lộc. thị xã Sam Son, Quảng Xương có sản lượng thủy sản khai thác lần lượt đạt: 12.913 tấn; 12.812 tan; 9.778 tắn (năm 2008). Các huyện còn lại có sản lượng thủy san khai thác thấp, thấp nhất là Mường Lat năm 2008

đạt 7 tắn; Quan Hóa đạt 21 tắn; Như Thanh 31 tắn (năm 2008). Như vậy, sản lượng

thủy sản khai thác chủ yếu tập trung ở các huyện ven biển, do ở đây có điều kiện về tự nhiên cho việc khai thác thủy sản, còn các huyện miền núi sản lượng thủy sản thấp.

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bảng 2.19. Sản lượng cá biến khai thác phân theo huyện

Don vị: Tan

___| 24. 164 oni 31,2644 | 35.020 | 40.774 | 46.320 2000 | 2002 | 2003.

Cá là loại thủy sản khai thác chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng thay

sản khai thác của tỉnh. Cá được khai thác chủ yếu ở các huyện ven biển. Từ năm 2000

đến năm 2008 sản lượng cá biển khai thác tăng lên liên tục năm 2000 đạt 24.164 tắn

tới năm 2008 đạt 46.320 tắn, tăng 22.156 tân tức là tăng 1,9 lần. Tĩnh Gia là huyện có sản lượng cá biển khai thác đứng đầu tinh với 13.811 tấn năm 2008. Tĩnh Gia là huyện có nhiều điều kiện phát triển ngành khai thác thủy sản, với cảng Nghỉ Son đang

được đầu tư, phát triển nghề đóng tau vì vậy có điều kiện đánh bắt xa bd góp phan tăng sản lượng thủy sản trong đó cá được khai thác nhiều nhất.

2.3.3. Giá trị sản xuất (GTSX) thủy sản - Giá trị sản xuất toàn tỉnh:

Nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản có từ lâu đời. Trước đây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khoanh ao dam và thu hoạch. Nhung do cơ sở vật chất kĩ thuật, ao dim không được đầu tư nâng cấp, kỹ thuật nuôi lac hậu, giống lệ thuộc tự nhiên. Do đó năng suất, sản lượng, giá trị thắp.

Nghề nuôi trồng thủy sản thực sự phát triển từ năm 1985 trở lại đây, khi đã du nhập các đối tượng nuôi có giá trị, chủ động sản xuất được các đối tượng nuôi chủ

Trang 77

Hiện trạng phát triên thủy sản tinh Thanh Hóa va định hướng phát triển đến năm 2020

yếu. Nhà nước đã có cơ chế chính sách phát triển đầu tư hạ tầng, đào tạo nguồn nhân

lực.

Theo thời gian thì ngành thủy sản ngày cảng được củng cé và phát triển góp phan quan trọng vao việc đảm bảo an ninh thực phẩm, tăng nguồn đinh dưỡng nhất là

lượng protein từ cá rất tốt cho cơ thể con người, giúp dn định va tăng tích lũy cho nền kinh tế trong tỉnh.

Bảng 2.20. Giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp và thủy sản

5,867,14 6.290,79 6.658,25

Qua bang số liệu trên ta thấy, mặc dù nông nghiệp vẫn chiém tỉ trọng cao trong cơ cấu GTSX nông- lâm- thủy sản nhưng rõ ràng chúng ta thấy ngành thủy sản đang có xu hướng tăng về GTSX, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn có nhiều bắp bênh. Từ năm

2001 đến năm 2008, GTSX toàn ngành tăng từ 5.867, 14 ty đồng lên 18.028,1 tý đồng,

tăng 12.160,96 tỷ đồng, tức là tăng 3,1 lần. Trong khí đó GTSX của nông nghiệp tăng từ 4.665,9 tỷ đồng năm 2001 lên 14.723.1 ty đồng, tăng 10.057,2 tỷ đồng, tức là tăng 3,2 lần; GTSX lâm nghiệp tăng tương ứng từ 440,239 tỷ đồng lên 1.141,036 ty đồng, tăng 700,797 tỷ đồng, tức là tăng 2,6 lần; GTSX thủy sản tăng từ 761 tỷ đồng năm

2001 lên 2.164 tỷ đồng năm 2008, tăng 1.403 tỷ đồng, tức lả tăng 2,8 lần (thấp hơn

Trang 78

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và đình hướng phát triển đến năm 2020

GTSX toàn ngành và GTSX nông nghiệp). Như vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành

thủy sản vẫn thắp hơn so với nông nghiệp.

Trong cơ cau GDP nông-lâm-thủy sản, ty trọng GDP nông nghiệp vẫn tăng lên, tăng từ 79,5% (2001) lên 81,7% (2008), còn thủy sản có nhiều biến động:năm 2001 đạt 13%, giai đoạn 2002 - 2004 tăng (năm 2004 là 15,7%) nhưng sau đó giảm xuống

và đến năm 2008 giảm còn 12%, tuy giảm nhưng con số không đáng kẻ.

Như vậy, nhìn chung trong cơ cấu nông - lâm - thủy sản của tỉnh nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, tuy nhiên ngành thủy sản cũng đóng góp một phần đáng kể vào

sự chuyển địch cơ cầu nông nghiệp của tỉnh.

Biểu đà 2.8. Cơ cau GTSX Nông - Lâm -Thủy sản Thanh Hóa năm

2001 và 2008 Don vị: %

63

41

GTSX ngành thủy sản toàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1998-2008 tăng lên liên

tục. Trong cơ cấu GTSX ngành thủy sản thì GTSX ngành nuôi trồng tăng từ 19,8%

lên 36,5%, còn GTSX khai thác thì giảm xuống, giảm từ 72,4% xuống 60,7%. Tuy nhiên GTSX thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao hơn so với GTSX thủy sản nuôi trồng. Trong giai đoạn 1998 đến 2008 ta thấy sự khác biệt, cơ cầu GTSX của NTTS giảm từ 28,63% năm 2000 xuống còn 19,3% năm 2001, nhưng sau đó đến năm 2002 lại tăng trở lại chiếm 35%, nguyên nhân là do năm 2000 bão lụt nhiều, mat mùa nhưng tới năm sau môi trường nuôi trồng được cải tạo, nên vụ sau sẽ tốt hơn.

Trang 79

Hiệ triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hư hát triển đến năm 2020

450 | 100 89 326 72,4 35 7,8

BEREPERE EScuôn: Cục thông kê Thanh Hóa - Niên giám thông kê 2008)

Qua bảng số liệu còn cho thấy, GTSX của dịch vụ thủy sản chiếm tỉ lệ rit nhỏ trong cơ cấu toàn ngành và có xu hướng giảm về cơ cấu giảm từ 7,8% xuống còn 2,8%, tuy nhiên GTSX thủy sản thực tế thì vẫn tăng tăng từ 35 tỷ đồnng lên 60 tỷ

đồng.

Biểu đề 2.9. Cơ chu GTSX thủy sản tinh Thanh Hóa năm 1998 và 2008

Don vị: %

mA Năm 1996 Mien 2008

1D Nod trồng thy sản D Khai thác thủy sắn 0 Dich vụ thay sản

Trang 80

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

cuốn: Cục thông kê Thanh Hỏa - Niên giám thông kê 2008)

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của toản ngành có xu hướng tăng lên rồ rệt. Toản

giai đoạn tăng 380,9%,

Tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản có thé chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1998 - 2000: GTSX của ngành khai thác và ngành nuôi trồng tăng liên tục và tốc độ tăng trưởng đều tăng, trong đó ngành nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao nhất tăng l 14,6% so với năm 1998, trong khi đó ngành khai thác thủy sản tăng 32,2% so với năm 1998. GTSX dich vụ thủy san tăng và tốc độ tăng trưởng

cao hơn ngành khai thác thủy sản tăng 34,3%. Do tốc độ tăng trưởng của thủy sản nuôi trồng, khai thác và địch vụ thủy sản đều tăng nên tốc độ tăng trưởng của toàn

ngành cũng tăng lên tăng 48,7% so với năm 1998,

- Giai đoạn 2000-2001: xu hướng phát triển có sự biến động, GTSX ngành nuôi trồng giảm xuống giảm từ 191 tỷ đồng xuống còn 147 tỷ đồng, và tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống đáng kẻ, năm 2001 giảm 49.4% so với năm 2000. Trong khi đó GTSX thủy sản khai thác vẫn tiếp tục tăng lên, tốc độ tăng trưởng cũng tăng trưởng

Trang 81

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và đi mg phát triển đến năm 2020

khá năm 2001 tăng 43,3% so với năm 2000. GTSX và tốc độ tăng trưởng dịch vụ thủy sản có giảm nhưng không đáng kể. Do GTSX thủy sản nuôi trồng và dịch vụ thủy sản giảm nhưng không đáng kẻ, trong khi đó GTSX thủy sản khai thác tăng lên nên GTSX của toàn ngành vẫn tăng nhưng không nhiều tăng 92 ty đồng và tốc độ tăng

trưởng của toàn ngành tăng 20,4%.

- Giai đoạn 2001-2008: GTSX thủy sản nuôi trồng và khai thác tăng liên tục , tăng lần lượt là 643 tỷ đồng và 742 ty đồng, trong khi đó dịch vụ thủy sản có sự biến động. Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh liên tục tăng 722,5%, trong khi đó tốc độ tăng trưởng thủy sản khai thác có tăng nhưng vẫn còn thời kì biến động tăng 227,6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ thủy sản tăng và có nhiều thời kì biến động

tăng 51,45. Do vậy, GTSX thủy sản toàn ngành tăng lên liên tục tăng 1.403 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 311,8% so với năm 2001.

Điều đó cho thấy sự phát triển vượt bậc của ngành thủy sản nuôi trồng, ngành thủy sản nuôi trồng ngày cảng được chú trọng phát triển và ngày càng 6 định. Ngành

khai thác thủy sản tuy có tăng trưởng nhưng ở mức chưa cao, dich vụ thủy sản tuy

chiếm tỷ trọng thấp nhưng tốc độ có tăng chứng tỏ cũng ngày càng được chú trọng.

Biéu đồ 2.10. Tốc độ tăng trưởng GTST thủy sản Thanh Hóa thời kì 1998 -2008

+Tees eeu ses #998 2000 2001 2003 2004 2008 2008 Năm

“ NTTS +- Khai thác hủy sản =s®=D|ch vụ hủy sản

triển đến năm 2020

Bảng 2.23. Diễn biến năng suất thủy sản NTTS Thanh Hóa

Nhìn chung từ năm 1998 đến 2008 năng suất thủy sản tăng lên nhưng không ôn

định: tăng từ 0,85 tan/ha năm 2000 lên 1,93 tắn/ha năm 2008, tăng 2,3 lần.

Năng suất nuôi thủy sản của tinh Thanh Hóa luôn biến động mạnh và có xu hướng tăng dân. Tốc độ tăng trưởng năng suất thủy sản năm 2008 so với năm 1998

tăng 126,6 %.

Qua bảng số liệu, ta cũng nhận thấy năng suất thủy sản có sự biến động, năm

2002 và năm 2004 năng suất thủy sản có sự giảm sút so với năm trước đó; năm 2002

năng suất thủy sản dat 1,28 tắn/ha giảm 0,01 tan/ha so với năm 2001; vì vậy tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống so với năm 2001, giảm 0,7%, Năm 2004 năng suất thủy

sản đạt 1,35 tắn/ha giảm 0,02 tắn/ha so với năm 2003, tốc độ tăng trướng cũng piảm

so với năm 2003, giảm 2,29% . Nguyên nhãn lả do, san lượng NTTS thủy sản tăng về

con số tuyệt đối nhưng tăng vẫn chậm hơn diện tích NTTS thủy sản vì vậy năng suất

Trang 83

át triển thủy sản tinh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

2.3.5. Hệ thống dịch vụ nuôi trồng thủy sản

Tinh có 5 cửa lạch, tạo nên 3 trung tâm nghé cá của tỉnh và 3 trung tâm nghề cả ở các huyện. Những năm qua, cơ sở hạ ting nghề cá đang được đầu tư xây dựng nâng

cấp. Hiện nay toan tỉnh có 383 cơ sở địch vy, bao gom: 47 cơ sở đóng sửa tàu thuyền.

194 cơ sở dịch vụ lưới sợi, xăng dầu, 142 cơ sở sản xuất đá lạnh.

Đã hoàn thành dau tư xây dựng cơ bản Cảng cá Lach Bang, cảng cá Lach Hới đưa công trình vào sử dụng. Hiện nay 100% điện tích đất mặt bằng cảng cá đã được các thành phan kính tế tham gia dau tư xây dựng cơ sở chế biến, dịch vụ hậu can nghề

cá, tăng giá đầu ra cho sản phẩm khai thác, nâng cao đời sống nhân dân vùng cửa

lạch.

Song song với việc đầu tư phát triển của các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, các thành phần kinh tế tham gia dịch vụ hậu cần phát triển ca về số

lượng và chất lượng, bao gồm các cơ sở dich vụ xăng dầu, đóng sửa tàu thuyền, đá

lạnh và lưới sợi.

Đóng sửa tàu thuyén có 47 đơn vị cơ sở tham gia. Công suất đóng mới hàng năm từ 8.000 — 10.000 tan, sửa chữa từ 33.000 - 35.000 tắn/năm. Có 155 đơn vị sản xuất đá lạnh: Sản xuất từ 58.000 — 60.000 tan/nam. Hon 170 cơ sở dịch vụ xăng dâu nghề cá (trong đó có 5 tàu đầu phục vụ trực tiếp tại các cảng cá, bến cá, công suất từ 13.500

~ 15.000 tan/nam. Có 60 cơ sở dịch vụ lưới sợi; hàng năm cung cấp 320 - 350 tan

lưới sợi và dich vụ các phụ tùng máy thủy tại chỗ.

Tuy nhiên, các cơ sở đóng trong tỉnh chưa có được hệ thông mẫu tau dé ngư dân đóng theo mẫu thiết kế gây khỏ khăn cho công tác đăng ky, đăng kiểm. Các cơ sở bảo quản sơ chế đông lạnh chưa đủ sức khi mùa cá được rộ dẫn đến sản phẩm bị cuỗống cắp, xuống giá.{ 13, tr.6}.

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

2.3.6. Hiện trạng chế biến và xuất khẩu thủy sản 2.3.6.1. Chế biến

Với chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đã khuyến khích

nhân dân phát triển chế biến thủy sản, đặc biệt là chế biển xuất khẩu.

+ Chế biến xuất khẩu:

Cải tạo nâng cấp và mé rộng Công ty XNK Hoằng Trường dua công suất nhà máy lên 1.200 tan sản phẩm/năm đủ tiêu chuẩn xuất khâu sang thị trường EU...; Xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến có công suất 2.500 tắn sản phẩm/năm

tại Khu công nghiệp Lễ Môn thuộc Công ty XNK Thủy sản Thanh Hóa; Công ty

TNHH Lê Hồng Phát (Tĩnh Gia) đã đầu tư nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu công suất 500 tấn/năm, các công ty đầu tư xây dựng các xưởng CBTS xuất khẩu tại cảng cá

Lạch Bạng, Lạch Hới.

Tuy nhiên, nguyên liệu từ khai thác vả nuôi trồng trên địa bản tính mới đáp ứng 70% công suất của các nha máy.

Toàn tỉnh có 127 cơ sở thu gom, sơ chế, bảo quản nguyên liệu chế biến xuất

khẩu.

Bang 2.24. Sản phẩm chế biến và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh giai đoạn 2001 - 2005

1.000 | 13.80

16.843 | 17.500 37.000 19,87

USD 8

(Nguôn: Sở NN&PTNT Thanh Hóa )

Trang 85

Hiệ t triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hư hát triển đến năm 2020

Cơ cẩu sản phẩm chế biến xuất khẩu: Ngày càng được đa dạng hóa. Các mặt

hàng xuất khau chính ngạch chủ yếu là tôm đông, mực đông, cá đông, cá khô, mực

khô. Các mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch chủ yếu cá ướp đá, mực khô, cua, rau câu...

+ Chế biến trong tỉnh

i ‘ vi

7 A k“-é- ct. ee Se <2

I

|

LTh |18W|1W|588] 588 | Tom | Ta Tae | Bn | ran [a0 | as [E00 [Ta

[Thị - | - |Ấ|W|Zm| 7 -|

(Nguôn: Sở NN&PTNT Thanh Hóa)

Chế biến thủy sản được phát triển mạnh ở các cảng và cửa Lạch, từng bước mở rộng được thị trường trong vả ngoài tỉnh, tạo việc làm cho lao động vùng biên.

Tuy nhiên vẫn là chế biến nước mắm, cá khô, hải san khô và bảo quản lạnh dé

cung cấp cho tiêu dùng nội địa, chưa có mặt hàng chế biến có giá trị cao. [13,tr.7].

2.3.6.2. Thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu: Các thị trường xuất khẩu (tiêu thụ) từ 1996 đến 2005: Chủ yếu là thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Thái Lan, Singapore. Gần đây xuất khẩu sang châu Âu: Pháp, Thuy Sĩ. Năm 1996 sản lượng xuất khẩu đạt: 4.343 tắn và năm 2005 là 9.566 tắn.

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu thủy sản của tỉnh còn hẹp, xuất khâu với số lượng chưa nhiều. Tuy nhiên, trong những năm gần đây có sự gia tăng về sản lượng xuất khâu thủy sản và thị trường được mở rộng sang các nước châu Âu.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 72 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)