Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dang, phát triển nhanh và ben vững có năng suất,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HÒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
CŒ3(~Ìk›
Người thực hiện: Trần Thị Hương
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Xuân Thọ
TP Hồ Chi Minh, năm 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠNKhóa luận tot nghiệp nay là thành quả của quá trình 4 năm học tập tại
khoa Địa lý - Trường DH Su Phạm TP Hồ Chí Minh, khóa 34 Băng tat cả tình cảm chân thành và lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng
biết ơn tới quý thay, cô trong khoa Địa lý đã dạy và truyền đạt những kiến
thức căn bản vững chắc để em có đủ kiến thức hoàn thành khóa luận này.
Đặc biệt là TS.GVC Phạm Thị Xuân Thọ - người đã dành thời gian
quý báu trực tiếp chi dẫn em rất nhiệt tình trong suốt thời gian làm đề tài.
Em xin bay tỏ long biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến cô.
Em cũng xin gửi lời cám ơn tới quý thay, cô trong Hội đồng cham
khóa luận và phản biện đã dành thời gian đọc kỹ đề tài và đóng góp ý kiến
để khóa luận có tính thuyết phục hơn.
Dé có được tài liệu day di phục vụ cho việc nghiên cứu, em xin chân
thành cám ơn các bác, các cô chú, anh chị làm ở So Nông nghiệp và Phat
triển Nông thôn, Cục Thống kê tinh Long An, Sở Tài nguyên và Môi
trường, đã nhiệt tình giúp em thu thập nhiều thông tin cần thiết cho khóa
luận của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại khoa Địa lý - Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chi Minh cũng như trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
Trang 3Công nghiệp - Xây dựng
Công nghiệp chế biển
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng sản phẩm quốc nộiGiá trị sản xuất
Hợp tác xi
Khoa học — Kỳ thuật
Kinh té - Xã hộiLương thực - Thực phẩm
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nông — Lâm — Ngư nghiệp
Trang 4DANH MỤC BANG
CBRE
Trang
Bang 2.1: Thông kê diện tích các loại dat tinh Long An năm 2003 25
Bang 2.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Long An năm 2009 26
Bang 2.3: Diện tích dat phân theo mức ngập va thời gian ngập lũ ĐỀU) quân aaa Đá G2066 06G i i 30 Bang 2.4: Mật độ dân số và bình quân dat nông nghiệp - 34
Bang 2.5: Một số chi tiêu về tinh hình lao động tỉnh Long An 35
Bang 2.6: Số lượng và tỷ lệ lao động nông — lâm — ngư nghiệp 36
Bang 2.7: Một số chỉ tiêu các công trình thủy lợi tỉnh Long An năm 2009 37
Bang 2.8: Trang bi cơ giới hóa nông nghiệp tinh Long An năm 2010 38
Bang 2.9: Cơ cấu tiêu thy điện của tinh Long An giai đoạn 2002 - 2004 42
Bang 2.10: Tang trưởng kinh tế va cơ cầu kinh tế tinh Long An năm 2009 46
Bang 2.1 1: Một số chi tiêu phản ánh vị tri - vai trò của nỏng — lâm — ngư nghiệp tỉnh Long Án - se seexirreerrrrreree $0 Bảng 2.12: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Long An $I Bảng 2.13: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư ngiệp tỉnh Long An giải đoạn 2001 — 2009 (theo giá hiện hảnh) coi 53 Bang 2.14: Co cau giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001 — 2009 (theo giá hiện hành) oẮc.ccc e 54 Bang 2.15: Cơ cấu diện tích cây trong tinh Long An giai đoạn 2001 — 2009 54
Bang 2.16: Co câu gia trị sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Long An giai đoạn 2001 — 2009 (theo giá hiện hành) 2 ÁẶ 5< 57 Bang 2.17: Quy mò dan vật nuôi tinh Long An Si 60 Bang 2.18: Sản phẩm chính của chăn nuôi tinh Long An -: 61
Bang 2.19: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tinh Long An
Trang 5giai đoạn 2001 = 2009 (theo giá hiện hành) - 2-2-5 62
Bang 2.20: Diện tích dat lâm nghiệp và cơ cấu các loại rừng tinh Long An 63 Bang 2.21: Một số sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu của tinh Long An 64 Bang 2.22: Định hướng sử dụng dat nông nghiệp tỉnh Long An
đến năm 2015 vả 2020 2-22 9519 22211227111222111021311 31230174 ke 79
Bảng 2.23: Quy hoạch số lượng dan vật nuôi tỉnh Long An tới năm 2020 80 Bảng 2.24: Diện tích các loại rừng đến năm 2020 5522556 81
Bang 2.25: Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy hải sản tỉnh Long An
quy hoạch đến năng 2 ii tinct oer aaa Rea aS 83
Bang 2.26: Diện tích va sản lượng thủy sản nuôi tinh Long An
ti Khổ dỗ rần 20a eeeaiaueioeeooadeaovretisspssikieses 83
Bang 2.27: San lượng khai thác thủy hải sản tinh Long An
3 wwgớ:ớéẻtẻ m Tiieiursardees 84Bang 2.28: Giá trị sản xuất nông - lâm — ngư nghiệp tinh Long An
quy hoạch đến năm 2020 22s Czz9ZZEC+eECrvrtrttEAkrrrerrkrrrkkxerrig 85
Trang 6DANH MỤC BIẾU ĐỎ, BẢN ĐÒ
CBRE
Trang
Biểu dé 1.1: Cơ cấu nông - lâm — ngư nghiệp nước ta năm 2000 và 2009 19
Biểu dé 1.2: Co cấu ngành nông nghiệp nước ta năm 1990 va 2009 20
Biểu dé 1.3; Chuyển dich sản lượng thủy sản từ 1990 — 2000 21
Biểu dé 2.1: Co cau sử sung đất nông nghiệp tinh Long An năm 2009 23
Biểu dé 2.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An năm 2009 - 49
Biểu dé 2.3: Chuyển dich cơ cấu sử dụng dat nông nghiệp tinh Long An giai đoạn 2001 — 2009 2-22 2222924127 2222770232errxzcorrrxrrsrrreeeg 53 Biểu đỗ 2.4: Chuyển dich giá tri sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp tinh Long An giai đoạn 2001 — 2009 -ó che SI Biểu đồ 2.5:Chuyén dịch giá trị sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001 = 2009 (theo giá so sánh năm 1994) 54
Biểu dé 2.4: Chuyển địch giá trị sản xuất nông - lâm — ngư nghiệp tinh Long An giai đoạn 200] — 2009 (theo giá hiện hành) 55
Biểu dé 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp
tỉnh Long An năm 2010 và 2020 22 + eES12114012215111 2121101007 85
Ban đồ Hanh chính tỉnh Long An -222 2255< 52s SS2xxxerersrerrerkis 22 Bản đồ Hiện trạng sản xuất nông — lâm - ngư nghiệp tỉnh Long An năm 2009
Ban đồ phân vùng phát triển nông — lâm — ngư nghiệp tỉnh Long An
điêu gìn) LI) 45542222206600G)01611AV060100GG0(G 006062114000 neta 71
Ban đỗ Quy hoạch sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp tinh Long An đến năm 2020
Trang 7SD ss BMRA NCR a pdÏÁĐ\:CÊNN:c0266/GG6 0262221116 66140362i26G/40250620126x-26%0;a06 2
Be RRR i TAIT II cen sẽ ốc pasnans oqnns 2
Bh SITS tạ DEN COI ga Go 0100206106 x22 G2 GitzetreedGenee 2
1,000 MT BÌNH DƯ N as iiss caine 6s (284) 046661059606s976s6 (0226 2eackeeosaakee 3
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5s 55scsveccserrrrrrrrrercsee 4 (NL | | a ee 8
NOI DUNG
CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ SO LÝ LUẬN VA THỰC TIEN
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP
DINAN = ——.-.=.ẽresrsteeeeeaaeeersuoeeuasieesei 10
1.2 Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trong sự nghiệp CNH — HĐH đắt nước ‹ss«cvsscscoceerrrvreeee 12
1.3 Các nhân tế ảnh hưởng tới sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.4 Thực tiển chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam 18
CHƯƠNG 2: HIEN TRANG CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TE
NONG NGHIEP TINH LONG AN GIAI DOAN 2001 — 2009
Dee OR) | CV TẾ NNDDADNDNAAAARAAm 23
Trang 82.2 Các nhân tổ tác động đến chuyên dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp
tô TẤN saci ae Sa eae aaa SS a aa 20
x1 A, 23
3⁄22 Điều kiện ty Da scsi n6 6-2210 222 5662026602001 ã00108g66iece 252:2 Điều kiện kinh tế v8 BGG io canine aceon cies: 332.2.4 Đánh giá chung những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
đến chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh Long An 46
2.3 Hiện trạng chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An
giải đoạn 200 1— 209 << 29s9o.222299022224e922aesseeegedassegngasse 47
2.3.1 Vai trò của nông nghiệp trong nên kinh tế tỉnh Long An 472.3.2 Đánh giá chung chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
CLARE ERR ASE san sins pean tốt 0416064660 yneinsai82sviiexsgiigx06s529/32299005606 50
RES TMI ie BA HN ï604366626014000010016600\0GA06GG656600XA00636i2 025 50
0 | | a 62
235 MR esccaccicsccscssccasiaromnertincssccntsinaeraiecaitomccuaanspsounniaa ese) 65
2.4 Những thành tựu trong chuyển dich co cầu kinh tế nông nghiệp
tinh Long An sau 10 năm thực hiện (2001 — 2009) -2-2zZCC2zzzeZ2zez 67
BA x: Nhang THÀNH DỊ Gas ci cst ii das 67
342 No Gel tybeebivoncsesvwedessbesssls 020022641) 52) 69
2.5 Những tôn tại trong chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp
tinh Long An sau 10 năm thực hiện (200 | - 2009) c 70
1.52 NGIYÊN HÃNG u02 kG6 006020000200 2012G200002020xaadi 71
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHUYEN
DICH CƠ CAU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TINH LONG AN DEN
NAM 2020
3.1 Cơ sở dé xây dựng định hướng -ccseeccceeecseeccseeeonvessnveeecnvernnnesceneeeennes 73
Trang 93.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An 73
3.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp tinh Long An T4
3.2 Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An đến năm
b0 T6
3.2.1 Phân vùng phát triển nông — lâm — nghư nghiệp tỉnh Long An
đến này 202-5452 G01020S46606610G60AQ080006aGsi240 G6 T6
so on, cố ah 79 3.2.3: Nga limngliiỆp<< soi cas ee eee RE 81 B211 1007008000011 seseeseseenoeeneosevssneeremescoeesereteoareuvnen masnesrng 83
32/5 Kết qua dự KÌÒN:-:áceiceicesu set (200128.0:00301666666215650564666edg00125 85
3 35 Cle PM Chane HÔI ii cas sass yan 446 0ks0626iáac so 87
BAT ie a - TT can senses hbase sone dad 873:45; Về khoa họp CỒng tRÀÃ esis isis aces hoes ia 88
3.3.3 VỀ kết cầu hạ tdng ccccsesccsvescesssseressssenenessennesseenneeessnssessaneecernneeeesanens 89
3.3.5 Về thương hiệu hàng hóa va thị trường tiêu thy eee 91
LE S| OLD TT ee: 93
BiB eV wnt Mm cscs ceases tas mala 93 3.3.8 Về chính sách chỉ thị cấp ty, chính quyền - sc-secsssscsseseecessssvsneseeee 93 BSB VY BE CEG EM Ga keeiieeeioeiieedweeeeniese 94
KET LUẬN - KIÊN NGHỊ
Í; KẾ ĐẾN 56 S6 060666000008 E56ã402I69@0684Suexe 96
SO ee 97PHY LUC
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 10PHAN I:
MO DAU
Trang 111 Lý đo chọn để tài
Tir ngàn xưa nông nghiệp đã là ngành sản xuất vật chất quan trọng hang
đầu của con người, nó cung cấp LT - TP, duy tri sự tồn tại vả phát triển của xã hội
loài người Vì vậy, ngay cả các nước có trình độ phát triển cao như Hoa Kỳ, Nhật
Bản, Anh, Pháp cũng xem nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng không thểthiểu được
Trong điều kiện toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lương thực và
năng lượng đã trở thành các vấn dé nghiêm trọng như hiện nay, khu vực nông nghiệp nông thôn nhất là tại các quốc gia có số dan sống dựa nhiều vao nông
nghiệp như Việt Nam tiếp tục được xác định là có vai trò đặc biệt quan trọng trong
đời sông KTXH Trên cơ sở những thanh tựu đã đạt được trong lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn, Dang ta vẫn xác định: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vẫn
đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quantrọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa
dang, phát triển nhanh và ben vững có năng suất, chất lượng và kha năng cạnhtranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực và tạo điều kiện từng bước
hình thành nên nông nghiệp sạch ; Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông
thôn mới, giải quyết tốt hơn mỗi quan hệ giữa nông thôn và thành thị, giữa các
vùng miễn, gúp phan giữ vững én định chính trị xã hội” (Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X ngày 25/4/2006)
Long An là vùng nông nghiệp từ lâu đã nỗi tiếng với gạo Tài Nguyền, gạo
Nàng Thơm Chợ Đào - Can Đước, dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lite, đậu phộng Đức Hòa mía Thủ Thừa và rượu Đế Gò Đen Hòa cùng với xu hướng chung của
cả nước, trong thời gian qua, Long An cũng có những bước phát triển nhất định
trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đã xây dựng được nhiều vùng quy hoạchsản xuất lúa, vùng phát triển một số cây trồng có giá trị kinh tế cao (thanh long,chanh, ) Bên cạnh đó, sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp còn phần nao mangtính tự phát, đôi khi gây ra lăng phi lao động, lăng phi vốn Do đó, vấn đẻ đặt ra lả
cần phải cé sự nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, khai thác thế mạnh
Trang 12tiềm nang von có tir đó tim ra phương hướng đúng và giải pháp khả thi, góp phần
vào việc chuyên đổi nông nghiệp mạnh mẽ hơn theo hướng bẻn vững
Tu nhận thức trên cùng với điều kiện thực tế tinh Long An, em đã nghiên
cứu dé tài: “Hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cẫu kinh tế nông nghiệp tinh Long An” dé làm khóa luận với hy vọng có thé đóng góp một phan công sức
vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và KT - XH của tỉnh Long An
nói chung.
Đây là một để tài có nội dung phong phú và phức tạp nhưng trong đều kiện
hạn chế vẻ thời gian cũng như giới hạn về lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên khóa luận không thẻ tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sự góp ý của
quý thay cô dé dé tài ngày càng hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
2 Mục đích nghiên cứu
Dé tải tập trung phân tích thực trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp chỉ ra những thành tựu va hạn chế cũng như nguyên nhân, từ đỏ đưa ra
định hướng quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020
và một số giải pháp thực hiện quy hoạch chuyển dịch.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đánh giá điều kiện tự nhiên, KT - XH của tính Long An đối với phát triển
nông nghiệp.
Thu thập thông tin về tinh hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Long An, căn
cử vào đó phân tích sự chuyển dich cơ cấu nông nghiệp của tỉnh.
Đưa ra những nhận xét đánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Dự báo xu hướng chuyển dich cơ cấu nông nghiệp đến năm 2020
Đề ra các định hướng nhằm thúc day sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
mạnh mẽ hon, đúng hướng hơn va những giải pháp cụ thé thực hiện định hướng
đỏ.
4 Giới hạn nghiên cứu
Trang 134.1 Giới hạn về thời gian: đề tai nghiên cửu hiện trạng chuyên dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tính Long An từ năm 2001 - 2009 va định hướng chuyển dich
đến năm 2020
4.2 Giới hạn về không gian: phạm vi nghiên cứu trên toàn tỉnh Long An
gồm TP Tân An và 13 huyện: Bến Lite, Cần Dude, Can Giuộc, Châu Thành, Đức
Hòa, Đức Huệ, Mộc Hoa, Vĩnh Hưng, Tân Thanh, Thủ Thừa, Tân Trụ, Thạnh
Hóa, Vĩnh Hưng.
4.3 Giới hạn về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, xử lý thông tin dudi
góc độ địa lý KT - XH, tìm hiểu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tinh Long An (2001 — 2009) Các thông tin thu thập chủ yếu từ Niên
giám Thống kê - Cục thống kê tinh Long An, Báo cáo chính trị của Đảng bộ tinh,
Sở NN & PTNT, Sở Tài nguyên và Môi trường các sách báo và thông tin cập nhật
trên mạng có liên quan.
5 Lich sử nghiên cứu dé tài
Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình cách mang xã hội chủ
nghĩa cũng như trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta Chính vi vậy, trên phạm vi cả
nước đã có nhiều công trình của các nhà khoa học đẻ cập đến vấn dé này ở những
góc độ khác nhau Nhìn một cách tổng thẻ, các công trình nghiên cứu liên quan có
thể chia thành 2 nhóm chủ yếu:
Nhóm thứ nhất, là sự tổng kết của Đảng Cộng sản Việt Nam, rút ra những
kinh nghiệm, để ra đường lỗi, chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn ở
nước ta Sự tổng kết đó được phản ánh trong các văn kiện Dai hội VI, VII, VIII,
IX và một số Nghị quyết
- Nhóm thứ 2, một số công trình nghiên cứu khoa học vẻ nông nghiệp nông
thôn đã được xuất bản như: Thực trang nông nghiệp, nông thôn và nông dânnước ta của PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thông kê năm 1990 Đây là công
trình nghiên cứu đã nêu bật được những thành công và những hạn chế của nông nghiệp nước ta sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chinh trị và những tác
động to lớn của nó đổi với đời sông của xã hội nông thon; Nông nghiệp Việt
Nam 1945 - 1995 của PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 1995;
Trang 14Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết của Bộ Chính
tri do PGS, TS Lê Dinh Thắng (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000; Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của
Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, NXB Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Hà Nội, 2002; Néng nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, ciakhoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, thuộc Trường Đại học Kinh tế
quốc dân NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001
Đặc biệt đối với tỉnh Long An thi vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
cảng được quan tâm Long An là nơi có tiềm năng rất lớn về nông nghiệp và cácđiều kiện tự nhiên ưu đãi, một lợi thế không phải nơi nào cũng có Nhưng hiện tạisản xuất nông nghiệp vẫn chưa đạt hiệu quả cao, nền việc chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn là điều rất cần thiết Chính vì thẻ đã
cỏ nhiều cơ quan ban ngành nghiên cứu về van dé này, nhằm định hướng cho sự
chuyển dịch cơ cấu đó như: Sở NN & PTNT tỉnh Long An, Trường Đại học Cần
Thơ Viện nghiên cứu thủy sản,
Những tài liệu quý báu trên sẽ la nguồn tư liệu quan trong dé em hoàn thành khỏa luận Tuy nhiên trong khuôn khổ khóa luận em chỉ di sâu tìm hiểu hiện
trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An giaiđoạn 2001 — 2009; những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển dịch; từ đó
đưa ra định hướng chuyển dịch đến năm 2020, cũng như đưa ra những giải pháp
để thực hiện sự chuyển dịch đó
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan điểm
6.1.1 Quan điểm lãnh thé
Theo quan đêm lãnh thé thì mỗi lãnh thé tự nhiên bao gồm nhiều lãnh thé
nhỏ hơn hợp thành và ban thân lãnh thé đó lại là bộ phận cấu thành của một lãnhthô lớn hơn
Địa lý KT - XH bao gồm nhiều cấp lãnh thé khác nhau Do vậy nghiên cứu
phải chú ý đến sự khác biệt lãnh thổ nhằm tìm ra những nét độc đáo của các lãnh
thé nghiên cứu Hơn nữa, khi xem xét các vẫn đề địa lý KT - XH, can xem xét cả
Trang 15mỗi quan hệ bên trong va bên ngoài của lãnh thé Vi ban thân các hiện tượng KT
-XH không tổn tại độc lập mà nó luôn có mỗi quan hệ với các vùng lãnh thổ khác
6.1.2.Quan điểm ting hop
Quan điểm tổng hợp thực chất là việc vận dụng quan điểm biện chứng
trong địa lý Chúng ta đều biết rằng mối liên hệ qua lại là thuộc tính chung nhất
của thé giới khách quan Các sự vật hiện tượng của thé giới khách quan luôn có mối quan hệ mat thiết với nhau bang các mối quan hệ tác động, ảnh hưởng, liên
kết thúc day hay ức chế lẫn nhau
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng có đối
tượng nghiên cứu khá rộng, liên quan đến nhiều vấn dé, sử dụng nhiều chỉ số
thống kẻ, nêu ra nhiều dữ liệu Vì vậy trong quá trình nghiên cửu, quan điểm tổng
hợp đòi hỏi người nghiên cửu phải xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng trong
mỗi quan hệ tác động qua lại của chúng Trong quá trình nghiên cứu: “Hiện trang
và định hướng chuyển dịch co clu kinh té nông nghiệp tỉnh Long An”, chúng ta
phải phân tích, đánh giá tiém năng, những nguồn lực ảnh hưởng tới sự phát triển
ngành nông nghiệp Đồng thời phải phát hiện ra những mỗi quan hệ qua lại giữa các yếu tó tự nhiên và KT - XH, đẻ từ đó có kết luận đúng trong hiện tại và hướng
đi lên trong tương lai.
6.1.3 Quan điểm hệ thing
Tinh Long An là một trong những bộ phận cấu thành của nén kinh tế Việt
Nam Ngành nông nghiệp Long An là một hợp phan trong hệ thống các nganh kinh tế tỉnh, có mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế khác trong
tỉnh và phát triển theo quy luật nhất định
Trang 16Vi vậy, khi tiễn hành nghiên cứu, tìm hiểu hiện trạng va định hướng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An, cần phải tìm hiểu trong mối quan
hệ giữa các ngành KT - XH của tỉnh Long An nói riêng và cả nước nói chung.
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Quan điểm lịch sử viễn cảnh chính là nhằm vào mục đích thấy trước của
khoa học, nó đảm bảo tính dự báo cho tương lai.
Quán triệt quan điểm lịch sử - viễn cảnh, khi nghiên cửu địa lý KT - XH
địa phương, người nghiên cứu phải tìm hiểu các vin dé sự vật hiện tượng từ quá khứ đến tương lai và dự báo tương lai Do đó ta phải dựa vào quá khứ để đánh giá
hiện tại một cách chính xác vả đưa ra dự báo có khoa học cho tương lai, Quan
điểm lịch sử viễn cảnh phải đảm bảo tính sáng tạo và tích cực của địa lý KT
-XH.
Khi nghiên cửu: “Hiện trang và định hướng chuyển dịch cơ céu kinh tế
nông nghiệp tỉnh Long An” ta phải dựa vào những đặc điểm phát triển sản xuất
nông nghiệp trước năm 2001 (quá khứ), từ 2001 — 2009 (hiện tại) va đưa ra định
hướng phát triển xản xuất nông nghiệp đến 2020 (tương lai) một cách hợp lý
chính xác, phủ hợp với yêu cầu và tiềm năng của tỉnh
6.1.5 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Quan điểm sinh thái có ý nghĩa đặc thù trong nghiên cứu địa lý địa phương
và được ứng dụng ngày cảng nhiều trong nghiên cứu ảnh hưởng của tự nhiên với
mỗi quan hệ tác động qua lại giữa tự nhiên và con người, đặc biệt là giữa con
người với việc sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Khi nghiên cứu địa lý KT - XH địa phương phải chú trọng đến sử dụng tài
nguyên sao cho không ảnh hưởng đến môi trường (ảnh hưởng tiêu cực đến tai nguyên thiên nhiên), đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa sự phát triển kinh tế với
sự cân bằng của tài nguyên, môi trường
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có tác động rất nhiều đến môi trường tự nhiên
và ngược lại, môi trường tự nhiên cũng tác động rất mạnh mẽ đến cơ cấu nông
nghiệp của tỉnh Quán triệt quan điểm sinh thái nên khi nghiên cứu hiện trạng và
Trang 17định hướng chuyển dich cơ vấu nông nghiệp tính Long An cần chú ý đến sự ồn
định của môi trường sinh thái và đảm bao môi trường phát triển bén vững.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp trong phòng
6.2.1.1 Phương pháp thắng kê tổng hợp
Sau khí thu thập tài liệu từ nhiều nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN & PTNT, sách bảo và các tải kiệu tham khảo khác, em tiền hành thông kẻ sắp xếp cho phủ hợp với mục đích của dé tài.
6.2.1.2 Phương pháp phán tích, so sánh
Thông tin thu thập được từ các tai liệu thong kê, bảo chí và các phương tiệnthông tin đại chúng được sắp xếp dé phân loại, phân tích so sánh các thông tinvừa thu thập Sử dụng phương pháp này thường gặp khó khăn là các số liệu thống
kê khác nhau vẻ thời gian Trong trường hợp đó em chọn số liệu thống kê của Cục
Thống kê đã công bố
Phân tích so sánh tỉnh hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tinh Long An
với các tỉnh khác để đánh giá hiện trạng chuyển dịch nông nghiệp tính từ đỏ có cơ
sở chỉ ra định hướng phát triển trong tương lai
6.2.1.3 Phương pháp bản dé - biểu dé
Ban đỏ, biểu đồ là những phương tiện không thé thiếu được của dia lý học, cùng với sự minh họa bằng các biểu đồ thì công trình nghiên cứu trở nên sinh động, dé hiểu Ngoài cho ta biết được tất cả những van dé vẻ tự nhiên, KT - XH
của một vùng một địa phương một cách tổng quát nhất bản dé - biểu đỗ còn cho
ta biết được những biến đổi của từng ngành qua từng thời gian nhất định.
Vi thé, dé tìm hiểu hiện trạng và định hướng cho qua trình chuyên dịch cơ cấu kinh té nông nghiệp thì ta phải sử dụng phương pháp này, dé làm sáng tỏ tinh hình sản xuất trong quả khứ, hiện tại đồng thời là cơ sở vững chắc nhất đẻ đề ra
những định hướng đúng đắn cho tương lai
6.2.1.4 Phương pháp dự bảo
Trang 18Đối với khóa luận “Hiện trang và định hướng chuyển dich cơ cau kinh tế
nông nghiệp tinh Long An”, thì phương pháp dự báo là không thẻ thiếu nhằm dự
báo trước các diễn biến sẽ xảy ra Tuy nhiên, muốn dự báo chính xác phải dựa vào
quá khứ, hiện tại dé định hướng cho quá trình chuyển địch, đòi hói phải dự bảo
trước được sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên, KT - XH của địa phương, từ đó dé
ra những định hướng đúng đắn.
6.2.2 Phương pháp thực địa
Các hiện tượng tự nhiên luôn biến động, hơn nữa các số liệu, tải liệu có thé
không đồng nhất, nên việc đi thực địa để nắm bắt tình hình thực tế và kiểm chứng được các số liệu đã thống kê được là hết sức cần thiết, Có như vậy thì việc nghiên
cứu, đánh giá mới có thê đạt hiệu quà cao nhất
7 Cấu trúc đề tài
Tên đề tài: “Hiện trạng và định hướng chuyển dich cơ cấu kinh té nông
nghiệp tinh Long An.”
Dé tài gồm 3 phan:
Phần I: Mở đầuPhần II: Nội dung (gồm 3 chương)
Chương |: Một số van dé cơ sở lý luận và thực tiễn chuyển dich cơcầu kinh tế nông nghiệp
Chương 2: Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh
Long An giai đoạn 2001 — 2009.
Chương 3: Dinh hướng chuyền dich cơ câu kinh tế nông nghiệp tinh
Trang 19PHAN II:
NỘI DUNG
Trang 20CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
CHUYEN DỊCH CƠ CÁU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai hành sản xuất vật chất quan trọng của xã hội
loài người, nó tác động vào tự nhiên dé tạo ra cây, con, củ, quả, hạt làm LT - TP
nuôi sống con người và cung cắp nguyên liệu cho công nghiệp
1.1.2 Cơ cấu kinh té nông nghiệp
Nông nghiệp là một hệ thống nên sự tương quan giữa các thành phần của nó
rất chặt chẽ Việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp hợp lý là hết sức cần
thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng
Cơ cau kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ba ngành nông nghiệp,
lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Trong ngành nông nghiệp gồm hai ngành trồng trọt va chăn nuôi Ngành
trồng trọt: chuyên sử dụng đất đai vào việc tạo ra các sản phẩm thực vật Ngành
trồng trọt có những ngành: trồng cây lương thực, trong cây công nghiệp, trồng câythực phẩm (rau, quả), trồng hoa, Nganh chăn nuôi: cung cấp cho xã hội nhiều
thực phẩm (thịt, sữa, trimg, ), sức kéo (ngựa, trâu, bò, lạc da, ) và nguồn nguyên
liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm (thuộc da, lam đồ
Cơ cdu kinh tế nông nghiệp chính là tí lệ cân đối giữa các ngành trong nông
nghiệp, bao gồm tỷ lệ cân đối giữa các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp (theo nghĩa rộng), tỳ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi (theo nghĩa
hẹp).
Mặc đủ hai ngảnh trồng trọt và chan nuôi có sự liên quan với nhau rat chặt
chẽ, nhưng trên thực tế it có nước nào cân đối được hai ngảnh này Hầu như ở các nước kinh tế phát triển, giá trị của ngành trồng trọt thường thắp hơn chăn nuôi và
Trang 21ở các nước đang phát triển thi ngược lại Sự hình thành các cơ cấu cũng phụ thuộc
vào các điều kiện tự nhiên, KT — XH của từng vùng.
1.1.3 Cơ cẩu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là một tổng thé các mối quan hệ tỷ lệ về sé lượng và chat lượng tương đối ổn định của các bộ phận kinh tế trong những điều kiện không
gian và thời gian nhất định
Cơ cấu kinh tế là vấn để có nội dung rộng Xem xét cơ cấu kinh tế là xem
xét cầu trúc bên trong của quá trình tái sàn xuất mở rộng của nền kinh tế C.Mác chỉ ra rằng: “Cơ cdu la sự phân chia về lượng của quá trình sản xuất xã hội”.
Đó là mỗi quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nền kinh tế Mối quan hệ đó không chỉ là mỗi quan hệ riêng lẻ từng bộ phận cấu thành nền kinh tế (bao gồm các yếu tố kinh tế, các lĩnh vực tỏ chức sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng), mà gồm cả các khu vực kinh tế (nông thôn, thành thị), thành phan
kinh tế (nha nước, tư nhân, cá thé, )
Cơ cau kinh tế muốn phát huy tác dụng phải có một quá trình, một thời gian nhất định Thời gian dài hay ngăn tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ cấu kinh tế Cơ cau kinh tế không tổn tại cỗ định mà có sự thay đổi phù hợp với điều kiện của từng địa phương, từng quốc gia,
Có nhiều loại cơ cấu kinh tế: xét theo phân công lao động trong quá trình
sản xuất xã hội, cơ cấu các ngành kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành công nghiệp, cơ
cấu nganh nông nghiệp, cơ cau ngành dịch vụ; xét theo quan điểm sinh thái tự nhiên phân bồ theo không gian, có cơ cầu các vùng lãnh thổ gồm: cơ cấu kinh tế đồng bằng, cơ cấu kinh té miễn núi, trung du, ; xét về mặt sở hữu, cơ cấu các
thành phần kinh tế bao gồm: quốc doanh và ngoải quốc doanh.
1.1.4 Chuyển dich cơ cấu kinh tế
Đây là thuật ngữ kinh tế học mới xuất hiện trong những năm gần đây đẻ chỉ
sự thay đôi din dan, từng bước cấu trúc cia nên kinh tế trong phạm vi các ngành
va các vùng lãnh thổ, để thích nghi với hoàn cảnh phát triển của đất nước Sự
chuyển dịch cơ cấu ngành thẻ hiện sự thay đổi ti trọng giữa các ngành nông
Trang 22nghiệp, công nghiệp dịch vụ, hay trong phạm vị từng ngành (nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp trong nông nghiệp ).
Sự chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ biểu hiện sự thay đổi ở các địa bàn
tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành.
Hiện nay, hai xu hướng lớn chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế đangdiễn ra trên thé giới: một là, chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khuvực dich vụ Xu hướng này thường diễn ra ờ các nước có nền kinh tế phát triển
cao, dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHI - KT hiện đại Hai là, chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp Xu hướng này chủ yếu ở các nước đang phát triển, gắn
liền với quá trình CNH
Nước ta dang trong quá trình CNH - HĐH mở cửa nền kinh tế và do tác
động của cuộc cách mạng KH - Kt, chúng ta có thể thực hiện cùng một lúc hai
bước chuyển dịch cơ cầu kinh tế trên.
1.1.5 Chuyến dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thể hiện ở sự thay đổi tỷ trọng
giữa các ngành nông nghiệp lâm nghiệp và ngư nghiệp (theo nghĩa rộng), giữa
trồng trọt vả chăn nuôi (theo nghĩa hẹp)hay giữa nội bộ từng ngành trồng trọt hay
chăn nuôi.
Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của nước ta trong những năm gần đây đang dién ra mạnh mẽ và theo chiều hướng thuận Giảm tỷ trọng ngảnh trồng trot,
tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp Sự chuyển dịch
này đang góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
1.2 Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong sự nghiệp CNH — HĐH đất nước
Sự phát triển của ngành nông nghiệp trước khi đổi mới tuy đã đạt đượcnhiều thành tựu, nhưng so với tiềm năng và nhu cầu phát triển KT - XH hiện đại
thì không đáp ứng được Do đó phải tiến hành chuyển dich cơ cấu sản xuất nông
nghiệp để đưa ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hon, đưa đất nước tiến lên
phát triển bền vững
Trang 23Chuyén địch cơ cau nông nghiệp còn là một đòi hỏi bức xúc vì quá trình
CNH - HĐH đất nước ta đang xuất phát từ một đất nước cỏ khoảng 70% dân sốsống ở vùng nông thôn và khoảng 50% lao động tham gia vào hoạt động nôngnghiệp (năm 2010) với trình độ sản xuất lạc hậu, chậm tiền, phan lớn là lao động
giản đơn.
Chuyển dich cơ cầu nông nghiệp hợp lý sẽ thực hiện được mục tiêu xóa đói
giảm nghẻo, giảm cách biệt về đời sống kinh tế, văn hóa, trình độ dân trí giữa
thánh thị và nông thôn dé tiến tới mục tiêu: “Dan giàu, mước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.” Do đỏ muốn CNH — HĐH đất nước cân phải đây nhanh
hơn nữa quá trình chuyến dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.3.1 Các nhân tổ tự nhiên
Từ xưa, tự nhiên luôn là yếu tế quan trong, quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của ngành nông nghiệp
1.3.1.1, Đất daiĐắt dai là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sản xuất nông nghiệp vi nóvừa là tư liệu sản xuất, vừa là đối tượng lao động để con người tác động vảo tạo ra
cấu nông nghiệp Vì vậy, cần phải sử dụng hợp lý đất nông nghiệp hiện có và bảo
vệ độ phì của đắt để tiến hành sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo
vệ môi trưởng sinh thái bén vững
1.3.1.2 Khi hậu
Trang 24Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xác định cơ cấu cây trồng ,
thời vụ, khả năng xen canh tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở từng địa
phương Tạo nên sự phân chia các đới trồng trọt chính trên thế giới như nhiệt đới,
cận nhiệt, ôn đới và cận cực.
Các điều kiện thời tiết có tác dụng thúc đây hay kim ham sự phát sinh và
lan tran dịch bệnh cho vật nuôi, sâu bệnh có hai cho cây trong Những diễn biến
bắt thường của thời tiết, thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất, chất
lượng sản phẩm nông nghiệp, chính điều này làm cho nông nghiệp có tính bắp
bênh, không ôn định
Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện khí hậu nhất
định, vượt quá rào cản cho phép, chúng sẽ chậm phát triển thậm chí bị chét
Vi dy, cây lúa ưa khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình tháng từ 20°C đến
30°C Nhiệt độ thấp nhất vào đầu thời kỳ sinh trưởng không xuống dudi 12°C.
Trong quá trình sinh trưởng, cây lúa cân có nước nhập chân.
Những vùng dồi dao về nhiệt, am va lượng mưa, có thời gian chiếu sáng và
cường độ bức xạ cao có thể cho phép trồng nhiều vụ trong năm với cơ cấu cây
trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng, có khả năng xen canh gối vụ, chăng hạn như
vùng nhiệt đới Còn như vùng ôn đới, voi một mùa động tuyết phủ nên có ít vụ
trong năm Trên thế giới, sự hình thành 5 đới trồng trọt chính (đới nhiệt đới, đới
cận nhiệt, đới ôn hòa có mùa hè dai và nóng, đới ôn hòa có mùa hé mát và ẩm, đới
cận cực) phụ thuộc rð nét vào sự phân đới khí hậu Do đó sẽ hình thành nên cơ cấu
cây rông khác nhau.
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, đây là kiểu
khí hậu mà nhiều loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt Tuy nhiên khí hậu và
thủy văn của từng địa phương đều có sự khác nhau, đo đó cần phải nghiên cứu thật
kỹ dé bố trí các loại cây trồng, vật nuôi thích hợp nhất với từng địa phương.
1.3.1.3 Thủy văn
Muốn duy trì hoạt động nông nghiệp cần phải có đầy đủ nguồn nước ngọt cho cây trồng, nước uống, nước tắm rửa cho gia súc, nước để nuôi trồng thủy hải
Trang 25sản Nước đối với sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết như ông cha ta đã khẳng
định "nhất nước, nhì phân”
Nước có ảnh hưởng rat lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi vả
hiệu quả sản xuất nông nghiệp Những nơi có nguồn cung cấp nước déi dào,
thường xuyên đều là những vùng nông nghiệp trù phú, chắng hạn như vùng hạ lưu
các con sông lớn như Hoàng Hà, Mê Công Ngược lại, nông nghiệp không thé
phát triển được ở những nơi khô hạn hiểm nước như vùng hoang mạc, bán hoang
mạc.
Do ảnh hưởng của khí hậu và địa hình nên nguồn nước trên thế giới phân
bố không đều va thay đổi theo mùa Ở nước ta, mùa mưa lượng nước tập trung quá
lớn làm dư thừa nước, còn mùa khô thì ngược lại rất khan hiểm nước Sự suy giảm
nguồn nước ngọt va 6 nhiễm nguồn nước biển là một nguy cơ de dọa sự tồn tại và
phát triển của nên nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Điều đó gây rakhó khăn cho sản xuất nông nghiệp cũng như chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông
nghiệp.
1.3.1.4 Thực vật tự nhiên
Thực vật tự nhiên có giá trị kính tế rất lớn, là nguồn gen đẻ lai tạo làm
phong phú các giống cây trồng Sự đa dạng về thảm thực vật và hệ động vật haynói cách khác là về loài cây, con là tiền dé hình thành và phát triển các giống vậtnuôi, cây trồng và tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều
kiện tự nhiên và sinh thái.
Trên thế giới, sản lượng lương thực (lúa, ngô, khoai, ) và các cây công
nghiệp quan trọng (cao su, ca phê, ca cao, bông, day, lạc, ) tập trung ở vùng
nhiệt đới vì tại đây đã cỏ tới 6 trên 10 trung tâm phát sinh cây trông
Các điện tích đồng cỏ bãi chăn thả và diện tích mặt nước tự nhiên là cơ sở
thức ãn tự nhiên cho gia súc, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi gia súc phát triển.
Ngày nay, mặc dù ngành chăn nuôi được đầy mạnh nhờ ứng dụng phương pháp
chăn nuôi công nghiệp dựa trên nguồn thức ăn được chế biến theo phương phápcông nghiệp, nhưng nguồn thức ăn tự nhiên vẫn có vai trò quan trọng
Trang 26Ở những vùng đồng cỏ tươi tốt, chẳng han như Preri ở Hoa Kỷ hay Pampa
ở Achentina, hoặc các đồng cỏ ở Anh, Pháp nỗi tiếng với hướng chuyên môn
hóa thịt, sữa bò, Trong khi đó ở Mông Cô va các nước Tây A, trên các vùng đồng
cỏ khô cần chi thích hợp cho việc chăn nuôi cừu, dé, ngựa Do đó, thực vật tự
nhiên ánh hưởng không nhỏ tới việc lựa chọn một cơ câu nông nghiệp hợp lý
1.3.1.5 Địa hình
Là một trong những nhân tổ có ảnh hướng rất lớn đến sự phân bế và phát
triển sản xuất nông nghiệp Những nơi có địa hình bằng phẳng, rộng lớn thì thuận
lợi cho thủy lợi, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, phát triển nông nghiệp quy mô
lớn và ngược lại.
1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội
Chúng ta đều biết các nhân tố tự nhiên là những gì tồn tại xung quanh conngười, không phụ thuộc vào mong muốn chủ quan của con người Chỉnh vì vậy,
đối với quá trình sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung thì
các yếu tố tự nhiên chi là đều kiện, tiền dé cho sự phát triển Còn việc phát triển ra
sao, đến mức độ nào là tùy thuộc vào các nhân t6 KT - XH
1.3.2.1 Dân cư và nguồn lao động
Ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp ở hai mặt: vừa là lực lượng sản xuất
trực tiếp vừa là lực lượng tiêu thụ các nông sản
Dưới góc độ là lực lượng sản xuất trực tiếp dé tạo ra các sản phẩm nông
nghiệp, nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển theo chiềurộng (khai hoang, mở rộng diện tích ) và theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ, ).Các loại cây trằng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc đều phải phân bố ở nhữngnơi đông dân, có nhiều lao động Không phải ngẫu nhiên, vùng lia gạo được thâm
canh cao nhất của nước ta lại xuất hiện ở đồng bằng sông Hồng Các cây trồng, vật
nuôi it tốn công chăm sóc hơn có thé phân bế ở các vùng thưa dân
Nguồn lao động không chỉ được xem xét về mặt số lượng ma còn cả vẻ mặt
chất lượng như trình độ học van, tỷ lệ lao động được đào tạo nghé nghiệp, tinhtrạng thê lực của người lao động Nếu lao động đông và tăng nhanh, trình độ học
Trang 27-17-vin va tay nghé thấp, thiếu việc là sẽ trở thành gánh nặng cho nông nghiệp nói
riêng và cả nên kinh tế nói chung.
Dưới góc độ là nguồn tiêu thụ, tắt cả các ngành sản xuất tồn tại và phát
triển đều nhằm mục đích chung nhất là phục vụ cho nhu cầu của con người Do đó
tập quần sản xuất, truyền thống ăn uống có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân bó,
sản xuất và chuyển địch cơ cấu nông nghiệp
Chăn nuôi lợn ở các nước Nam Á và Trung Đông không phát triển, thậm chí không có như ở Bangladet và Pakixtan do các quốc gia Hỏi giáo không ăn thịt lợn Ở An Độ một nước đa dân tộc và tôn giáo, ngành chăn nuôi bò và lợn cũng bị
ảnh hưởng bởi tập quán kiêng ăn thịt bò của đạo Hinđu và không ăn thịt lợn của
tín đỗ Hỗi giáo
Ở các nước đang phát triển thuộc khu vực A = Phi, dân dé đông và tăng
nhanh Trong cơ cầu nông nghiệp luôn có sự mat cân đối, nông nghiệp luôn chiếm
tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp và ngư nghiệp, trong đó tỉ trọng chăn nuôi rất nhỏ bé
so với trồng trọt vì lương thực sản xuất ra chủ yếu dé dành cho người
1.3.2.2 Tiến bộ khoa học kỹ thuậtKhoa học kỹ thuật là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc sản xuất nông
nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Nó thể hiện tập trung ở các biện pháp
cơ giới hóa (sử dụng máy móc trong các khâu làm đất, chăm sóc thu hoạch), thủylợi hóa (xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu), hóa học hóa (sử dụng phân hóa học,
thuốc trừ sâu, chất kích thích cây trồng), điện khí hóa, thực hiện cuộc cách mạng
xanh (tạo và sử dụng giống mới có năng suất cao) và áp dụng công nghệ sinh học
(lai giống, biến đôi gen, cấy mô)
Nhờ có KH - KT con người đã hạn chế được những khó khăn do tự nhiên
mang lại như hạn hán, lũ lụt, mưa bão chủ động hơn trong sản xuất nôngnghiệp Đồng thời tiến bộ của KH - KT sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp đạt hiệu quả cao hơn và dau tư phát triển theo chiều sâu.
Trên thế giới có sự chênh lệch rất lớn về năng suất lao động O các nước
phát triển, bình quân một lao động nông nghiệp có thể sản xuất từ 8 đến 14 tắnlương thực, từ 1,5 đến 2,0 tan thịt các loại, đủ nuôi sống cho 30 đến 80 người;
Trang 28trong khi đó ở các nước phát triển tương ứng chỉ là | tắn lương thực, 50 đến 100
kg thịt, đủ cho nhu cầu 2 đến 4 người.
1.3.2 3 Nguồn vốn và thị trường tiêu thu
Nguồn vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển và phân bố nông
nghiệp, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Nguồn vốn tăng nhanh, được phân bế và sử dung một cách có hiệu quả sẽ tác động đến tăng trưởng
và mở rộng sản xuất, đáp ứng các chương trình phát triển nông nghiệp (như nuôi
trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ), đưa tiến bộ khoa học - công nghệ vào nông
nghiệp.
Đầu ra cho sản phẩm luôn là vấn để quan tâm của người sản xuất Khi thị
trường tiêu thụ sản phẩm ổn định sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển đó là quy luật kinh tế thị trường Trong sản xuất nông nghiệp cũng vậy, nhu cầu trên thế giới hiện nay đang phát triển theo chiều hướng tăng nhu cầu thực phẩm so với nhu cầu lương thực, chính đều này đã khiển cho quá trình chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp
trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
1.4 Thực tiễn chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực nông thôn Việt Nam đã
có sự thay đổi rõ nét Cơ cấu kính tế có sự chuyển địch tích cực, hoạt động dịch vụ
phát triển mạnh, hình thành vả phát triển các mô hình kinh tế mới (khu công
nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp tư nhân) hoạt động có
hiệu quả thu hút nhiều lao động nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm cho nền kinh tế.
Kết cầu KT XH ở nông thôn có nhiều thay đổi, hệ thống điện đường trường
-trạm, cơ sở y tế, nước sạch, môi trường được quan tâm và đây mạnh.
Tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP luôn chiếm
trên 30% trong giai đoạn 1986 - 1990 và giảm dần trong các giai đoạn tiếp sau
theo xu hướng tích cực, thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế.
Nông nghiệp đã góp phan không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu với giá trị
xuất khẩu tăng bình quân trên 10% năm Một nền nông nghiệp hướng vào sản xuất hàng hóa đã bước đầu hình thành Diện tích gieo trồng các loại cây trồng ma sản
phẩm tạo ra dành nhiều cho xuất khẩu hoặc phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng
Trang 29-19-trong nước đã tăng lẻn như diện tích các loại cây rau, qua, cây công nghiệp ngănngày có hướng tảng nhẹ khoảng 2 - 4%/nam Diên tích các cây lâu năm ting gan
80 nghin ha riêng trong năm 2009 do gia xuất khẩu một số nông san nay ting
Những chuyển dich nay đã tao ra sư hình thành các vung chuyên canh, đặc biết là
vùng san xuất các loại cây rau, quả xuất khẩu như vai, bưới, sấu riêng, na, xoải,
thanh long cùng với sự hình thánh các mô hình san xuất hang hóa nông sản lớn
Bên cạnh đó thi những cây trông có định hướng phục vụ cho các ngành CNCB các
sản phẩm chí tiêu dùng nội dia thé hiện sự khó khăn, không có năng lực phát triển
như cây mia đường, bông thức ăn gia suc,
Một nét mới trong phát triển nông nghiệp lá đã xuất hiện một số mô hình tô chức sản xuất kiểu mới như kinh tế trang trại, cao su tiểu điển, ca phê nhân dân, tô hợp tác tự nguyễn, HTX kiếu mới làm dich vụ cho kinh tế hd Tinh đến năm 2009,
ca nước đã có 135 437 trang trại, trong đó có 39 769 trang trại trong cây hang
nim, 23 880 trang trại trông cây lâu năm, 20 809 trang trại chăn nuôi va 35 489
trang trại nuôi trồng thủy sản, tập trung nhiều nhất ở khu vực ĐBSCL Kính tế hợp
tác va HTX dich vu trong nông nghiệp cũng là một nét mới đáng ghi nhân trong tỏ chức sản xuất nông nghiệp hiện nay
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cin phải thấy ringngành nông nghiệp Việt Nam vẫn chỉ đang ở giải đoạn đầu của quả trình chuyển
dịch từ một nên nông nghiệp tự cung tự cắp sang một nền nông nghiệp hang hóa
Trang 30Cơ cầu N ~ L — NN có sự chuyển địch nhẹ năm 2000 lân lượt là 79%, 16%
vả 5% thi đến nam 2009, nông nghiệp giảm nhẹ 74% (giảm 5%), thủy sản tăng lên
23% (tăng 7%) va lam nghiệp giảm xuống con 3% (giảm 2%)
Biéu đồ 1.2: Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta năm 1990 và 2009
Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta (tính theo giá thực tế) từ 1990 đến 2009
có sự chuyển dịch: trồng trọt cỏ xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm ty trọng cao
nhất, cu thé giám từ 79% còn 71% (giảm 8%) chăn nuôi có xu hướng tăng (tăng
9% va ngày cảng chiếm ty trong lớn, dich vụ nông nghiệp thi chiếm ty lệ thập va
rất nhỏ chi khoảng 2 ~ 3%
Xu hướng lớn trong sự phát triển ngành trông trot của nước ta trong may
thập ký qua là chuyển tử một nên nông nghiệp phiến diện, mang tinh chất độccanh sang một nên nông nghiệp da cạnh, Co cấu diện tích gieo trồng và cơ cầu giá
trị san lượng ngảnh tròng trọt có những biến đổi quan trong, với sự giảm đáng kể
ty trọng của cây lương thực va tăng mạnh ty trọng cây công nghiệp Trong cơ câu
giá trị sản xuât ngảnh trồng trọt, tỷ trọng của cây lương thực đã giám từ 66%
xuông 61%, còn ty trong cây công nghiệp đã tăng từ 15% lên 24% (năm 1985 va
2000) Ty trong của cây rau dau va cây ăn qua không thay đổi đáng kê trong thin
Trang 31Vẻ thuy san, năm 2000 san lượng thủy san la 2,25 triệu tắn, gắp 2.5 lan năm
|990 San lượng thuy san đã tương đương san lượng thịt các loại công lat Tinh ra,
binh quản sản lương thủy sản tính trên đầu người hiển nay khoảng 30 kg Nhớ chủ
trong hon trong viếc khai thác va nuôi trông các loại thủy sản có giá tn cao, nén
gia trị sản lượng thủy sản còn tăng nhanh hơn nhiều
Biéu đồ 1.3: Chuyến dịch sản lượng thúy sản từ 1990 - 2000Nhin chung trong cơ cau giá trị sản lượng thủy san có sự chuyển dich theo
hướng giàm ty trọng san lượng khai thác vả tăng tỷ trọng san lượng thủy sản nuôi
trồng đây là su chuyển dich theo hướng phát triển bền vững Cho đến năm 2000,thi khai thác thủy sản con chiếm ty trọng cao (63,83⁄ vẻ giá trị và 73.8% về sản lượng thủy san), nhưng với việc đây mạnh nuôi trong thủy san, thi ty trọng củangảnh nuôi trong sé tăng lên nhanh trong thập ky tới
Trong điều kiện toản câu hoa, biến đôi khí hậu, khủng hoảng lương thực va năng lượng đã tro thành các van dé nghiêm trọng như hiện nay, khu vực nông nghiệp nông thôn nhất là tar các quốc gia có số dan sông dua nhiều vào nông
nghiệp như Việt Nam tiếp tục được xác định là có vai tro đặc biệt quan trọng trong
đời sống KT - XH
Trang 33CHƯƠNG 2: HIEN TRANG CHUYEN DỊCH CƠ CÁU KINH
TE NÔNG NGHIỆP TINH LONG AN GIAI DOAN 2001 — 2009
2.1 Khái quát về tính Long An
Long An la một tỉnh thuộc ĐBSCL, nằm trong vùng sản xuất LT — TP trọng điểm ở phía Nam Diện tích tự nhiên của toàn tinh là 4.491.221 km’, chiếm
tỷ lệ 1,3 % so với diện tích cả nước và bằng 8,74 % điện tích của vùng ĐBSCL,bao gém phan lớn đất của tinh Chợ Lớn và Tân An hợp lại Dân số Long An là
1.436.914 người với mật độ dân số 320 người/km? (theo kết quả điều tra dan số
01/04/2009).
Hiện nay Long An có 14 đơn vị hành chính với | TP là TP.Tan An - nắm
vai trò văn hóa kinh tế giáo duc của tinh Long An và là đầu mối giao thông quan
trọng cho cửa ngõ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và 13 huyện: Cần Đước,
Cần Giuộc, Châu Thành, Tân Trụ, Thủ Thừa, Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ, Thạnh
Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng và Tân Hưng Tổng cộng Long An có 189don vị hành chính cắp xã gồm 165 xã, 9 phường va 15 thị trắn
Hình dang của tinh nhìn chung giống như một vành đai hình cánh cung bao bọc TP Hồ Chí Minh về phía Tây và Tây Nam, nằm vắt ngang lãnh thổ Việt Nam
từ Campuchia ra biển Đông Long An có diện tích Đồng Tháp Mười rộng hơn30.000 ha chiếm trên 70% diện tích tự nhiên của tỉnh và 47% diện tích tự nhiêncủa Đồng Tháp Mười
2.2 Các nhân tố tác động đến chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh
phía Tây và giáp tình Tiền Giang về phía Nam
Như vậy, Long An có một vị trí địa lý khá đặc biệt:
Trang 34- Nằm ở vùng ĐBSCL, thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam,
được xác định là vùng kinh tế động lực đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế Việt Nam
- Là cửa ngõ nối liên Đông Nam Bộ với ĐBSCL, có chung địa giới với TP
Hồ Chi Minh — một trung tâm kinh tế, công nghệ, dịch vụ và khoa học lớn bậc
nhất nước ta, là một thị trường tiêu thụ các mặt hàng N — L — NN với sức mua vào
loại bậc nhất Việt Nam Sản phẩm nông nghiệp của tinh Long An vận chuyển vào
TP Hồ Chi Minh với đoạn đường ngắn, cước phi vận chuyển thấp nên có lợi thé
rat lớn ve sản phẩm tươi sống Bên cạnh đó, những thành quả nghiên cứu áp dung
vào sản xuất ở TP Hỗ Chí Minh như: nuôi bò sữa, trồng rau an toàn, nuôi tôm sủ,
trồng hoa, sinh vật canh, thì các huyện trong tỉnh có điều kiện sinh thái tương
đối hoàn toàn có thể kế thừa, tiếp nhận
- Long An còn là một địa bản chiến lược quan trọng nỗi các tỉnh miễn Đông với các tỉnh miền Tây của đồng bằng Nam Bộ Vị trí Ấy tạo nên một nguồn “ngoại lực” to lớn tác động đến cơ cấu kinh tế, nhất là nông nghiệp như thị trường tiêu
thụ vốn, KH - KT, tạo thành một vành đai LT - TP với hàng hóa chủ lực là rau,
gạo thịt lợn, sữa bò,
Ngoài những thuận lợi trên, vị trí địa lý cũng gây nên những trở ngại đối
với sự phát triển sản xuất nông nghiệp:
- — Tiềm ẩn nguy co ô nhiễm môi trường do các khu công nghiệp tập trung và
khu dân cư tiếp giáp TP Hỗ Chi Minh, nhất là môi trường nước (doc kênh Thầy
Cai, sông Can Giuộc, sông Soài Rạp, ).
- Xâm nhập mặn sâu vào vốn đất nông nghiệp theo sông Vàm Cỏ Tây, khótiêu phèn ở vùng địa hình thắp tring
- — Giá thuê lao động nông nghiệp và dich vụ cao, lại khó thuê ở một số khâu
canh tác chưa được cơ giới hóa do đa số lao động bị thu hút vào TP Hỏ Chi Minh
Tóm lại, vị trí địa lý đã tạo ra nhiều cơ hội và lợi thế để Long An xây dựng
nên N - L — NN hàng hóa phát triển mạnh theo cơ chế thị trường trong bối cảnh bị
cạnh tranh quyết liệt Do vậy, ngành nông nghiệp tỉnh Long An can phải tập trung
các nguồn lực khắc phục các hạn chế, khơi dậy tiềm nẵng, nắm bắt cơ hội để tạo
Trang 35bước đột phá trong phát triển nông nghiệp bền vững với các sản phẩm hàng hóa có
lợi thế cạnh tranh cao
2.2.2 Điều kiện tự nhiên
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Long An)
Vật liệu tạo nên đất ở Long An là các trằm tích phù sa cổ và phù sa mới
Nhóm đất có diện tích lớn nhất là đất phèn: 208.449,0 ha (chiếm 46, I 1%), kế đến
là đất xám phù sa cô: 94.721,0 ha (chiếm 21,09%), đất phù sa chỉ có: 74.099,0ha
(chiếm 16,5%) và ít nhất là đất mặn: 4.080,0 ha, ngoài ra còn có loại đất xáo trộn
(đất lip): 55.052,0 ha, (chiếm 12,29%)
Các loại đất được xếp vào nhỏm đất có hạn chế thành phan cơ giới, tỷ lệ chất hữu cơ thấp và nồng độ độc tố chứa trong dung dịch đất cao (dat cát đất xám,
đất phèn, đất mặn) có tổng điện tích: 307.361,0 ha (chiếm 68,43% diện tích tự
nhiên) Thực tế qua nhiều năm khai thác tải nguyên đất sản xuất nông nghiệp đã
[EEDDDLh|
Trang 36„36
-cho thay các hạn chê về dat thê hiền rat rõ trong các hệ thống canh tac chi phi sản xuất va giá thánh sản phẩm, mức năng suất cây trông
Bảng 2.2: Hiện trạng sứ dụng đất nông nghiệp
Dat sản xuất nông nghiệp | 301 810.39 815 Dat lam nghiép 60.430.03
Pat nuôi trồng thủy san 7586.33
Biéu dé 2.1: Cơ cấu sử sung đất nông nghiệp tính Long An năm 2009
Tổng dién tích đất nông nghiệp là: 370 054.29 ha (chiếm 80,54% điện tích
tự nhiên) Trong đó chiếm điển tích lớn nhất 1a đất san xuất nông nghiệp (81.5%),
đặc biết đất nuôi trang thay san của tinh chiếm diée tích kha nhỏ chi có 2,13%,
chưa tương xửng vớt diéu kiến của tinh Tiểm nắng của dat theo mức đô thích nghi đổi với cây trồng vật nuôi đã va dang được tận dụng khai thác ngày cảng hợp ly va
thực sự dem lại hiệu quá như
Đắt lip: trông thanh long, rau thực phẩm, mía, khoai md, khoai mi, dứa,
Trang 37-27 Đất xám phù sa cổ: trồng luân canh lúa — cây mau (đậu phông, thuốc lá,
rau, )
Đắt phèn hoạt động sâu: trồng luân canh lúa - day, lúa - dưa hau,
- Dat mặn và dat phèn mặn: nuôi tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng).
Dat phèn tiém tang sâu, đất phèn hoạt động sâu: trồng hai vụ lúa Đông xuân
~ Hè thu và dat phi sa: canh tác 3 vụ lúa hoặc 2 vu lúa ~ Ï vụ màu.
Qua những đặc điểm về thổ nhưỡng cho thay tỉnh Long An có nhiều bat lợi
trong tổ chức sản xuất nông nghiệp Vừa mang những nét đặc thù của vùng
ĐBSCL, vừa mang sắc thái riêng của vùng đất chua, phén, mặn nên tinh cần có
những giải pháp riêng định hướng phát triển vùng, nhất là sản xuất nông nghiệp.
22.22 Khí hậu
Khí hậu của tỉnh Long An mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Căn
cứ vào số liệu quan trắc nhiều năm của các trạm khí tượng: Tân An, Hiệp Hòa,
Mộc Hóa trong phạm vi tinh và các trạm kế cận như Mỹ Tho, Gò Công, và TP Hồ
Chí Minh đã được các nha khoa học khí tượng tổng hợp một số yếu tổ liên quan
đến sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản
- _ Đánh giả về chế độ nhiệt và ánh sáng:
Nam Bộ nói chung và tỉnh Long An nói riêng nằm trong vùng nội chí tuyến
Bắc ban cầu cận xích đạo cho nên có nền nhiệt trung bình hàng tháng khá cao
(27.0%C = 27,9°C) và tương đối én định trong năm; tháng I và II có nhiệt độ thấp nhất trong năm cũng bình quân từ 25°C - 26°C Các trị số nêu trên là khoảng nhiệt tối ưu mà nhiều loại cây trồng đạt hiệu suất quang hợp lớn nhất Nếu giải quyết đủ nước tưới (trong điều kiện không bị úng lũ, mặn, ), sức lao động, đầu tư và thị
trường có thé gieo cây 2 — 3 vụ/năm
Tương timg với nhiệt độ, tổng tích ôn ở tinh Long An xếp vảo loại cao so
với các tỉnh (TP): 2.800 — 3.000°C/nam, xu thé biến động giảm nhẹ từ Tây sang
Đông vả từ Bắc xuống Nam
Ánh sáng là nguồn năng lượng đặc biệt cho cây quang hợp và các hoạt
động sản xuất khác Thời gian chiếu sáng biến động từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày (tại Hà Nội chỉ có 4,51 giờ/ngày), các tháng mùa khô đạt trị số cao: 250 — 275 giờ/tháng.
Trang 38Nếu ta quy ước tháng nắng là tháng có trên 200 giờ nắng/tháng thì tỉnh Long An
có tới 8 — 9 tháng nắng/năm (trừ tháng VI, VII, VIII, và EX)
- Mua và phân bồ mưa:
Mưa là yếu tế khí hậu chi phối và cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sản
xuất nông nghiệp Phan lớn diện tích tỉnh Long An có lượng mưa trung bình năm
xếp vào loại mưa ít ở Nam Bộ (biến động từ 1.450 — 1.550 mm/năm; mức bình
quần của Nam Bộ khoảng 1,800 mm/năm) Mưa giảm din từ TP Hồ Chi Minh sang phía Tây và Tây Nam; noi có lượng mưa cao là Hiệp Hòa và một phan của Bến Lire: 1.886mm/năm (cao hơn Mộc Hóa và Tân An: 354mm/năm).
Phân bố mưa theo mùa là một đặc trưng của khí hậu Nam Bộ, trong đó ở
Long An mùa mưa thực sự bắt đầu từ 16/V — 21/V va kết thúc mùa mưa thực sự
vào ngày 21/X ~ 01/XI Số ngày mưa trong năm từ 104 = 116 ngày; thời gian mùa
mưa thực sự là khoảng thời gian an toàn cho canh tác nhờ mưa biến động từ 156 —
164 ngày Số ngày trong mùa mưa thực sự chỉ đủ cho khoảng 1,0 — 1,5 vụ câyngắn ngày
Lượng mưa lập trung vào mùa mưa thực sự tử 966 — 1.325mm chiếm
70,0% - 82,0% tổng lượng mưa cả năm; hai tháng IX và X có lượng mưa lớn nhất:
250 - 328mm/thang Cường độ mưa lớn làm du thừa nước gây chảy tràn bẻ mặt ở
đất gò (Đức Hòa) làm rửa trôi, xói mòn đất, các vùng thấp kết hợp với lũ đinh
triều cao gây úng ngập đồng ruộng
Long An là một tỉnh thiếu nước ngọt, diện tích gieo trồng nhờ mưa lớn, nhất là ở các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Bến Lức, Đức Hòa, nên mùa mưa là thời gian tập trung cao độ cho sản xuất; song mưa biến động không theo quy luật
nên đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho sản xuất, năng suất cây trồng bắp bênh vàhiệu suất phát huy các giải pháp kỹ thuật ở mức thập nhất là ở các nơi không có
Trang 39-29-Độ ẩm không khí bình quân 79,0% - 84,3%, lượng nước bốc hơi 1.300
mm/näm (chiếm 78,0% - 90,0% so với lượng mưa) nên kha thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp
2.2.2.3 Thủy văn
- _ Nguồn nước mi:
Nguồn nước mặt của Long An đã vả sẽ tiếp tục sử dụng cho N — L - NN nói riêng và KT - XH nói chung từ hai hệ thống sông chính là: hệ thống sông
Đồng Nai (chuyển nước tử Dầu Tiếng xuống Vam Cỏ Đông) và hệ thông sông Mê
Kông (từ sng Tiền Giang)
Nguồn nước ngâm:
Theo tải liệu nghiên cứu đến năm 2004, trữ lượng nước ngầm của Long An cũng không may đổi dao va chất lượng tương đối kém Khu vực có lưu lượng khá lớn là ở ving đất xám huyện Đức Hòa va ven biên giới Campuchia (độ sâu xuất
hiện 50 - 100m), phan còn lại có ở độ sâu trên 200m (tằng Pliocence Miocence) nên đầu tư khai thác tốn kém Nước ngằm là nguồn cung cấp chủ yếu vào mùa
khô, nông dân thường đào giếng để lấy nước tưới tiêu.
- Dién biển mặn:
Nguồn xâm nhập mặn vào lãnh thổ Long An chủ yếu là từ biển Đông qua
cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều Triều biển Đông
tại cửa sông Soai Rạp có biên độ lớn tir 3.5 đến 3.9 m Qua trình xâm nhập mặn
ngày cảng sâu vảo nội địa vả thời gian cũng dai hơn Nguyên nhân là do hoạt động
mạnh của triều gió chướng, lượng nước thượng nguồn it vả nhất là khai thác nước
mat quá nhiều trong mùa kiệt Trước đây, sông Vam Cỏ Tây mặn thường xảm
nhập trên Tuyên Nhơn khoảng 5 km, từ năm 1993 đến nay đã lên đến Vĩnh Hưng.
Man xâm nhập bắt dau từ tháng | đến thang 6 với mức 2 - 4 gam/lit Sông Vàm
C6 Đông do ảnh hưởng của Hỗ Dau Tiếng độ mặn giảm dan.
Ngoài ra, do trái đất có xu hướng nóng dan lên tạo điều kiện cho mặt nước
biển nang dần lên, đây quá trình xâm nhập mặn xâu vao nội địa.
Việc xâm nhập mặn đã làm biến đổi hệ sinh thái vùng vốn dn định nhiều năm trước đây và kết quả là ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của đân cư Để
Trang 40Li và ngập lũ là quy luật tất yếu xảy ra hàng năm ở ĐBSCL trong đó có
Long An, Vùng ảnh hưởng lũ sông Mê Kông của tinh Long Án là ở phía Tây sông
Vàm Cỏ Đông và Bắc sông Thủ Thừa các huyện chịu ảnh hưởng ngập lũ và
thường bị thiệt hại là: Tân Hung, Vinh Hung, Mộc Hóa, Tân Thanh, Thạnh Hóa,
Đức Huệ,
Bảng 2.3: Diện tích đất phân theo mức ngập và thời gian ngập lũ bình
quân nhiều nămMức ngập (độ sâu ngập)
sâu ngập | Diện tích | Tỷ lệ(%) | Thời gian Điện tích | Ty lệ (%)
(Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam)
Như vay, khu vực ngập lũ sâu (>100 cm và thời gian ngập > 05 tháng) là
49.923.0 ha phân bố ở 04 huyện: Tân Hung, Vĩnh Hưng Mộc Hóa, Tân Thạnh.Khu vực ngập lũ nông (>60 em - 100cm) là 186.762,0 ha — là dai dat đọc biên giới
thuộc các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Nam Tân Thạnh, Đức Hòa,
Thạnh Hóa Bắc Thủ Thừa và 03 xã phía Đông sông Vàm Cỏ Đông
Tần suất lũ lớn có xu hướng rút ngắn lại từ 8 - 10 năm I lần trước đây, nayxuống còn 3 - 4 năm | lần (1961, 1966, 1978, 1984, 1991) và liên tiếp trong 3 năm