1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện phú tân, tỉnh an giang

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 630,23 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp Thời gian qua nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp Thời gian qua nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, đặc biệt sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất để thu ngoại tệ… Phú Tân bốn huyện cù lao tỉnh An Giang, hàng năm sau nước rút để lại lượng phù sa dồi cho đất với hệ thống đường nước tốt nhì tỉnh, mang lại lợi lớn cho Phú Tân sản xuất nông nghiệp Đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chủ yếu trồng lúa nếp Hiện địa bàn huyện Phú Tân đa số người dân làm nông nghiệp (trên 80%), diện tích trồng lúa nếp 43.803 chiếm 75,56% tổng diện tích trồng trọt (năm 2007), sản lượng thu 205.000 50% sản lượng nếp xuất Thái Lan Nghề trồng lúa nếp góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nơng dân; đóng góp vào ngân sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh An Giang phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Bên cạnh kết đạt nghề trồng lúa nếp Phú Tân số hạn chế vốn ít, kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống không đồng đều, giá thị trường tiêu thụ không ổn định… Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng hiệu nghề trồng lúa nếp địa phương Từ nội dung nêu Để góp phần tìm hiểu làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời kỳ mở cửa hội nhập, bên cạnh khắc phục khó khăn, tồn tại, tơi chọn đề tài “Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tượng - Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang góc độ kinh tế trị b Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò, cần thiết sản xuất lương thực (lúa nếp) chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Và chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực - Đánh giá thực trạng hiệu nghề trồng lúa nếp Rút kết luận đưa kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ 2001 đến Đóng góp khóa luận Khóa luận thơng qua có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn: - Khẳng định tính đắn chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đưa vài kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời gian tới - Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho quyền địa phương trình lãnh đạo để phát triển kinh tế nơng nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với lịch sử - Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, mơ hình hóa… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có chương: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Vai trị sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 1.1.1.Vai trị sản xuất lương thực đời sống kinh tế xã hội * Tầm quan trọng lương thực đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế sống người cho ta thấy lương thực có vị trí hàng đầu việc bảo đảm cho tồn người từ xưa tới An ninh lương thực tảng để phát triển đất nước quốc gia Các Mác khẳng định, người trước hết phải có ăn sau nói đến hoạt động khác Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia quan trọng ổn định trị - xã hội đất nước * Vai trò sản xuất lương thực đời sống kinh tế - xã hội Thứ nhất, sản xuất lương thực giúp tăng nguồn lương thực phục vụ tốt cho lực lượng lao động, tái tạo lại sức lao động cho người để tiếp tục sản xuất giá trị vật chất khác làm cho đời sống người ngày phong phú, đa dạng Thứ hai, sản xuất lương thực giúp đáp ứng nhu cầu lương thực nước giới, bảo đảm an ninh lương thực tình huống, trì sống người Thứ ba, sản xuất lương thực cịn góp phần tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho phần lớn người dân nông thôn, thu hút nhiều lao động nông thôn Việc sản xuất lương thực giúp bảo vệ tài nguyên đất, sử dụng hiệu tài nguyên nước,… 1.1.2 Vai trò sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển sản xuất lương thực dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp phù hợp với tình hình phát triển nước có kinh tế nơng nghiệp phát triển Sự chuyển dịch thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển, đặc biệt công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1.2 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta biện pháp thực để sản xuất lương thực đạt hiệu bền vững thông qua: chủ trương sách phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp năm 1998; Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh An Giang Chủ trương, sách tỉnh đưa kế hoạch năm, 2001 – 2005; 2005- 2010 nhằm khắc phục tồn phát huy mạnh sản xuất lương thực tỉnh thời gian tới 1.3 Sự cần thiết phát triển sản xuất lương thực (lúa nếp) nước ta huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Vai trò lúa nếp đời sống người Thực trạng tiêu dùng lúa số quốc gia Thực trạng lúa nếp giới Lúa nếp loại lương thực dùng phổ biến cần thiết Việt Nam Những đóng góp nghề trồng nếp huyện Phú Tân kinh tế quốc dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA NẾP Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân: đất đai, khí hậu, sơng ngịi Tình hình kinh tế - xã hội: sở hạ tầng, lao động, dân trí, dân tộc, tơn giáo, văn hóa 2.2 Thực trạng nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 2.2.1 Thực trạng kết đạt Khẳng định nếp trồng truyền thống huyện Phú Tân Sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân lúc đầu đủ tiêu dùng địa phương Năm 1999 huyện bắt đầu quy hoạch diện tích trồng nếp năm Kết mang lại cao Đến năm 2004 huyện bắt đầu mở rộng quy mô nhân diện tích sản xuất lên tồn huyện Từ diện tích khơng ngừng tăng Sản xuất lúa nếp trở thành nét trội kinh tế nơng nghiệp huyện Mỗi năm diện tích sản lượng lại tăng lên không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà cho xuất Những thuận lợi quan tâm đạo sâu sắc Đảng, cấp quyền tỉnh An Giang quyền địa phương cơng tác đầu tư trang bị sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc sản xuất lúa nếp huyện nhà 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn Những hạn chế nguyên nhân cản trở phát triển sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân: giá cả, thị trường tiêu thụ, thiết bị sản xuất, trình độ nơng dân, kinh tế hợp tác, thương hiệu 2.3 Hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2.3.1 Góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh Chứng minh hiệu trồng lúa nếp huyện Phú Tân suất, sản lượng chất lượng, tình hình thị trường tiêu thụ, giá lúa nếp Phú Tân từ năm 2001 đến 2.3.2 Góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong nơng nghiệp huyện Phú Tân có chuyển dịch cấu kinh tế: trồng trọt giữ vị trí hàng đầu theo xu hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng thiết yếu lúa nếp, phát huy mạnh địa phương phù hợp với xu chung nước Sự phát triển nghề trồng lúa nếp thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lương thực dịch vụ nông nghiệp phát triển, củng cố mở rộng thị trường nơng sản 2.3.1.3 Góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn, sức lao động Nghề trồng lúa nếp giúp nông dân sử dụng nguồn vốn sinh lợi nhuận cao so với trồng loại trồng khác Nghề trồng lúa nếp góp phần sử dụng hiệu phần lớn nguồn lao động địa phương thông qua việc sử dụng thời gian lao động nhàn rỗi người dân có diện tích canh tác lúa nếp 2.3.4 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Hiệu nghề trồng lúa nếp qua việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân: lợi nhuận cao, mức sống người dân nâng lên, đầu tư xây dựng củng cố sở hạ tầng mở rộng Lúa nếp vừa “món ăn vật chất, vừa ăn tinh thần” thể phát huy truyền thống dân tộc 3.2.2 Bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên môi trường sinh thái Nghề trồng lúa nếp giúp bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên môi trường sinh thái đặc điểm trồng kháng sâu bệnh tốt, ứng dụng công nghệ sản xuất, áp dụng chương trình “3 giảm, tăng” phổ biển rộng rãi hạn chế nhiếm mơi trường lượng phân bón, thuốc trừ sâu bị giảm Nghề trồng lúa nếp tận dụng hiệu tài nguyên môi trường chủ yếu môi trường đất môi trường nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khẳng định huyện Phú Tân tỉnh An Giang có nhiều tiềm để phát triển nghề trồng lúa nếp: vị trí tự nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, có nhiều thị trường tin cậy Nơng dân có nhiều kinh nghiệm có tâm huyết với nghề trồng lúa nếp, với đạo đắn Đảng tỉnh An Giang, chế sách phù hợp, điều hành quan tâm, đạo sâu sắc quyền địa phương Bên cạnh cịn hạn chế: Qui mơ sản xuất, hiệu sản xuất Chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp Thương hiệu hàng hóa chậm triển khai theo kế hoạch Khoa học kĩ thuật, trang thiết bị cho q trình sản xuất cịn yếu Trước tình hình quyền địa phương khơng ngừng đầu tư phát triển để phát huy tiềm vốn có khắc phục hạn chế nên nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân năm qua đạt thành tựu đáng kể KIẾN NGHỊ Khẳng định vai trò cần thiết sản xuất lúa nếp Việt Nam, huyện Phú Tân Từ đóng góp vài suy nghĩ thân nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa nếp huyện nhà Cụ thể: Một là, quy hoạch, khoanh vùng tập trung sản xuất lúa nếp, lúa tẻ theo địa bàn huyện Hướng nông dân tham gia sản xuất tập trung, phù hợp nhu cầu thị trường Hai là, củng cố hoạt động cúa Hợp tác xã nơng nghiệp, nâng cao trình độ đội ngũ cán kĩ sư Ba là, phát triển công nghiệp chế biến Đầu tư trang thiết bị, máy móc đại đáp ứng đầy đủ cho trình sản xuất cho khâu thu hoạch khâu chế biến Ứng dụng khoa học công nghệ tiến lai tạo giống để tạo giống lúa tốt, độ cao chống lại loại sâu, bệnh Bốn là, tổ chức nhiều đợt tập huấn, báo cáo mơ hình sản xuất đạt hiệu cao cho nơng dân, hỗ trợ khuyến khích nơng dân nâng cao trình độ ứng dựng khoa học kĩ thuật, nắm bắt thông tin nhu cầu giá thị trường Có sách hỗ trợ giá cho mặt hàng nông sản thiết yếu, hỗ trợ vốn cho nơng dân để mua máy móc Đầu tư phát triển phương tiện thông tin đại chúng, nối mạng Internet nông thôn, đưa thông tin giá nông sản hàng ngày 10

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w