I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính trị, văn hoá, kinh tế, quân sự Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nó có vai trò quyết định sự tồn t[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội tồn nhiều hoạt động hoạt động trị, văn hố, kinh tế, qn Hoạt động kinh tế hoạt động chủ yếu, có vai trò định tồn phát triển hoạt động khác Tiêu thức để phân biệt hoạt động vào công dụng sản phẩm dịch vụ tạo theo tính chất, mục đích hoạt động Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế, việc tổ chức thực hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh, người hướng tới mục tiêu là đạt kết hiệu cao Ngày nay, chứng kiến chuyển dịch cấu nền kinh tế Từ kinh tế dựa vào nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ cao, dựa tảng kinh tế tri thức xu hướng gắn với kinh tế toàn cầu Chính chuyển dịch tạo hội điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển Song chuyển dịch làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt cho doanh nghiệp yêu cầu thách thức mới, địi hỏi doanh nghiệp phải tự khơng ngừng vận động, vươn lên để vượt qua thử thách, tránh nguy bị đào thải quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trường Muốn vậy, phải nhận thức đắn, đầy đủ toàn diện tượng, trình yếu tố xảy hoạt động kinh doanh Để làm vấn đề khơng thể khơng phân tích, đánh giá các hoạt động quá trình kinh doanh để từ đó đề những chiến lược, những sách, những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng trên, sau quá trình thực tập tại Công ty TNHH một Thành viên Cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với những kiến thức được các Thầy, Cô Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM truyền dạy, đặc biệt là Thầy TS Lưu Thanh Tâm đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy Em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH một Thành viên Cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích của đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, xem xét trình yếu tố xảy hoạt động kinh doanh để từ đó rút được những mặt mạnh và mặt tồn tại, qua đó đề những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Một TV Cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: Các số liệu, tiêu, tài liệu, yếu tố về hoạt động của Công ty các năm 2008 – 2009 - 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài này được thực hiện vào số liệu sơ cấp và thứ cấp, cụ thể thông qua việc phỏng vấn lãnh đạo cùng các bộ phận nghiệp vụ Công ty Bằng các phân tích kinh tế, các số liệu ghi chép sổ sách, chứng từ, các báo cáo tài chính của Công ty, kết hợp suy luận, điều tra, thảo luận đồng thời nghiên cứu một số tài liệu chuyên nghành, từ đó làm sở để thực hiện đề tài này Dự kiến kết quả của đề tài Sau quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu, phân tích, và đề các giải pháp kiến nghị, toàn bộ nội dung sẽ được tổng hợp hoàn chỉnh thành Luận văn tốt nghiệp và in lưu vào đĩa CD Do kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, còn nặng nhiều về lý thuyết dựa những gì đã được học nhà trường nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm, giúp đỡ và chỉ dạy thêm của các Thầy, Cô cùng Ban TGĐ, các phòng chuyên môn nghiệp vụ Công ty để luận văn này cũng kiến thức của bản thân được hoàn thiện Trân trọng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý, kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, doanh nghiệp muốn tồn trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu Hiệu kinh doanh cao, có điều kiện mở mang phát triển sản xuất, đầu tư mua sắm tài sản cố định, nâng cao đời sống người lao động, thực tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Hiệu hoạt động kinh doanh phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt kết cao kinh doanh với chi phí Hiệu kinh doanh phải xem xét cách toàn diện thời gian không gian mối quan hệ với hiệu chung kinh tế xã hội Về thời gian, hiệu kinh doanh đạt giai đoạn, thời kỳ không làm giảm sút hiệu giai đoạn, thời kỳ kinh doanh tiếp theo, khơng lợi ích trước mắt mà qn lợi ích lâu dài.Về khơng gian, hiệu kinh doanh coi đạt cách tồn diện toàn hoạt động phận, đơn vị mang lại hiệu không ảnh hưởng đến hiệu chung Về định lượng, hiệu kinh doanh phải thể mối tương quan thu chi theo hướng tăng thu giảm chi Có nghĩa tiết kiệm đến mức tối đa chi phí kinh doanh (lao động sống lao động vật hóa) để tạo đơn vị sản phẩm Đồng thời với khả sẵn có làm nhiều sản phẩm Về góc độ kinh tế quốc dân, hiệu kinh doanh đơn vị, phận toàn doanh nghiệp đạt phải gắn chặt hiệu toàn xã hội Đạt hiệu cao cho đơn vị, phận doanh nghiệp chưa đủ, cịn địi hỏi phải mang lại hiệu cao cho đơn vị, phận doanh nghiệp chưa đủ, cịn địi hỏi phải mang lại hiệu cho toàn xã hội, kinh tế Hiệu kinh doanh biểu tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Đây mục tiêu số chi phối tồn q trình kinh doanh Hiệu kinh doanh doanh nghiệp hiểu đại lượng so sánh chi phí bỏ kết thu Theo nghĩa rộng hơn, đại lượng so sánh chi phí đầu vào kết đầu Chi phí đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động vốn kinh doanh (vốn cố định vốn lưu động) kết đầu đo tiêu khối lượng sản phẩm (tính vật giá trị) lợi nhuận rịng 1.1.2 Mục đích Đánh giá, phân tích hiệu hoạt động kinh doanh đòi hỏi thiết phận doanh nghiệp nhằm khai thác tiềm năng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trên sở phân tích đánh giá, tăng cường tích lũy để đầu tư tái kinh doanh chiều sâu lẫn chiều rộng góp phần nâng cao hiệu kinh tế toàn kinh tế quốc dân 1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Chỉ tiêu sản lượng Chỉ tiêu nói lên sản lượng đạt qua năm doanh nghiệp nhóm khác Mỗi nhóm tiêu góp phần khơng nhỏ vào thành cơng hay thất bại doanh nghiệp, nhóm chi tiêu thường đánh giá qua phương pháp so sánh năm hoạt động 1.2.2 Chỉ tiêu doanh thu Chỉ tiêu nói lên tổng doanh thu hoạt động doanh nghiệp qua năm hoạt động ,doanh thu cao khả doanh nghiệp có lãi nhiều , người ta thường dùng phương pháp so sánh doanh thu năm trước với năm sau để đánh giá tăng giảm qua năm đưa phương pháp để tăng doanh thu 1.2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận Chỉ tiêu nói cho ta biết tổng lợi nhuận với chi phí kỳ, doanh nghiệp làm đồng lợi nhuận ,chỉ tiêu lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu ngược lại, giúp doanh nghiệp điều chỉnh chi phí giá thành ,chi phí hoạt động chi phí quản lý để doanh nghiệp làm ăn có hiệu 1.2.4 Chỉ tiêu sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu gọi số vòng quay vốn cố định , nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu đồng vốn cố định đầu tư tạo đồng doanh thu 1.2.5 Chỉ tiêu hiệu tài 1.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Chỉ tiêu phản ánh đồng doanh thu từ sản xuất kinh doanh có đồng lợi nhuận, thay đổi lợi nhuận phản ánh thay đổi hiệu đường lối kinh doanh 1.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư thường quan tâm đến tiêu ,bởi họ quan tâm đến khả thu nhận lợi nhuận so với vốn họ tự bỏ đầu tư 1.2.6 Chỉ tiêu khả toán 1.2.6.1 Chỉ tiêu khả toán nhanh Là tiêu toán khoản nợ đến hạn hạn Khả toán nhanh cho ta thấy tài sản quay vịng vốn nhanh dùng để trang trải cho khoản nợ đến hạn đủ hay khơng 1.2.6.2 Khả tốn tiền Ngồi hệ số khả toán nhanh, để đánh giá khả toán cách khắt khe ta sử dụng hệ số khả toán tiền Hệ số cho biết doanh nghiệp có đồng vốn tiền để sẵn sàng toán cho đồng nợ ngắn hạn 1.2.6.3 Kỳ thu tiền bình quân Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả thu hồi nợ doanh nghiệp, tiêu cho ta biết doanh nghiệp có khả thu hồi nợ nhanh hay thấp thể vốn doanh nghiệp bị có bị tồn đọng bị đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn việc toán doanh nghiệp hay khơng 1.2.6.4 Vịng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh diễn bình thường liên tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm 1.2.6.5 Vịng quay vốn lưu động Trong q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vốn lưu động khơng ngừng vận động Nó mang nhiều hình thái khác : tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm qua tiêu thụ sản phẩm lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp Khả luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ vốn toán doanh nghiệp 1.2.7 Chỉ tiêu về tiền lương, tiền công 1.2.7.1 Khái niệm chất tiền lương, tiền công - Tiền lương nền kinh tế thị trường: Đó là giá cả của sức lao động, là khoản tiền mà người dử dụng lao động trả cho người lao động sở thỏa thuận giữa hai bên (được ghi nhận các hợp đồng lao động) và phù hợp Luật lao động của Quốc gia - Trong nền kinh tế thị trường giá cả của sức lao động được quyết định bởi giá trị của sức lao động (tình trạng sức khỏe, chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên, nghề nghiệp…) và quan hệ cung cầu về sức lao động - Tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương Tiền công gắn trực tiếp với các quan hệ thỏa thuận mua bán sức lao động và thường được sử dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng dân sự thuê mướn có thời hạn Tiền công có thể hiểu là số tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả cho một khối lượng công việc thực hiện Khái niệm tiền công được sử dụng phổ biến những thỏa thuận thuê nhân công thị trường tự và có thể gọi là giá công lao động Trong nền kinh tế thị trường về bản khái niệm tiền lương, tiền công được xem đồng nhất về bản chất kinh tế, đó là khoản tiền mà người lao động nhận được bán sức lao động của mình 1.2.7.2 Phụ cấp lương Trong các doanh nghiệp tiền lương thường được chia làm hai bộ phận: - Lương chính hay còn gọi là lương bản: Nó là khoản tiền lương trả cho người lao động phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề và những điều kiện làm việc bình thường - Lương phụ hay còn gọi là phụ cấp lương: Là khoản tiền lương bổ sung trả thêm cho người lao động làm việc những điều kiện khó khăn, độc hại, tính chất quan trọng so với bình thường Trong các doanh nghiệp Nhà nước, khoản phụ cấp này được quy định cụ thể thành nhiều mức và nhiều loại phụ cấp khác Ngược lại, các doanh nghiệp ngoài thành phần Nhà nước thuê mướn người lao động, mức lương chi trả cho người lao động đã tính gộp các yếu tố khó khăn, độc hại… thường không trì hệ thống các loại phụ cấp lương 1.2.7.3 Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Trong nền kinh tế thị trường, còn tồn tại quan hệ hàng hóa – tiền tệ nên còn phạm trù tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế - Tiền lương danh nghĩa: là tổng số tiền người lao động nhận được sau một thời kỳ làm việc nhất định Trong thực tế, bản thân tiền lương danh nghĩa chưa phản ảnh đầy đủ mức trả công cho người lao động Thu nhập của người lao động không chỉ phụ thuộc vào mức lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả hàng hóa, dịch vụ và mức thuế thu nhập theo quy định của Nhà nước - Tiền lương thực tế: Được hiểu là toàn bộ những tư liệu sinh hoạt và các loại dịch vụ mà người lao động trao đổi được từ tiền lương danh nghĩa của mình sau đóng các khoản thuế theo quy định của Nhà nước Tiền lương thực tế phản ánh rõ mức sống của người lao động và giá trị tiền lương mà họ nhận được Trong một thời kỳ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế có mối quan hệ với thông qua chỉ số giá cả thời kỳ đó: ITLTT = ITLDN/IGC Trong đó: ITLTT : Chỉ số tiền lương thực tế ITLDN : Chỉ số tiền lương danh nghĩa IGC : Chỉ số giá cả 1.2.7.4 Mức lương tối thiểu - Mức lương tối thiểu được hiểu là mức tiền lương thấp nhất Nhà nước quy định để trả cho lao động giản đơn nhất điều kiện làm việc bình thường để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động và gia đình họ - Trong một chế độ tiền lương, mức lương tối thiểu được xem là sở, là nền tảng để xác định mức lương trả cho các loại lao động khác - Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định là sở pháp lý đảm bảo cho đời sống cho người lao động + Mức tăng (theo %) tiền lương bình quân phải thấp mức tăng (theo %) suất lao động bình quân được tính theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội + Phải có lợi nhuận, lợi nhuận kế hoạch không thấp so với lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề 1.2.8 Các yêu cầu và nguyên tắc bản tổ chức tiền lương 1.2.8.1 Các yêu cầu bản tổ chức tiền lương - Tiền lương tiền công phải sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, thể hiện hợp đồng lao động - Tổ chức tiền lương, tiền công phải tuân thủ những quy định của Luật lao động hiện hành về tiền lương, tiền công - Đảm bảo tai sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động - Nâng cao suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh cho đơn vị - Tạo sự hợp lý giữa các bộ phận l/động, các t/viên một tập thể lao động - Đảm bảo tính đơn giản, cụ thể rõ ràng và dễ hiểu 1.2.8.2 Các nguyên tắc tổ chức tiền lương * Đảm bảo suất lao động tăng nhanh tiền lương - Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, yêu cầu của nguyên tắc này là tiêu không thể vượt quá khả làm mà cần phải đảm bảo tích lũy Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng tiền lương về bản phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ tăng suất lao động, ngược lại tăng suất lao động không chỉ là điều kiện cần thiết để thực hiện tăng tiền lương nhằm cải thiện đời sống cho người lao động mà còn là điều kiện tiên quyết để thực hiện tích lũy đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh… Do vậy suất lao động bình quân cần phải tăng nhanh tiền lương bình quân * Chống chủ nghĩa bình quân trả công, đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các loại lao động, các loại nghành nghề cùng một doanh nghiệp - Nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lương phải có sự phân biệt giữa lao động phổ thông và lao động kỹ thuật, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao phải được đãi ngộ xứng đáng * Trả công theo công việc đảm nhận của người lao động - Người lao động làm việc làm việc gì thì phải trả lương theo công việc ấy, tiền lương phải gắn được với kết quả lao động và hiệu quả công việc với các hình thức trả lương thích hợp người sử dụng lao động lựa chọn và trì một thời gian nhất định * Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích - Xuất phát từ mối quan hệ giữa lợi ích người lao động, lợi ích người sử dụng lao động và lợi ích người tiêu dùng sản phẩm Vì vậy, yêu cầu trả lương ngoài việc cứ vào những đóng góp cá nhân, còn phải tính đến lợi ích tập thể, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hợi CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÔNG TP.HCM 10 ... nhiệm vụ: 13 Công ty TNHH TV Cảng sơng Thành phố Hồ Chí Minh có chức nhiệm vụ sau: Kinh doanh bốc xếp hàng hóa Kinh doanh kho bãi Quản lý vùng nước thuộc hệ thống Cảng sông Thành phố (được ủy... CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÔNG TP.HCM 10 2.1 Quá trình hình thành phát triển Trước giải phóng Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng sơng TP.HCM có tên gọi Ty Cầu Tàu trực... QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý, kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường