1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Hàm Tân - Tỉnh Bình Thuận: Hiện Trạng, Định Hướng Và Giải Pháp
Tác giả Lờ Thị Hải
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Xuõn Thọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 30 MB

Nội dung

Đối với huyện Hàm Tân chưa có công trình nghiên cứu về sự chuyên dich cơ cấu kinh tế của huyện một cách cụ thé và đầy đủ mà chỉ ở dưới số liệu và thống kê về tình hình phát triển kinh tế

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

KHOA DIA LÝ

cœaElg›

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TẾ HUYỆN HAM TAN - TINH BINH THUAN : HIEN TRANG, DINH HUONG VA GIAI PHAP

Người thực hiện : Lê Thị Hải

Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm Thị Xuân Thọ

TP HO CHi MINH, NAM 2011

King:

Trang 2

NHẠN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

¬

¬" ca adaaaa

1 ``.` ` CC ố ( ((.C

` _ _ _

TERR RRR 14496 9 TL LH n1 REE EERE EEE EERE EEE EEE EEE E EEE EE v33 EEE nh 9949499999094

CORRENTE EEE EEE EERE TEETH EERE EEE E EERE EEE EE EE EEE EEE HE EERE EEE EEE EEE EEE HEHEHE EEE ES

ERE EERE EEE Re 1 3L 3Ï ee EEE EET EEE EERE EEE EE EE EEE EEE HEHEHE HEHEHE EEE EE EEE HEHEHE EEE EH ES

*k kg kg $6 rer rei eer ii ere irr err reer recite

tk CO Pree eter eee rere rrr rere er ce

" _. Ẻ.Ẻ`

Trang 3

NHẠN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

kg ere er ng 1 4 8866

1n vn ett OCC eC 1 11 € j3 99 8911 g g1 1v 1 VL ` nh cv ` ng nh x1 rrr

"ốc co TERETE TERE EEE EE EE EEE EE EERE EEE EEE EE EE EERE EEE E EE OEE OEE EE EEE E EEE ES

FERRET EERE 1 1v ETE T REET ETE EEE EE EERE EERE EERE E EEE E EEE TE EERE TEETH EEE EE 1 999990909099 9999

EEE EEE NEE EER EEE EEE EERE E EERE EEN EE EEE EERE EE TEES EEE TEETER EEE EE EE EEE EEE EEE REET E EEE ES

"(CC

1

PPrrereeee er Titre eesti eter errr rr ee errr titi eee eee eee eee rere

RRR ER ERE R REE REO EEE RETO EERE EERE EERE EE EE HEHE EEEEE EE EEEE EERE EE ERE 090900900991 929444399900909919 990 099%

RARE ERR e CREE 1940010199090 EEE E EERE ED EERE EEE EE EEE EEE E RHEE HETERO EE EERE EEE E EE EEEE EE EE EERE EEE HE ES

` ốc erie rire ries eee tert titer retires!

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhờ sự giúp đỡ tận tinh của các thay có giáo trong khoa Địa lý, em đà hoàn thành xong khóa luận nay Trước hét, em xin bay to lòng biết ơn sau sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi

Minh, Ban chủ nhiệm cùng các thay cô trong khoa Địa lý đã tận tinh

chi dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian

em thực hiện khóa luận.

Đặc biệt em nhận được sự hướng dan, chi bảo của TS Phạm Thị Xuân Tho - người đã giúp d& em trong suốt thời gian làm để tải, em

xin bay to lòng biết ơn chan thành nhát đổi với cỏ.

Em cũng xin cam ơn: Phong Kẻ hoạch - Tải chính, phòng Ta nguyên va Mỗi trường, phòng Thông kẻ huyện Ham Tan đã giúp đỡ và cung cấp cho em những tài liệu quỷ bau đẻ em có thé hoàn thánh tat

khỏa luận tốt nghiệp.

Xin cam ơn sự động viên ung hộ, giúp đỡ cua gia đình và bạn

Tp.Hỏ Chi Minh, thang 12 năm 2010

Tác gia khỏa luận

Lẻ Thị Hai

Trang 5

MỤC LỤC

LỚI CAMƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG SO LIEU, BIEU DO, BAN DO

PHAN 6S TR caoetkuưtatt uy ccooneeuoaoeceoaeooaadi

Da Sigh dö chan AB A vacce sacace 6yšbCk\v9 lácQ41626663(GE-2akx 404260 rane 2

Be PAAR RECT nghhi}ẾN:CỮNG::v410012420016200200LLG26 5511006000202 0/6A1i20GGGiãi 2

SG Nnem yu mghidhs ctu sata nance can inane 3

4, Chới hạn ng hier Clie ides titania 4

Š Lịch sik ngiitn cứu: ae ĐỨC G0905 s50sS Ty 0E Son h

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cửu 2222222 cSE2SZz eee 5

PHAN II : NỘI ĐUNG 9

Chương |; CƠ SƠ LÍ LUẠN VE CƠ CÁU KINH TE VÀ CHUYEN DỊCH

CƠ CAU KINHTE ˆ 10

I.1 Cơ cầu kinh tế MD An 10

1.1.1 Khái niệm cơ cau, cơ cau kinh tẻ s22 20 012215212256 ean

1.1.3 Các nhân tô anh hương đến cơ cau kinh tẻ „14

1.2 Chuyển dich cơ cau kinh tẻ = - 15

1.2.1 Khải nệm chuyển dich cơ cau kinh té, nh nh aE 15

1.2.2 Cae nhân tỏ anh hương tới sự chuyén dich cơ cau kinh tẻ an AS

1.2.3 Mot vải mỏ hình chuyén dich cơ cầu kinh tẻ o Viết Nam Is

Trang 6

1.2.4 Qua trình chuyên dich cơ cau kinh tế ở Việt Nam J0 Gi0xửa 18

Chương 3 CHUYEN DICH CO CÁU KINH TE HUYỆN HAM TAN

-TINH BINH THUAN GIAI DOAN 2005 - 2009 23

2.2 Các nhân tô ảnh hướng đến quá trình chuyên dịch cơ cau kinh tế huyện Ham

PEAS i sass V455079%46500809)6054097505EX661Y7554417200893/20/011124144u0425586892WS621/4320dai729g14Y89Vex2gx(rv46 23

2.3 Hién trạng chuyén dich co cau kinh té huyện Ham Tân 38

2.4 Đánh gid quá trình chuyén dich cơ cấu kinh tế huyện Ham Tân 3?

Chương 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIAI PHÁP CHUYEN DICH CƠ CAU

KINH TE HUYỆN HAM TAN DEN NAM 2020 64

3.1 Cơ sở dé đưa ra định hung iiissicciscicsdiciseiecsacccsictisisscettividesiestscbenasden 64

3.2 Định hưởng phát triển kinh tế — xã hội của huyện Ham Tân va dự bảo

chuyên dịch cơ cấu kinh té huyện Ham Tân đến nam 2020 74

3.3 Một sé giải pháp cho quá trình chuyên dich cơ cau kính tế huyện Hàm Tân

đến năm 2020 1 2221 10122121112221 11011211211 2121101222 1121 xe 85

KET LUẠN - KIEN NGHỊ, 89

I.Kết luận 222 ce s S23 TH TT TS 211101 1 12 1121710111121 y5 89

2 Kiến nghị - i55 c 20522 sss san si „ 90

.j; | 10 S| NA HH tian selene ẽ na 92

TÀI LIEU THAM KHẢO 94

Trang 7

GDP

KV

ODA

DANH MUC CHU VIET TAT

Vốn dau tư trực tiếp từ nước ngoài Tổng san phim quốc nội

kil6 Von

Viên tro phát triển chỉnh thức

Thanh phó

Trang 8

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 2.1 Diện tích các nhóm at ‹. . 55 sess MMDỪD 25 Bang 2.2 Diện tích, dân số và phân bỏ dân cư huyện Hàm Tan nam 2009 28

Bang 2.3 Cơ cầu sứ dụng lao động trong các ngành kinh tế 30

Bang 2.4 Binh quan thu nhập đầu người giai đoạn 2005 - 2009 31

Bang 2.5 Tông mức ban lẻ hàng hoa theo thành phan kinh tẻ 35

Bang 2.6 Cơ cầu GDP của huyện Ham Tân giai đoạn 2005 - 2009 40

Bang 2.7 Cơ cau lao động phân theo các ngành giai đoạn 2005 - 2009 41

Bang 2.8 Cơ cau GDP trong nông - lâm - ngưnghiệp 43

Bang 2.9 Cơ cau ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 45

Bang 2.10 Giá trị sản xuất ngành trong trọt theo gia thực tẺ 47

Bang 2.11 Giá trị sản xuất ngành chăn nudi theo giá thực tẻ 48

Bang 2.12 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp theo giá thực tế $0

Bảng 2.13.Co câu GDP các ngành công nghiệp giai đoạn 2005 51

Bang 2.14 Co cau GDP cac ngành dich vụ giai đoạn 2005 - 2009 34

Bang 2.15 Co cau GDP phân theo thành phan kinh tế ïiGiÀ2/0đAgi0á 55 Bang 3.1 Cơ cau GDP phan theo nhóm ngành đến nam 2020 74

Bang 3.2 Dự báo chuyền dịch cơ cau kinh tế các : 55 76 Bang 3.3 Dự báo chuyên dich cơ cau các ngành công nghiệp 77

Trang 9

Bang 3.4 Dự báo chuyên dịch cơ cau lao động trong các nganh 80

I2 1. DANH MỤC BIEU ĐỎ Biểu đỗ thê hiện sự chuyên dich cơ cau GDP theo ngành của Việt Nam 19

Biểu để thê hiện cơ câu GDP của các ngành kinh tế năm 2005 và 2009 38

- Biểu đồ thê hiện sự chuyên dịch cơ cau GDP các ngảnh kinh Rescues 39 Biểu do thé hiện sự chuyén dich cơ cau lao động phan theo ngảnh 42

_ Biểu đỗ thẻ hiện sự chuyên dich cơ cau GDP trong nông nghiệp 43

Biéu đô thé hiện cơ câu GDP trong nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 45

Biểu do thẻ hiện cơ cau GDP các ngành công nghiệp năm 2005 và 2009 52 § Biểu do thê hiện cơ cầu GDP các ngành dich vụ giai đoạn 2005 - 2009 53 9 Biểu dé thé hiện cơ cau GDP phân theo thanh phan kính tế 55

10, Biểu dé thé hiện cơ cầu GDP các ngành kinh tế đến nam 2020 74

L1, Biéu đồ thé hiện cơ cau các ngành nông - lâm - ngư nghiệp 76

12, Biéu dé thé hiện cơ câu các ngành công nghiệp đến năm 2020 8

13 Biêu dé thê hiện sự chuyên dịch cơ cầu lao động 81

Trang 10

DANH MỤC BẢN DO

1 Ban dé các đơn vị hành chính huyện Ham Tân - tỉnh Binh Thuận 22

2 Ban do đất huyện Ham Tan, tinh Binh Thuận 26

3 Ban đỏ hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Ham Tân - tinh Binh Thuận 37

4 Ban dé quy hoạch tong thẻ kính tế - xã hội huyện Ham Tân - tinh Binh Thuận đến trăn GUể(]x:zái(i66ceeobistutiiá600W08ui08660)6/8ỹ00456(01/00500n360608g0/1016 63

5 Ban đỏ quy hoạch ket câu hạ tang va phân vùng kinh tế huyện Ham Tân - tỉnh

Binh Thuận đến năm 2Ä coc2s-cc00062G00660200180ã6G1ã.s60836y6664s0Sđ0 84

Trang 11

PHAN I

MO DAU

Trang 12

Trang 2

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong xu hướng phát triển kinh tế hiện nay thì việc xác định một cơ cấu

kinh tế hợp lý là điều rất quan trọng, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ góp phần sửdụng có hiệu quả các nguồn lực và là cơ sở để nâng cao mức sống của ngườidân Trước đây, nền kinh tế nước ta chưa có một cơ cấu hợp lý đẻ khai thác

tốt các nguồn lực nên hiệu quả kinh tế không cao, đời sống nhân dân còn khó

khăn Vì vậy vấn đề chuyên dich cơ cấu kinh tế để vừa là giải pháp cấp báchvừa là nhiệm vụ chiến lược lâu dài thúc day sự phát triển kinh tế của huyệnnói riêng và cả nước nói chung Trong những năm qua, kinh tế của huyệnthực sự đã có những bước chuyển mình tuy nhiên xét về mặt cơ cấu vẫn chưa

đem lại hiệu quả kính tế cao Xuất phát từ thực tế đó em chọn đề tài:

"Chuyển dich co cau kinh tế huyện Ham Tân : Hiện trạng, định hướng và

giải pháp” nhằm áp dụng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế

của huyện, đánh giá cơ cấu kinh tế, đề xuất phương hướng chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nhằm góp một phần nhỏ vào việc phát triển kinh tế — xã hội của

huyện.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu tổng quát về các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh

tế — xã hội và chuyển dich cơ cấu kinh tế của huyện

- Tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn

2005 - 2009.

- Nghiên cứu đề xuất định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế huyện đến năm 2020

Trang 13

Trang 3

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Làm rõ những khái niệm về cơ câu kinh tế và chuyên dịch cơ câu kinh

tê.

- Phân tích những nhân tố anh hưởng tới quá trình chuyển địch cơ cấu

kinh tế ở huyện Hàm Tân

- Đề xuất những giải pháp nhằm chuyên dịch cơ cấu kinh tế của huyệnmột cách hợp lý.

- Dự báo quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế huyện đến năm 2020

4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

- Giới hạn về nội dung : Tìm hiểu thực trạng cơ cấu kinh tế và quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện, nghiên cứu các giải pháp và định hướng

cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện đến năm 2020 Đối với nội

dung chuyển địch cơ cấu kinh tế, do Hàm Tân là một huyện của tỉnh Bình

Thuận nên quá trình chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ chưa rõ nét Do

đó khóa luận chỉ đi sâu nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

đồng thời có phân tích khái quát, sự chuyên địch cơ cấu thành phan và cơ cầu

vùng lãnh thé

- Giới hạn về thời gian : Trước năm 2005, huyện Hàm Tân bao gồm cả

thị xã Lagi Sau năm 2005, huyện được tái lập trên cơ sở tách thị xã Lagi,

thành lập thị tran Tân Nghĩa Do đó khóa luận chỉ nghiên cứu chuyển dịch cơ

cầu kinh tế huyện trong giai đoạn 2005 - 2009

- Giới hạn về không gian: nghiên cứu chuyên dịch cơ cau kinh tế huyện

Hàm Tân với 10 đơn vị hành chính gồm 2 thị tran : Tân Nghĩa, Tân Minh và 8

xã : Tân Đức, Tân Phúc, Tân Thắng, Tân Hà, Tân Xuân, Thắng Hải, Sông

Phan, Sơn Mỹ

Trang 14

Trang 4

5 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Cơ câu kinh tế giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa —

hiện đại hóa Do đó chuyền dịch cơ cau kinh tế là vấn đề rất được quan tâm.

Ở nước ta trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu vé vấn dé

này như:

“ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa nên

kinh tế quốc dan” cùa GS.TS Ngô Đình Giao

“ Chuyển dịch cơ cau kinh tế Việt Nam trong những năm dau thé ki 21" của

TS Nguyễn Tran Đức

“ Xây dựng cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội " của

Viện Kinh tế học.

“ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập khu vực và thé giới "

của PGS.TS Lê Phong Du.

Các công trình nghiên cứu trên là tư liệu quý cho tác giả để tác giả có

thể nghiên cứu sâu hơn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân, tỉnh

Bình Thuận.

Đối với huyện Hàm Tân chưa có công trình nghiên cứu về sự chuyên dich cơ cấu kinh tế của huyện một cách cụ thé và đầy đủ mà chỉ ở dưới số liệu

và thống kê về tình hình phát triển kinh tế — xã hội của huyện Do đó việc

nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện là việc không hè

đơn giản, không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp của quý thầy cô

và các bạn.

6 QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Quan điểm nghiên cứu

a Quan điểm tống hợp

Các hiện tượng địa lý kinh tế — xã hội rất phong phú vả đa dang Chúng

có quá trình hình thành, phát triển trong mối liên hệ nhiều chiều giữa bản thân

Trang 15

các hiện tượng đó với nhau và giữa chủng với các hiện tượng khác Do đó

phải có kết quả nghiên cứu khách quan khoa học, trong việc nghiên cứu

chuyên dịch cơ câu kinh tế phái sử dụng quan diem tông hợp đặc biệt khi

nghiên cứu nguồn lực phát triển kinh tế — xã hội cần phải xem xét trong một

tổng thé chung của tỉnh, vùng và cả nước dé từ đó xây dựng một cơ cơ cầukinh tế hợp lý, khai thác mọi ngu6n lực dé phát triển kinh tế - xã hội huyện

c Quan điểm hệ thống

Địa lý kinh tế - xã hội nghiên cứu tổng hợp lãnh thé sản xuất trong một

hệ thống các mối liên hệ tác động qua lại với môi trường xung quanh Cơ cấu

kinh tế là một hệ thống hoàn chỉnh gồm nhiều phân hệ nhỏ, bản thân nó cũng

là một phân hệ của hệ thông lớn — hệ thống kinh tế — xã hội, chi cần sự thay

đôi nhỏ của một phân hệ sẽ dẫn đến những hậu quả dây chuyền và ảnh hưởngđến hoạt động chung của hệ thống Cơ cấu kinh tế của huyện Hàm Tân cũng

là một phân hệ của hệ thống lớn đó Sự chuyển dịch cơ cau kinh tế huyện cóthé ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận và

ngược lại Vì vậy khi nghiên cứu sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của huyện

Hàm Tân phải xem xét ,đánh giá trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh và sự kết hợp hải hòa với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước.

d Quan điểm phát triển bên vững

Phát triển bền vững phan ánh xu thé thời đại và định hướng cho tương lai

phát triển kinh tế — xã hội của huyện Vẻ mặt kinh tế đó là tốc độ tăng trưởng,

Trang 16

hiệu quả và sự ôn định của nén kính tế Dưới góc độ xã hội phải chú trọng đến

việc xóa đói giảm nghẻo, xây dựng thẻ chế vả bảo tôn di sản văn hóa dân tộc.

Còn về phương diện môi trường là giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường Do

đó, trong quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế cần chú ý đến việc xây dựng

các khu công nghiệp, khu dân cư sao cho phù hợp thúc đây kinh tế phát triển

nhanh song phải đảm bảo ôn định xã hội và môi trường sinh thái

6.2 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp thu thập tài liệu

Các nguồn tải liệu thu thập rất đa dạng bao gồm: các sách, tạp chí, kết

quả của các dé tài nghiên cứu có liên quan, các số liệu thống kê về huyện, các

ban đồ, các tài liệu trên mạng Internet, tài liệu của các cơ quan lưu trữ

b Phương pháp phân tích, ting hợp, so sánh

Các số liệu cùng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau do đó ngườinghiên cứu phải xử lý sao cho phù hợp với thực tế và kết quả Sau đó, tài liệuđược phân tích, đối chiếu, tong hợp dé trở thành cơ sở dữ liệu cho những kết

luận và nhận định của công trình nghiên cứu.

c Phương pháp bản đồ, biểu đô

Các bản đồ liên quan về huyện đã góp phan giải quyết nhiều nội dung

nghiên cứu như đánh giá các nguồn lực, đề xuất các định hướng phát triển

trong tương lai Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu đã sử dụng các

ban dé: lược đồ các đơn vị hành chính của huyện; bản đồ quy hoạch tông thẻkinh tế - xã hội đến năm 2020; bản đồ các loại đất; bản đỗ hiện trạng kinh tế

- xã hội huyện; ban dé quy hoạch kết cấu hạ tang và phân vùng kinh tế huyện

đến năm 2020,

Các biểu dé trong dé tài được người nghiên cứu xây dựng trên cơ sở các số

liệu thu thập được Các biểu đồ này giúp cho việc nhận xét, đánh giá được dễ

Trang 17

dang và thuận tiện hơn Người nghiên cứu đã xây dựng các biểu đỏ: Biểu dé

thẻ hiện sự chuyên dịch cơ cau GDP theo ngành của Việt Nam; Biểu đề thê

hiện cơ cầu GDP của các ngành kinh tế năm 2005 và 2009; Biểu đỏ thẻ hiện

sự chuyển dịch cơ cấu GDP các ngành kinh tế; Biểu đồ thé hiện sự chuyển

dịch cơ cầu lao động phân theo ngành; Biểu đô thé hiện sự chuyên dịch cơ

cầu GDP trong nông nghiệp; Biểu 46 thê hiện cơ cau GDP trong nông nghiệp

giai đoạn 2005 — 2009

d Phương pháp toán hoc

Thông qua những số liệu, những giá trị được trên cơ sở nguồn số liệu thu

thập giúp người nghiên cứu phân tích được các nhân tô ảnh hưởng tới chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của huyện, quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế huyệncũng như đưa ra những giải pháp định hướng cho sự chuyển dịch trong tương

lai.

e Phương pháp khảo sát thực địa

Đây là phương pháp thường xuyên được sử dụng khi nghiên cứu địa lý

địa phương nói chung và địa lý kinh tế - xã hội địa phương nói riêng Với đề

tài này phương pháp khảo sát thực địa đã giúp người nghiên cứu kiểm nghiệm

thực trạng nền kinh tế - xã hội trong huyện dé rút ra những kết luận xúc đáng

về sự chuyén dịch cơ cấu kinh tế của huyện

Trang 18

PHÁN H

NỘI DUNG

Trang 19

Chương | : CƠ SỞ LÍ LUAN VE CƠ CÁU KINH TE VÀ

CHUYEN DỊCH CƠ CÁU KINH TE 1.1 Cơ cấu kinh tế

1.1.1 Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế

Cơ cấu là một phạm trù triết học thẻ hiện cấu trúc bên trong cũng như tỉ

lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống Cơ cấu là thuộc tinh

của một hệ thống nhất định Từ cách lí giải này có thể hiểu như thế nào về cơ

cấu kinh tế.

Có nhiều quan điểm đưa ra khái niệm về cơ cấu kinh tế trong đó có một

số quan điểm sau :

+ Cơ cấu kinh tế là tinh trạng phối hợp giữa các ngành kinh tế trong mộtvùng, một quốc gia tạo thành một tong thê kinh tế Trong đó hoạt động của

toàn bộ nên kinh tế đòi hỏi giữa các ngành phải có mỗi quan hệ gắn bó va phụ

thuộc lẫn nhau (Nguyễn Dược — Thuật ngữ Địa lý)

+ Co cấu kinh tế của một nước là tổng thé các mỗi quan hệ kinh tế hay

bộ phận hợp thành nền kinh tế gắn với vị trí, trình độ kĩ thuật công nghệ, quy

mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ phận và mỗi quan hệ tương tác giữa các

bộ phận, gắn với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định

nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đã được hoạch định.(GS.TS Phan Thanh

Pho)

+ Cơ cấu kinh tế là tổng thé các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan

hệ hữu cơ tương đối hợp thành (Từ điển bách khoa Việt Nam - 1995)

Dù với cách tiếp cận nào đi nữa thì bản chất của cơ cấu kinh tế phải được thê

hiện ở ba khía cạnh chính sau đây :

Về phương diện hệ thong, đó là các phạm trù tong the va bộ phận Một

hệ thong (lớn) bao gồm nhiều phân hệ (hệ thống nhỏ) Điều nảy không có

nghĩa la chỉ can cộng các phân hệ lại là có được hệ thong Vì thé cơ cấu kinh

Trang 20

tế trước hét 1a tông thé với tư cách như một chỉnh thé Trong chính thé đó bao

gồm nhiều bộ phận như các nhóm ngảnh (lĩnh vực) va các yếu tố cấu thành hệ

thông kinh tế của mỗi quốc gia

Trong tông thé nên kinh tế của một nước, các nhóm ngành (lĩnh vực) va

các yếu tố cau thành hệ thống kinh tế được sắp xếp theo một sé lượng và tỉ lệ

nhất định Việc sắp xếp nếu được thực hiện một cách khách quan, khoa học,

phù hợp với xu thế chung của thời đại thì nước đó sẽ có cơ cấu kinh tế hợp lý,

nên kinh tế phát trién nhanh và ngược lại

Các nhóm ngành (lĩnh vực) và các yếu tổ cau thành hệ thống kinh tế

không phải hoạt động đơn lẻ, độc lập mà có môi quan hệ tác động qua lại với

nhau dé làm sao có thé đạt được những mục tiêu đã định trước.

1.1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế

Có nhiều loại cơ cấu kinh tế phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Vẻ

phương diện địa lý quan trọng hàng dau là cơ cấu ngành (lĩnh vực), cơ cấu

thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thỏ

a Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế

Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế là một bộ phận cấu thành cơ bản của nền

kinh tế quốc dan Đây là tổng hợp các ngành (lĩnh vực) của nên kinh tế được

sắp xếp theo một tương quan tỉ lệ nhất định Nói cách khác cơ cau ngành the

hiện số lượng, tỷ trọng của các ngành (lĩnh vực) tạo nên nén kinh tế Có rất

nhiều ngành tạo thành nên kinh tế, đại the nen kinh tế được phân thành ba

nhóm ngành (hay khu vực) sau đây:

+ Khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (đối với các

nước khác là các ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên)

+ Khu vực II gồm có công nghiệp và xây dựng (đối với các nước khác là

ngành chế biến)

+ Khu vực III là dich vụ.

Trang 21

Trang I1

Can lưu ý thêm, trong nền kinh tế có cơ cầu ngành thi trong bản thân

từng ngành cũng tồn tại cơ cấu đó Chang hạn trong nội bộ ngành nông

nghiệp là tương quan tỷ trọng giữa trong trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông

nghiệp Thậm chí trong trồng trọt có tương quan giữa tròng cây công nghiệp,

cây lương thực, cây ăn quả

b Cơ cấu lãnh thổ (vùng)

Cơ cấu lãnh thé (vùng) được ra đời từ việc bé trí sản xuất theo không

gian (địa lý) Mỗi quốc gia đều có sự phân hóa theo lãnh thé các điều kiện tự

nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử Điều đó dẫn đến sự khác biệt ít nhều giữa các

vùng Vì vậy, cơ cầu lãnh thô là một bộ phận trong cơ cau nên kinh tế quốc

dân và mang tính chất phổ biển ở tat cả các nước

Vậy cơ cấu lãnh thé là tương quan tỉ lệ giữa các vùng trong phạm viquốc gia được sắp xếp một cách tự phát hay tự giác có chủ định Trong mộtquốc gia có nhiều vùng lãnh thổ, các vùng này phải được bế trí, quan hệ vớinhau theo một tỉ lệ như thế nảo đó đẻ tạo điều kiện phát triển kinh tế của từng

vùng nói riêng và của cả nước nói chung.

Việc xác định cơ cấu lãnh thé cần thỏa man một số yêu câu sau đây :

+ Cơ cau lãnh thô chỉ có thê được hình thành trên cơ sở kiêm kê, đánhgiá đầy đủ các nguồn lực và khả năng của vùng đối với việc phát triển các

ngành có tính đến các mối quan hệ liên vùng và quốc tế.

+ Cơ cấu lãnh thé là một bộ phận của cơ cấu nền kinh tế nên phải đảmbảo được mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước.

+ Tiêu chuẩn đánh giá là hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội, môi

trường.

Trang 22

Trang |2

c Cơ cấu thành phan kinh tế

Cơ cấu thành phan kinh tế là tương quan theo tỉ lệ giữa các thành phan

kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nên kinh

tẻ

Việc phát triển nền kinh tế yêu cau phải giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa

sức sản xuất với quan hệ sản xuất trong đó có chế độ sở hữu Ở nước ta, các thành phản kinh tế đã được xác định với vai trò khác nhau của mỗi thành phản :

+ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là động lực thúc đây sự tăng

trường kinh tế Thành phân kinh tế này bao trùm các ngành kinh tế then chốt

gắn liên với việc quản lý tài nguyên của đất nước, với an ninh quốc phòng và

các lĩnh vực khác.

+ Kinh tế tập thể có ý nghĩa quan trọng với nhiều hình thức tô chức

trên cơ sở tham gia tự nguyện, bình đăng, đân chủ và cùng có lợi.

+ Kinh tế cá thẻ, tiểu chủ với tiềm năng to lớn có vai trò quan trọng,lâu dài đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

+ Kinh tế tư nhân đang có những đóng góp nhất định cho nén kinh tế

với tiêm lực về von, kĩ thuật, công nghệ quản lý và thị trường.

+ Kinh tế tư bản nhà nước có khả năng to lớn với hình thức liên doanh

giữa Nhà nước với tư bản ở trong và ngoài nước.

+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoải trong những năm gan đây được

phát triển mạnh hướng vào việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu,

công nghệ cao và vào việc xây dựng cơ sở hạ tang.

Tóm lai, ba bộ phan chủ yếu tạo thành co cấu kinh tế là cơ cấu ngành, cơ

cau lãnh thé, cơ câu thành phan kính tế có quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ câu

ngành và cơ cấu thành phan kinh tế chỉ có thể phát triển trên lãnh thé của cảnước hay của các vùng Mặt khác, việc phân bố theo lãnh thổ một cách hợp lý

Trang 23

Trang 13

góp phan thúc day phát triển cơ cấu ngảnh va cơ cau thành phan kinh tế.

Trong mỗi quan hệ này vai trò quan trọng hang đầu thuộc vẻ cơ cấu ngảnh

kinh tế

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cau kinh tế

Có nhiều nhân tổ tác động tới việc hình thành cơ cấu kinh tế, có thẻ chia

thành hai nhóm nhân tế chính sau đây :

a Nhóm nhân tố trong nước (bên trong)

- Ví trí địa li: ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành đặc điểm lãnh thé tự nhiên,

từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác các tài nguyên

thiên nhiên, ảnh hưởng rất sâu đậm đến sự tổ chức lãnh thé kinh tế quốc dân.

- Các nguôn lực tự nhiên : có ý nghĩa như là tiền đề vật chất không thẻ thiếu

dé xây dựng nền kinh tế tự chủ Các nguồn tải nguyên thiên nhiên của nước ta

tương đối thuận lợi cho sự phát triển một co cầu kinh tế đa ngành Sự phân bố của các loại tài nguyên làm cơ sở tự nhiên cho việc tổ chức cơ cấu theo lãnh

thô.

- Các nguôn lực kinh té xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động : là nhân tô đóng vai trò quyết định và là động

lực chính để thực hiện, thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội phát triển

+ Cơ sở hạ tang, vật chất kĩ thuật : là điều kiện rất quan trọng dé phát triển và

tô chức nền kinh tế Các công trình cơ sở hạ tầng và sự hoạt động có hiệu quả

của các ngảnh thuộc khu vực cơ sở hạ tang sẽ đảm bảo cho các mối liện hệ

giữa các ngành, các lĩnh vực được diễn ra thông suốt

+ Thị trường và nhu câu tiêu dùng trong nước : là nhân tổ có ý nghĩa quan

trọng trong việc hình thành co cấu kinh tế Nhân tố nay ảnh hưởng trực tiếp

tới phân công lao động xã hội cũng như đến quy mô, ty trọng của các ngành(lĩnh vực) trong cơ cầu nền kinh tế

Trang 24

Trang l4_

+ Trinh độ phát triển cua sức san xuất : gop phần pha vỡ thế cân đói cũ

dé tạo nên cơ cấu kinh tế mới với sự thay đổi tương quan giữa các bộ phận

hợp thành, nhằm thích ứng với yêu cau của dat nước trong thời kì mới

+ Đường lôi chính sách : của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn cụ thé

có vai trò quan trọng hàng đầu đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế.

Nguồn lực trong nước là tiền đề vật chất dé hình thành cơ cấu kinh tế Tuy

nhiên nguồn lực nay chi phát huy mạnh mẽ thông qua sự tác động của một sô

nhân tô khác

b Nhóm nhân to ngoài nước (bên ngoài)

+ Xu thé chính trị của khu vực và thé giới : ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia Vì vậy những biến động vẻ chính

trị ít nhiều sẽ dẫn đến những thay đổi về kinh te

+ Xu thé toàn cầu hóa, khu vực hóa : tạo nên thé phát triển đan xen, hợp tác và cả cạnh tranh trong sản xuất, trao đôi hàng hóa và địch vụ Điều đó di

nhiên tác động đến cơ cấu kinh tế ở từng quốc gia

+ Các tiến bộ về khoa học, công nghệ : nhất là sự bùng nô về thông tin

cũng có ảnh hưởng nhất định, góp phần thúc day cơ cấu kinh tế hình thành và

phát triển

+ Thị trường thé giới : Dưới sức ép của cuộc cạnh tranh trên thị trường

trong quá trình hội nhập vao nền kinh tế thé giới, nền kinh tế nước ta được cơ

cau lại nhằm thích ứng tốt hơn với nhu cau va sự bien động của thị trường

quốc tế

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đôi cơ câu kinh tế từ trạng thái

nay sang trang thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Về thực chat

đó là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thỏ, thành phan

Trang 25

Trang Ì 5

kinh tế) nhằm hướng tới sự phát triên của cả nền kinh tế vào các chiến lược

kinh tế — xã hội đã được đề ra cho từng thời kì cụ thể Chuyến dịch cơ cau

kinh tế giúp cho nên kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và mặt

khác có kha năng hội nhập với khu vực và thé giới.

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.2.2.1.Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên :

Dé phát triển kinh tế — xã hội của một khu vực, một quốc gia thi cần phải

có nguồn lực mà nguồn lực dé phát triển kinh tế là vị trí địa lý và tài nguyên

thiên nhiên của nước đó, nó là tiền đề cho hoạt động kinh tế Việc khai thác

tài nguyên thiên nhiên làm thay đổi cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cầu ngànhcông nghiệp Đối với một số ngành sản xuất thì vị trí và tiềm năng tự nhiêntrở thành một yếu tố quyết định sản xuất cũng như đến quy mô, trình độ, tính

chất sản xuất và phương hướng phát triển sản xuất,

Vậy vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là nhân tổ quan trọng trong việc

phát triển kinh tế nói chung quá trình chuyển dịch kinh tế nói chung Van đềđặt ra là phải khai thác, sử dụng các điều kiện tự nhiên như thế nào cho đạthiệu quả nhất trong mối quan hệ giữa nhu cầu trước mắt và sự phát triển lâu

bền, trên cơ sở một cơ cau kinh tế hợp lý giữa các đơn vị, các ngành và các

vùng kinh té

1.2.2.2 Các nhân tố kinh tế -xã hội

a Lich sử hình thành

Mỗi một khu vực, mỗi quốc gia có lịch sử hình thành khác nhau vì thế

mỗi một vùng, một địa phương, một quốc gia có những phong tục tập quán

khác nhau, một phương thức sản xuất riêng, những vùng phát triển lâu đời sẽ

có những ngành nghề truyền thống, từ đó hình thành nên vùng chuyên mônhóa địa phương Những kinh nghiệm, những kĩ năng, truyền thống, thị hiếu

Trang 26

Trang 16

trở thành những tác nhân đầu tiên của sự phân bỏ sản xuất vả phân công lao

động dé hình thành một cơ cấu kinh tế phù hợp.

b Nhu cầu thị trườngTrong điều kiện nên kinh tế mở cửa, thị trường không chỉ ở trong phạm

vi một nước mà bao gdm cả thị trường khu vực va thé giới Một cơ cấu kinh

tế hợp lý sẽ tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập vào thị trường thế giới và

đứng vững trong sự cạnh tranh phát triển lên trình độ cao hơn Trong hoạt

động kinh tế thì lợi ích kinh tế là động lực dé phát trién kinh tế, lợi ích kính tế

lại hết sức nhạy cảm với sự tác động của thị trường thông qua tín hiệu giá cả

và tir nhu cau thị trường nhà sản xuất mới biết sản xuất những cái gì, mẫu ma

như thế nao, số lượng, chất lượng, giá cả ra sao và thị trường nào quyết định

kế hoạch sản xuất, đây chính là nhân tố cốt löi, là động lực của quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

c Chiến lược phát triển kinh tếĐường lỗi, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một nước biểu hiện

cụ thể qua chiến lược kinh tế - xã hội, đó là sự cụ thé hóa về đường lỗi xây dựng đất nước Nó xác định quan điểm phát triển, những bước đi và giải pháp

chủ yếu nhằm thúc đây quá trình phát triền kinh tế đạt được mục tiêu đẻ ra

trong từng giai đoạn nhất định Dựa trên cơ sở nguồn lực phát triển và nhu

cầu thị trường mà đưa ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, khi đưa ra chiến lược đó sẽ hình thành được cơ cau phát triển kinh tế qua từng giai đoạn, biển đôi nhu cau thị trường thé giới sẽ đưa ra chính sách chuyển dịch cơ cầu

kính tế hợp lý của một nước hay một địa phương nảo đó

d Trình độ phát triển kinh té và ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật

Trinh độ phát triển kinh tế ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế thể hiện ở trình độ phát triển sức sản xuất ,mức độ tập trung sản xuắt,

mức độ chuyên môn hỏa, sự phát triển của kết cấu hạ tang, thị trường va các

Trang 27

ngành dịch vụ Còn ảnh hướng của tiến bộ khoa học kĩ thuật có vai trò ngảy

càng quan trọng, đó là việc tạo ra những công cụ mới, những nguyên liệu va

sản pham mới, hoàn thiện công nghệ mới Nó làm giảm dân sự phụ thuộc

vào các yếu tố tự nhiên, nâng cao vai trò của con người thông qua trình độ

phát triển kinh tế và phân bố sản xuất

Trong giai đoạn hiện nay do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kĩ

thuật hiện đại, ở những nước phát triển đang có sự cau trúc lại nền kinh tế

theo hướng tăng dần tỷ trọng của những ngành có hàm lượng khoa học kĩ

thuật cao, giảm bớt những ngành tiêu tốn nhiều lao động, nguyên liệu, năng

lượng và gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt mức độ tập trung công nghiệp ở

những thành phố lớn Trong khi đó ở các nước đang phát triển như nước ta,

sự cấu trúc lại nền kinh tế có xu hướng tăng ty trọng các ngành chế biến sử

dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tập trung sản xuất vào các khu côngnghiệp lớn, các thành phế lớn Điều này thể hiện rất rõ trong định hướng

chuyền dịch cơ cấu kinh tế của Dang và Nhà nước ta

Tóm lại, quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu sự tác

động của nhiều nhân tố, mỗi nhân tố ảnh hưởng ở những khía cạnh khácnhau Vi vậy, hoạch định chính sách cơ cấu nền kinh tế quốc dân nói chung

và cơ cầu kinh tế cho từng địa phương nói riêng phải xuất phát từ quan điểm

hệ thống và hiệu quả kinh tế - xã hội, phải xem xét những thuận lợi, hạn chếcủa các nhân tô dé định ra chiến lược phát triển kinh tế với cơ cau kinh tế hợp

lý theo hoàn cảnh cụ thé trong từng giai đoạn phát triển của nên kinh tế

1.2.3 Một vài mô hình chuyên dịch cơ cau kinh tế ở Việt Nam

Ké từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, nên kinh tế có nhữngthay đổi cơ bản cả về sự phát triển cũng như sự chuyển dịch cơ cấu Các xuhướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã và đang diễn ra đều mang tính quy luật

và tiến bộ Đó là một vai xu hướng chỉnh dưới đây :

Trang 28

— rang 8

- Xu hướng chuyên dịch nền kinh tế từ tự cắp, tự túc trông cậy vào nông

nghiệp sang sản xuất hàng hóa Day la xu hướng tích cực trên cơ sở phát triểnsức sản xuất va sự phân công lao động xã hội

- Xu hướng chuyên dịch cơ câu nên kinh tế nhằm giảm tỷ trọng khu vực

I, tăng tỷ trọng khu vực II và khu vực III Trong quá trình chuyên dich, giá trị tuyệt đối của tất cả 3 khu vực đều tăng song tỷ trọng giữa chúng lại thay đổi

nghiêng về khu vực II và IIL

- Xu hướng chuyển dịch nền kinh tế khép kín với cơ chế bao cấp sang nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường Với xu hướng này, nên kinh tế nước ta

có khả năng hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thé giới.

- Xu hướng chuyên dịch nên kinh tế với công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém sang nên kinh té có công nghệ tiên tiến, năng

suất cao và chất lượng sản phẩm cao, đủ sức đứng vững trong thị trường trong

nước và quốc tế

1.2.4 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển

cao mà quan trọng hơn là phải có cơ cấu hợp lý giữa các ngành, các thành

phan kinh tế và các vùng lãnh thô Xác định cơ cau kinh tế hợp lý là thúc day

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là van dé có ý nghĩa quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Yêu cầu cơ bản của chuyên

dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa là tang

nhanh tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng,

thương mại và dịch vụ.

Về cơ cầu ngành : cơ cau ngành kinh tế trong GDP ở nước ta dang có sự

chuyên dich theo hướng tích cực đó là tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp đã giảm từ 27,2% năm 1995 xuống 20,3% năm 2007 Tỷ trọng công

nghiệp trong GDP tăng nhanh từ 28,8% năm 1995 lên 41,5% năm 2007 Ty

Trang 29

Trang 19 ¬

trọng dịch vụ trong GDP khá cao nhưng chưa biến động nhiều, năm 1995 là

44%, năm 2000 là 38,8 % năm 2005 là 38 %, năm 2007 là 38,2 %.

Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch co cấu GDP phân theo ngành của Việt

Nam giai đoạn 1995 — 2007

2000 2002 | 2005

Trong nội bộ ngành sự chuyên dịch cũng thé hiện khá rõ Ở khu vực

I, xu hướng là giảm ty trọng nông nghiệp, tăng ty trọng ngành thủy sản Trong

nông nghiệp, tỷ trọng ngành tròng trọt giảm còn tỷ trọng ngành chăn nuôi

Trang 30

- _Trang20

¬-nghiệp khai thác có ty trọng giảm Trong từng ngành công ¬-nghiệp, co cấu san

phẩm cũng chuyên đôi theo hướng tăng tỷ trọng của các sản phẩm cao cắp, có

chất lượng va cạnh tranh được vẻ giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu câu thị trường trong nước và xuất

khẩu

Khu vực III đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt nhất là tronglĩnh vực kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị Nhiều loại hình dịch vụ mới rađời như : viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư đã góp phầnkhông nhỏ vào việc phát triển kinh tế của đất nước

- Về cơ cầu thành phân kinh tế : cũng có những chuyên biến tích cực phù

hợp với đường lỗi phát triển kinh tế nhiều thành phan trong thời kì Đôi mới.Thành phan kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò

chủ đạo trong nên kinh tế Các ngành và lĩnh vực then chốt vẫn do Nhà nước

quản lý Thành phần kinh tế tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô

và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cắm Từ

những định hướng đỏ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nèn kinh tế thị trường nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng nguồn lực có hiệu quả,

tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế

- Về cơ cấu vùng : Trên bình diện quốc gia đã hình thành 7 vùng kinh tế :

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc

Trung Bộ, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông

Nam Bộ và Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Việc phát huy thế mạnh của các vùng nhằm đây mạnh phát triền kinh tế và tăng cường hội nhập quốc tế đã dẫn tới sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng

trong nước Ví dụ Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất

trong khi đó Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương

Trang 31

thực, thực phẩm của cả nước Trên phạm vi ca nước đã hình thành ba vùng

kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng

diem mien Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây là các vùng tạo

động lực cho tăng trưởng kinh tế của cả nước

Như vậy cơ cấu nền kinh tế đã chuyên dịch tích cực theo hướng hội nhập vào

nên kinh tế toan cầu Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt gần 50 ti USD

Nhiều sản phẩm của Việt Nam da có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc

tế Hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đã bước đầu được triển

khai Hiện nay, mặc dù kinh tế toàn cầu đang gặp phải nhiều khó khăn songđầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam đạt 64,011 tỉ USD (2008) Cóđược những kết quả kha quan như trên là nhờ vào sự chuyền dịch cơ cau kinh

tế sau hơn hai mươi năm đổi mới Những kết quả đó góp phan dam bao ônđịnh và phát triển kinh tế — xã hội của đất nước trong thời gian tới

Trang 32

Trang 22

Nguồn :Phòng kế hoạch - tài chính huyện Hàm Tân

Trang 33

CT rang 23 MA.

Chương 2 : HIỆN TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CAU

KINH TE Ở HUYỆN HAM TAN

2.1 Khái quát về huyện Hàm Tân

Huyện Ham Tân mới dược thành lập theo Nghị định số 1

14/2005/NĐ-CP ngày 5-9-2005 của Chính phủ trên cơ sở tách thị tran Lagi khỏi huyện

Ham Tân cũ Huyện có diện tích 76.056 ha với 10 đơn vị hành chính gồm 2

thị tran : Tan Nghia, Tân Minh và 8 xã : Tân Đức, Tan Phúc, Tân Thắng, Tân

Hà, Tân Xuân, Thắng Hải, Sông Phan, Sơn Mỹ,

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế của huyện

2.2.1 Vị trí địa lý

Huyện Hàm Tân có vị trí là cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh Bình Thuận,

tiếp giáp với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trung tâm huyện ly là thị

tran Tân Nghĩa, được quy hoạch tại giao điểm của đường quốc lộ 1A với đường quốc lộ 55, cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km, cách thành phố Phan

Thiết 46 km Phía Bắc giáp huyện Tánh Linh, phía Nam giáp thị xã Lagi và

Biển Đông, phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam, phía Tây giáp huyện

Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) và giáp huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tàu) Vị trí đó đã tạo điều kiện cho huyện đây mạnh sản xuất và lưu thông

hàng hóa với các địa phương trong và ngoài tỉnh cũng như tiếp thu khoa học

ki thuật tiên tiến từ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là Tp Hồ Chi

Minh.

Trên địa bàn huyện có chiều dai đường quốc lộ 1A đi qua là 28 km,

đường quốc lộ 55 đi qua huyện dài 44 km và đường sắt Bắc - Nam đi qua là

14 km Từ trung tâm huyện rất thuận lợi đi đến nhiều trung tâm tỉnh lị và

Trang 34

Trang24

-huyện ly khác Bờ biên đi qua -huyện dài 22 km gan liên với vùng lãnh hải có

tiêm năng lớn vẻ dầu khí

2.2.2 Điều kiện tự nhiên

a Địa hình

Địa hình của vùng chủ yếu là dang đổi nui trung du khá phức tạp Vùng

có những dãy núi cao (núi Bê, núi Nhọn) chia cắt lãnh thé thành những vùng

thung lùng và đồng bằng với 3 dạng địa hình chính : dạng địa hình núi cao,dạng đôi thoải lượn sóng, dang địa hình tương đối bằng phăng

Địa hình vùng đa dạng giúp phát triển toàn diện các ngành nông lâm

-ngư, công nghiệp, thương mại, địch vụ và du lịch.

b Khí hậu

Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt : mùa

mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt

độ trung bình là 26,7°C Lượng mưa trung bình năm từ 1.400 đến 1.600mm,

số giờ nắng bình quân từ 2.460 đến 2.820 giờ

Các yếu tố khí hậu thời tiết của huyện cơ bản thuận lợi cho cây trồng

sinh trưởng và phát triển quanh năm, cho phép bố trí đa dạng hóa cây trồng

vật nuôi đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc thu hoạch, phơi sấy, bảo quản

sản phẩm.

c Tài nguyên nước

Trên địa bàn huyện có 2 sông lớn chảy qua là sông Dinh (chiều đài chảy

qua huyện là 36 km), sông Phan (chiều đài chây qua huyện là 14 km) và một

số sông nhỏ như sông Giêng, sông Tram, sông Cô Kiéu, sông Chùa giữ vai

trò cung cap nước cho sản xuất và sinh hoạt Ngoài ra, theo khảo sát của Doan

địa chất 705 thuộc Bộ Công nghiệp thì lượng nước ngâm chảy qua địa bàn

huyện có thê khai thác là 168.660m /ngày Trong tương lai lượng nước nay sẽ

Trang 35

" Trang 25

là nguồn nước bổ sung quan trọng cho hoạt động sản xuất va sinh hoạt của

vùng.

d Tài nguyên đất

Các loại đất trên địa bàn huyện rất đa dạng gồm 7 nhóm chính được phân

bế trên 4 nén địa hình đặc trưng là vùng núi, vùng đổi, đồng bằng va ven

biển Dat dai đa dạng là điền kiện cho huyện phát triển nhiều loại cây trồng

Trang 36

‘Trang 26

Trang 37

-— Trang 27

e Tai nguyên rừng

Năm 2005, diện tích đất lâm nghiệp của huyện có 35.911 ha trong đó

diện tích rừng phòng hộ là 16.470 ha (chiếm 45,9% diện tích dat lam nghiệp),

diện tích rừng sản xuất là 19.411 ha (chiếm 54,1% diện tích đất lâm nghiệp).Rừng có độ che phủ không cao, ngày càng bị thu hẹp do khai thác và đốt rừng

làm rẫy.

£ Tài nguyên biển

Huyện Hàm Tân có chiều dài đường bờ biển là 22km nằm trong vùng

ngư trường rộng thuộc khu vực Phan Thiết, Phú Quý, Côn Sơn tạo điều kiện

cho ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản phát triển Ngoài ra, bãi biển ởđây có nên cát trắng mịn thuận lợi cho xây dựng bãi tam, phát triển các loạihình du lịch sinh thái ven biển, các cồn cát thuận lợi cho việc trồng rừng

phòng hộ chắn gió và nạn cát bay

g Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện gồm có : đá granit, cát thủytinh, titan, đá xây dựng, vật liệu san lap, đất sét làm gạch ngói Loại khoáng

sản có trữ lượng lớn là đá granit khoảng 5.000.000m’ tập trung ở vùng đồi núi

có độ dốc cao như Tân Hà, Tân Nghĩa, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chonhà máy đá ốp lát theo quy mô lớn Vùng cát trắng ven biển xã Sơn Mỹ có thé

khai thác cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm thủy tỉnh.

Các loại đá xây dựng và vật liệu san lắp cũng có trữ lượng lớn đáp ứng nhu

cầu trong và ngoài huyện Ngoai ra còn có mỏ sỏi ở Tân Hà, titan ở đọc các

xã ven biển từ Sơn Mỹ đến Thắng Hải.

2.2.3 Điều kiện kinh tế — xã hội

a Dan cư và nguôn lao động

- Dân cư :

Trang 38

Trang 28

+ Dân số : nam 2009, dân số của huyện là 70.702 người, mật độ trung

bình 96 người/km” Trong những năm qua, công tác dan số vả kế hoạch hóa gia đình đã được các ngành, các cap quán triệt và chi đạo thực hiện Ti lệ tăng

dân số tự nhiên còn 1,1% (2009)

+ Phân bố dân cư : quy mô dân số và mật độ dân số có sự chênh lệch lớn

giữa các xã Trong huyện có 5 xã có mật độ dân số dưới 100 người/km” : Tân

Đức, Tân Phúc, Tan Thắng, Thăng Hai va Sông Phan

Bảng 2.2 Diện tích, dan số và phân bố dân cư huyện Hàm Tân năm 2009

Thị trân Tân Minh :

easing Pian [aT —

Trang 39

Trang 29 ¬

+ Kế cấu dân số :

Kết cấu theo giới tính : dân số toàn huyện năm 2009 có 36.526 nam,

chiếm 51,7 % dân số, còn lại là nữ Nhìn chung kết cấu giới tính của huyệngan như là cân băng, tạo dieu kiện dé huyện Ham Tân phát triển đa dạng các

ngành nghề

Kết cấu theo thành thị và nông thôn : năm 2009, dân số thành thị của

huyện có 17.111 người, chiếm 24,2 % dân số, tăng 18 % so với năm 2005

Kết cầu theo nghề nghiệp : năm 2009, dân số hoạt động trong khu vực |

là 24.273 người, chiếm 70,7 % lao động trong các ngành kinh tế, khu vực II la4.157 người chiêm 12,1 %, còn lại là khu vực III với 17,1 %

- Lao động :

+ Số người trong độ tuôi lao động tăng từ 35.743 người năm 2005 lên

38.515 người, chiếm 51,5 % dân số năm 2005 và 54,4 % dân số năm 2009.

Lao động làm việc trong các ngành kinh tế tăng từ 33.679 người (2005) lên36.310 người (2009), chiếm 94,2 % so với số người trong độ tuổi lao độngnăm 2009 Trong những năm qua, việc giải quyết việc làm cho người lao

động được huyện quan tâm chỉ đạo với nhiều biện pháp tích cực Trong giai

đoạn từ 2005-2009, huyện đã giải quyết việc làm cho 9.921 lượt lao động,

tăng 14,5 % /năm.

Về cơ cấu lao động thì lao động trong khu vực | vẫn chiếm tỉ lệ cao và

đang có xu hướng chuyển sang khu vực II, II

+ Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng từ 12,5 % (2005) lên 14 % (2009)

tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn khá thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

của huyện Đặc biệt đội ngũ cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi

còn rất thiếu Do đó, trong những năm tới huyện cần có kế hoạch dao tạo, bôi dưỡng và sử dụng hợp ly nguồn lao động dé đáp ứng yêu cầu phát triển kinh

tế — xã hội của huyện.

Trang 40

Nguôn: Niên giám Thông kê huyện Hàm Tân năm 2009

- Thu nhập và mức sống dân cư :

Kính tế huyện ngày càng phát triển làm cho mức sống của dân cư ngày càng

được cải thiện Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 4,3 triệu đồng năm

2005 lên 11,1 triệu đồng năm 2009 Công tác xóa đói giảm nghèo cũng đạt

được những kết quả đáng khích lệ, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2 % năm 2005

xuống còn 7,4 %4 năm 2009

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Số tay thuật ngữ địa lý - Nguyễn Được và Trung Hải - NXB Giáo Dục Khác
3. Sách giáo khoa địa ly 12 nang cao - NXB Giáo Dục Khác
4. Dia lý các vùng kinh tế Việt Nam - PGS,TS. Nguyễn Minh Tuệ chủ biên -NXB Giáo Dục Khác
5. Việt Nam - 20 năm đồi mới - NXB Chính trị quốc gia, 2006 Khác
6. Các vùng, thành phố trực thuộc trung ương - Tiềm năng và trién vọng đến năm 2020 - NXB Chính trị quốc gia ,2009 Khác
7. Giáo trình địa lý kinh tế — xã hội đại cương — PTS .Phạm Kim Hong chủbiên - Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Khác
8. Phương pháp nghiên cửu địa lý kinh tế - xã hội - TS. Phạm Thị Xuân Thọ và TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương - Trường DHSP Tp. Hồ Chí Minh, 2008 Khác
9. Địa lý kinh tế - xã hội đại cương - Nguyễn Minh Tuệ chủ biên - NXBĐHSP, 2006 Khác
12. Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Tân đến năm 2020 - Phòng kế hoạch - tài chính huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.13. Các trang wed Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích các nhóm đất - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.1. Diện tích các nhóm đất (Trang 35)
Bảng 2.2. Diện tích, dan số và phân bố dân cư huyện Hàm Tân năm 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.2. Diện tích, dan số và phân bố dân cư huyện Hàm Tân năm 2009 (Trang 38)
Bảng 2.5. Tống mức bán lẻ hàng hóa theo thành phần kinh tế và theo - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.5. Tống mức bán lẻ hàng hóa theo thành phần kinh tế và theo (Trang 45)
Bảng 2.6. Cơ cấu GDP của huyện Hàm Tân giai đoạn 2005 - 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.6. Cơ cấu GDP của huyện Hàm Tân giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 50)
Bảng 2.7. Cơ cau lao động phân theo các ngành giai đoạn 2005 — 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.7. Cơ cau lao động phân theo các ngành giai đoạn 2005 — 2009 (Trang 51)
Bảng 2.8. Cơ cấu GDP trong nông — lâm — ngư nghiệp giai đoạn - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.8. Cơ cấu GDP trong nông — lâm — ngư nghiệp giai đoạn (Trang 53)
Bảng 2.11. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế phân - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.11. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế phân (Trang 58)
Bảng 2.12. Tỉ trọng sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.12. Tỉ trọng sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo (Trang 60)
Bảng 2.14. Cơ cấu các ngành dịch vụ giai đoạn 2005 - 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.14. Cơ cấu các ngành dịch vụ giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 64)
Bảng 2.15. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế giai đoạn - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 2.15. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế giai đoạn (Trang 65)
Bảng 3.1. Cơ cầu GDP phân theo nhóm ngành đến năm 2020 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 3.1. Cơ cầu GDP phân theo nhóm ngành đến năm 2020 (Trang 84)
Bảng 3.2. Dự báo chuyển địch cơ cấu kinh tế của các ngành thuộc khu - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 3.2. Dự báo chuyển địch cơ cấu kinh tế của các ngành thuộc khu (Trang 86)
Bảng 3.3. Dự báo cơ cấu ngành công nghiệp đến năm 2020 (giá thực tế) - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 3.3. Dự báo cơ cấu ngành công nghiệp đến năm 2020 (giá thực tế) (Trang 87)
Bảng 3.4. Dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
Bảng 3.4. Dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế (Trang 90)
Phụ lục 03: Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
h ụ lục 03: Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w