đánh bat thủy hải sản, Do đó trong nhiều nan liền Khánh Hòa là một trong những tỉnh có ngành thủy sản phát triển mạnh, vàcòn là tỉnh cung cấp giống thủy sản lớn nhất cả nước.. Tuy trong
Trang 1BỘ GIAO DUC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
DUD
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HIEN TRANG PHAT TRIEN NGANH THUY SAN TINH KHANH HOA
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN ĐẾN NĂM 2010
GVHD : Th.S Nguyễn Thị BinhSVTH : Phạm Thị Mai
LỚP : Địa 4A - K27
[ F{C1-Σ/!+ k*
Khóa học 2001-2005
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẦN
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO
VIÊN PHAN BIEN
Trang 4HĐND ee ae hội đồng nhân dân
UBND TQ HH ủy ban nhân dân
Trang 5Lời cảm ơn
Thực hiện dé tài khoá luận này tôi đã nhận dye sự hướng dẫn động viên
giúp đỡ tạo moi điều kiện thuận lợi từ cô hướng dan Nguyễn Thị Binh; Quý thay
cô khác trong trường ĐHSP Tp HCM và các bạn sinh viên cùng lớp; và nhiều ban
ngành đoàn thể khác cũng như sự ủng hộ giúp đỡ cô bác, anh chị thuộc phân viện
quy hoạch nông nghiệp Miễn Trung - tỉnh Khánh Hoa, Sở thuỷ sản Khánh Hoà,
Sở nông nghiệp Khánh Hoa
Tác giá xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm tạ chân thành đối với:
- Cô hướng dẫn: Nguyễn Thị Bình cùng Quý thả; cô trong khoa địa lý
trường ĐHSP Tp HCM và các bạn sinh viên cùng lớp.
- Các tác gia sách báo mà tôi được tham khảo.
- Phân viện quy hoạch nông nghiệp miền Trung - tỉnh Khánh Hoà
- Sở thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
- Sở nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà.
- Chi cục thống kê tỉnh Khánh Hoà
- Viện Hải Dương học Tp Nha Trang.
Khoá luận chắc chấn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự
đóng góp ý kiến và tiếp tục giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Bình quý thầy cô
trong khoa Địa Lý trường ĐHSP Tp HCM và các bạn sinh viên cùng lớp.
Một lắn nữa xin chân thành cảm ơn !
Ngày 19 tháng 5 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Mai
Trang 6hat triển nyanh thuìy san tinh Khanh Hoa và định hướng đến nam 2010
MUC LUC
PHAN MỞ ĐẦU
QL Để TRÍ xi te test 2a a ee ne reese ty a ae eee 0S)
3 Mục đích nhiệm vu của dé tài Wã00:02400X042000u 5
3 Giới hạn để tài nghiÊn CPU cceceecececceecseeeesnsseersnenenensrenenecncnsvaeneareveree mm
4 Lịch xử nghiên cửIể lái cccttxecug 6y tussciialcckisosaaesaiigpsoae 7
5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu yee
CHƯƠNG |: CÁC NHÂN TO ANH HUGNG ĐẾN SU PHÁT TRIEN CUA
NGANH THUY SAN TINH KHANH HOA.
ST | | | So a G6 eee ee eee M
NI Ti lo a
1 45:25 Tht lúc địa và:địn Hình đổN::occc s20 0GGSUcccooseose 12
1:1 3: TAR nguyên Okie aati atone eae 13
| 1.4 Tài nguyên nước, mặt nước ven biỂn 6c c2 S2 1 6x52 552 „14
I.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy vẫn - ¿55552 S2v v2 2 25c v22 sx2 l§
1.1: CA lương: nhi trƯỜNG is ia daha iia asain Casco ARE a 17
Gabe NA x~ rereesessesreesesserxeeeseeee con 1B
1:2» Rts Gone GHấN GS tak BIẾN ies 0 8442:1cc4t2xtc2466020)2246601/01ã2204066420000022222 c2
1 2 1 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật 5< 5< S143 xc nhe, 25eh) |): cc 28b3, VM OE fgkcgGbiccciaoaiatdiiGE(025/001001262261i80/056/63634010 30
12:4 :Giáo tiônEVận ta ee ESOS 32
1 2 5 Chính sách phát triển kinh tế xã hội 20.- ccccccseseeseseneeeseeereceeeeesescenesrneeseare14
CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG PHÁT TRIEN THỦY SAN TINH KHANH HOA
2 Ì Tổng quan vẻ ngành thủy sản tỉnh khánh hòa - PD.
el
Trang 7Hiện irang phác triển ngank (hảy san tinh Khanh Hòa và định MÔN đến nam 2010
3.2 Hiện trạng phát triển thủy sản tinh khánh ¬ ,
3.2.1 Khái quát phát triển thủy sản tỉnh khánh hòa "
x71 i CORE CLG S| cc ce 40 3.2, 142 Hiện trằng ti Wa RL Hùổi HỆ kia các tuc k0026202cse2icesenaian¿ 44 2.22 2CHếĐiEnUiysẵn:c:022202220/200u,2A60-0040200642suai 58 2.2.3 Hiện trang phân bố ngành thủy san tỉnh Khánh Hòa 6l 2.3 Vai trò của ngành thủy sản tinh Khánh Hồi Ă (2522556 63 2.3.1 Vai trò của ngành thủy sản đến sự phát triển kinh tế 65
2.3.1.1 Vai trò của ngành thủy sản đến sự thay đổi cơ cấu ngành 69
3.3.3 Vai trò của ngành thủy sản tinh Khánh Hòa đến sự phát triển của xã hội
2.3.2.1 Vai trò của thủy sản đến lao động và việc làm -.-c.ccccccc 7I 23.2.2 Vai trò của thủy sản đến xóa đói giảm nghèo ccsc 255cc 73 2.4 Anh hưởng của sự phát triển ngành thủy sản tinh Khánh Hòa đến môi UCHR G41 5411004002000Y0id0AWi0A1X2twvi\tskqdqitit(rxAieqttNudaiqadr 75 2.4.1 Ánh hưởng từ sự phát triển của ngành đánh bắt - ¿2-55 75 2.4.2 Ánh hưởng từ sự phát triển ngành nuôi trồng 2 555 5Ă sec szs5ca 16 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MOT VAI GIẢI PHAP PHÁT TRIEN NGANH THUY SAN TINH KHÁNH H OA ĐẾN NAM 2010 -.- so 3.1 Cơ sở để ra định hướng 30 chseCXxfuAu02914/0)08w80bt(x2se2Z84y//EEgacbib 78 3.1, 1 Định hướng phát triển thủy sản tinh Khánh Hòa đến năm 2010 79
3.1.2 Dự báo sự phát triển thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 80
3.2 Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 của tinh Khánh Hòa 82
3.2 1 Quy hoạch về khai thác hải san đến năm 2010 của tỉnh Khanh Hòa 82
3.3 Các giải pháp phát triển thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 84
PHAN KIEN NGHỊ ~KẾT L.UẬN mm "909000728860000900/ 92
KHẨN FHU LG an Gbi hố nnhi Gianhồc gEh 4 (Gï200A00(Lêu chicct4QA66gn08036020,2xc20)5
TT " ——èễễễ xxx = T "= Taaassss x-ss=rxsswsx2>~n
Trang 8Hiện (rợn phát triển nganh thủy san tỉnh Khánh: Hòa và định hướng đến nãm 2010
Phụ lục bảng biểu
Phụ lục BRN cac
PHAN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9thiện (rợn phát triển nganh iy san tinh Khanh Hoa và định hướng đến năm 2010
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn dé tài
- Hiện nay, với đặc điểm liên môn, liên ngành, Địa lý học cia Việt Nam,
chúng ta cẩn phải phát huy cho được vai trò và chức năng của mình, Để dat đượcđiều đó thì Địa lý học phải thực hiện nguyên tắc học đi đói với hành, lý luận gắn
liền với thực tiễn nhà trường gắn liên với xã hội
Vận dụng những kiến thức lý thuyết vào tình hình thực tiền tại Việt Nam,
tôi quyết định chon để tài nguyên cứu về “Hién trạng phát triển ngành thuỷ sản
Khánh Hoà và định hướng đến năm 2010”.
Khánh Hòa là mot tỉnh ven biển miền Trung, nằm ngay phẩn cong của
hình chữ S Do đó Khánh Hòa có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như; Vị trí
giáp biển, có nhiều Đầm, Vinh đồng thời phải kể đến nhân dân ở đây có truyền
thống và kinh nghiệm nuôi trồng đánh bat thủy hải sản, Do đó trong nhiều nan
liền Khánh Hòa là một trong những tỉnh có ngành thủy sản phát triển mạnh, vàcòn là tỉnh cung cấp giống thủy sản lớn nhất cả nước đặc biệt là Tôm giống
Tuy trong những năm qua tình hình phát triển của ngành thuỷ sản tỉnh tăng mạnh (sản lượng đánh bắt, nuôi trồng và diện tích nuôi trồng) nhưng chưa thật sự
ổn định và còn nhiều tiểm năng lớn
Tình hình thuỷ sản Việt Nam nói chung và của tỉnh Khánh Hoà nói riêng
chưa có một cơ sở phát triển vững chấc giá trị của ngành chưa thực xứng đắng với
tiém nang do cơ chế quản lí tổ chức, thị trường và vấn để quy hoạch phát
triển Vì vậy để giải quyết những bất cập này cẩn có những chính sách dau tư thoả đáng, chính sách quản lí tổ chức chặt chẽ, thị trường tiêu thụ làm lực
đẩy Để tài khoá luận “Hiện trạng phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà và
định hướng đến 2010" sẽ nghiên cứu đánh giá một cách khách quan về hiện trạng
Trang 10Hiện rụng phát triển ngà nh thuy san tình Khánh Hòa và định hung đến nam 2010
phát triển của ngành thuỷ sản nhằm đưa những giải pháp giải quyết những vấn dé
còn tốn tại và những định hướng phát triển bén vững đến 2010 - Dé tài nay
không lớn lắm nhưng rất thực tế thời sự và cấp thiết đối với ngành thuỷ sản của
- Nghiên cứu tình hình phân hố của ngành thuỷ sản tại tỉnh Khánh Hoà
- Đưa ra những định hướng và mốt vài giải pháp phát triển, quy hoạch phattriển thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà đến 2010
2 2 Mục đích
- Đánh giá sự phát triển của ngành thuỷ sản tỉnh
- Thấy được ảnh hưởng của ngành thuỷ sản đến sự phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh.
- Đưa ra định hướng quy hoạch và một kiến nghị về sự phát triển của
ngành thuỷ sản.
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu dé tài
Đây là dé tài nghiên cứu vẻ mang kinh tế - xã hội nên trong dé tài này chí đi sâu vào các vấn để kinh tế - xã hội Cụ thể là hiện trạng phát triển ngành
thuỷ san từ năm 1997 — 2004,
Đây là để tài mang tính chất không gian rất rong, nghiên cứu về kinh tế thuỷ sản một tỉnh - tinh Khánh Hoà Do đặc điểm khác biệt của ngành thủy sản nên trong để tài này tôi tập trung nghiên cứu vào các huyện thị ven biển của tỉnh
a
Trang 11thiên trang phác triển ngành thầy san tinh Khanh Hoa va din h Nướng dén năm 2010
khánh Hòa: Huyện van Ninh, Huyện Ninh Hòa thị xã Cam Ranh Thành phố
Nha Trang
Trong thực tế cde sự vật, hiện tướng luôn có sự phân hoá trong không gian
làm cho chúng có sự khác nhau giữa nơi này với nơi khác Cu thể là nó biểu hiện
các hiện tướng kinh tế — xã hội trên một lãnh thổ — (tinh Khánh Hoa)
Trong để tài này tôi sử dụng các xổ liệu thống kê của các báo cáo nguồn
niên giám thống kê về thuỷ sản của tỉnh Khánh Hoà Đây là số liệu được chọnlọc chính xác và đầy đủ
4 Lịch sử nghiên cứu dé tài
Thuy sản đã có từ lâu đời nhưng thay được vai trò quan trọng của nó và
được thực sự quan tâm bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX
Cũng từ đó đến nay có rất nhiều những tạp chí sách báo và những dé tàinghiên cứu về thuỷ sản với nhiều khía cạnh khác nhau: kỹ thuật nuôi trồng, quy
hoạch và phát triển thuỷ sản đến năm 2010 của tác giả Nguyễn Bích Tram trong thư viện Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, trong thư viện tỉnh Khánh Hoà cũng để cập
đến vấn đẻ này Thư viện trường ĐHSP - Tp HCM có dé tài của Lê Minh Mi
"Nghiên cứu địa lý về khả năng phát triển ngành nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
tỉnh Bến Tre” Tuy nhiên đây chỉ là sự long ghép với nhiều vấn để khác chứ chưa
có một cuốn sách hoàn chỉnh nói về hiện trạng phát triển thuỷ sản Khánh Hoà vàđịnh hướng đến năm 2010 Khi được hỏi về để tài này, sở thuỷ sản Khánh Hoàcho biết là chưa có ai tìm hiểu về khía cạnh này Có chăng chỉ là những bài viết,
bài báo, đoạn trích nói về một khía cạnh của ngành thuỷ sản Do đó vấn để này
sẽ được trình bày hoàn chỉnh và đầy đủ trong khoá luận.
5 Phương pháp luận — phương pháp nghiên cứu
5 | Phương pháp luận
Trang 12Hién trang phat triển nganh thiiy san tinh Khanh Hòa và dinh tưởng dén năm 2010
Phương pháp luận là phương pháp duy vat biện chứng Phương pháp nàynêu lên mỏi quan hệ biện chứng chat chế giữa các sự vật, hiện tương cụ thể là
mối quan he giữa các yếu tố tự nhiên với các yếu tố kinh tế xã hỏi ảnh hưởng rõ
nhất đến sư phát triển kinh tế biển của tỉnh Kinh tế biển là một bô phan của nềnkính tế quốc dân, nó không tách rời các ngành kinh tế khác: giao thông vận tải,
Trong để tài này, tôi sử dụng các số liệu thống kê của các báo cáo, nguồn
niên giáp thống kẻ vẻ kinh tế thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà Đây là những xố liệu đã
được chọn lọc chính xác, đẩy đủ
5 2 2 Phương pháp biểu dé - Bản đồ
Phương pháp này rất cần thiết dù ở bất kỳ ngành nào phương pháp này cho
ta biết sự phát triển và tăng trưởng của kinh tế biển, Trong để tài này có sử dung
các loại biểu đồ, bản để sau:
- Bản đồ hành chính tinh
- _ Biểu dé cơ cấu tổng sản phẩm
Biểu đó - bản dé phân bố
Ngoài ra còn có các phương pháp dự báo, đây là phương pháp nhằm đưa ra
những dự báo phát triển trong tương lai.
Phương pháp thực địa giúp người nghiên cứu nhìn thấy thực tiễn sư pháttriển kinh tế biển và từ đó đưa ra những kế hoạch cho sự phát triển kinh tế biển
và từ đó đưa ra những kế hoạch cho sự phát triển kinh tế biển
mm ||
Trang 13Hiện irony phat triển nganh thtiy san tỉnh Khanh Hoa và djn h hướng đến nam 2010
6 Kết cấu khoá luận Khóa luận được chia làm 3 phan chính:
Phần mở đấu
phần nôi dung Phần kết luận
Ngoài ra còn: phần phụ lục, phan tài liệu tham khảo
Phần nội dung được kết cấu thành 3 chương:
Chương |: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thuỷ sản tỉnh Khánh
HoàChương 2: Hiện trạng phát triển thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà Chương 3: Định hướng và những giải pháp phát triển thuỷ sản đến 2010
Trang 14BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH KHÁNH HÒA
Trang 15Hiện trang phat triển nganh (hủy sdn tinh Khanh Hoa va dinh hướng đến ndm 2010
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CÁC NHÂN TỔ ANH HƯỚNG ĐẾN SU PHÁT TRIEN CUA
NGANH THUY SAN TINH KHANH HOA
Đây là vị trí rất thuận lợi: Tiến ra có thể khai thác nguồn lợi biển Đông lùi
lại có thể trấn giữ và bảo vệ dải ven biển Hơn nữa có thể trao đổi sản phẩm hàng
hoá với các tỉnh thuộc Tây Nguyên, Duyên hải và đồng thời cũng chính là của
ngõ giao thông ra biển của các tỉnh tiếp giáp.
Các đảo ven bờ và vịnh như Cam Ranh vịnh Văn Phong, dam Nha Phu,
Thuỷ Triểu với chiéu dai 1000km cộng vùng biển nông 30m rộng 2432 km là
những vị trí hết sức thuận lợi cho nghé cá ven bờ phát triển và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Khánh Hoà lại được quản lí khai thác quần đảo Trường Sa, một vùng San hô day tiểm năng và triển vọng để tỉnh vươn ra làm chủ biển khơi.
1.1.2 Thém lục địa và địa hình đáy biển Vùng biển ven bờ là lãnh hải từ mép nước (0m) ra đến độ sâu 50 m Trong
phạm vi này các hoạt động nuôi trồng, đánh bat hải sản, hoạt động hai san và du
lịch ngày càng phát triển.
« Địa hình đáy
m.mmmm aaaaam.aaaaẽaẽaẽaaaamamamaaaaamm
Trang 16thiện trang phat triển nganh thủy sản tinh Khanh Hoa và định hutong đến nam 2010
Đặc điểm đặc trưng của hệ thống bẻ mặt day ở đây là thêm lục địa rất hep
nhất là ngang mũi Đại Lãnh.
Một đặc điểm nữa cẩn ghi nhận là đáy biển ven bờ Khánh Hoà có đô
nghiêng chủ yếu theo hưởng Tây Bắc Đông Nam Đặc điểm này có lẽ due quy
định bởi hướng của các vũng vịnh khu vực Các vũng vinh lớn như Văn Phong
-Bến Gói, Bình Cang - Nha Trang và Thuy Kiểu Cam Ranh đều có trục trùng vớitrục kiến tạo địa chất hướng chính là Tây Bắc - Dong Nam.
Do có sự có mat của hang loạt các đảo lớn nhỏ; Hòn Lớn, Hòn Thị, Hòn
Sam (ở vịnh Bình Cung - Nha Trang), đảo Binh Bu (ở vịnh Cam Ranh), và các
da ngắm bãi can trong vùng cùng với ba mat các vịnh là đất liền, bán đảo nên các
vịnh Biển của tỉnh Khánh Hoà thuộc hệ vùng vinh kín rất thuận lợi cho nhiều
ngành kinh tế hiển
Như đã nêu ở trên, tinh Khánh Hoà thực suf là một địa phương được thiên
nhiên vô cùng ưu đãi Với một vị trí địa lý đặc biệt với cấu trúc hình thác địa hình
ven biển nhiều vũng vịnh, mũi nhỏ vươn ra biển Đông nên vùng biển san hô
Khánh Hoà kể cả vũng vinh có được sự giao lưu trao đổi nước trực tiếp với nước
đại dương Đây là một điểu kiện thuận lợi tạo nén các yếu tố thuỷ văn (đô sạch,
độ trong suốt, độ mudi, mức độ quang hợp ) tương đối chuẩn và phù hợp với
sự sinh sản và phát triển của sinh vật biển
1 1 3 Tài nguyên ĐấtKhánh Hoà có 4 huyện thị tiếp giáp với biến là Tp Nha Trang, huyện Van
Ninh, huyện Ninh Hoà và huyện Cam Ranh Theo xố liệu hành chính thì điện tích
đất đai (chưa kể đất ngập triểu) của các huyện thi nêu trên là 1772 km’.
Tp Nha Trang 238 km”
Huyện Vạn Ninh 600 km”
Huyền Ninh Hoà 113 km”
mm rmmmmmừẮừẮm
Trang 17Hiện rang phat triển nganh thủy san tình Khanh Hoa và định Ú 00.4 đến nãm 2010
Huyền Cam Ranh 821 km”
Căn cứ vào đặc điểm tính chất và phạm vi phân bố vùng nghiên cứu đánhgiá liên quan đến khả nang nuôi trồng và đánh bất thuỷ sản được giới hạn trong
vùng đất có độ cao dưới 5m (NTTS) giới hạn bởi quốc lộ 1A và khu dân cư tập
trung Khu vực này bao gồm : Các vùng đã nuôi, một số vùng phụ cận có khả
năng mở rộng phân ra các huyện: Vạn Ninh 2000ha, Ninh Hoà 5360ha, TX Cam
Ranh 5390ha, Tp Nha Trang 1 100ha.
Theo tài liệu đất và ban đồ đất của tinh, các huyện, thị trong tỉnh giáp biển
gồm 4 loại đất chính
Bảng | | Tổng hợp diện tích các loại đất theo huyện
TT là | | "1 Bai cát ven biến
Trong đó - Đất mặn thuộc vàng bãi triều ngập nước 3765ha
RE Phân viên quy hoạch nông nghiệp miễn trung
- Đất mặn (thuộc đất liền): 4850
- Bãi cát ven biển (Cm), diện tích 2600ha chiếm 20, 55% diện tích vùng
nghiên cứu Bãi cát ven biển hình thành trên cát trầm tích biển có tuổi trẻ, phân
bố thành giải hẹp (50-1 50m) kéo dai trong giải thuỷ triểu trên địa hình trung bình
Trang 18Hiện rang phat triển Iigà li thuy san tinh Khanh Hoa và định ]uướn đến ndm 2010
(0, 5-2m) dọc theo mép nước biển hiện tại Hình thái phẩu diện bãi cát biển hau
như chưa phân hoá, có thể goi là mẫu chất và li man trong suốt các tầng
- Đất Man (M): Điện tích 8615ha chiếm 68, 10% diện tích vùng nghiên
cứu Đất (M) phân bố thành giải hẹp có nơi ăn sâu vào đất liên Toàn bộ đất mặn
ở Khánh Hoà được hình thành từ tram tích biển trẻ bị ảnh hưởng man trực tiếp có
mức độ bão hoà Natri khá (10-15%) Đất có thành phan cơ giới trung bình nặng
(30-40% set) it chua đến trung tính (pH HO = 6, 5-7, 3), giàu min (5, 0 - 6, 0 Dm) giàu đạm (0, 25 - 0, 3 ©) nghèo lân (0, 04- 0, 066P;Os) Kali trung bình
thấp, dung lượng trao đổi cation trung bình Đất man có đủ tính chất phù hợp cho
nuôi thuỷ sản nhất là nudi tôm.
Đất phù sa nhiễm mặn (Rm), diện tích 695 ha chiếm 5, 49% vùng giáp
biến Đất phù sa nhiễm mặn phân hố thành các dải hẹp nơi tiếp giáp giữa đồngbằng phù sa với các dải tram tích biển Đất phù sa được hình thành từ trầm tích cónguồn gốc sông, song chịu tác động mãn theo mùa bởi yếu tế nước ngắm Đất cóthành phần thịt trung bình, thịt nang, tỉ lệ sét lên đến 30-35%
Phản ứng của đất ít chua (pH 5, 5 — 6, 5), mùa và đạm tổng số khá (3, 0 —
4,0 %) và (0, 22 - 0, 24%) Lân tổng số ngèo đến trung bình thấp (0, 0% - 0,
08%), kali tổng số nghèo (0, 3 - 0, 4% dung lượng trao đổi cation trung bình bãohoà bazơ thấp 30-39%)
- Đất xám nhiễm mặn (Xm) Diện tích 740ha, phân bố trên địa bàn dia
hình cao > 2m tập trung ở xã Ninh Tho (Ninh Hoà) Vạn Hưng (Vạn Ninh) Đất
có thành phan cơ giới nghèo các chất dinh dưỡng Trong đất bị giới hạn bởi lớp
kết uốn dày hoặc đá lẫn Phản ứng của đất chua vừa (pH: 5, 5 — 6, 0), đất nghèo
dinh dưỡng.
Trang 19Hiện trạng phát triển ngành túy san tinh Khanh Hòa và định tướng đến năm 2010)
0, 5 - 2m tập trung các loại Cm, M, Pm, Xm chiếm 67% trong tổng đấttheo địa hình từ 0, 5 — Sm điều này chứng tỏ ở địa hình 0, 5 — 2m đất phong phú
và da dang hơn ở địa hình 2-5m.
1 1 4 Tài nguyên nước, mặt nước ven biển
s Nước mặt
Khánh Hoà có hệ thống sông suối dày đặc, vùng nước mật độ 0,
6-Ikm/km” và đồng bằng ven biển khoảng dưới 0, 6 km/km”, Sông ngắn dốc và tiếp
giáp là biển
-Tổng lượng dòng chảy tính theo dau người vào loại thấp bình quân 5.
450m} n So với cả nước là 13 000mŸ/ - - / n và thế giới là 12 000m”/n
- Phân bố ddng chảy không đều theo không gian và thời gian Do vậy phải
có biện pháp điều hoà giữa các vùng khi khai thác nguồn nước và sử dụng nguồn
nước mot cách tiết kiệm.
- Các hệ thống sông lớn có nguồn nước dồi dào như: sông Cái Nha Trang
(diện tích lưu vực 2000km’, tổng lượng nước đến 389, & 10"m') Sông Đồng Điển
(diện tích lưu vực 83kmỶ, tổng lượng nước đến 60, 1 10"m’).
- Tính đến nay có khoảng trên 124 công trình thuỷ lợi với dung tích trữ
nước khoảng trên 120 triệu m’, phục vu trên 15000ha đất nông nghiệp và | phần
cung cấp nước cho sinh hoạt, Các vùng nuôi thuỷ sản chưa được hưởng lợi nhiều
về các dự án phát triển nguồn nước
—mm.ẮẮễmm ừ mmmmmmmmmmmmừm
Trang 20tHỆn tran phái triển ngành thiy san tinh Khanh Hòa và định hung dén nam 2010
«e Nước ngầm
Can cứ nghiên cứu điều tra của liên đoàn địa chất 7163 thì nhìn chunglưng nước ngắm trên địa bàn toàn tỉnh không lớn và tip trung chủ yếu trong các
lỗ hong của đất đá thuộc trầm tích dé tứ (tức là vùng đồng bằng) Với luận cứ đó
có the dự báo tiểm năng nước ngầm trên các khu vực sau:
+ Vùng đồng bằng Khánh Hoà có diện tích khoảng 15000 km” thì tổng
lướng nước tồn tại trong đất đá bở dời là: 1580 102m” Tuy nhiên trừ diện tích
chứa nước dưới đất bị nhiễm man thì diện tích thực chứa nước ngọt khoảng 712
km” (trong đó vùng Ninh Hoa, Van Ninh 322km” Nha Trang 198 km” Cam Ranh
92km Cũng theo tính toán của liên đoàn địa chất thuỷ văn thì lượng nước tinh
được cho các vùng như sau:
- Vang Ninh Hoà Van Ninh (822 km”) là 226 556m /ngày.
- Vang Nha Trang (198 km”) là 140 201 mÌ/ngày
- Vang Cam Ranh (192 km”) là 122814 mÌ/ngày.
Tổng lượng khai thác khoảng 489 571 mỶ/ngày Ngoài tính chất phân bố
và trữ lượng cũng cẩn xem xét thêm độ sâu xuất hiện mực nước ngắm Theo kết
quả quan trấc và khảo sát của tỉnh Phú Khánh cũ, các vùng đồng bằng ven biển của tinh Khánh Hoa phan lớn có mực nước ngẩm xuất hiện ở đô sâu hơn 4m
(446diện tích vùng giáp biển) từ 0, 5-1 m chiếm 10, 2% diện tích 1-2m chiếm 24,9% điện tích và từ 2-4 m chiếm khoảng 20, 9% diện tích
Nhìn chung trữ lượng nước ngắm tỉnh Khánh Hoà không lớn, tuy nhiên vẫn
có thể khai thác cung cấp một phần cho như cầu sinh hoạt và sản xuất Một số nơi
nhân dan đã khai thác bằng các giếng khoan vẫn có thể đủ nhu cầu nước ngọt cho
nuôi tom như khu vực Phước Đồng, Vinh Thái (Nha Trang) Một số nơi có thểkhai thác nước ngắm, tang nông phục vụ nuôi trồng thuỷ sản như: Cam Thịnh
Đông, Cam Lập (Cam Ranh), Ninh Thọ (Ninh Hoà); Vạn Tường (Vạn Ninh),
mmmm an.n.H.a h.hanananamam
Trang 21Hiện trang phát triển nganh Uuiy sản tinh Khanh Hòa va định huiing dén naém 2010
Vinh Thác Phước Đồng (Nha Trang) Di nhiên nếu mở rộng diện tích can thiết
phải có công trình khai thắc tai nguyên nước mat.
« Nước ven biển
- Đối với mặt nước đó là hình thức khai thác cả chiều rộng lẫn chiều sâu của không gian nước biển ven bờ phục vụ nuôi nhốt (lổng, bè quây đăng lưới và
nuôi thá tự nhiên, đánh bắt)
Cu thể diện tích mat biển bờ (0-50m) là 1886, 17km” Tổng quỹ đất và mat
nước sé đạt 4776, 17 km” Đất ven biển có giá trị sử dụng cao nhất chính là điện
tích của hé thống vùng vịnh cửa sông Khánh Hoà có 3 vịnh lớn là vịnh Vạn
Phong - Bến Goi, Bình Giang - Nha Trang và Thuỷ Triểu - Cam Ranh Bavùng cửa sông lớn gồm vùng cửa Sông Cái Nha Trang, vùng cửa sông Lô (Bình
Tan Nha Trang) và vùng cửa sông định đầm Nha Phú (Ninh Hoa) với điện tích
khoảng 80km* bao gồm:
Vùng cửa sông Cái 1000km”
Vùng cửa sông Lô 12, 96 km”
Vùng đỉnh dim Nha Phu 5400 km”
So với diện tích vũng vịnh thì diện tích các vùng cửa sông chiếm 10% khi
phát triển khai thác phải lưu ý đến những đặc điểm địa phương như vùng xói lở,bồi tụ
Đây là "mặt nước” có thể tận dụng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản kếthợp đánh bắt đạt hiệu quả cao nếu sử dụng quản lí chặt chẽ
1 1 5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn
e Khí hậu
- Khánh Hoà chịu sự chỉ phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởngcủa khí hậu đại dương Những đặc trưng chủ yếu là:
Trang 22thiện irony phat triển nganh thuy san tinh Khanh Hoa và định iuting dén nam 2010
+ Nhiệt độ cao đều quanh năm, bình quân 25-26'C, nhiệt độ cao nhất vào
các thang 5-8 nhiệt độ cao tuyết đốt là 37°C (Nha Trang); 39°C tại Cam Ranh.
Nhiệt độ thấp vào các tháng 12 tháng |, 3 năm sau (khoảng 14 - 15'C).
+ Mưa: Lượng mưa trung bình nim giao động khá lớn giữa các vùng trong
tỉnh Vùng ven biển có lượng mưa thấp, số ngày mưa ít, lượng mưa trung bình từ1200-1300mm/nam Thấp nhất là Cam Ranh (1139mm/năm) Vùng núi lượngmưa trung bình đều trên 2000mm/nam, cao nhất là Khánh Sơn (2400mm/n)
+ Đỏ ẩm: Trung bình 78 - 80%
+ Bốc hơi: trung bình tại Nha Trang là 1124mm/n và cao nhất là Cam
Ranh đến 31 I0mmứa.
+ Gió: hướng gió thịnh hành là Đông Bắc trong mùa mưa và Tây Nam
trong mùa khô Tốc độ gió trung bình 2-() 8 m/s
+ Nắng: số giờ nắng trung bình 2 200h/n, tại Nha Trang và 256h/n tại
Cam Ranh.
+ Bão: bão và áp thấp đổ bộ vào Khánh Hoà cũng vào loại ít so với các
tỉnh duyên hải miền trung
Điều kiện khí hậu thời tiết đáng quan tâm liên quan đến nghề nuôi trồng
thuỷ sản và đánh bắt có thể để cập đến những vấn để sau:
+ Nhiệt độ ấm áp, thời gian nắng kéo dai, có thể tăng vụ nuôi trồng, đánh
bất thuỷ sản Thực tế ngoại trừ thời điểm mưa bao lớn thì người dân có thể tiến
hành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi Tôm có thể nuôi 2 vụ/ năm, cũng
có một số ngư dân có thể nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi Tôm Ở tỉnh có thể
nuôi 2vụ/năm, cũng có 1 số nơi ngư dân có thể nuôi Tôm 3 vụ nhưng diện tích
Trang 23Hiện irony phat triển nganh thiiy sản tinh Khanh Hòa va định huidng đến ndm 2010
vùng đó không đủ điều kiện để khai thác nguồn nước mặt, việc bổ sung tầng nướcngọt tang nông cũng hết sức quan trong Tuy nhiên cũng cần thấy rõ những tác
động không tốt đến ngành thuỷ sản do khi hau gây ra.
+ Trong mùa mưa, đặc biệt trong giat đoạn mưa lớn tập sẽ làm thay đổi
một số yếu tế bất thuận Độ man giảm pH mưa lớn gay lũ lụt gây nguy hiểm cho
tàu đánh cá nhất là những tàu thuyền đi xa bờ đc doạ nghiêm trọng đến đìa nuôi,
nhất là các vùng dia ven sông hoặc của song lớn
+ Nắng nóng và những trường hợp khi hậu thời tiết thay đổi đột ngột cũng
có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vat nuôi trồng Nếu không có biện pháp thay đổi hợp lí có thể gây thất thoát kin.
1 1 6 Chất lượng môi trường
Nhiều hoạt động kinh tế mũi nhọn đang diễn ra các qui mô khác nhau
trong các vịnh Bến Goi, Văn Phong, đấm Nha Phú, Vinh Bình Cang, Vịnh Nha
Trang đầm Thuỷ Triéu và Vịnh Cam Ranh Các hoạt động này cùng với ảnhhưởng của vật chất từ các lưu vực sông ngoài dG ra biển đang có tác động mạnh
mẻ đến chất lượng môi trường và gây nhiều ảnh hưởng cho các hoạt động kinh tế
~ xã hội, đặc biệt là quá trình sinh trưởng phát triển của vật biển và nghề nuôi
trồng
Hiện trạng nhiễm bẩn của các vực nước ven bờ tỉnh Khánh Hoà theo các
chỉ số hoá học tóm tắt trong bang sau:
Trang 24Hiện trang phat triển ngành thìy sản tinh Khanh Hòa và định lướng đến nam 2010
Bảng | 3 Hiện trạng nhiễm bẩn của các vực nước ven bờ tỉnh Khánh Hoà
VựC nuk: Yếu tổ gây nhiễm bẩn quan trong Tác nhắn hiện dang gây ảnh
hưởng
Nuôi thuỷ xắn
Đóng mới và sữa chữu tàu
Vật chất từ sông đánh bất hải sắn
Đồ thị hoá, nuôi thuỷ sản cảng
Vinh Bên Goi
Vinh Van Phong
Đắm Nha Phu
Vinh Nha Trang
Hữu cơ, nitrate, Fe, Zn _
Kim loại nang, hyctrocacbon
Hữu cu, Fe, Zn, hydrocarbon, Ni trare
Hữu cot, Nitrate Zm hydrocarbon,
Coliform
Vịnh
| Vinh Binh Cang | Cang Hữu cơ, Fe, Zn, hydrocarbon Vat chất từ sông đánh bắt hai sản
Thuy Triều - Cam Fe, Zn hydrocarbon Nitrate Nuôi thuỷ sẵn cang công nghiệp,
Ranh
Nguồn: Sở Thuỷ Sản - Cục thống kê tinh Khánh Hoà
Chất lượng môi trường của các vịnh trong tỉnh nhìn chung đều bị các chất
hoá học trong quá trình hoạt động san xuất của con người gây ra Chất lướng mỗi
trường ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ hải sản nuôi và tự nhiên
1 1.7 Tài nguyên sinh vật biểnVùng biển ven bờ Khánh Hoà có 4 hệ sinh thái riêng biệt Hệ sinh tháivùng biển ven bis bao gồm đắm phá, ao, hổ, vũng vịnh, hệ sinh thái vùng thếm
lục địa đến độ sâu 200m, hệ sinh thái ven đảo và rạn San Hô và cuối cùng là hệ
sinh thái rừng ngập mặn Với giá trị năng suất sinh học sơ cấp mực nước dao động
trong khoảng 326 - 776 mgcím? ngày, hằng năm vùng biển Khánh Hoà đến độ
sâu 200m có nguồn năng lượng sơ khởi 27 000 Kcal/m” để duy trì và phát triển
các nguồn lợi sinh vật trong vùng
e© Sinh vật nổi: lương thực vật phù du thấp trung bình chi 2, 5-5, 0 ml/mỶ thấp hơn
vùng biển từ Ninh Thuận đến Bình Thuận rõ rệt Đã xác định được 154 loài thực
vật phù du chủ yéu là tảo Silie Basill rioph - yta, đặc biệt vùng ven bờ tây vịnh
Văn Phong - Bến Goi vào thời kỳ gió mùa Tây Nam.
© Động vật nổi: có sinh vật lưỡng thấp trung bình 25-5Umg/m” đặc biệt ở vùng biển
Nha Trang khá nghèo về số lượng Ở vùng Cam Ranh và Vạn Ninh tương đối
| eel
Trang 2557% là nhóm ưu thé nhất Đặc biệt trong động vật phù du có nhóm thuy mauMacdusac với kích thước rất lớn, đường kính trung bình 20-30 cm đã trở thành
nguồn lợi của vùng biển Van Ninh và Cam Ranh, sản lượng từ 8-10 ngần tấn.
Một nguồn lợi khác cũng rất đáng kể là con Ruốc Acetes, thường có nhiều vào
tháng 10-1 sản lương khoảng vài trăm tấn
© Sinh vật đáy: đã thong kẻ được 2000 loài đông vật đáy cỡ lớn ở vùng biển Khánh
Hoà, nhiều nhất là thân mềm và giáp xác Trong đó nhiều loài là đối tượng nuôi
và khai thác như: sO các loại, Vem xanh, Bào Ngư, Tôm, Tua, Ghe, Mực các
loại, Hải Sam vv Ba nhóm thực vật đáy: RNM, Cua biển va Rong biển.
Rừng ngập mặn ở ven biển Khánh Hoà có khoảng 2000 ha (1963) tập trung chủ
yếu ở vịnh Bình Cang - Nha Trang, Cam Ranh nhưng hiện nay chỉ còn vài trăm
ha rừng thứ sinh thuộc khu vực ven bờ, cửa sông phần lớn rừng ngập mãn bị phá
huỷ đo con người, đặc biệt là nuôi Tôm Sú Cỏ biển có khoảng 6 loài Nguồn lợi rong biển kinh tế ở Khánh Hoà tập trung chủ yếu vào Rong Mo Sargassum, Rong Đông Hypnea, Rong Xà Lach Ulva, Rong Câu rễ tre Geliđielea và Rong
Chân Vit Gracilaria với tổng sản lượng 21 050 tấn tươi năm.
© Cá biển: đã phát hiện ở vùng biển Khánh Hoà có tới 600 loài cá khác nhau,
trong đó có 50 loài có giá trị kinh tế, cá nổi vừa có giá trị vừa chiếm ti lệ cao
trong tổng số lượng gồm cá nổi lớn như: Cá Nhám, Cá Thu, Cá Ngừ Cá Bạc
Má, Cá nổi nhỏ như: Cá Cơm, Cá Trích, Cá Nuc, Cá Chuồn Và Cá Chi Vàng.
Cá đáy tuy sản lương không lớn nhưng nhiều loại có giá trị xuất khẩu như: Cá
Mu, Cá Môi
Qua các kết quả nghiên cứu đã xác định được trữ lượng cá biển ở ven bờ
Khánh Hoà khoảng 50-60 ngàn tấn và sản lượng khai thác hợp lý tối đa là 36 5ngàn tấn/ năm sẵn lượng cá nổi vùng biển khơi Khánh Hoà và ngoài tỉnh có thể
m==== ——= : TaỈ=ĩứĩzxsss==m==—mm=m.
Trang 26Hiện trạng phát triển ngành: thiy san tinh Khanh Hòa và định: hướng đến năm 2010
khai thác trên 21 000 tấn Khánh Hoà có nguồn lợi quý hiếm là yến sao ma thiên
nhiên wu đãi Trên một số đảo thuộc vùng biển Khánh Hoà có loài chim ýên sinhsống và làm tổ Hằng năm cứ vào dip tháng tư và tháng 8 âm lịch, người ta tếchức thu hái tổ yến (goi là nghẻ yến sào).
Bảng | 4: nguồn lợi cá nỗi vùng biển ven bờ và lông khánh hoà.
Khả năng khai thác cho | Khả năng khai thác có hiệu
Trang 27Hiện trạng phát triển nganh thủy sản tink Khanh Hòa và định huéng đến năm 2010
Dia phương khai thác
Phú Yên Khanh Hoà Ninh Thuan, Bình
Thuận
Trang 28Hiện tran hat triển ngành: thiy ván tinh Khánh Hòa và định: tú?ng đến năm 2010
Bảng 6 Đánh giá các dạng cơ ban vùng ven bé liền quan đến phút triển kinh tế hai
Thiếu thông tin
“Thường thiểu nước
ngọt ở vùng biểu vào
mùa khô (như ở Cam
Ranh, Van Ninh).
Ước tính lượng nước
Tac động tiếp đến hoạt
động kinh tế hai sản hiện
- Năng suất và vi tr! nuôi
tôm sui thương phan
- Thiếu nước sinh hoạt và
khó khăn cho quy boach dan
cư ven biển
Trang 29Hiện (rang phat triển J1 cành Uuiy sản tink Khanh Hòa và định hudng đến năm 2010
Các dạng tài
nguyên cơ
- Nước mãn | - Tiếp giáp trực tiếp
(độ mận > | với vùng sâu của hiển
25ppU Dong nguồn nước
mặn và biến khỏi chiếm tu thé
Điện tích
vùng triểu
- Bài triếu lấy | - Khoảng vài ngàn
của sông ha, trong đó lớp phủ
rừng ngập man 300 —
400 ha với trên 30 bài
thực vật.
Ran san hô và - Ran san hỗ phat
ran đá triển có trên 250 loài.
- Các nhóm hải sản lợ nghèo | - Phát triển
các nhóm hải sản biển khơi | nghề khai thác
di cư khá phong phú hải sản nổi di
cư.
- Cấn qui hoạch
và duy trì một
- Quan hệ chat chẽ với sự
biến động các bãi ương dưỡng ấu trùng tôm, cá, với | tỉ lề rừng ngập
mặn tối thiểu là
100 ha để khai
sản lượng hải sẵn ven biển.
~ Tạo ra xung đột giữa chọn
vị trí nuôi tôm và bảo vệ tính
dàn cá nổi đi cư vào ven bờ
gian ran san hô.
Trang 30Hiện trạn hat triển ngành thiy san tinh Khanh Hoa và định luớng đến năm 2010
- Góp phần quan trong đối
với sản lượng khai thác ven
* Ngư trường khai thác chính
của các loại hình đáy ven
biển
cư vào bờ,
- Đầy san hô là
nối tốt nhất để nuôi thả các hải
Trang 31Hiện tran á t triển ngành thủy ván tinh Khánh: Hòa và định hướng đến năm 2010
Các dạng tài
nguyên cơ
bán Day mém
Thiếu thông tin
~ Ngoài vai tram ha
dat nhiém man ven
biển được sử dung
vào nuôi tôm sú, còn
hàng ngàn ha cắt có
khả năng xuất khẩu.
Thiếu thông tin.
nghèn tấm tươi
Tác động tiếp đến hoạt động kinh tế hải sản hiện
tại
- Ngư trường khai thác hải
sdn đáy (tôm, cá đáy )
- Mặt bằng quan trong đó phát triển cơ sở chế biến va
dịch vu hải sắn (cắng cú chế
biến
- Hiện trạng thiểu quy hoạch
và thải trực tiếp chất thải vào
các thủy vực ven bờ.
- Ngoài giá trị về kinh tế,
còn có ý nghĩa về sinh thái(bãi dé và kiếm mồi của
thuận lợi cho
việc phat triển
cảng, bến cá
lớn ở vịnh Văn Phong, Cam
Trang 32Hiện trang phát triển ngành: thuy san tinh Khanh Hòa và định [ÚUU0- dén ndm 2010
Tac động tiếp đến hoạt.
min (RNM) — 400 ha suy giảm sản lượng hải san
kinh tế và nguồn giống ven
- Các loài cá giá trị kinh té
hầu như cạn kiệt.
(năm.
Trang 33Trên 10 loài, trữ lượng 1000 ~ 1500
đt triển nuànHt tlhuáy san tinh Khánh: Hòa và định hướng đến ndm 2010
Tac động tiếp đến hoạt động kinh tế hải sản hiện
tại
- Tỉ lê cá tạp cao > 65%, giú
trì kinh tế thấp.
- Có giá trị kinh tế cao đây là
nhan đối tượng trọng yếu can
Trang 34Hiện (F0 Húc phát triển nganh thiy sau tinh Khanh Hòa và định hutony dén nam 2010
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên của Khanh Hoa rất thuận lợi cho việc đánh
bắt nuôi trồng thuỷ hải sản từ vi trí dia lý, nước, đất, mat nước ven biển, đến khí
hậu thuỷ văn Đây là môi trường lí tưởng cho các loại sinh vật phát triển Trên
đây là bảng tổng hợp đánh giá các dang tải nguyên cơ bản ven biển liên quan đến phát triển kinh tế hải sản Khánh Hoà Bảng đánh giá một cách khách quan
khả nang của các dạng tài nguyên là cơ xở vững chắc cho ngành thủy sản tỉnh
Khánh Hòa phát triển,
1.2 Nhóm nhân tố xã hội
Nhân tố xã hội rất quan trọng trong việc đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản
có quyết định đến nẵng suất sản lượng và xu hưởng phát triển của ngành thuỷ sản
nói chung và của tỉnh nói riêng.
1.2 1 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
Loại tàu thuyển có thể | Số lượng có thể
vào (tấn trọng tải) tiếp nhận (chiếc /
Vĩnh Lương (Nha Trang)
Vĩnh Trương (Nha Trang)
Trang 35Hién trang ghái triển ngành thiiy sản tinh Khanh Hòa và định jhÔN đến năm 2010
vào (tấn trọng tải) tiếp nhận (chiếc /
độ cao nhất khoảng 200 lượt chiếc/ ngày Do đó việc tiêu thụ sản phẩm tiếp nhận
vật tư, nhiên liệu còn rất hạn chế, Tuy nhiên, các cầu cảng là nơi để tàu thuyền
đánh cá ra khơi, đón những chuyến tau đánh bất Hải Sản từ ngoài khơi và cũng là
nơi tiếp nhận sản phẩm thuỷ sản và vận chuyển thủy sản sang tỉnh lần cận Đây
là diéu kiện cơ sở hạ tầng không thể thiếu được đối với nghề cá)
= Số lượng tàu thuyền đánh cá
Đến 31/12/2001 toàn tỉnh có 4944 chiếc thuyển gắn máy với tổng công xuất 112178 CV Cuối năm 2003 lực lượng tàu thuyền có 4944 chiếc (Trong đó,
2444 chiếc thuyén gắn máy) với tổng công suất 132602 - CV, Tàu trên 45 CV có
chiếc Vé vật liệu tàu thuyén chủ yếu là gỗ Mẫu tàu thuyén theo mẫu dân gian
Khánh Hòa Tuổi thọ của tàu thuyền khá cao Mức độ trang bị có được cải thiện
chủ yếu là trang bị hàng hải công suất máy chính có lớn hon, Nang lực tàu thuyềnphương tiên đánh bắt được tổng kết qua bảng số liệu sau
Trang 36lát triển ngành thiy ván tinh Khánh Hòa và định hướng đến năm 2010
Nguồn: Chương trình kinh tế biển giai đoạn 1998-2003 Sở Thủy sản tinh Khánh Hòa
Số tàu thuyền qua các năm không tăng mà còn giấm đi Cụ thể năm 2003
là 4944 chiếc giảm đi 323 chiếc trong 7 năm nhưng tổng công suất thì tăng lên
năm 2003 là 132602 CV năm 1998 là 105844 CV Điều này chứng tỏ tàu thuyền
có công suất lớn dan thay thế tàu thuyền có công suất nhỏ Tuy nhiên năm 1998
tàu thuyén công suất > 75CV trở lên chiếm 1, 5% năm 2003 tang lên 3, 9% Đây
chỉ là một con số khá khiêm tốn Đó cũng chính là áp lực lớn đối với sự phát triển
Trang 37ất triên nvanh thiy sản tình Khanh Hòa và định hiténg đến năm 2010
chưa cao.
« Vé các đoanh nghiệp chế biến thủy sản
Toàn tỉnh có 34 doanh nghiệp CBTSXK (95-98) trong đó có 3 doanh nghiệp nhà nước (NNN) do sở thủy sản quan lý, 5 DNNN do các sở khác quan
lý và 15 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, (DNNQD), Trong số đó các DNQD có
I công ty 100% von nước ngoài, 5 công ty TNHH và 9 doanh nghiệp tư nhân
(DNNN) Đến cuối nắm 1998 Khánh Hòa có 16 nhà máy chế biến thủy sản đông
lanh có công suất cắp động là 151, | tấn/ ngày và 1392 tấn kho bảo quản
“Về công nghệ sản xuất sản phẩm xuất khẩu:
Công nghệ sin xuất hàng thủy sản xuất khẩu tinh Khánh Hòa chủ yếu làhàng thủy sản đông lạnh, thủy sản khô Thiết bị nhà xưởng của các DN Khánh
Hòa có tuổi thọ cao phan lớn là thiết bị cũ chiếm 44, 9%, thời gian cấp đông kéo
dai, tỉ lệ hao hụt sản phẩm không cao, không ẩn định, không có nhiệt kế tư ghi và
không được kiểm soát chặt chẽ Kho lạnh làm nhiệt độ đao động nhiều, chất lượng sản phẩm giám, tiéu hao nang lượng lớn Do vậy, chưa đáp ứng được tiêu
chuẩn của Bộ Tuy nhiên, khi đến cuối năm 2001, Khánh Hòa có 16 nhà máy chế
biến thủy sản đông lạnh với công suất cấp đông là 290 tấn/ngày và 5940 tấn kho
bản quản Trong năm 1999-2001 các doanh nghiệp đã đầu tư gần 100 tỉ tập trung
nâng cấp và xây dưng mới trang bị nhiều dây chuyển công nghệ hiện đại đạt tiêuchuẩn ngành và tiêu chuẩn sản xuất sang EU, Mi, đưa ngành CBTS xuất khẩu,của Khánh Hòa lên đứng hàng đầu khu vực (Trung bộ, Bắc bộ) với kim ngạch
xuất khẩu đạt 120 triệu USD, được bộ Thủy sản đánh giá là xuất sắc.
1.2 2 Dan số và nguồn lao động
- Dân số ven biển - đảo chủ yếu tập trung xung quanh 3 vịnh lớn: Vịnh
Văn Phong - Bến Goi (thuộc thuyện Van Ninh Hòa) Vịnh Bình Cang - Nha
TT " ——èễèễễT TT —: THHTSeooss-sxs-sssssswsn
Trang 38Hien rong phat triển Ngành thiy ván tinh Khanh Hoa và định hướng đến nam 2010
Trang (Thuộc huyện Ninh Hòa và Tp Nha Trang) va Vịnh Cam Ranh (thuộc TX
Cam Ranh) tính đến 31/12/2001 dân số Tinh Khánh Hoà và Thành phố Nha
Trang có | O80090 người Ling 17124 người so với thời điểm 21/12/2000 Dan xố
trung bình 1071 528 người tí suất sinh 1, 8 3% giảm 0, 5% so với năm 2000 tỉ lé
gia tăng tự nhiên 1346% giảm 0, 5% so với nam 2000 tỉ lệ gia tăng tư nhiên
1.346% Nhịp độ tang dân số (phụ thuộc vào tỉ lệ sinh, tử và mức độ di dân cơ
hoc) của toàn tỉnh khá cao |, 32% năm 2001, trong đó nhịp độ gia tăng cao nhất ở
Tp Nha Trang |, 37% (năm 2001) Điều này phản ánh xu thế di dan cơ học vẻ
thành phố ven biển ngày càng tăng nhanh, trong khi đó điều kiện kinh tế — xã hoi
rất thấp ở vùng nông thôn ven biển
* Nguồn lao động
Sự phát triển toàn diện của ngành thủy sản Khánh Hòa đã làm tăng nhanhlực lượng lao động Năm 1991 toàn ngành có 25 120 người đến năm 2007 đãtăng hơn gap đôi khoảng 58 000 người Có thể phân tích như sau;
Gần 10 năm qua, số lao động nghề khai thác tăng gần gấp đôi mà chủ yếu
vẫn là các nghề khai thác ven bờ và lộng số lao động làm nghề khai thác xa bờ
cũng tăng mạnh ở các nghề câu cá ngừ đại dương, nghề rê khơi Vấn để này càng
tang thêm áp lực vùng ven bờ.
Sự tăng tốc của lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản và chế biến thủysản chứng minh sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện của ngành trong những nămgắn đây (nhất là nuôi Tôm Su, Tôm Him, sản xuất, Tôm Sú giống dịch vụ sản
xuất phân phối tôm giống và tăng nhanh cũng như nâng cấp mở rộng các nhà
máy chế biến đông lạnh) Trong khi đó lực lượng, lao động trong lĩnh vực đóngsửa tàu thuyển đánh cá giảm mạnh từ 2 943 người năm 1991 còn lại 630 người
vào năm 2007, Điều đó chứng tỏ rằng việc đóng mới tau thuyền sẽ có xu hướnggiảm đặc biệt đối với thuyền khai thác ven bờ và lông
—————m.————=—=—
Trang 39tiện irony phat triển nganle (hy san tinh Khanh Hoa và định U14 đến năm 2010)
- Theo số liệu thống kê của sở thủy sản đối với nghẻ cá nhỏ ven bờ thì các
chủ hô làm nghề có trình độ tiểu học chiếm 82% trung học chiếm 14% mù chữ
chiếm 4% Đây cũng là vấn để xã hội cẩn giải quyết
- Vài năm gần đây sự phân hóa giàu nghèo trong công đồng nghề cá ngàycảng rõ nét Có thu nhập cao nhất và trở thành giàu là những người tham gia nuôi
trắng thủy sản, đặc biệt là người nuôi Tôm Sú, sản xuất Tôm Sú giống, nuôi TômHim lổng và dịch vụ NTTS Trong cộng đồng khai thác thủy sản thì ngư dân
nghề cá nhỏ ven bờ là nghèo nhất.
1.2 3 Vốn đầu tư Nhà nước có những chủ trương chính sách và cơ chế đúng đắn để pháttriển kinh tế nói chung, trong đó có cả lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thủy sản
xa bờ Ngân hàng nhà nước đã có những quy định thông thoáng về tài sản làm
báo đảm để người cẩn vốn tin dụng có thể dé dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân
hàng.
Tốc độ tăng trường vốn cho vay của ngân hàng trong lĩnh vực thủy sản
nhất là lĩnh vực nuôi trồng tăng nhanh Đối tượng được vay và tổng vốn vay cũng
tăng đáng kể Tính đến qúy I năm 2001 tổng vốn cho các hộ nuôi tôm lên đến
khoảng 60 tỉ đồng Trong đó, Ngân hàng Nhà nước và PTNN là 54 tỉ đồng cho
khoảng 3217 hộ (1482ha) bình quân một hộ vay từ 16-20 triệu đồng Ngân hàng
đấu tư và phát triển cho vay 6 tỉ déng cho 208 hộ xã Ninh Hà huyện Ninh Hòatrên tổng diện tích 440ha, bình quân mỗi hộ 28030 triệu đồng
Tuy tốc độ tăng trưởng vốn tín dụng đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đã
được nâng cao so với các ngành nhưng so với nhu cấu vốn dau tư trên địa bannuôi trồng toàn tỉnh thì tỉ lệ vốn ngân hàng tham gia đầu tư còn rất thấp, theo ước
tính chỉ đạt chưa đến 10% tổng nhu cẩu Nói cách khác, nguồn vốn của ngân
Trang 40Hiện trạng phát triển ngành thủy san tính Khánh Hòa và dink hưởng đến ndm 2010
hàng tham gia vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản còn quá thấp va nó chưa trở thành
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế được xem là mũi nhọn của tỉnh
Còn đối với lĩnh vực đánh bat và chế biến vốn đầu tư từ dân và nhà nước
vào 2 lĩnh vực này tang chậm và tăng không đều.