Vai trò của ngành thủy sản với sự phát triển kinh tế của tỉnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa và định hướng phát triển đến năm 2010 (Trang 80 - 86)

Khánh Hòa

Kể từ khi tái lập đến nay, kinh tế của Khánh Hòa phát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao. Từ 1991-1995 tổng sản phẩm trong

nước (GDP) theo giá năm 1989 ting bình quân hàng nam là 19, 4%, trong đó

công nghiệp và xây dựng 21, 3%, nông lâm, ngư nghiệp 5, 8%, dịch vụ 26, 2%.

Từ 1996-2000 tổng sản phẩm trong nước (GDP) (theo giá 1994) tăng bình quân 8, 2%, thấp hơn thời kỳ 1991-1995, nhưng đây là mức tăng trưởng khá trong diéu

kiện có rất nhiều khó khăn. Riêng 2 năm 1996-1997, tốc độ ting trưởng kinh tế của tỉnh tiếp tục duy trì ở mức khá. Năm 1996 giá trị tăng thêm (GDP) tăng 9%

với năm 1995 và năm 1997 tăng 10, 4% so với năm 1996,

GDP bình quân đầu người năm 1995 đạt 683, 4 nghìn đồng (giá năm 1994) gấp |. 42 lan mức bình quân chung của cả nước và là một trong 10 tinh có mức

bình quân đầu người cao của cả nước. Năm 1997, GDP bình quân đầu người của Khánh Hòa đạt khoảng 3. 214 nghìn đồng (giá cố định nam 1994), tương đương 392 USD, Năm 2000 tổng GDP của Khánh Hòa đạt 6002 tỉ đồng. Đóng góp 1, 5%

GDP cả nước, đứng hàng thứ 20 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố nước ta.

GDP/người đạt 401 USD, tương đương GDP/người của cả nước, GDP bình quân

—mm.Ắnnmmmmxmmmmmmmmmmmmmmmm

Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tinh Khánh Hòa và định hướng đến năm 2010

_¡-.ấýyợxssxxm—rmmmxm~ễr.ễ.T.T.—.——TTT————T——TTTTTTTTƑT—T—FF—FЗ—-—-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-ỶF-FayFaanl

khu vực thành thị là 465 USD, khu vực nông thôn 185 USD. Hệ số chênh lệch

giữa thành thị và nông thôn trong tỉnh là 2, 56 lan.

Trong cơ cấu ngành của Tỉnh trong giai đoạn 1996-2000 giá trị sản xuất

nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 4, 4%.

Trong những năm 1996 — 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của

ngư nghiệp Khánh Hòa đạt 10%. Giai đoạn 2000-2003 tốc độ tăng trưởng bình

quân ổn định là 10%. Trong đó, đánh bắt hải sản tăng 6%, chế biến thủy sản tăng 18%, chế biến xuất khẩu 21%. Riêng nuôi trồng tăng bình quân 200%. Nam 2000

giá trị sản xuất của ngành ngư nghiệp Tỉnh theo giá 1994 đạt 1460. 545 triệu

đồng. Nam 2003 đạt 1. 743. 450 triệu đồng.

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu kinh tế theo ngành năm 2000 so với năm 2002

xu hướng của ngành này giảm, tăng dần tỉ trọng công nhiệp xây đựng, dịch vụ.

Trong ngành thì giá trị ngành thủy sản cũng chiếm một vị trí đáng kể.

khát triển ngàn: iy san tỉnh Khanh Hòa và định hướng đến nấm 2010

DPV: Triệu đồng

Lâm | 112708 | 81228 | 71103 | 76920 | 78762 | 76951 nghiệp

Nông | 823345 | 986183. 982369 | 1038917 | 1145715

nghiệp

758876 1062150 | 1460545 | 1626989 =

sin

Nguồn: Viên giám thống kê Tinh Khanh Hoa

85091

1170537

1743455

Bang2. 19 Giá tri sản xuất nông lâm ngư nghiệp 1998-2003

Hiện (rạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa và định hướng đến năm 2010

Hiểu đồ 3.7 : cơ cấu giá trị sản xuất lam nông ngư nghiệp

năm

2003 ẹ thủy cỏn

Nhìn trên biểu đổ cơ cấu ta thấy được giá trị của ngành thủy sản là rất lớn

trong ngành nông lâm — ngư nghiệp va tăng nhanh trong giai đoạn (1998-2003)

bình quân chiếm 50% giá trị. Đặc biệt năm 1998 chiếm 47, 8% năm 2003 tăng lên 58, 2%. Vậy tăng lên 10, 4% trong 5 năm. Đây là một kết qủa đáng mừng.

Đặc biệt có năm tăng cao nhất là 59, 4% (2001). Ngành thủy sản của Tỉnh phát

triển mạnh và chiếm tỉ lệ cao hơn ngành nông nghiệp của tỉnh. Ngành này đem lại thu nhập cao góp phẩn nâng tổng đóng góp của ngành Nông - Lâm ngư

nghiệp vào GDP của tỉnh.

Thực sự thì ngành thủy sản phát triển rất mạnh biểu hiện ở cơ sở vật chất

của ngành: cơ sở thuỷ sản xây dựng khá khang trang và được trang bị khá hiện

đại phục vụ cho sự phát triển của ngành ngoài ra còn viện Hải Dương học chuyên

nghiên cứu sinh vật biển phục vụ cho ngành, trung tâm nghiên cứu thủy sản HH, trường ĐHTS cung cấp đội ngũ cán bộ KHKT lành nghề. Đây là một đội ngũ hùng hậu phục vụ cho kinh tế thủy sản Tỉnh phát triển. Và đặc biệt năm 2003

—ễễễễtễễễỶỲaẽ-z-zZ-asasaszsanannwwsmn

Hiện irgng phat triển ngành (túy sản tinh Khanh Hoa và địn h hutdng đến ndm 2010

đem về cho tinh 1. 743. 455 triệu đồng từ thu nhập ngành thủy sản. Nếu chia cho dân số trung bình thì thu nhập bình quân từ ngành thủy sản là: |, 57 triệu/người/năm (dân số năm 2003 là 1, 109. 036). Đây là mức thu nhập tương đối nhưng không phải tất cả các bộ phận dân cư đều hoạt động thủy sản. Ngoài ra còn thu nhập từ ngành khác. bình quân 410USD/người/năm (2000). Nếu tính từ thu nhập thủy sản chia cho lao động trong ngành, thì bình quân 29, 3 triệu đồng

/ngườinăm. Đây là một con số lớn mà không phải bất cứ ngành kinh tế nào cũng

mang lại hiệu qủa như thể. Trên cơ sở này ta thấy được hiệu qủa rất cao của kinh tế thủy sản với việc ổn định đời sống vật chất cho người dân và đóng góp vào

GDP của Tỉnh. Tỉ trong GDP của ngành thủy sản chiếm 21-22% GDP của Tinh.

Đây là một con số không phải nhỏ, và đặc biệt ngành thủy sản luôn dẫn đầu kim

ngạch xuất khẩu của tỉnh Khánh Hòa (trên 65%) và mức tăng trưởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu tương đối cao mang về cho Tỉnh nguồn ngoại tệ lớn 3,

35 tỉ USD (2004) kim ngạch xuất khẩu tăng 18%/nam giai đoạn (1998-2004).

Đây là những đóng góp lớn lao của ngành thủy sản vào quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hòa.

2. 3.1.1Vai trò của thuỷ sản với thay đổi cơ cấu ngành

¢ Trinh độ công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong khai thác Hải Sản

Việc gia tăng tốc độ cơ khí hóa và nâng cao năng lực đi biển và khai thác hải sản (KTHS) của các tàu thuyển đánh cá những năm gan đây thể hiện một cách rõ nét nhất quá trình chuyển đổi tính chất nghé cá từ một nghé cá truyền thống. quy mô nhỏ, khai thác ở những vùng biển ven bờ sang nghề cá thương

mại mang tính công nghiệp, khai thác ở những vùng biển xa. Quá trình phát triển đội tàu thuyền của tỉnh trong thời gian (98-2003) bảng 2. 5 cho thấy rõ điều này.

Công suất của tàu thuyền ngày càng tăng lên, bên cạnh đó trang thiết bị trên các

tàu đánh cá cũng bước dau được hiện đại hóa như máy dò cá màn ảnh màu, máy

mè... es

tiện rang phat triển nganh thủy san tình Khanh Hòa và định LÍ 000. đến năm 2010

định vị. để cơ khí hóa thao tác, giảm cường đô lao dong... Tuy chưa day đủ và đồng bộ bằng nghiên cứu, cdi tiến mở rộng phạm vi ứng dụng các công nghệ hiện

có kết hợp với công nghẻ nhập, địa phương đưa vào sử dụng có hiệu qua một số

công nghệ khai thác hải sản xa bờ như câu cá ngừ đại dương, lưới kéo đôi và kéo

đơn, lưới kéo cá đáy...

Sự chuyển dịch cơ cấu tàu thuyển đã từng bước kéo theo những thay đổi tích cực trong phương thức sản xuất của ngư dẫn khui thác hải sản, tính chất sản xuất đa dạng hóa đã thể hiện rõ nét. Phương thức làm ăn riêng lẻ đang chuyển dẫn sang sản xuất có tổ chức mang tính tập trung hóa, chuyên môn hóa, khai thác

Hải Sản có tổ chức hơn.

ô Trinh độ cụng nghiệp húa - hiện đại húa trong nuụi trồng thủy sản.

Trước hết có thể thấy công nghệ sản xuất giống Tom. được nuôi dưỡng và chăm

sóc kỹ cho năng suất và tỉ lệ sống cao. Ngoài ra Tỉnh còn tiến tới nuôi Vẹm xanh,

Rong Sun một cách phổ biến bằng việc nghiên cứu sản xuất ra các giống thủy sản

có khả năng tích nghi cao với điểu kiện sống, bên canh đó Tỉnh còn triển khai

xây dựng các dự án thủy lợi hóa, xây dựng thêm một nhà máy sản xuất thức ăn cho nuôi trắng Tôm Sú với công suất 10. 000 - 20. 000 tấn/nãm và một nhà máy

sản xuất nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi biển với công suất 10.

(4) — 20, 000 tấn/n.

Đặc biệt kỹ thuật nuôi được hiện tại hóa theo cong nghệ nuôi ngoài ra còn

mở rộng diện tích nuôi trồng một cách mạnh mẻ cho cả nuôi trồng thủy sản nước

ngọt và mặn Id, nuôi lồng, bè, đối tượng nuôi cũng da dạng.. có thể thấy việc

chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản thời gian qua thực sự tích cực chuyển biến theo chiều hướng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, hưởng mạnh vẻ xuất khẩu.

-Trinh độ công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong chế biến thủy sản:

—ễễễễtễtễtễTễtễ— : el

Hiện rang phát triển nganh Uuiy san tinh Khánh: Hòa và dink hướng đến năm 2010

Nhân thức rõ sự sống còn của ngành trước những nguy cơ thách thức mới.

các doanh nghiệp CBTS xuất khẩu Tỉnh đã không ngừng chủ đông cải thiên điều

kiện sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao trình độ cong nghé, 95-98 Tỉnh có 24

doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, có 16 nhà máy chế biến đông lạnh

(1998) công suất cấp đông là 151, 1 tấn/ngày và 1392 tấn kho bảo quản.

Việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến thủy siin đã làm nảy sinh và kích dong cho sự phát triển một ngành công nghiệp mới lù cơ sở điện lạnh phục vụ thủy sản. Để có được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu thủy sản thì các doanh nghiệp Tỉnh đã dau tư theo chiều sâu, tự động hóa áp dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, các cơ sở đổi mới phương pháp quan lí chất lượng và an toàn

vệ sinh thực phẩm tiên tiến....

Tập trung hoá theo ca chiều rộng và chiều sâu trong ngành chế biến thủy sản rộng rãi làm cho giá trị sản phẩm tăng dẫn lên cả về giá trị, sản lượng lẫn tỉ

trọng.

Như vậy có thể nói rằng qua một thời gian không dài, công nghiệp chế biến thủy sản — khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, kinh doanh thủy sản -

đã có bước đột phá quan trọng, biến đổi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhanh chóng theo chiều hướng sản xuất lớn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa và định hướng phát triển đến năm 2010 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)