2.3.2.1 Vai trò của ngành thủy sản đối với lao động và việc làm
Trong xu hướng số lao động thiếu việc làm ngày càng tăng ở phạm vi
trong cả nước nói chung và tinh Khánh Hòa nói riêng thì việc mỗi ngành tự tạo ra việc làm và thu hút lao động và ngành của mình là tác đông đáng kể tới giải
quyết lao động, việc làm nói chung. Sự tác động như vậy không những làm tăng
thu nhập cho ngành, cho đất nước mà còn làm giảm sức ép của nạn dư thừa lao động. Sư phát triển của ngành thủy sản đã tạo ra hàng loạt chỗ làm việc và thu
m—ễễễễễtễTễt— | Sl
dl triểm nganh iy san tinh Khanh Hòa và dinh tướng đến nam 2010
Tác đông của ngành Thuỷ Sản tới giải quyết lao động. việc làm được thể hiện
qua 2 tiêu chí sau:
© _ Số lao động được sử dụng trong ngành Thuỷ Sản
Gốm các thành phan kinh tế. Trong đó lao động đánh cá trong ngành tăng năm
1998 là 28. 400 người năm 3003 tăng lên là 29. 500 người, như vậy trong năm
tang 1100 người. Đặc biệt trong lĩnh vực chế biến đông lạnh tăng khá nhanh
1998 là 7500 người năm 2003 là L1. 500 người, như vậy trong 9 năm tăng 3000
người, tăng hơn so với lao động trong lĩnh vực đánh cá. Lao động đóng sửa tàu
thuyển năm 2003 là 720 người, lao động trong lĩnh vực nuôi trồng của tỉnh là 15.
350 người, các lao động dich vụ khác là 2350 người (2003). Như thế ngành thuỷ
sản đã giải quyết được công ăn việc làm cho 39420 (năm 2003). Tuy nhiên thì số lao động này giảm so với năm 20011 62997 người chiếm 5. 8% dân số toàn
tỉnh). Đây là một con số đáng kể chứng tỏ sự phát triển của ngành thuỷ sản có
một vị trí quan trọng trong việc giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao
động.
+ Số lao động nữ được sử dụng trong ngành thuỷ sản
Vấn để giải quyết việc làm cho lao động nữ đang được sự quan tâm của tất
cả mọi ngành. Do đặc tính kỹ thuật của ngành, ngành thuỷ sản cũng đóng góp
một phẩn quan trong trong việc giải quyết việc làm cholao động nữ. Lao động nữ chiếm một tỉ lệ đáng kể trong các phân ngành nuôi trồng thuỷ sản. chế biến thuỷ sản, địch vụ hậu cần thuỷ sản. Qua các cuộc điều tra mẫu, tỉ lệ lao động nữ trong
các phân ngành như sau:
- Lao động trong nuôi trồng thuỷ sản: Trong thời kỳ từ nim 1995 đến năm 2003 đặc biệt từ sau nghị quyết 09/2000 NQ-CP ngày 15 - 06 - 2000 của chính phủ vé một số chủ trương chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ
EE
Hign trạng phat triển ngành (hủy sau tinh Khanh Hòa và định hung đến ndm 2010
sản phẩm nông nghiệp. việc nuôi trồng thuỷ sản diễn ra rất mạnh và đã thu hút
được lực lượng lao động từ thiếu viéc làm trong thuỷ san hoặc từ sản xuất nông nghiệp chuyển sang, Tỉ lệ lao động nữ trong nuôi trồng thuỷ sản khoảng hơn
60%.
- Lao động chế biến thuy san: trong chế biến thuỷ san, tỉ lệ lao động nữ chiếm đến hơn 80%, đây là lực lượng luo động khéo léo, chịu khó, có tính tỉ mỉ
nên phù hợp với đặc thù công việc
- Lao động dịch vụ có tỉ lệ nữ khá cao, đó là công việc buôn bán, đệt vá lưới khá phù hợp với lao động nữ.
Nhu vậy, với diéu kiện tự nhiên ưu đãi, Khánh Hoà còn có lợi thế về khoa học kỹ thuật và đào tạo các ngành nghề Thuỷ Sản. Viện Hải Dương Học Nha
Trang chuyên nghiên cứu sinh vật biển, địa chất, địa lý biển. Trường Đại Học
Thuỷ Sản. trung tâm lớn nhất nước dod tạo cán bộ khoa học giàu kinh nghiệm
làm công tác nghiên cứu thuỷ sản dia phương và các tỉnh miền Trung. Đây là cơ hội và diéu kiện tốt để nâng cao trình độ cho người lao động. tăng thu nhập cho
lao động nhờ áp dụng những thành tưu khoa học mới.
2.3.2.2 Vai trò của Thuỷ Sản tới xoá đói giảm nghèo
vai trò của phát triển Thuỷ Sản tới xoá đói giảm nghèo thể hiện trên hai
mat: Giảm ti lệ hộ nghèo cho các hồ dang hoạt động thuỷ sản và thu hút các hộ
nghèo tham gia hoạt động thuỷ sản để vượt nghèo. Trong khuôn khổ để tài này
chưa cho phép thông kê một cách toàn diện và chính xác sự tác động đó chỉ đánh
giá tác động của ngành thuỷ sản tới xoá đói giảm nghèo thông qua số hộ có mức thu nhập khá và trung bình. Điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
© Cải Lạo cơ sở hạ ting
Hiện rang phải triển nganh tity xản tinh Khanh Hoa và dinh huidng đến trăm 2010
Thong qua thực hiện các chương trình kinh tế lớn của ngành: nuôi trồng thuỷ sản, đánh bat hai sản, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản cùng với các chương trình hỗ trợ của các 16 chức quốc tế như ADB, DANIDA... nhiều cơ sở ha ting của thuỷ sản tinh đã được xây dựng và cải tạo góp phần tạo nguồn lực vẻ đất đai, tàu thuyền.
cầu cảng. trên vốn, thông tin khoa học kỹ thuật và công nghệ toàn ngành nói
chung và cho những người lao động nghèo có những cơ hội để phát triển sản xuất
tăng thu nhập.
© Đổi mới các chính sách mở rộng thị trường
Sự phát triển nhanh chóng của ngành thuỷ sản đã thúc đẩy sư ra đời một loạt các chương trình phát triển thuỷ sản, chương trình đánh bất hai sản xa bờ, chương
trình 773. chương trình nuôi thuỷ sản. Nghị quyết 09 của ban chấp hành Trung
Ương Đảng vẻ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, các chính sách cho vay ưu đãi để phát triển sản xuất thuỷ sản, chính sách tự do hoá thương mại.. các chính sách phát triển thủy sản đã mở ra hướng cho sản xuất thuỷ sản nói chung, cho những
người lao động nghèo nói riêng. Bên cạnh đó các chương trình. chính sách này
luôn có sự ưu tiên tiếp cận của những hộ nghèo tới các nguồn lực. tạo điều kiện cho các hỗ nghèo có nhiều cơ hội để vượt nghèo.
* Tao việc làm và tăng thu nhập
Từ tác đông của cải tạo cơ sở hạ tầng và sự ra đời chính sách phù hợp, ngành thuỷ sản phát triển tạo ra nhiều việc làm cho người dân lao động... việc
làm trong ngành thuỷ sản lại là những cơ hội dẻ tiếp cận đối với những người
nghèo thường có hạn chế về vốn và trình độ kỹ thuật. Chính vì vậy, phát triển
thuỷ sản luôn được các tổ chức quốc tế và chính phủ Việt Nam. chính quyền địa
phương coi là một trong những ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong xoá đói giảm nghèo. Theo số liệu thống kê của Sở Thuỷ Sản Khánh Hoà đối với nông thôn ven biển khánh hoà đến thời điểm tháng 6/1999, đã xác định được 17,85 %
a es
Hiện trang phái triển ngàn: thủy sản tinh Khanh Hòa và dinh lường đến ndm 2010
hộ có thu nhấp khá, 72,77% hộ có thu nhập trung bình và có 9,37% ho nghèo,
Những người có thu nhập cao và trở thành giàu trong | vài năm gắn day là những
người nuôi trông thuỷ sản, đặc biệt là nuôi Tôm Su, sản xuất Tom Su giống, nuôi Tôm Hùm lỏng và dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản.
Ví dụ: Sổ Léa thu hoạch vụ Tôm Sú của một người dan huyện Van Ninh
tính từ nuày tha giống 20/05/1999 > 3/09/1999 trên 2 ao, mỗi ao có diện tích la
6. SOO mỉ the gian nudi 105 ngày thu hoạch được 2500 = 2700/1 ao. Trừ chỉ phi
thức dn, chi phí giống giả ban tại thời điểm đó là 105. 000d/kg, loi nhuận thực tế thu được từ môi ao khoảng 155. 000. 000 > 180. 000. 000 đồng. Đây là một con số thu nhập khá lin đối với người dan nông thôn. Do đó ta thấy được vai trò to
lớn của ngành nuôi trồng thuỷ sản với việc xoá đói giảm nghèo cho nhân dan vùng biển của tinh Khánh Hoà.
© Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Ngành thuỷ sản trong thời gian qua đã có rất nhiều hoạt động nghiên cứu
đến thực hành có hiệu lực để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. Đặc biệt
hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực này phải kể đến: Viện Hải Dương Học đã nghiên cứu và tìm hiểu đặc điểm sinh thái của của các giống loài để từ đó đưa ra cách thức hoạt đông bảo vệ một cách có hiệu quả. ngoài ra còn phải kể đến trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III, trường Đại Học. viện quy hoạch phát triển nông
nghiệp mién Trung... Tất cả các thành quả nghiên cứu của các đơn vị này đảm bảo cho sản xuất thuỷ sản nay giảm bớt được sự rủi ro, bảo vệ tốt môi trường
biển nơi Hai Sản sinh sống, được khách hàng chấp nhận, vẻ tiêu chuẩn chat lượng và về sinh an toàn thực phẩm và vùng sản xuất, tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản ngày một phát triển và có hiệu quả bén vững. Đặc biệt là trong nuôi trong thuỷ sản, do đó ngày càng tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tránh cho người lao động gặp phải những rủi ro từ môi trường và nguồn lợi, tạo
ma: =
Hiện trang phat triển ngành thủy vận tinh Khanh Hoa và định hutong đến nam 2010
cơ hội thoát nghèo cho các hộ làm cá nhỏ ven bis, góp phan tích cực hơn nữa
trong công cuộc xoá đói giảm nghèo
2.4 Anh hưởng của ngành Thuỷ Sản đến môi trường