5. Đảm bảo các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thống nhất
3.1.2 Dự báo sự phát triển kinh tế thuỷ sản đến 2010
Hiện trạng phỏt triển ngành! thiy vỏn tỉnh Khỏnh Hũa và dinh lủướng đến adm 2010
—
120000 | 2000
- Kim ngạch xuất khẩu
131079
31079
Tấn
Triệu USD
Tỷ đồng
25916 | 37723 3
1315027 : 3šx
5. Cơ cấu kinh tế ngành theo 816529
GDP (giá hiện hành)
6. Tống số lao động i7
- Lao động dịch vụ khác Người
Nguồn: chương trình phát triển kinh tế biển
* GDP dự báo 2010 ~ Sở thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà tăng 3649347 triệu đồng so
600582 176400
684663 | 1156369
199332 | 325006 | 59
131031 | 211027
30030 36502 | 465861092515375 16667630 755 DMTLRHERELHLL
3~~—ae
zi 3ị3 5| | Ê| &
gỄ
ễ EEE
với năm 2000 tương đương 10, 8 — 11%. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của
ngành thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà ổn định là 11% đến 2010
* Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2010 tăng 120631 tấn so với 2000, tốc độ tăng
trưởng bình quần 5-6%/ năm. Trong đó khai thác thuỷ san tăng 4-5%/nam đạt
100000 tấn 3010 nuôi trồng tăng 18-20% ước đạt 31079 tấn năm 2010.
—mmmmmmmmmmmmmẦmmmmmmmmmmmmmmmmmaaaan
inh thủy ván tinh Khánh Hoa và định hiting đến adm 2010
VỀ cơ cấu kinh tế theo ngành du báo của sở thuỷ sản ngành đánh bất đóng
góp vào cơ cấu kinh tế của ngành thuỷ sản lớn nhất là 226490 tý đồng vào nắm 2010 ngành nuôi trồng 598802 tỷ đồng, tiếp theo là ngành che biến thuỷ sản 211027 tỉ đồng cuối cùng là dịch vu thuỷ sản. Như vậy trong thời gian tới 2010,
Cơ câu thuỷ sản theo hướng NTTS - KTTS - CBTS - DVTS lao động dự báo
đến 2010 trong ngành thuỷ sản là 46586 người tăng 10084 người so với năm 2005
và tăng 178986 ngừơi so với nám 2000.
Trong cơ cấu lao động ngành thuỷ sản thì dự báo số lao đông chiếm nhiều
nhất là lao động đánh cá chiếm 66% lao động toàn ngành và tiếp theo là lao động trong ngành nudi trồng chiếm 47, 2% lao động toàn ngành.
Trên đây là những con số dự báo năm 2010 dựa trên cơ sở tốc đô tăng trưởng của ngành thuỷ sản giai đoạn 1997 — 2004 và những điều kiện cơ sở vật chất xã hội mà tỉnh Khánh Hoà tạo ra cho ngành thuỷ sản phát triển.
3. 2. Quy hoạch phát triển thuỷ sản
3. 2. 1 Quy hoạch khai thác thuỷ sản
Đối với ngành khai thác thuỷ sản dự báo năm 2010 là 100000 tấn gấp 3, 2 lần sản lượng thuỷ sản nuôi trồng. Vì lẽ đó nó đóng một vai trò quan trọng trong
ngành thuỷ sản của tinh. Nhưng hiện nay việc khai thác một cách tràn lan, không
khoa học làm mất đi một lượng hải sản lớn, đó là các loài cá nhỏ sinh sống ven bờ, Nguyên nhân là dùng mắt lưới nhỏ, thậm chí dùng thuốc nổ đúnh bat. . . hiện nay cùng với những chính sách phát triển ngành thuỷ sản của nhà nước, chính quyển địa phương trong tỉnh cũng đưa ra những kế hoạch phát triển khai thác thuỷ sản xa bờ ở vùng vịnh Văn Phong (huyện Vạn Ninh) đầm Nha Phu (Ninh Hoà) vùng biển Nha Trang, vịnh Cam Ranh (TX Cam Ranh), ving Trường Sa.
Cùng với những chính sách phát triển khai thác thủy sản xa bờ là việc hoàn chỉnh
Ƒ__mmmmmpmmmmmmmmmmaaananaa-an
định vi dò cá... ) ngoài ra, còn phat quan lí việc khai thác hải sản một cách hợp lí cũng là một trong những nói dung của quy hoạch khai thác thuỷ sản, quản lí
việc khai thác có tổ chức; khuyến khích tư nhân đầu tư phương tiện khai thác.
Tuy nhiên mùa mưa lũ thường ảnh hưởng tới việc ra khơi của các tàu thuyền (vụ mùa) cũng là nguyên nhân cắn trở không nhỏ đến sự phát triển ngành. Đây là
bước cụ thể hoá Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2001 — 2005
và đến 2010 (phê duyệt theo nghị quyết số 124/2001/NQ - HĐND)
3.2. 3 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển
Quy hoạch về không gian lánh thổ và đối tượng nuôi:
Theo đơn vị hành chính có khoảng 3000ha mat hàng (gồm mat nước và mặt đáy) được đưa vào nuôi biển cho đến năm 2010 phân bố như sau:
+ Huyện Vạn Ninh
Tổng diện tích nuôi biển là: I I75ha, thuộc các xã - Vạn Tho, Van Phước, Van Long, Vạn Khánh nuôi thả Vem xanh, Rong, các nhuyễn thể khác
- Khu vực xã Van Thang, thi trấn Vạn Giã, Vạn Lương, Vạn Hưng nuôi
Tôm Him lồng, Trai Ngọc, các nhuyén thể khác.
- Vạn Thắng, Vạn Thọ, Vạn Thành nuôi cá biển, Nhuyễn Thể trồng rong các loại khác (Hải sâm, ốc tai tượng, cá cảnh)
- Khu Vạn Hưng và xã Ninh Hảo nuôi thải nhuyễn thể khác
+ Huyện Ninh Hòa:
Tổng diện tích nuôi biển là 505ha
- Khu vực xã Ninh Phúc. Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Lộc. Ninh ích nuôi
tôm hùm, cá biển. nhuyễn thể khác.
- Khu vực xã Ninh Phước, Ninh Vân nuôi Tôm Ham, cá biển, trồng rong.
+ Tp. Nha Trang
Ƒ_—ammm—mmmmmmmmmmmœeœmm
- Khu vực Vĩnh Lương, Vinh Hii. Vĩnh Tho, Xương Huan, Lộc Thọ nuôi
Tôm Hùm Lồng cá biển trắng Rong. Nuôi thả các loại khác
Huyện Cam Ranh
Tổng diện tích nuôi biển là 740ha
- Khu vực Cam Nghĩa, Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam, Cam Rúc, Cam
Thuận, Cam Linh (Ba Ngôi) nuôi Tôm Him Lồng, nuôi cá biển, nuôi Vem xanh, trồng Rong, nuôi nhuyễn thể. nuôi thả các loại khác.
- Khu vực Cam Thịnh Đông, Cam Lập nuôi nhuyễn thể.
- Khu vực Cam Lập, Cam Kinh nuôi tôm Hùng lống, nuôi Cá biển, nuôi Vem
xanh, trồng Rong.
Huyện Van Ninh đến 2010 có diễn tích quy hoạch nuôi trồng lớn nhất, kế
đến là thị trấn Cam Ranh 740ha. Đây cũng là địa phương cho sản lượng, năng suất thủy sản lớn mang lại giá trị GDP cao cho ngành thủy sản tỉnh.
Như thế trên cơ sở vỀ sự tăng diện tích san lượng thủy sản khai thác và
nuôi trồng. dựa trên những chính sách phát triển và xu hướng phát triển của kinh tế tỉnh Khánh Hoà. Sở thủy sản đã đưa ra những định hướng, mục tiêu dự báo về
sản lượng diện tích đối tượng nuôi và sự phân bố của ngành thủy sản tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2010. Với sự phát triển toàn điện này ngành Thủy san tỉnh sẽ có
một vị trí cực kỳ quan trong trong ngành kinh tế và đóng góp vào GDP của tỉnh
đáng kể đặc biệt là đóng góp từ kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD (2010- Dự
báo). góp phần tăng thu nhập ổn định đời sống cải thiện đáng kể về dinh dưỡng
cho người dân.
- Xu hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến năm 2010:
Về không gian: Chủ yếu tập trung ở các huyện thị nhằm sử dụng diện tích mặt
nước ven biển, mặt đáy cùng điều kiện khí hậu thuận lợi. Trong đó huyện Vạn
EE, : > el
Hiện trạng phat triển nganh thủy sản tình Khanh Hoa và định hudng đến nam 2010
Ninh đứng dau vẻ diện tích. Tiếp đó là huyện Ninh Hòa, Thị xã Cam Ranh và
thành pho Nha Trang.
Vẻ đối tương nuôi: tập trung nuôi trồng những đối tương như: Ngọc
Trai, Tôm Him, Cá Biển, Hải Sâm, Rong Biển. Nhưng nhiều nhất có giá trị kinh tế cao vẫn là Tôm Hùm. Tôm Hùm được đẩy mạnh nuôi ở cả 4 huyện. thị trong
thị xã