5. Đảm bảo các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thống nhất
3.3. Các giải pháp chủ yếu
Để thực hiện được các mục tiêu, định hướng phát triển thuỷ sắn đạt được kết quả dự báo. Để tài nghiên cứu đưa ra một số những giải pháp chủ yếu như
sau:
|, Luật và các quy chế quản lí và kiểm soát môi trường thuỷ sdn ven bờ.
Như đã trình bay ở các mục trên về các vấn dé môi trường đã tạo ra trong quá trình nuôi trồng và đánh bat thủy sản ven bờ. Dưới đây chúng tôi chỉ đưa ra
một số dé xuất để cải thiện chất lượng môi trường trong quá trình phát triển ngành thủy sản ven biển và thực hiện các mục tiêu của để tài đưa ra.
Cho đến nay, nhất là nuôi trồng thủy sản nói riêng ở ven bờ biển tỉnh - Khánh Hòa chưa gây ra những vấn để nghiêm trong nào về môi trường và nguồn lợi thủy sản. Tuy vậy, cũng cần lưu ý và phòng ngừa khả năng bot phát cá "dấu
hiệu xấu” vẻ môi trường và nguồn lợi, các yếu tố mâu thuẫn giữa nuôi Tôm dia
và nuôi Tôm biển.
Hiện nay theo một số quan điểm của một số nhà nghiên cứu các dấu hiệu
xấu vé môi trường có lẽ xuất hiện từ vài năm trở lại đây, khi mà diện tích nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi Tôm Sú gia tăng nhanh, và quá trình khai thác hải sản
ven bờ một cách ổ ạt thiếu quản lý, không kiểm soát được; khi các hô nuôi trồng thủy sản chưa nấm vững kĩ thuật xử lý môi trường, khi mà việc quản lý chất thải từ nguồn tôm bị buông lỏng...
—_h—mmmmmmmmmmmmmmmmœmm
Do đó cần tập trung vào quản lý và kiểm soát các nội dung sau về môi
trường:
- Tao một vùng đệm thích hợp giữa vùng nuôi biển với nuôi dia và các
hoạt động khác.
- Hướng dẫn và quan lý chặt ché hoạt động nuôi biển theo ban qui hoạch tổng thể; can kế hoạch hoá số lồng (bè) nuôi, diện tích nuôi, vị trí nuôi. hệ thống
nuôi thông qua các chỉnh sách và cấp giấy phép hành nghề.
- Tập huấn và giáo dục cộng đồng về tác dụng của bảo vệ moi trường, về kĩ thuật nuôi. về cách thức quản lí môi trường trong quá trình nuôi.
- Xây dựng trạm kiểm soát chất lượng nước trong nuôi trồng thúy sắn và thu mẫu định kỳ theo tháng ở một số khu vực nuôi lớn. Ngoài việc giảm sát chất
lượng môi trường, can xây dựng các chỉ tiêu giám sát bệnh Tôm, Cá, chất lượng vệ sinh và an toàn thực phẩm của sản phẩm tôm nuôi,
2. Giải pháp kĩ thuật khoa học công nghệ
Để thực thi dy án trong mối quan hệ hài hoà về lợi ích vốn các dự án khác, chúng tôi dé xuất giải pháp kỹ thuật.
+ Sử dụng ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng đồng bộ các trạm kiểm soát và giám sát môi trường, tập huấn và giáo dục cộng đồng về bảo vệ môi trường và kỹ thuật nuôi thành thạo chính sách thích hợp cho người dân vay vốn với lãi suất thích hợp người dân cùng đóng góp, đầu tư vào xây dựng nhỏ. dưới sự
điều hành và quán lý thi công của những dự án trong tỉnh về phát triển quy hoạch
xây dựng.
+ Lựa chọn các hình thức nuôi đa dạng, kết hợp léng ghép với các đối
tượng khác.
3. Giải pháp về vốn và sit dụng vốn.
Hiện irgng phat triển ngành: thiy ván tinh Khanh Hoa và định hướng đến nam 2010
Một trong những yếu tố quyết định khả nang thực thi những dự án quy hoạch phát triển của tỉnh là vốn. Vì vậy các giải pháp vẻ huy đông vốn rất quan
trọng.
+ Nuôi thủy sản: Vốn từ các chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản
ven biển đến 2010 do nhà nước đầu tư và cho vay ưu đã với lãi suất thấp.
+ Vấn để giải quyết việc làm vay từ nguồn vốn 120 và vay từ ngân hàng
phục vụ cho người nghèo ...
+ Ngoài ra địa phương kết hợp với cơ quan trung ương xây dun các kể hoạch dự án triển vọng để xin tác trợ của các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng Châu A ngân hàng thé giới, các tổ chức người Việt ở nước ngoài.
+ Vốn thu từ các dự án cho Việt Kiểu và người nước ngoài đầu tư vào xây
dựng ha tầng. đối lai chính quyền địa phương thoả thuân cho phép họ khai thác sử dụng lâu dài một số mặt bằng nuôi tôm, du lịch. Đây là nguồn vốn quan trọng,
mà một số tỉnh đã thực hiện thành công, khi cẩn vốn xây dựng hạ ting cơ sở.
+ Xây dựng quỹ tín dụng và bảo hiểm cộng đồng qui mô nhỏ ở các xã phường nhầm tạo vốn hỗ trợ lẫn nhau về vốn đối với các hộ ngư dân nghèo, cũng
như bảo hiểm các rủi ro khi gặp thiên tai.
Thực tế, vốn hiện nay đầu tư cho nông thôn và ven biển từ rất nhiều nguồn nhưng nhiều khi không tiêu thụ hết bởi nhiều lý do khác nhau trong đó có 2 lý do nổi lên đáng quan tâm là khi vay phải có tài sản thế chấp. Thứ hai là đến hạn
phải trả.
Thực tế, người nghèo ở nông thôn ven biển chỉ thường là không có tài san để thế chấp vay vốn.
Một số đối tượng nuôi, đặc biệt là nuôi tôm him lồng, thì khả năng thu hỏi
chậm vì vậy trong chính sách về vốn cẩn
Hiện irgng phát triển ngành: thủy xắn tỉnh Khánh tòa và định hướng đến nam 2010
© Cân đối lai thời gian quay vòng sản xuất để cho vay vốn phù hợp
với chu kỳ sản xuất
+ Ngoài hình thức vay thế chấp, nên phát triển vay vốn phù hợp với chu kỳ
sản xuất.
+ Ngoài hình thức vay thế chấp, nên phát triển vay tín chấp theo các dự án
sản xuất nhỏ cỡ gia đình. Thời gian thẩm định và xét duyệt vốn vay sản xuất cần
rút ngắn, đơn giản và thuận tiện cho các hô nuôi.
+ Xây dựng quỹ bảo hiểm rủi ro cho người nuôi.
+ Đối với các hộ vay quỹ xóa đói giảm nghèo. vay tiền Ngân hàng phục vụ người nghèo nên áp dụng chính sách vay vốn trung và dài hạn, nếu có tài sản thế chấp càng tốt, còn trừ trường hợp không có tài sản thế chấp nên chăng các đoàn
thể. để đội nông dân đứng ra bảo lãnh cho họ để họ có vốn làm ăn sinh sống,
chấm dứt tình trạng vay nặng lãi như hiện nay.
+ Khi đến hạn trả nợ vay mà các hộ cố tình không trả các cơ quan chức
năng nên xem xét nguyên nhân cụ thể. Nếu do rủi ro thiên tai, có thể khoanh nợ
và cho vay tiếp để học tác đầu tư và có cơ hội trả nợ.
4. Chính sách thuế và các công cụ kính té.
Để kiểm soát tinh trạng nuôi trồng thủy sản không theo đúng qui định về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm ... chúng tôi cho rằng sử dụng chính sách
thuế kết hợp với giáo dục là có kết quả tốt.
Trước hết, cử cán bộ khuyến ngư hướng dẫn ki thuật nuôi và quản lí môi trường nuôi, mùa vụ thả giống, chất lượng con giống... cho người nuôi.
Các quy định nay được thông tin rộng khắp đến mỗi ngư dân. Tiếp đó giáo
dục và đánh thuế cao vào các hộ nuôi Tôm vi phạm các qui định vì môi trường và
chất lượng con giống và sản phẩm nuôi.
Hiện irang phat triển ngành: they yan tinh Khanh Hoa và định hutong đến năm 2010
Ngoài ra. để thực hiện chính sách công bằng xã hội. ngành thuế nên có sự điều tiết lợi nhuận từ cơ sở dịch vụ chế biến. Cung ứng vật tư hàng hoá thủy sản dịch vụ chế biến, cung ứng vật tư hàng hoá thủy sắn để có một khoản ngân sách tái đầu tư phục hồi phát triển tài nguyên môi trường sinh thái xây dựng các quỳ
phòng chống các sự cố thiên tai trong nghề nuôi.
5. Giáo dục, đào tạo nhân lực và cdi thiện điều kiên v tế, văn hóa.
Đa số ngư dân ở nước ta và ở vùng nghiên cứu hạn chế về thông tin và
kiến thức. Vấn dé coi dau tư giáo dục, nâng cao dân trí và đào tạo nghề được xem
là quyết định đối với vấn dé xóa đói giảm nghèo và bảo về môi trường thủy sản ở
địa phương.
Trước mất, cẩn tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày (3 - 5 ngày) tai từng xã cho các ngư dân về kỹ thuật, nuôi Tôm, về kỹ thuật quản lí môi trường, vẻ vai trò
và ý nghĩa kinh tế của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ...
Nhiều nước cũng đã đầu tư phát triển thành công ở các làng ven biển thông qua các giải pháp và chính sách đào tạo nghề và giáo dục ở công đồng.
Người ta cũng cho rằng sử dụng 1 đồng vốn giáo dục đào tạo ngư dân tặng lợi gấp 2 lần so với đầu tư vào nâng cấp cải tạo cơ sở hạ ting nơi ngư dân sống.
Cũng nhận thấy rằng, ngư dân vùng ven biển còn có khá nhiều hộ nghèo
và hộ nghèo và dân trú thấp. Họ không có đủ tiền để cho con ăn học. Điều kiện vệ sinh, ý tế và văn hóa còn khó khăn, vấn để đặt ra, sau khi nước ta xóa bỏ cơ
chế bao cấp đối với dịch vụ công công, là cần tổ chcứ hệ thống phức lợi, y tế và
văn hóa phục vụ miễn phí cho các ngư dan nghèo ven biển.
Do đó để giải quyết vấn để giáo dục, đào tạo. cải thiện điều kiện y tế và
văn hoa cho ngư dân thì
+ Địa phương cần danh riêng kinh phí hỗ trợ miễn phí cho ngành giáo dục,
y tẾ các vùng nông thôn nghèo, vùng sâu. vùng căn cứ cách mạng. Đặc biệt các
mm... maoassas-os-s-s-ssœu
Hiện trạng phát triển ngành thiy vẫn tinh Khánh Hòa và định hướng đến năm 2010
hộ ngư dân nghèo, các đối tượng được hướng chế độ bảo hiểm xã hội, để con em ngư dân được đến trường, khi ho đau ốm được cham sóc và điều trị.
+ Trong công tác giáo dục đào tạo, ngoài giáo dục phổ thông địa phương
cũng đầu tư đào tạo đôi ngũ trí thức nông thôn gồm kĩ sư nuôi. ki sư môi trường.
kinh tế thủy sản — hoặc đào tao, một đội ngũ cán bộ trung cấp địa phương để họ
là hạt nhân tuyên truyền các khoá học kỹ thuật đến từng ấp xã.
6. Giải pháp cắt thiện môi trường: Trồng lại RNM và bảo vệ ran san hô, có biến.
Cả ba hệ sinh thái đặc trưng của đới ven biển nhiệt đới - RNM rạn san hô
và cỏ biển đều đã từng tổn tại và phát triển ở 1 số nơi nhưng đến nay, chúng bị
khai phá gần như cạn kiệt tài nguyên Do đó cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Tác trồng lại khoảng gắn 100 ha RNM ở các cửa sông để giảm tải chất thải từ sông đổ ra, để tăng nguồn giống thủy sản tự nhiên
+ Bảo vệ và có giải pháp tích cực phục hồi trên 100 ha rạn San Hô và 820
ha cỏ biển để góp phần tích cực bảo vệ môi trường và tạo phong phú nguồn giống tự nhiên. Nhất là khấc phục tình trạng lắp đặt quá nhiều lổng nuôi Tôm lên cỏ biển làm cỏ biển bị tàn tui,
7. Giải pháp mở rộng. liên doanh liên kết hợp tác với các công ty mạnh về tài chính, có kinh nghiêm, kĩ thuật và công nghệ cao ở trong và ngoài nước về nuôi biển tăng sản.
Khánh Hòa là địa phương có tiểm lực kinh tế mạnh, có nhiều điều kiện tự
nhiên thuận lợi hấp dẫn đầu tư cho nghề nuôi biển tăng sản hiện nay ở Khánh Hòa đã có một số mô hình, công ty liên doanh liên kết nuôi biển. Cần phân tích
xem xét rút kinh nghiệm để phát triển.
Khánh Hòa nên có chính sách mạnh, ưu đãi mà thu hút dau tư nuôi biển
tăng sản với những quốc gia, tập đoàn, công tỉ có vốn mạnh. có kinh nghiệm và
—x.mnx::': Se
nước và giúp địa phương giải quyết vấn đẻ thị trường, kĩ thuật và con giống.