ĐANH MỤC BIẾU DO, SƠ ĐỎ, HÌNH ẢNH Biểu đô thể hiện mức độ áp „mm phương pháp thuyết trình của giáo viên Biểu đô thể hiện sự đánh giá của giáo viên về hiệu quacủa việc tổ chức cho học sin
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DIA Li
THIET KE QUY TRINH TO CHUC HOC SINH THUYET TRINH
THEO HUONG PHAT TRIEN KI NANG TRONG DAY HỌC DIA LÍ LỚP 11 - BAN CO BAN
Người thực hiện: TRỊNH NGỌC THÀNH Người hướng dẫn khoa học: THẠC SĨ HÀ VĂN THÁNG
| THƯVIỆN Ì
LAI MINE
TP.Hà Chi Minh, năm 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện dé tài khóa luận, tỏi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ từ các cá nhân tổ chức:
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tinh và tạo điều
kiện của thay — Thạc sĩ Ha Văn Thang, tô phương pháp giảng day va ban do đã giúp
đỡ và chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu dé tải, về cách nghiên cứu và
viết một bai nghiên cứu khoa học cách đổi mới nâng cao hiệu quả trong day hoc
Em cũng xin cảm on sự giúp đỡ giúp đỡ của các giáo viên, học sinh trường
THPT Hùng Vương vả các thay cd các trường THPT trên địa bàn Thành phd trong
việc giúp tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều bạn bẻ trong quá trình liên hệ, khảo sat giáo viên ở các trường THPT nhằm tiến hành tìm hiểu thực trạng ứng dung của dé tài trong nền giáo dục trên địa bản.
Cũng qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia
đình, bạn bẻ về mặt tinh thần trong quá trình thực hiện đề tài.
Với tất cả sự giúp đỡ đó cùng với nỗ lực của bản thân, tôi mới có thể hoàn
thành dé tài khóa luận của mình Nhưng bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình thực hiện cũng gặp những khó khăn về mat thời gian, điều kiện nghiên cứu cũng
như khả năng còn hạn chế nên đẻ tài cũng không tránh khỏi những thiếu sót về cảnội dung và phương pháp Do đó, kinh mong nhận được sự đánh giá, đóng góp củaquý thay, cd và các bạn dé dé tải nghiên cửu thêm phần hoàn thiện vả ứng dụng
hiệu quả.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trịnh Ngoc Thành
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 | Các bai học Địa lí 11 tiến hành thực nghiệm 74
Bang 3.2 | Két quả thực nghiệm lớp 11 chuyên Văn
Bang 3.3 | Xết quả thực nghiệm lớp 11A2
‘Bang 3.4 | Kết quả thực nghiệm lớp 11A1
Bang3.5 | Kết quả thực nghiệm lớp 1145
Trang 5Hình 1.4.
Hình 2.1.
Hình 3.1.
ĐANH MỤC BIẾU DO, SƠ ĐỎ, HÌNH ẢNH
Biểu đô thể hiện mức độ áp „mm phương pháp thuyết
trình của giáo viên
Biểu đô thể hiện sự đánh giá của giáo viên về hiệu quacủa việc tổ chức cho học sinh thuyết trình
Biéu dé thể hiện sự đánh giá của giáo viên
vé sự tich cực của học sinh khi t6 chức thuyét trình
Biểu dé thể hiện sự đánh giá của giáo viên
vé da dang các hình thức tổ chức học sinh thuyết trình
So dé các giai đoạn tổ chức cho học sinh thuyết trình
Biểu dé thể hiện kết quả | khảo sát kién thức học sinh
tiếp thu được sau thực nghiệm phương pháp tô chức cho học sinh thuyét trình
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện kết qua khảo sát ki 7m sit dung
CNTT hoc sinh luyện tập được sau thực nghiệm
phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình
Hình 3.3.
Hình 3.4.
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát kĩ năng cộng tác họcsinh luyện tập được sau thực nghiệm phương pháp tổchức cho học sink thuyết trình
Biểu dé thé hiện kết quả khảo sát kĩ năng Địa lí học
sinh luyện tập được sau thực nghiệm phương pháp tô
chức cho học sinh thuyẾt trình
Trang 6MỤC LỤC
LON A, OF | | a ee a 1 ï.ETDO CHỌN ĐỀ TÀI sss si
2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU _— — 2
3, NHIEM VỤ NGHIÊN COU ince 2
4 GIDLHAN CỦA ĐỀ TAM ssi a4 eeci»-eeiŸcc¿ 2
en 6 | |, [fa 2 6.PHƯƠNG EHÁPNGHIEN CỮU: - 2S ctiemetcnlca 5 6.1 Phương pháp phân tích tong hợp tài liệu 5 <«sssescse 5
6.2 Phương pháp điều tra, khảo SAt csscsessssecsseecseeessesseneessseessnessneese 5
6.3 Phương pháp thực nghiệm csccsecsseeesereserseeeennnencsseeseeneneenneeneenenees 6 6.4 Phương pháp hỏi chuyên gia 062962 , 6
XLCÁU TRDG CŨA |) iy) | ee =:
NỘI DUNG NGBHIEN CUU =1 Ƒ,: k 7 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN CUA VIỆC THIẾT KE QUY TRÌNH TO CHỨC HỌC SINH THUYET TRINH THEO HƯỚNG PHAT TRIEN KĨ NĂNG TRONG DẠY HỌC DJA LÍ LỚP 11
~BAN CƠBANss se Doerner ek tne eae a,
1.1 Đặc điểm của các phương pháp dạy học tích cực 7 1.2 Phương pháp thuyết trình .s5-esssssssseososesssE040 5096 10
1.2.1 Khái niệm phương pháp thuyết trình - 22 czz 10 I.2.2 Đặc điểm, yêu cầu va nguyên tắc của phương pháp thuyết trình 11 1.3 Phương pháp thuyết trình theo hướng phát triển ki nang cho học sinh trong chương trình Địa lí 11 bước đầu tiếp cận dạy học dự án 15
1.4 Phát triển kĩ năng cho học sinh thông qua day học Địa lí lớp 11.18
Trang 7I 4:1: MB MT RE ĐI Tag eo Eieioaeeeddarrssseoae= 18
1.4.2 Những kĩ năng trong môn Địa li l l -‹-:: 21
I.4.3 Đặc điểm của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng thé ki XXI 25
1.5 Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của học sinh lớp 11-THPT 27
1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 11 - THPT 27
1.5.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp I1 - THPT 28
\.5.3 Đặc điểm học tập của học sinh lớp 11 THPT - 28
1.6 Đặc điểm nội dung, chương trình và sách giáo khoa Địa lí lớp 11 (Eên cơ SA) ki cá ácáá4213466426203x/G4xec6G&v9y s 1.6.1 Mục tiêu của chương trình Địa lí lớp 11 (Ban cơ bản) 30
1.6.2 Nội dung chương trình vả đặc điểm sách giáo khoa Địa lí lớp 11 (Han cơ ĐH] cv i NN 32 1.7 Thực trạng của việc dạy học theo phương pháp thuyết trình ở nhà Chương 2 THIẾT KE QUY TRÌNH TO CHỨC HỌC SINH THUYET TRINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIEN KĨ NANG TRONG DAY HỌC ĐIAtÍ'D0E¡i- BAN Sơ N—_————sssssss=t5 2.1 Các mức độ áp dụng hình thức tổ chức cho học sinh thuyết trình trong dạy học Địa lí ÍÍ oo-c<sesesseseeoosseoseooseooseosososeseoe s.‹Ộ, 2.1.1 Tô chức cho học sinh thuyết trình toản bộ bai học 43
2.1.2 Tế chức cho học sinh thuyết trình một phan bài học 45
2.1.3 Té chức cho học sinh thuyết trình phan củng cô bai học 46
2.2 Các hình thức thuyết trình và các phương tiện hỗ trợ 47
2.2.1 Các hình thức trình bay bài thuyết trình - 47
2.2.2 Các nhương tiện hỗ trợ bài thuyết trình - 5 s2 2.3 Thiết kế quy trình té chức cho học sinh thuyết trình s3
Trang 82.3.1 Giai đoạn trước khi t6 chức thuyết trình - 55c 55
2.3.2 Giai đoạn tô chức cho học sinh thuyết trình -. 70
2.3.3 Giai đoạn sau khi thuyết trình 22 se ssccrxecrsree 71
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM kg 1g 73
3.1 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm sư phạm 73
Fe CO) Liệt LH 1h UMN tsar es 10420 62110166ã266060061423649601006Á 75
3.2.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 2© ©25-©25<cvzzcczeccee 75 KẾT LUẬN VÀ KUEN NGM aise << << ee x66„84
1 NHUNG KET QUA ĐẠT ĐƯỢC .oscos-.- 84
2 KÉT LUẬN tàbai20,2000/4d4:8804: Iisdoiob sisal ithaca setae
| | ằẰš®ẽ<—=ằằằ—==———ằ=———- 87
TÀI LIEU THAM KHAO eile patti g22x6b© ke moe
Trang 9PHAN MO DAU
1 LÍ DO CHON DE TÀI
Trang bị cho người học những kĩ năng để thích nghỉ được với sự thay đổicủa cuộc sống đá là mục tiêu của giáo duc và day học Trên định hướng đó, các
phương pháp dạy học cân thay đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức điều khiển, tư vẫn trong nhữnghoạt động học tập đa dang của học sinh Tô chức cho học sinh thuyết trình (trong
khóa luận tam thời gọi là phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình) là một
trong những phương pháp như vậy.
Chương trình Địa li lớp 11 - BCB có nhiễu điều kiện thuận lợi dé áp dungphương pháp thuyết trình theo hướng phát triển kĩ năng cho học sinh Địa lí lớp
11 để cập đến những van dé toan cầu, khu vực vả các quốc gia cụ thé Đây là lĩnh
vực mang tính thời sự, “mở", gan gũi với học sinh và thu hút sự quan tâm của các
em Cấu trúc các bài rõ rằng, các nội dung trong bài cụ thẻ, có nhiều bài tập vẻ khai
thác bản dé, biểu dé, cập nhật, mở rộng thông tin là điều kiện cho giáo viên rénluyện các kĩ năng thông qua hoạt động nhóm và tổ chức cho học sinh thuyết trình
Phương pháp thuyết trình được áp dụng từ trước tới nay chưa thực sựphát huy được tỗi đa hiệu quả Các giáo viên mới đang dừng lại ở mức độ: Giao nội dung thuyết trình cho học sinh, cho các em thời gian thực hiện, sau đó báo cáokết quả ma chưa xây dựng một quy trình với những hướng dan, yêu cầu và dat ra
tiểu chí đánh giá cụ thé.
Vi những lí do đó, tôi để xuất và nghiên cứu đẻ tài “Tiết kế quy trình tổ
chức học sinh thuyết trình theo hướng rèn luyện ki năng trong day học Địa li lớp
11 - Ban cơ bản” nhằm cài tiến phương pháp thuyết trình truyền thống và bước đầuứng dụng những yếu tố của phương pháp day học dự án vào phương pháp tô chức
cho học sinh thuyết trình, nâng cao hiệu quả học tập va rèn luyện kĩ năng cho học
sinh môn Địa li lớp L1.
Trang 102 MUC TIEU NGHIEN CUU
Dé tài tập trung vào những mục tiêu quan trong sau.
- Xây dựng quy trình với những bước cụ thể tỏ chức cho học sinh thuyếttrình theo hướng phát triển kĩ năng trong day học Địa lí 11; khoa học hiệu qua, phi hợp với điều kiện thực tế.
- Đa dang hóa các hình thức thé hiện bài thuyết trình của học sinh nhằm nâng
cao hiệu qua vả hứng thú học tap.
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Dé đạt được mục tiêu trên cẩn thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lam rõ được cơ sở lí luận và cơ sở thực tién của việc thiết kế quy trình 16
chức học sinh thuyết trính theo hướng phát triển kĩ năng trong dạy học Địa lí lớp 1.
- Thiết kế quy trinh hướng dan học sinh thuyết trình với các hình thức đa dang nhằm nâng cao hiệu quả dạy học vả rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm dé đánh giá tính khả thi của dé tài trong điều kiện
thực tế.
4 GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
Dé tài tập trung nghiên cứu một phương pháp cụ thẻ: Tổ chức cho học sinhthuyết trình theo hướng phát triển kĩ năng
Đối tượng phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp 11 ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hè Chí Minh.
Trang 11Khoa luận tốt nghiệp “Tich cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy họcmôn giáo dục công dân phan công dan với các van đẻ chính trị - xã hội ở trường
THPT chuyên Thoại Ngọc Hau, tinh An Giang” của Võ Thái Ngân, Dai học An
Giang, 2008 Nghiên cứu vé việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong day
học môn giáo dục công dân với sự kết hợp một số phương pháp giảng day kết hợp
với thuyết trình trong day học.
Hai dé tài "Phương pháp thuyết trình ở đại học theo ba giai đoạn " và “Tiếp
cận phương pháp thuyết trình theo hướng đề cao vai trò chủ thé của sinh viên ” của
PGS TS Lẻ Công Triêm Hai nghiên cửu của PGS TS Lé Công Triêm tim hiểu
vẻ cách thức phát triển khả năng thuyết trình của sinh viên với một số hướng đi cụ
thé trong cái tiến phương pháp.
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học “Sứ dung phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ dé trong
day học phan "Ly luận day học Hóa học đại cương" ở trường Cao dang Sư phạm " của Hoàng Thị Ngọc Hường Dé tài nghiên cứu về phương pháp thuyết trình theo
từng nhóm chủ dé trong day Đại học, nhằm phát triển phương pháp thuyết trình và
nắng cao hiệu quả trong giảng dạy.
Bài viết đăng trên Tap chí KH&CN - DHTN, Số 94, tháng 6/2012, “Tich cực
hỏa phương pháp thuyết trình trong giảng day môn học Những nguyên lí cơ bản
của Chủ nghĩa Mác — Lênin ở trường Đại học Khoa học — Dai học Thai Nguyễn " của Th.S Cao Thị Phương Nhung - Bộ môn Lí luận chính trị, Khoa KHCB -
Trường Đại học Khoa học - Dai học Thái Nguyên; Luận án Tiến sĩ "Đổi mới phương pháp thuyết trình trong day học môn chính trị (phân triết học) ở trường Đại
học Lao động - xã hội, cơ sở Sơn Tay” của Hồ Thị Xuân Thanh, Đại học Sư phạm
Hà Nội 2010; Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong day học phan “Công dan với việc hình thành thé giới quan, phương pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dân ở trưởng trung học phô thông
Chu Văn An - Thái Bình” của Phạm Thị Nhung Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.
Trang 12Các dé tải nảy nhìn chung đều đi theo hướng tích cực hóa hoạt động vả cách thức tổ
chức phương pháp thuyết trình dé nang cao hiệu quả trong giáng day
Như vậy trong day học, đã có nhiều dé tải khác nhau nghiên cứu vẻ phương
pháp thuyết trình các đẻ tài đều hướng đến việc tích cực hóa, đôi mới phương pháp
theo nhiều cách thức khác nhau nhưng chưa có dé tài nào nghiên cứu vẻ việc thiết
kế quy trinh cho tổ chức thuyết trình theo hướng phát triển kĩ năng cho học sinh.
Trong bộ môn Địa lí chưa cỏ công trình nào nghiên cứu về phương pháp tô
chức cho học sinh thuyết trình nhưng đã có nhiều dé tải khóa luận theo nghiên cứu
hướng cải tiến và đổi mới trong giáo dục:
Khoa luận “Thi siz dung máy tinh trong giảng day Dia Ly kinh tế - xã hộilớp 11 THPT” của sinh viên Nguyễn Minh Hiếu.
Khỏa luận “Sinh động hóa hoạt động dạy học Địa Ly ở trưởng THPT” cia
sinh viên Lé Công Tú.
Khóa luận "Rèn luyện kỳ năng khai thác trì thức từ sơ đỏ, số liệu thống tê,biểu đô trong SGK Địa Ly 10 hiện hành ban KHTN " của sinh viên Phạm Thị Tuyết
Khóa luận “Sứ dung phan mém powerpoint thiết kế bài giảng Địa Lý 11
THPT” của sinh viên Lưu Thị Anh Thư.
Khoa luận “Siz dung internet phục vụ giảng day Địa Lý 11° của sinh viên
Hoang Thị
Hién-Khoa luận “Phương pháp rèn luyện kỹ năng Địa Lý lớp 10 thi điểm ban
KHTN' của sinh viên Nguyễn Chi Tuan
Khóa luận “Ung dung CNTT thiết kế tài liệu hỗ trợ việc day và học môn Địa
Lý lớp 10” của sinh viên Hoàng Minh Vương.
Khóa luận “Phương pháp học tập nhóm trong dạy học Địa Ly lớp 10 THPT” của sinh viên Phan Thị Trâm.
Khóa luận “Sử đựng phương pháp dự án dé tổ chức các bài học về các nước trên thé giới trong day học Địa li lớp 11 THPT” của sinh viên Ngô Thị Lệ Hang.
Trang 13Khoa luận “Van dung phương pháp dạy học dự an rèn luyện kĩ năng sóng
cho học sinh qua môn Địa lí 12, THPT" của sinh viên Pham Thị Thuy Hang.
Các dé tai trên dé cập đến nhiều khía cạnh mà tác gia cũng đang hướng đến,
gôm có: nghiên cứu phương pháp day học theo hưởng sử dụng CNTT ứng dụng
các phan mém tin học vào day học; nghiên cứu các hình thức tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh; hướng rèn luyện kĩ năng cho học sinh; cách thức tổ chức
học tập theo nhóm Dac biệt, dé tải tiếp thu va ứng dụng nhiều đặc điểm về hướng
tổ chức quy trình hưởng dan, tiêu chí đánh giá đa dạng các sản phẩm hình thức théhiện trong phương pháp dạy học dự án.
Nhằm tiếp thu va phát huy những mục tiều của đôi mới phương pháp trongdạy học tác giả đã dé xuất và nghiên cứu đẻ tai “Thiết &ế quy trình tổ chức học
sinh thuyết trình theo hướng rèn luyện kf năng trong dạy học Địa lí lớp 11 — Ban
cơ bản” Đề tài hướng tới việc thiết kế một quy trinh tô chức cho học sinh thuyếttrình cùng với xây dựng "tải liệu về yêu câu, hướng dẫn”, "tiêu chí đánh giá” một
cách cụ thể hướng dẫn học sinh thực hiện, nhằm rèn luyện kĩ năng cho học sinh
trong chương trình Địa lí 11 và nâng cao hiệu quả day học Địa li 11.
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
Dé dé tài được hoàn thành, tôi đã tìm kiếm và phân tích, tổng hợp những tai
liệu vẻ quan điểm đổi mới trng day học, hình thức hoạt động nhóm, phương phápthuyết trình, các kĩ năng học sinh, chuẩn kiến thức chương trình Địa lí 11, nhằm
xây dựng cơ sở li luận một cách day đủ va thuyết phục làm cơ sở cho quá trình
nghiên cứu.
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát
Mục đích khảo sat, điều tra là tìm hiểu thực trang vấn dé mà khóa luận dang
nghiên cứu tôi đã tiến hanh hai cuộc khảo sát gdm:
Trang 14Khao sát hiện trạng áp dụng phương pháp thuyết trình vào giáng dạy Địa líl1 của các giáo viên ở các trường THPT quan 1 2 3, 4 5, 6, 8 12
Khảo sát đánh giá của học sinh ở các lớp thực nghiệm vẻ phương pháp giảng
day mới sau quá trình thực nghiệm dé tài đang nghiên cứu
6.3 Phương pháp thực nghiệm
Một trong những phương pháp đánh giá khách quan nhất đó là kiểm nghiệm
thực tiễn Trên cơ sở tìm hiểu lí luận về thiết kế quy trình hướng dẫn học sinh
thuyết trong day học Địa lí 11, xây dựng các hướng dẫn khác nhau cho học sinh
trong các bài day hướng đến việc rèn luyện các kĩ năng từ đó, thông qua các tiêu
chỉ đánh giá sau khi đưa vào giảng day tại trưởng THPT Hùng Vương và trường
Trung học thực hành (trực thuộc DHSP TP Hỗ Chi Minh) tiến hành đánh giá hiệu
quả của để tải.
6.4 Phương pháp hỏi chuyên gia
Trong quá trình thực hiện đẻ tải tôi đã đưa ra nhiêu van dé thắc mac, phân
vân và nhận được nhiều sự tư vấn, trao đổi từ các chuyên gia là giảng viên của Tổ
phương pháp (Khoa Địa lí, Trường Dh Sp Tp.HCM) va các giáo viên đang giảng
dạy ở các trường THPT Với nhiều năng lực chuyên môn và kinh nghiệm các
chuyên gia đã có nhiều định hướng vả lời khuyên dé dé tải có những bước đi đúng
hướng.
7 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài phan mở dau, phan kết luận, tai liệu tham khảo vả phụ luc, dé tài gồm
3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tién của việc Thiết kế quy trình tô chức học
sinh thuyết trình theo hướng rèn luyện kỹ năng trong day học địa lí lớp 11 - BCB
Chương I: Thiết kế quy trình tổ chức học sinh thuyết trình theo hướng rén
luyện kỳ năng trong dạy học địa lí lớp 11 — Ban cơ bản
Chương Ul: Thực nghiệm sư phạm
Trang 15NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA VIỆC THIET KE QUY TRÌNH TO CHỨC HỌC SINH THUYET
TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊN KĨ NĂNG TRONG DẠY
HOC DIA LÍ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN
1.1 Đặc điểm của các phương pháp dạy học tích cực
a Day học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Trong phương pháp tô chức người học - đối tượng của hoạt động “day”,dong thời là chú thé của hoạt động “học” - được cuốn hút vào các hoạt động học tập
do giáo viên tổ chức vả chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều minh chưa rõ chử không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt.
Được đặt vào những tinh huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sat,
thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết van dé đặt ra theo cách suy nghĩ của minh, từ
đó nắm được kiến thức, kĩ năng mới vừa nắm được phương pháp “tim ra" kiến
thức, kĩ năng đó không rap khuôn theo những mẫu sẵn có, được thể hiện và phát
huy tiềm năng sáng tạo.
Dạy học theo cách này thì giáo viên không chi đơn giản truyền dat tri thức
ma côn là người hướng dẫn, tổ chức hành động Chương trình dạy học phải giúpcho từng học sinh biết cách hành động và tích cực tham gia vao các chương trìnhhành động của cộng đồng
Quan điểm day học day học tích cực thực ra không phải là hoàn toàn mới.
Khổng Tử, ngay tir 500 năm trước công nguyên đã cho rằng cách học hiệu quả nhất
là lôi kéo sự tham gia của người học vào quá trình hình thành tri thức Ông nói:
“Noi cho tỏi biết, tôi sẽ quên; Chỉ cho tôi thấy, có thể tôi sẽ nhớ; Cho tôi tham gia,
tôi sẽ hiểu `.
Trang 16b Day và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Phương pháp dạy học tích cực xem việc rén luyện phương pháp học tập cho học sinh không chi là một biện pháp nâng cao hiệu qua dạy học ma con 14 một mục
tiêu đạy học.
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nỗ thông tín, khoa
học kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão - thi không thé nhồi nhét vào đầu óc trẻ
khối lượng kiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm day cho trẻ phương pháp học
ngay từ bậc Tiêu học và càng lên bậc học cao hơn điều này cảng phải được chú trọng.
Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện
cho người học có được phương pháp kĩ năng thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho
họ lòng ham học khơi đậy khả năng vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ
được nhân lên rất nhiều Vì vay, ngày nay người ta nhắn mạnh mặt hoạt động họctrong quá trinh dạy học nỗ lực tạo ra sự chuyển biến tir học tập thu động sang tựhọc chủ động dat vẫn dé phát triển tự học ngay trong trưởng phd thong, không chi
tự học ở nha sau bài lén lớp ma tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo
viên.
c Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác Trong một lớp học mà trinh độ kiến thức, tư đuy của học sinh không thể
đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự
phan hoá vẻ cưởng độ, tiến độ hoản thanh nhiệm vụ học tập, nhất là khi bai họcđược thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.
Ap dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này cảng
lớn Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ dap ứngyêu cầu cá thé hoá hoạt động học tập theo nhu câu và khả năng của mỗi học sinh
Tuy nhiên trong học tập, không phải mọi tri thức kĩ năng, thái độ đều được
hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lop học là môi trường giao tiếpthay - trỏ trò - trò, tạo nên mỗi quan hệ hợp tác giữa các cả nhân trên con đường
chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thẻ, ý kiến
Trang 17mỗi cá nhân được bộc lộ khang định hay bác bỏ qua đó người học nâng minh lén
trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dan với sự
phân công hợp tác trong lao động xã hội.
Trong nên kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,
liên quốc gia: năng lực hợp tác phải trở thành một kĩ năng của và là mục tiêu giáo
dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh.
d Kết hợp đánh giá của thay với tự đánh giá của trò
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chí nhằm mục đích nhận định
thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò ma còn dong thời tạo điều kiện nhậnđịnh thực trạng và điều chính hoạt động dạy của thay
Trước đây giáo viên “giữ độc quyên” trong đánh giá học sinh Với phương
pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để
tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận
lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điều chỉnh
hoạt động kịp thời là năng lực rất cẳn cho sự thành đạt trong cuộc sống ma nhà
trưởng phải trang bị cho học sinh.
Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực, để đảo tạo những con
người năng động, sớm thích nghỉ với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giákhông thẻ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kĩ năng đã học mả
phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tinh
hudng thực tế.
Trang 18Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật kiểm tra đánh giá sẽ không còn là
một công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn
đẻ linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy chi đạo hoạt động học.
Từ day và học thụ động sang day va học tích cực, giáo viên không còn đóng
vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kẻ,
tô chức hướng dan các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ dé học sinh tự lực
chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thai độ theo yêu cau của chương trình Giáo viên phải cỏ trình độ chuyển môn vững vang,
cỏ trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học
sinh một cách có hiệu quả.
1.2 Phương pháp thuyết trình
1.2.1 Khái niệm phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình đã ra đời và được sử dụng từ rất sớm trong lịch sử
giáo dục với những tên gọi khác nhau như: phương pháp dùng lời, phương pháp diễn
giảng phương pháp thuyết trình Ngày nay phương pháp thuyết trình vẫn được sử dụng khá phổ biến trong quá trình dạy học Trong “Bdo cáo Đổi mới phương pháp
thuyết trình trong dạy học món chỉnh trị (phan triét học Mác-Lênin) ở trường Cao
đăng nghề giao thông vận tai trung wong II Hải Phong”, đã có nhiều ý kiến nêu lên
cách hiểu và định nghĩa khác nhau về phương pháp thuyết trình:
Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập người học tiếp thu hệ thống thông tin đó từ người dạy và xử lí chóng theo chú thể người học
va yêu cầu của người học.
Phương pháp thuyết trình là phương pháp mà ở đó thay giáo nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bai giảng va trực tiếp điều khiển thông báo lượng thông tin tri thức đến
học sinh học sinh tiếp nhận những thông tin đó bang việc nghe, nhìn, cùng tư duy
theo lời giáng của thay, hiểu, ghi chép và ghi nhớ.
Trang 19Phương pháp thuyết trình la phương pháp day học trong đó giáo viên ding lời
nói sinh động gợi cam, thuyết phục dé truyền thụ hệ thong tri thức môn học cho sinh
viên theo chủ đích nhất định, nhờ vậy sinh viên tiếp thu bài giảng một cách sinh động
Từ các quan niệm được trình bày ở trên ta có thẻ thấy phương pháp thuyết
trình trong day học là phương pháp trình bảy một van dé của bai học trước nhiều học sinh bang lời thuyết trình của giáo viên Trong dé tài "Thiết kẻ quy trình tổ chức học
sinh thuyết trình theo hướng rèn luyện kỹ năng trong dạy học địa lí lớp I1 ", phương
pháp thuyết trình có điểm khác là giáo viên không phải là người thuyết trình mà sẽ tổ
chức, hướng dẫn cho học sinh thực hiện thuyết trình va được định nghĩa như sau:
"Phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình được hiểu là bài trình bày, bao cáo
của học sinh vẻ một van dé trong bài học đã được giáo viên phân công trước đó vớicác yêu câu hướng dân và tiêu chi đảnh gid cụ thẻ nhằm khai thác kién thức chuẩn
SGK mở rộng cập nhật kiến thức bài học, rèn luyện được các kĩ năng trong chương
trình Địa lí”
1.2.2 Đặc điểm, yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp thuyết trình
a Đặc điểm của phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thuyết trình nhân mạnh đến các thao tác trình bày, nhận xét,
chứng minh, giải thích .
Khi tiễn hành thuyết trình người thuyết trình sẽ phải tổ chức các hoạt độngbáo cáo để người nghe có thé hiểu, di theo hướng khai thác nội dung mà người
thuyết trình đã dự liệu trước Muốn đạt được điều đó, người thuyết trình phải có các
kiến thức vig chắc, cách trình bay lôgic, dé hiểu, giải dap rõ rang dé người nghe
tiếp thu và tin theo những kiến thức mà người thuyết trình đưa ra
- Thuyết trình dé cao việc ứng dung các hình thức mới, dem lại hiệu quả cao
phù hợp với đặc điểm, nội dung của van dé can trình bày.
Dé thuyết trình về một van để nhiều người từ trước đến nay thường dùnghình thức thẻ hiện là trình chiều PowerPoint, phương pháp diễn giải nhưng phương
Trang 20pháp thuyết trình còn thể hiện sự đa dạng các hình thức thể hiện bài thuyết trình khác Sự đa dạng trong hình thức thé hiện nội dung thuyết trình đôi với đặc điểm.
mục đích của bai thuyết trình có sự phủ hợp thì mới đạt được hiệu quả cao nhất
- Thuyết trình theo hưởng tích cực có nghĩa là sự trao đổi thông tin và tương
tác giữa người thuyết trình và người nghe
Sự giao tiếp hai phía trong phương pháp thuyết trình tạo nên hoạt động vả
bat buộc sự suy nghĩ vẻ van đề thuyết trình cho tat cả các thành viên Như vậy cả
người nghe cũng cùng tìm hiểu về vấn đề thuyết trình đưới sự tổ chức, cung cấp
kiến thức và giải thích của người nói
Thuyết trình trong Địa lí 11 là rất thích hợp cho việc cùng hoạt động trao đổivới nhóm thuyết trình với cả lớp Sự trao đổi qua lại đó thé hiện bằng các câu hỏi
của nhóm thuyết trình đặt cho lớp khi can một số quan điểm, sự kiện thực tiễn, một
số kiến thức cũ trao đổi một số nội dung kiến thức mới nhằm thống nhất va lam
cho cá lớp cùng hiểu được van dé
- Ste trực quan sinh động trong một bài thuyết trình luôn được khuyến khích
thông qua nhiều hình thức và phương tiện hỗ trợ
Trong bai thuyết trình, cần rút gọn những phan kiến thức SGK thành những ý
cơ ban, đơn giản và cô đọng, chuyển thể nhiều phân kiến thức thành sơ đồ, kết hợp
với hình ảnh, video, biểu đồ, bản d6, dé thể hiện Các hình ảnh, video, âm thanh
có sức thu hút mạnh đối với những người nghe cùng với các bản đỏ biểu đỏ sơ đồ hỏa làm quá trình tiếp thu kiến thức nhanh hơn - trực quan hơn chữ viết Các phương tiện trực quan nay gắn liền với các kiến thức kênh chữ mà trong SGK chưa
thê hiện đủ.
b Nguyên tắc của phương pháp thuyết trình
Lựa chọn các nội dung đưa lên 1a các ý chính trong bài thuyết trình, lựa chọnhình ảnh, âm thanh phù hợp và điển hình, font chữ, cỡ chữ, mau chữ phù hợp
Trang 21Bai thuyết trình phải đảm bảo sự logic, rành mạch giữa phan kiến thức và các
yếu tổ khác trong bài Có như vậy mới thuyết phục người nghe va đảm bảo được baithuyết trình được thiết ké hợp lí và hiệu quả
Người thuyết trình cần rèn luyện giọng nói rõ ràng đủ lớn, truyền cảm từ ngữ đúng chính tả, đúng ngữ pháp, biết nhắn mạnh trọng tâm của vấn đẻ Bên cạnh
đó can trang bị cho bản thân kĩ năng quan li toan lớp học.
Trong quá trình đánh giá bài thuyết trình của học sinh, cần có sự đánh giá từ
phia giáo viên từ các nhóm khác và tự đánh giá của nhỏm thuyết trình đẻ rèn luyện
kĩ nang đánh giá và tự đánh giá cho học sinh, Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi,
nhận xét, sau đó giáo viên phải chuẩn kiến thức vả hệ thống lại van dé.
c Yêu cẩu đổi với phương pháp thuyét trình
Nội dung kiến thức bài thuyết trình trước tiên phải đảm bảo tính khoa học vả
day đủ nội dung của vấn để dựa vào yêu cầu, hướng dẫn và tiêu chí đánh giá củagiáo viên Thực hiện được điều nảy mới dam bảo được mục tiêu của bai học
Phải nhận biết được đâu là những phan kiến thức trong tâm dé phân phối thời gian thuyết trình một cách hợp lí theo đúng yêu cầu về thời gian cho mỗi nhóm nhằm tạo được sự tập trung vào van dé va theo đúng kế hoạch giảng day.
Phương pháp thuyết trình muốn hiệu quả cao phải hấp dẫn, thu hút được sự
tham gia theo ddi của người nghe Có thé thực hiện được, vi:
- Các vấn đề Địa lí lớp 11 là những phần kiến thức thủ vị vì nó tìm hiểu về
các quốc gia khu vực, các van đẻ trên thé giới Những sự việc, van dé mà xung
quanh chúng ta luôn gặp, xuất hiện thường xuyên trên tivi, báo, dai, internet,
- Một bai thuyết trình hap dẫn, có tính thâm mĩ; các nội dung thuyết trình
logic, chặt chẽ; người thuyết trình biết các tổ chức, quản lí người nghe; sẽ thu hút
được sự tham gia tích cực của cả lớp.
Một yêu cầu quan trọng khi sử dụng phương pháp tổ chức cho học sinh
thuyết trình 1a phát triển các kĩ năng cho học sinh gồm các kĩ năng trong chương
trình Địa lí 11 và các ki nang khác.
Trang 22d Lợi Ích của phương pháp thuyết trình
Việc ứng dụng một cách hợp lí phương pháp thuyết trình ở cấp Trung học Phé thông sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực trong hoạt động day và học.
Thứ nhất, nó đáp ứng yêu cầu đỗi mới phương pháp dạy học theo hướng 6
chức các loạt động phát huy tích tích cực, chủ động của học sinh Yêu cầu nảy thể
hiện ở việc giáo viên giao các vấn dé trong bải học cho các nhóm học sinh tự tìm
hiểu khai thác các kiến thức, không những trong SGK mà còn cập nhật, mở rộng các
kiến thức liên quan để xây dựng thành một bài thuyết trình
Bài thuyết trình được học sinh thực hiện theo một quy trình hướng dẫn, tổ chức, đánh giá cụ thẻ Kết quả đạt được là dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh
tự lĩnh hội được tri thức từ các nguồn khác nhau.
Thứ hai, đáp ứng được những yêu cầu về kĩ năng cho học sinh doi với bản
thân, trong học tập và trong quan hệ xã hội Như đã phân tích ở trên, cấu trúc và
nội dung SGK Địa lí lớp 11 rất cỏ điều kiện dé tổ chức nhiều hoạt động cho học
sinh.
Khi ứng dụng phương pháp thuyết trình để khai thác nội dung bài hoc, học sinh được sẽ tham gia vào hoạt động nhóm, sử dụng CNTT tim kiểm tài liệu phục
vụ bài thuyết trình, sử đụng các phần mềm tin học, các máy móc điện tử.
Trong quá trình xây dựng và báo cáo bai học sinh có cơ hội luyện tập các kĩnang khai thác bản đồ, kĩ nang khai thác biểu đồ, bảng số liệu, các ki năng về nhận
dạng nhận xét biểu dé, so sánh các đặc điểm vẻ sự vật, hiện tượng Địa lí, Những
hoạt động học tập của học sinh đáp ứng được mục tiêu của bải học Nhất lả tăng
cường các kĩ năng cho học sinh lớp 11.
Thứ ba, giúp cập nhật thông tin, mở rộng kiến thức hỗ trợ bài học Dạy họctheo phương pháp thuyết trình không chỉ dạy những kiến thức, số liệu, sự kiện có
phản lạc hậu trong SGK, (vì đến hiện tại những sự kiện số liệu ấy đã thay đổi nhiềunên không phát huy được sự vận dụng trong day học) ma giáo viên sẽ yêu câu học
Trang 23học sẽ cao hơn học sinh còn rèn luyện được các ki năng về tìm kiểm thông tin.
Thứ tư, phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình theo nhỏm tạo được
không khí thi dua học tập của học sinh Bài tập theo nhóm thường nêu cao tinh than
trách nhiệm của các thành viên Bên cạnh đó việc đánh giá dựa trên tiêu chỉ nên các
nhóm sẽ hinh thành tư tướng cô gắng đầu tư vao bài thuyết trình dé có thé đạt đượcđiểm số cao nhật.
Sự thi dua, cố găng của các nhóm tạo cho buổi thuyết trình thêm hao hứng,
thoải mái Nhiều thành viên tham gia sẽ càng hiểu bai, cách đặt câu hỏi trả lời bình
luận sẽ piúp học sinh rèn luyện kĩ nang vẻ nhìn nhận van dé được kĩ hơn
1.3 Phương pháp thuyết trình theo hướng phát triển kĩ năng cho học sinh trong chương trình Địa lí 11 bước đầu tiếp cận dạy học dự
án
Dạy học theo dự án được hiểu là một mỏ hình dạy học, trong đó người học
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa ly thuyết và thực
hành, có tạo ra các sản phẩm có thé giới thiệu Nhiệm vụ này được người học thực
hiện với tỉnh tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích,
lập kẻ họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và
kết quả thực hiện Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của day học dự an (Theo
Nguyễn thị Hoa (2011), “Van dụng phương pháp day học theo dự én vào giáo duc
Biến đổi khi hậu cho hoc sinh THPT qua môn Địa lí ở Thành phô Đà Lạt - tỉnh Lâm
Đồng x3 }
Phuong pháp tô chức cho hoc sinh thuyết trình được hiểu là bài trình bay,bdo cáo của học sinh về một van dé trong bài học đã được gido viên phân công chonhỏm trước đó với các yêu câu, hướng dẫn và tiêu chỉ đánh giả cụ thể nhằm khai
Trang 24thác kiến thức chuẩn SGK mở rộng cập nhật kién thức bài học, rèn luyện được các
kĩ năng trong chương trình Địa Ii.
- Những nét tương đồng của phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình và dạy học dự án:
+ Mục tiêu của phương pháp đều hướng đến:
Nhằm nâng cao hiệu quả day học Trong phương pháp tổ chức cho học sinhthuyết trình va day học dự án, thông qua các nhiệm vụ giáo viên phân công, học
sinh sẽ dành thời gian dé tự minh tìm hiểu và thực hiện Bên cạnh đó có sự hướngdẫn của giáo viên, nội dung kiến thức được mở rong, đào sâu thêm học sinh sẽ timhiệu đúng hướng rõ van dé.
Trang bi, rèn huyện và phát triển những kĩ năng can thiết cho học Dé là các
kĩ năng vẻ môn học Địa lí: khai thác bản đô, xây dựng va phân tích biểu đỏ, phân
tích mối quan hệ về các sự kiện, hiện tượng Địa lí Bên cạnh đó, trang bị và rèn
luyện các ki năng về hợp tác nhóm thông qua phân chia nhóm khi giao bài tập; các
kĩ năng vẻ tìm kiếm thông tin, sử dung các ứng dụng CNTT khi xây dựng bai tập:
các kĩ năng vẻ diễn đạt, đặt câu hỏi cho học sinh thông qua việc thực hiện các bải
tập thuyết trình; các kĩ năng nhận xét và đánh giá sản phẩm, phan trình bảy củanhóm: các kĩ năng vẻ năng lực tự học
Các phương pháp nêu cao tính tích cực hoạt động của học sinh, cùng với
nhiều hình thức thể hiện sản phẩm đa dạng tạo không khí học tập hứng thủ cho cả
lớp.
+ Định hướng sản phẩm: Các sản phẩm trong quá trình thực hiện phương
pháp rất đa dạng với sự kết hợp những phương pháp dạy học khác và hỗ trợ của
nhiều phương tiện trong báo cáo như PowerPoint, video hình ảnh, GameShow, xây
dựng cam nang báo tường, sách hướng dẫn, đóng kịch, Pulisher,
+ Quy trình thực hiện: Nhìn chung, các phương pháp được tiến hành gồm 3
giai đoạn chính:
Trang 25Giai đoạn |: Tiến hành chia nhóm, phan công nội dung bai tập, và thiết kế
các tải liệu hướng dẫn tiêu chí đảnh giá đẻ học sinh thực hiện đẻ tài Các hướngdẫn tiêu chí đánh giá là cơ sở dé học sinh dựa vảo xây dựng bài làm,
Giai đoạn 2: Tô chức trình bay sản phẩm, bai tập thông qua các hình thức đa
dạng Day cũng là giai đoạn học sinh được thé hiện những kĩ năng chuyên môn các
kĩ năng về diễn đạt, dat và trả lời câu hỏi kĩ năng giải quyết tình huống
Giai đoạn 3: Nhận xét danh giá của cả giáo viên vả học sinh thông qua tiêu
chỉ đánh giá Dựa vào tiêu chí đánh giả nảy kết quả được đưa ra rất cụ thể và cơ sở
khách quan giúp học sinh tự đánh giá được kiến thức cũng như kĩ năng qua bai
thực hiện của minh.
- Phương pháp thuyết trình đang bước đầu tiếp cận dạy học dự án:
Sau khi tim hiểu phương pháp thuyết trình va day học dự án trên một số
phương diện tác giả nhận thấy phương pháp thuyết trình có nhiều đặc điểm tương
đồng với dạy học dự án Có thé thấy phương pháp thuyết trình da được cải tiến nhờ
ứng dụng những đôi mới trong dạy học dự án:
- Cách thức day học theo hướng tích cực các hoạt động học tập của học
sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Để tích cực hoạt động học tập của học sinh, phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình sử dụng cách thức tổ chức thuyết trình theo nhóm, mỗi nhóm được cung cấp hướng dẫn thực hiện, nhóm sẽ tự minh
thực hiện theo hướng dẫn để tạo thành sản phẩm, sau đó nhóm báo cáo sản phẩm
của nhóm mình giáo viên nhận xét và đánh giá Hướng dạy học này có nhiều đặc
điểm tiếp thu từ phương pháp day học dự án, vi học sinh tự tìm hiểu với khoảng
thời gian dải nên sẽ tìm hiểu ki bài và học hỏi thêm nhiều kiến thức có liên quan do
đó kiến thức và kĩ nang bai học sẽ được nang cao
- Có một quy trình hướng dẫn, yêu cầu thực hiện, hệ thống tiêu chí đánhgid cụ thể Phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình và phương pháp dạy học
dự án đều có thiết kế một quy trình hướng dẫn, yêu cầu thực hiện và tiêu chí đánhgiá cụ thể Với quy trình nảy, công việc tổ chức hoạt động học tập cho học tập có cơ
sở và các bước cụ thể để học sinh thực hiện được bài thuyết trình
Trang 26- Các hình thức thé hiện sản phẩm da dạng, sáng tạo Cac hình thức trongphương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình cũng thé hiện nhiều hình thức théhiện sản phẩm rat đa dạng giống như phương pháp day học dự án có thé ké đến làtrinh bay PowerPoint, an phẩm, video hình anh, vở kịch, đóng vai
- Trang bị, rèn luyện nhiều ki năng cho học sinh, trong đó có kĩ năng mônĐịa lí và các kĩ năng thé kí XXI Bên cạnh các kĩ năng chuyên môn, phương pháp
16 chức cho học sinh thuyết trình tiếp cận một số các kĩ năng của thé ki XXI trong
phương pháp day học dự án dé rén luyện cho học sinh như kĩ năng về làm việc
nhóm giải quyết vấn dé, sử dụng CNTT, các kĩ nang vẻ trách nhiệm trong công
việc, hỗ trợ cộng đồng, kĩ năng sang tao, tự định hướng
1.4 Phát triển kĩ năng cho học sinh thông qua day học Địa lí lớp 11
1.4.1 Những kĩ năng Địa lí
Các ki nang về Địa lí sẽ hình thanh và rèn luyện cho học sinh thé hiện rõ tinh
chất kế thừa ở chương trình Địa lí trong nhiều năm học Các kĩ năng được hình
thành vả rèn luyện ở môn Địa lí có thể ké đến là:
a Kĩ năng làm việc với các bài khóa trong SGK
Trong dạy học Địa lí, lời nói của giáo viên và nội dung các bai khóa trong
SGK được coi là nguồn kiến thức quan trọng nhất đối với học sinh Vì vậy, kĩ năng
làm việc với các bài khóa trong SGK là hoạt động có ý nghĩa.
Dé học sinh có khả năng làm việc độc lập với SGK giáo viên cần phải giúp
các em hiểu vả tuân thủ các nguyên tắc:
- Khi tiễn hành đọc bài khóa học sinh can tiến hành đọc một lượt toàn bộ baikhóa sau đó đọc kĩ từng đoạn và đọc lại toàn bộ bai một lần nữa Khi đọc bài khóa
nếu gặp bat cử từ, thuật ngữ nào không hiểu phải tra cứu hoặc nhờ giáo viên giải
thích.
- Khi làm việc với SGK Địa lí lớp 11 nhất thiết học sinh phải sử dụng bản đồ.địa danh, hình ảnh có trong bai học Như vậy, kiến thức và nội dung trong SGK mớiđược thẻ hiện đây đủ.
Trang 27- Sau khí đọc xong bài khóa, học sinh phải lập được dàn ý, trong đó ghi rõ
các phân và các ý chính trong từng phan
b Kĩ năng khai thác bản đồ, lược đề
Bản đỏ cùng với SGK là một trong những nguồn kiến thức quan trong, được xem lả ngôn ngữ thứ hai trong Địa lí Vi vậy, kĩ nang lam việc với bản đỗ được coi
là ki năng đặc trưng cho Địa li Từ những lớp ở cấp THCS học sinh đã bước đầu
được trang bị kĩ năng về đọc và sử dụng các bản dé, lược dé Địa lí trong SGK Lênđến cấp THPT, các em được tiếp cận, rèn luyện ở mức độ cao hơn
Việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đỏ hình thành ở các em khả
năng đọc và phân tích bản đồ ở 3 mức độ khác nhau, từ “biết" đến “hiểu" vả cuỗicùng là "vận dụng”.
Dé học sinh nhanh chong hiểu và biết cách sử dung bản dé, giáo viên cần
hướng dẫn các bước khai thác bản đỏ làm mẫu vả luyện tập cho hoc sinh một cách
kĩ lưỡng Số lượng cúc bản đò, lược đồ trong SGK cũng không nhiều, do đó giáo
viên cần có sự kết hợp với các bản đỗ trong Atlat, bản dé treo tường, để học sinh
luyện tập kĩ năng khai thác bản đồ phục vụ kiến thức bải học
c Kĩ năng về biểu đồ
Biểu đồ trong dạy học Địa lí là một phương diện day học rất quan trong, có
vai trò thé hiện quy mô, độ lớn, cơ cấu, quá trình thay đối của các sự vật, hiện
tượng địa lí về tự nhiên, cũng như kinh tế - xã hội Trong chương trình Địa lí, cần
rèn luyện cho học sinh các kĩ năng vẻ biểu đỗ sau:
Kĩ năng nhận diện và vẽ biểu 46:
Nhận điện và vẽ biểu đỗ được hiểu là dang bài tập mà học sinh dựa vào bảng
số liệu và yêu cầu của dé bài để chuyển hóa các số liệu, bảng số liệu thành biểu 46
thích hợp.
Nhận diện va vé biểu dé là kĩ năng thực hanh quan trọng về biểu đồ, thường
được lựa chọn đưa vào các kì thi và kiểm tra phan thực hanh kĩ năng của học sinh
Do đỏ, giáo viên cần rèn luyện kĩ năng nảy cho học sinh thật kĩ lưỡng nhất là trong
chương trinh Địa lí lớp 11 nhằm lam nền tang vững chắc cho Địa li lớp 12
TH VIÊN |
[Ằruôn i tú mane |
C———¬—
Trang 28Khi vẽ biểu dé, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách dựa vào yêu cầu vẻ
nội dung thẻ hiện ma lựa chọn các dạng cho phù hợp.
* Kĩ năng phân tích biểu đề:
Biéu đỗ thường được biểu hiện đưới hai hình thức: Các biểu đô trong các
lược dé và các biểu đỏ riêng Nhiệm vụ của giáo viên là hướng dẫn học sinh biết
đọc và phân tích biểu đỏ rút ra các kiến thức phục vụ cho bài học
Hướng dẫn học sinh khai thác phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Xác định biểu dé thuộc loại nào? Được thẻ hiện bằng hình thức nào?
- Xác định nội dung thé hiện của biểu do
- Phân tích các sé liệu được thé hiện trên biểu dé
- Xác định vị trí vai trỏ từng thành phan trong biéu dé
- Nêu nhận xét giải thích phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng trí thức Địa li
d Kĩ năng làm việc với hình ảnh
Học sinh làm việc với hình ảnh thông qua việc khai thác các kiến thức mà
hình ảnh chứa đựng có liên quan đến bai học hoặc sử dụng hình ảnh dé minh họa,
làm rõ một nội dung bai học.
Để học sinh có khả năng phân tích hình ảnh vả khai thác từ đó các kiến thức, giáo viên nhất thiết phái chỉ cho học sinh thay rõ trình tự các bước tim hiểu phân
tích một hình vẽ hay bức tranh minh họa.
Giáo viên cần cung cấp thêm các hình ảnh bên ngoài để hỗ trợ bai học theo
tiêu chí sử dụng các hinh ảnh có mức độ khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng
khai thác kiến thức từ hình ảnh là chính, hạn chế các hình ảnh chỉ ở mức minh họa
e Kĩnăng về mối liên hệ nhân - qua trong Địa líViệc đưa ra và hình thành mỗi một cách đúng đắn các mối liên hệ nhân - quả
giữa các sự vật, hiện tượng giúp học sinh thấy được các sự vật, hiện tượng luôn cỏmỗi liên hệ với nhau Sự thay đổi, chuyển biến về các yếu tố tự nhiên, quá trìnhkinh tế nao cũng đều có nguyên nhân của nó do đó kĩ nang nay giúp học sinh có cáinhìn lôgic về các quả trinh, sự vật hiện tượng.
Yêu cau của giáo viên khi rèn luyện kĩ năng nay cho học sinh lả:
Trang 29Cần chi ra cho học sinh đâu là nhân, đâu là qué của vẫn dé Dé đạt được
mục dich này phải trình bay mối quan hệ nhân - quả dưới dang sơ đô đơn giản
Cụ thể hóa các nguyên nhân và kết quả đã xác lập được dưới dạng kháiquát Đây là biện pháp hết sức can thiết dé học sinh nắm vững các mỗi liên hệ nhân
~ quả Khi cụ thé hóa, giáo viên cần lựa chọn các dẫn chứng, số liệu tiêu biểu vừa
đủ dé học sinh hiểu được nội dung cơ bản của cả “nhdn” và “qua” và hiểu rõ vì sao
với “nhân " đó thì lại có "quả " đó.
f KI ning viết báo cáo về một đối tượng Địa lí
Đây là kĩ năng giúp phát triển khả năng luận và cách nhìn nhận vấn đề của
học sinh Khi trang bị cho học sinh kĩ năng nảy, giáo viên cần hướng dẫn các bướcthực hiện để vừa hiểu rd van đẻ, vừa có cách thức thẻ hiện hợp lí nhất
Giáo viên cần có yêu cầu vẻ độ dai của bài báo cáo yêu cầu vẻ kiến thức can
phải thé hiện va đưa ra tiêu chí dé đánh giá
Can phải nhận thức một cách rõ rang là việc hình thành vả rén luyện kĩ năng
cho học sinh trong chương trình Địa lí luôn gắn liền với việc hình thành kiến thức
vả thái độ cho học sinh Các kĩ năng nảy không phải chỉ rèn luyện trong một thời
gian ngắn mà nó là cả một quá trình đài với mức độ và yêu cầu ngày càng cao, do
đó các kĩ năng Địa lí của học sinh ngày càng được thành thạo.
1.4.2 Những kĩ năng trong môn Địa lí 11
Tăng cường rèn luyện kĩ nang cho học sinh là vấn dé mà chương trình và
SGK Địa lí lớp 11 đặc biệt coi trọng Ngoài việc tiếp tục phát triển những kĩ năng
Địa lí cho học sinh các lớp dưới thì trong chương trình Địa lí lớp 11 còn chú trọng
ning cao, bổ sung các kĩ năng:
a Kĩ năng khai thác bản đề Địa lí thế giới, khu vực và quốc gia
Ở các cấp học dưới, học sinh đã được trang bị những kĩ năng về khai thác bản đỏ, đến chương trình lớp 11, các kĩ năng về khai thác bản đồ Địa lí thé giới, khu Vực và quốc gia đã có sự nâng cao hơn về mức độ so với các lớp đưới.
Mức độ tích hợp kiến thức ở bản đổ của SGK Địa lí lớp 11 là rất lớn, gồm
cic loại bản đỗ có nội dung khác nhau Giáo viên phải hướng dan học sinh khai thác
Trang 30giao thoa văn hóa, ảnh hưởng của thiên tai, chién tranh
+ Bản dé vẻ các điều kiện tự nhiên: Khai thác trên các đặc điểm về địa hình,
khí hậu sông ngòi nguồn lợi biển, đất đai, sinh vật, khoáng sản Từ đó rút ra nhữngthuận lợi, khó khăn cho sự phát triển của quốc gia khu vực
+ Bản đỏ về phân bỏ dân cu: Kết hợp với các số liệu về quy mô dân số, độ
tuoi, các yếu tổ tự nhiên có thé rút ra đặc điểm và giải thích nguyên nhân của sự
phân bỏ đó, anh hướng của nó đến sự phát triển phân bố các vùng kinh tế
+ Với các bản dé vé phân bé nông nghiệp, cóng nghiệp dich vụ: tiến hành
khai thác dé thay được nguyên nhân tinh hình vả hưởng phan bố các ngảnh kinh tế
của các quốc gia, đưa ra hướng phát triển cho pha hợp.
+ Kết hợp, chồng ghép các bản đồ, cả các bản dé tự nhiên, đân cư, kinh té
của các quốc gia với nhau: đề giải thích các hiện tượng địa lí và hiện trạng phat triển của các quốc gian và ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh.
Trong tiến trình day học Địa lí lớp 11, các bản dé trong SGK còn hạn chế vẻ
số lượng và nội dung để học sinh khai thác phục vụ bài học Do đó giáo viên cẩn
hướng dẫn học sinh tìm kiểm thêm các bản dé về khu vực, quốc gia nhằm hỗ trợ
cho bai học và rèn luyện ki năng cho học sinh.
b Kĩ năng phân tích biểu đồ
Kĩ năng về biếu đỗ đóng một vai trò quan trọng ở chương trình Địa lí 11
Trong 8 bài thực hành trong SGK Địa lí 11 thì có đến 5 bài có yêu câu vẻ kĩ năng
biểu dé
Nội dung về biểu dé là các khía cạnh về kinh tế, dan cư của một quốc gia hay
khu vực, thé giới Các loại biểu dé đa dạng, thường gặp nhất là các dang biểu đồ về tốc độ tăng trưởng, quá trình (cột, đường), biểu đồ về quy mô, cơ cấu (tròn, miễn,
cơ câu).
Trang 31Yêu cau của ki năng nhận điện về biểu dé được nắng lên ở mức độ cao hơn, kẻm theo đó là phải nhận xét va giải thích vẻ quá trình phát triển các quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực Bước giải thích can liên hệ nhiều đến kiến thức lí thuyết đã học trước đó và cản có những kiến thức thực tế vẻ tình hình kinh tế, xã hội thì mới giái thích chinh xác và thuyết phục.
c Kĩ năng nhận xét, viết báo cáo về một vấn đề Địa lí kinh tế - xã hội Đây là ki nang mà chương trình Địa lí lớp I1 khá quan tâm và cũng là một
trong những mục tiêu của việc học tập chương trình Địa lí lớp 11.
Học sinh chỉ có thé viết được báo cáo khi đã hiểu rõ về van dé Địa lí kinh tế
-xã hội đó Nội dung chủ dé để rén luyện ki năng viết báo cáo rất đa dạng có thẻ là
một van đẻ xã hội của thé giới, khu vực, quốc gia.
Bén cạnh kiến thức, giáo viên phái rén luyện cho học sinh cách thức viết báo cáo hoặc bài luận vẻ van dé Dia lí kinh tế - xã hội quy định rõ các nội dung kiến
thức cắn được dé cập, độ dai của bài báo cáo, thời gian thực hiện, các nguyên tắc vẻ
viet các câu, các ý
Về hinh thức luyện tập ki nang: có thé giao cho cá nhân hoặc nhóm với bai
tập vẻ nhà Sau đó, một số bài báo cáo được trình bảy trước lớp và tiến hành nhận
xét, đánh giá giáo viên hệ thống lại kiến thức, góp ý rút kinh nghiệm.
Cùng với việc phát triển các kĩ năng bộ môn, chương trình Địa lí lớp 11 còn chú trọng rèn luyện kĩ năng về làm việc nhóm, về cách giải quyết vấn dé, các kĩ năng về CNTT, kĩ năng dién dat,
Ki năng hợp tác, làm việc nhỏm: Kĩ năng về học tap, làm việc theo nhóm lả một ki nang cơ bản trong học tập va làm việc Hợp tác và làm việc theo nhóm sé
giúp công việc được thực hiện tốt hơn, hoản thành công việc nhanh hơn dễ để giải
quyết các vấn dé một cách nhanh chóng do được đóng góp ý kiến từ nhiều thành
viên vả có sự chia sẻ công việc.
Giáo viên rèn luyện kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh thông
qua các phương pháp học tập có sự tổ chức nhóm Với các nội dung kiến thức trong
SGK giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện các bài tập Khi đó các
Trang 32nhóm sẽ phải có sự phân công nhóm trưởng, thư kí, thành viên, có sự phan chia nhiệm vụ Quá trình thực hiện bai tập va báo cáo theo hình thức nhóm cing là giai
đoạn học sinh rén luyện ki nang hợp tác, làm việc nhóm.
Ki năng giải quyết vẫn dé kinh tế - xã hội khu vực và quốc gia: Trong
chương trình Địa lí lớp 11 có nhiều van dé vẻ kinh tế - xã hội, giáo viên có thé rèn
luyện cho học sinh kĩ năng về giải quyết vấn đẻ.
Vẻ nội dung áp dụng kĩ năng các van dé giao cho học sinh là các van đẻ
trong bai học hoặc mở rộng kiến thức nhằm thông qua đỏ vita tổ chức day học vừa
rèn luyện ki nang cho học sinh.
Giáo viên can có các hướng dan cụ thé dé học sinh di đúng hướng giải quyếttrọng tâm vào kiến thức bải học.
Ki năng nhận xét, đảnh giá: Khi sử dung các phương pháp day học tích cực.
như phương pháp thuyết trình, các nhóm sẽ tham gia báo cáo bài thuyết trình đã
được giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị trước đó Sau khi nhóm báo cáo, người nghe
sẽ nhận xét bài làm của nhóm thuyết trình, từ đó phân tích va có những đóng góp dé
bai được hoàn thiện.
Nguyên tắc khi nhận xét, đánh gia:
+ Người nhận xét, đánh giá phải theo dõi kĩ bai bảo cáo của nhóm dé đưa ra
Ki năng sử dụng công nghệ thông tin: Chương trình Địa lí lớp 11 tìm hiểu
về Dia lí các quốc gia và khu vực, luôn cần có sự cập nhật, mở rộng thông tin dé
phục vụ cho các bai học đo đó cân phải có các kĩ năng vẻ sử dụng CNTT.
Trang 33Ki nang này được rèn luyện thông qua việc giáo viên giao cho các nhóm các
bải tập thuyết trình, yêu cầu các nhóm thực hiện vả báo cáo với sự két hợp với sự hỗtrợ của công nghệ hiện đại bằng đa dang các hình thức như trình chiều PowerPoint,
video hình anh, trò chơi
Khi tiếp cận vả thực hiện bài bảo cảo bằng các phương tiện máy vi tinh, các
phần mém, các thông tin tìm kiếm được tir Internet theo hướng dẫn và địnhhưởng của giáo viên, các ki năng về CNTT của học sinh sẽ dan được nang lên
Như vậy ta nhận thấy rằng chương trình Địa lí lớp 11 có nhiều điều kiện để
phát triển các kĩ nang theo hướng hiện đại va được mở rộng đó là rén luyện kĩ nang
về hoạt động hợp tác nhỏm các kĩ nang về công nghệ thông tin, giải quyết van dé
và dang dan tự định hướng quá trình học tập Những kĩ nang được rẻn luyện trong
chương trình Địa lí 11 nếu được khai thác triệt để sẽ nâng cao hiệu quả day học vảđóng góp nhiều kinh nghiệm trong hệ thong các kĩ năng Địa li nói chung
1.4.3 Đặc điểm của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng thế kỉ
XXI
Trong chương trình giáo dục THPT nói chung, môn Địa lí nói riêng việc
trang bị các ki năng bộ môn được tiến hành song song với quá trình phát triển kĩ
năng của thé ki XXI Chương trình day học và giáo dục của Intel đã nghiên cứu và
đưa ra hệ thống các kĩ năng học sinh can trang bị trong thé ki XXI Tổ chức cho học sinh thuyết trình theo hướng phát triển kĩ năng sử dụng kết quả nghiên cứu này làm
nên tảng, trên cơ sở chọn lọc những kĩ năng cân thiết và phủ hợp nhất
- Những kĩ năng học tập và sang tạo:
Các ki năng về sự sáng tạo và cải tién Thé hiện ở tính độc dao, sáng tạo
trong học tập công việc: biết cách thực hiện và truyền tải ý tưởng đến người khác;
biết tiếp thu, hang hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú; đóng góp những
ý tưởng sáng tạo có ích trong học tap, công việc.
Khi thực hiện phương pháp thuyết trình, sự sing tạo đặc biệt được nâng cao,
thé hiện ở việc can phải suy nghĩ những hình thức thuyết trình mới mẻ, nhanh chong dé truyền tải ý tưởng đến người đọc, bên cạnh đó phải cỏ các ki năng về quan
li thời gian, phân phối công việc một cách hợp lí để đạt được hiệu qua cao nhất.
Trang 34Rèn luyện ki năng tư duy độc lập và giải quyết vấn để Thê hiện qua quátrình học tập học sinh biết đưa ra lí lẽ vững chắc cho những gì mình hiểu; biết lựa
chọn đưa ra những quyết định quan trọng; biết nhìn nhận vấn để một cách có hệ
thong, đưa ra những câu hỏi quan trọng dé làm rd những quan điểm khác nhau
nhằm đưa ra các giải pháp tốt hơn; rèn kĩ năng khoanh vùng phân tích và tông hợpthông tin để giải quyết van dé và trả lời câu hỏi
Bên cạnh tư duy độc lập còn đưa ra những vấn đẻ trao đổi nhằm làm rõ vẫn
dé dang cin giải quyết, từ đó cùng đi đến một kết luận chung nhất.
Rèn luyện các kĩ năng thuộc về giao tiếp và hợp tác Thuyết trình là công
việc cia một nhóm, do đó nó thẻ hiên rat cao sự giao tiếp và hợp tác nhóm thông
qua sự phân công công việc hỗ trợ nhau thực hiện bài thuyết trình va có tỉnh thần
trách nhiệm với mỗi công việc của nhỏm.
- Những ki năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông và công
Các kĩ năng hiểu biết truyền thông Cần có những hiểu biết về việc phiên
dịch các thông điệp khác nhau; cỏ những hiểu biết về đạo đức, pháp luật trong truy
cập sử dụng thông tin.
Trong việc tổ chức cho học sinh thuyết trình chương trình Địa lí 11 thì vẫn
dé cập nhật thông tin tir Internet, báo đài, sử dụng các phan mẻm của công nghệ hỗtrợ thuyết trình và các phương tiện day học hiện đại dé tham gia vào việc hỗ trợ
thuyết trình là rất lớn Do đó, các kĩ nang về truyền thong, sử dụng thông tin đối với
học sinh Địa lí 11 khi sử dung phương pháp thuyết trình 1a rat cần thiết
- Những kĩ năng sống và kĩ năng nghề nghiệp:
KI năng về sự linh hoạt và thích nghỉ với các vai trò, trách nhiệm khácnhau, trong môi trường hay có sự thay đổi Thẻ hiện qua phương pháp thuyết trình
Trang 35cúa học sinh là sự thay phiên nhau giữ các vai trò khác nhau trong một nhóm thuyết
trình khi đỏ sẽ rén luyện được sự sinh hoạt khi ở vị trí mới.
Ki năng chủ động và tự chủ Là biết kiểm soát nhu cầu hiểu biết và học tập
của ban thân; biết tim tòi học hỏi, mở rộng trí thức bên ngoài, thé hiện sự chủ động
dé phát triển kĩ năng; cách quan lí thời gian và quản lí công việc hiệu quả, kĩ năng
này được áp dụng vào hình thức thuyết trình mớ rộng kiến thức, ở đó kĩ năng vẻ sựtìm tòi, học hỏi kiến thức được nâng cao
Ki năng làm việc năng suất và có trách nhiệm Thẻ hiện ở việc các nhóm
thuyết trình đặt ra các mục tiêu cho công việc và cố gắng hoàn thành đúng hạn: thái
độ làm việc tích cực
Kha năng lãnh đạo và tinh than trách nhiệm Là sử dụng những kĩ năng
giao tiếp và giải quyết vấn dé để ảnh hưởng va hướng dẫn người khác hướng tới
mục tiêu đã đề ra: biết cách tập hợp sức mạnh của nhiều người dé hoản thành tốt
một công việc chung; thẻ hiện được sự hòa đồng và hành vi đạo đức; hành động có
trách nhiệm vi những lợi ích của tập thé.
Dé tai lua chon dua ra nhiéu ki năng mà học sinh vừa trực tiếp được rèn
luyện ở chương trình Địa lí lớp 11, đó là hợp tác nhóm, về cách học tập hiệu qua và
sáng tao, cách giải quyết van dé, các kĩ năng sử đụng các phương tiện CNTT, truyềnthông các kĩ năng về trình bày, dién đạt, Vừa hình thành các kĩ năng khác một cách gián tiếp như phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh, kĩ năng tự định hướng trong các van đẻ, các kĩ năng vẻ vai trò va trách nhiệm trong công việc
Ngoài ra qua đây còn rèn luyện thái độ cho học sinh đối với các vấn đề họctập, quan hệ với bạn bè thay cỏ, ki luật, trách nhiệm trong công việc
1.5 Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của học sinh lớp 11-THPT
1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 11 - THPT
Học sinh trung học pho thông nói chung va học sinh lớp 11 nói riêng nam ở
độ tuổi khoảng 17 - 18, đây là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên còn gọi là thanh
niên mới, thanh niên học sinh So với học sinh trung học cơ sở, học sinh giai đoạn
này đã có sự hoàn thiện hơn về mat thê chất, đặc biệt hệ thần kinh có sự thay déi
Trang 361.5.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 11 - THPT
Ở học sinh lớp 11, tính chủ định được phát triển mạnh ở tắt ca các quá trình
nhận thức.
Tri giác có mục dich đã đạt đến trình độ cao Quan sat đã trở nên có mục đích có hệ thông và toàn điện hơn Tuy vậy quan sát của thanh niên học sinh cũngkhó hiệu quả nếu thiểu sự chỉ đạo của giáo viên Giáo viên can quan tâm dé hướngquan sát của các em vào một nhiệm vụ nhất định không vội vàng kết luận khi chưatích lũy day đủ các sự kiện.
Ở độ tuôi học sinh lớp 11, ghi nhớ cd chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt
động trí tuệ đồng thời vai trò của ghi nhớ légic trừu tượng ghỉ nhớ ý nghĩa ngàycảng tăng rõ rệt Đặc biệt các em đã tạo được tâm thế phân hóa trong trí nhớ
Tư duy của học sinh lớp 11 có sự thay đổi quan trọng Các em cỏ khả nang tư
duy lí luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trong những đối tượng
quen biết đã được học hoặc chưa được học ở trường Tư duy của các em chặt chẽ
hon, có căn cứ và nhất quán hơn, đông thời tính phê phán của tư duy cũng phat
triển Những điều kiện đó tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các tư duy toán họcphức tap, phân tích nội dung cơ bản của khái niệm trừu tượng và nắm được mối
quan hệ nhân quả trong tự nhiên cũng như trong xã hội Dé là cơ sở dé hình thành
thé giới quan đúng hướng cho học sinh
1.5.3 Đặc điểm học tập của học sinh lớp 11 THPT
Nội dung tính chất của hoạt động học tập của học sinh lớp 11 có khác so với
hoạt động học tập của học sinh các lớp dưới Hoạt động học tập của học sinh lớp 11đòi hỏi tính năng động, tinh than tập thé trong hợp tác nhóm tinh độc lập trong suy
Trang 37nghĩ nêu ý kiến, đồng thời kết hợp với nội dung chương trình hoc, cần thé hiện cao
khả năng tự học nơi học sinh.
Thái độ ý thức của học sinh lớp 11 đổi với học tập có sự phát triển, học sinh
đã hình thành tư tưởng tự lập không muốn phụ thuộc nhiều vào cách giảng bài côđiển đọc để chép của giáo viên mà hứng thú hơn với cách day hướng đến việc tự
mình tìm hiểu được trì thức Vì thế những bài tập nhất là bài tập có độ khó vừa sức
nêu được giao viên hướng dẫn phù hợp thì sẽ thu hút được học sinh va sẽ đạt được kết quả cao.
Bẻn cạnh đó, thái độ học tập của học sinh lớp 11 được thúc đây bởi các lời
khen cộng điểm, tuyên đương thì học sinh cảng có động lực dé có găng
Từ những phân tích trên cho thấy: Đặc điểm tâm, sinh lí, đặc điểm học tập,nhận thức của học sinh lớp 11 tạo nên những điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng phương pháp tỏ chức thuyết trình vào giảng day chương trình Địa lí lớp 11 hướng
đến rén luyện các kĩ năng cho học sinh Cy thé là:
- Xây dựng bài thuyết trình yêu cau học sinh phải có năng lực phan tích tổng
hợp, khải quát hỏa dé giải quyết vẫn đề giáo viên đặt ra Yêu cầu này phù hợp vớinăng lực nhận thức của học sinh khối lớp 11, nên cỏ thé giao cho học sinh thực hiện
các bải tập bằng phương pháp thuyết trình, qua đó rèn luyện các kĩ năng về phântích, tổng hợp các vấn dé Địa lí cho các em
- Dé giải quyết khối lượng công việc lớn do giảo viên yêu cau, trong bàithuyết trình học sinh sẽ phải cộng tác trong nhóm một cách tích cực mới có thé đủ
thời gian và khả năng thực hiện Học sình có thể thực hiện tốt điều này do đặc điểm
tâm sinh lí đã có những thay đổi theo hướng phát triển những khả năng về trao đổi
thông tin, hợp tác với nhau trong giải quyết công việc và hoạt động của các em đã
có định hướng vả mục tiêu khá rõ rằng.
- Budi thuyết trình có thành công hay không phụ thuộc nhiễu vào khâu bảocáo kết quả trên lớp Có nghĩa là phải có sự kết hợp hiệu quả giữa cá nhân, nhómthuyết trình va các thành viên của lớp Với sự năng động sáng tạo muôn được thể
hiện, các em luôn sáng tạo những cách thé hiện mới mẻ, linh hoạt trong cách báo
Trang 38cáo Bên cạnh đó, ở lửa tuổi nảy cdc em thường hoạt động theo tinh thần tập thé rit
doan kết và hiểu nhau nên những cách tiễn hành vừa cung cap kiến thức, vừa vui
nhộn sẽ nhận được nhiều sự đồng tình, hợp tác va ủng hộ từ các bạn từ đó các hoạt động bảo cáo sẽ được thé hiện thành công.
- Khác với học sinh lớp 10, học sinh lớp 11 quan tâm nhiễu hơn dén các van
dé xã hội, chính tri, kinh tế các nước cũng như thé giới và các em đủ năng lực dé
nhận thức và đánh giá các van đề đó Tư duy lôgic của học sinh cũng chặt chẽ hon,
khi nhìn nhận vấn đề luôn tìm ra những căn cứ cơ sở để đưa ra quan điểm của bảnthan, điều này rat thích hợp khi cho tổ chức tìm hiểu, thảo luận các sự kiện chính trị,kinh tế, cập nhật các thông tin Địa lí về quốc gia thông qua tô chức cho học sinh
thuyết trinh.
- Học sinh lớp 11 có tâm li thích tìm tôi, khám phá những điều mới mẻ, do đórat nhanh nhạy và đam mê CNTT Các img dụng của CNTT về các van dé thời sự.
thông tin được cập nhật liên tục trên thế giới nhiều lĩnh vực, kiến thức có giá tri,
giao lưu, kết nỗi con người là đặc điểm rat thuận lợi khi giáo viên ling ghép
chương trình dạy học với việc rèn luyện cho các em tiếp xúc với công nghệ thôngqua các hoạt động thuyết trình, qua đó học sinh có điều kiện tìm hiểu và trang bị các
kĩ năng về CNTT dé thực hiện
1.6 Đặc điểm nội dung, chương trình và sách giáo khoa Địa lí
lớp 11 (Ban cơ bản)
1.6.1 Mục tiêu của chương trình Địa lí lớp 11 (Ban cơ bản)
Chương trình Địa lý lớp 11- THPT là phân kiến thức kế thừa và nâng cao so
với chương trình Địa lý lớp 7 8 ở bậc THSC Đây là hợp phản kiến thức rất quan trọng thể hiện sự ứng dụng những kiến thức đại cương của chương trình lớp 10 Đi
theo những định hướng của cải cách giáo dục việc dạy học Địa lí thể giới lớp lI
THPT cần đạt được những mục tiêu cơ bán sau đây:
- Vẻ kiến thức: phải 14 cho học sinh nắm vững hệ thống các kiến thức Địa lí
kinh tế - xã hội thé giới bậc THPT
Trang 39+ Những khái niệm, đặc điểm của nền kinh tế - xã hội thé giới đương đại và
một so van dé dang được nhân loại quan tâm vẻ cuộc cách mạng khoa học — kĩ
thuật hiện đại những khai niệm cơ bản về các nhóm nước phát triển và dang phat
triển trên thé giới vả ảnh hưởng của quá trình toàn câu hóa hiện nay.
+ Đặc điểm tự nhiên, din cư kinh tế - xã hội của một số khu vực, quốc gia
trên thé giới.
+ Học sinh hiểu được các kiến thức trong một bài cỏ mối quan hệ chặt chẽ, logic với nhau vả tuân theo các quy luật về lịch sử, về kinh tế xã hội
- Về kỹ năng: trong quá trình day học Địa lí kinh tế - xã hội thé giới lớp 11
người giáo viên cần coi trọng việc rén luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản về
trí tuệ các tư đuy đặc trưng cho Địa lí Cụ thé như sau:
+ Các kĩ nang, tư duy vẻ nhận xét, phân tích, tông hợp, so sánh các sự vật,
hiện tượng địa lý, xây đựng biểu đỏ, sử dụng và khai thác bản đô, số liệu thống kê
liên quan đến địa lý kinh tế - xã hội thé giới, khu vực va một số quốc gia tiêu biểu
+ Trang bj, rèn luyện khả năng thu thập, trình bày các thông tin địa lý về
một số khu vực hay quốc gia tiêu biểu trên thế giới
+ Vận dụng kiến thức ở mức độ nhất định dé giải thích các sự vật, hiện
tượng địa lí đang diễn ra trên thé giới
- Vẻ thai độ hành vi:
+ Qua việc tìm hiểu kinh tế - xã hội các nước và vả các vấn dé thé giới, thấyđược vị trí của nên kinh tế nước ta, từ đó nhận thức và có ý chí vươn lên trong họctập rẻn luyện bản thân để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước
+ Cần hình thành nơi học sinh cách nhìn khách quan vẻ sự vận động của
các yếu tô địa lí kinh tế - xã hội thể giới Có thái độ đúng dan trước sự phát triển của
một số quốc gia khu vực: tự ý thức bản thân trong các mối quan hệ xã hội và trongcuộc sống, sinh hoạt; biết tiết kiệm, có ý thức cộng đồng sống hòa đồng; biết cảm
thông giúp đỡ.
Trang 40Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục vả Dao tạo Chương trình Địa
lý 11 - THPT chiếm thời lượng lớn trong toàn bộ chương trình Địa lí ở bậc THPT.
So với chương trình va SGK cũ, chương trinh và SGK mới có nhiều ưu điểm hơn,
thé hiện rõ nét tính khoa học, tính hiện đại và tinh thực tiễn.
Chương trình và SGK Địa lí lớp 11 gồm chương trình chuẩn (cơ bản) và
chương trinh nang cao cho các lớp ban C nội dung hai chương trình có sự khác
nhau, chương trình nâng cao có nhiều hơn một sé nội dung, kiến thức cũng tìm hiểu
ở mức độ cao hơn Nội dung SGK được xây dựng theo con đường diễn dịch và bao
gôm 2 phần lớn: A - Khái quát nên kinh tế - xã hội thé giới vả B - Địa ly khu vực va quốc gia.
- Nội dung chương trình:
Phần A: Ở phần nay, chương trình để cập đến một số van dé kinh tế và xã hội
trên thé giới hiện nay:
Sự khác nhau vẻ trình độ, sự phát triển kinh tế và xã hội của các nước phát
triển và dang phát triển Hiểu được rằng nén kinh tế hiện nay đang hướng đến là nên kinh tế tri thức, tức là sử dụng chất xám, khoa học — cổng nghệ vào sản xuất, nhận thấy rằng Thế giới hiện nay đang đi theo xu thể toàn cầu hóa.
Học sinh thấy được hiện nay Thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề có quy mô va ảnh hưởng toàn cầu, ảnh hưởng của nó đến con người là rất lớn.
Với cách tiếp cận như vậy chương trinh đã tạo cho học sinh một bức tranh
khái quát vé thé giới hiện đại với những van đẻ toàn cầu cần phải giải quyết.
Phan B: Phan nay gồm Địa lí khu vực và Địa lí các quốc gia tiêu biểu trên
Thé giới, gồm có Hoa Ki, Nhật Ban, Đức, Pháp, Liên Bang Nga, Trung Quốc An
Độ Braxin, Angiéri, Oxtraylia.