+ Cơng ty tài chính là tỗ chức tin dụng phi ngân hàng, thực hiện một hoặc một sé hoạt đơng ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tin dung nhưng khơng được nhận tiên gũi cia cả nhâ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
ĐINH THỊ VÂN QUỲNH
452123
PHÁP LUẬT VE PHA SAN CÁC TO CHỨC TÍN DUNG TẠI VIET NAM
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
ĐINH THỊ VÂN QUỲNH
452123
Cluyên ngành: Pháp luật kinh tÊ:
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Thạc sĩ Nguyễn Đức Anlí
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cat
của riêng tôi, các kết luân số liệu trong khóa
Hiên tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo đô tin cays
“Xác nhẫn của giảng viên “Tác giả khóa luân tốt nghiệp
hưởng dẫn (Kỹ và git rỡ họ tên)
Trang 4DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT
BHTG
CQNN
KSPB
Luật các tổ chức tin dụng năm
2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017
Luật các td chức tin dung
gin hang Nha nước.
Người lao đồng, Toa án nhân dân
Trang 5MỤC LỤC Trang bia plm i Tôi cam đoan ii
Dac mục ki hiệu hoặc các chit viet tắt iit
Muc lue ivPHAN MỞ ĐẦU 1
Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ PHA SAN TO CHỨC TÍN DUNG es /
2.1 Xử lý tiên phá sản tổ chức tin dung 73.1.1 Đặt td chức tin dung vào KSĐB 13.1.1.1 Những trường hợp đất tổ chức tín dụng vao KSĐB, 1?
2.1.1.2 Hình thức KSĐB 18
2.1.13 Chủ thể tiến hành KSĐB 192.1.2 Cho vay đặc biết đối với tổ chức tin dụng được KSĐB, 30
2.1.2.1, Các trường hợp cho vay đặc biệt 20 2.1.2.2 Lãi suất cho vay đặc biệt, sử dụng tiên vay, thời han vay và việc hoàn trả tién vay n 2.1.2 Hệ quả pháp lý của hoạt động KSB 33
2.1.2.1 Đánh giá tổng thé thực trang tổ chức tin dụng được KSBB 23
2.1.2.2 Hệ quả pháp ly của hoạt động KSĐB 1%
3.1 Phá sản các tổ chức tin đụng a7
Trang 63.1.1 Phương án phá sản tổ chức tin dung a72.2.2 Phá sản tổ chức tin dụng a
1 Thời mở thủ tục phá sản tổ chức tin dụng ?
2.2.2.2 Thủ tục phá sản tô chức tin dung 38
3.3 Vai trò của tổ chức BHTG khi giãi quyết phá sản tổ chức tin đụng 403.3.1 Vai trò đối với td chức tin đụng tham gia BHTG lâm vào tinh trang
phá sản 40 2.3.2 Vai trỏ đổi với người gũi tiên 41Chương 3: KINH NGHIÊM GIẢI QUYẾT PHA SAN TO CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 44
3.1 Giải quyết pha sẵn tổ chức tin dụng theo pháp luật của một số quốc gia
trên thể giới 4
3.1.1 Giải quyết pha sản tổ chức tin dung theo pháp luật Hoa Ky 443.1.2 Giải quyết pha sản tổ chức tín dung theo pháp luật Anh 463.13 Giải quyết pha sin tổ chức tín dung theo pháp luật Nga 483.2 Nhân sét vẻ pháp luật pha sản tổ chức tin dụng các nước trên va so sánh
với pháp luật pha sin tổ chức tín đụng ở Viết Nam 50Chương 4 KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUAT PHA SAN TO CHỨC TÍN DUNG Ở VIỆT NAM oe}
4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật pha sản tổ chức tin dụng 524.2 Kiên nghĩ hoàn thiên pháp luật phá sản tổ chức tin dung 534.3.1 Câu trúc của pháp luật về thi tục phá sẵn các tổ chức tin dung 534.2.2 Tiêu chi phân loại tỗ chức tin dụng mắt khả năng thanh toán 54
4.2.3 Thứ tự tu tiên thanh toán tải sản phá sản 55
4.2.4 Quyển han, nhiệm vụ của Ban kiém soát đặc biết 56
KET LUẬN s0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO so
Trang 7PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
"rong điều kiên cia nên kinh té thi trường, dưới tác động cia cạnh tranh,pha sản doanh nghiệp xảy ra như một hiện tượng tat yếu Và các tổ chức tin
dụng, với tư cách 1a các định ché tải chính trung gian, hoạt đơng như những doanh nghiệp cung cấp các dich vu đặc biết cũng sẽ tất yếu đổi mặt với cạnh tranh, rũ ro, phá sản như bat kỹ doanh nghiệp não khác Một tổ chức tín dụng
cĩ truc tặc cĩ thé ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tình thường của từngthánh phân của nền kinh tế, từ các doanh nghiệp cho đến người dân cũng như.những tổ chức khác trong xã hội Đồng thời, sự cộng hưởng và lan truyền từ tổchức tin dung cĩ trục trac nay đến các tổ chức tín dụng khác cĩ thé tác động,dén an ninh tài chính quốc gia và tồn bộ nên kinh tế Thực tế 6 nhiêu nước chothấy khí một tổ chức tin dụng mắt khả năng thanh tốn, Nha nước thường sửdung các biện pháp nhằm phục hồi, tái cơ cấu, hỗ trợ tải chính để khắc phụctình trạng mất khả năng thanh tốn để ưu tiên áp dụng trong giai đoạn tién phásản Vì thé thanh lý vả pha sản tổ chức tin dụng cĩ thể là điều khơng thể hoặc.tất hiểm xây ra ở nhiều nước Tuy vậy, điều nay khơng cĩ nghĩa là tổ chức tín
dụng khơng bi pha sẵn
G Việt Nam, vân dé pha sản từ lâu đã được dé cập trong pháp luật quốc
gia Hiên nay, vẫn dé phá sản tổ chức tín dung đã được đưa thành một chương,
tiếng trong Luật phá sản 2014 Mặc dù chỉ với 8 điều nhưng cũng đã thể hiệnquan điểm khá rõ nét về việc coi van dé phá sản các tổ chức tin dụng với tưcách là một doanh nghiệp đặc biệt cén cĩ các quy đính cĩ tính chất đặc thù để
xử lý phá sin với tổ chức tin dung, Ngồi ra, Luật các tổ chức tín dung 2010cũng đã quy định van dé nay, sau đĩ, Luật sửa đổi, bd sung Luật các tổ chức
tín dụng năm 2017 ra đời, với những quy định rõ rang và chất chế hơn vẻ vẫn.
để này,
"Trong khi đĩ, dưới tác động của khũng hộng kinh tế thé giới, hoạt đơng trong hệ thing ngân hang Việt Nam gan đây đối mặt với sự suy giảm nghiêm.
Trang 8trong Một loạt vấn để mà hệ thống ngân hàng Việt Nam phải giải quyết để duytrì sự dn định va phát triển, trong đó có van dé xử lý tình trạng khó khăn củacác tổ chức tin dụng Hiện nay đang có nhiều luồng ý kiến về xử lý các tổ chứctín dụng yếu kém, chung quy lại đó lả cho phá sản hay là không Việc không.
để các tả chức tin dụng yêu kém phá sẵn liệu có di ngược lại với quy luật thịtrường? Không để xảy ra phá sản tổ chức tin dung thi phải có cơ chế giải quyếttình trạng mắt khả năng thanh toán của tổ chức tin dụng như thé nao để hạn chế:những tác động tiêu cực đến doanh nghiệp, người dân, hệ thong tai chính vànến kinh tê Đây chính la bốt cảnh thúc đẩy tác giã lựa chọn để tải “Pháp luật
về phá sản các tô chức tin dung tai Việt Nam” đề thực hiên khóa luận tốtnghiệp
2 Tóm tắt tinh hình nghiên cứu đề
Tinh đến thời điểm hiện nay cũng đã có nhiễu công trình nghiên cứuđược thực hiện vẻ van dé phi sin các tổ chức tin dung Tiêu biểu phải kể đến
như
- Dương Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản các tỗ chức tín doing theo pháp luật Việt Nam, Luận an tiến luật học, Thành phổ Hỗ Chí Minh.
- Võ Xuân Dat (201), Xậ? đhơng pháp luật về pha sẵn ngân hàng thương.
‘mai 6 Việt Nam, Luân văn thạc si luật học, Ha Nội.
- Cao Đăng Vinh (2009), Những quy đinh đặc thit trong việc giải quyết
sản tỗ chúc tin chong, Luân văn thạc s luật học, Ha Nội
~ Nguyễn Văn Vân (2002), Định hướng say dưng pháp luật phá sản các
tổ chức tín dung, Tạp chi Khoa hoc Pháp I, (số 8/2002), tr 17-24.
3 Ý nghia khoa học và thực tit
Kết quả nghiên cứu của khóa luân sẽ đóng góp một phản vào việc lamsáng tõ những vấn dé ly luận và thực tiễn của pháp luật vẻ giãi quyết phá sin
tổ chức tin dung Những kiền nghị đưa ra trong khóa luân cũng la một tai liêutham khảo có ý nghĩa trong việc xây đựng, hoàn thiên pháp luật vẻ phá sin tổ
chức tin dụng ở Việt Nam Ngoài ra khóa luân còn có giá trị la từ liệu tham.
Trang 9khảo cho những người có nhu cầu nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung vả
những van để liên quan đến dé tải nay nói riêng,
4 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những quy định pháp luật hiện hành tác giả muén làm rố
những van để co ban sau: khái niệm tổ chức tin dung, pha sản tổ chức tin dụng,
sự cân thiết phải quy định phá sản các tổ chức tin dụng, những nội dung có tinhđặc thủ trong phá sản các tổ chức tin dung, thực trạng quy định pháp luật Việt
‘Nam vẻ xử lý tiên phá sản cũng như phá sản tổ chức tín dung, vai trò của tổchức BHTG khi giải quyết phá san tổ chức tin dụng, tìm hiểu kinh nghiệm của.một số nước trên thé giới trong việc giải quyết phá sản td chức tín dụng Tử đó,khóa luận sẽ đưa ra một sé kiến nghị nhằm zây dựng, hoàn thiện những quy
định pháp luật hiện hanh về phá sản các tỗ chức tin dung ỡ Việt Nam.
5 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
“Đối tượng nghiên cửa: nghiên cứu những quy định hiện hành của pháp
luật Việt Nam liên quan đến giải quyết pha san td chức tin dụng, ngoài ra còn
nghiên cứu thêm những quy định của pháp luật một số nước trên thé giới vé phá sản tổ chức tin dụng,
“Phạm vi nghiên cứ: tập trung nghiên cứu, phân tích mốt số nội dung
chủ yêu của các quy định pháp luật liên quan đến việc giải quyết pha sản tổchức tín dung như thẩm quyết giải quyết pha sản, những người co quyền nộpđơn yêu cầu mỡ thủ tục pha săn và thủ tục giải quyết pha sn các tổ chức tindụng, , phân tích tổng quát các quy định pháp luật của một sé nước vẻ vin để
giải quyết phá sản tổ chức tin dung
6 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luân tốt nghiệp được thực hiện trên cơ sé quan điểm của chủ nghĩa Mắc - Lénin, kết hợp với việc van dung chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sử
Các phương pháp cu thể được van dụng khi thực hiện để tài nảy laphương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh và đặc biệt là phương pháp luật
Trang 10học so sénh Tôi đã dùng phương pháp so sánh để so sánh các quy đính phápuất phá sản của một số nước trên thé giới với mục đích tìm ra những mô hình.'pháp lý điển hinh áp dung cho việc giải quyết phá sản tổ chức tin dụng Ngoài
a, tôi cũng đùng phương pháp so sinh để so sảnh các quy định của pháp luật
một số nước trên thể giới về vẫn dé phá sản các tổ chức tin dụng với các quy
định pháp luật về vin để này ở Việt Nam Trong khỏa luận tốt nghiệp này tốicũng tiến hành phân tích va tổng hợp các quy định pháp luật có liên quan vềphá sản tổ chức tin dụng để đánh giá thực trang, rút ra những hạn chế trong các.quy định pháp luật đến việc giải quyết tổ chức tin dụng lâm vào tinh trang phásản Trên cơ sở phân tích, so sánh, tổng hợp, tôi đưa ra những kiến nghị nhằm
"hoàn thiện pháp luật vẻ phá sẵn tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
T Kết cầu của khóa luận.
Ngoài phan mỡ đầu, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo, các công trình công bé liên quan đến nội dung của khỏa luận tốt nghiệp, nội dung của
'khóa luận tốt nghiệp được kết cầu gồm bén chương như sau:
Chương 1: Lý luân chung về pha sẵn các tổ chức tín dung
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vé phá sin tổ chức tín dụng,
Chương 3: Kinh nghiêm giải quyết pha sin tổ chức tín dung theo pháp
uất của một số nước.
Chương 4: Kién nghĩ hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng ở
Việt Nam
Trang 11PHAN NỘI DUNG
nghiệp vụ kinh doanh cũng ngày cảng đa dạng
G nước ta, khoản 1 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng đã quy định rằng
“Tổ chức tín dung là doanh nghiệp thực hiện một một số hoặc tat cả các hoạt động ngân hàng TỔ chức tin dung bao gém ngân hàng tô chúc tin đựng phí ngân hàng tổ chức tat chính vi mô và quỹ tín cheng nhân
Thứ hai, tỗ chức tin dụng là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh
chỉnh, thường xuyên va mang tinh nghề nghiệp là hoạt đông ngân hang Nội.dụng kánh doanh chủ yêu của tổ chức tin dụng lả kinh doanh, cung ứng thường
xuyên một hoặc một số các nghiệp vu: Nhận tiên gửi, Cấp tín dụng, Cung ứng dich vụ thanh ton qua tai khoản Đặc trưng này có ý nghĩa quyết định đền cơ
chế điều chỉnh của pháp luật đổi với việc tổ chức vả hoạt động của tổ chức tindung Bởi hoạt động ngân hang đo các tổ chức tín dụng thực hiện phan lớn là
Trang 12hoạt động kinh doanh tiém ẩn nguy cơ rồi ro cao do tính kéo dai của các quan
hệ kinh doanh Những tác đông tích cực va tiêu cực của hoạt động kinh doanh.
của các tổ chức tin đụng thường có phan ứng dây chuyển!
That ba, t6 chức tin dụng 1a loại hình doanh nghiệp chịu sự quản ly Nha
nước của NHNN và thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hang
1113 Phân loại tổ chức tín dụng.
Các tỗ chức tin dung được thành lập và tén tai theo các hình thức pháp
lý do pháp luật quy định Mỗi loại hình tổ chức tin dụng được tổ chức theo từng
phương thức có đặc trưng riêng và thực hiện hoạt động kinh doanh theo phạm.
vĩ được pháp luật quy định.
* Clin cử vào nội chang pham vi hoạt động tổ chức tin đàng được chiathành các loại sau: tỗ chức tin dung là ngân hang; tổ chức tín dụng phi ngân
‘hang, tổ chức tải chỉnh vi mô vả quỹ tin dụng nhân dân
- Tổ chức tín dụng là ngân hang Khoản 2 điều 4 Luật các tổ chức tin
dụng quy định: “Ngin hàng là loại hình tổ chúc tin dung có thể được thực hiên tắt cd các hoạt động ngân hàng theo qnp đụh cũa Luật này Theo tính chất và mục tiền hoạt đông, các loại hình ngân hàng bao gém ngân hàng thương mai,
ngân hàng chính sách, ngân hằng hợp tác xã” Như vậy, đỗi với tỗ chức tin
dụng là ngân hàng, pháp luật nước ta không han chế phạm vi thực hiện các
nghiệp vu kinh doanh ngân hàng, Quy inh cho phép các tổ chức tín dung la
ngân hàng có quyển rông rồi trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
ngân hàng ở Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng quy định các loại hình ngân
hàng “Theo tinh chất và mu tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng bao gém
ngân hàng thương mai, ngân hàng chính sách ngân hàng hợp tác xa"? Theo
đó
+ Ngân hàng thương mat là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt đông ngân hàng và các hoạt đông kinh doanh khác theo quy định của
"ing đài họ hit Hà Nội 202D, Giáo trần Tuất ngôi Hồng Pde Nant
“heo khoản ? đều 4 Luậ cco chắc t đựng niên số 72010/00412ngừy 16 thing 6 năm 2010 cin Quốc
hột
Trang 13Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
+ Ngân hàng chính sách là ngân hàng do Chính phủ thành lập hoạt động khơng vi mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.
+ Ngân hàng hop tác xã là ngân hàng của tat cả các quỹ tin dụng nhân
ân do các quỹ tin dụng nhân dân và một sé pháp nhân gĩp vốn thảnh lập theoquy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệthống, hỗ trợ tải chính, điêu hịa von trong hệ thống các quỹ tin dụng nhân dân
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1a loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện một hoặc một sơ hoạt đồng ngân hang theo quy định của Luật các tổ chức
tín dung, trừ các hoạt động nhận tién gửi của cá nhân vả cung ứng các dich vu thanh tộn qua tai khoản của khách hang Tổ chức tín dung phi ngơn hang bao gồm cơng ty tải chính, cơng ty cho thuê tai chính vả các tổ chức tin dung phi ngân hang khác.
+ Cơng ty tài chính là tỗ chức tin dụng phi ngân hàng, thực hiện một hoặc một sé hoạt đơng ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tin dung nhưng khơng được nhận tiên gũi cia cả nhân và cung ứng các dich vụ thanh tốn qua tai khoăn của khách hang
+ Cơng ty cho tinié tài chính là loại hình cơng ty tai chỉnh cĩ hoạt động
chính là cho thuê tai chính theo quy định của Luật các tỗ chức tin dụng,
- Tổ chức tài chính vi mơ là loại hình t8 chức tín dung chủ yên thực hiện
một số hoạt động ngân hang nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia
inh cĩ thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
- Quỹ tín đụng nhân dân là tỗ chức tin dung do các pháp nhân, cá nhân.
và hộ gia định tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tắc xã để thực hiện một
số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tin dụng và LuậtHop tác xã nhằm mục tiêu chủ yêu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh
doanh và đời sống
* Căm cứ vào hình thức tổ chute, tổ chức tin đụng được tỗ chức đà
Trang 14thức cơng ty cỗ phần cơng ty trách nhiệm hữmu hạn hoặc hop tác xã cụ thể:
- Ngân hang thương mai trong nước được thanh lập, tổ chức dưới hình.thức cơng ty cỗ phan, trừ trường hợp ngân hang thương mại Nha nước được.thánh lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu han một thành viên
do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
- Tổ chức tin dung phi ngân hang trong nước được thảnh lập, tổ chứcdưới hình thức cơng ty cơ phân, cơng ty trách nhiềm hữu hạn
~ Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tin dung 100% vốn nước ngồiđược thành lập, tổ chức đưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu han
- Ngân hang hợp tác #4, quỹ tin dụng nhân dân được thảnh lập, tổ chức
đười hình thức hop tác xã
- Tổ chức tài chính vi mồ được thảnh lâp, tổ chức đưới hình thức cơng,
ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2 Phá sản các td chức tin dụng.
1.21 Khái niệm phá sản các tổ chức tín dung
Tổ chức tin dung lá doanh nghiệp thực hiện các hoạt động ngân hang
"Như bất kỹ những doanh nghiệp khác, các tổ chức tin dung cũng phải đổi matvới những rủi ro Trong quá trình hoạt động, nếu những tổ chức tín dụng gặpphải những khĩ khăn khơng thể vượt qua được thì nĩ cũng phải đối mất với
khả năng bị mất khả năng thanh tốn, mất kha năng chi trả, khủng hong và cĩ
thể đi đến phá sản
Hiện nay vấn chưa cĩ một văn bản pháp lý nao quy đính về khát niệm
pha sin các tổ chức tín dung Tuy nhiên, xét theo việc tổ chức tin dung cũng lanhững doanh nghiệp niên ta cĩ thể dựa theo khát niệm phá sản dựa theo Luậtpha sản 2014: “Phd sản là tinh trang của doanh nghiệp, hop tác xã mắt khả.năng thanh tốn và bi Tịa án nhân dân ra quyết định tuyên bd phá san”.Như vậy, ta cĩ thể định nghia phá sản các tổ chức tín dụng như sau: “Phdsản tổ chức tin dung là kiw tổ chức tin dung đĩ mắt khả năng thanh tốn và bt
“heo khộn 2 điều Lait sin sé 1/2014/QE13ngiy 19 hứng 06 nim 2014 ca (hốt hội
Trang 15Tịa án nhân dân ra quyết định tuyên bỗ phá sâm
1.2.2 Sự cần thiết cần phải quy định phá sản các td chức tín dụng.
Thứ nhất, tổ chức tin dung là những doanh nghiệp kinh doanh dựa trên
sự tín nhiệm, vì thé việc phá sản các tổ chức tín dụng phải hạn chế đến mứcthấp nhất sự giãm sút niềm tin của cơng chúng vào hệ thơng ngân hang Tổ
chức tin dụng là các doanh nghiệp thực hiện các hoạt đơng ngân hing Các hoạt
động ngân hang của tổ chức tín dụng vé ban chat 1a huy động vốn để cho vayniên kinh tết Số vốn này khơng phai hồn toan từ vồn tự cĩ của td chức tin dụng
‘ma chủ yêu tử việc huy đơng các nguồn vốn nhân rỗi trong dân chúng, vả việcnay chỉ cĩ thể thực hiện được thì tổ chức tin dung phải tao ra và duy tri niém
tin của cơng chúng — những người git tiên Chỉ khi người git tiễn cĩ di sự tin
tưởng đơi với td chức tin dụng (ring đây 18 nơi an tồn nhất cho tai sin của hothì họ mới cĩ thé gửi tiền vào tổ chức tín dụng) thi ho mới gửi tiền vào tổ chứctín dụng, Ngược lại, người gửi tién sẽ khơng bao gid gửi tiên tiết kiêm của mình.vvao các tổ chức tin dụng vì bat cứ lý do gi Do đĩ, việc pha sin các tổ chức tindụng cần được thiết lập với quy định phịng ngừa va giễm thiểu pha sản cũng
như nhằm tao ra, duy tri va cũng cĩ niém tin cho dan chúng rằng các tổ chức tín dụng luơn được Nhà nước kiểm sốt chất chế, thâm chi sẽ được Nha nước can thiệp khi cĩ cĩ dấu hiện dé vỡ để hạn chế khả năng pha sin thấp nhất cĩ
thể
That hai, hoạt đơng ngân hang tao cho các tổ chức tín dụng thực thi chức.năng là trung tâm trung chuyển vồn trong nén kinh té, trung tâm của hệ thơngthanh tộn, do đĩ, việc phá sin các tổ chức tin dung phải hạn chế đền mức thấp
nhất sư tác động tiêu cực đến hệ thống tài chính, hệ thống thanh tốn Khi cĩ
thất kỳ một sự cĩ xây ra làm ngưng tré hoạt động của các td chức tín dung thìgay lập tức ảnh hưởng đền hê thơng trung chuyển vốn, ngưng tré việc cấp vốn.cho nên kinh tế Biéu này đồng thời ảnh hưởng ngay đến hệ thơng thanh tốn,
“up saree play vuPagtzkieNivhiktsspx ataridc208732
ˆ Cao Đăng Vath (2009), Những quo đồnh đặc Dai tong vide giã quyết phá sấn tỔ chức tin chong, Luận văn.
‘awe đổ Tẹthọc,Bụ học giậc ga H Nội, Hà Nội, 18
Trang 16căn trở nên kinh tế vận hành một cách bình thường, Như vay, cin phải có quyđịnh riêng cho giai quyết phá sẵn các tổ chức tin dung, không được tiền hảnh
một cách đơn giần như việc pha sản các doanh nghiệp kinh doanh thông thường,
‘va quy định này phãi có sự can thiệp nhiều hơn, đúng lúc, phù hợp dé duy tri
sự dn định cho hệ thống thanh toán
That ba, các tỗ chức tin dung khi cho vay lại không thể tùy tiện thu hoivốn cho vay của mình khi chưa đến han, trong khi đó, người gửi tiền lại cóquyển yêu câu tổ chức tin dung phải hoàn trả tiên gửi bat cứ khi nào kể cả
trường hợp chưa đến hạn Hay nói cách khác, đây là tính chất đặc thủ trong
quan hệ giữa tổ chức tin đụng với con nợ va quan hệ giữa td chức tín dụng vachủ ng” Vẻ mốt pháp lý, pháp luật cho phép người git tién có thể rút tiễn tửcác tổ chức tin dụng nhân tién gửi một cách dé dang, cd trong trường hợp chưa.đến hạn rút dù không được hưởng phan tién lãi như mong muốn Đổi với tổ
chức tin dụng là tổ chức nhận tiễn gửi không được từ chối yêu cầu rút tiên với
lý do là khoăn tiên gũi đó chưa đến hạn Ngược lai, khi khách hàng đi vay tiên
tại tổ chức tin dụng thi tổ chức tin dung lai không được phép thu hổi nợ khichưa đến hạn trừ trường hợp khách hàng vay vi phạm các cam kết trong hợpđẳng tin dung ma trong đó cho phép tỗ chức tín dụng thu héi nợ trước hạn Do
đó, đủ các tổ chức tín dung có nguén tiễn dự trữ déi dào, thi trong trường hợp
nnhu cầu rút tién của người gũi tién tăng cao trong cùng một thời điểm (đặc biệt
trong cuộc đột biến nit tién gửi xuất phát từ tin đôn hoặc sư kiện bat ngờ lâm giảm sút sự tín nhiém của người dân vào hệ thống ngân hang) thì các tổ chức tín dụng này cũng không sẵn sảng đáp ting nhu cầu đó được, từ đó lâm vào tình trang có nguy cơ phá sản Việc nay có thé dẫn đến khủng hoang cho toan hệ
thống, gây tác hại to lớn đến nên kinh tế Vì vậy, để giảm bớt nguy cơ xảy racác cuộc khủng hoảng nay, thay vì để các tổ chức tin dung tự vận động trongkhó khăn và cho phá sản thi cần phải co sự hỗ trợ của các tổ chức khác như
* V§ Xuân Đạt C01), My ong pháp udev phú sẵn ng hằng Hương mọi Diệt Net, Luân vn đc sĩ
Taủthọc,Đạihọc ốc gia Hà Nội Ha Nội, 32
Trang 17NHNN hoặc tổ chức BHTG để lấy lại niềm tin cho dan chúng và từ đĩ làm.
chấm đốt hỗng loạn.
That tu; tính tiên kết trong hoạt đơng của các tổ chức tín dung cĩ thể lam
‘hé thống tổ chức tin dung bị khủng hoang, de doa đến sự ơn định của nĩ Cac
tổ chức tin dụng luơn cĩ múi liên hệ chặt chế, cĩ thé xuất phát từ lợi ích vả nhu.cầu của khách hang hoặc từ lợi ích của các tổ chức tin dụng Cu thể trong quá
trình sử dụng dịch vụ thanh tốn qua ngân hing, các khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn qua lại các ngân hang khác nhau Nhu cầu này địi héi các ngần hang
phải cĩ méi liên kết với nhau để thực hiện việc thanh tốn giữa các khách hangNgồi ra cịn cĩ thể xuất phat từ nhu cầu đi vay và cho vay lại của chính các tổ
chức tin dung thơng qua thi trường tiễn gửi va cho vay liên ngân hang trong
trường hợp các ngân hang nay cĩ nhau cầu sử dung vốn nhản rỗi tam thời của
ngân hàng khác Tuy vậy, ở mất trải của nĩ, chính sự liên kết trở thành hệ thơng, nay cũng cĩ nguy cơ tạo ra bat lợi khi cĩ một trong số các tổ chức tín dụng nảy, chu tác động cũng sẽ lam ảnh hưởng dén cả hé thống, Như vậy, chính tính liên
kết cao giữa các tổ chức tin dụng cảng đời hỏi phải cĩ các quy định về phá san,cân nhắc thật kỹ và hạn chế được thấp nhất tác động đến sự khủng hong hệthống, đe dọa đến sự ơn định cia hệ thơng các tổ chức tin dung
Thứ năm, tổ chức tin dung dong vai trị đặc biết quan trong trong việc đâm bao an tồn cho tồn bộ hệ thống tai chính quốc gia Mét quốc gia cĩ một
thị trường tai chính dn định vả phát triển vững chắc thì chắc chắn sẽ tổn tại vả
phat triển vững chắc Thị trường tin dung là một bơ phân giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong cơ câu thị trường tai chính, cĩ ý nghĩa quyết định đổi với việc huy động và phân bé các nguồn vốn nhàn rối một cach tiết kiêm và hiệu qua.
Thơng qua các hoạt động ngân hàng của các td chức tin dung như: nhận tiên
gi
cĩ thé thay được vai trị to lớn của các tổ chức tin dụng trong thi trường tín
dụng Tinh chất đặc thù của các tổ chức tin dung 1a kin doanh tién tệ - mộtloại hang hĩa đặc biết Sự bién đơng bắt thường của tién tê (đến tir việc các tổ
ơi đùng tién đĩ cấp tin dụng va cung ứng dịch vụ thanh tộn qua tải khoản,
Trang 18chức tin dụng lâm vào tinh trang có nguy cơ pha sẵn) có thé lêm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sự phén thịnh hoặc suy vong của chính quốc gia dé Hậu quả
tác đông của phá sản tổ chức tín dụng nếu không được kiểm soát chặt chế thìviệc phá sản nay có thể kéo theo sự anh hưởng nghiêm trọng tới cả hệ thông tổ
chức tín dụng và hệ thống ti chính tiên tệ quốc gia Chính vì vay, cẳn đất ra
những quy định đặc thù vẻ phá sản tổ chức tin dụng nhằm đảm bảo việc gi
quyết pha sản được tiền hành một cách nhanh chóng va hiệu qua, tránh giãi
quyết trong thời gian dai để hạn chế ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức tín dung
nói riêng và hệ thống tai chính quốc gia nói chung,
Thứ sáu, hoạt động của tổ chức tin dung mangtính rủi ro cao Hoạt động,kinh doanh của các tổ chức tin dung luôn tiém ẩn nhiễu rủi ro hơn hoạt động
của các doanh nghiệp thông thường, Như đã phân tích ở trên, tính chất đặc thù trong quan hệ giữa tổ chức tín dụng với con nợ vả quan hệ giữa tỗ chức tin dung
vả chủ ng luôn có khả năng tạo ra tinh trang mắt kh năng chi trả, khả năngthanh toán néu tổ chức tin dụng không có những biên pháp khắc phục Rủi rothanh toán của tổ chức tin dụng có thể đến từ: tổ chức tín dung sử dụng vốn để
đầu tư, cho vay nhưng chưa thu héi được do chưa đến hạn tra nợ của khách.
‘hang, do rủi ro lãi suất, ngoại hdi, din đến hệ quả 1a tổ chức tin đụng không
dự tính trước được mà bude phải đùng vin để bù đắp các khoản lỗ lớn nay lam cho tổ chức tin dụng không đủ vồn để thanh toán các khoản nợ đến hạn, hoặc các khoản vay kém chất lượng (do nguyên nhân khách quan và chủ quan) lém
tổ chức tin dụng không thu được nợ và kéo theo đó là việc không có đũ tiên đểthực hiện việc chi trả đổi với người gửi tiên Qua do, do tinh mii ro của các tổ
chức tín dụng nên cén phải có các quy đính đặc thù trong việc giải quyết pha
sản các tổ chức tin dung
1.3 Những nội dung có tính đặc thù trong phá sản các tổ chức tín dung
Thứ nhất là các thiết chế phat hiện, cảnh báo sớm nguy cơ phá sản tổchức tin dụng và giải pháp hạn chế phá sản các tổ chức tin dụng Việc phá sản.các tổ chức tín đụng có thể gây ra những nguy cơ lớn, gây thiệt hại cho người
Trang 19gửi tiên, làm giãm niém tin của công chúng vao hệ thông các tổ chức tín dung,
ay ra sự khủng hoảng hệ thông Do vậy, để hạn chế tinh trang phá sản tổ chức
tín dung, sự can thiệp, giám sát chất chế của các cơ quan quản lý là hết sức cẩn.
thiết Xét dưới góc 46 xử lý tổ chức tin dụng có nguy cơ phá sản, giai đoạn.giám sát và kiểm soát trực tiép của cơ quan quản lý lĩnh vực tải chính - ngânhàng la biển pháp can thiệp manh mé va cần thiết, được thực hiện bởi nhữngchuyên gia có am hiểu sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh ngân hang, giúp lựa chon
giải pháp nhằm phục héi hoạt động của tỗ chức tin dụng có nguy cơ phá sản.
Trong giai đoạn này, NHNN thành lập ban KSĐB nhằm hỗ trợ tổ chức tin dungphục hỗi va giảm sát hoạt động của nó.Nêu đã qua quá trình KSBB ma tổ chức
tín dụng bị mắt khả năng thanh toán, mất khả năng chi trả vượt qua khó khăn.
thì việc phá san chính thức sẽ không còn cân thiết được thực hiện Ngược lại,trong trường hợp tổ chức tin dung đã qua KSĐB ma vẫn không thể phục hồiđược và phải chuyển sang thực hiện pha san thì khi đó việc pha san tổ chức tin
dụng sẽ chi cân phải thanh ly tai sn ma không cần thiết phải trải qua việc phục hổi hay tổ chức lại tổ chức tin dụng nữa
‘Thue hai là căn cứ dé xác định tình trang pha sẵn các tổ chức tin đụng,
Khác với các doanh nghiệp thông thường, sử dụng tiêu chí đánh gia tỉnh trang
“mất khả năng thanh toán” thì vẫn không thể đủ căn cứ để thực hiện quá trình.giải quyết pha sản tại Tòa án Do tính rồi ro va tính liên kết cao giữa các tổ chức
tín dung nên các giãi pháp phục hồi tổ chức tin dung nhằm han chế phá sản sẽ
va đượctiền bánh từrắt sớm Vi th, căn cứ để đặt tổ chức tín dụng vào sự giám
sảt và KSB không phải chi 1a "mắt khả năng thanh toan” mà chỉ cén “có nguy
cơ mắt khả năng thanh toán” Như vây, một khi tỗ chức tín dung được thụ lý
giải quyết phá sin tại Toa án thì việc giải quyết này chỉ được đất ra khí và chỉ
khi các nỗ lực thực hiện phục hôi tổ chức tin đụng không thanh công, Toa án
chi thụ lý gidi quyết khi có ý kiến của NHNN,
‘Thut ba là thời điểm ngừng thanh toán của tổ chức tin dụng khi bi lâm
Trang 20"vào tinh trang phá sản Đôi với tổ chức tín dụng lâm vào tinh trang phá sẵn, néu
áp dụng quy định buộc tổ chức tin đụng ngừng thanh toán ngay lập tức sé gây,
sa hâu quả zấu đến an toàn hệ thống tổ chức tin dụng bởi sự mắt lòng tin củangười gửi tiễn đến tỗ chức tin dung bị mắt khả năng thanh toán Người gũi tiền
sẽ ngay lập tức đua nhau rút tiên khỏi tổ chức tin dung do mắt niém tin vào sự
an toàn va Gn định của tổ chức tin dụng Diéu nay dan đến một tác động daychuyển từ tổ chức tin dung nảy sang td chức tín dụng khác va có khả năng bùng,phat rút tiên gửi liên tục, từ đó day tổ chức tín dụng vào bờ vực của sự phá sản,kéo theo các tổ chức tin dụng khác liên quan cũng bi ảnh hưởng không nhỏ.Qua đó, để ngăn ngừa sự rút tiên 6 ạt của người gửi tién khi tổ chức tin dung
tơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán, sự can thiếp của NHNN và các cơ quan quản lý liên quan là sự cần thiết, trước hết là nhằm giải quyết thanh toán.
cho tổ chức tín dung va tiếp tục duy tri khả năng thanh toán cho tổ chức tin
dụng Chi khi NHNN và các cơ quan quản lý khác cho rằng sự can thiệp này
không thể thực hiện được hoặc không can thực hiện nữa (vì mức độ ảnh hưỡng
phá sản không lớn) thi việc ngimg thanh toán va thanh lý ti sản của tổ chức tin
đụng mới có thé được tiền hành Day chính là thời điểm ma các cơ quan quan
lý cho ring đã sẵn sang để én đính thi trường tiên tệ cũng như hệ thống ngân.
‘hang nên việc pha sẵn tổ chức tín dung có thể điển ra
“Thứ 1a vu tiên các giải pháp sắp nhập, mua lai các tỗ chức tin dung bị
lâm vao tinh trang mắt khả năng thanh toán trong các biện pháp khác trong quá trình giải quyết phá sản các tổ chức tin dụng Đứng đưới góc đô quản lý Nhà nước, với mục tiêu bao vệ người gồi tiên thì bao đăm sự vân hành bình thường của hệ thông tin dung và hạn chế tác động xấu tới nên kinh tế, các giải pháp sáp nhập và mua lại dường như là sự lựa chon wu tiên Bởi nếu thánh công thì
sé tiếp tục duy trì các quan hệ hợp tác (thường là thông qua việc ký kết hopđẳng) của tổ chức tín dung với các đối tác, đồng thời cũng bảo dm tinh liêntục trong hoạt động của các tổ chức tin dung lâm vảo tình trang phá sản Tuy
nhỉ , vide sắp nhập, mua lai tổ chức tín dụng không phải la lic nào cũng thực
Trang 21hiện được một cách đễ dang Vi dụ: việc Nhà nước mua lại tổ chức tin dung với
giá “O đồng" luôn gây ra những làn sỏng trái chiều Hay việc sáp nhập cũng
khó thực hiện đổi với những tổ chức tín dung quá yêu kém Khi những ưu tiên
"mua lại hay sắp nhập không thực hiện được hoặc không thành công thi việc phá
sản tổ chức tín dung sẽ được tiền bảnh
Thứ năm là vai trò của tô chức BHTG khi giải quyết pha sản tổ chức tínđụng, Tổ chức BHTG đã xuất hiện với hai mục dich chính: một là để tăng niémtin trong công chúng đối với các tổ chức tin dung, hai lả để hạn chế việc sử
dụng trực tiếp ngân sách của quốc gia trong việc giải quyết tình trạng mắt khả
năng thanh toán của các tổ chức tin dung Với sự tham gia của tổ chức BHTGvào hoạt đồng ngân hang sé tao ra sự đảm bảo để cũng cổ lòng tin của côngchúng Bởi lẽ, BHTG được hiểu như cam kết công khai của tổ chức BHTG đốivới các tổ chức tin dụng tham gia BHTG về việc tổ chức BHTG sé trả tién cho
người gửi tiên trong trường hợp tổ chức tín dụng châm đút hoạt động va không
thể thanh toán cho người gửi tiên Ngoài ra, với tư cách lá một tổ chức bão
‘hiém, tổ chức BHTG còn có thẩm quyền giám sát hoạt đông của các tổ chức tindụng có tham gia BHTG, góp phan cảnh báo sớm nhằm có giải pháp điều chỉnhcác yếu tổ có nguy cơ gây mat an toàn, rủi ro cho hoạt đông của các td chức tin
dụng
KET LUẬN CHƯƠNG 1
"rong bồi cảnh nên kinh tế thi trường với nhiễu ảnh hưỡng từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan, việc phá sản các doanh nghiệp nói chung và phá
sản tổ chức tin dung nói riêng là một điều khách quan và tắt yêu Cùng với sự
phat triển cia nên kinh tế, Việt Nam đang từng bước xây dựng và hoàn thiện
hệ thông pháp luật, xây dựng vả hoàn thiện các chế định pháp luật liên quan đến lĩnh vực tài chính ~ ngân hàng lả một trong những van để có tính thiết thực cao và mang ý nghĩa lớn trên mọi phương dién kinh tế - zã hội của đất nước.
Do tính chất, đặc điểm, Tĩnh vực hoạt đông, anh hưỡng đền nén kinh tếcủa các tổ chức tin dung mà việc phá sản các tổ chức tin dung can có những,
Trang 22quy định riêng biệt va cu thé, tránh gây ra những tác động nghiêm trọng đổi với
‘an ninh tai chính, khủng hoãng hệ thẳng và nên kinh tế, Từ đó, pháp luật Viet
Nam đã có những quy định vé phá sản các tổ chức tin dụng với một số đặc thùnhư sau: (i) các thiết chế phat hiện, cảnh báo sớm nguy cơ phá sản tổ chức tín.dụng va giải pháp han chế phá sản các td chức tin dung; (ii) căn cứ để xác địnhtình trang pha săn các td chức tín dung; (ii) thời điểm ngừng thanh toán của tổ
chức tín dụng khi bị lêm vào tinh trang phá sẵn, (iv) um tiên các giải pháp sip
nhập, mua lại các tổ chức tin dụng bi lâm vao tình trang mắt khả năng thanh.toán trong các biện pháp khác trong quá trình giải quyết pha sản các tổ chức tin.dụng, (v) vai tro của tổ chức BHTG khi giải quyết phá san tổ chức tin dụng
Noting kết quả nghiên cứu lý luận vẻ phá sin các tỗ chức tín dụng lá cơ
sỡ cho việc đánh gia thực trạng pháp luật vé pha sẵn các tổ chức tín dụng ở Viết Nam tại chương 2
Trang 23CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VIỆT NAM VE PHA SAN
TỎ CHỨC TÍN DUNG 2.1 Xử lý tiền phá sản tổ chức tín dụng.
211 Đặt tổ chúc tin dung vào KSBB
Tiép cân dưới khía cạnh của đối tượng bị KSBB, khoản 34 điều 4 Luậtcác tổ chức tin dụng đã định nghĩa rằng "KSDB là việc đặt một tổ chức tindung đưới sự Riểm soát trực tiếp của NHNN theo quy dinh tại Muc 1 ChươngVIL của Luật các tổ chức tin đụng ” Hay nói cụ thé hơn, KSĐB là biện phápquản ly Nhà nước do NHNN Việt Nam áp dụng đối với tổ chức tín dụng có
nguy cơ mắt khả năng chi trả, mắt khả năng thanh toán nhằm dim bao an toàn.
của hệ thống các tổ chức tin dụng”, Nếu để tổ chức tin dụng bị pha sẵn thì hâu
quả zu sé say ra ảnh hưởng lớn đến hệ thống tổ chức tín dụng, cũng như đổi
với nén kinh tế và đời sống zã hội Do đó, đặt một tổ chức tín dung có nguy cơ
mất khả năng thanh toán, khả năng chi trả vao KSĐB trước hết la nhằm giúp
đỡ cho td chức tin dung dang gap khó khăn vẻ thanh toán, chỉ trả vượt qua được
khó khăn tai chính đó, bão vệ sự an toàn cho tổ chức tin dụng nói riếng và toán.
bộ hệ thống tổ chức tin dụng nói chung, Điễu nay đỏi hồi td chức tín dung cónguy cơ mat khả năng thanh toán phải báo cáo kip thời với NHNN về thực
trang, nguyên nhân, các biện pháp đã ap dung, các biện pháp dự kiến áp dung
để khắc phục va các dé xuất, kiên nghị với NHNN Sau đó, NHNN với từ cách.
14 cơ quan quan lý Nha nước sẽ xem xét và quyết định đặt tổ chức tin dụng đó vào KSĐB
31111 Những trường hợp đặt tỗ chúc tín dụng vào KSBB
Quy định về sự quản lý của NHNN đổi với td chức tín dung bằng cơ chếKSDB, pháp luật quy định căn cứ để đặt tổ chức tin dung vào tinh trạng KSĐB.Theo khoản 1, điều 145 Luật các tổ chức tin dụng, tổ chức tin dụng có thể bị
đất vào KSBB khi lâm vào một trong bồn trường hợp sau.
‘Wing ñm học hit Hà Nội G031), Giáo wih Zade ng hàng iệt No, 81
Trang 24- Mit, có nguy cơ mắt khả năng chi trả hoặc mắt, có nguy cơ mắt khả năng thanh toán theo quy định của NHNN,
- Số lỗ lũy kế của tổ chức tin dụng lớn hơn 50% giá trị của vin điều lệ
và các quỹ dự trữ ghỉ trong báo cáo tai chính đã được kiểm toán gần nhất,
- Không duy tri được tỷ lệ an toan vin quy định tại điểm b khoăn 1 Điều
130 của Luật các tổ chức tín dung (tỷ lệ an toản vốn tối thiểu 8% hoặc tỷ lệ cao
hơn theo quy định của NHNN trong từng thời kỳ) trong thời gian 12 tháng liên
‘uc hoặc tỷ lệ an toàn vén thắp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục,
- Xếp hang yêu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của NHNN.
‘Nhu vậy, tổ chức tin dung có thé bi dat trong tinh trạng KSĐB không chikhi tổ chức tin dụng đã rơi vào tinh trang mất khả năng thanh toán, mắt khảsiăng chi trả ma còn gồm ca những trường hợp co dầu hiệu cho thay nguy cơ cóthể xiy ra tinh trạng mat khả năng thanh toán, mắt khả năng chi trả của tổ chứctín dụng đó Điều nay đã chứng tỏ rằng pháp luật đã tao điều kiện để NHNN cóthể can thiệp sớm khi phát hiền những yêu kém của một tổ chức tín dụng, từ đó
nhằm giảm bớt ri ro cho toàn bộ hệ thông.
2.1.1.2 Hình thức KSĐB
Về các hình thức KSĐB, sẽ có 2 hình thức la giám sát đặc biệt và kiếm.soát toàn điền Giảm sắt đặc biệt ka việc đất tổ chức tin dụng dưới sự kiểm soáttrực tiếp của NHNN thông qua hoạt động chỉ đạo, kiểm soát trực tiếp từ xa,kiểm tra tại chỗ của Ban KSĐB đổi với hoạt đồng của tổ chức tín dung đượcK§ĐB Còn kiểm soát toàn diện là việc đặt tổ chức tín dụng đưới sự kiểm soáttrực tiếp của NHNN thông qua hoạt động chi đạo, kiểm soát trực tiếp tại chỗ
của Ban KSĐB đối với hoạt đồng hang ngày của tổ chức tin dung được KSB
"Như vậy, mức đô can thiệp của NHNN vào hoạt đông của tổ chức tín dụng bịgiám sắt đặc biệt là ít hơn so với hình thức kiểm soát toàn diện Theo pháp luật
hiên hành, việc áp dung hình thức KSB nào thì sẽ dua trên thực trang, mức
` Ehgän2,3 đu 7 tiếng sổ 112018/TT.NEANN ng 02 ding 08 năm 2019 ey đạh về rằm so đác
vitabiwitd đạc inane
Trang 25đô rồi ro trong hoạt động của tổ chức tin dung sẽ do NHNN quyết định ma luật
chưa nêu rổ trường hop nào sé ap dụng hình thức giám sat đặc biệt, trường hợp
ảo thì ap dụng hình thức kiểm soát toàn diện Điều nay sẽ gây khó khăn trong
việc áp dung và giảm sat của cơ quan quản ly Nhà nước, từ đó ảnh hưởng đến
quyền lợi cia người quan lý va chi sở hữu của tổ chức tín dung
2.1.1.3 Chủ thể tiến hành KSBB
"Trong giai đoạn KSBB, NHNN giữ vai tro trung tâm, có quyển can thiếp
mạnh mé vào tổ chức tin dụng thông qua việc: (1) xem xét, quyết định dat tổchức tín dụng vào KKSĐB; (ii) thành lập Ban KKSĐB để kiểm soát hoạt động của
tỗ chức tin đụng đó; (ii) quyết định thời han, gia han, chấm dit KSPB Tuynhiên, có sự khác biệt trong thẩm quyền quyết định trong KSĐB đối với đổitượng tổ chức tin dung bị KSĐB Cu thể, đối với tổ chức tin dụng là quỹ tin
dụng nhân đân, Giám đốc NHÌNN chỉ nhánh sẽ có thẩm quyền quyết định, còn đổi với những tổ chức tín dung còn lại thì sẽ do Thống đốc NHNN quyết định (Giéu 6 thông từ 11/2019/TT-NHNN)
Củng với việc quyết đính dat tỗ chức tín dụng vào tinh trang KSĐB,, NHNN có quyền cử Ban KSDB với các thành viền là những người có trình độ,
kỹ năng, kinh nghiệm trong hoạt đông ngân hang Nhiệm vụ vả quyển hạn của
Ban KSĐB nảy có thé can thiệp sâu vào tổ chức nhân sự vả quản lý điều hành
tổ chức tín dung Xét vẻ chức năng, Ban KSĐB thực hiện những nhiệm vụ có thể so sánh được với chức năng giám sắt của Toa án đổi với việc phá sin những, doanh nghiệp thông thường khi xây dung và thực hiện phương án phục hồi
ỗ chức tin dụng,
Ban KSPB có quyên chi đạo các cơ quan quản lý trong nội bộ
(gồm: Hội đồng quan tn, Hội đồng thanh viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), Ban.kiểm soát va các chức danh tương đương) xây dựng phương án củng cổ tổ chức
vả hoạt động chỉ đạo, giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong
phương án cũng cổ tổ chức và hoat động đã được Ban KSPB thông qua Ngoài
ra, Ban KSPB còn có quyển đính chỉ những hoạt đông không phủ hợp với
phương án cũng có tỗ chức va hoạt đông đã được thống qua, vi pham những,
Trang 26quy định về an toàn trong hoạt động ngân hang có thé gây tổn hại đến lợi ich
của khách hang là người git tin Chính những hoạt đồng nay của Ban KSĐB cho thấy giai đoạn KSĐB chính là giai đoạn thực hiện thi tục phục héi đối với
các tổ chức tin dung bi lâm vào tinh trang có nguy cơ phá sẵn
2.1.2 Cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dung được KSĐB.
2.1.2.1 Các trường hợp cho vay đặc biệt
'Việc cho vay đặc biệt là không chỉ nhằm bu đắp sự thiểu hut tiễn mặt của
18 chức tin dụng đó mà còn nhằm tránh xảy ra sự khủng hodng trong hoạt đôngngân hang, tác động xấu đến toàn bộ hệ thông tổ chức tin đụng, Với mục đích
như vay, pháp luật ngân hang Việt Nam đã quy định các trường hợp được cho
vay đặc biệt, với 4 chủ thé cho vay khác nhau” Cụ thể:
- NHNN cho vay đặc biệt đối với tổ chức tin dung được KSĐB bằng nguồn tiên từ thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương vẻ phat hành tiên trong các trường hợp sau:
+ Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đổi với tổ chức tin dụng khi tổ
chức tin dung có nguy cơ mắt kha năng chỉ trả hoặc lâm vào tình trạng mắt khả
nang chi trả, de dọa sự dn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tin dụng
được KSĐB, bao gồm cả trường hợp tổ chức tin dụng đang thực hiện phương
án cơ cầu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyét;
+ Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đấi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồiđổi với ngân hàng thương mại, ngân hằng hợp tac, công ty tai chính, tổ chức
tải chính vimô theo phương án phục hồi đã được phê duyệt,
+ Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đấi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồiđôi với ngân hang thương mại theo phương án chuyển giao bất buộc đã được
phê duyệt,
+ Cho vay đặc biết với lãi suất ưu dai đến mức 0% đổi với ngân hang
thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật sửa đỗi Luật các tổ chức tín
° Đầu thing trổ 082021TT.NEA0 ney 06 thing 07 năm 2021 gu nh vỀ cho vay dic bt đổ vớitễ chức th dmg được kiểm so; đặc bt, đợc sin i bd sng bối thang tr số 032012/TT.NENN ng 32
chứng 03n 2013 sa đội bề ng một số đền câu thống arse 0320117TTA0AY
Trang 27dụng 2017 có hiệu lực theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật nay,
+ Cho vay đặc biệt với lãi suất trù đãi đến mức 0% đối với ngân hàng
thương mại đã được mua bất buộc trước ngày Luật sửa đổi Luật các tổ chức tinđụng 2017 có hiệu lực sau chuyển nhượng theo phương án chuyển nhượng đã
được phê đuyết
-BHTG Việt Nam cho vay đặc biệt đối với tổ chức tin dụng được KSĐB
trong các trường hợp sau:
+ Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đối với tổ chức tín dụng khi tổchức tin đụng có nguy cơ mắt khả năng chi trả hoặc lâm vào tình trạng mắt khả.năng chi trả, de doa sự dn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tín dụng.được KSĐB, bao gém ca trưởng hợp tổ chức tin dụng đang thực hiện phương
án cơ câu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt,
+ Cho vay đặc biệt theo quyết định của NHNN với lãi suất ưu đãi đến
mức 0% để hỗ trợ thanh khoản đổi với công ty tài chính, quỹ tin dụng nhân.
dân, tổ chức tải chính vi mô từ Quỹ dự phỏng nghiệp vu khi công ty tai chính,quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tải chính vi mô có nguy cơ mat khã năng chi trảhoặc lâm vao tinh trang mắt khả năng chi trả, de doa sự én định của hệ thing
trước khi phương ân cơ cầu lại được phê duyết,
+ Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đấi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi
đổi với công ty tải chính, quỹ tin dụng nhân dân, tổ chức tai chính vi mô từ Quy
dự phòng nghiệp vu theo phương án phục héi đã được phê duyệt
- Ngân hang Hợp tác xã Việt Nam cho vay đặc biệt đối với tổ chức tin
dụng được KSBB trong các trường hợp sau:
+ Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đối với tổ chức tín dụng khi tổchức tin dụng có nguy cơ mắt khả năng chỉ trả hoặc lâm vào tình trạng mắt khanăng chi trả, de dọa sự dn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tin đụng.được KSBB, bao gồm cả trường hợp tổ chức tin dụng đang thực hiến phương
án cơ cầu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt,
+ Cho vay đặc biệt theo quyết định của NHNN với lãi suất ưu đãi đến
Trang 28mức 0% để hỗ trợ thanh khoản đồi với quỹ tin dụng nhân dan tử Quỹ bão đảm.
‘an toàn hệ thống quỹ tin dụng nhân dân khi quỹ tín dụng nhân dân có nguy cơ
mất khả năng chi trả hoặc lâm vào tinh trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự
dn dinh của hệ thông trước khi phương án cơ câu lại được phê duyệt,
+ Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đấi đến mức 0% để hỗ trợ phục hỏiđổi với quỹ tin dụng nhân dân từ Quỹ bao đảm an toán hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân theo phương án phục hồi đã được phê đuyết.
~ Tổ chức tin dung khác cho vay đặc biệt đối với tổ chức tin dung được
KSDB trong các trường hợp sau
+ Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đối với tổ chức tín dụng khi tổchức tin đụng có nguy cơ mắt khả năng chi trả hoặc lâm vào tình trạng mắt khả.nang chi trả, de dọa sự ôn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tin dụng
được KSBB, bao gồm cả trường hợp tổ chức tin dụng đang thực hiện phương
án cơ câu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt,
+ Cho vay đặc biệt để hỗ trợ phục hỏi đối với tổ chức tín dụng theo
phương an phục hồi, phương én chuyển giao bắt bude đã được phê duyệt.
21. Lãi suất cho vay đặc biệt, sir dụng tiền vay, thời hạn vay và
hoàn trả tiền vay
Phap luật Việt Nam hiện nay chỉ quy định một cách tổng quát rang việc.định lãi cho vay đặc biệt, lãi suất gia hạn cho vay đặc biết sẽ do NHNN công
bổ, quyết định mả không hé nói rổ là bao nhiêu Mặc dù không có quy định cụ thể nhưng có thể đoán ring lat suất này phải mang tính trừng phat, điều nay La
để hạn chế niu ro đo tâm ly ÿ lai vào các khoản vay của các tổ chức tin dung
"Ngoài ra, néu đến han phải hoàn trả khoản vay đặc biết, tổ chức tin dung đã vay
‘ma không thanh toán thi phải chiu lai suất nợ qua hạn bang 130% lai suất cho
vay đặc biệt trong han của khoản vay tai thời điểm chuyển quá hạn
"Về mục đích sử dụng tiễn vay đặc biệt, pháp luật đã quy định tiền may
chi để chi trả tiên gửi cho người gửi tiên là cá nhân Điều nay có thé lý giảiđược, bởi những lý do sau: (i) cho vay đặc biệt nhằm tránh việc tổ chức tin
Trang 29dụng gặp phải sw khủng hodng thưởng là dén từ khách hang là cá nhân rút tiễn
6 at, (i) người gửi tiên 1a cá nhân có các đặc điểm dé gây sự bộc phat các cuộc
đột biển rút tiên gửi (ly do đã phân tích ở chương 1) Còn đối với các đổi tượng khác, do kha năng tác động dén mức gây ra những khủng hoang la không lớn
nên việc sử dụng khoăn cho vay đặc biết dé chỉ trả tiên gũi với những đổi tượngnay sẽ do Thông đốc NHNN quyết đính trong từng trường hợp cu thé Ngoai
a, pháp luật còn nghiêm cấm tổ chức tin dung sử dụng khoản vay đặc biệt nay
để chi trả tiên gửi của những người có liên quan theo khoản 2 điều 8 thông tư
08/2021/TT-NHNN.
'Về thời hạn được vay đặc biệt, tổ chức tin dụng chi được cho vay đưới
12 tháng, Trong trường hợp tổ chức tín dụng được NHNN xem sét cho gia han
thì thời gian gia han mỗi lan cũng dưới 12 tháng
'V vẫn dé hoàn trả khoản vay đặc biệt, nêu đứng ở góc dé kinh doanh,
cho vay đặc biết là một khoăn cho vay đẩy mạo hiểm Trong điều kiên thông
thường, khó có bên cho vay nao đồng ý cho một tổ chức đã mắt khả năng thanh: toán, khả năng chi trả vay cả Do đó, người cho vay đặc biết phải được xem la một chủ nợ ưu tiên, hơn cả những chủ nợ còn lại Vì thể, pháp luật Việt Nam cũng đã quy định khoăn vay đặc biét được wu tiên hoàn trả trước tắt cả các
khoản nợ khác, kế cả các khoản nợ có tai sẵn bảo đảm của tổ chức tín dụng
trong các trường hợp sau:
- Khi đến han trả nợ, trừ trường hợp trong thời gian phương án cơ cầu lai
chưa được phê duyệt hoặc trường hợp thay đỗ: phương án cơ cầu lại nhưng
chưa được phé duyệt,
- Khi giải thé, phá san tổ chức tin dung
3.12 Hệ quả pháp lý của hoạt động KSĐB.
3.1.2.1 Đánh giá tổng thé thục trạng tô chức tin dung được KSĐB
Đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tin đụng được KSĐB là bước đầu
tiên, đóng vai trò quan trong trong quả trình xác định phương án cơ cầu lại phù
‘hop với diéu kiện và tình hình thực tế của tổ chức tin đụng Đánh giá tổng thé
Trang 30thực trạng giúp tổ chức tín dụng vả các chủ thể khác thực hiện KSĐB có thểxác định được nguyên nhân dẫn đền tình trạng yếu kém của td chức tin dụng,
những sai sot, bat cập trong qua trinh quản lý, kinh doanh cia tổ chức tin dụng
và những vẫn để khó khăn mã tỗ chức tín dụng dang gặp phải, từ đó đưa ranhững nhân định khách quan vé tình hình hiện tại của tổ chức tin dụng đóNgoài ra, kết quả đánh gia tổng thể thực trạng tổ chức tin dụng được KSĐB
cn là một bức tranh toàn cảnh vẻ tổ chức tín dung, làm cơ sở cho việc xây
dựng nội dung phương án cơ céu lại phù hợp va có tính khả thi khi được áp dụng trên thực tế
Nhằm dam bao tính khách quan và giá trị của kết quả đánh giá tổng théthực trạng của tổ chức tín dụng, tổ chức thực hiện đánh giá phải là một tổ chức.độc lập Vì vậy, hoat động nảy không thể được giao cho tổ chức tin dung đượcKSDB hay Ban KSPB thực hiện ma phải được tiến hanh bối bên thứ ba đếp
‘ing các diéu kiện theo quy định của pháp luật Vậy nên, Luật Các tổ chức tinđụng đã quy định tổ chức tin dung được KSĐB phải thuê tổ chức kiểm toán.độc lập tiền hảnh ra soát, đánh giá tổng thé thực trạng của tổ chức tín dung đượcKSDB, đồng thoi, mọi chỉ phí phát sinh liên quan đến đánh gia tổng thể thực.trạng do tỗ chức tín dung được KSĐB chỉ trả Ngoai ra, tổ chức tin dụng phải
cng cấp đẩy đủ, chính sắc, trung thực, kịp thời các thông tn, tải liêu liên quan.
đến nôi dung thực hiện kiểm toán vả chiu trách nhiệm trước pháp luật về những
thông tin, tai liêu ma minh cung cấp nhằm phục vụ cho quá trình thực hiển đánh.
giá tổng thể thực trang diễn ra thuận tiện, nhanh chóng và đạt được kết quảmong muốn Trên cơ sở báo cáo đánh giá tổng thể thực trang tổ chức tin dụng.được KSĐB của tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức tin dụng phải hoản thành
kết quả tự đánh giá thực trang của minh va để zuất phương án cơ cẩu lại với Ban KSBB
Luật Các tổ chức tin dụng trao cho tổ chức tin dung được KSĐB được tựđánh giá thực trang va để suất phương ân cơ cầu lại cho chính minh đã tạo điềukiên cho tổ chức tín dụng đưa ra được những nguyên nhân chủ quan, xuất phát
Trang 31từ ý chi của tổ chức tín dụng khi quyết định kinh doanh hoặc những khó khăn.mma tổ chức tin dung đang gặp phải ma kết qua báo cáo của tổ chức kiểm toán.độc lập không thể đánh giá được dựa trên số liêu và hé sơ kinh doanh Nhữngnội dung đóng góp từ chính tổ chức tín dụng được KSĐB sẽ giúp cho kết quả
‘bao cáo đánh giá tổng thể thực trang được toàn diện và có chiều sâu Thêm vao
đó, sau khi hoản thành bảo cáo tự đánh giá của mình, tổ chức tin dụng được.
quyền để xuất phương án cơ cầu lại theo nguyên vọng của minh va phù hợp vớiđiểu kiện thực tế của tổ chức tín dung Mặc dù Luất đã trao quyển để xuấtphương án cơ cầu lại tổ chức tín dung được KSĐB cuối cùng đến NHNN choBan KSBB, nhưng để xuất của tổ chức tín dụng được KSĐB đóng vai trò là cơ
sở quan trong để Ban KSBB đưa ra để xuất của mình Quy định trên cho thay
pháp luật luôn có sự tôn trọng, cân nhắc đến ý chi, nguyên vọng của tổ chức tín dụng được KSĐB giúp giảm bớt áp lực và tâm lý bi áp đặt cho tổ chức tin dụng trong qua trình được KSĐB
2.1.2.2 Hệ quả pháp lý của hoạt động KSBB
‘Dua vào bao cáo đánh giá tổng thể thực trạng vả để xuất của tổ chức tin
dung được KSĐB, Ban KSBB thực hiện báo cáo đênh giá tổng thể thực trang
cuối cing và dé xuất chủ trương cơ cầu lại tổ chức tín dụng được KSĐB với
NHNN Như vậy, lúc nảy tổ chức tin dụng đã đi đến giai đoạn châm đứt KSĐB, theo quy định tai điều 145b Luật các tổ chức tín dung, từ đó kam phát sinh nhiều
hệ quả pháp lý khác nhau Các hệ quả đó có thé la:
~ Phục hải tổ chức tín dung: 1a một kết quả lý tưởng ma bản thân tổ chức
tín dụng và cơ quan quan lý mong muốn đạt được nhất khí thực hiển biện pháp
KSDB Với hệ qua nay, tổ chức tín dụng được KSĐB phải thé hiện rổ khả năng.khắc phục tình trang dan đến việc tổ chức tin dung đó được đặt vào tinh trang.KSDB và lô trình tăng vốn, đêm bão tỷ lê an toàn vốn có triển vọng, thuyếtphục được các chủ thé có thẩm quyền quyết định
- Sap nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cỗ phân, phân vốn góp:
"Thực hiên hợp nhất, sẽp nhập đồng nghĩa với việc tổ chức tin dụng được K SĐB
Trang 32sẽ chấm dứt sự tén tại của minh Trong trường hợp chuyển nhượng toan bộ cổ.
phân, phén vốn góp, nha đầu tư sẽ mua lại toàn bộ tai sin, quyền, nghĩa vụ và
lợi ích hợp pháp của tổ chức tin dung được KSĐB Bên cạnh đó, tổ chức tindụng được KSBB sẽ trở thành tổ chức tin dụng trực thuộc nha đâu tư đã nhânchuyển nhượng Tuy nhiên, điểm tối wu của hệ quả nảy 1a toàn bộ nghiia vu của
tổ chức tín dụng không mắt đi, do đó, quyền lợi của khách hảng vẫn có khả
năng được đảm bao
- Chuyển giao bat buộc: chỉ áp dụng đối với tổ chức tin dung la ngân
‘hang thương mại Việc chuyển giao bắt buộc được thực hiện khi giá trị thực.vốn điêu lê, quỹ dựtrữ của ngân hing thương mại đã âm, tải sẽn nợ nhiễu hon
tải sản có Thực chất, ngân hang thương mai đã lâm vào tinh trang phá sản
nhưng dé gam sự ảnh hưỡng của phương án pha sản đối với an toàn hệ thingcác tổ chức tin dung va an ninh hệ thống tiên tê quốc gia, nha lam luật đã đưa
za phương án chuyển giao bat buộc áp dung riêng đối với ngân hang thươngmai Ngoài ra, việc chuyển giao bắt buộc cũng có thé được áp dung khi có đểnghi của bên nhận chuyển giao (tổ chức tín dung trong nước, tổ chức tin dụng
rước ngoài hoặc nha đầu tư khác) Đông thời, chủ sé hữu, thành viên góp van,
cỗ đông cia ngân hing thương mai được KSĐB phải chuyển giao toàn bộ cỗ
phân, phẩn vốn góp cho bên nhân chuyển giao
- Giải thé hoặc phá sản tổ chức tín dung: hệ quả nay sy ra khi quá trình.KSDB không có khả năng zử ly được nguyên nhân dẫn dén tình trang KSB
và NHNN quyết định thu héi giầy phép hoạt động (theo khoăn 3 điều 154 Luật
các tổ chức tín dụng, tổ chức tin dụng giai thé trong trường hop bi thu hổi giấy
phép), hoặc sau khi NHN có văn ban chim dứt KSĐB; hoặc văn bản chim
đứt áp dụng, hoặc văn ban không áp dung các biện pháp phục hồi khả ningthanh toán, hoặc chấm dit áp dụng KSĐB mà tổ chức tin dụng không có khả
năng thanh toán các khoản nợ đền hạn thì được coi lả lâm vào tinh trang phá
sản Trong trường hop giải quyết phá sản khi đã qua thủ tục KSBB thi tổ chứctín dụng không áp dụng thi tục phục hồi nữa mà chuyển sang thủ tục thanh lý
Trang 33i đến chấm dút hoàn toàn hoạt động,
tín dung được KSB Trong trường hợp cẩn thiết, phương án phá sẵn tổ chứctín dung được KSĐB có thé sẽ được sửa đổi, bé sung Nội dung của phương án.pha sản tổ chức tin dung can có tdi thiểu những nội dung sau đây:
- Đánh giá thực trang va qua tình xử lý tổ chức tin dụng được kiểm soát
đặc biệt được quyết định chủ trương phá sản
- Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án phá sản tổ chức tindung được kiểm soát đặc biệt đổi với sự an toản của hệ thống tổ chức tin dung
- Phương an chi tr tiễn gửi của khách hang la cá nhân.
- Lô trình thực hiện va trách nhiệm triển khai phương án phá sin
2.2.2 Phá sản tổ chức tín dung
2.2.2.1 Thời điểm mỡ thi tục phá sản tổ chức tín dung
Theo quy định của Luật các tổ chức tin dụng thì tổ chức tin dung chỉ có
thể bi mở thủ tục phá sản khi cơ quan quản lý Nhà nước vẻ ngân hang (NHNN)
đã có văn bản chấm đứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn ban chấm đứt áp dụng hoặc.văn bản không áp dung các biện pháp phục héi kha năng thanh toán ma tổ chứctín dụng van lêm vào tình trang pha sản (điều 155 Luật các tổ chức tin dung)
Điều này cũng có sự thông nhất với quy định tại Luật pha sin 2014 diéu 99:
“Tòa án nhân dân thu I đơn yêu cầu mỡ thủ tục phá sản tổ chức tin dụng Rt
đã có văn bản chẩm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm đút áp dung
Toặc khong áp đàng biện pháp phục lôi khả năng thanh toán của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tin dung vẫn mắt khả năng thanh toán” Như
Trang 34vậy, các quy định này đã cho thấy pháp luật Việt Nam đã hướng tới việc phásản tổ chức tín đụng theo con đường tư pháp (giải quyết bởi Tòa án) đối với tổ.
chức tín dụng chỉ được thực hiện khi các biện pháp can thiệp từ cơ quan quản
lý ngành ngân hàng (NHNN) đã không dat được kết quả hoặc không thể tiễn
hành được
2.2.2.2 Thủ tục phá sản tổ chức tin dung
* Nộp đơn yêu cầu mở thai tục phá sản:
Giống như các thủ tục khác được tiến hành tại Tòa án, thủ tục phá sản tổchức tin dụng cũng được bat đầu từ việc nộp đơn yêu cầu những chủ thể có.quyền va nghĩa vụ được nộp đơn được pháp luật quy định Do đó, tại điểu 98Luật phá sản 2014 đã quy định vẻ quyển và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mỡ thủ
tục pha sản, Theo đó, sau khi NHNN Việt Nam có văn ban chấm dứt có vẫn
bản chấm đút kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm đứt áp dụng hoặc không
áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tin dụng vẫn mắt khả năng thanh toán thi những người sau đây có quyển, nghĩa vụ nép đơn yêu cầu mỡ thủ tục phá sản:
- Chủ nợ không có bao đảm, chủ nợ có bảo dém một phin cỏ quyển nộp
đơn yêu cầu mỡ thủ tục pha săn khí hết thời han 03 thang kể từ ngày khoản nợ đến hạn mã tô chức tin dụng không thực hiên nghĩa vu thanh toán.
-NLÐ, công đoàn cơ sỡ, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyển nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sẵn khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiên nghĩa vụ trả lương, các
khoản nợ khác đền hạn đối với NLD ma tổ chức tin đụng không thực hiên nghĩa
vvu thanh toán
~ C6 đông hoặc nhóm cỗ đông sở hữu từ 20% số cổ phan phé thông trởlên trong thời gian liên tục ít nhất 06 thing có quyển nộp đơn yêu cầu mỡ thủtục phá sản khi tổ chức tin dung lả công ty cỗ phan mất khả năng thanh toán
Cé đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu đưới 20% số cỗ phản phổ thông trong thờigian liên tục ít nhất 06 tháng có quyên np đơn yên cầu mở thủ tục phá sản khi
Trang 35tổ chức tin dung lả công ty cỗ phân mắt kha năng thanh toán trong trường hopĐiều lệ tổ chức tin dung đó quy định.
- Thành viên ofa tổ chức tín dung là hợp tắc zã hoặc người dai diện theopháp luật của tỗ chức tin dụng fa hợp tác xế thành viên của liên hiệp hợp tác xã
có quyển nép đơn yêu cầu mỡ thủ tục pha sản khi tổ chức tin dụng 1a hợp tác
ã, liên hiệp hợp tác 2 mắt khả năng thanh toán.
- Ngoài ra, NHNN cũng có quyển nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnđổi với tổ chức tin dung néu tổ chức tin dung đỏ không nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản.
Nhìn vào quy định của Luật phá sản 2014, đã có những điểm đáng chú
ý Thứ nhất, người đại điện theo pháp luật của tổ chức tin dụng không được
pháp luật trao quyển va ngiĩa vụ nộp đơn, khác với các doanh nghiệp kinh doanh thông thường, Tuy nhiên, déi với tổ chức tín dung la hợp tác 24 thi luật
vẫn cho phép thảnh viên hợp tác zã hoặc người đại dién theo pháp luật cia hợp
tác xã thánh viên của liên hop tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mỡ thi tục pha sản khí hợp tắc:
phat từ chỗ các tổ chức tin dụng là hợp tác zã được thánh lập nhằm mục tiêu
chủ yêu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh va đời sống Chỉnh vi
, liên hiệp hợp tác x8 mắt khả năng thanh toán Biéu nay xuất
thể quy mô vả mức độ ảnh hưởng của td chức nảy la không lớn vả vi thé chủ
thể nộp đơn yêu cầu mỡ thủ tục pha sản đối với tổ chức nay là tương tự như các hợp tác xã kính doanh thông thưởng Thứ hai, luật đã có những quy định hạn
chế những đối tượng cỏ quyên va nghĩa vụ nép đơn yêu cầu mỡ thủ tục phá sinđổi với tổ chức tín dụng Tổ chức tin dụng không thể tổn tại đưới hình thức là
doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh, vi thé không thé zảy ra trường hop chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viến công ty hợp danh nép đơn yêu cầu mỡ
thủ tục phá sản tổ chức tin dung là doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh,Ngoài ra, đối với các tổ chức tin dung thanh lập dui hình thức công ty cổ phân,
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, pháp luật phá sn cũng không trao quyền và ngiấa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục pha sản cho Chủ tịch Hồi đồng
Trang 36quản trị của tổ chức tin dung lả công ty cổ phan, Chủ tịch Hội đông thành viêncủa tổ chức tin dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trổ lên, chủ
sở hữu cla công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viền.
* Toa ân nhận đơn và thụ lý đơn:
Nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của chủ thể nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sẵn tổ chức tín dụng cũng như trách nhiệm của Téa án trong quátrình tiền hành giải quyết phá sản, đông thời bảo dam để giải quyết phá sản.được tiên hành theo một quy trình thống nhất, Luật phá sin 2014 đã có nhữngquy định cu thể về việc Tòa án nhận đơn vả thụ ly đơn yêu cầu mở thủ tục pha
sản
‘Sau khi những chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mỡ thủ tụcphá sản tổ chức tin dụng đến Téa án, Chánh án TAND phân công một Thẩm.phan hoặc Tổ Thẩm phan gém 03 Tham phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ
tục pha sẵn
Sau khí thöa mẫn các điều kiện thi Tòa an dự tính số tiễn tạm ứng chi phí pha sản va thông báo cho chủ thể yêu céu mỡ thủ tục phá sản nộp lệ phí pha sản vả nộp tam ứng chi phí phá sin Chủ thể nộp đơn thực hiện việc nộp lệ phí phá sản cho cơ quan thi hành án dân sự vả nộp tam ứng chi phi phá sẵn vào tải khoản do TAND mở tại ngân hằng, Sau khi chủ thể yêu câu mỡ thủ tục pha sản
đã hoàn tắt việc nộp tạm ứng lệ phí phá sẵn va tam ting chỉ phí phá sản thi Toa
án thụ lý đơn yêu cầu mỡ thủ tục phá sản.
Pháp luật pha sản đã cỏ quy định về tam đính chỉ, đình chỉ thực hiện hop đẳng đang có hiệu lực trong thời han 5 ngày lam việc ké từ ngày Tòa an thụ lý đơn yêu cầu mỡ thủ tục pha sản và đây là một trong những biến pháp bảo toan
tải san trong giải quyết thủ tục phá sản tổ chức tin dung Nếu zét thay việc thực
hiện hop đồng đang có hiệu lực và đang được thực hiện hoặc chưa được thực
tiện sẽ có khả năng gây bắt lợi cho tổ chức tin dung thi chủ nợ, tổ chức tin đụng
mất khả năng thanh toán có quyền yêu cẩu Tòa án ra quyết định tam đình chỉ thực hiện hop đồng, trừ trưởng hop xử lý các khoản nợ có bảo đầm theo quy.
Trang 37định của pháp luật Trong thời hạn 05 ngày lam viếc ké từ ngày nhân được văn
‘ban yêu cầu, nếu chấp nhân thì Toa an ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hop
đông, nêu không chap nhận thi thống bao bang van ban cho người yêu cầu biết
Trong quá tinh giải quyết yêu câu mỡ thủ tục phá sẵn, những người có
quyển yêu cầu TAND có thẩm quyền tiền hanh thủ tục phá sản ra quyết định
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như một biện pháp bảo toản tai sản của tổ
chức tin dung mất khả năng thanh toán, bảo đảm quyển, lợi ích hợp pháp của
NLD Luật Phá sản năm 2014 đã liệt kê cụ thể các biện pháp khẩn cấp tam thời
ma các chủ thé có thé yêu cầu Tòa án áp dung cũng như quy định thủ tục apdụng, thay đôi, hủy bö biên pháp khẩn cap tạm thời, giải quyết dé nghị xem xétJai việc áp dung, thay đỗi, hủy bo biện pháp khẩn cấp tam thời va thi hảnh quyết
định áp dung, thay đôi, hủy bd biện pháp khẩn cắp tam thời thực hiện theo quy định của Luật Pha sản, pháp luật vẻ tổ tụng dân sự và pháp luật về thi hành án dân sự Tuy nhiên, để tránh việc yêu câu hoặc áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời một cách tùy tiên, không có cơ sở pháp lý hoặc cơ sở thực tiễn, pháp luật cũng quy định cu thể vé trách nhiệm do áp dụng biển pháp khẩn cấp tam thời
không đúng Đối với người yêu cẩu, người yêu câu Tòa án áp dụng biện phápkhẩn cấp tam thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vé yêu cầu cia mình,trường hợp yêu cầu áp dung biện pháp khẩn cấp tam thời không đúng ma gâythiệt hai cho người bi áp dụng biên pháp khẩn cấp tam thời hoặc cho người thứ
ba thì phải béi thường theo quy định của pháp luật dân sự Đối với người áp
dụng, Téa án áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời không đúng ma gây thiệt
hai cho người bi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba
thì Tòa an phải bôi thường theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Về cơ
‘ban, trách nhiệm béi thưởng thiệt hai trong áp dụng các biện pháp khẩn cấp tamthời được xác định trên cơ sở yếu tô lỗi của chủ thể Do đó, các chủ thé cân có
sự cẩn trong xem xét các căn cứ, các yếu tổ liên quan để có thé yêu cầu hoặc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời một cách đúng đắn nhất
* Mé thủ tuc phá sin:
Trang 38Tại bước này, Tòa án sẽ ra quyết định mỡ hoặc không mỡ thủ tục phá
sản đổi với tổ chức tin dụng trong vòng 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu
mỡ thũ tục phá sản tổ chức tín dung Luật pha sin 2014 không hé có quy định
cụ thể vẻ điều kiện để Tòa án ra quyết định mé hoặc không mỡ thủ tục pha sản
nên về nguyên tắc, Tòa án sẽ áp dụng quy đính tai điều 42 Luật phá sản 2014
để ra quyết định mỡ hoặc không mỡ thủ tục phá sẵn, đó la tổ chức tín dung mắt
khả năng thanh toán Tuy nhiên, như quy định tại diéu 99 Luật phá sin 2014 đã
nói ring “Tòa án nhân dân thu If đơn yên cầu mé thal tục phá sẵn tổ clate tindung kht đã có văn bẩn chấm đứt kiém soát đặc biệt hoặc văn bản chim đit áp
“mg hoặc không áp ding biên pháp phuc hỗi Rhả năng thanh toán cũa Ngân
“hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tin dung vẫn mắt kha năng thanh toán'
Điều nảy đã chứng minh được ring: chính vi do điều kiện thụ lý đơn yêu cầu
mỡ thi tục phá sản đã bao gồm điều kiện tổ chức tin dụng mắt kha năng thanh:toán, nên Tòa án chỉ có thể ra quyết định mỡ thủ tục phá san đối với tổ chức tin
dụng sau khí đã thụ lý đơn yêu cầu mỡ thủ tục phá sản.
Neoai ra, trong thời han 05 ngay làm việc kể từ ngay Téa án ra quyết định mỡ thủ tục pha sản, Tòa án phải xem sét các hợp đồng đang cỏ hiệu lực
để bi tạm đính chỉ để quyết định: (0) Tiếp tục thực hiện hợp đồng nếu việc thực hiện hợp đông đang có hiệu lực va đang được thực hiện hoặc néu được thực
hiện sẽ không gây bat lợi cho tổ chức tin dụng, (ii) Đình chỉ thực hiên hop
đẳng và giải quyết vẫn dé thanh toán, bỗi thường thiết hai khi hợp đồng bi đỉnh chi thực hiện theo quy định của pháp luật Theo đó, khi hợp đồng bi định chỉ thực hiện, néu tai sản mã tổ chức tin dung mắt khả năng thanh toán nhân được.
từ hợp đồng vấn còn tổn tai trong khỏi tai sin của tổ chức tin dung thi bên giao
kết hợp đẳng với tổ chức tin dụng có quyển đời lại tai sin va thanh toán số tiên
đã nhân cia té chức tín dụng, nếu tài sin đỏ không còn thi bên giao kết có
quyên như một chủ nợ không có bảo dim đổi với phân chưa được thanh toán.
"Trường hợp viếc đình chi thực hiện hợp đẳng gây thiệt hai cho bên giao kết hop
đồng với tổ chức tin dung thi bên giao kết có quyên như một chủ nợ không có