lớp 11 (Ban cơ bản)
1.6.1. Mục tiêu của chương trình Địa lí lớp 11 (Ban cơ bản)
Chương trình Địa lý lớp 11- THPT là phân kiến thức kế thừa và nâng cao so với chương trình Địa lý lớp 7. 8 ở bậc THSC. Đây là hợp phản kiến thức rất quan trọng thể hiện sự ứng dụng những kiến thức đại cương của chương trình lớp 10. Đi
theo những định hướng của cải cách giáo dục. việc dạy học Địa lí thể giới lớp lI
THPT cần đạt được những mục tiêu cơ bán sau đây:
- Vẻ kiến thức: phải 14 cho học sinh nắm vững hệ thống các kiến thức Địa lí kinh tế - xã hội thé giới bậc THPT.
31
+ Những khái niệm, đặc điểm của nền kinh tế - xã hội thé giới đương đại và một so van dé dang được nhân loại quan tâm. vẻ cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật hiện đại. những khai niệm cơ bản về các nhóm nước phát triển và dang phat triển trên thé giới vả ảnh hưởng của quá trình toàn câu hóa hiện nay.
+ Đặc điểm tự nhiên, din cư. kinh tế - xã hội của một số khu vực, quốc gia
trên thé giới.
+ Học sinh hiểu được các kiến thức trong một bài cỏ mối quan hệ chặt chẽ, logic với nhau vả tuân theo các quy luật về lịch sử, về kinh tế xã hội...
- Về kỹ năng: trong quá trình day học Địa lí kinh tế - xã hội thé giới lớp 11.
người giáo viên cần coi trọng việc rén luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản về
trí tuệ. các tư đuy đặc trưng cho Địa lí. Cụ thé như sau:
+ Các kĩ nang, tư duy vẻ nhận xét, phân tích, tông hợp, so sánh các sự vật,
hiện tượng địa lý, xây đựng biểu đỏ, sử dụng và khai thác bản đô, số liệu thống kê liên quan đến địa lý kinh tế - xã hội thé giới, khu vực va một số quốc gia tiêu biểu.
+ Trang bj, rèn luyện khả năng thu thập, trình bày các thông tin địa lý về một số khu vực hay quốc gia tiêu biểu trên thế giới.
+ Vận dụng kiến thức ở mức độ nhất định dé giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí đang diễn ra trên thé giới.
- Vẻ thai độ. hành vi:
+ Qua việc tìm hiểu kinh tế - xã hội các nước và vả các vấn dé thé giới, thấy được vị trí của nên kinh tế nước ta, từ đó nhận thức và có ý chí vươn lên trong học tập. rẻn luyện bản thân để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
+ Cần hình thành nơi học sinh cách nhìn khách quan vẻ sự vận động của các yếu tô địa lí kinh tế - xã hội thể giới. Có thái độ đúng dan trước sự phát triển của một số quốc gia. khu vực: tự ý thức bản thân trong các mối quan hệ xã hội và trong cuộc sống, sinh hoạt; biết tiết kiệm, có ý thức cộng đồng. sống hòa đồng; biết cảm
thông. giúp đỡ.
32
1.6.2. Nội dung chương trình và đặc điểm sách giáo khoa Địa li
lớp 11 (Ban cơ bản)
a. Nội dung chương trình Địa lí 11 (Ban cơ bản)
- Cầu trúc chương trình - SGK:
Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục vả Dao tạo. Chương trình Địa lý 11 - THPT chiếm thời lượng lớn trong toàn bộ chương trình Địa lí ở bậc THPT.
So với chương trình va SGK cũ, chương trinh và SGK mới có nhiều ưu điểm hơn, thé hiện rõ nét tính khoa học, tính hiện đại và tinh thực tiễn.
Chương trình và SGK Địa lí lớp 11 gồm chương trình chuẩn (cơ bản) và
chương trinh nang cao cho các lớp ban C. nội dung hai chương trình có sự khác
nhau, chương trình nâng cao có nhiều hơn một sé nội dung, kiến thức cũng tìm hiểu
ở mức độ cao hơn. Nội dung SGK được xây dựng theo con đường diễn dịch và bao gôm 2 phần lớn: A - Khái quát nên kinh tế - xã hội thé giới vả B - Địa ly khu vực va quốc gia.
- Nội dung chương trình:
Phần A: Ở phần nay, chương trình để cập đến một số van dé kinh tế và xã hội trên thé giới hiện nay:
Sự khác nhau vẻ trình độ, sự phát triển kinh tế và xã hội của các nước phát triển và dang phát triển. Hiểu được rằng nén kinh tế hiện nay đang hướng đến là nên kinh tế tri thức, tức là sử dụng chất xám, khoa học — cổng nghệ vào sản xuất, nhận thấy rằng Thế giới hiện nay đang đi theo xu thể toàn cầu hóa.
Học sinh thấy được hiện nay Thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề có quy mô va ảnh hưởng toàn cầu, ảnh hưởng của nó đến con người là rất lớn.
Với cách tiếp cận như vậy. chương trinh đã tạo cho học sinh một bức tranh
khái quát vé thé giới hiện đại với những van đẻ toàn cầu cần phải giải quyết.
Phan B: Phan nay gồm Địa lí khu vực và Địa lí các quốc gia tiêu biểu trên
Thé giới, gồm có Hoa Ki, Nhật Ban, Đức, Pháp, Liên Bang Nga, Trung Quốc. An
Độ. Braxin, Angiéri, Oxtraylia.
33
Hệ thông nội dung can tìm hiểu có các đặc điểm chung như sau:
+ Xác định vị trí địa lí, tiếp giáp va phạm vi lãnh thỏ. Từ đó rút ra ý nghĩa của nó dén sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
+ Đặc điểm vẻ tự nhiên: tìm hiểu vẻ các yếu tô địa hình, dat dai, khi hậu, sông ngòi. khoáng sản. Từ đó rút ra thuận lợi và khó khăn của nó đến sự phát triển kinh tẻ - xã hội quốc gia đó.
+ Đặc điểm dân cư và xã hội: tìm hiểu về quy mô, tốc độ gia tăng, phân bố dan cu, trình độ lao động, cơ sở vật chất. trình độ khoa học- kĩ thuật.... dé từ đó đánh giá điều kiện cho sự phát triển của quốc gia.
+ Khái quát vẻ quá trình phát triển kinh tế dé học sinh biết được sự phát triển của quốc gia từ lịch sử dén hiện tại. Tìm hiểu các ngành kính tế chính của quốc gia
(tình hình, hiện trạng phát triển và phân bẻ).
+ Một phan trong cấu trúc chương trình dé cập đến quan hệ giữa quốc gia đó
với Việt Nam.
+ Bai thực hanh chủ yếu là rén luyện các ki nang nhận diện, vẽ vả nhận xét biêu đò.
Như vậy. nội dung chương trình Địa lí 11 có nội dung tìm hiểu chung nhất về những van dé xoay quanh quốc gia và thé giới, hệ thống cấu trúc các bai khá giống nhau. nhưng mỗi quốc gia, van dé trên thé giới lại có một đặc điểm nổi bật riêng, khi tìm hiểu vẻ các quốc gia. ta có điều kiện dé sáng tạo và áp dụng nhiều phương pháp dé day dé học sinh nhận biết được những đặc trưng ấy.
Ngoài ra. trong nội dung chương trình Địa li 11 cần chú ý đến van dé khả quan trong, đó là phải tuân thủ nguyên tắc cập nhật thông tin. RO ràng những thông tin, sự kiện vẻ số liệu kinh tế, din cư - xã hội. chính trị hau hết đều cỏ sự biến động, đổi mới từng ngảy từng giờ. Chính vì vậy, dé học sinh thấy được tính hữu ích của thông tin tir sách báo, Internet, truyền thông, bạn bè, người than,...thi việc cập nhật thông tin là yêu cau cân thiết khi day học Địa ly quốc gia.
b. Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 11 - Ban cơ bản
- Cau trúc sách giáo khoa:
34
Vẻ cấu trúc, sách gồm 2 phan, 12 bai, trong đó được chia thành 32 tiết gồm 25 tiết lí thuyết va 7 tiết thực hành. Trong SGK Địa lí có hai loại bai chính 1a bài học cung cắp kiến thức va bài thực hành.
- Nội dung và hình thức trình bày:
+ Về các bài lí thuyết:
Kiến thức trong SGK lớp 11 được trình bảy phối hợp trong cả kênh chữ vả
kênh hinh. Sự kết hợp, bỗ sung cho nhau tạo nên sự hoàn chỉnh của nội dung SGK Địa lí 11. Kiến thức trong SGK được biên soạn thành bai. Bai là một đơn vị dạy học
tương đổi hoàn chỉnh, được thực hiện trong một hoặc một vải tiết,
Kênh chữ:
Kênh chữ 1a phần chiếm tỉ lệ lớn nhất, gồm hai phần là phan cơ bản và phan
tham khảo:
Phan cơ bản: bao gồm những kiến thức cơ bản cân cung cap cho học sinh.
Các kiến thức trong một bải học được sắp xếp theo một trình tự nhất định, được phân thành những bộ phận cơ bản khác nhau ma mỗi bộ phận nảy lại có một tiêu đề
nhất định.
Trình tự sắp xếp các mục, nội dung: mở đầu với phần A - Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới nhằm cung cấp cho học sinh những cái nhìn chung nhất về tinh hình kinh té và xã hội thé giới hiện tại. tìm hiểu những vấn dé đang diễn ra trên Thế giới đang được quan tâm và sau đó mới sang phan B - Địa lý khu vực và quốc gia
mới đi tìm các khu vực, quốc gia tiêu biểu.
Các nội dung, các mục trong bài được sắp xếp theo mối quan hệ hợp lí nhắm
để học sinh tìm hiểu trước tiên về các đặc điểm có thể nhìn vao là thấy được như vị trí. tự nhiên. dan cư - xã hội, từ đó rút ra ý nghĩa, liền hệ tác động của các điều kiện đỏ đến sự phát triển các ngảnh kinh tế, ảnh hưởng đến dân cư - xã hội của của một
quốc gia.
Phan tham khảo: bên cạnh nội dung chính, trong mỗi bài học còn có phần
nội dung bổ trợ, dé lả:
+ Các câu hỏi, được phân thành ba loại:
35
Các câu hỏi va bai tập đòi hỏi tái hiện kiến thức cơ ban, chiếm khoảng 1/3 tổng số các câu hỏi. Có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu bai trước khi đến lớp. ôn lại các bài trước đó, nhất là những câu hỏi đòi hỏi phải nhớ những kiến thức đã học.
Các câu hỏi. bài tập liên quan đến phân tích, so sánh các số liệu thống kê,
lược đồ. chiếm khoảng 1/3 tông số câu hỏi và bai tập. là các câu hỏi thường được dat ra để học sinh khai tác nhằm nêu lên các kiến thức cơ bản trong bai.
Các câu hỏi. bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng các thao tac tư duy như
phân tích. so sánh, tổng hợp. khái quát hóa, chiếm 1/3 còn lại của hệ thông câu hỏi,
bài tập có trong SGK Địa lí I I.
Kénh hình:
Kênh hình được sử dụng trong SGK Địa lí 11 gồm có: Ban đồ. lược đồ. sơ dé, biểu đỏ, hình anh, bảng số liệu.... Trong đó. ban đồ, lược đồ cỏ vị trí rất quan trọng khi khai thác nhiều khia cạnh của quốc gia. Khi tìm hiểu vẻ Địa lí quốc gia thì kiến thức tử bản đỏ, lược đồ chiếm khoảng 30% kiến thức toản bộ bai. Các biểu đỏ, sơ đỗ. bảng số liệu chú yếu thẻ hiện sự phát triển về dan cư, kinh tế các khu vực va
quốc gia.
Với các kênh hình nay, giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khai thác phục vụ
bài học, vừa là các bải tập giao cho học sinh thực hiện nhằm rèn luyện kĩ năng khai
thác các kênh hình cùng với vẽ biểu đồ.
+ Vé cde bài thực hành:
Chương trình có 8 tiết thực hành. trong phan A có | tiết thực hành, phan B có 7 tiết thực hành, có nghĩa lả khi tìm hiểu về một quốc gia. khu vực thì cuối mỗi bài
có | tiết thực hành.
Hình thức bài thực hanh chủ yếu là các kĩ nang về nhận xét bang sé liệu, tinh toán các thông số vẻ địa lí kinh tế (tí trọng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng....), nhận
diện, vẽ và nhận xét biểu đồ. Nội dung của các bài thực hành chủ yếu là về dân cư,
sự phát triển kinh tế CN, NN, kinh tế đôi ngoại...
Như vậy, sau kiến thức lí thuyết của mỗi bai là một tiết thực hành nhằm tìm hiểu sâu hơn. rộng hơn về các quốc gia. quan trọng hơn là có sự đầu tư cho việc
36
rén luyện các ki năng vẻ Địa lí, không chi học lí thuyết ma còn dùng lí thuyết đó để nhận xét. giải thích các van dé về kinh tế - xã hội của một quốc gia, khu vực.
c. Khả năng của chương trình, SGK Địa lí 11 trong việc tổ chức cho học sinh thuyết trình
- Nội dung chương trình: Chương trình SGK Địa lí lớp 11 đề cập đến các van dé quốc tế, khu vực vả sau dé đi vao một số quốc gia tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực tự nhiên. kinh tế, xã hội, dân cư, chính trị. Đây là một bước kế thừa và phát triển của chương trình Địa lí 7 và 8 cấp THCS. Vì vậy khi áp dụng phương pháp tỏ chức cho học sinh thuyết trình có hai thuận lợi cơ bản:
+ Thử nhất: Nội dung các bai học thiên về các sự kiện. quá trình, thực
trạng.... không có quả trình khái niệm phức tạp như lớp 10 hoặc là các khái niệm đã
được cung cấp trước đó. Những nội dung nảy so với năng lực của học sinh lớp 11 không quá khó dé nắm bắt va nghiên cứu một cách độc lập.
+ Thử hai: Kinh tế. chính tri, xã hội quốc tế, khu vực nhất là các nước lớn là những van dé thời sự đang diễn ra xung quanh chúng ta nên thu hút sự quan tâm
theo đồi, tìm hiểu của học sinh, 'Thực tế day học cho thấy học sinh da phần hứng thú hơn với những gi đang diễn ra mà các em nắm bắt được so với kiến thức SGK ở phương diện nào đó đã có phan “lac hậu".
- Cau trúc SGK: SGK Địa lí lớp 11 viết theo một cấu trúc khá tương đồng, đặc điểm nảy được thé hiện rõ trong phan Địa lí quốc gia và khu vực. Khi tô chức cho học sinh thuyết trình giáo viễn có một cơ sở thuận lợi đẻ phân chia các đơn vị kiến thức, chia nhóm, xây dựng hướng dẫn. Một hướng dẫn hay một quy trình chung có thể áp dụng cho nhiều bài. Học sinh cũng không gặp khó khăn, hạn chế khi được tiếp cận một lan với một bài tập thuyết trình, các bài tập sau cũng có thé
tiễn hảnh tương tự.
Tuy nhiên các vấn dé trong mỗi bai học lại có một đặc trưng riêng, do đó khí thuyết trình cùng van dé trong bài này hoặc bài khác có cơ hội sử dụng nhiều cách thức thẻ hiện khác nhau sẽ thúc đây sự sáng tạo của học sinh.
37
Thêm vao đó, hệ thông câu hỏi trong SGK. câu hỏi cuối bai là căn cứ đặt van dé cho các nhóm thuyết trình. Giải quyết những van dé đó vừa dé tái hiện kiến thức
SGK vừa phát triển tư duy, kĩ năng phân tích. tổng hợp cho học sinh.
- Thời lượng chương trình: So với chương trình Địa lí lớp 10 và 12, Địa li
lớp 11có dung lượng kiến thức ít hon, được giảm tải một số bài so với chương trình cũ. Theo phân phối chương trình, một tuần học sinh chỉ phải học một tiết. Khi áp dụng phương pháp tế chức cho học sinh thuyết trình có thêm thời gian cho việc nghiên cứu, tìm kiếm thông tin bên ngoài. có thêm thời gian cho việc chuẩn bị. thiết
kế vả lên kịch bản cho mỗi bài thuyết trình.
- Ngudn thông tin, tài liệu: Nguồn thông tin, tai liệu dé mở rộng. cập nhật kiến thức Dia lí lớp 11 rat đa dang va dễ tìm kiếm. đây là điều kiện để học sinh phát
triển các kĩ nang vẻ tìm kiếm thông tin.
- Khó khăn: Chương trình, SGK Địa lí 11 trong việc tô chức cho học sinh thuyết trình bên cạnh thuận lợi cũng có một số khó khăn nhất định.
+ Thời lượng trong một tiết học chỉ khoảng 45 phút, do đó thời gian cho các nhóm thuyết trình còn hạn chế. Mỗi nhóm chỉ thuyết trình được khoảng 10 - 15
phút.
+ Các sự kiện, số liệu về đân cư, kinh tế trên thế giới luôn có sự thay đối.
trong khi SGK được sử dụng trong mội thởi gian dai, do đó giáo viên vả học sinh
phải luôn cập nhật thông tin cho bài học.
+ Nội dung kiến thức trong một bai dài, viết theo một cấu trúc chung. nhiều khi có phan dan trải: do đó thời gian của bài khó phần chia cho các phan trọng tâm cẩn phân tích sâu, hiểu nhiều với các phần trình bảy nhưng cỏ nội dung dài: các kiến thức bài học dễ trở nên rời rạc với học sinh nếu giáo viên không hệ thống lại
sau mỗi tiết học, bài học; các kĩ năng cho học sinh không được rèn luyện một cách
liên tục; khó cho việc tông kết. hệ thong bai học....
Nhìn chung, cấu trúc va nội dung SGK Địa lí 11 phan tích đã cho thấy kha năng ứng dụng rất cao của phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình. Cần tận
38
dụng những thuận lợi đã có và khắc phục một số khó khăn đẻ phát huy những thế
mạnh của phương pháp thuyết trình hướng tới trang bị. rèn luyện các kĩ năng Địa lí
lớp 11 cho học sinh và nâng cao hiệu quả day học.