Thực trạng của việc đạy học theo phương pháp thuyết trình ở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế quy trình tổ chức học sinh thuyết trình theo hướng phát triển kỹ năng trong dạy học Địa lý 11 - Ban cơ bản (Trang 46 - 51)

nhà trường THPT

Dé nghiên cứu cơ sở thực tiễn của dé tài, tác giả đã tiến hành khảo sát 22 giao viên tại 7 trường trên địa ban Thanh phố Hồ Chí Minh. Việc thăm do ý kiến được thực hiện thông qua một bảng hỏi gồm 18 câu hỏi liên quan đến nhiều khía cạnh của dé tải. Về nội dung phiếu khảo sát và kết quả khảo sát được thể hiện cụ thể

trong Phụ lục 37 và Phụ lục 39.

Từ kết quả khảo sat và phân tích có thể khái quát nên một số nét nổi bật vẻ thực trang áp dụng phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình ở một số trường trên địa ban TP HCM. Cụ thé là:

- Về mức độ áp dụng của phương pháp: Có 21/22 giáo viên tham gia khảo sat đã áp dụng phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên mức độ áp dụng là quá trình “không thường xuyên” chiếm tới

80.9% ý kiến. Thực tế này cho thấy phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình không phải là phương pháp phô biến tại các trường THPT ở TP HCM hiện nay.

48% 4.8%

: 9.5%

Rất thường xuyên Thường xuyên

80.9%

Hình 1.1. Biểu đồ mức độ áp dụng phương pháp thuyết trình của giáo viên (%) Mục tiêu khi áp dụng phương pháp tô chức thuyết trình của giáo viên là cung cắp và phát triển kiến thức SGK (71,4%) mà chưa chú trọng nhiều đến việc mở rộng

vả đào sâu kiến thức (4.8%).

39

- Vé điều kiện áp dụng phương pháp:

Các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện, thông tin cũng có nhiều thuận lợi. Theo ý kiến của các giáo viên, hiện nay:

+ Có 76.2% ý kiến cho rằng các điều kiện, cơ sở hạ tang là từ “khá thuận lợi”

đến “rất thuận lợi”.

+ Có 90,5% ý kiến giáo viên đánh giá các phương tiện dạy học đã được trang bị “kha đây đủ” trong day học Địa li.

+ Có 85.7% giao viên đánh giá thông tin, kiến thức trên Internet, tài liệu sách, báo phục vụ cho các em tìm hiểu, nghiên cứu “rit đa dang”, đầy đủ,

+ Có 71% ý kiến đánh giá điều kiện của học sinh hiện này cũng rất thuận lợi

về phương tiện thông tin. liên lạc. học tập.

Từ các khảo sát trên cho thay, các điều kiện về trường. lớp, phương tiện, tài liệu, điều kiện về học sinh các trường phỏ thông trên địa bàn có rất nhiều thuận lợi

để có thé ứng dụng phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình vào dạy học

chương trình Địa lí 11.

- Về sự phù hợp của chương trình, SGK:

Nhiều giáo viên (81% ý kiến) được khảo sát đồng tinh và cho rằng nội dung SGK và chương trình Địa lí lớp 11 phù hợp với phương pháp tổ chức cho học sinh

thuyết trình, có thể nên áp đụng ở nhiều mức độ và đa dạng các hình thức thể hiện

khác nhau.

Phân phôi chương trình Địa lí 11 được đánh giá là ở mức từ khá phù hợp đến

rắt phù hợp chiếm 71% ý kiến.

Trong quá trình khảo sát, 90,5% giáo viên cho rằng năng lực nhận thức của học sinh với ở lứa tuổi này đã được nâng cao vả thuận lợi để tổ chức các hoạt động học tập hướng đến việc rèn luyện kĩ năng thông qua việc giao bài tập và hướng dẫn, tô chức cho học sinh thực hiện thuyết trình.

Thông tin. kiến thức trên Internet, tài liệu sách, bảo mở rộng nội dung SGK hiện nay được các giáo viên đánh giá là rất phong phú va khá đầy đủ đẻ giáo viên

hướng dẫn học sinh phát triển các kĩ năng khai thác CNTT nhằm cập nhật, mở rộng

kiến thức phục vụ nội dung bài học.

40

- Về tính hiệu quả của phương pháp thuyết trình:

Nhìn chung, hiệu quả của phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình được các giáo viên đánh giá dựa trên các mặt như tiếp thu kiến thức SGK, kiến thức mở rộng, kết quả tir các bài thi, kiểm tra, rèn luyện kĩ năng là kha cao. Tuy nhiên,

hiệu quả vẻ kiến thức học sinh tiếp thu được cao hơn, trong khi đó việc rèn luyện kĩ

nang cho học sinh và mức độ hứng thú trong học tập của các em còn chưa được

phát huy nhiều thông qua cách tổ chức thuyết trình, kết luận này được minh chứng bằng Biéu dé hình !.2.:

Ý kiến

S Rất cao tì Cao G Trung bình Thấp

Hình 1.2. Biểu đề thể hiện đánh giá của giáo viên về hiệu quả của việc tỗ chức cho học sinh thuyết trình

Phương pháp té chức cho học sinh thuyết trình cũng thúc đấy, kích thích

được sự tích cực của học sinh trong các hoạt động học tập. thé hiện qua đánh giá

của phản lớn các giáo viên: với phương pháp nay, học sinh sẽ tham gia ở mức độ

tích cực đọc, hiểu SGK đẻ thực hiện bai tập; biết cập nhật, mở rộng kiến thức; tham

gia phát biểu ý kiến, xây dung bài thuyết trình;.. .cụ thể qua Biểu dé hình 1.3.

Y kien

16 14 12 10

8

6 4

2

0 bó :

HS doc, ten hiéu HS đấu tư tm Tham gis xdy Thamgisphát Tham gis các hoạt

ki SCK hiểu,cập abst, dong bài thuyết bidu,ditvatré loi động nhóm

mở rộng sội dung trình chu hỏi

SCK

SRitticheye [Tíchcực GKhiticheye MM Không tích cực

Hình 1.3. Biểu dé thể hiện sự đảnh giả của giáo viên về sự tích cực của học sinh khi tổ chức thuyết trình

- VỀ quy trình (6 chức: Da tiễn hành khảo sát giáo viên ở một SỐ bude:

+ Vẻ chia nhóm thuyết trình, các giáo viên có hướng chia nhỏm khác nhau,

nhiều nhất là khoảng từ 4 - 6 thành viên trong một nhóm (61,9%). Số lượng thành viên như vậy khá phù hợp với bài tập không quả lớn nhằm nâng cao hiệu quả vả rèn

luyện kĩ năng làm việc nhóm.

+ Về đa phần các thầy cô (80,9%) được khảo sát cho rằng cần thiết và rat edn

thiết phải cung cấp cho học sinh một hướng dẫn chỉ tiết và tiêu chí đánh giá cụ thé

khi các em xây dựng bài thuyết trình.

+ Về đa dạng hóa các hình thức tổ chức thuyết trình: Các giáo viền đã đa

dang hóa các hình thức thuyết trình với mức độ sử dụng khác nhau gồm cả thuyết

trình thông qua bài báo cáo (21,2%), triển lãm tranh (19,05%), thiết kế video

(33.3%), tổ chức trò chơi (52.38%), đóng kịch (19,05%), tổ chức một hội thảo

(19.05%). Cụ thé qua Biéu dé hình 1.4.

Ý kiến

Hình 1.4. Biéu đô thể hiện sự đánh giá của giáo viên

về sự đa dang các hìnhg thức tô chức học sinh thuyết trình

L Vẻ đánh giá: Ở giai đoạn đánh giá bài thuyết trình của học sinh, khoảng

57.1% giáo viên kết hợp đánh giá của bản thân. các nhóm khác và tự đánh giá của

nhóm thuyết trình và khoảng 33,3% đồng ý kết hợp đánh giá cla giáo viên và các

nhóm khác. Điều này vừa tạo sự khách quan hơn trong đánh giá, vừa rèn luyện cho học sinh ki năng về đánh giá và tự đánh giá một vấn dé.

+ Về áp dụng một số cách thức, phương pháp nang cao hiệu qua tế chức thuyết trình: Các giáo viên cũng đồng tỉnh với việc 4p dụng những cách thức hỗ trợ cho hoạt động thuyết trình được hiệu quả hơn, cụ thể là: Quản lí lớp nghiêm túc,

khuyến khích cộng điểm. khuyến khích xây dựng bài, trả lời câu hỏi, nhận xét, sau

khi các nhóm thuyết trình xong, giáo viên bé sung. chuẩn lại kiến thức, thi đua phát

biểu theo nhóm...

Như vay, sau quá trình đánh giá va tông kết, tác giả nhận thấy rang, phương pháp thuyết trình đã được các giáo viên ở các trưởng ửng dụng nhiều trong dạy học.

Tuy nhiên vì nhiều lí đo về cả mục dich, phương pháp, tô chức,...mà hiệu quả đem lại chưa được như mong đợi. Do đó. can có sự cải tiến về phương pháp, cách thức,

tổ chức, đánh giá để nang cao hiệu quả day học vả rèn luyện kĩ năng cho học sinh.

43

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế quy trình tổ chức học sinh thuyết trình theo hướng phát triển kỹ năng trong dạy học Địa lý 11 - Ban cơ bản (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)