Đánh giá kết qua thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế quy trình tổ chức học sinh thuyết trình theo hướng phát triển kỹ năng trong dạy học Địa lý 11 - Ban cơ bản (Trang 83 - 92)

TIEU CHÍ ĐÁNH GIÁ Chủ đề: Điều kiện tự nhiên Hoa Ki

Bai 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM A

3.2.4. Đánh giá kết qua thực nghiệm

+ Hình thức tien hành: Tiên hành phương pháp tô chức cho học sinh

thuyết trình vao dạy bai mới như các tiết học thông thường. Kết quả của bải thuyết

trình được giáo viên và học sinh cham điểm dựa vào Bản tiêu chí đánh giá vẻ phan

chuẩn bị vả thé hiện của các nhóm.

76

Thang điểm dé đảnh giả kết quả học sinh thực nghiệm như sau:

- Loại giỏi: 9 - 10

- Loại khá: 7 - 8 điểm

- Loại trung bình: 5 - 6 điểm - Loại yếu: dưới 5 điểm

% Kết quả thu được:

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Ki - 3 tiết

- Kết quả đánh giá trung bình bài thuyết trình lớp 11 Văn - Trường THTH

The

Hand

frre Kha [Kha] Khá| Khá |Khá| Khá |

77.8%

17

- Kết qua danh gid trung bình bài thuyết trình lớp 11AS — Trường

THPT J ĐỒNG Vương

Trước khi thực nghiệm tại trường THPT Hùng Vương. tac giả đã cing với

GVHD thực nghiệm trong một thời gian dai (gắn một học ki) ở một sé bài trong

chương trình Dia lí 11 tại trường THTH, do đó kết quả thu được là của cả một quá

trình nên có thé đảm bảo sự tin cậy.

Kết quả các bai tập tổ chức cho học sinh thuyết trình nằm trong mức điểm từ

7.2 đến 9.41. xếp loại từ khả đến giỏi, không có các điểm trung bình hay yếu. Từ

những kết quả đỏ so với các chỉ tiêu đánh giá đưa ra cho thấy học sinh thực hiện khá tốt, điều nảy có được bởi sự khoa học. hợp lí trong quy trình hướng dẫn học sinh thực hiện cùng với quá trình tìm hiểu bai và chuẩn bị được các em quan tâm

đúng mức.

Đánh giá cụ thé các tiêu chí đánh giá về nội dung kiến thức và ki năng ma

học sinh thẻ hiện được trong bải thuyết trình, ta có:

+ Tiêu chỉ về nội dụng kiến thức: Hầu như các nhóm thuyết trình đều đảm bảo được day đủ và khoa học các kiến thức trong SGK, Đối với các nội dung kiến

thức mở rộng và cập nhật, liên hệ kiến thức, ví dụ, dự kiện....đối với một số nhóm còn chưa đảm bảo, nguyên nhân một phan các em chưa biết cách tim kiếm, một phần do tìm kiếm từ các nguồn không tin cậy.

+ Tiêu chí vẻ thiết kể: Các sản phẩm. bài trình chiếu học sinh thiết kể đã thẻ kiện được nội dung của bai học. nhiều phân thiết kể có sự sáng tao, Tuy nhiên một số nhóm còn phạm phải một sé nguyên tắc vẻ thiết kế như chữ, màu sắc, nội dung thé hiện...

78

+ Tiêu chi vẻ trình bày: các kĩ năng về tiêu chi trình bày có sự phân hóa, có

nhiều học sinh trình bày tự tin. nội dung được thé hiện légic, chặt chẽ. biết cách dat câu hỏi và giải đáp thuyết phục, thu hút được người nghe. Cũng còn nhiều em mới chỉ đừng lại ở mức thé hiện kiến thức chuẩn, chưa di sâu tìm hiểu được van dé dé

dan dat cả lớp cùng tìm hiểu. cách thức trình bay vẫn chưa thẻ hiện được trọng tâm

của bai,..,

+ Tiêu chi vẻ nội dưng: cách viết câu, chính tả, cách nói. cử chỉ,...của nhiều

học sinh đã tương đối tốt, bên cạnh đó nhiều em vẫn chưa biết kết hợp các cử chỉ

vào lời nói để thêm phan thuyết phục người nghe.

Do là phương pháp day học còn mới. cùng với điều kiện vẻ thời gian thực nghiệm hạn hẹp. chỉ có diéu kiện trong vài buổi, chưa 14 một quá trình dài áp dụng nên chưa đánh giá và phát huy được hết khả năng của học sinh, do đó kết quả thu được chưa hắn đã là kết quả cuối cùng. Có thể xem đây là bước đầu dé nhận ra những thế mạnh cũng như thiếu sót của học sinh và tiếp tục áp dụng phương pháp tỏ chức thuyết trình vào dạy học chương trình Địa lí lớp 11 nhằm hướng đến rẻn luyện

kĩ năng cho học sinh, nâng cao hiệu quả học tập.

b. Kết quả định tính

Dé nghiên cứu tính ứng dụng va thái độ của học sinh vé đề tài, tác giả đã tiễn hành khảo sát 4 lớp 11 tại 2 trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chi Minh. Việc khảo sát được thực hiện thông qua một bảng hỏi gồm 19 câu liên quan đến nhiều khía cạnh của đê tài. Về nội dung phiếu khảo sát và kết quả khảo sát được thẻ hiện cụ thé

trong Phụ lục 38 và Phụ lục 40.

Tiên hành khảo sat ý kiến sau khi ứng dụng phương pháp 16 chức cho học

sinh thuyết trình, tác giả đã thống kẻ và đưa ra một số kết quả chính sau:

- Hiệu quả về mặt tiếp thu kiến thức:

Qua khảo sát, tác giả thấy rằng kiến thức học sinh được tìm hiểu chủ yếu

nằm ở mức độ từ "khá đẩy đủ" đến “rat đầy đủ”, không những chỉ hiểu nội dung

trong SGK, củng với sự cập nhật các thông tin mới, mả tỉ lệ học sinh tiếp thu các kiến thức mở rộng bên ngoai liên quan đến bai học cũng rat cao, Từ đỏ giúp các em

79

giải quyết tốt hon các van dé trong SGK, liên hệ va giải quyết được các vấn đẻ Dia li đang dién ra trong cuộc song cũng như hỗ trợ cho van dé ôn tập. kiểm tra, thi

cử,...Ấé! quả cự thẻ được thể hiện qua Biểu dé hình 3.1.

Ý kiến

8 Rất đầy đủ @ Day đủ G Kha đầy đủ @ Khéng đầy đủ

Hình 3.1. Biéu đồ thể hiện kết qué khảo sát kiến thức hoc sinh tiếp thu được sau thực nghiệm phương pháp (6 chức cho học sinh thuyết trình

Phương pháp dạy học tô chức cho học sinh thuyết trình với nhiều hoạt động

đa dạng tạo mức độ vui nhộn trong lớp học cao. sự tập trung vao bài học với 71.8%

học sinh đánh giá là mức độ tập trung từ cao đến rit cao. Không khí vui nhộn thu hút sự tham gia đóng góp dat câu hỏi, xây dựng bai của học sinh, cùng với phiếu ghi bài giáo viên phát làm tăng cường mức độ ghi chép bài đây đủ của các em.

Việc cập nhật, bổ sung kiến thức được học sinh cho là rất quan trọng, đa số các em (hơn 90%) đánh giá là rút ra được nhiều ý nghĩa của bai học dựa trên sự cập nhật và mở rộng các kiến thức, bên cạnh đó nó nâng cao mức độ hứng thú của học

sinh vao bai học. Việc GV giao nhiệm vụ còn giúp các em tự rèn luyện ki năng vả

thói quen tim kiểm thông tin, sử dụng thành thạo các công cụ tìm kiểm.

§0

- Hiệu quả về mặt trang bị các ki năng:

Trong quả trình khảo sát, có dé 82/85 ý kiến của học sinh đánh giả với mức độ can va rat can thiết của việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng qua môn Địa lí. Kĩ

năng rèn luyện cho học sinh gôm cả kĩ năng bộ môn Địa lí và các kĩ năng vẻ lam việc nhóm. cộng tác. tư đuy, CNTT. diễn đạt....đều được trang bị. rèn luyện nhiều

và đạt ở mức độ cao. Thể hiện cụ thể ở Biểu dé hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4.

Ý kiến

60

50

40

30

20

Kinangdmkiém Ki nảngsừ dụngcác Ki nângsử dụngcác KI nâng đánh giá các

thông tin trên Internet phần mềm trình chiếu phần mềm hỗ trợ nguồn thông tin

i & Rất nhiều © Nhiều 8 Bình thường mít |

Hình 3.2. Biểu dé thé hiện kết quả khảo sát ki năng sử đụng CNTT học sinh luyện tập được sau thực nghiệm phương pháp tổ chức cho hoc sinh thuyết trình

Kĩ năng tố chức và Kindngphancéng Ki năng hợp tác, quản lí nhóm công việc nhóm phối hợp giữa các

thành viên

& Rất nhiều G Nhiều I3 Binh thường mít

Hình 3.3. Biéu dé thể hiện kết quả khảo sát kĩ năng cộng tac học sinh luyện tập được sau thực nghiệm phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát ki năng Địa lí học sinh luyện tập được sau thực nghiệm phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình

Sau những khảo sát trên, tác giả nhận thấy nhiều ý kiến của học sinh nằm ở

mức độ “nhiều” và "rất nhiều" điều kiện được rèn luyện kĩ năng va thé hiện một

82

cách da dạng kẻ ca ki nang Địa lí va các loại ki năng vẻ điển dat, cộng tác nhỏm, sử

dụng CNTT. giải quyết vấn đẻ.... (Nhóm kĩ năng vẻ Địa lí được học sinh đánh giá ở mức rén luyện nhiều va rất nhiều khoảng 60/85 ý kiến. chiếm trên 70%, Nhóm ki năng cộng tác khoảng 65 đến 70/85 ý kiến, chiếm trên 80%, Nhóm kĩ năng sử dụng CNTT khoáng 65/85 ý kiến. chiếm khoảng 75%).

Những kĩ năng này đều được rèn luyện qua quá trinh GV giao nhiệm vụ.

chuẩn bị và tổ chức thuyết trình. Vấn dé nay can tiếp tục được thực hiện và đánh giá sau một quá trình lâu dải, nhưng qua đây cũng đã thấy được những nét khả quan và cách đi đúng hướng trong vấn để rèn luyện kĩ năng cho học sinh.

- Tổ chức thuyết trình: Từ những kết quả khảo sat trên cho thay phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình tạo được sự hứng thú, thu hút sự tham gia của học sinh và mang lại hiệu quá tích cực cả vẻ nội dung kiến thức vả rèn luyện kĩ

năng.

Trong quá trình tổ chức thuyết trình, học sinh rất dé cao sự cần thiết của việc

đa dạng hóa các hình thức thuyết trình trong một budi học (khoảng 90% ý kiến). nó

tạo điều kiện thay đôi các hình thức cũ, nâng cao sự phủ hợp của hình thức với nội

dung va phát huy sự sáng tạo của học sinh,

Nhiều ý kiến của học sinh cho rằng việc cung cấp những hướng dẫn chỉ tiết va tiêu chi đánh giá cụ thể giúp các em về: xây dựng bài thuyết trình đúng yêu cau, bám sat kiến thức SGK, xác định đúng trọng tâm, có các nguồn tìm kiểm tư liệu, quản lí thời gian tô chức thuyết trình, có cơ sở đánh giá bài thuyết trình các nhóm

khác...

Việc đánh giá sau khi kết thúc bai thuyết trình, có sự tự đánh giá, đánh giá của nhóm và đánh giá của giáo viên được 82.4% ý kiến học sinh cho 1a cần thiết vi qua đó học sinh biết được điểm yéu của mình để khắc phục vả nhận ra điểm mạnh dé phát huy. Kết hợp với việc hệ thống hóa kiến thức của giáo viên giúp cho học sinh hiểu vẻ sự lôgic, chặt chẽ hơn của bài.

Việc lựa chọn mức độ của phương pháp tô chức thuyết trình trong bài học cũng được học sinh quan tâm, qua khảo sát cho thấy các em thích da dang các mức

độ thuyết trình từ cả bai đến một phần kiến thức đơn giản, phan kiến thức mở rộng.

83

cúng cổ.... Kết hợp sự đa dạng “các mức độ thuyết trình” với sự đa dạng các “hình thức thẻ hiện bai thuyết trình” sẽ tạo nén các budi học không nhằm chán ma được

đổi mới, thu hút sự tập trung học sinh vao bài học.

- Đáng góp của học sinh:

Đa số học sinh đều đánh giá cao phân hướng din học sinh thực hiện bai thuyết trình của giáo viên. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng góp ý rằng. khi học sinh đã quen với phương pháp cần giảm dan sự cụ thé vẻ lựa chọn hình thức, cách thực hiện bài tập trong hướng dẫn của giáo viên để học sinh có thể phát huy cao hơn sự

sáng tạo và khả năng tự định hướng trong quá trình làm việc của các em.

Học sinh cũng có nhiều ý kiến xây dựng dé phương pháp trở nên tốt hơn

như: các yêu tổ dé tạo nên một budi thuyết trình hiệu qua, những động cơ thúc day

học sinh tham gia tích cực vảo việc học tập theo phương pháp thuyết trình, sự thích hợp của việc thay phiên thành viên thuyết trình, sự thích hợp của việc giáo viên

thông qua phương pháp rén luyện kĩ năng cho học sinh.... Đây là những đóng góp

thiết thực và quý báu dé giáo viên nâng cao hiệu quả và hoản thiện hơn phương pháp tô chức cho học sinh thuyết trình.

Như vậy, sau quá trình khảo sát thực tế học sinh cho thấy phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình phù hợp với chương trình giảng dạy, mục tiêu giáo dục và tâm lí, đặc điểm học tập của học sinh nên các em rit quan tâm. Phương pháp được thực hiện một cách khá đơn giản va mọi trình độ lớp học đều có thé ứng dung được với mức độ và yêu cầu khác nhau. Do đó, cần tạo điều kiện để phương pháp được ứng dụng nhiều vào các trường THPT, đồng thời cải thiện cơ sở vật chất, công

nghệ thông tin trong giáo dục để phương pháp đạt hiệu quả tốt nhất.

84

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế quy trình tổ chức học sinh thuyết trình theo hướng phát triển kỹ năng trong dạy học Địa lý 11 - Ban cơ bản (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)