1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo và thực tiễn tại Bộ Quốc Phòng

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo và thực tiễn tại Bộ Quốc Phòng
Tác giả Ninh Bích Thuộc
Người hướng dẫn TS. GVC Đoàn Thị Tô Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 11,23 MB

Nội dung

pháp luật phải triệt dé phù hợp với quy định của Hiền pháp.Hệ thông pháp luật của Nha nước ta bao gồm các văn bản quy phạmpháp luật do các cơ quan nha nước có thấm quyên từ trung ương đế

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NINH BÍCH THUỘC

K20ICQ053

XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MAU THUAN, CHONG CHEO VÀ THỰC TIEN

TAI BO QUOC PHONG

(Chuyên nganh: Xây dung văn ban pháp luat)

GIANG VIEN HUONG DAN:

TS GVC ĐOÀN THỊ TO UYÊN

HANOI- 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu độc lập của ban thân thôi

Cac số liêu va tư liêu được trình bay trong Luan văn là hoản toàn trung thực,

có nguôn gốc rõ rang Tôi xin chịu trách nhiệm về công trinh nghiên cứu của

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn nay, tôi đã nhânđược sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thây cô, gia đình, các anh chị em

và các ban Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bảy tỏ lời cảm

ơn chân thành tới cô TS GVC Doan Thị Tô Uyên, Trưởng khoa Pháp luậtHanh chinh- nha nước người cô đã hết lòng giúp đỡ, day bảo, đông viên vatạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập vả hoản thànhluận văn tốt nghiệp

Ban Giảm hiệu, Phòng Dao tao đại học, B6 môn Xay dựng văn bản pháp

luật, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập va hoàn thành luận van.

Xin chân thánh cảm ơn các thay cô đã dạy d6 và cho tôi những đóng gopquý bau dé hoàn chỉnh luân văn nay

Xin gửi lời cam ơn tới gia dinh, ban bè và các anh chi em trong lớp K20ICQ đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, làm việc và hoan thành luân văn

Trang 5

Quy phạm pháp luật

Bô Quốc phòng'Văn bản quy phạm pháp luật

Vn ban quy pham nội bô

Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

MỤC LỤC NKANGBIN PHỦ aeeeisiinbeetsiooigisdtiiidltagsaotaiSdgsdabggidndurae i

LOLCAM DOAN sscscsssscans d6i01/403003005S0GGGG0000/2ĐAAGE _ ịGOT GMỠNGouoveenssa ` on iii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT cố ree perenne ee

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiến 4

Ts Kết cấu cửa khóa luận tốt nghiệp seni 4

CHƯƠNG 1 CƠ SO LÝ LUẬN VA PHÁP LÝ ve XUL LY VAN BAN

QUY PHAM PHAP LUAT MAU THUAN, CHONG CHÉO

1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chéng chéo

1.1.1 Dink nghĩa văn ban quy pham pháp luật i

1.1.2 Định nghĩa văn ban quy phạm pháp luật mau thuan, chong chéo © œ œ œ aA

1.1.3 Những tác động của VBQPPL mâu thuẫn, chong chéo

12 Khái niệm xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng

1.2.1 Định nghia xứ hi VBQPPL mâu thuẫn, chong chéo 121.2.2 Đặc diém của xử lý văn ban quy pham pháp luật 131.2.3 Nguyên tắc hoạt động xử lý văn bãn QPPL 14

13 Vai trò của việc xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

1.4 Thâm quyền xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng

chéo Si0/12RDEIGEGIEGSRGĐUNNUESGISGIGHGESSNQQSRGNG3GSỹngi88 san KT

Trang 7

15 Hình thức xừ lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng

ND na: cocingrinctitogtsdngtbogloostg5611166:00035456.53501 861 g.gg80casg8a30X60a 3.0460 ee)

15.1 Hình thức bãi bỏ đối với văn ban quy Pham pháp luật wes

15.2 Hình thức thay thé văn bản quy pham pháp luật mâu thuẫn, chong

CUNEO seamen aro tants Bi SigtlstiGIEEttlistgstsrtab Xe

1.5.3 Hình thức sửa đôi, bô sung văn ban min thuẫn, chong chéo 23

1.5.4 Hinh thức dinh chi việc thi hanh một phần hoặc toan bộ nội dimg

van ban mau thuan, chang chéo 1 pela at Nes Sas Estas ENS aaa ALISA 24

1.6 Hình thức xử lý đối với cơ quan và người ban hành văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, ching chéo : suạp 35, 1.7 Quy trình xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuần, chông chéo26

TU KET GHƯỜONG H con cai katdGiDatdtobtauGSootxogslda 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUAT MAU THUAN, CHONG CHÉO TẠI BỘ QUOC PHÒNG 20 2.1 Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng 20

2.12 Thâm quyên của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong ban hành Thông

KẾ 1100871200128 Saar as etait acre ee te ae ee ae ó1

2.2.3 Quy trình ban hành thông tir tai Bộ Quốc phòng serie BD

2.2.4 Biéu hiện mâu thuẫn, chồng chéo của vin bin QPPL do Bộ Quốc

2.2 Kết quả đạt được trong xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chẳng chéo tại Bộ Quốc Phòng 37 2.3 Hạn chế trong xix lý VBQPPL mâu thuẫn, chồng chéo tại Bộ Quốc

Phang irae heat as ates bored tncerent nope heer eee |]

2.4 Nguyên nhân của hạn chế trong xử ly VBQPPL mâu thuan, chong chéo tại Bộ Quốc Phòng 22222222 44 TIỂU KET CHƯƠNG2 gi020/5E80-405188 „¡47 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG XỬ

LÝ VĂN BANQUY PHAM PHÁP LUẬT TẠI BỘ QUOC PHÒNG 48

Trang 8

3.1 Tiếp tục đơn giản hoá hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 48 3.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật về kiểm tra, xử lý văn bản

quy phạm pháp luật erm waned

3.3 Nang cao hiệu quả của công tác giám sát, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật dé có thé nhanh chóng phát hiện ra các văn bản QPPL mâu thuẫn, chong chéo tại Bộ Quốc phòng ¿ s2 3.4 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của đội ngũ quản lý các cấp eR 3.5 Nang cao chất hrong nguén nhân lực, đầu tư kinh phí hoạt động cho các thiết chế trực tiếp tham gia vào việc xử lý văn bản QPPL mâu thuần bảo đảm tính thông nhất của hệ thống pháp luật 54 3.6 Xây dựng thiết chế tài phán đối với các văn bản quy phạm pháp luật

có dấu hiệu không bảo đảm tính thống nhất đối với hệ thống pháp luật 56 TIẾU KẾT GHƯỜNG Š áchn ga ggua 2d hi đá nhgà hhghiAghdgipgull 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO gaua0Ÿ

Trang 9

PHAN MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Từ khi xã hội loài người được hình thành, các hoạt động chung của nhân

loại đã được điêu chỉnh bởi các quy phạm xã hội nhất đính Xây dựng và hoànthiện hệ thông pháp luật bao dam tinh hop hiền, hợp pháp, thông nhất, đồng bộ vaphủ hop với thực tiễn là một trong những chủ trương quan trong đối với việc xây

dựng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghia và hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà

nước ta Để dat được mục đính nay, một trong những nhiệm vụ cap thiết là chúng

ta phải sớm hoản thiện hé thống pháp luật theo hướng đông bộ, thông nhất, hiệu

lực và hiệu quả

Ly luận của Chủ ngiĩa Mac-Lénin chi ra rằng, quản lý zã hội bằng phápluật là tốt nhất, có hiệu qua nhất Ở nước ta, quan điểm trên được thể hiện tạiKhoản 1 Điều 8 Hiền pháp 2013: “Nha nước được tô chức và hoạt động theo Hiền

pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên

tắc tập trung dân chi” Như vậy, có thé thay vai trò của pháp luật là hết sức quan

trọng, chat lượng của văn bản quy phạm pháp luật là một trong những van dé đáng

bản Hiện nay hé thống văn bản quy phạm pháp luật van còn nhiều han ché, batcập cân phải khắc phục như hệ thông văn bản quy phạm pháp luật công kênh, mâuthuẫn, chất lượng văn bản quy phạm pháp luật còn hạn chế, hiệu lực, hiệu qua còn

thấp, kỹ thuật lập pháp còn yêu, quy trình xử lý các văn bản quy pham pháp luật

mâu thuần, chông chéo chưa thực sự rõ rang Điêu này đời hỗi phải có sự nhận

thức thông nhất vẻ ly luận của văn bản quy pham pháp luật như khái niệm, vai trò,

quy trình xây dựng, tiêu chi bao dam chất lượng vả thực trang của văn bản quy

pham pháp luật, cũng như hoạt đông xây đựng và ban hành văn bản quy phạm

pháp luật Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy

pham pháp luật và hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Trước những van dé lý luận va thực tiễn nêu trên, tôi manh dan chọn dé tải

“Xit if văn bản quy phạm pháp luật mâu thudin, chong chéo và thực tiễn tại Bộ

Quée Phòng” làm dé tai khoá luận cho minh

Trang 10

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chông chéo là vân đê hết sức

phức tap, ảnh hưởng quyết định đền chat lượng, sự hoàn thiện và tính thông nhất

của hệ thong pháp luật Việt Nam nên được nhiều nha quản lý cũng như các nhaluật học quan tâm Cho đền nay ở Việt nam, đã có khá nhiêu công trình nghiêncứu về kiểm tra xử lý VBQPPL trai luật nhưng chưa thực sự tập trung riêng,phân tích sau vao xử lý các văn bản QPPL mâu thuẫn, chong chéo

Các dé tai, công trình khoa học nghiên cứu xung quanh van đê liên quanđến văn bản quy phạm pháp luật như:

“Kiêm tra xử i văn bản guy phạm pháp luật hiện nay” Luận án tiên sỹĐoàn Thị Tô Uyên — Trường Đại hoc Luật Hà Nội

Hii thảo khoa học (Trường Đại học Luật Hà Nội) chuyên dé: Hoàn thiệnguy định pháp luật về ban hành văn ban quy phạm pháp luật

“Vai trò của Chính pini trong quy trinh iập pháp ở Viet Nam - Lý luân và

thực tiễn” Luận án tiên sỹ Trần Quốc Bình - Đại học Quốc Gia Hà Nội

“Quy trinh xây dung văn ban luật ở Viet Nam hiện nay” Luận văn thạc

sỹ của Hoang Kim Liên - Đại học Quốc Gia Ha Nôi

“Quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật ~ qua thực tiễn dia bantĩnh Thanh Hóa” Luật án thạc sỹ Lê Thị Huyền — Đại học Quéc Gia Hà Nội

“Thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân

và Oo ban nhân đân” Luận van thạc sỹ Vũ Thi Thanh Tú - Đại học luật Ha

Nội.

“Tìm hiểu mmô hình giám sát tinh hợp hién của văn bản guy phạm phápluật ở một số nước trên thế giới ” Luận án thạc sỹ Tao Thị Quyên — Đại học luật

Hà Nội.

“Van ban quy pham pháp luật và hoạt đông ban hành văn ban quay phạm

pháp luật của các cấp chính quyền tại thành phô Hai Phòng” Luật văn thạc sỹ

Tran Mạnh Tuệ - Đại học luật Hà Nội

Trang 11

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục địch của Luận văn là bước đầu nghiên cứu một cách có hệ thôngnhững van dé lý luận và thực tiễn về xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâuthuẫn, chồng chéo và thực trạng xử lý những văn bản quy pham pháp luật

mâu thuẫn, chẳng chéo tại Bộ Quốc Phòng, dé cập đến những vân đê vé đối

tượng, thấm quyên, hình thức xử lý, quy trình xử lý, những thành tựu đã đạt

được vê xử lý văn bản QPPL ở Bộ Quốc Phòng, thực trang còn tổn tại nhữngkhó khăn, han chế từ đó tìm ra những phương hướng, giải pháp thích hợp déhoản thiện quá quy trình xử lý VB QPPL mâu thuẫn, chồng chéo tại Bộ Quốc

Phòng.

Để thực hiện mục dich nghiên cửu, tác giả tập trung vảo những nội

dung cơ bản sau:

- Một số van dé lý luận cơ bản về văn ban QPPL, văn bản QPPL mâu

thuẫn, chong chéo; hình thức, thấm quyển vả quy trình xử lý văn

bản QPPL mâu thuẫn, chồng chéo,

- _ Thực trạng zử lý văn bản QPPL mâu thuan, chồng chéo tai B ô Quốc

Phòng,

Một sô giải pháp nâng cao chất lượng văn bản QPPL, nâng cao quytrinh xử lý văn bản QPPL có mâu thuẫn, chéng chéo tại Bộ Quốc

Phòng.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối trong nghiên citu

Luận văn đi vào tập trung nghiên cứu, lam rõ những van dé lý luận vathực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo của nước ta

trong giai đoạn hiện nay, từ đó dé ra phương hướng giải pháp nhằm hoảnthiện hệ thông pháp luật vả công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạmpháp luật ở Việt Nam hiện nay và tại Bô Quốc Phòng

* Phamvi nghién crm

+ Phạm vi nôi dung: Xử ly văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

Trang 12

chông chéo trong hệ thông pháp luật Việt Nam va tại B6 Quéc Phòng

+ Phạm vị thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2023.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu những quan diém của

chủ nghĩa Mác Lénin và tư tưởng Hô Chí Minh vê Nhà nước và Pháp luật, cácquan điểm của Đăng, Nhà nước về xây dựng Nha nước pháp quyên xã hội chủ

nghĩa Việt Nam về văn bản quy phạm pháp luật

Phương pháp luận nghiên cứu dé tải 1a chủ nghĩa duy vat biện chứng vachủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiêncửu dé tài gồm

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Dé tai có thể là tải liệu tham khảo, cho những người hoc tập nghiên cứu

về văn bản quy phạm pháp luật, có thể cung cấp một vai thông tin giúp những

nha hoạch định chính sách, các nha lập pháp, các cản bô trực tiếp kiểm tra,giám sát và xử lý các văn bản quy phạm pháp luật làm tốt hơn công tác củamình Qua đó đây mạnh việc xy dựng va hoản thiện hệ thông văn bản quy

phạm pháp luật, nâng cao chât lượng các văn bản quy phạm pháp luật của

nước ta nói chung va tai BG Quốc Phòng nói riêng nhằm đáp ứng yêu cau phát

triển kinh tế thi trường, xây dựng Nhà nước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa

trong giai đoạn hiên nay.

7 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp

Với những yêu câu trên, ngoài phân mở dau và kết luận, khoá luận

Trang 13

được kết câu thanh ba chương Cụ thể:

- Chương 1: Cơ sở ly luân và pháp lý vé xử ly văn bản quy phạm phápluật mâu thuấn, chồng chéo;

- Chương 2: Thực trạng xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,chông chéo tại Bộ Quốc Phòng,

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xt lý văn bản quy

phạm pháp luật tại B6 Quốc Phòng

Trang 14

CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM

PHÁP LUẬT MÂU THUAN, CHONG CHEO

11 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chẳng chéo.

1.1.1 Dinh nghĩa văn ban quy pham pháp luật

Nhà nước vả pháp luật là những hiên tương x4 hội ra đời, tôn tại va

phát triển trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhật định Hai hiện tượngnảy luôn có môi quan hệ mật thiết với nhau Nha nước không thể tôn tại nêu

thiếu phap luật và ngược lại, pháp luật được xây dung, hình thành, phát triển

va phát huy hiệu lực bằng con đường Nhà nước Với một x4 hội được câu

thành từ nhiêu yếu tô thành phân thì pháp luật đã trở thành công cụ có hiệulực nhất dé đưa xã hôi vào ôn định, trật tự, và phù hợp với ý chí và lợi ích của

giai cập thông tri Có nhiều hình thức pháp luật đã được giai cập thong trị sử

dụng để thể hiên ý chí của mình thành pháp luật Có ba hình thức pháp luật

được sử dụng là tập quán pháp, tiên lệ pháp va văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp là tập quán đã lưu truyền trong xã hội, duoc nha nước

thừa nhận và nâng lên thành pháp luật Tập quán pháp được hình thành từ các

tập quan ma các tập quán thường được xác lập một cách tư phát, it bién đổi va

có tính cục bô cao Tập quán đường xuất phát từ một vùng, miễn nhất định,

không rộng lớn đủ dé bao quát được mong muôn của toàn thể nhân dân lao

động trên dat nước Hơn nữa, tập quán pháp được hình thành không phải từ

cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất, do đó nó không thé phản anh tập trungđây đủ ý chí, lợi ích của toản thể nhân dan lao đông và cũng không đáp ứng

được một trong những yêu câu của pháp chế xã hôi chủ nghĩa la trệt dé tôn

trong giá tri pháp ly của các văn bản do cơ quan quyên lực nhà nước ban

hanh Bởi vay, tập quán pháp có những hạn chế lam cho nó không thể trở

thanh hình thức (nguồn) chủ yếu của pháp luật zã hôi chủ nghĩa

Tiên lệ pháp là việc nha nước thửa nhận những bản án và quyết địnhgiải quyết vu việc của tòa án (trong các tập san án 1é) lam khuôn mẫu và cơ sở

Trang 15

dé đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tinh tiết hay van

để tương tự sau đó Tiên lệ pháp còn là quá trình lảm luật của toà án trongviệc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử Tiền lê

pháp, xét về nguồn géc cũng có những hạn chế lam cho nó không thé đượccoi lả hình thức (nguồn) chủ yêu của pháp luật xã hội chủ nghĩa Điều đó théhiện ở chỗ, tiên lệ pháp được hình thành từ hoạt động thực tiễn của cơ quan

hành pháp và tư pháp, chứ không phải do cơ quan quyền lực nhà nước cao

nhất ban hành Vì thé dé tạo ra sự tủy tiện, phá vỡ tính thong nhất của pháp

luật và không phù hợp với nguyên tắc pháp ché xã hội chủ nghĩa

Văn bản quy phạm pháp luật (VB QPPL) là hình thức pháp luật tiền bô

nhất, được hau hết các quốc gia trên thé giới sử dung Ở Việt Nam, đây lahình thức pháp luật được sử dụng chủ yếu Theo PSG.TS Nguyễn Cửu Việt:

“Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật chính la “cỗ máy cái” trong cơ

chế xây dựng pháp luật” Còn khái niệm VB QPPL là hạt nhân trong “cỗ may

cai” ay Việc đưa ra khái niệm VB QPPL 1a hạt nhân trong “cỗ máy cái” ấy

Việc đưa ra khái niệm VB QPPL, có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc xac

định Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có quy định:

“Ven bản quy phạm pháp luật ia văn ban có chứa guy phạm pháp luật,

được ban hành theo đimg thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tuc quy định

trong Luật ban hành văn ban guy phạm pháp luật.

Van bản có chứa guy pham pháp luật nhưng được ban hành không

ding thẩm quyền, hình thức, trinh te thủ tục quy định trong Luật nay thi

không phải là văn bản quy phạm pháp iuật ”?

VBQPPL được coi la nguồn chủ yêu nhất vả quan trong nhất của pháp

luật xã hội chủ nghĩa vì nó có những đặc điểm mà tập quan pháp và tiên lệpháp không thể có được

Thứ nhất, do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành

Thi hai, được ban hành theo thấm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục

Reps fiivrldpedi orgAvicU%C3%81n ]9E1%BB%S7

Trang 16

được quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL hoặc trong Luật ban hành

văn bản QPPL của Hội đông nhân dân, Uy ban nhân dan

Thứ ba, có chứa quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đượcNha nước bảo dam thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Như vậy, chỉ có những văn bản nào có đây đủ các đặc điểm nêu trên

mới được coi là văn bản quy phạm pháp luật.

1.1.2 Định nghia văn ban quy pham pháp luật mâu thuan, chông chéo

Việc soạn thao văn bản QPPL là vô cùng quan trong vả trong những

yêu cầu của soạn thảo văn bản QPPL, yêu câu đầu tiên va quan trọng đó 1atính thông nhất Trong nhà nước pháp quyên, cách xử sự của các chủ thể phải

tuân thủ pháp luật Đặc biệt đối với các cơ quan nhà nước, các mệnh lệnh ban

hanh phải thông nhất — đây là điều kiện cơ ban tạo nên nên pháp chế

Văn bản QPPL được ban hành phải thong nhất với các văn bản kháctrong một hệ thống tao thành một hệ thông thông nhất pháp luật của quéc gia.Khi soạn thảo văn bản pháp luật đảo hỏi phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảotính hợp hiến, hợp pháp vả tính thống nhất, đồng bộ của văn bản trong hệthong pháp luật Yêu cầu nảy buộc người soạn thảo phải xác đính rõ thâm

quyển hình thức, thẩm quyên nội dung của văn bản vả phân định ranh rới

cũng như các mới quan hệ hữu cơ các quy định của văn bản được soạn thảo

với các cơ quan quy định hiện hành của hệ thông pháp luật.

Tính thông nhật trong hệ thông pháp luật luôn doi hỏi các văn bản quyphạm pháp luật (VBQPPL) không có sự chồng chéo, mâu thuẫn Tuy nhiên,trên thực tế, tình trạng mâu thuẫn, chong chéo giữa các VBQPPL van còn tôn

tại, gây khó khăn cho công tác áp dung pháp luật Biểu hiện của mâu thuẫn,

chông chéo của văn bản QPPL thể hiện ở việc nhiêu nội dung văn bản quy

phạm pháp luật đều quy định chung về một nội dung, nhưng các nội dung ở

mỗi văn bản quy định lại trái ngược nhau, không thông nhất với nhau hay có

nhiều văn bản cùng điêu chỉnh một van dé dẫn đền việc vô cùng khó khăn cho

Trang 17

các cán bô, công chức thực hiện áp dụng pháp luật Sự chồng chéo, mâu thuẫn

thậm chí triệt tiêu lẫn nhau trong hệ thông các văn bản, các quy pham pháp

luật đã tạo nên những "lỗ hồng pháp luật” Mau thuẫn, chồng chéo của vănbản QPPL trong hệ thong pháp luật thé hiện sự yêu kém, han chế của pháp

luật, của hoạt động xây dựng pháp luật.

Từ phân tích trên đây, có thể hiểu: “Van bẩn quy phạm pháp luật mâuthuẫn, chông chéo là văn bản quy phạm pháp luật có nội dung không phù hop

với văn bản guy pham pháp luật do cùng một cơ quan ban hành hoặc cùng

cấp ban hành khi điều chinh về iĩah vực có liên quan dén nha”

1.1.3 Những tác động của VBQPPL mâu thuẫn, chong chéo

Việc thực hiện cơ chê bão dam tinh thống nhất của hệ thông pháp luậttrong thời gian qua đã góp phân quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thông phápluật nước ta, từng bước góp phân xây dựng hệ thông pháp luật dong bô, thông

nhất Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển của đất nước trong tỉnh hình mới

việc bảo dam tinh thông nhật của hệ thong pháp luật can phải được chú trọng

va nâng cao hơn nữa bởi những tác đông của VBQPPL mâu thuẫn, chồngchéo 1a vô cùng tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển của nước ta

Thứ nhất, xuât phat từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên x4 hội

chủ nghĩa thi Hiến pháp va luật giữ vai trò tôi thượng, Nhà nước quan lý xã

hôi bằng pháp luật, coi pháp luật là công cu hữu hiệu dé thực hiện vai trò

quyền lực của minh, mọi hoạt động của các cơ quan nha nước phải trên cơ sởtuân thủ pháp luật Theo đó, nhà nước pháp quyên đặt ra yêu cầu không chỉngười dân ma cả các cơ quan nhà nước và công chức cũng phải “Sóng và làm

việc theo pháp luật” Yêu câu nảy đòi hỏi pháp luật phải được ban hành đây

đủ dé điều chỉnh các quan hệ xã hội làm cơ sở dé cơ quan nhà nước, cán bộ,

công chức dựa vao do mà thực hiện nhiệm vụ của mình, người dan dựa vào

đó mà thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Cónhư vậy mới bão dam được tiêu chí xây dưng nha nước pháp quyên, trong đóHiển pháp là tôi thương, tat cả các văn bản quy pham pháp luật trong hệ thông

Trang 18

pháp luật phải triệt dé phù hợp với quy định của Hiền pháp.

Hệ thông pháp luật của Nha nước ta bao gồm các văn bản quy phạmpháp luật do các cơ quan nha nước có thấm quyên từ trung ương đến diaphương ban hanh gôm nhiêu văn bản có giá trị pháp lý khác nhau với phạm vi

điêu chỉnh rộng lớn, toàn điện về mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, vì vay dépháp luật được moi cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện, tuân thủ nghiêm

chỉnh va thong nhất trên phạm vi cả nước thì trước hét hệ thông pháp luậtphải bảo đảm được tính thống nhật trong chính nội tại của nó Nếu một hệthống pháp luật không thông nhất, giữa các bô phận của nó chứa đựng các

quy định mâu thuẫn, chong chéo thì hệ thống ay không thé tao ra sự điều

chỉnh pháp luật một cách toàn diện, đông bô va hiệu quả Sự mâu thuẫn,

chong chéo của các VB QPPL sé anh hưởng đền hiệu lực của chính các van

ban nay Vi vậy, đòi hỏi phải kip thời phát hiện ra những mâu thuẫn, chongchéo giữa các quy định của pháp luật để loại bö ra khỏi hệ thông pháp luật

Thứ hai, văn bàn QPPL mâu thuẫn, chông chéo ảnh hưởng tiêu cực đến

sự phát triển của nên kinh tế Xuat phát từ yêu cầu của công cuộc công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dung nên kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa Quá trình này dẫn đến những thay đôi nhanh chóng trong đời sôngkinh tê - xã hội của đất nước, kéo theo sự đòi hỏi sự sửa đổi luật pháp cho phùhợp và đáp ứng với yêu cầu của thực tiễn đặt ra Sự sửa đôi luật pháp vì thế

rất dễ tạo nên những mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lắp giữa các quy định mới

với các quy định khá trong hệ thông pháp luật Vì vậy, để đáp ứng những yêucâu vê mặt thé chế đặt ra phục vu cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại

hoa dat nước, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiathì việc bao dam tinh thông nhất của hệ thông pháp luật đối với những sửa đổi

của luật pháp 1a hết sức cân thiết va quan trọng Việc thiêu thống nhất trong

các văn bản QPPL dẫn đến "bối rồi” trong việc thực thi pháp luật với chínhcác doanh nghiệp, ảnh hưởng đền thúc đây và phát triển nên kinh tế, hơn nữa,

đây cũng có thé là những kế hở của pháp luật dé doanh nghiệp loi dụng việc

Trang 19

nay trong kinh doanh gây thất thoát, tồn that cho nên kinh tế nước nha.

Thứ ba, xuất phát từ những yêu câu của quá trình hôi nhập kinh tế quốc

tế đã dẫn đến việc Nha nước ta tham gia va là thành viên của nhiêu tô chứckinh tế quốc tế, các điều ước quốc tế cũng như các thoả thuận quốc tế Với tư

cách là thành viên của các tô chức kinh tế quốc tế, các điều ước quốc tế, thoa

thuận quốc tê, chúng ta có nghĩa vụ phải tuân thủ đây đủ các cam kết quốc tế

của minh, trong đó có nghĩa vụ sửa đôi pháp luật cho tương thích Những mâuthuẫn trong quy định, thiêu thông nhat của các văn bản QPPL ảnh hưởng

không nhö đên việc nước ta hội nhập cùng thé giới, gây can trở qua trình hộinhập, không bat kip cùng thé giới Vì thé việc ra soát hệ thong pháp luật dé

loại bö những quy định mâu thuẫn, gây can trở cho việc thực hiện các cam kếtquốc tế, cũng như việc sửa đổi luật pháp cho tương thích với các cam kết,nhất là đôi với các cam kết của chúng ta khi gia nhập các tô chức kinh tế thế

giới, điều ước quốc tế đa phương là việc làm cân thiết nhằm tăng cường vị thé

va nâng cao uy tin của Việt Nam trên trường quốc tế

Thứ tư, từ thực tiến hệ thong pháp luật của Nhà nước ta van còn tôn tại

tinh trạng thiếu tinh thông nhất, tinh trang nay không chỉ tổn tại đôi với cácvăn bản quy phạm pháp luật trong hệ thông pháp luật mà ngay ca đối với các

dự thảo văn bản quy pham pháp luật vì nhiêu lý do khác nhau cũng tiềm an

những yêu tố xâm phạm đến tinh thong nhất của hệ thông pháp luật Điều naythể hiện ở việc có không it văn bản được ban hanh chưa đồng bộ, thiểu tínhthống nhất, văn bản do cơ quan cấp dưới ban hảnh không phù hợp với văn

bản của cơ quan cấp trên hoặc các văn bản củng loại có những quy định chưađược thống nhất với nhau Những mâu thuẫn nay đã va đang tạo nên những

rac rôi về mặt pháp lý không chỉ đôi với người dân ma ngay cả đối với cán bộ,công chức nha nước cũng không biết lả phải dựa vào quy định nào của pháp

luật dé thực thi công vụ trong các trường hop quy định của pháp luật có sự

mâu thuẫn, chông chéo vả trùng lặp

Thứ năm, xuât phat từ chính yêu câu nội tại của việc hoàn thiện hệ

Trang 20

thong pháp luật Như trên đã phân tích, tinh thóng nhất của hé thông pháp luật

là một đặc trưng, một yêu câu không thể thiếu được của hệ thông pháp luật

Việc ton tại những mâu thuẫn, chong chéo trong các văn bản QPPL gây ảnh

hưởng lớn đến tính hệ thông của hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, nhu cau tự

hoản thiện lả nhu cầu tat yêu của mọi thiết ché, ké ca hệ thông pháp luật Bởi

1é, muốn điều chỉnh các quan hé xã hội một cách có hiệu quả cao thì các quyđịnh của pháp luật trong hệ thông pháp luật phải có sự thống nhất với nhau vả

phù hop với thực tiễn Do đó, bản thân các quy định của pháp luật cũng phát

sinh nhu câu phải sửa đổi cho phù hợp, thống nhất Vì vậy, có thé khang địnhrang yêu câu bao dam tinh thông nhật của hệ thông pháp luật cũng xuất phát

từ chính yêu câu nội tại của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật

Tóm lại, có thé khang định rằng, việc bao dam tính thông nhất là van dé

có y ngiĩa quan trọng đôi với hệ thông pháp luật của Nhà nước ta, do đó cầnphải nâng cao hiệu quả của việc bao dam tính thông nhất của hệ thông pháp luật

12 Khái niệm xử lý van ban quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chéng

chéo.

1.2.1 Định nghia xứ bi VBQPPL mâu thuẫn, chong chéo

Khi văn bản quy phạm pháp luật được ban hành và áp dụng môt thời

gian nhật định sẽ không tránh khỏi trường hợp nội dung văn bản đó không

còn phù hợp với tình hình thực tiến hay sau một thời gian áp dung mới phát hiện ra những sai sót tồn tại, những mâu thuẫn chông chéo giữa các văn bản

QPPL, hoặc có rat nhiêu trường hop qua ra soát đã phát hiện ra những mâuthuẫn chồng chéo này của văn ban Vậy khi gap phải những trường hợp trên

thi cơ quan nha nước có thầm quyên sẽ phải tiền hành xử lý với các văn bản

quy phạm pháp luật đã ban hành đó

Xử ly văn bản QPPL lả hoạt động được tiền hành khi kết quả của hoạt

động kiểm tra văn bản QPPL khang định văn bản không dam bao chất lượng

trong đó có nôi dung không dam bảo tinh thông nhất

Kiểm tra văn bản QPPL lả việc xem xét, đánh giá vả kết luận về tinh

Trang 21

hợp pháp của văn bản nhằm phát hiện những nội dung trái pháp luật, nhữngnội dung mâu thuẫn, chông chéo với các văn bản QPPL khắc nhằm kịp thời

dinh chỉ việc thi hành, huỷ bỏ hoặc bãi bd văn bản có nội dung sai trai, bảo

dam tính hợp hiến, hợp pháp và tinh thống nhất của hệ thông pháp luật Dong

thời, kiến nghị xử ly trách nhiệm hình sự, dân sự hoặc kỷ luật đôi với cơ quan,

người đã ban hanh văn bản trái pháp luật, xem xét và xử lý trách nhiệm theo

thẩm quyền được giao đối với cơ quan, tO chức, cá nhân đã chủ trì, tham mưu

trong quá trình soạn thảo văn bản (theo quy định của pháp luật về công chức,

công vụ)

Còn xử lý văn bản QPPL mâu thuẫn, chong chéo được hiểu là hoạt

động của các chủ thé có thâm quyên trong việc giải quyết hau quả pháp lý đói

với văn bản QPP có nội dung không phù hợp với nội dung văn bản QPPL của

cấp trên hoặc của cùng cập ban hành

1.2.2 Đặc diém của xử lý văn ban quy pham pháp luật

Thông qua hoạt động kiểm tra theo thâm quyên cũng như tự kiểm tra,

phan lớn van bản QPPL có dầu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý đã được cơ quan

có thâm quyên tiên hanh xử lý ngay sau khi nhận được thông báo của cơ quankiểm tra gửi đến Giai đoạn 2016 — 2023, các bô, cơ quan ngang bộ vả dia

phương đã tiếp nhận, phân loại đôi với 171.567 văn bản QPPL, ( các bộ, cơquan ngang bộ đã tiếp nhận, phân loại 62 018 văn bản, các địa phương đãtiếp nhận, phân loại 109.549 văn bản) Kết quả cả nước đã phát hiện và có kết

luận kiểm tra đôi với 4204 văn bản có nội dung, thấm quyền chưa phù hợp

với quy định của pháp luật

Qua phân tích và thực tiễn kết quả hoạt động kiểm tra văn bản, có thểrút ra một sô đặc điểm cơ ban của xử lý văn bản QPPL chồng chéo, mâuthuẫn như sau:

Tht nhất, hoạt động xử I văn bản mang tính quyền lực nhà nước,

trước hết, khi kiểm tra văn bản, tính hợp hiền, tính hợp pháp phải được đặc

biệt coi trong Xử lý văn bản luôn luôn là hoạt động mang tính quyên lực nha

Trang 22

nước Việc Xử lý văn bản QPPL phải do chủ thể là cơ quan công quyền cóthấm quyền riêng được pháp luật quy định, Là hoạt đông mang tính quyềnlực nha nước, chủ thể thực hiện quyên xử lý văn bản QPPL phải được pháp

luật quy định.

Thit hai, hoạt động xe i văn bản là hoạt động co tinh phòng ngừa,

kiểm tra văn bản là hoạt động có tính hệ thong và mang tính phòng ngừa được

áp dung với đối tương là môt sô văn bản QPPL do cơ quan, người có thấm

quyển ban hành, được pháp luật quy định như đã nêu ở trên Hoạt động kiểmtra phải được tiền hành thường xuyên, các văn bản QPPL không thuộc đốitượng kiểm tra không ké văn bản đã phát hiện có sai phạm hay không

Thứ ba hoat động xử ip văn ban ia hoạt động độc lập và có tính chủ

đông cao, chủ thé xử lý có thể là chủ thé độc lập của đói tương chịu sự kiểmtra Trong việc kiểm tra văn bản QPPL, cơ quan kiểm tra độc lập với cơ quanban hanh văn bản Tính độc lập này giúp cơ quan kiểm tra có thé chủ động

thực hiên quyên kiểm tra đôi với bat ky một van bản nao thuộc thâm quyền

kiểm tra của mình

Thứ tự, hoạt động xứ lp văn bản đồi hôi có sự giải quyết đứt điễm, nêu

như hoạt động thâm định, thâm tra nhằm hạn ché tôi đa sự mâu thuẫn, chéng

chéo, không hợp pháp, thiêu đồng bộ cũng như thiểu tinh khả thi của văn bản

trước khi văn bản được ban hảnh, thì hoạt động kiếm tra nhằm loại bỏ, khắc

phục sư mâu thuẫn, chông chéo, không hợp pháp của văn bản sau khi văn bản

được ban hành Do vậy, việc kiểm tra văn bản không chi dừng lại ở việc xem

xét, đánh giá ma còn kết luận, xử lý vụ việc, đưa ra những kiến nghị dé sửa

chữa kip thời, sớm khắc phục hau qua, góp phân nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quan lý nha nước, tăng cường pháp chế và kỷ luật, kỷ cương, tuân thủ phápluật đối với chính các cơ quan nha nước đã ban hành văn bản thuộc đôi tượng

kiểm tra

1.2.3 Nguyên tắc hoat động xit bi văn ban QPPL

Khi tiên hảnh xử ly văn bản QPPL cần phải tuân theo những nguyên tắc

Trang 23

cơ bản sau:

Một id, việc xử lý văn bản QPPL được tiễn hành thường xuyên, toản

điện, kịp thời, khách quan, công khai, mình bạch, đúng thấm quyên, trinh tự, thủ tục, kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan có thấm quyền với việc tự

kiểm tra của cơ quan ban hành văn bản, bảo dam su phôi hop giữa các cơ

quan có liên quan.

Hai id, nghiêm cam cac co quan, tổ chức, cá nhân lợi dụng việc kiểm

tra văn bản vì mục đích vụ lợi, gây khó khăn cho hoạt động bình thường của

cơ quan, người đã ban hành văn bản và can thiệp vào quá trình xử lý văn bản

trái pháp luật, văn bản QPLL có mâu thuẫn, chồng chéo

Ba là, sau khi kiểm tra, cơ quan kiểm tra văn ban QPPL phải có kếtluận về việc kiểm tra và thông báo cho cơ quan, người có thâm quyên đã banhanh van bản được kiểm tra theo quy định của pháp luật

Bốn là, cơ quan, người có thấm quyền xử lý văn bản chịu trách nhiệm

về kết luận kiểm tra, xử lý của minh; nếu quyết định xử lý trái pháp luật thì

phải khắc phục hau quả pháp lý do quyết định đó gây ra

13 Vai trò của việc xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

chẳng chéo

Tính thông nhất được đặt ra đối với cả hệ thống pháp luật cũng như đối

với từng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và quy phạm pháp luật Hệ

thong pháp luật được câu tạo nên bởi các thảnh tô khác nhau, cho nên để bão

dam được tính thông nhật của hệ thong pháp luật thì giữa các thành tô câu tao

nên nó không được có sự mâu thuẫn, chóng chéo với nhau Bat ct một sự

mâu thuẫn, chông chéo nao xây ra trong hé thông pháp luật đều phải được

phát hiện vả loại khỏi hệ thông

Hệ thông VBQPPL - biểu hiện cụ thể của hệ thống pháp luật bao gồm

nhiều loại văn bản khác nhau theo thứ bậc hiệu lực pháp lý, tính thông nhậtcủa hệ thông pháp luật đặt ra yêu câu văn bản có hiệu lực pháp lý thấp phải

phù hợp với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hon; quy phạm pháp luật do cơ

Trang 24

quan cấp dưới ban hành phải phù hợp với quy phạm pháp luật do cơ quan cập

trên ban hảnh vả đều phải phù hợp với quy định của Hiến pháp Như vậy, tínhthong nhất của hệ thông pháp luật đòi hỏi nôi dung chính sách phãi nhật quantrong toan hệ thông VBQPPL, các VBQPPL, các quy phạm pháp luật phải

phù hợp, không mâu thuẫn, chồng chéo với nhau Việc xử lý các văn bảnQPPL mâu thuẫn, chồng chéo có vai trò vô cùng quan trong

Vai trò của việc xử lý các văn ban quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

chông chéo trong việc hoản thiện pháp luật Kết quả xử lý mỗi văn bản cóbiểu hiện mâu thuần, chông chéo dem lại tính thông nhất trong lĩnh vực phápluật mA văn bản đó điêu chỉnh, toàn bộ văn bản QPPL có sự mâu thuẫn,

chông chéo được xử lý triệt dé đã dam bảo tính hợp hiền, hợp pháp của cả hệ

thống pháp luật, làm cho hệ thông pháp luật trở nên hoàn thiện Một hệ thông

pháp luật hoan thiện là cơ sở để việc thực thi pháp luật được hiệu qua, nâng

cao hiệu lực quản lý nha nước Mục đích cuối cùng của công tác xử lý vănbản là giúp nâng cao chất lượng, hiệu qua công tác xây dựng và hoàn thiện hệthông pháp luật

Vai trò của việc xử lý các văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

chông chéo trong việc bảo dam quyển và nghĩa vu của người dân, các tô chức,

cơ quan Việc ban hành và đưa vào áp dụng các văn bản QPPL mâu thuấn,

chông chéo sé dé lại hậu qua, anh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp của

cơ quan, tô chức, công dân nói chung và lợi ích của doanh nghiệp, người dân

nói riêng, làm ảnh hưởng đến tính tôi thượng của pháp luật trong Nhả nướcpháp quyên Công tác kiểm tra được tiên hanh nhằm phát hiện những nội

dung trái pháp luật của văn bản dé kịp thời xử lý, đình chỉ việc thi hảnh, bãi

bỏ, bảo dam tinh hợp hiến, hợp pháp và tinh thông nhât của hệ thông phápluật, của chính sách từ trung ương tới địa phương, đồng thời, kiến nghị cơ

quan, người có thấm quyển xác định trách nhiêm của cơ quan, người đã ban

hanh văn ban trái pháp luật Việc các cơ quan có thấm quyên quyết liệt xử lýhoặc tham mưu, kiên nghị xử lý đối với các văn bản trái pháp luật đã gop

Trang 25

phân bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của người dân, tô chức, doanh

nghiệp, nâng cao trách nhiệm của cơ quan nha nước trong xây dựng, ban

hành, thực thi pháp luật, hạn chế đền mức thấp nhất các trường hợp văn bản

trai pháp luật chậm được xử lý hoặc xử lý không triệt dé, không đúng quy

định của pháp luật

Vai trò của việc xử lý các văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn,

chông chéo trong quá trình soạn thảo, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật.Quá trình kiểm tra, xử lý các văn bản quy pham pháp luật không những gópphân làm cho việc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật từng bước

đi vào né nép, xiết chặt kỹ luật trong soạn thảo, ban hanh văn bản ma còn góp

phân lam cho hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngày cảng hoản thiện

hơn, phục vụ trực tiếp yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hôi chủnghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, mở rộng quan hệ quốc tế, chủđộng hội nhập quốc tế

Như vậy, công tác xử lý văn bản QPPL được thực hiện thường xuyên,

kip thời xử lý văn bản được kiểm tra góp phân bảo đâm tinh hợp hiền, hợppháp, tính thong nhật của hệ thông pháp luật gắn với yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội của dat nước bảo đâm quyên va lợi ích hợp pháp của tô chức, cả

nhân, đồng thời có tác đông mạnh mẽ, giúp nâng cao ý thức châp hảnh kỷluật, kỷ cương trong việc xây dựng, ban hanh văn bản, gop phân bảo đảm tinhpháp chế xã hôi chủ nghĩa, tạo được hiệu ứng tích cực của người dân, xã hội

1.4 Thâm quyền xử lý van bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chong

Trang 26

(2) Văn bản có nội dung trai với Hiền pháp, trái với văn bản quy phạm.

pháp luật có hiệu lực pháp ly cao hơn,

(3) Văn bản quy định thời điểm có hiệu lực trai với quy định tại khoản

1 Điều 151 Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật,

(4) Văn ban vi phạm quy định của pháp luật về đánh gia tác động của

chính sách, lây ý kién, thâm định, thẩm tra dự thảo,

(5) Thông tư của Bo trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành

trong trường hợp cập bách để giải quyết những van dé phát sinh trong thựctiễn theo trình tự, thủ tục rút gon nhưng không thực hiện theo quy định tại

khoản 3 Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

Theo quy định trên, văn ban QPPL mâu thuẫn, chồng chéo không đượcquy định rõ và đây đủ, chỉ là một trong những biểu hiện của văn ban trai pháp

luật theo trường hợp 2 “trái với văn ban quy phạm pháp luật có hiện lực pháp

I cao hơn”, còn mâu thuẫn, chéng chéo với văn bản có cùng hiệu lực pháp

luật thì chưa được quy định Tham quyên zử lý những văn bản mâu thuẫn,chồng chéo được xác định như sau:

© Thâm quyền của Thủ tướng Chính phủ

Theo quy định tại Điêu 118 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Bộ trưởng

Bô Tư pháp giúp Thủ tướng Chính phủ xử lý văn bản trái pháp luật Nghĩa là,

khi thực hiện nhiêm vụ kiểm tra văn bản phát hiện văn ban kiểm tra có nội

dung trái pháp luật, tùy theo tính chất, mức đô vi pham, Bô trưởng Bộ Tưpháp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định xử lý đối với văn bản có

nội dung trái pháp luật đó Cụ thể

- Dinh chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phân hoặc toàn bộ

+ Thông tư trái pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô ban

hành,

+ Quyết định trái pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp tinh, Ủy ban nhân dan

ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành

- Đinh chỉ việc thi hành một phân hoặc toàn bô:

Trang 27

+ Nội dung trái pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ, cơ quan

ngang bộ trong thông tư liên tich do B ô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

với Chánh án Tòa án nhân dân tdi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

tối cao, Tổng Kiểm toán nha nước ban hảnh, đồng thời, yêu cầu Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thöa thuận với Chánh án Tòa án nhân dan tôicao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước

cùng xử lý văn bản đó;

+ Nghị quyết trai pháp luật của Hội đông nhân dân cấp tỉnh, Hội đồngnhân dan ở đơn vị hanh chính - kinh tế đặc biệt, đồng thời dé nghị Uy banthường vu Quốc hội bãi ba

© Thâm quyền của Bộ trưởng, Thai trưởng cơ quan ngang bộ

Tham quyên của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quyđịnh tại khoản 1 Điều 119 của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Cu thể la:

- Kiến nghị Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ định chỉ việc thi

hành, bãi bö một phân hoặc toản bộ văn ban trái pháp luật do các Bô trưởng,

Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành liên quan đến ngành, lĩnh vực do

mình phụ trách Trường hợp kiến nghị không được chấp thuận thì trình Thủ

tướng Chính phủ quyết định,

- Trinh Thủ tướng Chính phủ quyết định dinh chỉ việc thi hành một phânhoặc toản bộ nghị quyết trái pháp luật của Hội đông nhân dan cấp tinh, Hội

đông nhân dan ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành về ngành, lĩnh

vực do minh phụ trách, dong thời dé nghị Uy ban thường vụ Quốc hội bai ba;

- Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định định chỉ việc thi hành, bai bdmột phân hoặc toản bộ quyết định trái pháp luật của Ủy ban nhân dân captinh, Uy ban nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành vê

ngành, lĩnh vực do minh phụ trách.

¢ Tham quyên của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

- Thực hiện tham quyên xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định tạikhoản 1 Điều nảy,

Trang 28

- Kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô đình chỉ việc thihảnh, bãi bỏ một phan hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật do Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ ban hành Trường hợp kiến nghị không được chap

thuận thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định,

- Trinh Thủ tướng Chính phủ quyết định định chỉ việc thi hành nghịquyết trai pháp luật do Hôi đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân ở đơn

vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hảnh liên quan đến nhiều ngành, nhiêu

Tính vực quan ly nhà nước,

Trinh Thủ tướng Chính phủ quyết định đình chỉ việc thi hành, bãi bdmột phân hoặc toàn bô quyết định trái pháp luật do Ủy ban nhân dan cấp tinh,

Uy ban nhân dân ở đơn vị hanh chính - kinh tê đặc biệt ban hảnh liên quan

đến nhiều ngành, nhiêu lĩnh vực quan ly nha nước,

- Kiến nghị xử lý văn bản liên tịch co dau hiệu trái pháp luật giữa các Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dan tôi cao,Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tdi cao theo thủ tục quy định tại khoăn 4Điều 122 của Nghị định nảy

¢ Tham quyền của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ:

Tham quyên của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về xử lývăn bản trái pháp luật được quy định tại khoản 3 Điêu 119 Nghị định số

34/2016/NĐ-CP Theo đó, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ co

thâm quyên xử lý đối với:

Thứ niäắt, kiễn nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp đình chỉ việc thi hành, bai

bö một phân hoặc toàn bộ văn ban trái pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tư phápban hành Trường hợp kiến nghị không được chấp thuận thi trình Thủ tướng

Chinh phủ quyết định,

Thứ hai, kiến nghị xử lý thông tư liên tịch có dẫu hiệu trái pháp luậtgiữa Bộ trường Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định tại khoản 4 Điều 122 của

Nghị định này.

Trang 29

¢ Tham quyên của Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp tỉnh, Chủ tich Ủy

ban nhân dân cap huyện trong việc xử lý văn bản trái pháp luật

Tham quyền xử lý văn bản trái pháp luật của Chủ tịch UBND cấp tỉnh,

cập huyện được quy định tại Điều 120 Nghi định số 34/2016/NĐ-CP gém 2

trường hợp

Đôi với van bản trái pháp luật do Ủy ban nhân dan cấp dưới trực tiếpban hành thì quyết định đình chỉ việc thi hành và hủy b6, bãi bỏ một phân

hoặc toàn bộ;

- Đối với nghị quyết trái pháp luật do Hội đông nhân dan cap dưới trực

tiép thi quyết định định chỉ việc thi hành và dé nghị Hội đồng nhân dân cap

minh hủy bỏ hoặc bai bö.

15 Hình thức xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuan, chồng

chéo

1.5.1 Hình thức bãi bỏ đối với văn ban quy phạm pháp luật

Căn cử khoản 5 Điêu 2 Nghị định 34/2016/NĐ-CP giải thích ra soát

văn ban quy phạm pháp luật là việc xem xét, đôi chiêu, đánh giá các quy địnhcủa văn ban được rả soát với văn ban là căn cứ dé rà soát, tình hình phát triểnkinh tế - xã hội nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiến nghị xử ly các quy định tráipháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phủ hợp

Sau khi ra soát văn bản dé phục vu công tác pháp điển theo quy địnhhoặc trong quá trình thực hiện pháp điển, cơ quan thực hiên pháp điển pháthiện có nôi dung mâu thuan, chông chéo hoặc không còn phủ hợp với thực tế

thì việc xử lý nội dung nay được thực hiên theo quy định tại Điêu 10 Nghị

định số 63/2013/NĐ-CP Cụ thể như sau

- Trường hợp phát hiện có quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chongchéo hoặc không còn phù hợp với thực tế trong văn bản do minh ban hành

hoặc trong văn bản liên tịch do minh chủ trì soạn thao, thì cơ quan thực hiên

pháp điển xử lý theo quy định của pháp luật vé ban hành văn bản quy phạmpháp luật trước khi sắp xép các quy phạm pháp luật vào dé mục

Trang 30

- Trường hợp phát hiện có quy phạm pháp luật mâu thuần, chồngchéo hoặc không còn phủ hợp với thực tế trong các văn bản không thuộctrường hợp nêu trên thì cơ quan thực hiện pháp điền vẫn tiến hành việc pháp

điển, đông thời kiến nghị cơ quan có thấm quyên xử lý các quy phạm phápluật mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không còn phủ hợp với thực tế theo quy

định của pháp luật về ban hảnh van ban quy phạm pháp luật

Tại Điều 143 Nghị định 34/2016/NĐ-CP, khoản 3 Điều 2 Nghị định

154/2020/NĐ-CP quy đính có năm (05) hình thức văn bản QPLL được xử lý

khi rả soát, cụ thể

1 Bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần văn ban:

a) Bãi bỏ toàn bộ văn bản được áp dung trong trường hợp đối tượng

điêu chỉnh của văn bản không còn hoặc toản bộ quy định của văn bản trái,

chồng chéo, mâu thuẫn với văn bản lả căn cứ dé rà soát hoặc không còn phùhợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hôi ma không cân thiết ban hanh văn

bản dé thay thể,

b) Bãi bỏ một phân văn bản được áp dụng trong trường hợp một phân

đối tượng điêu chỉnh của văn bản không còn hoặc một phan nội dung của vanbản trái, chẳng chéo, mâu thuẫn với văn bản là căn cứ để rà soát hoặc khôngcòn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội mả không cần thiết banhành văn ban dé sửa đổi, bỗ sung,

Được áp dung trong trường hợp văn ban bi bãi bö có nội dung không

còn phù hợp với văn bản pháp luật mới được ban hành của cơ quan nhả nước

cấp trên hoặc tinh hình thực tiến địa phương Trong trường hop nay, văn bản

bị bãi bö có bản chat giống như văn bản bị “sửa đổi” hoặc “bố sung” là tạithời điểm ban hanh, văn ban đó van bảo đảm phù hợp về thâm quyên nội

dung và hình thức văn ban, chỉ khi có văn bản mới của cơ quan nha nước cập

trên hoặc tình hình có thay đổi thì nó không còn phù hợp nữa Tuy nhiên, “bãi

bö văn bản” áp dụng trong trường hợp ta có thể áp dung trực tiếp văn bản của

cơ quan nha nước cấp trên mới được ban hành hoặc không can thiết phải ban

Trang 31

hảnh văn ban mới dé sửa đôi, bd sung những nội dung không còn phù hop

Thay thé văn bản là việc ban hanh văn bản mới dé thay văn bản cũ do

đa số hoặc toàn bộ nội dung van bản đó không còn phủ hợp với văn bản mới

được ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn hoặc không còn phù hợp với tình

hình thực tiến địa phương Cơ quan có thấm quyên ban hành văn bản thay thé

là cơ quan đã ban hành văn bản đó Tuy nhiên, trong trường hợp này can phân

biệt việc “thay thé văn bản” với hình thức “sửa đổi văn ban” dưới góc độ:Việc ban hành văn bản “thay thể" khi không thé sửa đôi văn bản được, vì do

da sô nội dung văn bản không còn phù hợp nên néu ban hành văn ban sửa đôithì nội dung sửa đôi rất nhiều, làm phức tạp về hình thức văn ban bị sửa đôi,

việc theo đối, đôi chiếu nội dung nao còn hiệu lực, hết hiệu lực khó khăn Con

trong trường hợp toản bô nội dung văn bản không còn phù hợp thì phải ban

hành văn ban mới dé thay thé

1.5.3 Hinh thức sửa đôi, bô sung văn ban main thuẫn, chong chéo

Sửa đổi, bố sung được áp dụng trong trường hợp một phan nôi dungcủa văn bản trái, chồng chéo, mâu thuẫn với văn bản là căn cứ để rả soát hoặckhông còn phủ hợp với tinh hình phát triển kinh tế - x4 hội

Việc sửa đổi văn bản áp dụng trong trường hợp tại thời điểm ban hành

thì văn ban đó đúng thâm quyền về hình thức, tham quyên về nôi dung, có nội

dung phù hợp với các văn ban co hiệu lực pháp ly cao hơn, với tình hình kính

tế - xã hôi địa phương Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện thi một sô nộidung của văn bản không còn phủ hợp với văn bản của cơ quan nha nước cậptrên mới được ban hành hoặc không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội

Trang 32

và cần phải có quy định khác thay các nội dung không còn phù hợp đó Sau

khi sửa đổi thi van ban bi sửa đổi vẫn tiếp tục có hiệu lực, chi có những điều,

khoản bị sửa đôi là hết hiệu lực và được thay bằng các quy định mới của văn

bản sửa đôi Văn bản sửa đổi phải xác định rõ điều, khoản, nôi dung trong vănbản bi sửa đổi Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi văn ban là cơ quan đã ban

hành văn bản do

Được thực hiện trong trường hợp văn bản được ban hành phù hợp với

văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn, phủ hợp với tinh hình thực tiễn địaphương Tuy nhiên, nội dung của văn bản chưa day đủ, rõ rang, chưa toảndiện nên cân thiết phải có quy định thêm dé cho việc quy định trong văn ban

được rố ràng, toan điện hơn, hiệu quả thi hành cao hơn Cơ quan có thấm.quyền “bỗ sung văn ban” là cơ quan đã ban hành văn ban đó Khác với hìnhthức “sửa đổi văn bản” 1a thay một số quy định cũ bằng quy định mới do

không còn phù hợp thì hình thức “bd sung văn ban” không lam mắt di bat cứ

nội dung, quy định nào của văn ban bi bổ sung, mả thêm vào một số nội dungquy định cho toàn diện hơn Khai niêm “sửa đổi văn bản” và "bố sung văn

bản” thường hay được áp dụng liên với nhau, tuy nhiên cân phân biệt khi nảo

thì thực hiện biên pháp “sửa đổi văn ban” nao, khi nao thì thực hiện biện pháp

“bổ sung văn bản” va khi nao thi có thé dùng cả 2 biên pháp vừa “sửa doi vănbản” vừa “bỗ sung văn bản”

1.5.4 Hmit thức dinh chi việc thi hanh một phần hoặc toàn bộ nộidung văn ban mau thuẫn, chông chéo

Dinh chỉ được ap dụng trong trường hợp van ban được kiểm tra, rả soát

có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo néu chưa được sửa đổi, bỗsung, bai bỏ, thay thé kịp thời vả tiếp tục thực hiện thi có thé gây hậu qua

nghiêm trọng, ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp

của td chức, cá nhân

Dinh chỉ việc thi hanh (một phan hoặc toàn bộ văn bản) được áp dụngtrong trường hợp văn ban có dau hiệu trái pháp luật, ma nội dung sai trái đó

Trang 33

nếu chưa được sửa đổi, bai bd, huỷ bd kip thời và néu tiếp tục thực hiện thi cóthé gây hậu quả nghiêm trọng, lam ảnh hưởng đến lợi ích của nha nước,quyển và lợi ích hợp pháp của công dân Khác với các hình thức xử lý khác,

đình chỉ việc thi hành một phân hoặc toàn bộ văn bản không lam châm dứt

thiệu lực pháp lý của văn bản, quy định bị đình chỉ, mà chỉ làm ngưng hiệu lực

pháp lý của nó cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan, người có thấmquyển Đây như là một “biện pháp khẩn cấp tam thời” dé làm châm dứt hiệu

lực pháp ly của các quy định trai pháp luật Sau khi định chỉ việc thi hành van

bản, tuy theo tính chat, mức đô sai trái của văn bản, cơ quan, người có thẩmquyên áp dung một trong các biên pháp zử lý đôi với văn bản trái pháp luật

16 Hình thức xử lý đối với cơ quan và người ban hành văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo

Theo quy định tại Điều 134 Nghị định số 34/2016/NQ-CP, việc xemxét, xử lý trách nhiệm đối với cơ quan, người đã ban hảnh văn bản trái phápluật phải căn cứ vào nội dung, tinh chat, mức độ trái pháp luật của văn bản vahậu quả của nội dung trải pháp luật gây ra đối với xã hội vả trên cơ sở tính

chất, mức độ lỗi của cơ quan, người đã ban hành, tham mưu ban hành vanban đó.

- Việc xem xét trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân được thực hiện

như sau:

+ Cơ quan ban hành văn bản có nội dung trái pháp luật phải tô chứcviệc kiểm điểm, xác định trách nhiệm của tập thể vả báo cáo cơ quan cấp trên

có thấm quyên xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật, đồng thời

xem xét trách nhiém của người đứng dau cơ quan trong việc ban hành văn bản

có nội dung trái pháp luật;

+ Cán bộ, công chức trong quá trình tham muu soạn thảo, thấm định,

thẩm tra, ban hành văn bản có nội dung trái pháp luật, tùy theo tính chat, mức

độ lỗi vả nội dung trái pháp luật của văn bản, phải chịu trách nhiệm theo quyđịnh của pháp luật về cán bô, công chức

Trang 34

Thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thực hiện theo quy định của

pháp luật về cán bộ, công chức Cơ quan, người ban hành văn ban khi nhânđược kết luân kiếm tra, kiến nghị của cơ quan có thâm quyền kiểm tra văn

bản ma không thực hiện việc xem xét, xử lý văn bản trái pháp luật hoặc không

thực hiện thông báo kết quả xử lý theo quy định thì bị xử lý theo quy định của

pháp luật về cán bộ, công chức

Ta có thé thay, những hình thức xử lý nêu trên chủ yếu tập trung vao

việc giải quyết các văn bản trái pháp luật, tuy nhiên trách nhiệm cu thé của

cán bộ, công chức tham mưu soạn thảo, thâm định, thẩm tra vả ban hanh văn.

ban lại không được quy định thực sự rõ rang

1.7 Quy trình xử lý văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo

Việc xử lý văn bản QPPL mâu thuẫn, chông chéo vả có một quy trình

xử lý theo trinh tư la vô cùng quan trọng, can trong trong quy trinh nay giup tránh được việc “sai lầm nói tiếp sai lam” ma có thể giải quyết được góc rễ

nội đung sai sót

Bước 1: Lập hô sơ kiểm tra văn ban

Đầu tiên, các cơ quan ban nganh can phải tự kiểm tra, ra soát hệ thôngvăn bản QPPL mà mình ban hành Trong quá trình rả soát có thể phát hiện racác văn bản QPPL có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn với văn bản QPPL ma

mình đã ban hành Bên canh đó, các ý kiến đóng góp của chính các cán bộ

công chức đang ap dụng các văn bản QPPL trong qua trình lam việc cũng sé

giúp sớm phát hiện ra những văn bản QPPL cân xem xét, xử lý

Khi thực hiện việc tự kiểm tra văn bản phát hiện văn bản có dau hiệutrải pháp luật, cơ quan có trách nhiệm tự kiếm tra văn bản phải lập hô sơ để

có thé thông báo ngay đền cơ quan, người có thẩm quyển ban hành văn bản

trái pháp luật thực hiện việc tự xử lý theo quy định.

Bước 2: Gửi hồ sơ văn ban có nội dung trái pháp luật lay ý kiến của các

cơ quan ban ngành có liên quan.

Bước 3: Tổng hợp ý kiến, trình hé sơ và dé xuất hướng xử lý lên cơ

Trang 35

quan có thâm quyên xử lý văn bản QPPL mâu thuẫn, chong chéo

Sau khi thông nhật được những nội dung trái pháp luật và/hoặc không

phù hợp, tuỳ theo mức đô trái pháp luật và/hoặc không phù hợp văn ban có

thể được dé xuất xử lý theo một trong các hình thức như đã phân tích ở phan

1.5 trong bai nay.

Trường hợp không thống nhất được nội dung trái pháp luật và hướng

xử lý giữa cơ quan kiểm tra với cơ quan, đơn vị tham mưu, cơ quan có liên

quan, cơ quan, đơn vị được giao thực hiện nhiệm vụ tu kiểm tra văn bản phải

có báo cáo bằng văn bản đến cơ quan, người đã ban hành văn bản, trong đónêu rõ ý kiến của hai bên

Bước 4: Công bô về quyết định xử lý với văn ban QPPL

Văn phòng của cơ quan ban hanh văn ban trái pháp luật có trách nhiệm

đăng công báo kết quả xử lý văn bản trái pháp luật, văn bản QPPL có những

mâu thuẫn, chồng chéo.

Qua quy tĩnh trên, có thể nhận thay, nhiém vụ chủ yêu của cơ quankiểm tra văn bản QPPL là tô chức kiểm tra, phát hiện dâu hiệu bắt hợp pháp,bat hop ly, ra thông báo, dé xuất, kiên nghị xử lý văn bản, cơ quan ban hanhvăn ban tự xử lý va thông báo kết quả xử lý đến cơ quan kiểm tra, đôn doc,

nam tình hình, theo dõi kết quả xử lý những văn ban đó nhằm đạt được mụcdich cudi cùng là những văn bản bat hợp pháp, bat hợp lý phải được kip thời

đỉnh chỉ việc thi hành, sửa đôi, bd sung, hủy bỏ, bãi bỏ va đính chính văn ban,

bao đâm tinh hop Hiền, hợp pháp, thông nhất vả đồng bộ của hệ thống pháp

luật Do la các bước trong trình tự, thủ tục xử lý văn bản QPPL theo quy định

của pháp luật.

Trang 36

TIỂU KET CHƯƠNG1

Xử lý văn bản QPPL có nội dung mâu thuẫn, chông chéo là hoạt độngxem xét, đánh giá và kết luận của cơ quan nha nước có thấm quyền về tinh hợphiến, hợp pháp, tính thông nhất đối với các văn bản quy pham pháp luật nhằm

phát hiện va xử lý kịp thời những van bản trái pháp luật, đồng thời xử lý tráchnhiệm đổi với các cơ quan, người có thâm quyên đã ban hành văn ban sai trái đó

Xử lý các văn bản QPPL có mâu thuẫn, chông chéo lả hoạt động cómục đích của con người nhằm lam cho những quy định của pháp luật về kiểmtra văn bản QPPL đi vào cuộc sông, qua đó giúp cho việc phát hiện và xử lýkịp thời những văn bản có mâu thuẫn, chồng chéo va xa hơn là bảo dam sự

thong nhật, đồng bộ của hệ thông pháp luật

Cần phải nhìn nhận một cách nghiêm túc về trách nhiệm của các cơ quanđược giao chủ tri và phối hợp trong việc bảo dam chất lượng va tiền độ đối với

các văn bản QPPL dé đáp ứng đòi hỏi của thực tiền phát triển nên kinh tế thị

trường đính hướng XHCN va xây dựng nha nước pháp quyền của nhân dân, do

nhân dan va vì nhân dân Để góp phân duy trì, bảo dam pháp chế đồng thời làm

rõ được trách nhiém của cơ quan, cá nhân co thấm quyền ban hang văn bảnQPPL thì không thể thiếu được hoạt đông kiểm tra, ra soát va xử lý các văn bảnQPPL với mục đích cao nhất của công tác kiểm tra, xử lý văn bản QPPL là bảodam tính hợp hiến, hợp pháp, tinh thông nhất, loại bỏ triệt để những mâu thuẫn,

chồng chéo của văn bản QPPL trong hệ thông pháp luật nước ta

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUAT MAU THUAN, CHONG CHÉO TẠI BỘ QUOC PHÒNG

21 _ Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng

Nước Công hòa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quan lý quốc

phòng theo quy định của Hiền pháp và pháp luật Nội dung cơ bản của côngtác quản lý nhà nước về quôc phòng gôm ban hành và tổ chức thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật về quốc phòng, xây dựng và tô chức thực hiện

chiến lược, chính sách về quốc phòng, xây dựng nên quốc phòng toản dân, kếhoạch phòng thủ đất nước, kế hoạch động viên quốc phòng va bảo dam chohoạt đông quốc phòng, tô chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, hợp

tác quốc té về quóc phòng và các biện pháp cân thiết dé bao vệ Tô quốc

Bô Quốc phòng nước Công hòa x4 hôi chủ nghĩa Việt Nam là thành

viên của Chính phủ nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam, do B6 trưởng

Bô Quốc phòng đứng dau, có chức năng quản lý nha nước về xây dựng nênquốc phòng toản dân, Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ, đồng thời là cơ

quan trung ương chỉ đạo, chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ cùng

Nhân dân đâu tranh trong thể trận chiến tranh nhân dân đưới sự lãnh đạo củaĐảng Công sản Việt Nam nhằm ngăn chặn, làm that bại mọi âm mưu, hanh

động phá hoại và xâm lược, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên va toàn ven

lãnh thé của Té quóc

Bộ Quốc phòng là cơ quan tham mưu cho Đăng và Nhà nước về đường

lỗi, nhiệm vụ quốc phòng, quân sự bảo vệ Tổ quốc, chịu trách nhiệm trước

Chính phủ về việc thực hiện quản lý nhả nước về quốc phòng, tô chức thực hiện

việc xây đựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ, quản lý

các dich vụ công theo quy định của pháp luật BG trưởng Bô Quéc phòng là

người chỉ huy cao nhất của Quân đội nhân dân vả Dân quân tự về, là Ủy viên

Hội đồng Quốc phòng va An minh, Phó Bi thư Quân ủy Trung ương, là thànhviên Chính phủ chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nha nước về quân sự,

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w