Chính vì thế, có thể nói rằng tuy Thành phố Hồ Chí Minh là một Thành phố công nghiệp song nông nghiệp vẫn có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố nói riêng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA BJA LÝ
ale
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010
GVHD : Thầy HOÀNG XUAN DŨNG
SVTH : LƯU THỊ ÁNH
ƒ
Trang 2THÀNH PHO HO CHÍ MINH
HOCHIMINH CITY
'
Trang 3"
Trang 5MỤC LỤC
UPd 0 N—Uá442426 DOR AD) TOOT OMRON er,
1 LYDOCHONDETAI TS area ce cDWot OC AULT | {|
2.1 MUG NGI iene kia
2.2 NHIỆM VỤ
3 GIỚIHẠN-PHẠM VI =: cửu kêu im TÀI.
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN th.
4,1 PHƯƠNG PHAR LUẬN HH HH ng ngu rg sgxererersrsrsrrsrz
41.1 Quan điểm hệ thống: EN
$1.2 Quan điểm lãnh thé ‘es TA AC OP nt en Ores Dee
41.3 Quan điểm sinh thái "¬A ¬
414 Quan điểm lịch sẽ viễn cảnh: Xu Ro sen 05% 66 i0dàxe.coxe Ìï0066 14 ike LTA ES
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUẬN ee, |
1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP - VAI TRÒ CUA NÔNG — Pp Nema yen]
1.1.1 Nông nghiệp i RRS eT
2.1 CÁC NHÂN TỐ ANH Sutera ĐẾN SU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP LRN At eave PTTL Oe l3
2!! Didu kiện ew và tai Meant thiên nhién ais Pe
mm Nước: MEndtenotiianndingnannnnie i:
2121 Dân cự - là in: sah ' „ở l§
212.2 —_ Casdhe tổng, cơ nở vội chối kj thuội trong nông nghiịp: IS"
24.23 Căng nghiệp ha nng nghlp và phát triển dich rep re ming nghấp ¬ax 16
1.3.CAC HÌNH 'THỨC TỔ CHỨC SAN XUẤTNÔNG NGHIỆP SLES NS LE I |
1.3.1 (CHUYEN MON HÓA TRONG NÔNG NOHIỆP': cG SH 4x4 17
1.3.2 CHUYÊN MON HOA THEO VỮNG (LANH THO): 000 = mm aaa
1.3.3 CHUYÊN MON HÓA NỘI NGÀNH (CHUYEN MÔN HOA THEO GIAI UPOẠN): 25 18
1.3.4 THÁMCANH: Paes |
14 ĐẶC DIEMSAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC THỜI KỲ.LỊCH SỬ: 19
1.4.1 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỔ TRUYỀN: EL SoA Coy IST PLCS COR ETI 1Ð
ceo ewe tBeuIuaanku
o9okebeeosoosoeosooseoeoeseeoaseuooe š @
Trang 6MÔNG NGHIỆP TP.HCM BIEN TRẠNG SAN XUẤT VÀ BINH HƯỚNG PHÁT TRIẾN BEN MAM 2010
1.4:2 SẲN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIEN ĐẠI: -S—-Scc222CC-ELCEESEEEEceereeeeece 0
1.4.2.1 SÂN 3UAT MONG MOP GUT TH cát dsaseoiydcaáouoa.cj0
1.4.2.2 SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP BEN VỮNG Q20 na.
1.4.2 3 SUING e6 2a- -— ẽ-.— — ẽn‹<._- 21
CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP CUA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH 12
1.1 CÁC NHÂN TỐ ANH HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CUA THÀNH
TH Bổ GHI GIN se ee TRS Leer jest cee
PPR pp emda 3}
2:42 Điều kiện kinh lế xử hội: que GƯƠNG, đà», ws “ 58
2.2 TINH HINH SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP, .
331 — Vai trò nông nghiệp trong nén kính tế Thành phố HÀ Chí ‘Minh, ; 50
2.22 VỊ trí nông nghiệp Thành phố Hồ Chi Minh trong vũng Đông Nam Bộ $
223 Tinh hinh sản xuất nông nghiệp Thành aa Chi Minh, ' , : 52
Cota audi , <a Am mm : #nJ¿y)<3à⁄ĐGa ‘ 7s
CHUONG 3 ĐỊNH HƯỚNG me ie RARE „
NÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 —
3.1, ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN KINH TE VUNG ĐÔNG NAM nani bit cesar oe ae 89
3.1.1 Định hướng phát triển chung: —-
3.1.2.Định hướng phát triển về nông - ‘lim - thủy sẵn 90
32 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĐẾN
Sa ~~
L2 *t2 hà lẻwh tw t2
1212 Khó khăn = —: _— Su _93
32.2 ARERR EI AEE EE SEN eee BốU, Viên 22 4x) i ee
3.2.3 Định hưởng phat triển nông nghiệp Thảnh phố Hồ Chi Minh đến năm 2010 96
3.2.3.1 Dinh hướng phát triển %
PHAN3: KẾT LUẬN enn Rec aA RNC RO NR ORO RUNS EERE ENT 02-6 e4Geuwn
1 ĐÁNH GIA CHUNG
Wie be TNL + ° 40), |[1) oT a Tee 2/01/90 000000000 0010100100790 HP | |
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG SỐ LIỆU - BIỂU ĐỒ - BẢN ĐỒ.
A CÁC BANG SỐ LIEU
1 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình qua các thing
trong năm ở Tp Hồ Chí Minh
2 Bảng 2.2: Diện tích, san lượng và năng suất lúa phân theo mùa vụ (1995
-2003).
3 Bang 2.3: Cơ cấu % sản lượng lúa phân theo mùa vu,
4 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa đông xuân chia theo Quận,
7 Bảng 2.7: Cơ cấu diện tích gieo trồng mùa vụ phân theo năm
§ Bảng 2.8: Diện tích, sản lượng và năng suất cây ngô ở Tp Hồ Chí Minh
(1994 -2003).
9 Bảng 2.9: Diện tích các loại cây ở Tp Hồ Chí Minh năm 2003
10 Bảng 2.10 : Diện tích, sản lượng và năng suất khoai lang ở thành phố Hồ
Chi Minh (1994 -2003).
11 Bảng 2.11 : Diện tích, sản lượng va năng suất cây thực phẩm ở thành
phố Hồ Chí Minh (1995 -2003).
Trang 812 Bang 2.12 : Diện tích, sản lượng và nang suất cây thực phẩm ở thành
Bảng 2.13 : Tình hình sản xuất mia qua các năm.
Bảng 2.14 : Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp hàng năm.
Bảng 2.15 : Tình hình sản xuất cao su qua các năm.
Bang 2.16 : Số lượng bò phân chia theo các loại qua các nam.
Bảng 2.17 : Tình hình phát triển một số vật nuôi
18 Bảng 2.18 : Tốc độ phát triển ( Năm trước = 100%).
19. Bảng 2.19 : Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi trồng thủy sản ở Tp
Bang 2.20 : Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản (2000 -2003)
Bảng 2.21 : Giá trị sản xuất ngành thủy sản hiện hành.
Bang 2.22 : Giá trị sản xuất lắm nghiệp hiện hành.
Bảng 2.23 : Cơ cấu % giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp.
Bang 2.24 : Tình hình sản xuất muối biển của Thành phố qua một số
Bang 2.25: Dự kiến phát triển nông nghiệp đến nam 2010
Bang 2.26: Dự kiến phát triển lam nghiệp đến năm 2010
Bảng 2.27: Dự kiến phát triển thủy sản đến năm 2010
Bang 2.28: Dự kiến phát triển muối đến năm 2010
Trang 9B CÁC BIỂU DO.
29 Hình 2.1: Biểu đồ khí hậu trạm Tân Sơn Nhất (Tp HCM)
30 Hình 2.2: Tỉ tong cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế năm 1999,
31 Hình 2.3: Hiện trạng sử dung đất ở Tp.Hồ Chí Minh
32 Hình 2.3: Biểu dé sản lượng lúa các nãm (1995-2003)
33 Hình 2.4: Biểu dé cơ cấu % sản lượng lúa phân theo mùa vụ
34 Hình 2.5: Biểu dé cơ cấu % diện tích gieo trồng mùa vụ phân theo các
năm (2000 -2003)
35 Hình 2.6: Diện tích, sản lượng cây ngô ở Tp Hổ Chí Minh (1994 -2003)
36 Hình 2.7: Biểu đổ điện tích các loại cây ở Tp Hồ Chí Minh năm 2003
37 Hình 2.8: Biểu đổ thể hiện sản lượng mía (1995 -2003)
38 Hình 2.9 :Biểu đổ thể hiệnTình hình sản xuất một số cây công nghiệphang năm của Tp.Hồ Chí Minh.
39 Hình 2.10: Biểu đổ sản lượng nuôi trồng thủy sản ở Tp Hỗ Chi Minh
Trang 10LỜI CẮM ƠN
+ Lugn căn được hdan thanh la nhờ :
- Se gitip đỡ kuđng din tậm tink của Thiy Hoang
Haan Ding -Gidng niên tổ Dia lý kênh tế - xà hệt
ruờng (Đại học Sut Dhgm Thank phố Fb Chi Mink.
- Chàng edie Quuj eZ quan eung cấp tai liệu: :
+ Oye thing kê Thank phd Fd Ohi Minh.
+ Sd đều tt nà phát trién mông nghi¢p Thank
phế Fb Chi Mink
+ Dign nghiên «iu khoa hoe ki thuật mông
“gkhiệp mềm (Ham
+ UBUD Thank phd Fd Chi Mink.
Odi sự ủng kộ từ phia gia dink cà ban be.
fm xin chân thank nằm on
Sinh viên thực hiện
Lita Thị Ánh
Trang 11⁄ `
Từ bao đời nay nông nghiệp đã trở thành mét ngành sản xuất vật chất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó góp phần duy trì sự tổn tại và phat triển của xã hội loài người Chính vì vậy ngay cả ở nhiều nước cho dù nền kinh tế phát triển đến đâu thì nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng và hàng năm ngành này đã đóng
góp vào tổng sản phẩm nội địa khá cao Đối với Việt Nam thì vai trò của nông nghiệp càng được thể hiện rõ nét và cụ thể Diéu này được khẳng đỉnh tai Đại hôi Đảng lần
thứ V “ Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” trong quá trình công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tầm kinh tế lớn của cả nước Thành phố
được xem là “hạt nhân” của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: vùng động lực cho cng cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược
CNH ~HĐH Chính vì thế, có thể nói rằng tuy Thành phố Hồ Chí Minh là một Thành
phố công nghiệp song nông nghiệp vẫn có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố nói riêng và sự nghiệp phát triển chung của cả nước.
Trong thời gian qua nồng nghiệp của Thành phố Hổ Chí Minh đã có những
bước phát triển quan trong và đạt được những kết quả đáng kể song không phải không
gặp những khó khăn Va để nông nghiệp ngày cang phát triển ổn định, bén vững cần
phải có sự nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, xác định cơ cấu cây trồng, vật
nuôi phù hợp với diéu kiện kinh tế xã hội v4 đưa ra những định hướng trong tương lai.
Quá trình này đôi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm và tinh thần sáng tao của tất cả nhân dân
để tự hào là Thành phố mang tên Bác
Với mục đích như vậy, em đã mạnh dan chon dé tài : “Nông nghiệp Thanh phố
Hồ Chí Minh hiện trạng sản xuất và định hướng phát triển nông nghiệp đến năm
2010” làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Hi vọng rằng, với sự đóng góp nhỏ bé của em sẽ giúp ích cho Quý cơ quan, Viện nghiên cứu phản ánh được phần nào những thành tựu về nông nghiệp của Thành
Trang 12phố và chỉ ra được các vấn dé đặt ra trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nông nghiệp trong tương lai.
Do hạn chế về thời gian và trình độ nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót Rất mong nhân được sự góp ý của Quý thay cô và các ban sinh viên.
Sinh viên thực hiện.
LƯU THỊ ÁNH
Trang 13PHẨN1: MỞ ĐẦU
Trang 14NÔNG NGHIỆP TP.HCM BIEN TRANG SAN XUẤT VA BINH HƯỚNG PHÁT THIEN BẾN KAM 2010
1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong việc duy trì
sự tổn tại và phát triển xã hội loài người cho dù hiện tại hay trong tương lai sau
này Chính vì vậy mà ngay ở những nước rất phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Anh Pháp thì nông nghiệp vẫn được phát triển và hàng năm ngành này đóng
góp vào tổng sản phẩm nội địa (GDP) khá cao Cụ thể: Hoa Kỳ: 2%; Nhật
Bản: 2%; Canada; 4%; Đức: 3%; Pháp: 3,5% Như vậy, mặc dù ngành
nông nghiệp chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) song
không vì thế mà ở các nước này xem thường, coi nhẹ dd ở xã hôi của các nước
này rất phát triển, có những phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại
Còn đối với những nước đang phát triển thì vai trò của ngành nông nghiệp
càng được thể hiện một cách rõ nét hơn và cụ thể hơn Đối với đất nước Việt
Nam chúng ta - một nước đang phát triển theo con đường CNH- HĐH nhưngnông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nến kinh tế quốc dân Chính vì
điểu này mà ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3 năm 1982)
Đảng ta đã xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu vì ngành này đảm đương
trách nhiệm giải quyết nhu cẩu ăn của nhân dân, đảm bảo lương thực thực
phẩm của quốc gia Để nông nghiệp phát triển một cách toàn diện, Đảng và
Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp như Nghị quyết 10 về đổi
mới và quản lý nông nghiệp Nông nghiệp vốn được coi là một trong những
ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế xã hội ngay từ thời kỳ cổ
đại Hiện nay, mặc dù trong quá trình CNH- HĐH đất nước nhưng nông nghiệp
vẫn giữ được vị trí chiến lược của mình.
Trang 2
Trang 15NÓNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VA BỊXH HƯNG PHÁT TRIẾN DEN HAM 2010
Bên cạnh việc bảo đảm cung cấp lương thực cho nhân dan, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp Đây còn là ngành sản xuất các nông sản xuất
khẩu góp phan tăng nguồn thu ngoại tệ (hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu
lúa gạo lớn thứ 2 trên thế giới, sau Thái Lan), qua đó tạo đà phát triển kinh tế
nói chung và để tạo nguồn vốn thực hiện được mục tiêu CNH - HĐH đất nước
Thành phố Hổ Chi Minh là một trung tâm kinh tế lớn, một trung tâm giao
dịch quốc tế và du lịch của nước ta Thành phố được xem là "hạt nhân” kinh tếcủa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm
lớn nhất đất nước và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế
-xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược CNH - HĐH (trích Nghị
quyết 01-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 14/09/1982) Như vậy thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố công nghiệp, song nông nghiệp vẫn có ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng và sự
nghiệp phát triển chung của cả nước.
Cùng với nông nghiệp của cả nước, nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
đã có những bước phát triển quan trọng và đạt được những kết quả đáng kể,
song không phải trong quá trình sản xuất và phát triển nông nghiệp của thành
phố Hồ Chi Minh không gặp những khó khăn, hạn chế Để nông nghiệp ngàycàng phát triển mạnh mẽ và vững chắc cần phải có sự nghiên cứu đánh giá các
điểu kiện tự nhiên, xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện
kinh tế xã hội và những định hướng phát triển trong thời gian tới Vì thế, dưới
sự hướng dẫn của Thầy Hoàng Xuân Dũng cùng sự giúp đỡ của quý cơ quan,
ban ngành; Sở Nông nghiệp Dau tư và Phát triển, Viện nghiên cứu KHKT
Nông nghiệp Miễn Nam, Cục Thống Kê, UBND thành phố Hẻ Chí Minh, em
đã chon dé tài "Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng sản xuất và
định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2010” với mong muốn nhằm góp
Trang 3
Trang 16NÓNG NGHIỆP TP.BCM HIN TRANG SAM XUAT VA BINH HUONG PRAY TRIẾN BẾN NAM 2010
phan nhỏ bé vào việc nghiên cứu, đánh giá những tiém năng phát triển nông
nghiệp của thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số và có được cái
nhìn tổng quát, toàn điện hơn về thành phố, nơi em đã gắn bó trong thời gian
học tập ở đây.
Do đây là lần đầu tiên làm khóa luận, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, han
chế Em rất mong nhận được sự phê bình, đánh giá cũng như thông cảm từ Quý
Thay Cô và các ban, Em xin chân thành cảm ơn.
2 MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
2.1 Mục đích
- Để tài nghiên cứu một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
đến sự phát triển nông nghiệp; mối quan hệ giữa điểu kiện tự nhiên và pháttriển nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
- Tìm hiểu tình hình sản xuất và phát triển nông nghiệp thành phố từ năm
1986 đến năm 2004; xác định cơ cấu sản xuất nông nghiệp và định hướng phát
triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2010 Qua đó, nâng cao nhận thức trách
nhiệm đối với sự phát triển kinh tế của thành phố nói riêng và của cả nước nói
chung.
2.2 Nhiệm vụ
- Thu thập và hệ thống hóa các thông tin, lý luận về tình hình nông nghiệpthành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tinh hình phát triển nông nghiệp đối
với đời sống kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu các giải pháp làm tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp của
thành phố Dự báo tốc độ phát triển nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 4
Trang 17MÔNG NGHIỆP TP.NCM NIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ BINH HƯỚNG PHAT TRIỂN BEN WAN 2010
- Đưa ra những định hướng và kiến nghị phát triển nông nghiệp trong
tương lai.
3 GIỚI HẠN - PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI.
- Dé tài nghiên cứu ở khía cạnh sự phát triển nông nghiệp thành phố Hỗ
Chi Minh, mối quan hệ giữa diéu kiện tự nhiên và nông nghiệp đối với sự phát
triển kinh tế của thành phố.
- Dé tài tập trung phan tích xử lý thông tin dưới góc độ Địa lý kính tế - xã hội, các thông tin thu thập được chủ yếu dựa vào tài liệu của niên giám thống
kê - Cục thống kê của thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo chính trị của Đảng bộ
Thành phố, Sở Nông nghiệp và các sách báo thu thập được.
- Thời gian nghiên cứu còn han hẹp, là sinh viên lin đầu nghiên cứu về
vấn để này chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong quý Thầy Cô nhận xét, góp ý để
dé tài hoàn thiện hơn Em xin chắn thành cảm ơn.
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
4.1 Phương pháp luận
4.1.1 Quan điểm hệ thống:
- Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế
Việt Nam trong bối cảnh chung của nên kinh tế nước ta hiện nay.Ngành nôngnghiệp của thành phố Hồ Chi Minh là một hợp phẩn trong một hệ thống các
ngành kinh tế của thành phố Nó có mối tác động qua lại với các ngành kinh tế
khác trong hệ thống và hát triển theo quy luật nhất định
- Hệ thống các ngành nông nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nhiều cấu trúc hệ thống nhỏ, các thành phần cấu trúc liên quan chặt chẽ với
nhau và ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành một hệ thống kinh tế nông nghiệp có
đặc trưng riêng của thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 5
Trang 18NÔNG NGHIỆP YP.HCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ BỊNE HƯỜNG PHAT TRIỀN BEN NAM 2010
-Như vậy tình hình sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cần phải
nghiên cứu trong mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành kinh tế xã hội của thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng và nến kinh tế - xã hội cả nước nói chung.
4.1.2 Quan điểm lãnh thổ;
-La quan điểm truyền thống của Địa lý học, trong nghiên cứu cần phảinghiên cứu các đối tượng trên một lãnh thổ thống nhất Các yếu tố tự nhiên vàkinh tế xã hội luôn luôn có sự thay đổi và phân hóa trong không gian, đồng thời
các yếu tố này lại liên kết với nhau theo nhiều chiéu và phát triển ở các không
gian khác nhau, có những đặc thù khác nhau cho nên khi nghiên cứu địa lý nói
chung và địa lý kính tế nói riêng cẩn quán triệt quan điểm lãnh thổ.
Các thông tin về kinh tế nông nghiệp của địa phương đã được phân tích
gan lién với những đặc thù của thành phố, vé mặt vị trí địa lý, điểu kiện tự
nhiên, định hướng phát triển Trên cơ sở đó mà phát hiện ra các đơn vị lãnh thổ
có trình độ phát triển nông nghiệp khác với các vùng khác
- Nghiên cứu một vùng lãnh thổ nào đó theo quan điểm địa sinh thái Sinhthái phát triển lâu bén đòi hỏi người nghiên cứu phải xem xét đối tượng nghiên
cứu như là một địa hệ mà theo lý luận hiện đại của cảnh quan học xem địa tổng
thể là một đa hệ giữa các đơn vị địa hệ có sự liên kết với nhau tạo nên một hệthống thông qua sự trao đổi bởi các dòng vật chất, nang lượng thông tin
- Hướng sinh thái phát triển lâu bền trong nghiên cứu vùng và đã đang giảiquyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường động lực và xu thế phát triển của cảnh quan tác đông qua lại giữa con người và môi trường, vấn dé
là con người vừa tác động khai thác vừa bảo vệ môi trường.
Trang 6
Trang 19NÔNG NGHIỆP TP.BCM NIỆN TRAND SAM XUẤT VA BỊNH HƯỚNG PEAT TRIẾN BẾN NAM 2010
- Khi nghiên cứu phải kiểm kê đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá
kinh tế tài nguyên, điểu khiển hệ sinh thái kinh tế xã hội bằng hệ thống thôngtin và dự đoán trên cơ sở đổi mới hệ thống tổ chức quản lý và hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tế tài chính, xã hội về phía con người can phải thay đổi quanniệm và cách ứng xử của mình đối với môi trường.
4.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
- Các yếu tố tự nhiên cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội từ trước đến nay
không phải giữ nguyên mà ngược lại, chúng luôn vận động và biến đổi không
ngừng từ dang này sang dạng khác hoặc từ hình thái kinh tế này sang hình thái
kinh tế khác Sự biến đổi và phát triển của tự nhiên không có nghĩa là tự do mà
tuân theo những quy luật của tự nhiên, còn sự phát triển kinh tế - xã hội là donhững quy luật kinh tế - xã hội chỉ phối Cho nên trong quan điểm này cần chú
ý đến khía canh địa lý lịch sử phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
- Khi nghiên cứu về địa ly việc nắm vững quan điểm lịch sử viễn cảnh là
cần thiết bởi các đối tượng địa lý đều có lịch sử hình thành trong quá khứ, hiệntại và tương lai Các yếu tố địa lý biến đổi theo không gian và thời gian Dovậy để dự báo và giải thích các hiện tượng trong quá trình địa lý trong hiện tại
và tương lai cẩn phải nắm vững quá khứ để hiểu nguồn gốc phát sinh và phát
triển theo thời gian, từ đó dự báo cho tương lai có tính chất chính xác và rút
ngắn thời gian trong khi nghiên cứu.
.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thống kê:
- Sau khi thu thập tài liệu từ nguồn Niên giám thống kê, Sở Nông nghiệp.
sách báo và một số tài liệu tham khảo khác, tôi tiến hành thống kê sắp xếp theo thời gian và phù hợp với mục đích nghiên cứu của dé tài.
Trang 7
Trang 20NÒNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ DINE RƯỚNG PHAY TRIỀN BEN MAM 2910
- Thông tin thu thập được từ các tư liệu thống ké, báo chí và các phương
tiện thông tin đại chúng, tôi sắp xếp để phân loại, phân tích, so sánh các thông
tin vừa thu thập.
- Sử dụng phương pháp này rất tốn kém, thường gặp khó khăn là các số
liệu thống kê khác nhau về thời gian.Trong trường hợp này tôi đã lựa chọn xổ
liệu thống kê do Cục Thống kê đã công bố năm xuất bản.
4.2.3 Phương pháp tổng hợp;
- Khi thu thập tài liệu xong, các tài liệu được phân tích tổng hợp phù hợp
với từng phần của dé tài, tuy nhiên do mức độ thu thập tai liệu thông tin không
đồng nhất, trong các số liệu thống kê thu thập được có sự chênh lệch ít nhiều,
nên tôi so sánh, tổng hợp số liệu để đánh giá đúng sự phát triển và phân tích sự
phát triển nông nghiệp của thành phố
4.2.4 Phương pháp bản đồ, biểu đồ;
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học: "Các công trình nghiên cứu đềubất đấu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ", cùng với sự minh họa bằng cácbiểu đổ công trình nghiên cứu thật sinh động Sử dụng bản đồ trong nghiên cứu
dễ dàng tìm thấy mối liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Để cụ thể, chứng minh kết quả nghiên cứu tôi đã sử dụng các bản đổ biểu đổ
để làm sáng tỏ vấn để nghiên cứu
4.2.5 Phương pháp dự báo:
Phương pháp dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng chuyển từ quy luật
để phát hiện và đưa ra những dự báo trong tương lai.
Trang 8
Trang 21MONG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAM XUẤT VA DINE HƯỬNG PHÁT TRIẾN BEN WAM 2010
4.2.6 Phương pháp thực dia:
Là nghiên cứu trực tiếp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tham quan một số
nơi sản xuất Thực địa là quan sát có chỉ tiêu, có ghi chép kết quả của nó, kiểm
tra toàn bộ diễn biến Là phương pháp cho phép người nghiên cứu thu thập số
liệu nghiên cứu và kiểm nghiệm độ tin cậy của các số liệu thống kê.
Các bước nghiên cứu thực địa đã được thực hiện theo đúng những yêu cẩu
và nội dung của dé tài.
4.2.7 Phương pháp nghiên cứu trong phòng;
Phương pháp này chủ yếu và chiếm nhiều thời gian Sau khi làm công tác
thực địa, các tài liệu thu tập được hệ thống hóa khi phân tích, tổng hợp lập hệthống sơ đổ, sửa chữa bổ sung dé cương và viết bài
Trang 9
Trang 22PHẦN 2: NỘI DUNG
Trang 23NÔNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỬNG PRAT TRIỀN BEN MAM 2010
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP - VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
1.1.2 Vai trò của nông nghiệp:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xã hôi loài người Trên thế giới, cách đây khoảng một vạn năm con người đã biết
thuần dưỡng động vật hoang da, trồng, chọn lọc các loại cây dai và dan dan
biến chúng thành cây trống, vật nuôi Ở Việt Nam nông nghiệp đã phát triển
rất sớm ở trung du, miễn núi và lưu vực sông Hồng, sau đó phát triển mạnh mẽ
ở lưu vực các đồng bằng Trung và Nam Bộ.
Trong bất cứ xã hội nào nông nghiệp cũng giữ vai trò quan trọng cung cấp
lương thực cho con người Nông nghiệp sản xuất ra lương thực thực phẩm đáp
ứng cho nhu cầu hàng ngày của con người.
Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế
biến lương thực thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ.
Nông nghiệp góp phần vào việc phục vụ nhu cầu tái sản xuất mở rộng các
ngành kinh tế
Nông nghiệp sản xuất ra mặt hàng có giá trị nhằm xuất khẩu, tăng thêm
ngoai tệ cho đất nước.
Trang 1}
Trang 24MONG NGHIỆP TP.HCM BIEN TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỚNG PHAT TRIỀN BEN NAM 2010
s* Cơ cấu nông nghiệp:
Nông nghiệp là một hệ thống, nên sự tương quan giữa các thành phẩn của
nó rất chặt chẽ, cơ cấu nông nghiệp chính là tỷ lệ cân đối giữa các ngành nông
nghiệp bao gồm tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi Tỷ lệ cân đối giữa các loại cây trồng (cơ cấu cây trồng) và các loại vật nuôi (cơ cấu vật nuôi),
việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Vì
vậy xác định đúng cơ cấu nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát
triển mạnh mẽ ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển thông qua sản xuất nông
nghiệp.
Theo nghĩa hẹp: Nông nghiệp gồm hai ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Ngành trồng trọt: chuyên sử dụng đất đai vào việc tạo ra các sắn phẩm
thực vật Ngành trồng trọt có những ngành: trồng cây lương thực, trồng cây
công nghiệp, trắng cây thực phẩm (rau, qua), trồng hoa,
Ngành chăn nuôi: chân nuôi gia súc lớn, chan nuôi gia súc nhỏ, chân gia
cẩm, nuôi ong, nuôi tôm, nuôi cá Ngành chăn nuôi đã cung cấp cho xã hội
nhiều thực phẩm (thịt sữa, trứng ), sức kéo (ngựa trâu, bò, lạc đà) và nguồn
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm (thuộc
gia, làm đổ hộp, dệt lụa),
Trong kế hoạch Đại hội Dang V đã chỉ ra "Cẩn phát triển ngành nông
nghiệp, coi trọng nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước
lên sản xuất Xã hội chủ nghĩa" Tư tưởng chỉ đạo cốt lõi của Đại hội VI là giải
phóng mọi nguồn lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đất nước
và sử dung có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất
đi đôi với xây dưng và củng cố quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa.
Trong hệ thống các giải pháp, Đại hội tập trung nhấn mạnh giải pháp tập
trung sức người vào thực hiện 3 chương trình mục tiêu:
Trang 12
Trang 25MONG NGHIỆP TP.HLM BIỆN TRANG SAM XUẤT VÀ BINH BUGHG PHÁT TRIEN BEN KAM 2010
I- Luong thực, thực phẩm.
2- Hang tiêu dùng.
3- Hang xuất khẩu.
Do vậy, nền nông nghiệp nước ta có vai trò rất quan trọng, phải sản xuất
một khối lượng lương thực, thực phẩm để nuôi sống 76.3 triệu người (1999) dam bảo sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
2,1, CAC NHÂN TỐ ANH HUONG ĐẾN SỰ PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP
Nông nghiệp có những đặc điểm, đặc thù với các ngành kinh tế khác.
Ngành nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên, đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng nhất và cây trồng, vật nuôi có quá trình phát sinh phát triển lại là đối tượng là lao động trong nông nghiệp Vì thế
nhân tố quan trọng là đất đai, khí hậu và nguồn nước.
2.1.1.1 Đất trồng:
Đất nông nghiệp là một phức hợp các yếu tố: thổ nhưỡng, khí hậu, nước và
cây trồng sử dụng vào việc phát triển và phân bố các ngành trồng trọt và chan
nuôi Đất là lớp vỏ tơi xốp nằm trên mặt địa cầu có khả năng sinh ra năng suất cây trồng có đặc trưng cơ bản là độ phì, do đất có các chất dinh dưỡng để cây
trồng sinh trưởng và phát triển, mỗi loại đất thích hợp cho mỗi cây trồng nhất
định Hiện nay đứng trước thực trạng đất bị thoái hóa, việc khai thác cần đi đôi
với việc bảo vệ nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững, hiệu quả
2.1.L2 Khí hậu:
Là nguồn tài nguyên quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp Sự phân bố
các yếu tố ánh sáng, nhiệt, ẩm, các thời tiết, không những có liên quan đến cơ
cấu năng suất cây trong mà còn đến cả số lượng các mùa vụ cây trồng quanh
Trang 13
Trang 26NONG NGHIỆP TP.ECM HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VA DINE NƯỞNG PHAT TRIẾN BEN WAM 2010
nam, đặc biệt là ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, sự ổn định thời tiết và khí hậu
là điểu kiện hết sức cẩn thiết đối với nông nghiệp Lượng bức xạ, nguồn ánh
sáng, nguồn nhiệt ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của câytrong Độ ẩm, không khí, lượng mưa cũng ảnh hưởng đến sự tái sinh, thúc đẩy
nở hoa, kết trái
2.1.1.3 Nước:
Nước với sản xuất nông nghiệp là rất cắn thiết như ông cha ta đã khẳng
định "nhất nước, nhì phân ” Mức tiêu thụ nước trong nông nghiệp rất lớn,
thiếu nước cây trồng khó phát triển được Nước có nguồn nước dồi dào, mạnglưới sông ngòi phân bố rộng khắp và dày đặc, ngoài nguồn nước mặt có nguồn
nước ngầm được khai thác để tưới và phục vụ sinh hoạt Tài nguyên nước
phong phú nhưng phân bố không đều theo thời gian và không gian Mùa mưa
lượng nước chiếm 70% - 80% lượng nước cả năm, mùa khô lượng nước chiếm
20% - 30%, Đây là khó khăn rất lớn đến hoạt động nông nghiệp Dé hạn chế
thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và lượng nước dư thừa vào
mùa mưa cần phải xây dựng các công trình thủy lợi lớn để phục vụ tưới tiêu
một cách chủ động Nước còn có vai trò cải tạo đất ven biển (thau chua rửa
man),
Diéu kiện ty nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền dé cơ bản dé pháttriển và phân bố nông nghiệp
2.4.2, Điều kiện kinh tế - xã hội:
Điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp: nguồn lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật đường lối phát triển
nông nghiệp
Trang 14
Trang 27NÔNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAN XUAT VA ĐỊNH HƯỚNG PRAT TRIEN BẾN MAM 2010
3.1.2.1 Dân cứ - lao động:
Trong nền kinh tế chậm phát triển, lao động tập trung ở khu vực nông
nghiệp, nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển nông
nghiệp Theo tổng điều tra tháng tư năm 1999, Việt Nam có 58,36 triệu ngườisống trong khu vực nông thôn, chiếm 76,5% tổng số dan số ; khu vực nông
nghiệp có khoảng 11,3 triệu nông hộ với 28 triệu lao động, trong nông nghiệp
lao động nữ chiếm 51%.
Đặc điểm nổi bật của lao động Việt Nam là sự cẩn cù chịu khó, có tính
than tương trợ cao trong những hoàn cảnh đặc biệt (lũ lụt, hạn hán, cứu đói )
có tinh thần tìm tòi sáng tạo trong sản xuất Bên cạnh đó, lao đông nông nghiệp
Việt Nam có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp như canh tác lúa, trồng
cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, trình độ văn hóa, khoa học kỹthuật của lao động nông nghiệp Việt Nam còn thấp Sự tiết kiệm thái quá ở
nông thôn Việt Nam còn phổ biến, dẫn đến sự kìm hãm nhu cẩu và hạn chế
đầu tư, thậm chí ngại buôn bán, coi trọng sự tích trữ, sự bảo thủ và tâm lý sợ rủi
ro đã can trở sự vươn lên của các nông hộ.
3.1.2.2 Cơ sở hạ ting, cơ sở vật chất kỳ thuật trong nông nghiệp:
Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu đã được hình thành và hoàn thiện Một
trong những nhiệm vu hàng đầu của nông nghiệp là thủy lợi hóa, Vấn để tưới
tiêu về cần bản đã được giải quyết, hệ thống đồng ruộng đã được cải tạo bảo
đảm cho việc thâm canh, cơ giới hóa công tác phòng trừ dịch bệnh cho cây
trồng vật nuôi được triển khai và có nhanh chóng dap tất các nguồn gây bệnh.
Các loại giếng mới cho năng suất cao dần dắn thay thế cho các loại giống cũ.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền nông nghiệp, cơ sở hạ tầng
và dịch vụ nông thôn có nhiều tiến bộ đáng kể, nhất là thủy lợi, điện phục vụ
Trang 1Š
Trang 28MONG NGHIỆP TP ECM HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ DINE HƯỚNG PEAT TRIỂN BEN NAM 2010
nông nghiệp, phân bón, vật tư nông nghiệp, cơ giới hóa đã tạo ra bước chuyển
biến vé nang suất, chất lượng và hiệu quả về nông nghiệp.
2.1.2.3 Công nghiệp hóa nông nghiệp và phát triển dich vụ phục vụ nông
nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, khó có thé phát triển nông nghiệp tách rời với
công nghiệp đặc biệt với công nghiệp chế biến Công nghiệp luôn được coi
như động lực của sự phát triển kinh tế của đất nước, nó được nuôi đưỡng một
phần không nhỏ hởi nông nghiệp nhưng có tác dụng to lớn trong việc nâng cao
năng suất của ngành này, kể cả các ngành dịch vụ
Công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị chế biến sản phẩm nông nghiệp
cung cấp, phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng nhà
kính, tất cả tạo điểu kiện nâng cao năng suất lao động tạo khối lượng sản phẩm
lớn, rút ngắn thời gian lao động, giảm lao động nặng nhọc, giảm mức lệ thuộc vào tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp.
Công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo điểu kiện cho
việc tăng hiệu quả, giá trị sản phẩm nông nghiệp, phát triển mở rộng sản xuất,hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, biến sắn xuất nông
nghiệp thành sản xuất công nghiệp đặc biệt.
Nền nông nghiệp hiện nay có những yêu cầu không ngừng tăng lên đối với
các ngành công nghiệp như: công nghiệp cơ khí sản xuất máy móc nông nghiệp công nghiệp hóa chất sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu, công nghiệp
năng lượng kể cả công nghiệp xây dựng, đặc biệt là ngành công nghiệp lương
thực thực phẩm hiện nay là ngành công nghiệp hoạt động năng động ở Việt
Nam và góp phẩn trong sự tăng trưởng của GDP Ngoài ra nông nghiệp còn có
yêu cẩu về quỹ tín dụng, sự tác động của khoa học và kỹ thuật, các thông tin về
Trang 16
Trang 29NÔNG NGHIỆP YP.HCM HIỆN TRANG SAN XUAT VÀ DINE HƯỚNG PHÁY THIẾN BEN NAM 2010
thị trường, các công ty môi giới để xuất cảng sản phẩm Do đó, nông nghiệp đòihỏi các ngành dịch vụ phát triển mạnh phục vu sản xuất nông nghiệp.
2.1.2.4 Đường lôi chính sách.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, vì thế nông nghiệp đã được Đảng,
Nhà nước coi là mặt trận hàng đầu Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với
đường lối đổi mới toàn diện đã khắc phục những sai lầm của công cuộc cải tạo
Xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp trước đó và đưa ngành này lên một bước
phát triển mới Khoán 10 là chủ trương chính sách đã ảnh hưởng đến sự phát
triển nông nghiệp khác với trước đây, hô nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ
được giao quyển sử dụng ruộng đất lâu dài để phát triển sản xuất, được tự do
trao đổi hàng hóa, mua bán vật tư sản phẩm theo cơ chế thị trường Nghị quyết
đã khẳng định sự tổn tại bình đẳng của các thành phần kinh tế quốc doanh, tập
thể, cá thể, tư nhân, coi đó là chiến lược lâu đài, khẳng định hộ gia đình - kinh
tế tự chủ, khuyến khích mọi người làm giầu theo phương châm “Ai giỏi nghể gì
làm nghé đó”.
Ngoài nhân tố kể trên còn nhiều nhân tố khác như : thị trường tiêu thụ sản
phẩm, tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tất cả tạo thành một hệ thốngthúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta nói chung và nông
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
1.3 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
1.3.1, yen mô ong nô lỆ
Chuyên môn hóasản xuất là hình thức phân công lao động xã hội, cơ sở
vật chất của sự phát triển phân công lao động là việc phát triển lực lượng sản
xuất, là việc hoàn thiện và phân hóa công cụ sản xuất cũng như các phương
Trang 17
Trang 30NÔNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VA BINH HƯỚNG PHÁT TRIẾN BẾN KAN 2010
tiện cơ giới lao động Từ đó xuất hiện những nhóm người lao động khác nhau
và hình thành nên chuyên môn hóa có mối quan hệ với nhau giữa cái chung và
cái đặc thù Lênin cho rằng “chuyên môn hóa có ý nghĩa là tập trung sản xuất
một loại sản phẩm này ở xí nghiệp này, một loại sản phẩm khác ở xí nghiệp
khác và như vậy loại sản phẩm đó được thể hiện một loại sản phẩm được sảnxuất hàng loạt".
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp là quá trình tách riêng các ngành
sản xuất một cách có kế hoạch và sự tập trung sản xuất các sản phẩm có cùng
quy trình kỹ thuật và các xí nghiệp các nơi sản xuất trên cơ sở tăng cường liên
hệ giữa các nông trường cả nước.
Fe Ge 6 ? a
Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia, có
những đặc điểm vé mặt tự nhiên và kinh tế - xã hội làm cho nó có thể phân
biệt với các vùng khác Trong những năm gần đây, người ta quan tâm nhiềuđến việc tổ chức sản xuất theo lãnh thổ đối với đất nông nghiệp, đây là vấn để
chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, được xem như tổ chức sản xuất nông
nghiệp theo lãnh thổ Phân bố sản xuất nông nghiệp cẩn được tiến hành theohình thức phân hóa, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế cụ thể Do vậy việc
sản xuất sản phẩm nông nghiệp được tập trung thành vùng tùy thuộc vào điềukiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp tao nên khối lượng nông sản nhiều nhất vẻ số lượng và ít nhất về
chúng loại; tăng cường sản xuất các loại nông sản có chất lượng tốt, hiệu quả
kinh tế cao.
1.3.3, Chuyên môn hóa nội ngành (chuyên môn hóa theo giai đoạn):
Chuyên môn hóa nội ngành trong trồng trọt được bắt đầu từ các trại thì
nghiệm giống, tạo nên các giống cây trồng mới có chất lượng cao hoặc nơi cải
Trang 18
Trang 31NÔNG NGHIỆP TP.HCM HICH TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỚNG PHÁT TRIỀN BEN HAM 2010
tạo giống cũ, giai đoan tiếp theo là gieo trồng các giống cách đại trà và ban san
phẩm cho các đơn vị sản xuất khác trên cơ sở phân công lao động nội ngành, có
thể tách những giai đoạn sản xuất khác nhau khi sắn xuất một sản phẩm
chuyên môn hóa nào đó Chuyên môn hóa theo giai đoạn phổ biến rộng rãi
trong chan nuôi, nhất là chăn nuôi gia cẩm, sản xuất trứng tách khỏi sản xuất
thịt, Chuyên môn hóa nội ngành sâu sắc thì sản phẩm càng phân ra những phan
nhỏ riêng biệt.
Chuyên môn hóa nội ngành ra đời trước hết là do nâng cao trình độ tập
trung hóa, cũng như do một số đặc điểm về sinh thái của vật nuôi có diéu kiện
cho phép phân ra theo giống, theo tuổi, theo ý nghĩa kinh tế con người đã kiểm
tra và điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của vật nuôi để phục vụ
mục đích kinh tế của mình.
1.3.4, Thâm canh:
Thâm canh là phương thức kinh doanh nông nghiệp trên cơ sở tạo ra sản
lượng lớn trên một diện tích canh tác, thông qua việc đầu tư phụ thêm cho điện
tích canh tác.
Thâm canh là hình thức canh tác có hiệu quả cao dựa vào việc khai thác
triệt để đất đai trên cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới như: sử dụng
máy nông nghiệp, tưới tiêu phân bón, lai tạo giống và các hình thức tổ chức
lao động sản xuất hợp lý.
1.4 ĐẶC ĐIỂM SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC THỜI KỲ LICH SỬ:
1.4.1, Sản xuất nông nghiệp cổ truyền:
Nông nghiệp cổ truyền còn gọi là nông nghiệp truyền thống, đặc trưng của
nó là sản xuất nhỏ, sử dụng các công cụ thô sơ, tốn nhiều nhân lực mà năng
suất vẫn thấp Nông nghiệp cổ truyền sản xuất nhiều sản phẩm với số lượng
không lớn, có tính tự túc tự cấp, tiêu dùng tại chỗ.
Trang 19 ïrưởng Bai-Hoe Sie Shur
( TP HO-Chi Mir ut
Trang 32HONG NGHIỆP TP.HCM NIỆN TRANG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PRAT TRIẾN BEN MAM 2010
Nông nghiệp truyền thống, đã chọn cách xử lý và sử dụng đất phù hợp bằng cách sau một thời gian canh tác nhất định cho đất nghỉ để phục hồi lại hệ
sinh thái rồi mới trở lại sử dụng đất nên đảm bảo được tính liên tục cho sự phát
triển lâu bên Mặt khác, nền nông nghiệp cổ truyền chủ yếu dựa vào thủ công
đơn giản, canh tác đa dạng quy mô nhỏ, thích ứng với môi trường địa phương.
Trong quá khứ, sản xuất nông nghiệp cổ truyền là rất bén vững nhưng không thể sử dụng hệ thống đó để làm mẫu cho hiện tại và tương lai do dân số
ngày càng tăng, cẩn nhiều đất trong cây lương thực, trồng rừng phục vụ cho
công nghiệp và nhu cầu con người ngày càng tăng.
Nông nghiệp hiện đại chủ yếu dựa trên máy móc cơ giới hóa, phân hóa
học và bảo vệ thực vật bằng hóa chất Nông nghiệp hiện đại sản xuất chuyên
canh và tập trung quy mô lớn, nhiều khi đã phá hủy nhiều rừng và đất đai làm mất cần bằng sinh thái nghiêm trọng hoặc sử dụng nhiều hóa chất nên có nguy
cơ làm tổn hại đến nuôi trong Vì vậy, trong thời gian gắn đây có nhiều hướngphát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch
Nền nông nghiệp sinh học hay nén nông nghiệp của nông dân nhưng là
nông dân kiểu mới, có khoa học và kỹ thuật, một nền nông nghiệp đa dạngtrong đó không chỉ có đa dạng hóa cây trồng mà còn đa dang sản phẩm, nhất làsản phẩm chan nuôi và nuôi trồng đánh bất thủy hải sản, nén nông nghiệp này
khó thực hiện nhưng phải tiến tới trong đó có sự cân bằng sinh thái giữa gia
tăng sản xuất và môi trường tìm được su diéu chỉnh chung, đảm bảo sự không 6
nhiễm.
Trang 20
Trang 33NÔNG NGHIỆP TP.WCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỚNG PHAT TRIEN BEN MAM 2010
1.4.2.2 Sản xuất nông nghiệp bền vững.
Nền nông nghiệp dựa trên cơ sở những hệ thống định canh lâu bến bằngcách sử dụng đất, rừng, nước, khí hậu phù hợp để cây trồng vật nuôi hàng năm
và lâu năm, phục vụ được nhu cầu con người một cách ổn định, liên tục và lâudài Nông nghiệp bén vững đặc biệt coi trọng mối liên hệ tương quan giữa các
vật sống như cây, thực vật và động vật với môi trường xung quanh của chúng
nhằm đạt hiệu quả cao, làm phong phú và bến vững hơn cuộc sống mà không
gây hại và suy thoái môi trường thiên nhiên và xã hội của con người.
Trang 34THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 35NÓNG NGHIỆP TP.HCM EIGN TRANG SAN XUẤT VÀ ĐINH HƯỚNG PRAT TRIỀN BEN KAM 2010
CHUONG 2 HIỆN TRANG SAN XUẤT NÔNG
NGHIỆP CUA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
2.1 CÁC NHÂN TỐ ANH HƯỞNG DEN SỰ PHÁT TRIEN NONG
NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chi Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10°10'— 10°38' vĩ
độ Bắc và 106"22' - 106”54' kinh độ Đông
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương.
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh.
Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai.
Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phía Tây và Tây Nam giáp tinh Long An, Tiền Giang.
Phía Nam giáp biển Đông
Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội 1.730 km (đường
bộ) về phía Bắc và cách biển Đông 50 km theo đường chim bay Thành phố Hồ
Chí Minh có tổng diện tích 209.500 héc ta (2.095 km”) và được phân chia thành
22 quận huyện với 306 đơn vị cơ sở phường xã Khu vực nội thành gồm 17
quận: Quận |, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 8, Quan 10, Quận 11,
Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh, Quận Gò Vấp, Quận Tân Bình (nội thành
cũ) và các Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 12, Quận Thủ Đức (nội thành mở
rộng) với diện tích 440 km”, bao gồm 238 phường Khu vực ngoại thành gồm 5
huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh và Cẩn Giờ với điện tích
1653,7 km” và bao gồm 68 xã.
Trang 22
Trang 36NÔNG NGHIỆP TP HCM NIỆN TRẠNG SAN XUẤT VÀ ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIẾN BEN KAN 2010
Thoạt nhìn bản đổ địa chính, thành phố Hổ Chí Minh như một con hac
vàng xòc cánh Củ Chi và Hóc Môn là cánh trái chiếm 1/3 bể mặt đất đai, còn Cần Giờ là cánh phải cũng chiếm 1/3 diện tích Dau chim là Thủ Đức hướng ra
biển Đông xuyên Trường Sơn Nam, còn đuôi chim nối liền với đồng bằng
Sông Cửu Long Phin trước ngực của chim là con sông Đồng Nai hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Việt Nam xuất phát từ cao nguyên Lang Biang dài 550 km tạo ra bảy bậc thểm trên dòng chảy Từ cánh trái đi xuống là sông Sài Gònhoàn toàn thuộc Nam Bộ, từ biên giới Campuchia để về hợp với sông Đồng Nai
ở ngã ba sông Nhà Bè Một dòng nước không lớn lắm mang tên lịch sử là rạch
Bến Nghé, nay là kinh Đôi phân ranh hai vùng Bắc và Nam Sài Gòn.
Giữa các dòng nước ấy là một bể mặt cao ráo, bằng phẳng, hơi nghiêng vẻphía Nam và Đông Nam, tạo ra nhiều bậc thểm thấp do sông Đồng Nai vươn rabiển giật cấp mà thành Đó là đặc điểm địa mạo của vùng Bắc Sài Gòn Trái
lại bên đưới rạch Bến Nghé là một khu vực xâm xấp mặt biển từ 0,5m đến 3m,
thường bị triểu cường phủ gắn hết khu Nam Sài Gòn, một đồng bằng phù sa trẻ
của hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn dang lấn dan ra biển Đông Hệ thốngthoát nước tự nhiên tạo ra ở đây một mạng lưới sông rạch chằng chịt nhiều
dòng chảy uốn khúc, trong đó có sông Soài Rạp sông Lòng Tàu, sông Đồng
Tranh với hệ sinh thái đặc biệt và vô cùng phong phú với các chủng, loài động
thực vật Đồng béi phd sa đó mang một cái tên quen thuộc là rừng Sác Gia Định, chiếm trọn huyện Cần Giờ, một huyện độc đáo nằm gọn trong mét tamgiác châu loại nhỏ mà bản chất không khác mấy so với tam giác châu khổng lỗ
láng giéng là đồng bằng Sông Cửu Long Các nhà dia chất gọi là "trường học nhỏ của Nam Bộ”, biết rõ nó chính là biết rõ cả vùng Nam Bộ vay quanh.
Trang 23
Trang 37MONG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VA BINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BEX NAM 2010
Trên mảnh đất nhỏ và luôn sống động, người dan đã phấn đấu khai phá, xây dựng và vươn lên với một gia tài day Ap tài nguyên, một môi trường trong
lành, hấp dẫn và an lành để hướng tới một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
2.1.1.2 Địa chất- Địa hình:
a- Địa chất.
Trước đây, người ta thường quan niệm đất dai theo kiểu hẹp về mat bằng
hoặc được hiểu như một đơn vị canh tác Trong quan niệm phát triển hiện nay,
đất đai mang một ý nghĩa của một không gian ba chiéu có các yếu tố môi
trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và các loại tài nguyên trong đó Riêng đối với
thành pho Hổ Chí Minh, đất đai có những ý nghĩa chủ yếu trên các lĩnh vực:diện tích cho công nghiệp, không gian thổ nhưỡng cho canh tác, diện tích để cưtrú bể mặt cho giao thông - vận tải và một cụm đô thị tập trung
Đất dai của thành phố Hồ Chí Minh được hình thành trên hai tướng tramtích: tram tích Pleitoxen và trầm tích Holoxen.
- Trầm tích Pleitoxen (tram tích phù sa cổ): chiếm hau hết phẩn phía Bắc, Tây
Bắc và Đông Bắc thành phố, gốm phan lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Bắc - Đông Bắc Quận 9 và đại bộ phận khu vực
nội thành cũ.
Đặc điểm chung của hướng tram tích này, thường là địa hình đổi gò hoặc
lượn sóng, cao từ 20 - 25 cm và xuống tới 3 - 4 m, mặt nghiêng về hướng Đông Nam Dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu,
thời gian và hoạt động của con người, qua quá trình xói mòn và rửa trôi trầm
tích phù sa cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trưng riêng - nhóm
đất xám, với quy mô hơn 45.000 ha, tức chiếm tỉ lệ 23,4% diện tích đất thành
phố.
Trang 24
Trang 38NÓNG NGHIỆP TP HCM HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VA BINH HƯỚNG PRAT TRIỂN BEN NAM 2010
- Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phan Tây Bắc (thuộc bắc
huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Đức và quận 9) với dạng địa hình lượn sóng,
độ cao trung bình 10 đến 25 m và xen kẻ có những dạng đổi gò cao, cao nhấttới 32 m, như khu đôi Long Binh (Quận 9).
- Vùng thấp trũng ở phía Nam - Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các quận 7, 8, 9 và các huyện Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè) Vùng này có độ cao trung bình trên dưới | m và cao nhất 2 m thấp nhất 0.5 m.
- Vùng cao trung bình, phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm phanlớn nội thành cũ, một phần các Quận 2, Thủ Đức; toàn bộ Quận 12 và huyện
Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5 đến 10m.
Nhìn chung, địa hình thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng
khá đa dang, có điểu kiện để phát triển nhiễu mặt.
2.1.1.3 Thổ nhưỡng :
Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc
mau; đất xám có ting loang lổ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó hai loại dau
chiếm phan lớn diện tích Đất xám nói chung có thành phan cơ giới chủ yếu là
cát pha đến thịt nhẹ, khả nang giữ nước kém; mực nước ngắm tùy nơi và tùy
mùa biến động sâu từ | - 2m đến 15m Đất chua, độ pH khoảng 4,0 - 5,0 Đất
xám tuy nghèo định dưỡng nhưng đất có tang day, nền thích hợp cho sự phát
triển của nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và
Trang 25
Trang 39MONG NGHIỆP TP_WCM HIỆN TRANG SAN XUAT VÀ BINH HUGNG PRAT TRIẾN BEN MAM 2010
hiệu quả kinh tế cao, nếu áp dung biện pháp luân canh, thâm canh tốt Nền đất
xám, phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng cơ bản.
- Tram tích Holoxen (tram tích phù sa trẻ): tại thành phố Hồ Chi Minh,
trầm tích này có nhiều nguồn gốc - ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng
xông và bãi bồi nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa
có diện tích 15.100 ha (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 ha (21,2%) và đất phèn
man 45.500 ha (23,6%) Ngoài ra, có một điện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha
(0.2% ) là “giống” cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trợ sỏi đá ở
vùng đổi gò.
+ Nhám đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn, phân bố ở những nơi địa
hình hơi cao, khoảng 1,5 - 2,0 m Nó tập trung tại vùng giữa của phía Nam
huyện Bình Chánh, Đông Quận 7, Bắc huyện Nhà Bè và một ít nơi ở Củ Chi,
Hóc Môn.
Nhóm đất phù sa có hai loại: đất phù sa không được bồi, có tầng loang lổ;
đất phù sa không được bồi, gley Trong đó, loại đầu chiếm diện tích lớn hơn;
loại sau là đất phù sa ngọt, đất rất tốt, chỉ có khoảng 5.200 ha (2,7%) Đất phù
sa nói chung có thành phần cơ giới từ sét trung bình đến sét nặng Đất có phan
ứng chua độ pH khoảng 4,2 - 4,5 ở tầng đất mặt và xuống sâu 0,5 - 1,2 m độchua giảm nhiều, pH nâng lên tới 5,5 - 6,0 Hàm lượng man trung bình, các chất
dinh dưỡng khá Là loại đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển trồng lúa cao sản,
chất lượng tốt.
+ Nhóm đất phèn, có hai loại: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình.Chúng phân bố tập trung chủ yếu ở hai vùng Vùng đất phèn tây nam thành
phố kéo dài từ Tam Tân - Thái Mỹ huyện Củ Chi xuống khu vực Tây Nam
huyện Bình Chánh - các xã Tân Tạo, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân vùng
này, hầu hết thuộc loại đất phèn nhiều (phèn nặng); đất rất chua, độ pH khoảng
Trang 26
Trang 40NÓNG NGHIỆP TP BCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁY TRIẾN BẾN MAM 2010
2,3 - 3,0 Nó cùng điều kiện thành tạo và tính chất giống như đất phèn vùng
Đồng Tháp Mười Vùng đất phèn ven sông Sài Gòn - Rạch Tra và bưng Sáu xã
Quận 9 Ở đây, hầu hết diện tích thuộc loại đất phèn trung bình và ít, phan ứng
của đất chua nhẹ ở tang mặt, độ pH khoảng 4,5 - 5,0; song giảm mạnh ở tầng
đất dưới, đất rất chua, độ pH xuống tới 3,0 - 3,5.
Đất phèn có thành phan cơ giới từ sét đến sét nặng, đất chặt và bí Dưới
độ sâu khoảng từ Im trở xuống, có nhiều xác hữu cơ nên đất xốp hơn Đất khá
giàu min, chất đinh dưỡng trung bình; song hàm lượng các ion độc tố cao, nên
trên đất phèn không thích hợp với trồng lúa Tuy nhiên, tăng cường biện pháp
thủy lợi tưới tiêu tự chảy để rửa phèn, có thể chuyển đất canh tác từ một vụ
sang hai vụ lúa được Ngoài ra, đất phèn rất phù hợp với các cây khóm, mía,
điều và các cây lâm nghiệp như tram, bạch đàn và một số loài keo Acasia
+ Nhóm đất phèn mặn: Ở thành phố Hổ Chí Minh, nhóm đất phèn man là
nhóm có điện tích lớn nhất Nó phân bố tập trung ở đại bộ phận lãnh thổ huyện
Nhà Bè và hầu như toàn bộ huyện Cần Giờ Theo độ mặn và thời gian ngập
mặn, nhóm đất mặn được chia làm hai loại: đất phèn mặn theo mùa và đất
phèn mặn thường xuyên (còn gọi là đất mặn dưới rừng ngập mặn)
Đất phèn man theo mùa có điện tích 10.500 ha, phân bố ở Nhà Bè va bắc huyện Cần Giờ, Thời gian bị mặn kéo dài từ tháng 12 đến tháng 6 hoặc
tháng 7 năm sau Đất thịt, giàu mùn, chứa nhiều xác hữu cơ dưới môi trường
yếm khí, chất dinh dưỡng khá: phản ứng của đất từ chua đến rất chua, pH ở độsâu tầng sinh phèn xuống tới 2,4 - 2,7 Tuy nhiên, về mùa lũ, mặn bị đẩy ra xa
và nước được pha loãng trong thời gian dài 4 - 5 tháng: đồng thời, đất có lớpphủ phù sa dày tới 20 - 30 cm, nên vẫn cấy được một vụ lúa với năng suất khoảng 2,0 - 2,2 tấn/ha Để đạt hiệu quả kính tế cao hơn, vùng này đã và đang
Trang 27