1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Tram
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thế Vinh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 30,97 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Tru

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TE

NGHIÊN CỨU CAC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH HOC TIENG

TRUNG QUOC CUA SINH VIEN KHOA KINH TE TRUONG DAI

HOC NONG LAM THANH PHO HO CHi MINH

HUỲNH THỊ NGỌC TRAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH THUONG MẠI

Thành phố Hồ Chi Minh

Tháng 01/2023

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh” do Huỳnh Thị Ngọc Tram, sinh viên khóa 2019,

ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Thương mại, đã bảo vệ thành công trước hội

đồng vào ngày

ThS Hoàng Thế VinhGiảng viên hướng dân,

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học NôngLâm TP Hồ Chí Minh, cảm ơn Đoàn khoa Kinh tế đã tạo điều kiện cho em có cơ hội

được thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, đây cũng xem như là một thử thách của thời

sinh viên cần phải vượt qua dé đến gan hơn với tam bằng tốt nghiệp Thông qua việcthực hiện bài khóa luận này đã giúp cho em có được nhiều kiến thức và kỹ năng mới

Cảm ơn quý thầy cô bộ môn đã hết mình truyền đạt những kiến thức quý báu của mìnhđến với chúng em, để ngày hôm nay em có thể vận dụng những kiến thức ấy dé hoàn

thành bài báo cáo.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến THS Hoàng Thế Vĩnh đã đồnghành cùng em trong suốt hành trình này, cảm ơn những lời tư vấn tận tình, những kiếnthức, kinh nghiệm quý báu của Thay đã truyền đạt đến em, Thay đã díu dắt và luôn hỗtrợ em hết mình vào những lúc em bế tắc vì bị bí ý tưởng, Thay luôn kiên nhẫn dé giảiquyết các van đề mà em đang gặp phải dé giúp em tìm được hướng đi tốt hơn Được

đồng hành với thầy trong chặng đường cuối cùng của thời sinh viên là một may mắn và

vinh dự đôi với em.

Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn gia đình, ban bè thân yêu đã luôn ủng hộ, độngviên, giúp đỡ những lúc em mệt mỏi, áp lực, những khi em dường như muốn bỏ cuộcgiữa chừng.

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí

Minh nói chung, thầy cô khoa Kinh tế nói riêng, cùng toàn thé sinh viên trường có thật

nhiều sức khỏe, luôn may mắn, hạnh phúc trong cuộc sống và gặt hái thật nhiều thànhcông.

Trang 4

TÓM TÁT NỘI DUNG

HUỲNH THỊ NGOC TRAM, tháng 01 năm 2023, “Nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.”

HUYNH THI NGOC TRAM, January 2023, “Research on factors affecting the intention to learn Chinese of students of Faculty of Economics, Nong Lam University, Ho Chi Minh City.”

Mục dich của nghiên cứu này là dựa vào thuyết hành động hợp ly TRA (Theory

of Reasoned Action) và lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB (Theory of PlannedBehaviour) của Fishbein & Ajzen dé tìm hiểu về ý định học tiếng Trung Quốc của sinhviên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm Thành pho Hồ Chi Minh.Trên co sở đó,

đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên

Bài khóa luận đã sử dụng cả 2 phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu định tính

và nghiên cứu định lượng dé phân tích Trong nghiên cứu định lượng, tác gia thực hiện

bằng bảng khảo sát với 294 mẫu câu trả lời, sử dụng phương pháp thong kê mô tả, kiểm

định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, kiểm định độ tương qua

Pearson, hồi quy đa biến, Independent Samples T-Test va ANOVA thông qua phan mềmSPSS 20.0, nhằm xây dựng thang đo các nhân tô ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung

Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Kết quả nghiên cứu đã xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng TrungQuốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lam Thành phố Hồ Chi Minhgồm: Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc, Nhận thức về sự hữu ích, Chuẩn chủquan, Nhận thức kiểm soát hành vi và Truyền thông Ngoài ra, yếu tố Sự thuận tiện saunghiên cứu được xem là không ảnh hưởng đến ý định học tiếng Tung Quốc Giới tính nữ

có ý định học tiếng Trung Quốc cao hơn Nam, những sinh viên có thê chỉ trả cho mức

học phí càng cao thì ý định học cảng cao.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮTT -Ss+SE+SE+E2E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEEEEEECEErrkrrrree viiiDANH MỤC CAC BANG 2.0.cecccccsssssessessesessesecsucsecseceessesscsecsesevesesscescsessesevssesessesseseveseeeceeees ixDANH MỤC CÁC HINH o.0 ccccssccscseesessesseseesecseceecsececsscevcsvcsesecsseesceessessesseeseeeseesseeseeseevees xi

IE 9.720.104.180, s5 rsa Xi

1.1 Đặt vấn đề - c22s T221 12212111121111 2121111112112 1 21c re |1.2 Mure tiéu mghién ctu 0d 2

ea 21.3 Pham vi nghien COU cececcececcceseeeeeceesceeseeseceseeseeeeeceeeeseceeeeeeeseeeesseeseeeseeeeeees 3

Ed, DPR Te BB se nsarsnascrnmsinnninswamonnomuniotnismshtmsree basins anieiaonunnasnnienananinntrdsead Dt; Wm RR cc ceca crt ef ences 31.4 Cấu trúc của khóa Wate ceeecccecceceeseeesesecsesecsesecsveeceeseceesevessevsesevseseveessesesseeeeeeeed

CHƯƠNG 2: TONG QUAN 2 2222222122222212212212212112112112112112112121211211 21121 xe 5

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và trên Thế Giới -22+ 52.1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngoài . - 2-2522 52222+22+z2+z2zzzzzz+z 52.1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước - 2 2+22++2z++z++£z+zzxzzzzzzxz 72.2 Tổng quan về Trường đại học Nông Lâm TPHCM -5-555225525522 102.3 Tổng quan về khoa kinh tế Dai học Nông Lâm TP.HCM . - 2-2552 112.3.1 Lịch sử hình thành va phát triển 2-22 ©222222E22EE2EE2EE22E2E2Ez22Ezzxcrxez 1123,2 CAC is am ida OF (AG sass scss sors EGGDSEEISOSERIERGRINGSISBBERMGIBGEEISIESEHQBSEE-EEHENSESSSESGSPASWSH2UESUgHM 132.4 Thực trang học tiếng Trung Quốc tại Việt Nam và Thế Giới -5¿ 14CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU l6

ol, DiS HBHIEHIEHĨoissosauobiboiuddjeiiiitioitlgiiitidilitbiidsjtigituiug0g6a00628004614G3NQ0g1538.qaãgaguia 16

““"a¬‹n 16

Be CC 55 1 a tm cia 16

Trang 6

3.1.3 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 2-¿-22222+2+22221112222211.- 2EE.ee 173.1.4 Thuyết hành vi dự định (TPB — Theory of Planned Behaviour) 173.2 Mô hình, giả thuyết nghiên cứu 2 2 s+2s+2E+2E22E22E122E221221212232222222222 2e 183.2.1 Mo hình nghiên cứu tham khảO - - eeeeeeceeeeeeeeeeeceseeseeeeeeeseseeesseesees 183.2.2 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2 2 2S%+2E22E2EE2EE2EE22E22E2232222222222 xe 213.2.3 Giả thuyết nghiên cứu đề xuấtt 2¿- 2 ©222212222221222122122212211221 212221 z2 2 21ioc GOA PU RE CAI - «.evessrsussnselersrdiesetssrisgg95021010.8á/3951000t10i01213g001070635000A4: 1921200002 ,00217555 24

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2- 2-22 2222222EE2EE2EE2EEZE2EzExzrxered 24

3.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 2-2 2+22+222zz2z+zz+zzzzzx2 26eich, LRM! CHỦ DU KIÊN DỤ TẤN cnc cies id ii oan 29

CHUONG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUAN 0 cecscsecscscesesesseseseseeeeeeeees 33

4.1 Thống kê mô tả kết quả khảo sat 2.0.0 ccccccccceesseesessecsecsessesseesesseeseeseseseeseneees 334.1.1 Thống kê mô tả về giới tính - ¿22 2+2222E2E+2E+2E+2EE22E22E2E2Exzrrerree 334.1.2 Thống kê mô tả về số năm học của sinh viên 2-©222©22z©25z-: 344.1.3 Thống kê mô tả về ngành học của sinh viên 2 2 s22z+2zz22z2zz+zxz2 354.1.4 Thống kê mô tả về thu nhập bình quân mỗi tháng -2- 2 2 2252 364.1.5 Thống kê mô tả về nguồn thu nhập của sinh viên 2- 2 2552552: 374.1.6 Thống kê mô tả về thời gian rảnh bình quân trong một ngày của sinh viên .384.1.7 Thống kê mô tả về Mức học phí sinh viên có thé chi trả cho một khóa học 394.1.8 Thống kê mô tả về phương tiện đi lại -2-©22222+22z22E22zzzzzzxzzsce2 404.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4]4.2.1 Thang đo về Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc (TD) 414.2.2 Thang đo Nhận thức về sự hữu ích 2-22 22222222+2EE22E22E2Ez2Ezzxzrxez 424.2.3 Thang do về Sự thuận tiện (TT) cccccccccccccecsececsesececeveesececsesecececsvsecevevesevevees 424.2.4 Thang đo về chuẩn chủ quan (CQ) 2: 252222222+22++2E+2EzzE+zzzzzxzrxez 434.2.5 Thang đo về Nhận thức kiểm soát hành vi (HV) - 2: 5¿55225z22z22522 444.2.6 Thang đo về Truyền thông (TRT) 2 2¿5222E2E£2E+2EE2EE22E2Ez22zzzzzzxez 444.2.7 Thang đo về Ý định học tiếng Trung Quốc (YTD) -2- 2222222222252 45W6, eee 464.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA -2- 2 2222E2E£2EE2EE2EE2EE22E22E22222zzzrxee 46

Trang 7

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập - 2 2 =52- 464.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc - 2 2 51

AA LƯU UG PORT seesesenndansninnntandiniidtiitoooiiathdioisiEgiiittititoigSGS0.0120GG0GUG008400G3ME.H.40G18108 52

AS Hồi quy da biến ©22222221221221221121122122122122121121121121121121 21212 544.5.1 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính - 2 2 22 5s+2z++zzzzzzxe2 544.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 2-2: ©2252222222+22E£E+z£E2E+zz+zzzzzxez 544.6 Kiểm định sự khác biệt trung bình Independent Samples T-Test và One-Way

eee ee 594.6.1 Kiém dinh su khac biét trung bình Independent Samples T- Test của Giditính den 7 định học Tiếng: Trung QUẦN: graggợ ng gi0gt01000000019010010068104g00360040000208884000i0 34 594.6.2 Kiểm định sự khác biệt trung bình One-Way ANOVA -52-: 604.7 Đề xuất giải pháp 2-©2¿©222222221222122112212211221121121112112211211211211 2e re 634.7.1 Nang cao thái độ của sinh viên đối với việc học tiếng Trung Quốc 634.7.2 Nâng cao nhận thức về sự hữu ích đối với việc học tiếng Trung Quốc 64

4.7.3 Nang cao về chuẩn chủ quan, tăng cường tuyên truyền đối với người thân,

bạn be sta sinh viễn doi với việc học tiếng Trung Que, se seseieiaeieiioiadsidsossaa 654.7.4 Nâng cao về nhận thức kiểm soát hành vi - 2 2 25s+2s+2z+2zz22z+zzzzxz2 654.7.5 Nâng cao về công tác truyền thông, tuyên truyễn - -: 2- 2-55-5522 66

CHUONG 5: KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, 2-2 52+S22E£2E£EEEEE2E2E2E221222EE22e xe 68

BD RDA ose 68

a 705.2.1 Đối với các trung trung day tiếng Trung Quốc 2-©2252222z+2zz>+2 70

RE BẠN Na A ằhouessnieeninonnonishiondinuilagrkirhuhaonioitiogsisdusingml 71SPOOR | 73

A Tài liệu tham khảo trong nưƯỚC - + + + +1 +2* 21 1 Vn n H n rriệt 72

B Daa lie Chait nae HƯỚE 1001 os sscccesaacnunennswosscssnnnseesssans snes saceunsmacouesa mnemenansmaemcsuamwsnsa 73

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TP Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh

Sig : Muc y nghia quan sat (Observed Significance level)

EFA : Phân tích các yếu tố khám pha (Exploratory Factor Analysis)

SPSS : Phân tích thong kê cho khoa hoc xã hội

(Statistical Package for the Social Sciences)KMO : Chi số xem xét sự thích hợp của EEA

(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Index)TRA : Thuyết hành động hợp ly (Theory of Reasoned Action)

TPB : Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour)

TD : Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc

Trang 9

TrangBảng 4.1 Thang đo về Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc Al

Bảng 4.2 Thang đo Nhận thức về sự hữu (HỊ) 2 2 2+2E+2E22E22E22E22EE2ZEzxcxe2 42Bảng 4.3 Thang đo về Sự thuận tiện (TTT) 2-2 2+2EE+EE£2EE+2EE2EE222222E2222222zzrxe2 43Bane 4.4, Thang dio về Chuan chí quan (CO) csciicessirccsnoraivennsnraricsenvacenneraensesnarmennyes 43Bảng 4.5 Thang do về Nhận thức kiểm soát hành vi (HV) -2 2222+22+2z+5522 44Bảng 4.6 Thang đo về Truyền thông (TIRTT) - 2 2 S+2E22E+2E2E22EE2EE2EE2ZE22E22zzzzxee 45Bảng 4.7 Thang đo về Ý định học tiếng Trung Quốc (Y) -2-2222+2222z25522 45Bảng 4.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo - 2-22 522222222z22xccse2 46

Băng 4.10 Tang phương sai HLTSM cseccssoncanasecssncesonsrneansasseassnccannanenenrcesnunansen veruannvenseansseas 49Bảng 4.11 Kết qua phân tích EFA — Bảng ma trận xoay -2-©52522222z225z2 50

Bare 44.12, RID GG BH RUS LIẾÍ: ss»sesnnsnnnniaussetoiiniiitiatginuigGEiNESS0ND01001088008600000003000356/000006.004g89 51

Bảng 4.13 Kết quả phân tích EFA- Bang ma trận chưa Xoay 2- 225225522 52

Bang 4.14: Tưỡñg quat Pears 00 ccscsccsssscesceersenenierecommancumesumccnmmnea meas 53

Bang 4.15 Phân tích hồi quy bội -2- 22 2++22++SE++EE++EEE2EE+2EE++EErzrxrerrrrrrree 54Bảng 4.16 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy - 2 52522255225522 55Bảng 4.17 Kết quả hồi quy tuyến tính -2- 2 ©22222+2E22EE22EE22E2221222122122212212222 22.2 55Bảng 4.18 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu -2-5- 57Bảng 4.19 Kiểm định sự khác biệt trung bình Independent Samples T- Test 59Bảng 4.20 Thống kê mô tả về giới tính 2 2¿©2222E22EE+2E£2EE22EZ2EE222E2222222222222xe2 59Bang 4.21 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (Số Năm hoc) . - 60

TẾ hg, I la cknvrrhẰaantiooaariiosteootisaolatdoleadlkiiessasiaaakeososeaslae 60

Bảng 4.23 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (Thu nhập) -225- 61

Pee Sâu, cứ, Ie sceranrinstsiseeesnisi dr cones oaceranin ai 61

Bang 4.25 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (Thời gian rảnh) 61

DANH MỤC CÁC BANG

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - 555552 5<5<£+>+c+c<s2 10

Hình 2.2 Sơ đồ phát triỂn - 2-2 ©22+221+2E122E122711271127112711271122112211211 21121 cye 13

Hình 3.1 Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA) -2-222z22z+2+z>zz=5+2 17Hình 3.2 Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB) 2 2- 22222S22E+2E2£z2222Z2zzzxe2 18

Hình 3.3 Mô hình ý định học Tiếng Trung Quốc của Xin Zhai -2 2- 52 18Hình 3.4 Mô hình ý định hành vi của Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu 19

TTình: 3 KH hìmh Se họ A HƠI seuaaseaeengiangttbidbdrbdaaggldiuit463830000/00401600140000002302/40/80 20

Hình 3.6 Mô hình nghiên cứu đề xuẤt - 2 2+22+2E+2E22E2E2221221221221221222222222xe2 21

Mình 5.7: Thang ti các Khái Ti Tịg NIÊN Go eee 22

Eình:4.1 Thông kẽ mô: về Bic sen cecaesscczscrrasencespsrenrnarcncncsacemiuupninesmmnnnennnes 34Hình 4.2 Thống kê mô tả về số năm học của sinh viên - 2 222222z+2zzzz25+2 35Hình 4.3 Thống kê mô tả về ngành học của sinh viên 22 2+22222+Z22z225z2 36Hình 4.4 Thống kê mô tả về thu nhập bình quân mỗi tháng 2 252552 37Hình 4.5 Thống kê mô tả về nguồn thu nhập của sinh viên 222 22552 38Hình 4.6 Thống kê mô tả về thời gian rảnh bình quân trong một ngày của sinh 39Hình 4.7 Thống kê mô tả về Mức học phí sinh viên có thé chi trả - 40Hình 4.8 Thống kê mô tả về phương tiện đi lại -2-©22©22222+22++22+zzxzzz+zzsz 40

Hinh4.9, Mo hình eet Wtancenonnaunmnacmaee ED 48Hình 4.10 Tần số phan dư chuẩn hóa Histogram 2 2©2222222z+2++>++2zz>s+2 58

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Bảng khảo sát

Phụ lục 2 Kết quả nghiên cứu SPSS phần Thống kê mô tả

Phụ lục 3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Phụ lục 4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Phụ lục 5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Phụ lục 6 Kết quả phân tích tương quan Pearson

Phụ lục 7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Phụ lục 8 Kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình

Trang 13

người lao động cũng phải biết đổi mới kiến thức và năng lực của mình, phải có khả năng

tự định hướng và vươn lên đề thích ứng với đòi hỏi của xã hội Cùng với xu thế toàn cầu

hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã và đang tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệhợp tác với các nước trên Thế Giới về mọi mặt Việc giao lưu hợp tác trên Thế Giới đòihỏi cần phải có sự giao tiếp, trao đối thông tin giữa các quốc gia, mà trong đó ngôn ngữ

là rào cản khó khăn hàng đầu, đặt ra vấn đề quan trọng cấp thiết là phải thông thạo Ngoại

Ngữ Đối với mỗi người dân Việt Nam đặc biệt là thế hệ sinh viên, những mầm nontương lai của đất nước, việc học Ngoại Ngữ trở nên rất cần thiết và cấp bách hơn bao giờ

hết

Trong một thế giới năng động và ngày càng toàn cầu hóa, sinh viên cần phải định

vị được bản thân, và một trong những cách định vị bản thân là phải học ngoại ngữ Nắmbắt được xu thé toàn cầu hóa, ngoại ngữ là thứ vũ khí giúp sinh viên có thé bắt nhịp đượcvới xu thế Thế Giới Đặc biệt là đối với các bạn sinh viên thuộc khối ngành Kinh Tế khi

tỷ lệ thất nghiệp sau khi ra trường là khá cao, do vậy việc biết nhiều ngoại ngữ sẽ là mộtlợi thế cực kỳ lớn giúp sinh viên có được những bước đi vững chắc trên con đường đi

đến thành công

Trang 14

Bên cạnh Tiếng Anh đang là ngoại ngữ thông dụng nhất hiện nay thì Tiếng Trungcũng đang là ngoại ngữ phô biến hàng đầu trên Thế Giới Theo thống kê hiện nay có hơn

1,4 tỷ người bản xứ sử dụng Và tiếng Trung cũng đang là ngôn ngữ được sử dụng nhiềunhất trên internet Với việc hơn 1/5 dân số thế giới sử dụng tiếng Trung, đồng thời nềnkinh tế Trung Quốc ngày càng mở rộng, các công ty Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kônghay Singapore là những quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm ngôn ngữ chính thức

đang dần du nhập vào nước ta thì việc biết tiếng Trung sẽ giúp sinh viên có thêm những

cơ hội mới trong thế giới nghề nghiệp

Nếu như khoảng chục năm trước đây, việc học tiếng Trung Quốc chỉ được thấy

trong các lớp học chính khóa tại các trường đại học dưới sự hướng dẫn của giáo viên

người Việt Nam, cách học tập trung quá nhiều vào ngữ pháp, máy móc và thụ động khiếncho sinh viên xem việc học ngoại ngữ như một “cực hình”, học xong lại quên vì không

được ứng dụng trong thực tế Thi giờ đây, sự phát triển của công nghệ thông tin, sự đôimới về phương pháp giảng dạy cũng như việc ra đời hàng loạt các trung tâm đào tạo

ngoại ngữ dưới sự hướng dẫn của các giáo viên bản xứ đã giúp cho việc tiếp cận vớitiêng Trung Quôc nhanh và hiệu quả hơn rât nhiêu.

Nhận thấy được vấn đề nảy, tôi quyết định thực hiện nghiên cứu: “Nghiên cứucác yếu tố ảnh hưởng đến ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh

Tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM” Mục đích của bài nghiên cứu là trình bày

một mô hình tổng quát về việc học Tiếng Trung Quốc và tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng

đến ý định học của sinh viên Từ đó đưa ra kiến nghị và hàm ý một số giải pháp nhằm

nâng cao ý định học Tiêng Trung Quoc của sinh viên.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định học TiếngTrung Quốc của sinh viên khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Trang 15

- Phân tích các yếu tố anh hưởng đến ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh viênkhoa Kinh Tế Trường đại học Nông Lâm TP.HCM.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ đến ý định học Tiếng Trung Quốc của

sinh viên khoa Kinh Tế Trường đại học Nông Lâm TP.HCM

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh

viên khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

1.3 Pham vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi không gian

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tai tập trung điều tra, nghiên cứu sinh viên khoa Kinh

Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM

- Đối tượng khảo sát: Các ban sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông LamTP.HCM

- Địa điểm nghiên cứu: Trường Dai hoc Nông Lam TP.HCM

1.3.2 Phạm vi thời gian

- Khóa luận được thực hiện trong khoảng thời gian từ thang 09/2022 đến tháng01/2023.

1.4 Câu trúc của khóa luận

Nội dung nghiên cứu được trình bày thành 05 chương, nội dung các chương đượctrình bày tổng quát như sau:

Chương 1: Mở đầu

Trình bày tính câp thiệt của đê tài, ảnh hưởng của vân đê nghiên cứu đên bôi cảnh

xã hội hiện nay Từ đó, xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vinghiên cứu Đồng thời trình bày bố cục tổng quát của bài nghiên cứu

Chương 2: Tổng quan

Trình bay tông quan về các nghiên cứu liên quan dén dé tài trong nước và trênThế Giới Giới thiệu về trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đồng thời nêu một cách

Trang 16

khái quát về lich sử hình thành, yếu tô về nhân sự, các ngành đào tao và những đóng gópcủa Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Trình bày những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: Khái niệm, vai trò củaviệc học Tiếng Trung Quốc, thực trạng học và sử dụng tiếng Trung Quốc của nước ta vàtrên Thế Giới hiện nay Trình bày một số mô hình nghiên cứu tham khảo có liên quanđến dé tài khóa luận Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu Cuối cùng là trình bay cácphương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích

và xử lý số liệu, quy trình nghiên cứu, thang đo và các giả thuyết nghiên cứu mà tác giả

đề ra

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày kết quả thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy, thang đo bằng hệ số tin cậy

Cronbach’Alpha, hệ số tương quan Pearson, phân tích nhân tố khám phá EFA

(Exploratory Factor Analysis), hồi quy tuyến tính, kiểm định Independent Samples Test và ANOVA Từ đó, thảo luận về những vấn đề, số liệu đã thu thập được trong quátrình nghiên cứu Đồng thời, đề ra hàm ý một số giải pháp nhằm nâng cao ý định họcTiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông LâmTP.HCM.

T-Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tổng hợp, đánh giá lại nội dung nghiên cứu; nêu ra những nhận xét từ kết quả

nghiên cứu cũng như nói đến những hạn chế mà mô hình còn gặp phải, những khía cạnh

mô hình chưa nghiên cứu đến dé làm dé tài cho các nghiên cứu trong tương lai Đề ramột số kiến nghị nhằm nâng cao ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh

Tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 17

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Tong quan tài liệu nghiên cứu trong nước và trên Thế Giới

2.1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngoài

Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về việc học ngoại ngữ của sinh viên.Điển hình như vào tháng 10/2019, Kofand Anwar va Raghda Louis đã thực hiện bàinghiên cứu “Các yêu tố ảnh hưởng đến sự lo lắng của học sinh trong việc học ngôn ngữ:Nghiên cứu về các trường đại học tư thục ở Kurdistan” Mục đích chính của nghiên cứunay là điều tra các yêu tố ảnh hưởng đến sự lo lắng của sinh viên trong việc học ngônngữ tại các trường đại học tư thục ở Erbil Nhà nghiên cứu đã có thé thu thập 92 bảngcâu hỏi đang được điền đúng cách và sử dụng SPSS phiên bản 23 qua các bước phân tích

độ tin cậy Cronbach’s Alpha, và phân tích tương quan Pearson dé đo lường các giả thuyếtnghiên cứu đã phát triển như đã đề cập trước đó Kết quả cho thấy nỗi lo lắng nhất đối

với sinh viên là sợ đánh giá tiêu cực, thứ 2 là nỗi sợ giao tiếp và cuối cùng là chứng lo

âu thi cử.

Tháng 03/2022, Xiaohong Wen đã thực hiện bài nghiên cứu: “Động lực học tiếngTrung: một nghiên cứu về các tương tác theo ngữ cảnh cá nhân” nhằm điều tra động lựctrong bối cảnh học tiếng Trung Quốc ở Mỹ tại Đại học Houston Tổng cộng 120 sinhviên đại học đã tham gia cuộc khảo sát và 27 người trong số họ đã tham gia vào các cuộcphỏng vấn sau khảo sát Sử dụng phần mềm SPSS qua các bước phân tích EFA và tươngquan Pearson Nghiên cứu đã nắm bắt được các tương tác giữa động lực và Hệ thống;

Trang 18

Môi trường học tiếng Trung trong quá trình học Kết quả cho thấy sáu động lực; sự chống

đối lại bản thân; hướng dan bản thân trong tương lai; các yếu tố động lực, trong đó lý

tưởng của bản thân là chiến lược tự điều chính mạnh mẽ nhất dự báo cho nỗ lực dự định,

và tương quan đáng kê với mức độ tham gia hoạt động sau giờ học trong đó học sinh

cam kết thời gian thực tế dé học Ngoài ra, sự chống lại bản thân có tương quan đáng kểvới tất cả các yếu tô động lực và cũng là một yếu tố dự báo đáng kể cho nỗ lực dự định

Nó hoạt động như một động lực nội tại với vai trò tác nhân tích cực của cá nhân ngườihọc Cuối cùng, sự tương tác tích cực của người học với bối cảnh học tập thông qua cácchiến lược tự điều chỉnh và kiến thức thủ tục đi kèm dẫn đến trải nghiệm tích cực, giúphọc tập bền vững

Tai Đại học Assumption của Thái Lan, Xin Zhai (2019) đã thực hiện bài nghiêncứu: “Học tiếng Trung như một ngôn ngữ thứ hai: Một cuộc điều tra về ý định của người

Thái ở Bangkok đề học tiếng Trung” tại Bangkok Một cuộc khảo sát ngẫu nhiên với 398

người Thái Lan đã được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.Sử dụngSPSS thông qua các bước phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, EFA,h6i quy tuyến tính bội

và phân tích ANOVA Tác giả kết luận rằng giá trị và văn hóa là những yếu tố chính ảnhhưởng đền việc học tiêng Trung của người Thai.

Lubei Zhang, Linda Tsung (2020), đã thực hiện nghiên cứu: “Học tiếng Trung

như ngôn ngữ thứ hai ở Trung Quốc: Cảm xúc tích cực và niềm tin” Nghiên cứu này đãkhảo sát mức độ thích học ngôn ngữ của những người học tiếng Trung như một ngônngữ thứ hai đang theo học tại các trường đại học Trung Quốc Một nhóm gồm 216 sinhviên quốc tế, chủ yếu đến từ Châu Phi và Châu Á đang theo học tại ba trường đại học ở

Tứ Xuyên, Trung Quốc đã tham gia vào cuộc khảo sát bảng câu hỏi và 20 người trong

số họ được mời tham gia các cuộc phỏng vấn tiếp theo Dữ liệu thu thập chủ yếu được

phân tích thông qua phần mềm SPSS 26.0 Bao gồm phân tích nhân tố khám phá (EFE),phân tích mô hình phương trình cấu trúc (SEM), Phân tích One-Way ANOVA Kết quảcho thấy cảm giác thỏa mãn là sự thúc đây hiệu quả nhất cho niềm yêu thích học tập của

Trang 19

ho Sự hoàn thành được phát hiện có tác động trực tiếp đáng kê đến sự thích thú khi họcngôn ngữ của người học, mối quan hệ giữa các cá nhân và mối quan hệ xã hội đóng vaitrò gián tiếp.

2.1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước

Tại Trường Đại học Đồng Tháp, Nguyễn Hữu Thắng, Hồ Thị Khánh Linh (2022)

đã thực hiện bài nghiên cứu “PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN NHUCÂU HỌC TIENG TRUNG CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DONG THAP”nhằm tìm hiểu nhu cau và các nhân tô ảnh hưởng đến nhu cau học tiếng Trung của sinhviên tại trường Đại học Đồng Tháp Tác giá đã khảo sát 450 sinh viên có nhu cầu họctiếng Trung tại Đại học Đồng Tháp Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS

qua các bước phân tích Cronbach’s alpha, EFA và phân tích hồi quy bội Kết quả nghiên

cứu cho thấy, sinh viên có nhu cầu học Tiếng Trung khá cao, có 2 nhân tố ảnh hưởng

đến nhu cầu này là (1) điều kiện tăng cấp độ tiếng Trung, (2) môi trường và tài liệu học

tập Trong đó, điều kiện tăng cấp độ tiếng Trung là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đếnnhu cầu học tiếng Trung của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp,

Tại Trường Dai học Ngân Hàng Thành phó Hồ Chí Minh, Lưu Hớn Vũ (2020) đãthực hiện bài nghiên cứu “QUAN NIỆM HỌC TẬP NGOẠI NGU THU HAI - TIENGTRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGAN HÀNG TP HO CHÍ MINH” dé khảo sát quan niệm học tập ngoại ngữ thứ hai —tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP

Hồ Chí Minh Trên cơ sở lí thuyết về quan niệm học tập của Horwitz (1985), tác gia tiến

hành khảo sát bằng bảng hỏi với 177 sinh viên và sử dụng SPSS trong các thống kê mô

tả, kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể — trường hợp mẫu độc lập(Independent — samples T-test), phân tích phương sai một yếu tô (oneway ANOVA) va

phân tích tương quan Pearson dé thực hiện phân tích Kết qua cho thay quan niệm học

tập của sinh viên như sau: thứ nhất, tiếng Trung Quốc tương đối dé hoc; thứ hai, trẻ em

có năng lực học tập ngoại ngữ tốt hơn người lớn; thứ ba, chú trọng ngữ âm, từ vựng vàvăn hoá, không chú trọng ngữ pháp; thứ tư, học tiếng Trung Quốc có ích cho bản thân

Trang 20

Sinh viên nữ chú trọng về ngữ âm hơn sinh viên nam Sinh viên năm thứ hai chú trọng

về ngữ âm hơn sinh viên năm thứ ba, song lại không chú trọng về ngữ pháp như sinh

viên năm thứ ba Khác với sinh viên miễn trung, sinh viên miền bắc và miền nam cho

rằng nên đến Trung Quốc học tiếng Trung Quốc Quan niệm “tiếng Trung Quốc dé học”,

thái độ tự tin và chủ động sử dụng tiếng Trung Quốc có ảnh hưởng tích cực đến kết quả

học tập của sinh viên

Tháng 03/2017, Lưu Hớn Vũ đã thực hiện bài nghiên cứu “ĐỘNG CƠ HỌC TẬPNGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIENG TRUNG QUOC CUA SINH VIÊN NGANH NGÔNNGỮ ANH, TRƯỜNG DAI HỌC NGAN HANG TP HO CHÍ MINH” dé khảo sát động

cơ học tập ngoại ngữ thứ hai — tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh,

Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.Tác giả đã khảo sát 89 sinh viên năm thứhai và năm thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh tại Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng

TP Hồ Chí Minh (BUH).str dung SPSS trong các thống kê mô tả, kiểm định trị trungbình của mẫu phối hợp từng cặp (Paired samples T-test) và kiểm định giả thuyết về trịtrung bình của hai tông thé — trường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-test) Kết

quả khảo sát cho thấy, sinh viên có động cơ học tập tương đối tích cực Trong ba phạm

vi động cơ học tập, động cơ học tập cua sinh viên trên phạm vi môi trường học tập là caonhất, kế đến là động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ và trên phạm vi người học Trongmối quan hệ giữa thành tích và động cơ học tập, động cơ xuất phát từ niềm đam mê ngônngữ và văn hoá Trung Quốc là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên

Tháng 11/2020, Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu đã thực hiện nghiên cứu: “Yếu tố

ảnh hưởng đến ý định hành vi theo học tại Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốcgia Hà Nội” nhằm tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định hành vi tại Dai học Quốcgia Hà Nội Tác giả đã khảo sát 243 học viên đang theo học các chương trình tại Khoa.

Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS qua các bước phân tích Cronbach'salpha, EFA sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Promax.Kết quả nghiên cứu cho thấy “Nhận thức kiểm soát hành vi” có ảnh hưởng mạnh nhất

đến “Ý định hành vi” của người học Tiếp đến là “Nhận thức về sự hữu ích”, “Uy tín của

Trang 21

cơ sở đào tạo” và “Truyền thông - tư vấn” “Chi phí” và “Chuan chủ quan” có ít tác động

nhất đến “Ý định hành vi” theo học tại Khoa Tuy nhiên, “Chi phí” có tác động ngượcchiều đối với “Ý định hành vi” Yếu tố “Sự thuận tiện” không có tác động đến “Ý địnhhành vi”.

Tại trường Đại học Tài chính- Marketing, Đoàn Liêng Diễm, Nguyễn Phạm Hạnh

Phúc, Phùng Vũ Bảo Ngoc, Huỳnh Đặng Mỹ Dung (2020) đã thực hiện nghiên cứu:

“CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH HỌC CAO HỌC CHUYEN NGÀNH

QUAN TRI DU LICH CUA SINH VIEN KHOA DU LICH TRUONG DAI HOC TAICHÍNH — MARKETING” Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 239 sinh viên năm cuốiKhoa Du lịch Nhóm tác gia đã sử dụng phương pháp đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trithang do bằng hệ số tin cậy cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thôngqua phần mềm SPSS 22.0 nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo, qua đó loại bỏ các biếnkhông đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ, và phân biệt Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểmđịnh mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu Kiểm định T-test và Anova nhằm

kiểm định có sự khác biệt hay không về ý định học cao học của sinh viên Khoa Du lịchtheo các đặc điểm cá nhân như: giới tính, nơi ở, chuyên ngành Kết quả nghiên cứu cho

thấy các yếu tô ảnh hưởng tích cực đến ý định học cao học chuyên ngành Quản trị dulịch của sinh viên Khoa Du lịch là: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan, nhận thức

kiểm soát hành vi, trung thành thương hiệu và nhu cầu xã hội

Tại Trường Dai học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Pham Xuân Giang,Nguyễn Thị Phuong Thảo (2019) đã thực hiện nghiên cứu: “CÁC YEU TO ANH

HUONG DEN Ý ĐỊNH HỌC CAO HOC CUA SINH VIÊN NGÀNH KINH TE TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHÍ MINH” Tác gia đã khảo

sát 270 sinh viên năm 3 và 4 thuộc khối ngành kinh tế, kết quả xử lý đữ liệu điều tra trên

phần mềm SPSS 20 thông qua các bước Kiểm định Cronbach’s alpha, phân tích nhân tốkhám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến Kết qua cho thấy, thực sự có 4 yếu tô ảnh

hưởng đến ý định học cao học của sinh viên kinh tế Đó là: Chuẩn chủ quan, Thái độ đối

với học cao học, Danh tiếng của Trường và Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận

Trang 22

2.2 Tống quan về Trường đại học Nông Lâm TPHCM.

Hình 2.1 Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trường Dai Học Nông Lâm Thanh phố Hồ Chi Minh là trường đại hoc đa ngành,

trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc phường LinhTrung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chi Minh và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

Tiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đăngNông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sài Gòn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4

(1975), Trường Dai Học Nông Lâm Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh (1985) trên cơ sở

sát nhập Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - TP HCM) và Trường Cao đẳngLâm nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại họcQuốc gia TP HCM - 1995), Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trựcthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000).

Trải qua 67 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo,nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyển

giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động

Trang 23

Hang ba (nam1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (năm 2000), Huân chương Độc

lập Hạng ba (năm 2005).

Tam nhìn: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh sẽ trở thành trường đạihọc nghiên cứu với chất lượng quốc tế

Sứ mạng: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh là một trường đại học đa

ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tao; thực hiện nhiệm vụ

nghiên cứu, phát triển, phô biến, chuyền giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cau pháttriên bên vững kinh tê - xã hội của Việt Nam và khu vực.

Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh tiếp tục xâydung, phát triển thành một trường đại học có chất lượng về dao tạo, nghiên cứu, chuyểngiao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường đại học tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới

Nhiệm vụ: Trường Đại học Nông Lâm TP HCM thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:

- Dao tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học va sau đại hoc trong các lĩnh vực:

Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường, Sinh

học, Hoá học, Công nghệ thông tin.

- Nghiên cứu khoa học va hợp tác nghiên cứu khoa hoc với các đơn vi trong va ngoài nước.

- Chuyền giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất

2.3 Tổng quan về khoa kinh tế Đại học Nông Lâm TP.HCM

2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM hiện nay tiền thân là Khoa

Kinh tế Nông Lâm trước đây Vào năm 1985, Khoa Kinh tế Nông Lâm được hình thành

sau kết quả sáp nhập giữa hai đơn vị có liên quan, đó là Khoa Kinh tế Nông Nghiệp —

Trang 24

Trường Đại học Nông Lâm Súc (sau này cũng có tên là Trường Đại học Nông Nghiệp 4,

trước khi đồi tên thành trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM) và Khoa Kinh tế Lâm nghiệp

— trường Cao dang Lâm Nghiệp Đồng Nai Trước khi sáp nhập, cả hai Khoa Kinh tếNông Nghiệp và Kinh tế Lâm Nghiệp điều được thành lập vào năm 1978, theo quyết

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mang sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caonhằm thúc đây phát triển kinh tế trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp vào những ngày đầusau thông nhât của đât nước.

Đến nay, trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Khoa Kinh tế đã và đang

cung cấp cho xã hội hàng chục nghìn lao động có chất lượng, đa dạng về chuyên ngành

đào tạo, hệ đào tạo và cả bậc đào tạo Về chuyên ngành đào tạo, Khoa Kinh tế hiện đangtriển khai đào tạo 9 chuyên ngành khác nhau ở bậc cử nhân Về hệ đào tạo, hiện nay

Khoa chi con dao tạo hệ chính quy sau khi hệ vừa học vừa làm đã kết thúc vào năm 2011

Về các bậc học, ngoài bậc cử nhân có truyền thông từ năm 1978, bậc thạc sĩ và tiến sĩ

cũng hiện đang được chiêu sinh và đào tạo tại Khoa Kinh tế Mỗi ngành học mới, mỗibậc học mới là mỗi bước phát triển của Khoa Kinh tế nói riêng và của trường Đại học

Nông Lâm Tp.HCM nói chung theo dòng thời gian.

Ké từ năm 2000, Khoa Kinh tế đã mở rộng lĩnh vực đào tạo của mình bằng cách

xây dựng và đào tạo thêm các chuyên ngành đáp ứng nhu cầu của xã hội đang chuyênmình mạnh mẽ lúc đó Cụ thể, ở bậc đại học, Khoa đã lần lượt xây dựng và phát triểnnhiều ngành đào tạo mới gồm: Phát triển nông thôn (2000); Quản trị Kinh doanh (Tổng

hợp) vả Kế toán (2001); Kinh tế Tài nguyên môi trường (2004);Quan trị Kinh doanhthương mại (2005), Kinh doanh Nông nghiệp (2006), Quản trị Tài chinh(2008) và Quảntrị Kinh doanh (Chất lượng cao) (2017) Trong những năm gần đây, hàng năm cácchuyên ngành này đã thu hút khoảng hàng nghìn sinh viên đăng ký nhập học.

Bên cạnh việc mở rộng ngành nghề đào tạo bậc đại học, Khoa cũng chú trong việc

xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo sau đại học chuyên sâu nhằm đáp ứng

nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nước trong thời kỳ hội nhập Vào năm 2000, Khoa

Trang 25

đã xây dựng và bắt đầu tào tạo khóa đầu tiên của chương trình Thạc sỹ chuyên ngành

Kinh tế Nông nghiệp, một trong những chương trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế Nông

nghiệp đầu tiên của cả nước Và sau đó, chương trình Tiến sỹ Kinh tế Nôngnghiệp (2015) và chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế (2017) là các bướcnối dài trong tiễn trình lịch sử phát triển của Khoa Kinh tế về bậc đào tạo Hiện nay, cácchương trình sau đại học của Khoa Kinh tế có hàng trăm học viên đang theo học

Hình 2.2 Sơ đồ phát triển

- Cử nhân Kinh tế Nông nghiệp |

Thạc sỹ Kinh tế Néng nghiệp

Cử nhân Phát triển Nông thon

Cử nhãn Quan trị Kinh doanh (tống hop)

Cử nhân Ké toán

Sony WaT "1 Cử nhân Kinh tế Tài nguyên và Môi trường |

Cử nhân Quan trị kinh doanh (thương mai)

Sa +| Cử nhân Kinh doanh Nông nghiệp |

Cử nhân Quản trị tài chính

+ Tién sỹ Kinh tế Nông nghiệp |

Thac s¥ Quan ly Kinh té

Cử nhân QTKD (CLC)

SOO0-0-O0

2.3.2 Cac nganh dao tao

Khoa Kinh Té hién dang phu trach chin Chuong trinh dao tao bac dai hoc voi quy

mô hơn 4.000 sinh viên Với định hướng dao tao theo nhu cầu xã hội, tất cả các chươngtrình đào tạo của Khoa thường xuyên được điều chỉnh, cập nhật dé đáp ứng các chuẩnđầu ra dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhà tuyên dụng và các tiêu chuẩn chung về

đào tạo bậc đại học ở Việt Nam và Quôc tê.

Các chuyên ngành đào tạo: Kế toán, Quản trị Tài chính, Kinh tế Nông nghiệp,

Phát triển Nông thôn, Kinh doanh Nông nghiệp Kinh tế Tài nguyên môi trường, Quản

Trang 26

trị Kinh doanh thương mại, Quản trị Kinh doanh (Tổng hợp) Quản trị Kinh doanh (Chất

lượng cao)

2.4 Thực trạng học tiếng Trung Quốc tại Việt Nam và Thế Giới

Trên Thế Giới:

Đến nay, hon 4.000 trường học trên thé giới đã đưa các khóa học tiếng Trung vào

trong chương trình giảng dạy của mình Ước tính, có 25 triệu người đang học tiếng Trung

và hơn 200 triệu người đã học tiếng Trung trên toàn cầu Hiện nay “cơn sốt” học tiếngTrung vẫn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ Theo thống kê, có 330 trường đại học ở Trung Quốc

đã đưa vào chương trình dạy tiếng Trung cho người nước ngoài

“Là một trong 6 ngôn ngữ chính thức của Liên Hợp Quốc, nhu cầu học tiếngTrung Quốc tiếp tục tăng lên trong những năm gần đây Phần lớn những người học tiếngTrung ở nước ngoài đến từ Đông Nam Á”, GS Wu Yinghui, Đại học Văn hóa và Ngôn

ngữ Bắc Kinh thông tin

GS Wu cho biết, hiện có hơn 30 triệu người Trung Quốc sông ở Đông Nam A,

chiếm khoảng 6% dân số của khu vực Điều này đã đặt nền tảng vững chắc cho việc dạy

và học tiếng Trung trong khu vực Bên cạnh đó, nhu cau học tiếng Trung của người dân

địa phương cũng dần tăng lên

Các khóa học tiếng Trung cũng được đưa vào giảng dạy tại 2.300 trường đại học của hơn

100 quốc gia Không những thế, tiếng Trung còn được dạy tại các trường tiểu học vàTrung học ở Mỹ, Anh, Nhật

Ở Mỹ, mặc dù tổng số người học tiếng Trung vẫn ít hơn so với các ngôn ngữ khác,nhưng tiếng Trung cũng dang dan phổ biến hơn Ước tinh ở Mỹ có hơn 500 trường Trung

học đã đưa các khóa học ngôn ngữ và văn hóa tiếng Trung vào giảng day

Một cuộc khảo sát năm 2017 do Hội đồng Giáo dục Quốc tế Mỹ (ACIE) thực hiệncho thấy, hơn 10,6 triệu học sinh Mỹ, từ mẫu giáo đến lớp 12, đang học một ngoại ngữ,

Trang 27

chiếm khoảng 20% số trẻ em đi học ở Mỹ Với 227.086 người đăng ký các khóa học,

tiếng Trung là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ 4 trong hệ thống giáo dục Mỹ

Việt Nam:

Nhiều năm qua, Trung Quốc liên tục rót tiền đầu tư vào Việt Nam Cu thé, tính

đến hết năm 2021, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam khoảng 21.337 triệu USD với 3.325

dự án và xếp thứ 7 trong tổng số các quốc gia đầu tư vào Việt Nam Trong đó, tính riêngtháng 12/2021, Trung Quốc xếp thứ 4 trong danh sách các nước đầu tư vào Việt Namvới tổng số vốn lên tới 2.921 triệu USD và 204 dự án cấp mới Tính đến 20/3/2022, số

vốn Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đạt 21.964 triệu USD với tổng 3.372 dự án FDI

của Trung Quốc có mặt tại hầu hết các tỉnh, thành Việt Nam

Có thê hiện nay lượng đầu tư của Trung Quốc vào nước ta đòi hỏi một nguồnnhân lực rat lớn Khi tuyến người, từ nhân viên kế toán đến nhân viên bán hang thì ngoàiyêu cầu chung về nghiệp vụ, có chứng chỉ tiếng Anh thì vốn ngoại ngữ tiếng Trung luôn

được ưu tiên Những sinh viên học tiếng Trung không chỉ tập Trung vào những ngành

như Hán Nôm, văn, ngôn ngữ, báo chí mà thậm chí cả những sinh viên của khối ngànhkinh tế

Hiểu và nắm bắt được nhu cầu này của các nhà tuyển dụng, nhiều sinh viên kinh

tế đã tranh thủ thời gian ngồi trên ghế nhà trường dé trang bị cho mình tiếng Trung với

hi vọng sẽ có được một công việc tốt sau này hoặc tham gia các khóa học tiếng Trungtại các Trung tâm dạy tiếng Trung uy tín

Trang 28

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Khái niệm

Tiếng Trung Quốc còn được gọi với những cái tên khác như Tiếng Trung, TiếngHoa, Tiếng Hán là tiếng mẹ đẻ của người Hán, chiếm đa số tại Trung Quốc và là ngônngữ chính hoặc phụ của các dân tộc thiểu số tại đây Gần 1,4 tỉ người (chừng 18% dân

sô thê giới) có tiêng mẹ đẻ là một biên thê tiêng Hoa nào đó.

3.1.2 Vai trò

Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ toàn cầu, nhưng tiếng Trung mới là ngôn ngữ

được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới Vì vậy học Tiếng Trung giúp chúng ta có

thêm nhiều cơ hội việc làm hơn va con đường sự nghiệp rộng mở hơn.

Ngoài ra khi học tiếng Trung, chúng ta không chỉ học về ngôn ngữ mà còn có cơ

hội tìm hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, chính trị và kinh tế của Trung Quốc Nó có thểgiúp chúng ta khám phá ra những nét văn hóa thú vị ân chứa dang sau ngôn ngữ phố biếnnày.

Với dân số lớn nhất thế giới khoảng 1,4 tỷ người, học tiếng Trung cho phép chúng

ta giao tiếp với nhiều người hơn và kết nối ở cấp độ sâu hơn Ngoài ra còn có thê cải

thiện khả năng viêt của mình và hiệu cuộc sông, nên văn hoá ở Trung Quoc hơn.

Trang 29

Học tập đê giữ cho não được cung cap và tiép thu tot Bởi vì các nghiên cứu đã chỉ ra rang những người nói tiêng Trung Quoc sử dung cả hai bên não Điêu này chắc

chắn giữ cho não hoạt động tốt hơn và cải thiện khả năng tiếp thu kiến thức

3.1.3 Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Thuyết hành động hợp lý TRA được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và

được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian Mô hình TRA (Theory of Reasoned Action — TRA)

của Fishbein & Ajzen (1975) cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó.Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được nêu ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiềunghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1991), theo đó, ý định thực hiện hành vi được thể hiện qua

xu hướng thực hiện hành vi Ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện hành vi, làmột yếu tố dẫn đến thực hiện hành vi

Hình 3.1 Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Niềm tin và các Thái độ đối với hành

Nguồn: Fishbein & Ajzen (1975)

3.1.4 Thuyết hành vi dự định (TPB — Theory of Planned Behaviour)

Thuyét hành động hợp ly TRA bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện các hành vi

của người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát được; yếu tố về thái độ đối với hành vi

và chuan chủ quan không đủ dé giải thích cho hành động của người tiêu dùng Vì vậy,

thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen (1991) xây dựngbằng cách bé sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi vào mô hình TRA

Trang 30

Hình 3.2 Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)

Thái độ đối với hành vi

Chuẩn mực chủ quan ———~| Ý định hành vi Hành vithực tế

Nhận thức về kiểm soát v4

hanh vi Nguồn: Ajzen (1991)

3.2 Mô hình, giả thuyết nghiên cứu

3.2.1 Mô hình nghiên cứu tham khảo.

a) Mô hình ý định học tiếng Trung của người Thái

Xin Zhai (2019), Đại học Assumption của Thái Lan.

Hình 3.3 Mô hình ý định học Tiếng Trung Quốc của Xin Zhai

Nguồn: Xin Zhai (2019)

Mô hình ý định học tiếng Trung Quốc của Zin Zhai gồm có 4 yếu tố ảnh hưởngđến ý định học gồm: Giá trị, Môi trường, Văn hóa và Thông tin Tác giả đã khảo sát ngẫu

nhiên với 398 người Thái Lan tại Bangkok Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

Trang 31

thông qua các bước: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, EFA, hồi quy tuyến tính bội va

phân tích ANOVA Tác giả kết luận rằng Giá trị và Văn hóa là những yếu tố chính ảnh

hưởng đến việc học tiếng Trung của người Thái

b) Mô hình ý định hành vi

Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu (2020), Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học

Quốc gia Hà Nội

Hình 3.4 Mô hình ý định hành vi của Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu

Nguồn: Đỗ Huy Thưởng và Tran Lệ Thu (2020)

Trong mô hình nghiên cứu này, nhóm tác giả thực hiện các yêu tố ảnh hưởng đến

ý định hành vi trong lĩnh vực giáo dục và b6 sung thêm yếu tố Sự thuận tiện vào môhình Tác giả đã khảo sát 243 học viên đang theo học các chương trình tại Khoa Dữ liệuthu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS qua các bước phân tích Cronbach’s alpha,

Trang 32

EFA sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Promax Kết qua

nghiên cứu cho thấy “Nhận thức kiểm soát hành vi” có ảnh hưởng mạnh nhất đến “Y

định hành vi” của người học Tiếp đến là “Nhận thức về sự hữu ích”, “Uy tin của co sởđào tao” và “Truyén thông - tư vấn” “Chi phí” va “Chuan chủ quan” có ít tac động nhấtđến “Ý định hành vi” theo học tại Khoa Tuy nhiên, “Chi phí” có tác động ngược chiềuđối với “Ý định hành vi” Yếu tố “Sự thuận tiện” không có tác động đến “Ý định hành

Danh tiếng của Trường

Chương trình đào tạo

Nguồn: Pham Xuân Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo (2019)

Mô hình ý định học cao học của Phạm Xuân Giang và Nguyễn Thị Phương Thảobao gồm 5 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi

được cảm nhận, Danh tiếng của trường và Chương trình đào tạo Tác giả đã khảo sát 270sinh viên năm 3 và 4 thuộc khối ngành kinh tế, kết quả xử ly dir liệu điều tra trên phan

mềm SPSS 20 thông qua các bước Kiểm định Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khámpha (EFA), phân tích hồi quy đa biến Kết qua cho thay, thực sự có 4 yêu tố ảnh hưởng

đến ý định học cao học của sinh viên kinh tế Đó là: Chuẩn chủ quan, Thái độ đối với

học cao học, Danh tiếng của Trường và Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận

Trang 33

3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trên, với

sự điều chỉnh và bổ sung biến quan sát cho phù hợp với điều kiện thực tế ý định họcTiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM

Mô hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc: Ý định học tiếng Trung Quốc và 6

biến độc lập gồm: Thái độ đối với học tiếng Trung Quốc, Nhận thức về sự hữu ích, Chuẩn

chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Sự thuận tiện, Truyền Thông

Hình 3.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Thái độ đối với việc học

tiếng Trung Quốc

Nhận thức về sự hữu ích

Ý định học Tiếng Chuẩn chủ quan k

Nguôn: Tác giả dé xuất

3.2.3 Giá thuyết nghiên cứu đề xuất

a) Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc

Thái độ đối với hành vi là mức độ mà một người đánh giá một hành vi là tích cực

hoặc tiêu cực (Fishbein và Ajzen, 1975) Thái độ là một trạng thái tâm lý diễn tả sự đánh

giá một chủ thê với các mức độ từ thích đến không thích (Eagly và Chaiken, 1993, trích

Trang 34

Mitchell va Ring, 2010) Trong nghiên cứu này, thái độ được dùng dé chỉ trạng thái tam

lý là thích hay không thích của sinh viên đối với việc học tiếng Trung Quốc

Giả thuyết HI: Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc tác động tích cực đến

ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông

Lâm TP.HCM

b) Nhận thức về sự hữu ích

Sự hữu ích mà dịch vụ đào tạo mang lại là những gi mà người học nhận được, baogồm kiến thức, kỹ năng, sự trải nghiệm trong học tập và nghiên cứu cũng như hoạt độngngoại khóa (Perna, 2006), trong nghiên cứu này sự hữu ích được hiểu là những lợi ích

mà sinh viên có thể có được khi học tiếng Trung Quốc

Giả thuyết H2: Nhận thức về sự hữu ích tác động tích cực đến ý định học tiếngTrung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

c) Chuẩn chủ quan

Chuẩn chủ quan được định nghĩa như là nhận thức của một người về những áplực xã hội khiến người đó thực hiện hay không thực hiện các hành vi (Fishbein va Ajzen,

1975) Như vậy, chuẩn chủ quan là sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, trước hết là

hành động và lời khuyên của những người có liên quan Với nghiên cứu nảy là hànhđộng va lời khuyên của gia đình, thầy cô giáo và người thân, dén sinh viên thuộc khoaKinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Giả thuyết H3: Chuẩn chủ quan tác động tích cực đến ý định học tiếng TrungQuốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 35

vi Ajzen cho rằng sự kiểm soát hành vi là sự cảm nhận của cá nhân về mức độ dé haykhó thực hiện một hành vi cụ thé Và Ông cũng cho rang sự kiểm soát hành vi sẽ tácđộng lên ý định hoặc hành vi dựa trên các kỹ năng, tài nguyên và cơ hội để ngăn chặn,hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi đó Hành vi trong nghiên cứu này là ý định họctiếng Trung Quốc.

Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm soát hành vi tác động tích cực đến ý định họctiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Giả thuyết H6: Truyền thông tác động tích cự đến ý định học tiếng Trung Quốccủa sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 36

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tải sử dụng 2 nguồn thu thập dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã đượcthu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn đữ liệu sơ cấp (dit liệu do chính tác giảthu thập được).

bằng phần mềm SPSS 20.0

Nghiên cứu định tính

Khóa luận tiễn hành nghiên cứu định tính thông qua phỏng van bằng bang câu hỏitrực tuyến tới từng sinh viên nhằm xác định và hình thành các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh học Tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh Tế Trường Đại học NôngLâm TP.HCM Từ đó xây dựng bảng câu hỏi, thang đo và tiến hành điều tra thử trước

khi điều tra chính thức

Đối tượng mà đề tài phỏng vấn là: Sinh viên thuộc khoa Kinh Tế Trường Đại học

Nông Lâm TP.HCM đã, đang hoặc có ý định học Tiếng Trung dé biết được các yếu tốgây ảnh hưởng va mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó

Cách xây dựng bảng hỏi dựa trên thang đo Likert theo thang điểm lẻ Trong bàibáo cáo này tác giả sử dụng thang đo từ 1 đến 5 điểm, tương đương với các đánh giá như

sau:

Trang 37

1: Rat khơng đồng y/Rat khơng hài lịng

2: Khơng đồng ý/Khơng hài lịng

3: Bình thường

4: Đồng ý/Hài lịng

5: Rất đồng y/Rat hài long

Nghiên cứu định lượng

Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, đề tài tiến hành thiết kế bảngkhảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề thu thập thơng tin của sinh viên Sau đĩ,phỏng vấn thử 10-20 sinh viên xem họ cĩ đồng ý cung cấp những thơng tin được hỏi haykhơng, từ ngữ trong bảng hỏi cĩ đơn gián, dé hiểu hay khơng Từ đĩ điều chỉnh lại bangcâu hỏi và tiến hành phỏng vấn chính thức

Lựa chọn kích thước mẫu

Mẫu điều tra được thiết kế gồm khoảng 39 câu hỏi tương ứng với 39 biến Cơng

thức chọn mẫu trong nghiên cứu được tính như sau:

Cơng thức 1: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu củaHạr, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến

Theo đĩ kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tong số biến quan sát Day là cỡ mẫu phù

hợp cho nghiên cứu cĩ sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006) N = 5 *

m, trong đĩ m là số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát Vì thế theo cơng thức này kích

thước mẫu là: 5 * 39= 195 (mẫu)

Cơng thức 2: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt đượctính theo cơng thức là n=50 + 8 * m (m: số biến độc lập) theo nghiên cứu của Tabachnick

và Fidell (1996) Trong đĩ m là số lượng nhân tố độc lập, chứ khơng phải là số câu hỏi

độc lập Suy ra theo cơng thức này kích thước mau là: 50 + 8 * 6 = 98 (mẫu) Vì dé tàibài khố luận này vừa sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và vừa sử dụng phântích hồi quy đa biến nên kích thước mẫu cần lấy là kích thước mẫu lớn hơn 195 mẫu

Trang 38

Tuy nhiên, để đề phòng các mẫu bị lỗi khoá luận sẽ sử dụng mẫu có kích thước là 300

mẫu Mẫu điều tra này được phỏng vấn với 300 sinh viên thuộc khoa Kinh tế TrườngĐại học Nông Lâm TP.HCM, tham khảo một số tài liệu có liên quan và điều chỉnh lạithành bang câu hỏi chính thức dùng dé phỏng van

3.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Kết quả sau khi khảo sát và được phân loại sẽ được mã hoá và nhập vào ma trận

dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0 Quá trình phân tích đữ liệu nghiên cứu được thực hiệnqua các giai đoạn sau.

a Phương pháp thống kê mô ta

Thống kê mô ta được sử dụng dé mô tả những đặc tính cơ ban của dữ liệu thu thậpđược từ bảng câu hỏi khảo sát.

Các loại kỹ thuật thống kê mô tả:

° Biểu diễn đữ liệu bằng đồ hoạ trong đó có các đồ thị mô tả đữ liệu hoặc so sánh

dữ liệu.

° Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dit liệu

b Phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Cronbach (1951) đã đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha

có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] Về lý thuyết, hệ số này càng cao thì sẽ càng tốt

(thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên điều này không hoàn toản chính xác Hệ sốCronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thay có nhiều biến trong thang

đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo

Nếu một biến đo lường có hệ số tuơng quan biến tổng Corrected Item - Total

Correlation > 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:

° Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rat tốt

Trang 39

° Từ 0,7 đến gần bằng 0,§: thang đo lường sử dụng tốt.

° Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Cũng cần chú ý đến giá trị của cột Cronbach's Alpha if Item Deleted, cột này biểu

diễn hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đang xem xét Thông thường chúng ta sẽ đánh

giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation, nếu giá tri

Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha va Corrected Item Total Correlation nhỏ hon 0,3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậycủa thang đo.

-c Phương pháp nhân tố EFA

Gọi tat là phương pháp EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang

đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Tiêu chí trong phân tích EFA:

° Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng dé xem xét sự thích hợpcủa phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 < KMO < 1) là

điều kiện đủ dé phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích

nhân tô có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu

° Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng dé xem xét các biến quansát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống

kê Sig (sig Bartlett’s Test) < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhautrong nhân tố

° Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến dé xác định số lượng nhân tốtrong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue 1 mớiđược giữ lại trong mô hình phân tích.

° Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hình EFA

là phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng

được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

Trang 40

Hệ số tải nhân tổ (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thịmối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân t6 càng cao, nghĩa

là tương quan giữa biên quan sát đó với nhân tô càng lớn và ngược lại.

d Kiêm định hệ sô tương quan Pearson

Kiểm định tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ

giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập:

° Nếu r > 0 (hệ số tương quan đương) thi x tăng y cũng tăng

° Hệ số tương quan (r) sẽ nhận giá tri từ +1 đến -1

° Nếu r < 0 (hệ số tương quan âm) thì x tăng y giảm

® Sig < 0,05 thi hai biến có tương quan với nhau

° Sig > 0,05 thì hai biến không tương quan và loại ra trước khi chạy hồi quy

e Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội

Quá trình phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện như sau:

® Xây dựng va kiểm định mô hình hồi quy:

Phương pháp chọn biến vào mô hình hồi quy là phương pháp Enter -SPSS đưa tat

cả các biến vào cùng một lượt

Đánh giá độ phù hợp của mô hình của mô hình hồi quy với đữ liệu sử dụng hệ số

xác định R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square).

Kiểm tra hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất (kiểm định tương quan của cácsai số kề nhau) bang trị số Durbin - Watson (DW)

Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy bang giá trị sig của kiểm định t Nếu sig

kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0,05 ta kết luận biến độc lập

đó có tác động đến biến phụ thuộc

Đánh giá mức độ tác động giữa các biến thông qua hệ số Beta

Ngày đăng: 10/02/2025, 01:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN