Title “Research on Governance Activity Affecting Business Performance — An Evidence from Vietnam Listed Retail Industry” Nghiên cứu này xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố quan trị đến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU HOẠT DONG QUAN TRI ANH HUONG TỚI
THÀNH QUA KINH DOANH - MOT MINH CHUNG
TU NGANH BAN LE NIEM YET TAI VIET NAM
NGUYEN THỊ HONG NHIỆM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH QUAN TRI KINH DOANH
Thanh phó Hồ Chí Minh
Tháng 01 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUAN TRI ANH HUONG TỚI
THÀNH QUÁ KINH DOANH - MỘT MINH CHỨNG TỪ
NGANH BAN LẺ NIÊM TẠI VIỆT NAM
NGUYEN THI HONG NHIỆM
KHOA LUAN TOT NGHIEPNgành: Quan Trị Kinh Doanh Tổng Hợp
Người hướng dẫn: Ths Lê Na
Thành phó Hồ Chí Minh
Tháng 01 năm 2023
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghién cứu hoạt động
quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh — một minh chứng từ ngành bán lẻđược niêm yết tại Việt Nam” do Nguyễn Thị Hong Nhiệm sinh viên khóa 2019, ngành
Quản trị Kinh doanh tổng hop đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Ths Lê Na
Người hướng dẫn(Chữ ký)
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Nông
Lâm TP HCM đã tạo điều kiện tốt nhất cho em được học tập và rèn luyện, cùng với quý
Thầy Cô Khoa Kinh Tế đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
đên với sinh viên chúng em.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Lê Na, Thay đã chỉ daychúng em những kiến thức quý báu và giúp chúng em ngày càng hoàn thiện bản thân.Cảm ơn Thay vi đã luôn tận tinh chỉ bảo em từ những kiến thức cơ bản nhất Cảm ơnThay vì những tin nhắn, những cuộc gọi hay những cuộc họp tuần dé giúp em sửa những
lỗi sai và hoàn thành bài khóa luận của mình.
Bên cạnh đó, em cũng muốn tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân, bạn bè, đặcbiệt là chị gái em đã luôn cô vũ, động viên và giúp đỡ em Gia đình chính là nguồn động
lực lớn nhât của em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cuối cùng, em xin cảm ơn quý Thay Cô, anh chị, các bạn đã dành thời gian quý
báu của mình dé đọc bài khóa luận này.
Xin gui lời cảm ơn đên tat cả mọi người.
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2023
Sinh viên thực hiện
NGUYÊN THỊ HỎNG NHIỆM
Trang 5NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN THỊ HONG NHIỆM Tháng 01 năm 2023 Dé tài “Nghiên Cứu HoạtĐộng Quan Trị Anh Hưởng Tới Thành Qua Kinh Doanh — Một Minh Chứng TừNgành Bán Lẻ Được Niêm Yết Tại Việt Nam”
NGUYEN THỊ HONG NHIEM January 2023 Title “Research on Governance Activity Affecting Business Performance — An Evidence from Vietnam Listed Retail Industry”
Nghiên cứu này xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố quan trị đến thành quakinh doanh của 20 công ty (240 quan sát) trong lĩnh vực Bán lẻ đã niêm yết trên ba Sản
Giao dịch Chứng khoán Việt Nam là HNX, HOSE và UPCOM giai đoạn 2010 — 2021.
Từ đó, đề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao thành quả kinh doanh của các công ty Tácgiả đã sử dụng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) và giá trị thị trường của doanh
nghiệp (Tobin’Q) làm thước đo thành quả kinh doanh của doanh nghiệp Mô hình FEM
và REM được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này, bên cạnh đó trong quá trình thực
hiện có thêm mô hình GLS đề khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai sai sốcủa mô hình Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng hai biến kiêm nhiệm giám đốc và hệ
số tài sản có định mang lại kết quả tiêu cực đến thành quả hoạt động khi đo lường bằng
ROCE, riêng Tobin’Q không tìm tác động nao tới thành quả hoạt động Giới tính kế toántrưởng và đòn bay tài chính mang ảnh hưởng tiêu cực với thành quả hoạt động của doanhnghiệp khi đo lường bằng ROCE, trong khi đó lại có tác động tích cực đến thành quảhoạt động khi đo lường bang Tobin’Q Quy mô Hội đồng quản trị và Ban giám đốcmang ảnh hưởng tiêu cực tới thành quả hoạt động khi đo lường bằng Tobin’Q, riêng
ROCE không tìm tác động nào tới thành quả hoạt động của doanh nghiệp Quy mô lao
động đem đến tác động tích cực đối với thành quả hoạt động khi đo lường bằng ROCE,nhưng lai mang ảnh hưởng tiêu cực với thành quả hoạt động khi đo lường bằng Tobin’Q.Ngoài ra thâm niên hoàn toản mang lại ảnh hưởng tiêu cực đối với thành quả hoạt độngcủa doanh nghiệp khi đo lường bằng ROCE và Tobin’Q
Trang 6MỤC LỤC
MU DỤ nen nas mcr ananh st teeranmwnterae sienna nea Re V
DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT - 2 222 S22S2ESE2E£2E£EE2EtZEEEE2EZEcEEzxzxcsee viiiDANH MUC BANG 601 3 ixDANH MỤC HÌNH - 2 2222 csesesseseeeseeseseseeesssesusssseesisensisseseseseeeees s3
DANE, MỤC PHU LŨ 222 tncöcgen 6c Snes826028900800300053y888580uxessui X1
1ã TT rữ ———— |
1.2 Mục tiêu nghiên cứu mm an 5 ẽ 2
L221 Mue TIỂU: CHỊHBssxtcsasc66955017106042455558g6:G1352S80U833580/038351535SX-BBEESIRBSESUE0/018008 2
00-0277 ‹.+.1S 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2+2+2S£2E£2E£2E22E22122121212122122122121 22 Xe2 3
ROU ee 31.3.2 Đối tượng khảo sat oo cc cc eceesseeeeseeseeeseeeeeessesseesitesetssssnseesneeneees 3
1;4 Phạm Vi nghiên CỨỮU vessccossvsssensssrsvsacennvesersensa senna veseeneseusnevesnswscssensuenesenasousvens 3
1.4.1 Pham ¿0402 n6 3
1.412; 1PHđTSSLKHỐ HD TẤT auzssxaosssaseeSknas2SL208 RgS8L20406485đ20/500lãagy380i53g003003033600g80.130/4.231gg0:5-0:5A 3
1.5 Cấu trúc của khóa luận -2- ¿2 522S2E2EE2EE2E2EE2E2E22E2E22222E e2 errrei 3CHƯƠNG 2 TONG QUAN Q5 2222525251121 11 212111 111111121211121212121212121222 xe 52.1 Tong quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài -2- 25+: 52.1.1 Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoải - 2 22 22++zz2zzzzzzzzczxez 52.1.2 Tổng quan nghiên cứu ở trong nước - 2 + 5s+2z+z+2++zz+zzzzzzzzsez 82.1.3 Khoảng trống nghiên cứu ¿5+ 522222E22E222252212222E221221212222222Xe2 92.2 Tong quan về Sàn Giao dịch Chứng khoán - 222 2222 5sz2z25z£: 10
Trang 72.2.1 Tổng quan về San Giao dịch Chứng khoán Việt Nam - 102.2.2 Phân loại và thực trạng phát triển của các Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt
TH HTflusessvinbnbniniasediirer2anaogiydtiDbindytrlcdirgriteiarreoiaroaiifRtotirialiritgmulinlirrsiaroosfdtlasluiorslvliBmas8i3 8a iniiS04 12
2.3 Tống quan về ngành bán lẻ - 2 2 22S22S22E£2E22E22E22EZE22Ez2Ezzzzzxee 142.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành bán lẻ - 22 142.3.2 Tổng quan về ngành bán lẻ tại Việt Nam -2- 252 52+22zzzz+2z 152.3.3 Thực trang phát triển ngành Bán lẻ của Việt Nam năm 2020 17
CHUONG 3 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Các khái niệm nghiên cứu có liền quan - 5 +5 ++++c£+<ec<xeessxss 18
3.1.1 Khái niệm bán Ïẻ - Ă< 2323222113132 1 112221111 11821 1111552311112 81 1 re 18
3.1.2 Khái niệm về quản trị, quản trị doanh 11010 Sa 183.1.3 Khái niệm về thành quả hoạt động của công ty 2-2552: 19
3.2 Các mô hình đánh giá thành quả hoạt động - - 20
3.2.1 Mô hình Thẻ điểm cân bang (The Balanced Scorecard - BSC) 203.2.2 Mô hình Malcolm Baldrige (Bộ Tiêu chí về Chất lượng hoạt động) 223.2.3 Mô hình hiệu suất Kim Tự Tháp - 2 22S2222E22E222222222222322-22 243.2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 2- 2 2 522522E2222E22E2EE2E2E22Ezxcrxcex 26
3.3 Phương pháp nghiên cứu - - + cece cece eeeeeeeeeeeeeesneeessseeeseeeens 29
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu va thu thập số liệu 2- 2 25252252: 29
3.3.2 Phương pháp phân tíCHh - - << << 2 SE e9 1 89 89 m2, 29CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2 2222222222222 22222222 zxe2 32
4.1 Phân tích kết quả kinh doanh của các công ty Bán lẻ trên Sàn Giao dịch
Trang 84.2 Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty 40
4.2.1 Phân tích thành quả kinh doanh của các công ty Bán lẻ trên Sản Giao dịch HE: Sir eee ee ee ee ee 40
4.2.2 So sánh kết quả kinh doanh bằng kiểm định T-Tesi -5- 424.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh của các công
tý HÁN 16 ies catssnsonemsnovasnwomansinenausannbs sivasonis sxawontne sousiasntintommvenians niawenatnnaiss g8 0 920140 00.08 0Ä 43
4.3.1 Phân tích kết quả thống kê các biến ¿2 222222222E22E22z2Ez2zz2z 43
4.3.2 Phân tích phương trình tương quan ¿+5 +++++++ec++eexeeesess 45
4.3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh của các công ty
Bán lẻ 22-52 5 2512112112112112112112112111112111111111111111111112011111201211112121 1e 49
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2-52 SSSz2E2xezzzzxcrez 52
` ca | ỪỮ Sợ:
| 535.3 Một số lưu ý khi sử dung kết quả nghiên cứu 2-2 2 22522 54TÀI LIỆU THAM KHẢẢO ccc 522S2S22E22E2EE2E22E22125221221212122121 21222 2Xe2 55
PHỤ LUỤC -2- 2 5222<2S22212212212212212212112112112112112112112121121212121212 2122 xe 60
vii
Trang 9DANH MUC CHU VIET TAT
Bao cao tai chinh
Ban Giám đốc
Mô hình tác động có định (Fixed Effects Model)
Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model)
Mô hình bình phương tối thiểu tổng quátHội đồng Quản trị
Ban giám đốcTổng giám đốc
Thị trường Chứng khoán
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh
San Giao dich Chứng khoán UPCOM
Kế toán trưởng
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Giá trị thị trường
viii
Trang 10DANH MỤC BANG
Trang
Bảng 3.1 Biến Phụ Thuộc của Mô Hình 26Bảng 3.2 Biến Độc Lập Theo Yếu Tổ Tài Chính a7Bảng 3.3 Biến Độc Lập Theo Yếu Tổ Phi Tài Chính 28Bang 3.4 Biến Độc Lập Theo Yếu Tố về Co Câu Tổ Chức 28Bảng 4.1 Thống Kê về Số Quan Sát 32Bảng 4.2 Kết Quả Kinh Doanh của Các Công Ty Bán Lẻ (Đơn vị tỷ vnđ) 34Bảng 4.3 Kết Quả và Hiệu Quả của Kinh Doanh Ngành Bán Lẻ 38
Bang 4.4 Thanh Quả Kinh Doanh của Các Công Ty Bán Lẻ 40
Bang 4.5 Kiểm Định T-test 43Bảng 4.6 Thống Kê các Biến Của Mô Hình 45
Bảng 4.7 Phương Trình Tương Quan 46
Bảng 4.8 Kết Quả Hồi Quy ROCE và Tobin’Q 47
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng (BSC) 21
Hình 3.2 Mô Hình Malcolm Baldrige 23
Hình 3.3 Mô hình Kim Tự Tháp Thanh Qua Performance Pyramid 25
Hình 4.1 Biểu Đồ Đường Thể Hiện Sự Thay Đổi của Các Chi Tiêu Kinh
Doanh Qua Từng Năm 35
Hình 4.2 Biéu Đồ Đường Thể Hiện Sự Thay Déi của Các Chỉ Tiêu Thành
Quả Qua Từng Năm 41
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh sách các công ty được sử dụng trong nghiên cứu
Phụ lục 2 Tống hợp kết quả xử lý số liệu
xi
Trang 13khác nhau, do đó có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,cũng như đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trên thị trường Nghiên cứu của Shelifer
và Vishny (1997) đã cho rằng quản trị công ty đóng vai trò lớn trong việc tối đa hóa sự
giàu có của cô đông và đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng giá trị thị trường củacông ty Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng quản trị công ty đóng vai trò quan trọng trong việcsắp xếp lợi ích của các cô đông và quản lý dé giảm xung đột đại điện, nâng cao hiệu qua
lao động của nhân viên trong công ty.
Ngành bán lẻ là một trong những ngành kinh tế quan trọng, có tác động khôngnhỏ đối với sự phát triển kinh tế của một đất nước Có tầm ảnh hưởng vô cùng to lớntrong cuộc sống của tất cả mọi người Ngành bán lẻ còn có vai trò rất quan trọng vì bán
lẻ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng
Ở Việt Nam, bán lẻ được kì vọng là ngành kinh doanh có sức tăng trưởng, pháttriển mạnh trong tương lai Không ngạc nhiên khi những thương hiệu lớn nhất trong
ngành này đều đang tìm cách mở rộng sự có mặt tại Việt Nam, đầu tư phát triển cả các
kênh thương mại, bán lẻ truyền thống và thương mại điện tử Bán lẻ là thành phần quantrọng trong nền kinh tế bởi 75% GDP Việt Nam, hàng loạt chuỗi bán lẻ với đang dạng
Trang 14các mặt hàng từ thiết bị công nghệ, thiết bị gia dụng đã mở rộng tại Việt Nam, đặcbiệt là các trung tâm thành phố lớn Trong năm 2020, với bối cảnh dich Covid-19 diễnbiến phức tạp, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn giữ đà tăng trưởng tốt và vững vàng Theothống kê của Bộ Công thương, trong tổng mức hon 5 triệu tỷ đồng doanh thu bán lẻ
hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng năm 2020 Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt hơn 3,9 triệu
tỷ đồng (chiếm 79% và tăng 6,8% so cùng kỳ năm trước) Điều này cho thấy thị trườngbán lẻ đầy tiềm năng phát triển
Hệ thống phân phối bán lẻ đóng vai trò là “trung gian” dé kết nối các khâu trongtoàn bộ quá trình tái sản xuất mở rộng các ngành sản phẩm nông - công nghiệp, từ cungứng đầu vào đến tiêu thụ đầu ra trên thị trường, góp phần phát triển chuỗi giá trị của cácngành sản phẩm Chính vì thế, rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vựcbán lẻ hiện đại, điển hình như: Aeon (Nhật Bản), Lotte (Hàn Quốc), Central Group (TháiLan) đã và đang đầu tư, khai thác tại Việt Nam Theo số liệu thống kê của Nielsen thìtính đến hết năm 2020, tuy ở phân khúc siêu thị mini, các nhà phân phối bán lẻ thươnghiệu Việt đang chiếm thị phần với 89% với các chuỗi siêu thị Vinmart+, Bách hóa
XANH, Saigon Food nhưng ở phân khúc siêu thị và đại siêu thị, các nhà phân phối bán
lẻ quốc tế chiếm đến 73%
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản trị giúp các công ty đã và
đang đạt được, cũng như là những đóng góp của ngành Bán lẻ cho xã hội, tác giả đã lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hoạt động quản trị ảnh hưởng tới thành quảkinh doanh — một minh chứng từ ngành Bán lẻ được niêm yết tại Việt Nam” Từ đóđưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao thành quả hoạt động của các doanh nghiệp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu hoạt động quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh — một minh
chứng từ ngành bán lẻ được niêm yết trên San Giao dịch Chứng khoán Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích kết quả kinh doanh của các công ty bán lẻ trên Sản Giao dịch Chứng
khoán Việt Nam
Trang 15- Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty
- Phân tích sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của
công ty
- Đề xuất một số hàm ý, chính sách nhằm nâng cao thành quả kinh doanh của
công ty bán lẻ.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh của các công ty bán lẻ.
1.3.2 Đối tượng khảo sát
Các công ty hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ được niêm yết trên Sản Giao dịch
Chứng khoán Việt Nam (HNX, HOSE và UPCOM).
1.4 Phạm vỉ nghiên cứu
1.4.1 Pham vi không gian
Các công ty trong ngành bán lẻ niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt
Nam
Các công ty được lựa chọn dé tiễn hành khảo sát là các công ty đại chúng tronglĩnh vực bán lẻ Tuy nhiên đề tài không nghiên cứu các tổ chức tín dụng và các công tybảo hiểm
Trang 16Nêu lý đo chọn đề tài đồng thời đề ra mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của đề tài
Chương 2 Tổng quan
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài trong và ngoài nước và tongquan về địa ban nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày các cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm các kháiniệm, lý thuyết nền và các mô hình đề xuất
Nêu các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài, cụ thé:
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu (cơ sở chọn mẫu, phương thức điều tra
số liệu)
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp kiểm định sự khác biệt (T-test)
- Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày các kết quả có được từ nghiên cứu gồm:
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty bán lẻ trên San Giao
dịch Chứng khoán Việt Nam
- Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty
- Phân tích các nhân tô ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh các công ty bán lẻ
- Đề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao thành quả kinh doanh của công ty bán lẻChương 5 Kết luận và kiến nghị
Tổng hợp đánh giá lại nội dung nghiên cứu, nêu ra nhận xét từ kết quả nghiêncứu, những lưu ý và những hạn chế khi sử dụng nghiên cứu Từ đó đưa ra những kếtluận, kiến nghị đối với các cơ quan có thâm quyền, các công ty kiểm toán và các công
ty đại chúng ngành bán lẻ niêm yết trên Sản Giao dịch Chứng khoán Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
2.1.1 Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài
Nhiều nhà nghiên cứu trên Thế giới đã phân tích mối quan hệ giữa quản trị vàthành quả hoạt động của doanh nghiệp tổng hợp theo 3 nhóm chính: Nhóm thứ nhất làcác nghiên cứu dựa trên chỉ số tài chính, nhóm thứ hai là các nghiên cứu dựa trên yếu
tố phi tài chính, cuối cùng là nhóm các nghiên cứu dựa trên cơ cấu tổ chức của công ty.Tùy vào mục đích nghiên cứu mà các tác giả sử dụng các biến tài chính khác nhau.Những thước đo thành quả mà các nhà nghên cứu đã tin dùng có thể kế đến như các giátrị kế toán (ROA, ROE, ROS, ROCE và giá trị thị trường (Tobin’Q))
a)Nhóm yếu tố tài chính
Được hiểu là tất cả các yếu tổ mà chúng ta có thé có được thông qua các báo cáo
tai chính (doanh thu, lợi nhuận, các khoảng phải thu, phải trả, ) do doanh nghiệp cung
cấp Việc đánh giá các yếu tố này sẽ cho chúng ta những thông tin cụ thể nhất về tình
hình hoạt động của một doanh nghiệp.
Moghadam & Jafari (2015) các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, có một mối quan
hệ tích cực và có ý nghĩa giữa hiệu quả và đòn bẩy tài chính Ngoài ra, những kết quảnày tương thích với kết quả của Margarita và pylski (2012) Thứ hai, các công ty có tỷsuất lợi nhuận cao hon các khoản nợ có thé các công ty phải đối mặt với ít hạn chế tảichính hơn trong việc hấp thụ và đầu tư vào các dự án mới
Nghiên cứu Khan & Kamal (2022) cho thấy rằng quan trị công ty đóng một vaitrò quan trọng đối với công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Hơn nữa, kích
Trang 18thước bảng, giám đốc độc lập có tác động tích cực và cải thiện đáng ké tình hình tài
chính mô hình ồn định và lợi nhuận
b)Nhóm yếu tố phi tài chính
Có được có thé do doanh nghiệp cung cấp (cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ phận kiểm
soát nội bộ, trình độ & kinh nghiệm của người quản lý, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, thị
phan trên thị trường, ) Hoặc thông qua các kênh thông tin khác (quan hệ với các tổchức tín dụng, đánh giá của các đối tác & khách hàng hay từ chính cán bộ tín dụng) Khinghiên cứu bằng phương pháp này sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về doanh nghiệp tuy
nhiên thường mang tính chủ quan.
Nghiên cứu của YA Babalola (2013) tìm được mối quan hệ tích cực giữa quy môdoanh nghiệp đến lợi nhuận của công ty sản xuất trên sở giao dịch chứng khoán Nigeria
Ngược lại một số tác giả khác cho rằng quy mô doanh nghiệp có thể tác động tiêu cực
đến lợi nhuận doanh nghiệp (Shepherd,1972), đặc biệt là nghiên cứu về sự tăng trưởng
về quy mô gây ra bat lợi về kinh tế (Goddard và cs, 2005)
Theo bài nghiên cứu của Stinchcombe (1965), các công ty hoạt động cảng lâu sé
có nhiều kinh nghiệm, không bị ảnh hưởng bởi các khoản nợ mới Nghiên cứu củaHunjira và cs (2014) có kết quả số năm hoạt động của công ty có tác động tích cực đếnROE Các nghiên cứu của Neil Nagy (2009), Onaolapo & Kajola (2010) cũng cho rằng
số năm hoạt động của công ty có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh Ở một nghiên
cứu khác của Dunne, Roberts và Samuelson (1989) đã tìm thấy mối tương quan tích cựcgiữa tuổi của công ty và khả năng tồn tai và phát triển
Từ các bài nghiên cứu đã tổng hợp, mỗi bài nghiên cứu sẽ có các yếu tố và cácphương pháp nghiên cứu khác nhau Tùy vào không gian và thời gian của mỗi bai nghiêncứu sẽ cho một kết quả nhất định
c) Nhóm yếu tố cơ cấu tổ chức
Một số yếu tô về cơ cấu tô chức như: Tỷ lệ nữ giới trong HĐQT; Giới tính chủtịch HĐQT; Tỷ lệ nữ trong BGĐ; Giới tính BGĐ; Tỷ lệ nữ trong BKS; Tỷ lệ nữ của KTT
Nghiên cứu của Erhardt và cộng sự (2003) kiểm tra mối quan hệ giữa tỷ lệ phụ
nữ trong ban giám đốc với hiệu quả công ty và thấy rằng sự đa dạng trong hội đồng quảntrị có môi quan hệ tích cực với hiệu quả của công ty Ở một két quả nghiên cứu khác,
Trang 19Shrader, Blackburn, và Iles (1997) điều tra mối quan hệ giữa tỷ lệ thành viên hội đồng
quản tri là nữ và hai thước do kế toán về giá trị tài chính (ví dụ: ROA và ROE) Họ tìmthấy mối quan hệ tiêu cực đáng kế giữa tỷ lệ phụ nữ và giá trị công ty Những phát hiệncủa nghiên cứu Arioglu (2020) chứng minh rằng sự hiện diện và tỷ lệ phần trăm giámđốc nữ đều có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của công ty trong một môi trườngvăn hóa mà điều ngược lại có thể được kỳ vọng Họ cũng đưa ra bằng chứng rằng tácđộng trở nên lớn hơn khi mức độ độc lập của các nữ giám đốc trở nên lớn hơn
Nghiên cứu Tuggle, Sirmon, Reutzel & Bierman (2010) thấy rằng các thành viênhội đồng quản trị không duy trì mức độ chú ý liên tục đối với việc giám sát mà thay vào
đó, phân bố sự chú ý có chọn lọc vào chức năng giám sát của họ Họ còn cho thấy tínhkiêm nhiệm của giám đốc ảnh hưởng đến sự chú ý của các thành viên hội đồng quản trị
đối với việc giám sát
Yermack (1996), đưa ra mối tương quan nghịch giữa Tobin's Q và tỷ lệ các giámđốc độc lập trong hội đồng quản trị và giá trị công ty trong một mẫu 452 công nghiệplớn của Hoa Kỳ các tập đoàn từ năm 1984 đến năm 1991 Kết quả là có nhiều biện phápkiểm soát đối với quy mô công ty, thành viên trong ngành, quyền sở hữu cô phiếu bêntrong, cơ hội tăng trưởng và các cấu trúc quản trị công ty thay thế
Một nghiên cứu khác về cơ cấu tổ chức như nghiên cứu của Baysinger và Butler(1985) kiểm tra mối quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm của các giám đốc độc lập và lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu Họ nhận thấy rằng hội đồng quản trị có nhiều người bên ngoài hoạtđộng tốt hơn các công ty khác Trong khi đó, Hermalin và Weisbach (1991) so sánh tỷ
lệ phần trăm người ngoài bảng đo lường tương đối Tobin's Q, họ kết luận rằng không
có môi quan hệ giữa tỷ lệ người ngoài trong HĐQT và giá trị công ty Bhagat và Black(1999), và Agrawal và Knoeber (1996) tìm thấy mối tương quan nghịch giữa Tobin's Q
và tỷ lệ các giám đốc độc lập trong hội đồng quản trị Bhagat và Black (2000) khôngtìm thấy mối quan hệ nào giữa lợi nhuận thị trường dài hạn và hội đồng quản trị độc lập
Như vậy về nhóm yếu tố cơ cau tổ chức làm ảnh hưởng đến thành quả của công
ty đã có rất nhiều nghiên cứu ở nước ngoài, tuy nhiên các nghiêm cứu này mang lạinhiều kết qua khác nhau và chưa đồng nhất Vì vậy về van đề này chưa thé kết luận và
cân được nghiên cứu thêm tại Việt Nam dé có được cái nhìn tông quan, cu thê hơn.
Trang 202.1.2 Tổng quan nghiên cứu ở trong nước
Nghiên cứu của Hoảng Trung Tiến (2019), Hồ Thủy Tiên (2020) cho thấy cácnhân tổ tài chính (quy mô doanh nghiệp, hiệu suất sử dung tài sản, công ty kiểm toán)
và nhân tố quản trị (sự kiêm nhiệm giữa chủ tịch Hội đồng quan trị và tổng giám đốc)
có ảnh hưởng, tác động tích cực với hiệu quả hoạt động tại các ngân hang Dem lại kếtquả khác có nghiên cứu của Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy (2013) có đề cập đếnquản trị công ty ở Việt Nam với hướng tiếp cận từ tác động của đặc điểm của HĐQT
đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ trái chiều giữaquy mô HĐQT và giá tri của công ty.
Theo bài nghiên cứu của Phạm Tiến Mạnh (2020), cho thấy, thành viên hội đồngquản trị (TVHĐQT) là người nước ngoài có tác động ngược chiều đến tỷ số lợi nhuậnròng trên tai sản (ROA), trong khi đòn bay tài chính có tác động cùng chiều với ROE.Ngoài ra, nghiên cứu này không tìm thấy mối liên hệ giữa tổng số thành viên trong
HĐQT Nghiên cứu của Võ Thị Thanh Thúy (2020) và Phạm Đặng Lam Châu (2019)
cho thấy rằng, các biến quy mô HĐQT và TGD không ảnh hưởng đến thành quả hoạt
động công ty.
Nghiên cứu của Nguyễn Nguyên Quốc Trung và Nguyễn Minh Hằng (2022) chothấy các yếu tổ quy mô hội đồng, sự kiêm nhiệm, thành viên độc lập va sở hữu Nha
nước mang ý nghĩa thống kê và tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng
thương mại Bên cạnh đó, nghiên cứu của Trần Đức Tài va cs (2017) cho thấy tác độngcủa độ tuổi và tỷ lệ sở hữu vốn của CEO đến hiệu quả hoạt động công ty là phi tuyến.Ngoài ra, những công ty có CEO kiêm nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) sẽ cóhiệu quả tốt hơn so với các công ty không duy trì cấu trúc này Giống nghiên cứu củaPhạm Đức Huy (2021) chỉ ra rằng Chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm nhiệm chức
vụ Tổng giám đốc sẽ mang lại hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp
Nguyễn Văn Thuận và Nguyễn Thị Thu Thủy (2020) nghiên cứu này cho thấyhiệu quả hoạt động doanh nghiệp và mối tương quan ngược chiều giữa thành viên hộiđồng quản trị độc lập (TVHDQTDL) Nghiên cứu Hoang Cam Trang & Võ Văn Nhị(2020) cho thấy phần trăm của phụ nữ trong HĐQT có tương quan đương với hiệu quảhoạt động công ty dựa vào giá trị thị trường nhưng không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
Trang 21động công ty theo giá trị kế toán Ngược lại Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận và
Nguyễn Thị Thu Thủy (2020) không tìm thấy sự tác động của sự đa dạng giới trong hiệuquả hoạt động doanh nghiệp Theo nghiên cứu của Ân (2020) bài nghiên cứu điều traảnh hưởng của tỷ lệ phụ nữ trong hội đồng quản trị tác động đến thành quả hoạt độngdoanh nghiệp bằng phương pháp hồi quy phân vị Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ phụ nữtrong hội đồng quản trị không tác động đến thành quả hoạt động doanh nghiệp
Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Minh và Nguyễn Thu Hiền (2014) về trách nhiệmcủa HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp đã chỉ ra rằng quy mô ban kiểm soát có tác độngtích cực đến hiệu quả hoạt động của 200 doanh nghiệp ở Việt Nam Bên cạnh đó cónghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghỉ và Mai Văn Nam (2011) xác định các nhân tổ anhhưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ va vừa ở Tp
Cần Thơ Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố mức độ tiếp cận chính sách hỗ trợ
của Chính phủ, trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, các mốiquan hệ xã hội của doanh nghiệp và tốc độ tăng doanh thu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của DN.
2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Qua việc tổng quan những nghiên cứu về thành quả kinh doanh của các công ty
trong và ngoài nước nêu trên, tác giả nhận thấy rằng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến
HQKD của doanh nghiệp khác nhau thì sự tác động của từng nhân tố đến HQKD có thécho kết quả khác nhau thậm chí ngược nhau Tuy nhiên, tại Việt Nam tác giả chưa thay
có nghiên cứu cụ thé nào về HQKD của các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ và các nhân
tố ảnh hưởng đến nó Mặt khác các nghiên cứu trong nước trước đây cỡ mẫu đa số làkhá nhỏ vì vậy tính đại điện cỡ mẫu chưa cao, số liệu được lấy trong thời gian ngắn chưa
thể thấy được sự dịch chuyển Do đó, tác giả thực hiện nghiên cứu về các yếu tố tác
động đến thành quả hoạt động của ngành Bán lẻ Việt Nam Sử dụng mẫu nghiên cứuvới thời gian 12 năm từ năm 2010 đến năm 2021, dé có thé đánh giá được sự thay đổi
và tác động của các yếu tố trong bài nghiên cứu nhằm bồ sung bằng chứng thực nghiệm
về tác động của các nhân tô này.
Trang 222.2 Tổng quan về Sàn Giao dịch Chứng khoán
2.2.1 Tổng quan về Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt Nam
a) Định nghĩa về Sàn Giao dịch Chứng khoán
San chứng khoán được hiểu đơn giản là nơi cung cấp các dich vụ phát hành, thuhồi chứng khoán đồng thời là phương tiện tài chính, có chức năng chỉ trả cô tức, lợi tức.Diễn đạt một cách đơn giản thì sàn chứng khoán là nơi niêm yết cô phiếu, trái phiếu củacác công ty/ doanh nghiệp hay tô chức nào đó và người mua sẽ tìm đến mua bán, traođổi cô phiếu và trái phiếu đó thông qua đơn vị trung gian là sàn Day cũng là thị trườngchịu sự quản lý của các cơ quan, tổ chức nhà nước bao gồm Ủy ban Chứng khoán Nhànước (SSC), Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE) cùng Sở Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội (HNX) Bên cạnh đó, việc lưu trữ các thông tin về chứng khoán sẽ do
trung tâm Lưu ký Chứng khoán (VSD) chịu trách nhiệm.
b) Lịch sử hình thành và phát triển
Mở đầu bang việc thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam vào ngày28-11-1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ 2 năm sau đó, thị trường chứngkhoán Việt Nam chính thức được khai sinh khi Nghị định số 48/CP của Chính phủ được
ký vào ngày 11-7-1998 Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số127/1998/QD-TT nhằm thành lập trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh Lúc này, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (tiền thân là SởGiao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh — HOSE) được thành lập Đến ngày 28/7/2000 cơ
sở TP HCM chính thức đưa vào hoạt động và thực hiện giao dich đầu tiên với 2 mã c6phiếu (REE và SAM) Vào ngày 8/3/2005 trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội(tiền thân của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội — HSX) Từ năm 2006 khi Luật Chứngkhoán được Quốc hội ban hành và chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2007, TTCK ViệtNam đã có rất nhiều sự thay đối Năm 2006, quy mô thị trường có bước nhảy vọt mạnh
mẽ, đạt 22,7% GDP và chạm đến con số trên 43% GDP vào năm 2007 Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu đạt được thì TTCK VN thì năm 2008, do ảnh hưởng của thị trường
tài chính và nền kinh tế trong nước và thế giới, mức vốn hóa thị trường giảm mạnhxuống còn 18% GDP Khó khăn dần đi qua, vào năm 2009 chứng kiến sự phục hồi nhẹ
10
Trang 23với vốn hóa thị trường đạt 37,71% GDP và các công ty niêm yết trên thị trường tăng
dân.
Trai qua 25 năm thành lập Uy ban Chứng khoán Nhà nước và 21 năm vận hành
thị trường, trên cơ sở xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả Chiến lược phát triểnTTCK Việt Nam đến 2010 (theo Quyết định số 162/2003/QĐ-TTg ngày 05/8/2003) vàChiến lược phát triển thị trường chứng khoán khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020(Quyết định số 252/2012/QD-TTg ngày 01/3/2012) theo từng giai đoạn, TTCK ViệtNam đã không ngừng hoàn thiện về cấu trúc, phát triển mạnh mẽ, đã có những đóng góptích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Trở thành kênh huy động vốn quan trọng chonên kinh tế với quy mô huy động vốn qua TTCK giai đoạn 2011- 2020 đạt gần 2,9 triệu
tỷ đồng, gấp gần 10 lần so với giai đoạn 2001-2010, đóng góp bình quân 19,5% tổngvốn đầu tư toàn xã hội; góp phần cơ cấu lại hệ thống tài chính Việt Nam theo hướng cân
đối, bền vững hơn Tổng quy mô TTCK cuối năm 2020 đạt 131,95% GDP, chiếm tỉ
trọng 47% tổng tài sản hệ thống tài chính, ngày càng tiệm cận với quy mô tín dụng ngânhàng năm 2020 là 146,2% GDP và cao hơn nhiều so với tỉ trọng 21% của năm 2010.Tính đến cuối năm 2020, vốn hóa thị trường đạt 84,1% GDP, gấp hon 7,3 lần so với
năm 2010, vượt mục tiêu 70% GDP vào năm 2020.
Ngoài một số nguyên nhân như ảnh hưởng của thị trường tài chính và nền kinh
tế trong nước và thé giới, thi vào tháng 01/2021 trong giai đoạn đại dich Covid-19 thịtrường chứng khoán Việt Nam cũng trở nên day biến động Cụ thé hơn, sáng ngày28/01/2021, VN-Index giảm 40,42 điểm (3,47%) còn 1.125,63 điểm, HNX-Index giảm
5,94 điểm (2,56%) xuống 225,90 điểm, UPCoM-Index giảm 1,64 điểm (2,12%) còn
75,77 điểm Nhưng sang tháng 3/2021, tỷ trọng giao dịch của nhà đầu tư nước ngoàitrong tháng 3/2021 tiếp tục tăng so với tháng 2/2021 Tuy nhiên, ngay khi bước vàotháng 4/2021, khi dịch có chiều hướng dan 6n định, có thé kiểm soát được là thời điểmthị trường chứng khoán Việt Nam đang diễn biến tiêu cực, đồng thời cũng là phiên giảmđiểm mạnh nhất trong lich sử của thị trường chứng khoán Việt Nam
Mặc dù chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, TTCK Việt Nam đã có sự bứt phá
mạnh mẽ, liên tục lập ky lục mới về cả chỉ số và giá trị giao dịch Tính đến cuối tháng10/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.444,27 điểm điểm, tăng 30,8% so với cuối năm 2020
11
Trang 24Mức vốn hóa thị trường cô phiếu đạt 7.462 nghìn tỷ đồng, tăng 41% so với cuối năm
2020, tương đương 118,6% GDP (Vụ Phát triển thị trường, 2021) Quy mô giao dịch thịtrường chứng khoán Việt Nam hiện nay đã vượt Singapore, đứng thứ hai trong ASEAN,
sau Thái Lan (Trần Việt Thúy, 2022) Thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá
là một trong 10 thị trường chứng khoán có sức chống chịu với dịch Covid-19 và phụchồi tốt nhất trên thế giới Bên cạnh đó, Việt Nam đã chính thức trở thành thị trường có
tỷ trọng lớn nhất trong rô MSCI Frontier Markets Index (các thị trường cận biên theo hệ
thống phân loại của MSCI) Điều này được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam thu hút dong vốncủa các quỹ đầu tư ngoại có quy mô lớn đang sử dụng MSCI Frontier Markets Indexnhư điểm chuẩn.(Ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo, 2021)
Đại địch Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức nguy hiểm và khó lường, tuy nhiên,
trong quản trị và hiệu quả doanh nghiệp VN cũng đã có tác động và gây ra sự biến độngthăng tram của TTCK non trẻ nước ta Vì vậy, việc phân tích thực trạng TTCK VN détìm ra giải pháp quản trị hiệu quả trong doanh nghiệp là rất cần thiết
2.2.2 Phân loại và thực trạng phát triển của các Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt
Nam
Căn cứ theo tính chất pháp lý San Giao dịch Chứng khoán VN chia ra 2 loại: Thị
trường chính thức (HOSE, HNX) va thị trường phi chính thức (OTC, UPCOM).
2.2.2.1 Thị trường chính thức
Thị trường chính thức (Sở Giao dịch Chứng khoán) là thị trường mà ở đó mua
bán chứng khoán được niêm yết trong danh sách của thị trường
a) HOSE
San HOSE hay còn gọi là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh,
là sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam Là một đơn vị trực thuộc Ủy banChứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của ViệtNam, vì tính đến tháng 6/2022 sàn có đến 42 đoanh nghiệp đạt vốn hóa ty USD HOSEđang chịu trách nhiệm quản lý các cô phiếu đang được niêm yết trên sàn HOSE và tráiphiếu doanh nghiệp; hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Nhà nước với sô vôn điêu lệ là một nghìn tỷ đông.
12
Trang 25b) HNX
Sản giao dịch chứng khoán Hà Nội tên viết tắt là Hanoi Stock Exchange (HNX)
là sở giao dịch chứng khoán lớn thứ 2 ở Việt Nam Đây là một don vi trực thuộc Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước và hoạt động với mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên thuộc quyền sở hữu của nhà nước Hiện tại, sàn HNX hoạt động và phát triểntrên nền tảng công nghệ, có thé giao dich cùng lúc tại ba thị trường khác nhau đó là thị
trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu Chính phủ và Thị trường UPCOM Đồng thời, sàn
cũng đã tổ chức nhiều phiên dau giá cô phần và đấu thầu trái phiếu chính phủ Ngoài ra,sàn HNX cũng vận hành thị trường giao dich, đưa các cô phiếu chưa niêm yết lên sanchứng khoán (Thị trường UPCOM) và điều hành thị trường chứng khoán phái sinh
HOSE và HNX là 2 sàn giao dịch lớn nhất Việt Nam, tuy nhiên chỉ phù hợp vớicác tô chức lớn và không dành cho các nhà giao dich, nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ Ngoài
ra, nhà đầu tư nếu muốn dau tư cô phiếu nước ngoài cũng không được hỗ trợ qua HOSEhay HNX, vì đây là các sàn giao dich nhà nước — chỉ phục vụ cho dau tư cô phiếu nội
địa.
2.2.2.2 Thị trường phi chính thức
Thị trường phi chính thức (Grey market) là thị trường tải chính mà ở đó mọi hoạtđộng như huy động, cung ứng, giao dịch các nguồn tài chính đều không được thực hiện
theo những nguyên tắc và thé chế do nhà nước qui định
Đặc biệt, OTC cho phép nhà đầu tư mua cô phiếu của các công ty đã và chưaniêm yết trên san chứng khoán, thị trường mua bán chứng khoán không qua san giao
dich tập trung (HOSE, HNX, Upcom) Thị trường OTC hoạt động mọi lúc, mọi nơi,
24/7, xuyên suốt từ thứ hai đến chủ nhật Nếu như các sàn giao dịch tập trung “nghỉngơi” vào cuối tuần thì đây lại là thời gian sôi nổi nhất của OTC Thị trường OTC đượcđánh giá là mang lại lợi nhuận lớn Đồng nghĩa với đó, nơi đây cũng tiềm ẩn nhiều nguy
cơ rủi ro rất cao
UPCOM
San chứng khoán UPCOM (Unlisted Public Company Market): là tên gọi cho các công ty đại chúng chưa lên sàn chứng khoán và được quản lý bởi Sở giao dịch chứng
13
Trang 26khoán Hà Nội Hàng hóa hiện nay trên san chứng khoán Upcom chủ yếu là cô phiếu,trái phiếu chuyên đổi đến từ các công ty đại chúng không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên 2sản HOSE và HNX, được giao dịch mua bán Điều kiện dé đăng ký giao dịch trên thịtrường này gồm hai tiêu chí chính: Một là cô phiếu, trái phiếu của các công ty đại chúng
và không được niêm yết tại 2 nơi sở giao dịch chứng khoán HOSE và HNX, hai là đãđược đăng ký tại trung tâm lưu ký tại VSD (Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam).
UPCOM là thị trường có sự quản lý rõ rang, giám sát chặt chẽ góp phan hạn chế rủi ro,
mang đến thông tin minh bạch và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư Tuy nhiên, độ
minh bạch và tinh công khai chất lượng doanh nghiệp chưa bằng san giao dịch HNX va
HOSE.
Cả 2 sàn UPCOM va OTC đều không thé đầu tư với các tài sản quốc tế Ca 2 đều
hoạt động theo mô hình đầu tư giá lên, tức là chỉ có lợi khi mua được tài sản với giá rẻ
và bán lại với giá cao hơn.
2.3 Tổng quan về ngành bán lẻ
2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành bán lẻ
Bán lẻ thời cô đại
Thị trường bán lẻ đã tồn tại từ thời cô đại Bằng chứng khảo cé cho thương mại,
có thê liên quan đến hệ thống trao đổi, có từ hơn 10.000 năm Khi các nền văn minhphát triển, trao đối đã được thay thé bằng thương mai bán lẻ với tiền đúc Việc mua bán
được cho là đã xuất hiện ở Tiêu Á (Thô Nhĩ Kỳ hiện đại) vào khoảng thiên niên kỷ thứ
7 TCN Chợ công cộng tô chức ngoài trời đã được biết đến ở Babylonia, Assyria,Phoenicia và Ai Cập cô đại Xung quanh thị trường này, các nghệ nhân lành nghề như:công nhân kim loại và công nhân da chiếm các cơ sở thường trú trong các con hẻm taonên khu chợ mở Những nghệ nhân nay có thé đã bán sản phẩm trực tiếp từ cơ sở của
họ, nhưng cũng chuẩn bị hàng hóa để bán vào thị trường
Bán lẻ ở châu Âu thời trung đại
Tại Anh và châu Âu vào đầu thời kỳ trung đại, có tương đối ít cửa hàng thườngtrực; thay vào đó, khách hàng phải đi tới nhà xưởng dé mua trực tiếp Đến thé ky XIIItại Luân Đôn, đã xuất hiện và những cửa hàng tạp hóa bán "các món đồ linh tinh lặt vặt
14
Trang 27cũng như các loại gia vị và thuốc" Các sản phẩm dé hỏng khác được bán thông qua các
khu chợ, người bán hàng rong, dân buôn lậu hoặc các thé loại nhà phân phối hàng hóa
lưu động khác Vào thé kỷ XII, đã có sự gia tăng về số lượng của các phố chợ, cùng với
đó là sự xuất hiện của các mạnh thương mại trong bối cảnh rất nhiều thương gia mang
theo hàng hóa dư thừa từ các khu vực và thị trường nhỏ để bán lại tại những phố chợ tập
trung đông đúc dân cư.
Từ thế ky XII đến thé kỷ XVI, mang đến cho người tiêu dùng rất nhiều sự lựachọn phù hợp trong mua bán hàng hóa, thời kỳ này tương đối khó tính Quyết định muahàng của họ được dựa trên các tiêu chí như nhận thức của người tiêu dùng về phạm vi,chất lượng và giá cả của hàng hóa Luca Clerici đã thực hiện một cuộc nghiên cứu vàothé ky XVI, ông đã phát hiện ra rằng có khá nhiều kiểu đại lý hoạt động trong các khuchợ Các bên bán lại và bán trực tiếp đã đối phó lại bằng cách tăng số lượng người bán,
đo đó gia tăng sự cạnh tranh và tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng Người bán hàng trực
tiếp là những người mang sản phẩm từ các vùng nông thôn xung quanh, sau đó bán sảnphẩm thông qua thị trường ở khu trung tâm và định giá ở mức thấp hơn
2.3.2 Tong quan về ngành bán lẻ tại Việt Nam
Trong thập niên vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao so với
các nước đang phát triển, nên đời sống của người dân ngày càng được cải thiện Nhucầu tiêu dùng tăng đều hang năm, tạo điều kiện cho thị trường bán lẻ phát triển ồn định
Trong giai đoạn 2006 - 2009, tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 22%/năm Tổng
doanh thu bán lẻ trong nước năm 2010 ước đạt 77,8 tỷ USD2 đạt trên 70% so với GDP
cao hơn các nước trong khu vực Bên cạnh sự phát triển về doanh sé, các loại hình bán
lẻ Việt Nam cũng thay đổi nhanh chóng Loại hình bán lẻ hiện đại như: các siêu thị,trung tâm thương mại, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi đang dan hình thành
và phát triển nhanh chóng bên cạnh sự phát triển của các loại hình truyền thống như chợ
và các cửa hàng kinh doanh tư nhân Với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình kinhdoanh hiện đại đã đóng vai trò to lớn trong việc thúc đây sự phát triển của thị trườngbán lẻ Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài đang thâm nhập và mở rộng kinh doanh taiViệt Nam, tạo điều kiện cho thị trường bán lẻ phát triển và cạnh tranh hơn Sự hình thành
và phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại đánh dấu sự lớn mạnh của thị trường bán lẻ Việt
15
Trang 28Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt tại các thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội,
Đà Nẵng, Cần Thơ
Nhiều thương hiệu bán lẻ lớn đang nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Nồibật nhất là sự hình thành và phát triển của các hệ thống siêu thị như Co.opMart, HaproMart, Big C, Fivi Mart Cho đến cuối năm 2010, hệ thống Co.opMart phát triển được
50 siêu thị trong cả nước, hệ thống Hapro mart thuộc công ty cô phần Siêu thị Hà Nội
có 30 siêu thị và cửa hàng tiện ích, hệ thống Fivi Mart có 15 siêu thị tại các thành phólớn trong cả nước, Big C với hệ thống 14 siêu thị Sự góp mặt của các hệ thống siêu thịnày đã thúc day xu hướng hiện đại hóa trong kênh phân phối bán lẻ tại Việt Nam Sự
tăng trưởng về qui mô và doanh số bán lẻ đã đưa nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
vào danh sách các doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu châu Á Cho đến năm 2010, ViệtNam có 10 đoanh nghiệp bán lẻ được xếp hạng trong Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu
A do tạp chí bán lẻ châu A phối hợp với các công ty nghiên cứu thị trường Eurmonitor
và KPMG xếp hạng Dẫn đầu là hệ thống bán lẻ của Liên hiệp hợp tác xã thương mạiTP.HCM với doanh số trong năm 2009 đạt 8.850 tỷ đồng Bên cạnh các hệ thống siêuthị kinh doanh mặt hàng nhu yếu phẩm va hàng tiêu dùng, các hệ thống siêu thị chuyên
doanh và hệ thống cửa hàng tiện lợi cũng phát triển mạnh Hệ thống siêu thị Nguyễn
Kim, hệ thống siêu thi Best Carings, hệ thống siêu thị Thế giới di động chuyên bán cácmặt hàng điện tử, điện gia dụng, thiết bị số và viễn thông cũng nằm trong nhóm cácdoanh nghiệp TOP 500 trong khu vực châu Á Sự thành công của các hệ thống siêu thịchuyên doanh đã khăng định chỗ đứng của loại hình bán lẻ này trong thị trường bán lẻViệt Nam Hiện nay, các chuỗi cửa hàng tiện lợi cũng đang tích cực mở rộng mang
lưới phân phối Hệ thống cửa hàng tiện lợi G7 Mart với hệ thống 500 cửa hàng tiện lợi
đang là hệ thống cửa hàng tiện lợi lớn nhất Việt Nam Loại hình chuỗi cửa hàng tiện lợi
đang phát triển rất nhanh Nhiều doanh nghiệp đang đầu tư mở rộng mạng lưới cửa hàngtiện lợi như Shop & Go, Circle K, Family mart , đặc biệt là tại các thành phố lớn nhưTP.HCM và Hà nội Trong vòng 3 năm gần đây, Việt Nam luôn chiếm thứ hạng caotrong bảng xếp hạng thị trường hấp dẫn đầu tư
16
Trang 292.3.3 Thực trạng phát triển ngành Bán lẻ của Việt Nam năm 2020
Trong năm 2020, đối với ngành bán lẻ là một năm day biến động trong bối cảnhdịch Covid-19 diễn biến phức tạp Là ngành bị ảnh hưởng trực tiếp từ những biện phápphòng chống dịch, song trong mỗi cuộc khủng hoảng luôn là động lực tạo nên sự đổimới, sáng tạo dé thị trường bán lẻ (TTBL) Việt Nam phát triển, tăng trưởng tốt và vữngvàng Theo thống kê của Bộ Công thương, trong tổng mức hơn 5 triệu tỷ đồng doanh
thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng năm 2020 Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt hơn
3,9 triệu tỷ đồng (chiếm 79% và tăng 6,8% so cùng kỳ năm trước) Điều này cho thấyTTBL day tiềm năng dé duy trì và phát triển Song cạnh tranh cũng rất khốc liệt, đòi hỏi
DN phải phân loại thị trường, phát triển những mô hình bán lẻ phù hợp với nhu cầu của
các nhóm đối tượng khách hàng
Dé thích ứng với xu hướng tiêu dùng thay đổi sau đại dich COVID-19, trong năm
qua Masan đã tiễn hành đóng cửa các siêu thị, cửa hàng không đạt mục tiêu lợi nhuận
Song song mở thêm các điểm bán tại các vị trí chọn lọc, áp dụng các mô hình mới nhằm
gia tăng trải nghiệm của khách hang Sản phẩm cung cấp cũng được tập trung đổi mới,nhiều sản phẩm tươi sông hơn, thương hiệu và sản phẩm chủ chốt được chú trọng déthúc đây hiệu quả kinh doanh Doanh nghiệp cũng tiến hành đàm phán lai với các nhacung cấp dé cải thiện chi phí hoạt động
17
Trang 30CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Các khái niệm nghiên cứu có liền quan
3.1.1 Khái niệm bán lẻ
Bán lẻ (Retail) là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc mua bán hàng hóahay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho bản thân chứkhông phải kinh doanh Phần lớn các công việc bán lẻ do những nha bán lẻ chuyênnghiệp thực hiện Việc bán lẻ có thé thực hiện qua nhân viên bán trực tiếp, bưu điện,
điện thoại hay các máy bán lẻ tự động.
3.1.2 Khái niệm về quản trị, quản trị doanh nghiệp
Quản trị là gì? Quản trị không còn là khái niệm xa lạ trên thế giới Thuật ngữ này
được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và chưa được thống nhất Mỗi một nghiên
cứu tác giả đều có cách hiểu khác nhau, khi nhắc tới quản trị đều có một định nghĩa
riêng cho mình.
Mary Parker Follett cho rằng “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thôngqua người khác” Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêucủa tô chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ khôngphải hoàn thành công việc bằng chính mình Trong khi đó Jones & George (2003) chorằng: “Quản trị là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra tài nguyên nhân sự và cáctải nguyên khác nhằm hoàn thành có kết quả và có hiệu quả các mục tiêu của tổ chức.”.Tiếp sau là khái niệm về quản trị của Stephen Robbins (1970) quản trị là một quá trìnhphối hợp hoạt động của một hay nhiều người cùng thực hiện công việc nhằm đạt đượcnhững kết quả mà một người hành động riêng lẽ không thé đạt được Như vậy trong bat
18
Trang 31cứ tổ chức nào dù là công ty kinh doanh thương mại, nhà máy sản xuất, tổ chức phichính phủ, tô chức xã hội đều cần triển khai hoạt động quản trị.
Khi nhắc đến quản trị công ty, có nhiều định nghĩa cũng phụ thuộc vào các nhànghiên cứu, thé chế của một quốc gia hay khuôn khổ pháp lý ma có định nghĩa khácnhau Shleifer và Vishny (1997) định nghĩa rằng quản trị công ty xử lý các vấn dé dé
đảm bảo các nhà đầu tư của công ty nhận được lợi ích từ các khoản đầu tư của mình
Vishny, (1997) tiết lộ rằng các thuộc tính quản trỊ công ty đảm bảo rằng các bên liênquan nhận được lợi tức từ khoản đầu tư của họ vào doanh nghiệp Một khái niệm tương
tự được đề xuất bởi Cotelli (1995) người xem quản trị công ty là việc xác định phân chiavốn/tài sản giữa những người trong công ty (bao gồm ban giám đốc, tông giám đốc,hoặc tổ chức, cá nhân khác liên quan đến ban quản lý công ty) và các nhà đầu tư bên
ngoài Theo Khatap và cs (2011) thì Quản trị công ty là một tập hợp các quy trình, phong
tục, chính sách, luật pháp và thé chế ảnh hưởng đến cách một tập đoàn (hoặc công ty)
được chỉ đạo, điêu hành hoặc kiêm soát.
3.1.3 Khái niệm về thành quả hoạt động của công ty
Thành quả hoạt động (Firm performance) là mối quan tâm của chủ sở hữu, nhàquản lý của các doanh nghiệp vì đó là cơ sở đánh giá sự thành công của một tô chức và
cũng là nền tang dé thực hiện các chính sách ở mỗi đơn vị Với giới học thuật, thành qua
luôn là một biến số trong các nghiên cứu định lượng dé xây dựng các mô hình đánh giátác động các nhân tố đến thành qua hoạt động của DN (Tran Dinh Khôi Nguyên, 2019)
Có nhiều quan điểm về thành quả của DN Ở thập niên 50 của thế kỷ 20, thànhquả DN được định nghĩa là hiệu năng của tô chức (Georgopoulos và Tannenbaum,1957) Cách tiếp cận theo quan điểm truyền thống về thành quả mà nhiều DN và giớinghiên cứu sử dung được thé hiện theo các chỉ tiêu doanh thu (tốc độ tăng doanh thu),lợi nhuận (tốc độ tăng trưởng lợi nhuận) và Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu năng trong sửdụng các nguồn lực của DN thông qua chỉ tiêu khả năng sinh lời Cách tiếp cận theo
quan điểm này phù hợp với mối quan tâm của người quản lý và người chủ của DN do
nguồn lực của mỗi tổ chức luôn bị giới hạn Do lường thành quả theo các chỉ tiêu tàichính dựa trên số liệu kế toán có ưu điểm dé dang tính toán từ báo cáo tài chính, nhưng
có hạn chế là chưa thê hiện hết các thành qua vô hình và các thành quả đài hạn của DN
19
Trang 32Những năm cuối của thé ky 20 và đầu thé ky 21 chứng kiến nhiều thay đổi về
phương thức quản trị và mức độ cạnh tranh giữa các DN Porter (1980) cho rằng, thànhquả hoạt động của DN phụ thuộc vào khả năng tạo ra giá trị cho khách hang Theo
nghiên cứu của Yermack (1996) tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa quy mô hội đồng
và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của 452 công ty lớn của các tập đoàn công nghiệp
ở Hoa Kỳ trong giai đoạn 1984 — 1991 Tuy nhiên, Jackling và Johl (2009) nhận thấyquy mô HĐQT có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các công ty
Theo nghiên cứu của Omar và Zineb (2019) thì thành quả con xem xét ở góc độ
‘dong’ với ý nghĩa là hành động (action/perform) cứ không chi là kết quả (results) ở góc
độ ‘tinh’ Trách nhiệm xã hội của mỗi DN được đề cập nhiều hon Sandberg (2003) định
nghĩa, thành quả hoạt động của DN là khả năng đóng góp của DN về việc làm, sự sángtạo xuyên suốt quá trình hình thành, sinh tồn và tăng trưởng của DN Ngoài ra nghiêncứu còn chỉ ra rằng thành quả của DN không chỉ hướng đến mục tiêu tài chính của ngườichủ sở hữu mà còn là các mục tiêu có liên quan đến lợi ích của bên liên quan Điều này
là hoàn toàn phù hợp vì một khi đã thỏa mãn nhu cầu của các bên, đặc biệt là kháchhàng thì ảnh hưởng của DN đối với khách hàng tiềm năng còn lớn hơn và dẫn đến sựthành quả về mặt tài chính của tổ chức
Những quan điểm đa dạng trên cho thấy thành quả có tính đa dạng hơn và liên
quan đến lợi ích của các bên có liên quan, từ khách hàng đến người lao động trong doanh
nghiệp Như vậy từ khi có từ những khái niệm về thành quả hoạt động đầu tiên đến nay
đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu, đưa ra những khái niệm về thành quả hoạt động khác
nhau Thế nên để đánh giá một cách chính xác và toàn diện thành quả hoạt động thì đòihỏi doanh nghiệp phải có một hệ thống thước đo tài chính và thước đo phi tài chính Qua
đó sẽ đánh giá tốc độ tăng trưởng và phát triển của DN trong nền kinh tế thị trường cónhiều biến động
3.2 Các mô hình đánh giá thành quả hoạt động
3.2.1 Mô hình Thẻ điểm cân bằng (The Balanced Scorecard - BSC)
Thẻ điểm cân bằng (The Balanced Scorecard- BSC) được thiết kế và giới thiệulần đầu tiên bởi hai giáo sư của đại học Harvard là Robert S Kaplan và David Nortonvào năm 1992 Được phát triển với mục tiêu ban đầu là xây dựng một công cụ dé kiểm
20
Trang 33soát việc thực thi chiến lược của một tô chức, với mục đích là đo lường và thúc đây hiệu
quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh BSC đã thay thế đánh giá kết qua một tổ chức
qua các chỉ tiêu tài chính bằng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Thànhquả của một tô chức có liên hệ với nhiều yếu tố và xem xét đa chiều hơn là xem xét khíacạnh tải chính, qua đó đảm bảo sự thành công bền vững của tô chức Từ một công cụquan lý chiến lược, BSC cũng trở thành một công cụ đánh giá thành quả, biéu hiện qua
bộ KPI đánh giá thành quả từng nhân viên đến cán bộ quản lý, từng bộ phận và toản thể
Hình 3.1 Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng (BSC)
Khia cạnh tài chính Lợi nhuận, tăng trưởng,
Khia cạnh khách hang Khia cạnh quá trình nội bộ
Sự thỏa mãn khách hàng, số << Hiệu suất, thời gian chu kỳ,
21
Trang 34Ở khía cạnh khách hàng: Tùy vào mục tiêu chiến lược của tô chức, đo lường
thành quả ở chu trình thường gắn với sự hài lòng của khách hàng, sự trung thành thôngqua các hành vi mua lại, truyền thông cho người khác, chất lượng của hàng hóa, dịch
Qui trình nội bộ: các qui trình nội bộ có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng củakhách hang và các mục tiêu tài chính của tô chức, hướng đến làm thé nào dé thực hiệncác quy trình nội bộ nhằm đạt được mục tiêu của tô chức và tạo thêm giá trị gia tăngtrong sản phẩm, dich vụ cho khách hàng
Khia cạnh đổi mới và học tập được tiếp cận theo quan điểm: sự thành công trongcác chu trình nói trên có liên quan đên khía cạnh đổi mới và học tập ở trong nội bộ tôchức Đó chính là cách thức hoàn thiện và tạo ra giá trị không ngừng cho sản phẩm và
dịch vụ.
Như vậy, BSC đã tạo ra sự liên kết chặt chẽ và sử dụng kết hợp các chỉ tiêu tàichính và phi tài chính, và quan trọng hơn là kết nối 4 khía cạnh: (Tài chính — Kháchhàng — Quy trình nội bộ - Đôi mới học tập) để đánh giá thành quả một cách liên tục,
hướng dén chiên lược của tô chức.
3.2.2 Mô hình Malcolm Baldrige (Bộ Tiêu chí về Chat lượng hoạt động)
Mô hình Chất lượng Quốc gia Malcolm Baldrige (MBNQA) được thành lập vào
năm 1987 bởi Bộ Thương mại Hoa Kỳ và có vai trò khuyến khích các doanh nghiệp
Hoa Kỳ và các tô chức khác Thực hiện việc kiểm soát chat lượng hiệu quả đối với cácsản phẩm va dịch vụ Đánh giá các nỗ lực, cải tiên chất lượng, khen thưởng và vinh danhnhững nỗ lực của các tô chức thành công
Trong hơn 20 năm, mô hình đã được sử dụng bởi hàng ngàn tô chức Hoa Kỳ Nó
đã cung cấp một tiêu chuẩn chất lượng xuất sắc và giúp các công ty đạt được mức hiệusuất cao (Garvin, 1991) Mô hình Chất lượng Quốc gia Malcolm Baldrige (MBNQA) làtập hợp các giá trị và khái niệm cơ bản có liên quan với nhau được tim thấy trong các tôchức hoạt động hiệu quả, được minh họa bằng bảy hạng mục liên kết:
22
Trang 35Hình 3.2 Mô Hình Malcolm Baldrige
aT
cia Customer and Market Focused Strategy and Action Plans
1
Leadership
2 Strategic
Planning
Customer and Market Focus
| <> |
\ V
Information and Analysis
Khả năng lãnh dao (Leadership): Kiểm tra cách thức các nha quan trị cấp cao
Nguồn: Malcolm Baldrige, 1987
lãnh đạo và duy trì tô chức Trách nhiệm về quản trị, đạo đức, luật pháp và cộng đồng.
Lập kế hoạch chiến lược (Strategic planning): Kiểm tra cách các tô chức đặt rachiên lược hướng dẫn, tô chức, xác định và triển khai các kế hoạch
Khách hàng trọng điểm (Customer focus): Kiểm tra cách tổ chức xác định các
mong muốn và nhu cầu của khách hàng, thị trường Đồng thời xây dựng mối quan hệvới khách hàng đề đáp ứng nhu cầu và giữ chân họ
Do lường, phân tích và quản lý tri thức (Information and Analysis) : Kiểm traviệc quản lý, sử dụng, phân tích, phát triển dir liệu và thông tin để hỗ trợ các quá trìnhchính của tổ chức, tổ chức đánh giá hoạt động của chính nó
23
Trang 36Tập trung về lực lượng lao động (Human focus): Kiểm tra cách tô chức tham gia,
tổ chức và phát triển tat cả những người tích cực tham gia vào việc hoàn thành công việc
của tổ chức góp phần cải thiện tiềm năng và cách thức liên kết lực lượng lao động với
mục tiêu của tô chức.
Trọng tâm hoạt động (Operations focus): Kiểm tra các khía cạnh về cách các quytrình sản xuất / phân phối và hỗ trợ chính được thiết kế, quan lý và phát triển
Kết quả (Business Results): Kiểm tra việc cải thiện hoạt động của tổ chức trong
các lĩnh vực kinh doanh chính của nó như: sự hài lòng của khách hàng, tài chính và thị
trường, lực lượng lao động, sản phẩm / dịch vụ, hiệu quả hoạt động và khả năng lãnhđạo Mô hình cho phép bat kỳ tổ chức nào đạt được mục tiêu, cải thiện kết quả và trở
nên cạnh tranh hơn, đồng thời làm việc phù hợp với kế hoạch, quy trình, quyết định, con
người, hành động và kết quả của tổ chức
3.2.3 Mô hình hiệu suất Kim Tự Tháp
Mô hình hiệu suất Kim Tự Tháp (The Performance Pyramid) Nó được đề xuấtbởi Cross và Lynch (1992) Mục đích chính của mô hình nay là liên kết chiến lược của
tô chức với hoạt động của nó bằng cách chuyên đổi các mục tiêu từ trên xuống (đựa trên
các ưu tiên của khách hang) và các biện pháp từ dưới lên (Tangen, 2004).
Mô hình hiệu suất Kim Tự Tháp có bốn cấp độ: bên ngoài của tô chức (bên traicủa kim tự tháp) và đồng thời hiệu quả bên trong của nó (bên phải của kim tự tháp)
24
Trang 37Hinh 3.3 Mô hình Kim Tự Tháp Thành Qua Performance Pyramid
Mục tiêu
(Objective) `
' Tâm nhìn
công ty (Coporate vision)
Don vi cong ty Đolường
Thị trường Tài Chính \(Business units) (Measures)
(Market) (Financial)
sản ` Sự linh hoạt | Năng suất Hệ thống hoạt động
cua khách hàng (Flexibility) | (Producetivity) \ Công ty (Business
(Customer Operating Systems)
satisfaction
Van phong va
` re oh trung tam làm việc
; : re Tiéu t :
Số lượng Phân phối sei ees (Departments and
(Quality) (Delivery) (Cycle time) workcenters)
Hoat dong Hiéu qua bén ngoai Hiéu qua bén trong
Nguồn: Tangen, 2004
Cấp độ dau tiên, sự phát triển của kim tự tháp hoạt động của một công ty bắt đầu
với việc xác định tầm nhìn str mệnh, của công ty, sau đó được chuyển thành các ý tưởng,
các mục tiêu của đơn vi kinh doanh riêng lẻ.
O cap độ thứ hai của kim tự tháp, các mục tiêu ngăn hạn vê dòng tiên và lợi nhuận được đặt ra song song với các mục tiêu dai hạn vê tăng trưởng va vi thê trên thị trường.
Cấp độ thứ ba, các mục tiêu của đơn vị kinh doanh được liên kết với các hoạt
động hàng ngày của doanh nghiệp về sự hài lòng của khách hàng, tính linh hoạt và năng
suât.
Câp độ cuôi cùng, các tiêu chí hoạt động của bộ phận và trung tâm làm việc được
sử dụng, giúp công ty thực hiện thành công chiến lược của mình
25