KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoạt động quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh – một minh chứng từ ngành bán lẻ niêm yết tại Việt Nam (Trang 44 - 59)

4.1. Phân tích kết quả kinh doanh của các công ty Bán lẻ trên Sàn Giao dịch Chứng

khoán

4.1.1. Thống kê về số quan sát

Bảng 4.1. Thống Kê về Số Quan Sát

Sàn chứng khoán Số quan sát Tỷ lệ (%)

HNX 84 35 HOSE 132 55 UPCOM 24 10 Giới tính KTT

Nam 99 41,25 Nữ 141 58,75 Quyén kiém nhiém

Doc lap 11 4,58 Kiém nhiém 229 95,42

Tổng 240 100

Nguồn: Tính toán tổng hợp, 2022

Dữ liệu thu thập được từ 240 báo cáo thường niên, báo cáo quản tri và BCTC của

20 công ty Bán lẻ được niêm yết trên 3 San Giao dịch Chứng khoán HNX, HOSE va

UPCOM giai đoạn từ năm 2010 — 2021. Trong đó có 84 quan sát (7 công ty) ở san HNX

32

chiếm 35%, 132 quan sát (11 công ty) ở san HOSE chiếm 55% và còn lại 24 quan sát (2 công ty) ở sàn UPCOM chiếm 10%.

Giới tính KTT có 99 quan sát nam giới và 141 quan sát nữ giới. Tt đó, chúng ta

có thé thấy rằng Kế toán trưởng van là nữ giới được đảm nhận nhiều hơn khá nhiều so

với nam giới. Đây là một chức vụ đòi hỏi sự thận trọng, tỉ mỉ và độ chính xác cao nên

việc giới tính nữ chiếm đa số so với nam là điều không quá ngạc nhiên.

Quyền kiêm nhiệm là một hình thức đã phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Nhìn vào Bảng 4.1 ta có thể thấy rõ sự chênh lệch giữa hai nhóm công ty độc lập

và kiêm nhiệm, trong khi với 240 quan sát thì có tới 229 quan sát thuộc nhóm kiêm

nhiệm, chiếm tới 95,42% va chỉ có 11 quan sát thuộc nhóm độc lập, chiếm tỷ lệ 4,54%.

Sự phát triển mạnh mẽ của chế độ công ty kiêm nhiệm được hiểu là do các cô đông lớn không chỉ muốn nam giữ nhiều cổ phan của công ty mà họ còn muốn trực tiếp điều hành, giám sát công ty và có tầm ảnh hưởng cho những quyết định quan trọng của công ty.

4.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh của các công ty Bán lẻ trên Sàn Giao dịch

Chứng khoán

Kết quả kinh doanh của các công ty thu thập được từ 240 báo cáo thường niên, báo cáo tai chính hợp nhất và báo cáo quản trị của 20 công ty bán lẻ niêm yết trên Sàn

Giao dịch Chứng khoán HNX, HOSE và UPCOM trong giai đoạn l2 năm từ 2010 —

2021, đã cung cấp những số liệu quan trọng trong quá trình phân tích dữ liệu bao gồm các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của một số chỉ số tài chính như: Tổng TS, Doanh thu, Lợi nhuận sau thuế, Tổng nợ, Chị phí quản lí, VCSH

và Vôn hóa của công ty.

33

Bảng 4.2. Thống Kê Một Số Nhân Tố Tài Chính của Các Công Ty Bán Lẻ

(Đơn Vị Tỷ VNĐ)

Chỉ số Sốquan Trungbình Độ lệch Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất sát chuẩn

Tổng TS 240 2.170 6.810 15,4 6.300

Doanh thu 240 4.580 1.470 0,000.014.363 124.000 Lợi nhuận 240 141 548 -66,5 4.900

Chi phí QL 240 3.820 399 325 344

Tổng nợ 240 1.430 4.660 2,180 42.600

VCSH 240 732 2.190 10,5 20.400

Vốn hóa 240 a77 790 7,61 7.130

Nguồn: Tính toán tổng hợp 2022 Từ kết quả Bảng 4.2 ta thấy được các quan sát có độ lệch chuẩn lớn. Về tổng tài sản có giá trị trung bình là 2.170 tỷ đồng, giá trị nhỏ nhất là 15,4 tỷ đồng và giá trị lớn nhất là 6.300 tỷ đồng, có thé thấy tổng tài sản các công ty không đều nhau, bao gồm công ty có quy mô tài sản lớn lên đến hàng ngàn tỷ, cũng có công ty với quy mô nhỏ chỉ với vài chục tỷ đồng.

Đối với doanh thu, giá trị trung bình mang về rất lớn đạt tới 4.580 tỷ đồng, trong khi đó giá trị lớn nhất là 124.000 tỷ đồng. Điều đó cho thấy ngành bán lẻ là một trong những ngành có doanh thu vô cùng nổi bật, song nhìn lại giá trị doanh thu nhỏ nhất của ngành chỉ với 0,000.014.363 tỷ đồng và giá trị lợi nhuận nhỏ nhất mang giá trị âm (- 66,5 ty đồng), bên cạnh đó giá trị chi phí quản lí trung bình của ngành cũng cao không kém (3.820 tỷ vnđ) và giá trị nhỏ chi phí quan lí bé nhất mang giá trị âm (-325 tỷ đồng) từ đó đã kéo lợi nhuận của các công ty đi xuống đáng kể. Điều này cho thấy ngành bán lẻ cần được cung cấp những phương pháp kinh doanh dé khắc phục và phát triển hơn

sau khủng hoảng như khủng hoảng của đại dịch Covid-19.

Ngoài ra tác giả còn xem xét thêm các chỉ tiêu tài chính khác như VCSH, Tổng Nợ, Vốn hóa. Nhìn chung số liệu thống kê cho kết quả không đồng đều, như tông nợ có

34

giá trị lớn nhất là 42.600 tỷ đồng trong khi đó giá trị nhỏ nhất chỉ có 2,180 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu trung bình là 732 tỷ và vốn hóa là 377 tỷ.

Hình 4.1. Biểu Đồ Đường Thể Hiện Sự Thay Đổi của Các Chỉ Tiêu Kinh Doanh

Qua Từng Năm

9,000

8,000

7,000

6,000

5,000

4,000

3,000

2,000

1,000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

==®=Doanh thu trung bình =@=Tong TS trung bình + =@®==LN ST trung bình

==®=CP QLDN trung bình ==@=Tong no trung bình _==@&=vVon CSH trung bình

=>šv°n hoa trung bình

Nguồn: Tính toán của tác giả, 2022 Từ kết quả Bảng 4.2 và Hình 4.1 ta thấy, nhìn chung các công ty Bán lẻ có sự tăng trưởng đều qua từng năm thông qua các chỉ tiêu: Doanh thu, tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế, chi phí quản lí, tổng nợ, vốn chủ sở hữu và vốn hóa. Sự tăng trưởng của các công ty Bán lẻ có thé chia thành 4 giai đoạn.

35

Giai đoạn từ 2010 - 2015 là sự tăng trưởng đều qua từng năm. Đây là giai đoạn nước ta vừa phục hồi sau sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. “Cuộc khủng hoảng thé chấp độc hai” đã khiến nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng tiêu cực, đi xuống tram trọng. Sau dai dich, nhờ các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra những chính sách phù hợp nâng cao tính an toàn cho nền kinh tế nên nền kinh tế nói chung và ngành Bán lẻ nói riêng đã dần phục hồi và phát triển trở lại.

Giai đoạn 2015 — 2019 là sự phát triển vượt trội của các công ty ngành Bán lẻ.

Theo điều tra của Hiệp hội Thương Mại điện tử Việt Nam 2019, năm 2015 xuất phát từ 4ty USD đến năm 2019 TMĐT của Việt Nam đã dat tới 12 tỷ USD, đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á. Trong đó lĩnh vực bán lẻ thực hiện hoạt động mua bán trực tuyến chiếm 22%, có thé nói thị trường TMĐT của Việt Nam là thị trường day tiềm năng cho các doanh nghiệp bán lẻ. Cụ thé, theo sách trang Thuong mại điện tử Việt Nam 2019 số người dùng Internet tại Việt Nam đã lên đến 61 triệu người vào năm 2019, trong khi đó ở năm 2015 chỉ dừng ở con số 44 triệu người. Việc mua bán trên mạng dan trở nên quen thuộc với người tiêu ding nên các doanh nghiệp tập trung vào phát triển các kênh bán hàng, bán lẻ trực tuyến và các doanh nghiệp đã thực hiện một số mô hình bán lẻ trực tuyến: bán lẻ trên nền tảng TMĐT, bán lẻ trực tuyến phát triển rộng trên mạng xã hội,

thương mại bán lẻ trên nền tảng đi động.

Giai đoạn 2019 — 2020 là giai đoạn các chỉ số tài chính đều chậm phát triển và có dấu hiệu giảm nhẹ. Bởi vì thế giới đang đối mặt với tình hình diễn biến phức tạp va lường của đại dịch COVID-19, đại dịch đã thay đôi cách tiêu dùng của người dân và tác

động không nhỏ tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước COVID-19, tuy xu hướng tham gia vào nền tảng trực tuyến ngày càng tăng, nhưng nhìn chung người tiêu dùng Việt Nam vẫn ưa chuộng hình thức mua bán trực tiếp tại các kênh bán hang truyền thống như chợ, siêu thị, cửa hang bán lẻ... do các yếu tố thói quen và niềm tin. Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, với công tác phòng chống dich rất chặt chẽ và hiệu quả dé tránh lây lan virus nhanh chóng bằng những hạn chế do quy định giãn cách, phong tỏa và khung giờ hoạt động tại nhiều nơi nên người tiêu dung buộc phải tập thích với hình thức mua sắm trực tuyến nhiều hơn.

36

Trong khi đó cũng phát sinh những vấn đề trong mua sắm như: mua hàng hóa với số lượng lớn để tích trữ, đa dạng loại hàng hơn, giảm các hành vi mua hàng tùy hứng...

nhưng tình hình dich COVID-19 ở Việt Nam đang diễn biến phức tạp, những ca mắc COVID-19 ngày càng tăng cao, nhất là ở các khu vực phía Nam khi 19 tỉnh/thành đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Chính phủ nên khâu tiếp nhận hàng hóa rất khó khăn. Bên cạnh đó nhiều loại hình kinh doanh bán lẻ hàng lâu bền như vàng bạc đá quý, đồ điện tử, điện lạnh... đã buộc phải đóng cửa. Ngoài ra, dưới tác động của COVID-19 các sản phẩm tự nhiên liên quan đến sức khỏe được phát triển nhiều hơn và các sản phẩm nội địa được tìm kiếm nhiều hơn. Theo nghiên cứu của QandMe 2020 cho thấy, số lượng siêu thị đã giảm 20% nhưng ngược lại các cửa hàng tiện lợi tăng lên 60%.

Những thay đối mạnh mẽ của môi trường bên ngoài do COVID-19 đã gây ra những tác động khác nhau đến hoạt động kinh doanh của ngành bán lẻ, trên cả hai khía cạnh tích

cực và tiêu cực.

Giai đoạn 2020 — 2021 là giai đoạn phục hồi va phát triển mạnh mẽ của nganh.

Theo nghiên cứu của PW, Mirae Asset research,2021 cho thấy bán lẻ là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của đại địch COVID-19, mặc dù khó khăn như vậy nhưng cũng thê hiện khả năng phục hồi nhanh so với các lĩnh vực khác. Cu thé, đại dịch COVID-19 sau những thách thức đã cho các doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm giúp thúc đây các xu hướng như gia tăng mua sắm trực tuyến, các kênh bán hàng, nhận thấy vẫn có cơ hội cho ngành bán lẻ và có thể mang lại triển vọng mới cho ngành bán lẻ trong tương ai. Ngoài ra doanh nghép đã đưa ra các giải pháp như: chú trọng bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao; phối hợp với nhà nước trong công tác tuyên truyền mua sắm trực tuyến, cách giao dịch TMĐT an toàn, các phương thức thanh toán trực tuyến ( như

momo, Zalopay...)

37

Bảng 4.3. Kết Quả và Hiệu Quả Kinh Doanh của Ngành Bán Lẻ

Chỉ tiêu DVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Doanh thu Tydéng 2174.61 2742.66 2843.57 313933 3734.64 4726.74 6478.86 8537.79 10362.5 111443.4€ 11651.71 12834.55 LN ST Tydéng 85.62 52.13 27.17 43.54 103.13 15868 222.77 266.40 341.59 41352 41107 547.15

LNST/DT Lần 0.04 0.02 0.01 0.01 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 CPQLDN Tydéng 39.22 42.85 48.91 57.99 63.35 83.45 144.64 18543 21740 246.56 359.46 401.50

DT/CPQLDN Lan 55.44 64.01 58.14 54.14 58.95 56.64 44.79 4604 47.67 46.41 32.41 31.97 Hop HĐQT Lan 1467 15.42 14.33 16.50 19:92 20.75 23.50 23.90 2925 21.58 17.42 19.50

TV HDQT Nguoi 8.58 8.50 9.08 9.42 9.17 9.08 8.83 8.50 8.17 8.00 8.33 8.50 TV HDQT DBL Người 125 1.50 1.83 1.92 2.00 2.50 2.33 1.92 1.58 k7) 2.00 1.92

Tlé HDQTDL % 21.53 26.11 29.05 30.71 34.35 44.76 41.43 35.06 29.92 33.38 36.39 34.05

Số lao động Người 2143.92 252125 225825 218333 2466.42 2928.50 3925.33 4550.67 5095.75 6583.42 7503.42 7762.00 DT/lao động Tỷ/người 1.01 1.09 1.26 1.44 1.51 1.61 1.65 1.88 2.03 1.74 15 1.65 LNST/lao động Ty/nguoi 0.04 0.02 0.01 0.02 0.04 0.05 0.06 0.06 0.07 0.06 0.05 0.07

38

Tính toán tông hợp của tác giả, 2022

Từ kết quả và hiệu quả kinh doanh Bảng 4.3. Doanh thu và lợi nhuận trung bình của các công ty trong ngành có xu hướng tăng qua từng năm và tăng mạnh ở những năm gần đây. Điều này chứng tỏ, ngành bán lẻ có sự phát triển lớn mạnh không ngừng trong thời gian qua. Cụ thể, sau 12 năm thì doanh thu trung bình của các công ty nghiên cứu đã tăng gần 6 lần, từ 2174.6 tỷ đồng ở năm 2010 lên 12834.55 tỷ đồng ở năm 2021. Đối với lợi nhuận trung bình thì giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 các công ty giảm gấp 2 lần, từ 85.62 tỷ đồng xuống còn 43.54 tỷ đồng, nhưng sau đó lợi nhuận tăng mạnh lên 547.15 tỷ đồng ở năm 2021 tỷ đồng, tăng hơn 12 lần. Điều này khẳng định một lần nữa công ty ngành bán lẻ đang phát triển mạnh mẽ không ngừng. Chỉ số lợi nhuận sau thuế/

doanh thu cho thấy, trung bình lợi nhuận sau thuế giao động từ 1% đến 4% doanh thu

của ngành.

Tương ứng, chỉ số chi phí quan lý doanh nghiệp của các công ty cũng tăng đều theo các năm, cụ thể chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 là 39.22 tỷ đồng tăng liên tục lên 401.50 tỷ đồng ở năm 2021. Tương ứng, đối với chỉ số doanh thu trên chi phí quản lý cho thấy, năm 2010 cứ 1 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp đã tạo ra 55.44 đồng doanh thu, đến năm 2021 cứ 1 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp đã tạo ra 31.97 đồng.

Điều này đang nói lên rằng, các công ty đang sử dụng chi phí cao nhưng khi chỉ phí quản lí doanh nghiệp tăng mà doanh thu và lợi nhuận cũng tăng thì doanh nghiệp vẫn

ồn định va dé dàng có hướng giải quyết. Một minh chứng cho thấy rang số lần họp hội động quản trị đã tăng lên trong giai đoạn từ 15 lần/năm 2010 lên 19 lần/ năm 2018, đến năm 2020 lại giảm còn 17 lần/năm sau đó đến năm 2021 tăng lên 20 lần/năm. Năm 2019

— 2020 giảm bởi vi có lệnh giản cách xã hội do dịch COVID-19. Trung bình mỗi công ty có khoảng 8 đến 9 thành viên trong hội đồng quản trị và tỷ lệ thành viên hội đồng quản tri hoạt động độc lập chiếm trung bình từ 20% - 45%.

Dé tạo được doanh thu và lợi nhuận như mong muốn, các công ty phải sử dụng một lượng lao động khá lớn, năm 2010 trung bình mỗi công ty sử dụng 2144 lao động, năm 2011 tăng lên 2521 lao động, nhưng số lao động giảm liên tục trong 2 năm tiếp theo năm 2012 sử dụng 2258 lao động, 2013 sử dụng 2183 lao động. Tuy nhiên nhưng năm về sau số lao động mà công ty sử dụng tăng liên tục từ năm 2014 với 2466 lao động lên 7762 lao động ở năm 2021, tăng gấp 3 lần. Việc tăng lao động đã giúp cho tỷ lệ doanh thu

39

trên lao động và lợi nhuận trên lao động của công ty tăng liên tục trong các năm. Năm

2010 cứ 1 lao động tạo ra 1.01 tỷ đồng doanh thu và 0.04 tỷ đồng lợi nhuận, tới năm 2018 thì 1 lao động đã tạo ra 2.03 tỷ đồng doanh thu và 0.07 tỷ đồng lợi nhuận. Tuy nhiên ở giai đoạn 2019-2020 các công ty đối mặt với đại dịch COVID-19 anh hưởng xấu đến hoạt động của ngành bán lẻ làm giảm doanh thu và lợi nhuận của ngành, cụ thể năm 2019 cứ 1 lao động tạo ra 1.74 tỷ đồng doanh thu và 0.06 tỷ đồng lợi nhuận, tới năm 2020 thi 1 lao động đã tạo ra 1.55 ty đồng doanh thu và 0.05 tỷ đồng lợi nhuận. Sau đó đến năm 2021 tình hình dịch bệnh 6n định hơn thì các công ty cũng có xu hướng phục hồi và phát triển trở lại, 1 lao động tạo ra 1.65 tỷ đồng doanh thu và 0.07 tỷ đồng lợi nhuận. Có thé nói hiệu qua quản trị của các công ty đã tăng theo thời gian, sau 12 năm mỗi nhân viên đã tăng hơn 2 lần hiệu quả.

4.2. Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty

4.2.1. Phân tích thành quả kinh doanh của các công ty Bán lẻ trên Sàn Giao dịch Chứng khoán

Thanh quả kinh doanh của các công ty được tác giả đánh giá thông qua 5 tiêu chí:

ROA, ROE, ROS, ROCE và Tobin’Q. Đây là những chỉ tiêu đã được tac giả tính toán

dựa trên số liệu được lay từ BCTC kiểm toán của 20 công ty ban lẻ trong giai đoạn từ

2010 — 2021

Bang 4.4. Thanh Quả Kinh Doanh của Cac Công Ty Bán lẻ

Nội dung Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình

ROA -24.73063 34.46749 0.0518489 ROS -7919404 235.0853 -399.148

ROE -232.0858 121.7143 0.1104861

ROCE -2.028997 1.013525 0.1121434

Tobin’Q 0.3421304 2.041204 0.839802

Nguồn: Tính toán tổng hop, 2022 Từ kết quả Bảng 4.4 cho thấy, nhìn chung các công ty đang có thành quả tương đối ôn định nhưng van ở mức khá thấp. Trong đó đáng chú ý là giá trị trung bình của

40

ROS đang ở mức vô cùng thấp với -399.148, điều này chứng tỏ có công ty đang thua lỗ, các nhà quản lý đang không kiêm soát được chi phí cho hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của ROA cũng thấp so với mặt bằng chung, điều này cho thấy việc

sử dụng tải sản của doanh nghiệp chưa hiệu quả hay nói cách khác khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp chưa cao.

Hình 4.2. Biểu Đồ Đường Thể Hiện Sự Thay Déi của Các Chỉ Tiêu Thành Quả Qua

Từng Năm

120

100

80

60

40

20

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

=O ROA =#=ROS =9=ROL =@=ROCEL =@&=Q

Nguồn: Tính toán của tác giả, 2022 Từ kết quả Bảng 4.4 và Hình 4.2 cho thấy, thành quả kinh doanh của các công ty qua từng năm có sự thay đổi liên tục nhưng nhìn chung đều theo chiều hướng tốt. Cụ thé, chỉ số ROA có sự thay đổi 6n định và chưa có đột biến qua từng năm, điều này cho thấy Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ôn định và đang có xu hướng tăng lên, thé hiện hiệu quả kinh doanh trong công ty bán lẻ đang phát triển 6n định.

Trong khi đó, Chi số Tobin’Q, ROCE, ROE va ROS là bốn chi số có mức tăng trưởng đáng kế nhất, nhưng đi kèm với đó là sự biến động rất lớn ở một vài giai đoạn

41

như: 2010 - 2012, 2012 - 2016, 2016 - 2017, 2017- 2019, 2019 - 2020, 2020 — 2021.

Các chỉ số bao gồm: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS), Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) đều tăng không đều, tuy nhiên theo sơ đồ này ta thấy ở giai đoạn 2020-2021 cả ba chỉ số đều đang có xu hướng tăng mạnh, thể hiện quá trình sử dụng tài sản của các công ty ngày càng tốt và Giá trị thị trường (TOBIN’Q) cũng tăng mạnh ở giai đoạn 2020 — 2021, điều này cho biết rang cô phiếu của một công ty đắt hơn chi phí thay thế của tài sản, nghĩa là cổ phiếu đó được

định giá quá cao.

4.2.2. So sánh kết quả kinh doanh bằng kiểm định T-Test

Bang 4.5 thé hiện kết quả kiểm định T-Test dé so sánh sự khác nhau về kết quả hoạt động kinh doanh của các mẫu quan sát trong bai nghiên cứu khi có sự thay đổi về giới tính kế toán trưởng và khi có sự thay đổi về quyền kiêm nhiệm giám đốc.

Đối với biến giới tính kế toán trưởng, kết quả cho thấy thành quả kinh doanh của công ty khi đo lường bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) thì không có sự khác nhau giữa kế toán trưởng là nam và nữ (Prob = 6.96% > 5%), nhưng khi thành quả được đo lường bang giá trị thị trường của công ty (Tobin’Q) thì có sự khác nhau giữa giới tính của KTT khi hệ số Prob = 0% < 5%. Cụ thé ta thấy, thành quả được đo lường bang Tobin’Q có giá trị trung bình của nữ là 0.8918579 cao hơn giá trị trung bình của nam là 0.7656619, như vậy kế toán trưởng là nữ được đánh giá cao hơn nam.

Tương tự biến quyền kiêm nhiệm giám đốc cho thấy thành quả kinh doanh của công ty độc lập hay công ty kiêm nhiệm thì không có sự khác nhau khi đo lường bằng ROCE vì hệ số Prob = 25,63% > 5%. Bên cạnh đó, khi thành quả được đo lường bằng

giá tri thị trường của công ty (Tobin’Q) thì có sự khác nhau giữa công ty có kiêm nhiệm

và công ty độc lập vì hệ số Prob = 4,98% < 5%, cụ thể ta thấy, thành quả được đo lường bằng Tobin”Q có giá trị trung bình của độc lập là 0.9455197 lớn giá trị trung bình của quyền kiêm nhiệm là 0.8347239, điều này nói lên công ty có giám đốc độc lập được

đánh giá cao hơn công ty có kiêm nhiệm.

42

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoạt động quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh – một minh chứng từ ngành bán lẻ niêm yết tại Việt Nam (Trang 44 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)