KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 80)

4.1. Thống kê mô tả kết quả khảo sát

Mẫu của nghiên cứu gồm 300 quan sát. Tác giả gửi khảo sát online và thu được 300 hồi đáp, tỷ lệ hồi đáp là 100%, tuy nhiên sau quá trình sàn lọc và kiểm tra tính hợp lệ thì có 6 mẫu bị loại trừ, kết quả là có 294 quan sát được sử dụng để làm dữ liệu nghiên

cứu.

Chú thích các khái niệm

° Frequency: Thể hiện tần số của từng nhóm

° Percent: Tỷ lệ phần trăm của từng nhóm

° Valid Percent: Tỷ lệ phần trăm hợp lệ của từng nhóm

° Cumulative Percent: Phần trăm cộng dồn

Kết quả thống kê mô tả của người được phỏng vấn như sau:

4.1.1. Thống kê mô tả về giới tính

Kết quả thống kê mẫu khảo sát (Hình 4.1) cho thấy những người tham gia khảo

sát có ca nam (12.93%) tương ứng với 38 nam và nữ (87.07%) tương ứng với 256 nữ

trong tông số 294 sinh viên được phỏng van.

Hình 4.1. Thống kê mô tả về giới tính

IllNam Hine

N=294

Neguon: Kết quả điều tra 4.1.2. Thống kê mô tả về số năm học của sinh viên

Trong 294 mẫu quan sát, số năm học của sinh viên được chia thành 4 câu trả lời như sau: Năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4. Theo kết quả khảo sát (hình 4.2), sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ cao nhat(30.95%) với 91 sinh viên, chiếm tỷ lệ thứ 2 là sinh viên năm 4 (30.27%) với 89 sinh viên, chiếm ty lệ thứ 3 là sinh viên năm 1 (26.87%) với 79 sinh viên và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là sinh viên năm 3 (11.9%) với 35 sinh viên.

` K ^ ^ x2 RK x T ° on

Hình 4.2. Thong kê mô tả về sô nam học của sinh viên

BNan 1 BNăm 2 ENăm 3 BẰNăn 4

N=294

26.87%

30.95%

11.9%

Nguôn: Kết quả điều tra 4.1.3. Thống kê mô tả về ngành học của sinh viên

Trong 294 mẫu khảo sát, ngành học của sinh viên được chia làm 6 câu trả lời như sau: Kế toán, quản trị kinh doanh, kinh tế nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế tài nguyên và môi trường. Theo kết quả khảo sát (hình 4.3), quản trị kinh doanh là ngành chiếm tỷ lệ cao nhất (52,04%) với 153 sinh viên, ngành chiếm tỷ lệ thứ hai là kinh tế nông nghiệp (21.77%) với 64 sinh viên, ngành kế toán chiếm tỷ lệ thứ 3 (13.95%) với 41 sinh viên, ngành chiếm tỷ lệ thứ 4 là kinh doanh nông nghiệp (7.143%) với 21 sinh viên, kinh tế tài nguyên và môi trường là ngành chiếm tỷ lệ thứ 5 (4.422%) với 13 sinh viên và ngành chiếm tỷ lệ thấp nhất là phát triển nông thôn (0.68%)

với 2 sinh viên.

Hình 4.3. Thống kê mô tả về ngành học của sinh viên

, 4.422% kí toán

Gi Quản trị kinh doanh Elkinh tế Nông nghiệp

Kinh doanh nông

Nnthiep \

OPhat triễn Nông thânnl g Bii6nh tÊ tài nguyên môi

trường 13.95%

N=294

Nguôn: Kết quả điều tra 4.1.4. Thống kê mô tả về thu nhập bình quân mỗi tháng

Trong 294 mẫu quan sát về thu nhập bình quân trong một tháng của sinh viên, được chia làm 4 loại, qua kết quả khảo sát (hình 4.4) ta thấy rằng thu nhập bình quân của sinh viên dưới 2 triệu chiếm tỷ lệ nhiều nhất (48.3%) với 142 sinh viên, còn chiếm tỷ lệ thứ 2, là thu nhập bình quân từ 2 - 5 triệu (47.96%) với 141 sinh viên, chiếm tỷ lệ 2.721%

tương ứng với 8 sinh viên là có thu nhập bình quân từ 5 - 8 triệu và chiếm ty lệ nhỏ nhất 1.02% với 3 sinh viên là có thu nhập bình quân trên 8 triệu trong tong số 294 sinh viên

được khảo sát.

Hình 4.4. Thống kê mô tả về thu nhập bình quân mỗi tháng

2721% 1.02%

Wi dui 2 triệu IllTừ 2-5 triệu ETTừ 5-8 triệu ẹT:ờn 8 triệu

N=294

48.3%

Nguồn: Kết quả diéu tra 4.1.5. Thống kê mô tả về nguồn thu nhập của sinh viên

Trong 294 mẫu quan sát, được chia thành 3 nguồn thu nhập chính của sinh viên gồm chu cấp từ gia đình, vừa học vừa đi làm thêm và đã đi làm. Theo kết quả khảo sát (hình 4.5), ta thay rằng thu nhập của sinh viên từ nguồn chu cấp từ gia đình là chiếm ty lệ cao nhất (68.03%) với 200 sinh viên, tiếp theo là vừa học vừa đi làm thêm với tỷ lệ 30.95% tương ứng với 91 sinh viên và cuối cùng, một bộ phận rất nhỏ sinh viên đã đi làm chiếm tỷ lệ 1,02% với 3 sinh viên trong tổng số 294 sinh viên được khảo sát.

Hình 4.5. Thống kê mô tả về nguồn thu nhập của sinh viên

1.02% WiGia định chu cấp

ma học vừa đi làm thêm

da đi làm

N=294

68.03%

Nguồn: Kết quả điều tra 4.1.6. Thống kê mô tả về thời gian rảnh bình quân trong một ngày của sinh viên.

Trong 294 mẫu quan sát về thời gian rảnh bình quân trong một ngày của sinh viên, được chia làm 4 loại, qua kết quả khảo sát (hình 4.6) ta thấy rằng thời gian rảnh bình quân của sinh viên từ 2-4 tiếng chiếm tỷ lệ nhiều nhất (44.56%) với 131 sinh viên, còn chiếm tỷ lệ thứ 2, là thời gian rảnh bình quân từ 4 - 6 tiếng (27.89%) với 82 sinh viên, chiếm tỷ lệ 15.99% tương ứng với 47 sinh viên là có thời gian rảnh bình quân trên 6 tiếng và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 11.56% với 34 sinh viên là có thời gian rảnh bình quân dưới 2 tiếng trong tổng số 294 sinh viên được khảo sát.

` Ẩ ^ ^ x2 sk re es 2 ` ^ ^ ` > *

Hình 4.6. Thông kề mo tả về thời gian rảnh bình quan trong một ngày của sinh viên.

dui 2 tiếng 11.56% Từ 2-4 tiếng

Từ 46 tiếng Trên 6 tiếng N=294

27.89%

Nguồn: Kết quả điều tra 4.1.7. Thống kê mô tả về Mức hoc phí sinh viên có thé chi trả cho một khóa học

Trong 294 mẫu quan sát về mức học phí sinh viên có thể chi trả cho một khóa học, được chia làm 4 loại, qua kết quả khảo sát (hình 4.7) ta thấy rằng mức học phí từ 1- 3 triệu chiếm tỷ lệ nhiều nhất (57.72%) với 155 sinh viên, còn chiếm tỷ lệ thứ 2, là mức học phí dưới 1 triệu (38.44%) với 113 sinh viên, chiếm tỷ lệ 8.163% tương ứng với 24 sinh viên là mức học phí từ 3-5 triệu và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 0.68% với 2 sinh viên là mức học phí trên 5 triệu trong tổng số 294 sinh viên được khảo sát.

Hình 4.7. Thống kê mô tả về Mức học phí sinh viên có thể chỉ trả

9 Dưới 1 triệu itv 1-3 triệu E]Từ 3-5 triệu NẹT:õn 5 triệu

N=294

38.44%

Nguồn: Kết quả điều tra 4.1.8. Thống kê mô tả về phương tiện đi lại

Hình 4.8. Thống kê mô tả về phương tiện đi lại

2.721% Hpi bs 10.54% IlXe may

ElXe buýt khác

N=294

62.59%

Nguôn: Kết qua diéu tra

Trong 294 mẫu quan sát, phương tiện đi lại được chia thành 4 loại gồm đi bộ, xe máy, xe buýt, khác. Theo kết quả khảo sát (hình 4.8), ta thấy xe máy là chiếm tỷ lệ cao nhất (62.59%) với 184 sinh viên, tiếp theo là xe buýt với tỷ lệ 24.15% tương ứng với 71 sinh viên, đi bộ chiếm tỷ lệ thứ ba (10.54%) với 31 sinh viên và cuối cùng, một bộ phận rất nhỏ sinh viên di chuyển bằng phương tiện khác chiếm ty lệ 2.721% với 8 sinh viên trong tông số 294 sinh viên được khảo sát.

4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Việc kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sẽ giúp chúng ta loại bỏ được các biến quan sát không phù hợp với việc nghiên cứu đề tài; đồng thời nó hạn chế các biến không đóng góp hữu ích cho đề tài, giúp người nghiên cứu dễ dàng xác định được độ biến thiên và nhận dạng lỗi trong các biến.

4.2.1. Thang đo về Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc (TD)

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (= 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,804 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc (TD) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tổ khám phá EFA.

Bảng 4.1. Thang đo về Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc (TD)

Biến quan Trung bìnhthang Phương sai Tương quan Cronbachs’s sát đo nếu loạibiến thang đo nếu Biến - Tống Alpha nếu

loại biên loại biên

Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc (TD) Cronbach Alpha = 0,804

TD1 dhe 2,262 639 „774 TD2 vals: 2,981 „057 „422 TD3 7,53 2,830 694 696

Neuon: Kết quả diéu tra

4.2.2. Thang đo Nhận thức về sự hữu ích

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hop (2 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,871 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Nhận thức về sự hữu ich (HI) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố

khám phá EFA.

Bang 4.2. Thang đo Nhận thức về sự hữu ích (HD

Biến quan Trung bìnhthang Phương sai Tương quan Cronbachs°s sát đo nếu loạibiến thang đo nếu Biến Tổng Alpha nếu

loại biên loại biên

Nhận thức về sự hữu ích (HD Cronbach Alpha = 0,871

HH 19,55 11,580 „631 855 HI2 19,20 11,358 ,750 ,836 HI3 19,30 11,117 3777 831 HI4 19,25 11,424 3735 838 HIS 19,76 11,134 634 856 HI6 19,43 11,767 934 874

Nguồn: Kết quả diéu tra 4.2.3. Thang đo về Sự thuận tiện (TT)

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hợp (= 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,881 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang do Sự thuận tiện (TT) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám phá

EFA.

Bảng 4.3. Thang đo về Sự thuận tiện (TT)

Biến quan Trung bìnhthang Phương sai Tương quan Cronbachs°s sát đo nếu loạibiến thang đo nếu Biến Tổng Alpha nếu

loại biên loại biên Sự thuận tiện (TT) Cronbach Alpha = 0,881

TT1 9,63 6,726 5786 829 TT2 9,52 7,015 5755 842 TT3 9,38 7,446 5721 9855 TT4 9,66 7,284 „706 861

Nguôn: Kết quả diéu tra 4.2.4. Thang đo về chuẩn chủ quan (CQ)

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hop (> 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Chuẩn chủ quan (CQ) đạt yêu cầu và đưa vao phân tích nhân tố khám

phá EFA.

Bảng 4.4. Thang đo về Chuẩn chủ quan (CQ)

Biến quan Trung bìnhthang Phương sai Tương quan Cronbachs’s sát đo nếu loại biến thang đo nếu Biến - Tổng Alpha nếu

loại biến loại biến Chuẩn chủ quan (CQ) Cronbach Alpha = 0,863

CỌI 12,93 10,698 „612 ,852 CQ2 13,24 10,390 125 ,825 CQ3 13,41 10,208 5744 ,820 CQ4 15,25 10,197 ;712 „828 CQ5 13,54 10,181 634 849

Nguồn: Kế! qua diéu tra

4.2.5. Thang đo về Nhận thức kiểm soát hành vi (HV)

Kết quả kiêm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hop (= 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,845 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố

khám phá EFA.

Bảng 4.5. Thang đo về Nhận thức kiểm soát hành vi (HV) Biến quan Trung bình thang Phương

sát đo nêu loại biên thang đo nếu Biến - Tong

loại biên

Tương quan Cronbachs?s

Alpha nếu

loại biên

Nhận thức kiếm soát hành vi (HV) Cronbach Alpha = 0,845

HVI HV2 HV3 HV4 HVS

12,90 13,48 12,66 13,10 13,44

10,133 9,288

10,552 9.725 9,544

692 677 586 ,704 ,617

,S04

„S06 830 5799 3825

4.2.6. Thang đo về Truyền thông (TRT)

Nguồn: Kết quả điều tra

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hợp (= 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,871 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Truyền thông (TRT) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tổ khám phá

EFA.

Bảng 4.6. Thang đo về Truyền thông (TRT) Biến quan Trung bình thang Phương

sát đo nêu loại biên thang đo nếu

sai “Tương quan Biên — Tong

Cronbachs’s

Alpha nếu loại biến loại biến Truyền thông (TRT) Cronbach Alpha = 0,871

TRT1 10,63 6,139 „770 „816 TRT2 10,37 6,711 „707 ,842 TRT3 10,94 6,457 652 ,865 TRT4 10,57 6,123 175 „814

4.2.7. Thang đo về Ý định học tiếng Trung Quốc (YD)

Nguồn: Ket quả điều tra

Kết quả kiêm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hop (= 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,925 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Do đó, thang đo Ý định học tiếng Trung Quốc (YD) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.6. Thang đo về Ý định học tiếng Trung Quốc (YD)

Biến quan Trung bìnhthang Phương sai Tương quan Cronbachs’s sát đo nếu loại biến thang đo nếu Biến - Tổng Alpha nếu

loại biến loại biến Ý định học tiếng Trung Quốc (YD) Cronbach Alpha = 0,925

YDI 10,67 8,125 ,799 211 YD2 10,44 7,980 5842 896 YD3 10,43 8,151 847 895 YD4 10,41 8,106 „812 ,906

Nguồn: Kết quả điều tra

4.2.8. Kết luận

Bảng thống kê kết quả tong hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như

sau:

Bảng 4.8. Kết qua đánh giá độ tin cậy của các thang do

ST Thang đo Biến quan Biến quan Cronbach’

T sátbanđầu sátcònlại s Alpha 1 Thái độ đối với việc học tiếng 3 3 0,804

Trung Quốc

2 Nhận thức về sự hữu ích 6 6 0,871 3 Chuẩn chủ quan 5 5 0,863

4 Nhận thức kiểm soát hành vi 5 5 0,845

5 Sự thuận tiện 4 4 0,881

6 Truyền thông 4 4 0,871 Ỹ Ý định học tiếng Trung Quốc 4 4 0,925

Nguôn: Kết quả diéu tra Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, không có biến nào bị loại và tất cả được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

(Tham khảo các kết quả chi tiết của từng Thang do tại Phụ lục 3: Kết quả kiểm định

độ tin cậy thang đo Cronbach?s Alpha).

4.3. Phan tích nhân tố khám pha EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp các thang đo thể hiện sự đơn hướng của mình hay chính là tính độc lập của từng thang đo với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn

Mộng Ngọc, 2005).

Trong phần trước, thực hiện bước kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha đã giúp chúng ta khẳng định độ tin cậy của các thang đo (31 biến quan sát) này hoàn toàn phù hợp với dé tài nghiên cứu. Tuy nhiên việc phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chi được thực hiện theo từng thang đo một. Kết quả này chưa chắc chắn rằng các thang đo ấy không có liên quan tới nhau. Chẳng hạn như, biến quan sát của thang đo này có mối quan hệ với biến quan sát của thang đo khác dẫn tới thang đo không đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt do bị lỗi vì các biến có sự tương qua với nhau. Dé tránh việc nay có thé xảy ra với nghiên cứu này, đề tài tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Hai giá trị cần xem xét trong phần này là Giá trị hội tụ và Gia trị phân biệt:

° Giá trị hội tụ: Các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân tố, khi biểu dién trong ma trận xoay, các biến nay nằm chung một cột với nhau.

° Giá trị phân biệt: Các biến quan sát hội tụ về nhân tổ này và phải phân biệt với các biến quan sát hội tụ ở nhân tố khác, khi biểu diễn trong ma trận xoay, từng nhóm biến sẽ tách thành từng cột riêng biệt.

Yêu cầu trong phân tích nhân tố EFA theo một số lý thuyết khác nhau cũng khác nhau. Chang han nhu, cac trong số của các nhân tô > 0,5 hoặc một số khác lại chấp nhận trọng số các nhân tố > 0,4. Vì đây là đề tài nghiên cứu trên quy mô nhỏ, số lượng mau không lớn nên việc mất mát thông tin khi loại bỏ các trọng số là không lớn. Đề phù hợp, tác giả lựa chọn chấp nhận các nhân tố > 0,5.

Đề đánh giá sự phù hop của phân tích nhân tố khám pha, chỉ số Kaiser - Mayer - Olkin sẽ được báo cáo, mà theo đề nghị phải thuộc phạm vi từ 0,5 đến 1 được xem là phù hợp và tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% mới phù hợp đồng thời kiểm định

Bartlett chỉ có ý nghĩa thống kê khi Sig < 0,05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng

Ngọc, 2005).

Quy trình thực hiện phân tích nhân tố khám phá EEA

Thứ nhất, những thang đo đạt được hệ số tin cậy tốt trong phân tích Cronbach’s Alpha sẽ tiếp tục đưa vào phân tích EFA nhằm chọn ra các chỉ báo có trọng số hội tụ trên 1 nhân tố. Các thang đo của biến độc lập sẽ được đưa vào phân tích EFA dé kiểm tra tính độc lập và hội tụ của các biến quan sát sau đó sẽ chạy EFA với biến phụ thuộc.

Thứ hai, phân tích toàn bộ các chỉ báo được lựa chọn ở bước thứ nhất.

Cuối cùng, để khi đọc kết quả phân tích được thuận tiện nên việc sắp xếp theo thứ tự giảm dan, trong số các nhân tô dưới 0,5 cũng sẽ bị loại bỏ trên bang báo cáo.

Có nhiều bảng 6 Output, tuy nhiên, chúng ta chỉ cần quan tâm kết qua ở 3 bang:

KMO and Barlett’s Test, Total Variance Explained (Tổng phương sai trích)

và Rotated Component Matrix (Bảng ma trận xoay).

Bang 4.9. KMO and Bartlett's Test

Hé s6 KMO „915

Bartlett's Test of Sphericity Sig. ,000

Neguon: Kết qua điều tra Bảng đầu tiên là KMO and Barlett’s Test.Ta có hệ số KMO 0,5< KMO = 0,915

< 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 <

0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

Dé đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor Loading) biểu thị mức độ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố như thế nào thì cần phải xem xét kích thước mẫu. Đối với khoá luận này kích thước mau là 294 cần lấy hệ số tải Factor Loading là 0,35 (Hair và các

cộng sự), tuy nhiên mức 0,5 trở lên sẽ là ngưỡng tốt và phù hợp nhất khi đánh giá chất lượng biến quan sát trên thực nghiệm nên nghiên cứu này sẽ lay giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading là 0,5.

Theo như kết quả ở ma trận xoay (Bang 4.11) tất cả nhân tố đều có hệ số tải nhân tố lớn hon giá trị tiêu chuẩn 0,5. Điều này thé hiện các biến quan sát và nhân tô đó có tương quan cao với nhau và có ý nghĩa thống kê tốt.

Dựa trên kết qua của bảng Tổng phương sai trích ta có thé thay có 6 nhân tố trích được tại eigenvalue là 1,035 là 6 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Ngoài ra bảng trên cho thấy tổng phương sai trích (Total Variance Explained) = 68,873% > 50%, điều này có nghĩa mô hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thê hiện các nhân tố được trích cô đọng 68,873% và bị thất thoát 31,127%.

Bảng 4.10. Tổng phương sai trích

Thành phần Hệ số Eigenvalues % Phương sai Tổng phương sai trích (%)

1 9,873 36,567 36,567

2 2,965 10,983 47,550

3 1,975 7,316 54,866

4 1,456 3,393 60,259

5 1,301 4,780 65,039

6 1,035 3,834 68,873

Nguôn: Kết quả điều tra Ma trận xoay nhân tố EFA cho thấy kết quả thể hiện tốt hai giá tri quan trọng là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Các biến quan sát cùng hội tụ về một nhân tố như ban

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)