NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 28 - 45)

3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1. Khái niệm

Tiếng Trung Quốc còn được gọi với những cái tên khác như Tiếng Trung, Tiếng Hoa, Tiếng Hán là tiếng mẹ đẻ của người Hán, chiếm đa số tại Trung Quốc và là ngôn ngữ chính hoặc phụ của các dân tộc thiểu số tại đây. Gần 1,4 tỉ người (chừng 18% dân

sô thê giới) có tiêng mẹ đẻ là một biên thê tiêng Hoa nào đó.

3.1.2. Vai trò

Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ toàn cầu, nhưng tiếng Trung mới là ngôn ngữ được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới. Vì vậy học Tiếng Trung giúp chúng ta có

thêm nhiều cơ hội việc làm hơn va con đường sự nghiệp rộng mở hơn.

Ngoài ra khi học tiếng Trung, chúng ta không chỉ học về ngôn ngữ mà còn có cơ hội tìm hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, chính trị và kinh tế của Trung Quốc. Nó có thể giúp chúng ta khám phá ra những nét văn hóa thú vị ân chứa dang sau ngôn ngữ phố biến

này.

Với dân số lớn nhất thế giới khoảng 1,4 tỷ người, học tiếng Trung cho phép chúng ta giao tiếp với nhiều người hơn và kết nối ở cấp độ sâu hơn. Ngoài ra còn có thê cải

thiện khả năng viêt của mình và hiệu cuộc sông, nên văn hoá ở Trung Quoc hơn.

Học tập đê giữ cho não được cung cap và tiép thu tot. Bởi vì các nghiên cứu đã chỉ ra rang những người nói tiêng Trung Quoc sử dung cả hai bên não. Điêu này chắc

chắn giữ cho não hoạt động tốt hơn và cải thiện khả năng tiếp thu kiến thức.

3.1.3. Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Thuyết hành động hợp lý TRA được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và

được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mô hình TRA (Theory of Reasoned Action — TRA)

của Fishbein & Ajzen (1975) cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó.

Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được nêu ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1991), theo đó, ý định thực hiện hành vi được thể hiện qua xu hướng thực hiện hành vi. Ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện hành vi, là một yếu tố dẫn đến thực hiện hành vi.

Hình 3.1. Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Niềm tin và các Thái độ đối với hành đánh giá ——| vi

5z Hành vi Y định hành vi lu, thực tế Niêm tin chuân Chuẩn mực chủ

mực và động lực |—* quan hướng theo

Nguồn: Fishbein & Ajzen (1975) 3.1.4. Thuyết hành vi dự định (TPB — Theory of Planned Behaviour)

Thuyét hành động hợp ly TRA bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện các hành vi của người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát được; yếu tố về thái độ đối với hành vi và chuan chủ quan không đủ dé giải thích cho hành động của người tiêu dùng. Vì vậy, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen (1991) xây dựng bằng cách bé sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi vào mô hình TRA.

Hình 3.2. Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)

Thái độ đối với hành vi

Chuẩn mực chủ quan ———~| Ý định hành vi Hành vithực tế

Nhận thức về kiểm soát v4

hanh vi Nguồn: Ajzen (1991)

3.2. Mô hình, giả thuyết nghiên cứu

3.2.1. Mô hình nghiên cứu tham khảo.

a) Mô hình ý định học tiếng Trung của người Thái

Xin Zhai (2019), Đại học Assumption của Thái Lan.

Hình 3.3. Mô hình ý định học Tiếng Trung Quốc của Xin Zhai

Giá trị

Môi Trường

Ý định học tiếng Trung

Văn hóa

Thông tin

Nguồn: Xin Zhai (2019) Mô hình ý định học tiếng Trung Quốc của Zin Zhai gồm có 4 yếu tố ảnh hưởng đến ý định học gồm: Giá trị, Môi trường, Văn hóa và Thông tin. Tác giả đã khảo sát ngẫu

nhiên với 398 người Thái Lan tại Bangkok. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

thông qua các bước: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, EFA, hồi quy tuyến tính bội va phân tích ANOVA. Tác giả kết luận rằng Giá trị và Văn hóa là những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc học tiếng Trung của người Thái.

b) Mô hình ý định hành vi

Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu (2020), Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội

Hình 3.4. Mô hình ý định hành vi của Đỗ Huy Thưởng, Trần Lệ Thu

Nhận thức về sự hữu ích

Chuẩn chủ quan

Nhận thức kiểm soát hành vi

Quyết định theo Ý địnhhànhvi | ————>

\ học Chi phi hoc tap

Sự thuận tiện

Uy tín cơ sở đào tạo

Truyền thông-tư vấn

Nguồn: Đỗ Huy Thưởng và Tran Lệ Thu (2020) Trong mô hình nghiên cứu này, nhóm tác giả thực hiện các yêu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi trong lĩnh vực giáo dục và b6 sung thêm yếu tố Sự thuận tiện vào mô

hình. Tác giả đã khảo sát 243 học viên đang theo học các chương trình tại Khoa. Dữ liệu

thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS qua các bước phân tích Cronbach’s alpha,

EFA sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Promax. Kết qua nghiên cứu cho thấy “Nhận thức kiểm soát hành vi” có ảnh hưởng mạnh nhất đến “Y định hành vi” của người học. Tiếp đến là “Nhận thức về sự hữu ích”, “Uy tin của co sở đào tao” và “Truyén thông - tư vấn”. “Chi phí” va “Chuan chủ quan” có ít tac động nhất đến “Ý định hành vi” theo học tại Khoa. Tuy nhiên, “Chi phí” có tác động ngược chiều đối với “Ý định hành vi”. Yếu tố “Sự thuận tiện” không có tác động đến “Ý định hành

£99

vi’.

c) Mô hình ý định hoc

Phạm Xuân Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Hình 3.5. Mô hình ý định học cao học Thái độ đối với học cao học

Chuẩn chủ quan

Sự kiểm soát hành vi được cảm

R Ý định học cao học

nhận

Danh tiếng của Trường

Chương trình đào tạo

Nguồn: Pham Xuân Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo (2019) Mô hình ý định học cao học của Phạm Xuân Giang và Nguyễn Thị Phương Thảo bao gồm 5 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, Danh tiếng của trường và Chương trình đào tạo. Tác giả đã khảo sát 270 sinh viên năm 3 và 4 thuộc khối ngành kinh tế, kết quả xử ly dir liệu điều tra trên phan mềm SPSS 20 thông qua các bước Kiểm định Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám pha (EFA), phân tích hồi quy đa biến. Kết qua cho thay, thực sự có 4 yêu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên kinh tế. Đó là: Chuẩn chủ quan, Thái độ đối với học cao học, Danh tiếng của Trường và Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận.

3.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trên, với sự điều chỉnh và bổ sung biến quan sát cho phù hợp với điều kiện thực tế ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM

Mô hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc: Ý định học tiếng Trung Quốc và 6 biến độc lập gồm: Thái độ đối với học tiếng Trung Quốc, Nhận thức về sự hữu ích, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Sự thuận tiện, Truyền Thông.

Hình 3.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc

Nhận thức về sự hữu ích

Ý định học Tiếng Chuẩn chủ quan k

Trung Quốc

Nhận thức kiểm soát

hành vi

Sự thuận tiện

Truyền Thông

Nguôn: Tác giả dé xuất 3.2.3. Giá thuyết nghiên cứu đề xuất

a) Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc

Thái độ đối với hành vi là mức độ mà một người đánh giá một hành vi là tích cực hoặc tiêu cực (Fishbein và Ajzen, 1975). Thái độ là một trạng thái tâm lý diễn tả sự đánh giá một chủ thê với các mức độ từ thích đến không thích (Eagly và Chaiken, 1993, trích

Mitchell va Ring, 2010). Trong nghiên cứu này, thái độ được dùng dé chỉ trạng thái tam lý là thích hay không thích của sinh viên đối với việc học tiếng Trung Quốc.

Giả thuyết HI: Thái độ đối với việc học tiếng Trung Quốc tác động tích cực đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông

Lâm TP.HCM

b) Nhận thức về sự hữu ích

Sự hữu ích mà dịch vụ đào tạo mang lại là những gi mà người học nhận được, bao

gồm kiến thức, kỹ năng, sự trải nghiệm trong học tập và nghiên cứu cũng như hoạt động ngoại khóa (Perna, 2006), trong nghiên cứu này sự hữu ích được hiểu là những lợi ích mà sinh viên có thể có được khi học tiếng Trung Quốc.

Giả thuyết H2: Nhận thức về sự hữu ích tác động tích cực đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

c) Chuẩn chủ quan

Chuẩn chủ quan được định nghĩa như là nhận thức của một người về những áp lực xã hội khiến người đó thực hiện hay không thực hiện các hành vi (Fishbein va Ajzen, 1975). Như vậy, chuẩn chủ quan là sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, trước hết là

hành động và lời khuyên của những người có liên quan. Với nghiên cứu nảy là hành

động va lời khuyên của gia đình, thầy cô giáo và người thân, ...dén sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Giả thuyết H3: Chuẩn chủ quan tác động tích cực đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

d) Nhận thức kiểm soát hành vi

“Nhận thức kiểm soát hành vi” được Ajzen (1985) thêm vào dé điều chỉnh Mô hình hành động hợp lý. Nhận thức kiểm soát hành vi bắt nguồn từ sự tự tin của cá nhân người dự định thực hiện hành vi và điều kiện (dé dang và thuận tiện) dé thực hiện hành

vi. Ajzen cho rằng sự kiểm soát hành vi là sự cảm nhận của cá nhân về mức độ dé hay khó thực hiện một hành vi cụ thé. Và Ông cũng cho rang sự kiểm soát hành vi sẽ tác động lên ý định hoặc hành vi dựa trên các kỹ năng, tài nguyên và cơ hội để ngăn chặn, hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi đó. Hành vi trong nghiên cứu này là ý định học tiếng Trung Quốc.

Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm soát hành vi tác động tích cực đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

e) Sự thuận tiện

Nhận thức về sự thuận tiện được hiểu là “mức độ mà một người tin rằng sử dụng sản phẩm, dịch vụ sé dé dàng”. Mọi người sẽ thấy hứng thú khi thực hiện một việc gì đó dễ dàng hơn. Ví dụ như địa điểm học thuận tiện cho việc đi lại sẽ giúp cho người học

tích cực di học hơn.

Giả thuyết H5: Sự thuận tiện tác động tích cực đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

f) Truyền thông

Truyền thông chính là những hoạt động truyền đạt hay lan truyền thông tin. Đây cũng chính là cách giúp cho người học tiếp cận được những thông tin cần thiết cho khóa học gồm nhiều hình thức truyền thông mà các trung tâm đào tạo sử dụng như: trang web, Facebook, Fanpage, tờ roi, tờ gấp, các hoạt động tư van tuyên sinh, ...

Giả thuyết H6: Truyền thông tác động tích cự đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu.

Đề tải sử dụng 2 nguồn thu thập dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã được thu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn đữ liệu sơ cấp (dit liệu do chính tác giả

thu thập được).

a. Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ câp được thu thập chủ yêu ở các nguôn sau: Các giáo trình, slide bài giảng nghiên cứu thị trường; các bai báo từ internet, các luận văn, luận án có liên quan,

dữ liệu tìm trên Google scholar, Báo cáo kết quả nghiên cứu...

b. Dữ liệu sơ cấp

Đề tai cũng tiến hanh thu thập các dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra phỏng vấn online qua bảng câu hỏi khảo sát các sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập sẽ được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.

Nghiên cứu định tính

Khóa luận tiễn hành nghiên cứu định tính thông qua phỏng van bằng bang câu hỏi trực tuyến tới từng sinh viên nhằm xác định và hình thành các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học Tiếng Trung Quốc của sinh viên thuộc khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi, thang đo và tiến hành điều tra thử trước khi điều tra chính thức.

Đối tượng mà đề tài phỏng vấn là: Sinh viên thuộc khoa Kinh Tế Trường Đại học

Nông Lâm TP.HCM đã, đang hoặc có ý định học Tiếng Trung dé biết được các yếu tố gây ảnh hưởng va mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó.

Cách xây dựng bảng hỏi dựa trên thang đo Likert theo thang điểm lẻ. Trong bài báo cáo này tác giả sử dụng thang đo từ 1 đến 5 điểm, tương đương với các đánh giá như

sau:

1: Rat không đồng y/Rat không hài lòng 2: Không đồng ý/Không hài lòng

3: Bình thường

4: Đồng ý/Hài lòng

5: Rất đồng y/Rat hài long

Nghiên cứu định lượng

Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, đề tài tiến hành thiết kế bảng khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề thu thập thông tin của sinh viên. Sau đó, phỏng vấn thử 10-20 sinh viên xem họ có đồng ý cung cấp những thông tin được hỏi hay không, từ ngữ trong bảng hỏi có đơn gián, dé hiểu hay không. Từ đó điều chỉnh lại bang câu hỏi và tiến hành phỏng vấn chính thức.

Lựa chọn kích thước mẫu

Mẫu điều tra được thiết kế gồm khoảng 39 câu hỏi tương ứng với 39 biến. Công thức chọn mẫu trong nghiên cứu được tính như sau:

Công thức 1: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hạr, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến.

Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tong số biến quan sát. Day là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). N = 5 * m, trong đó m là số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát. Vì thế theo công thức này kích thước mẫu là: 5 * 39= 195 (mẫu)

Công thức 2: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là n=50 + 8 * m (m: số biến độc lập) theo nghiên cứu của Tabachnick và Fidell (1996). Trong đó m là số lượng nhân tố độc lập, chứ không phải là số câu hỏi độc lập. Suy ra theo công thức này kích thước mau là: 50 + 8 * 6 = 98 (mẫu). Vì dé tài bài khoá luận này vừa sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và vừa sử dụng phân tích hồi quy đa biến nên kích thước mẫu cần lấy là kích thước mẫu lớn hơn 195 mẫu.

Tuy nhiên, để đề phòng các mẫu bị lỗi khoá luận sẽ sử dụng mẫu có kích thước là 300 mẫu. Mẫu điều tra này được phỏng vấn với 300 sinh viên thuộc khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, tham khảo một số tài liệu có liên quan và điều chỉnh lại thành bang câu hỏi chính thức dùng dé phỏng van.

3.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Kết quả sau khi khảo sát và được phân loại sẽ được mã hoá và nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0. Quá trình phân tích đữ liệu nghiên cứu được thực hiện

qua các giai đoạn sau.

a. Phương pháp thống kê mô ta

Thống kê mô ta được sử dụng dé mô tả những đặc tính cơ ban của dữ liệu thu thập

được từ bảng câu hỏi khảo sát.

Các loại kỹ thuật thống kê mô tả:

° Biểu diễn đữ liệu bằng đồ hoạ trong đó có các đồ thị mô tả đữ liệu hoặc so sánh

dữ liệu.

° Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dit liệu.

b. Phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Cronbach (1951) đã đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao thì sẽ càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không hoàn toản chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thay có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo.

Nếu một biến đo lường có hệ số tuơng quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation > 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu.

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:

° Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rat tốt.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Trung Quốc của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 28 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)