1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh một minh chứng từ ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố quản trị ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh một minh chứng từ ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam
Tác giả Trương Thị Mỹ Hiệp
Người hướng dẫn ThS. Lê Na
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 24,75 MB

Nội dung

Nghiên cứu nay xem xét sự anh hưởng của các yếu tố quan trị đến thành quả kinhdoanh của 19 công ty 247 quan sát trong lĩnh vực Công nghiệp đã niêm yết trên ba SànGiao dịch Chứng khoán Vi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO QUAN TRI ANH HUONG TỚI

THANH QUA KINH DOANH MOT MINH CHUNG TU

NGANH CONG NGHIEP NIEM YET TAI VIET NAM

TRUONG THI MY HIEP

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

NGANH QUAN TRI KINH DOANH

Thành phó Hồ Chi MinhTháng 01/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO QUAN TRI ANH HUONG TỚI

THANH QUA KINH DOANH MOT MINH CHUNG TU

NGANH CONG NGHIEP NIEM YET TAI VIET NAM

TRUONG THI MY HIEP

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Nganh: Quan Tri Kinh Doanh Téng Hop

Người hướng dẫn: ThS Lê Na

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 01 năm 2023

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Té, truong DaiHọc Nông Lam Thanh phố Hồ Chi Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CUU CACYEU TO QUAN TRI ANH HUONG TỚI THÀNH QUÁ KINH DOANH MOT

MINH CHUNG TU NGANH CONG NGHIEP NIEM YET TAI VIET NAM” do

Trương Thị Mỹ Hiệp, sinh viên khóa 2019, ngành Quản trị kinh doanh tổng hop đãbảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

ThS Lê Na

Ngày tháng năm2022

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng báo cáo

(Chữ ký Họ tên) (Chữ ký Họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Quá trình làm khóa luận tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong quãng đờimỗi sinh viên Khóa luận tốt nghiệp là tiền đề nhằm trang bị cho em những kỹ năng,những kiến thức quý báu khi bước ra khỏi ghế nhà trường

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm

Thành Phố Hồ Chí Minh Đặc biệt là các thay, cô trong bộ môm Quan Trị Kinh Doanh

đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian

ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng cho em có thể hoàn thành được bài khóa luậnnày.

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Lê Na là người trực tiếp hướng dẫn khóa luận đãtận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học tìm ra hướng nghiên

cứu, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết van đề khi em bế tắc dé hoànthành khóa luận của em.

Con xin cảm ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đên cha mẹ, con cảm ơn cha mẹ đã luôn

bên con, ủng hộ con, và giúp đỡ con những lúc con cân, con luôn yêu ba mẹ

Va cuôi cùng, xin gửi lời cảm ơn dén, bạn bè, tập thê lớp, những người luôn san

sang sẻ chia và giúp đỡ trong học tập va cuộc sông Mong răng, chúng ta sẽ mãi mãi gan

bó với nhau.

Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người

Em xin chân thành cảm on!

TPHCM, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Mỹ Hiệp

Trang 5

NỘI DUNG TÓM TÁT

Trương Thị Mỹ Hiệp, Tháng 01 năm 2023 “Nghiên cứu các yếu tố quản trị ảnh

hưởng đến thành quả kinh doanh Một minh chứng từ ngành công nghiệp niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện từ tháng 10 năm 2022 đến tháng 1năm 2023.

Trương Thị Mỹ Hiệp, January 2023 “Research the management factors

affecting business performance An example from industry companies listed on

Vietnam's stock market”.

Nghiên cứu nay xem xét sự anh hưởng của các yếu tố quan trị đến thành quả kinhdoanh của 19 công ty (247 quan sát) trong lĩnh vực Công nghiệp đã niêm yết trên ba SànGiao dịch Chứng khoán Việt Nam là HNX, HOSE và UPCOM giai đoạn 2009 — 2021.

Từ đó, đề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao thành quả kinh doanh của các công ty Tácgiả đã sử dụng tỷ suất lợi nhuận ròng trên tai sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn sửdụng (ROE), tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) và giá trị thị trường của doanh

nghiệp (Tobin’Q) làm thước đo thành quả kinh doanh của doanh nghiệp Mô hình FEM

và REM được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này, bên cạnh đó còn có mô hình GLS

dé khắc phục hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình.Kết quả của nguyên cứu chỉ ra rằng biến kế toán trưởng và biến thâm niên ảnh hưởngtiêu cực khi đo bằng chỉ tiêu ROA, ROE, ROS và tích cực khi đo bằng chỉ tiêu Tobin’Q.Biến quy mô lao động ảnh hưởng tiêu cực khi đo bằng ROA, tích cực khi do bằng ROS,

không ảnh hưởng khi đo bang ROE, Tobin’Q Biến đòn bay tài chính có ảnh hưởng tiêu

cực khi do bằng chỉ tiêu ROE, ảnh hưởng tích cực khi do bằng ROS và Tobin’Q, không

có ảnh hưởng khi đo bang ROA Biến Tài sản cố định ảnh hưởng tích cực khi đo bằngROA, ROE, ROS, không ảnh hưởng khi do bằng Tobin’Q Biến Nợ vốn chủ sở hữu ảnhhưởng tiêu cực khi đo bằng ROA và không có ảnh hưởng khi đo bằng ROE, ROS,

Tobin’Q Các biến tỷ lệ nữ trong HĐQT, giới tính GD, kiêm nhiệm đều không có ảnh

hưởng khi đo bằng các chỉ tiêu ROA, ROE, ROS, Tobin’Q.

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT 2-2 +SE+EE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrree viii

TH HE ` eres 1X

TT TRÍ ÍẽằằằẰằẰ<=ằ {ằẽ Ằ ẶỶŸỸÍẰÏ{ĨÏ=ớNHHU nHỶ-ỶiỶẰỶ-Ỷ-ee XxTAT HH, MỤC, PE LU) Cs escssccenenanssiexarosvseseraas mene sns eo eee a tts GCSB RSE PESOS RE XI

CHƯƠNG 1 MỞ DAU - 2° -ez©reeetrrrrrtrrrrerrrrrrrrrrrrerrrrrrerrrrrre 1

I0 in 2

1.2.1 Me tiều nghiến cứu GHUHIE1isssessessssssesssssBASE005599100103495303319854364300383.4530388.3068661 2

12.2, Mục tiên nghiền cứu cụ Thổ: eseeauniiieksisiiikbcbrkgrbrtridiioic000c3e 21.3 Đối tượng nghiên cứu 2¿©22222222222E22E2EE2EE.zE.Errrrrrrrrrrrrre 31.4 Đối tượng khảo sát 2252 2222212212211271221121127121121121121111211112 2 e6 3

1:9: HH VỊ te Gi CU esse ca eres asec meas ĐM60gimồgÄiS4buiS0u0qd3%3G33544gG86:8430435a5638g8ã88 3

129;]„.PHanrirvi KHONG BÌSTibseeeesozssesesesobssrtssreeslrsibitsiiplgoilssSuztrirligiuztixisftrdrisbEroriokisErzBzsis can 3

1.010,xE STA WAIN OL, BRAIN: srsssssseosirtrpostioteplEtouisisbsgsiioitfogtsvinioxÐ340kE99'30413885E31Epd935450.018.2410-879638EE 3

1.6 Cấu trúc của khóa luận 2- 2 2 +S+SE+S22E£EE2EE252712512121211212121121112121 12c 3CHƯƠNG 2 TONG QUAN -22-cccsscccceeerrrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 52.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -2- 2+222222E22E22EE2EE2E2221222222222222222222 2222 52.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài -2-z+222+22+z2 5

2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước -2- 2 22z22+2z+zzzz+zz+zsz+2 6

2.1.3 Kết luận và khoảng trống nghiên cứu - 2-2222 s+22222+z2E2E+zZxzzz+zzxzex §2.2 Tổng quan san giao dịch chứng khoán Việt Nam 22 2 2252222222222 §2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - 2- 2 2 22S22S2E22E+2E£2E22E22E22Ez22zzzzzzxee §2.2.2 Phân loại Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt Nam 555525 <+<<<+s52 10

2.2.3 Điều kiện niêm yết trên san giao dịch chứng khoán Việt Nam 122.3 Tổng quan về ngành Công nghiệp của Việt Nam -2 2-©22222+2zz555+2 132.3.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành Công nghiệp tại Việt Nam 13

2 Bids PHA OA rereeenien areca aire re eee ie eee 16

CHUONG 3 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

3.1 Cáo Khai Tiếm.ñEhiÄiÊñ CU 1.5 ccscsccsesciocc0/6x 0 E10 0 G0 100 SỰ HH8 4400088082 000/1.k240 20060004 18

Trang 7

3„Ì1:.&-Hấi TiểmICGHD-TỊB HIỂT su ccncenssnessvmcannenssay Big d33Nht4B\R3Si0GISGDSSHERNTGHIGHSSS.SNSG30013P4G358 18

1.2 Khái niệm về quản trị - 2¿©2222®222+2E+2E2EE2EE+2E122122122212711211211221121121 22 ee 19

3.1.3 Khái niệm về thành quả hoạt động 2 2+2 S2+S22E£2E+E22E+£E2E22E22222zzze2 19

3.1.4 Khái niệm về sự đa dạng giới trong hội đồng quản trị - 2-2 2252552 20

3.2 Cac mô hình đánh giá thành quả hoạt động - 55-552 <5<s+<+zczsecee 22

3.2.1 Mô hình Thẻ cân bang điểm (The Balanced Scorecard - BSC) 22

3.2.2 Mô hình Lăng kính thành quả (The Performance Prism - PP) 23

3.2.3 Mo hình Maleolim, Bal drip @ wcsisccuscn ens aucun mee umvesesencinne 00525586 gEĐSĐ8SGMg5g500 88083068098 24

3.2.4 Kim tự tháp Hiệu suat 0 0.ccccccccccccccssscssessssssssessessesssssssusessssessessesesseseesseesenees 253.2.5 MO hinh uu viét EFQM 0 27

3.2.6 Mô hình dé xuất va các nhóm biến ©222cc+++ztttcerrrrrrrrrrrrrrrrree 28

3:3: Phương phap ng hi en GỮUssssasizeosesssobtiseses2S800-40558502.408038)-0630088 aE aE 333.3.1 Phương pháp chon mẫu, thu thập số liệu 2 222222z+2z222+zz+zzs+2 33

3.3.2 Phương pháp phân tích - + + +2 *£+2£++.Eseeskeekeerireerereesrrkerece SA

CHƯỜỮNG 4 KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN: ccoeeeiiiiieieiiidisiedikddidiicsiadieissgE 38

4.1 Thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh của các công ty công nghiệp 38

ORS: cng sgr Clk ys, | 40g06 384.1.2 Đặc điểm cơ cấu quản trị công CY ecceccecceccecseessesssesseeseessesseesesseesesnesseesees 394.1.3 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các công ty 2 222252z5222 4]4.2 Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty 454.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thành quả kinh doanh của các công ty CôngNSIT GD teers g9y2s3923155535583088097258508020358180336282DIS0S003033000:2039852808340538bw0330993GA.38).E/A23/860U030QH2t998 47

4.3.1 Phân tích kết quả thống kê các biến 2-22 2S22E2E2E22E12E12222222222212222E 41

4.3.2 Phân tích phương trình tương quan - 5252 + +2 *++£+zsz.eererrrrrerrre 49

4.4 Đề xuất một số hàm ý, giải pháp nhằm nâng cao thành quả hoạt động của công

OS el 54

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VA KIÊN NGI wssssssssevsssassnssncsssessosansnnssunscesaneannestasacasiens 57

lì N‹ et 37

5.2 Kiến nghị - 2-5222 2122212212212122121121211211212112112111211211121121112121122 1 re 59

5.3 Một số lưu ý khi sử dụng kết quả nghiên cứu 2 52222222+2222£+z2zz2z+2 60

AL LAB THANH BAG aeeeeouoriitingaittuikttintitbtsrtitdisrit(DutGnortesitosixeli 61

Trang 8

000020 ,ÔÒỎ

Phụ lục 1 Danh sách các công ty được sử dụng trong nghiên cứu

Phụ lục 2 Tổng hợp kết quả xử lý số liệu - 222

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

HĐQT Hội đồng quản trị

HNX Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội

HOSE Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên

ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

ROCE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng

ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuROS Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

Tobin’Q Gia trị thi trường

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 3.1 Biến Phụ Thuộc của Mô Hình -2- 2 2+2S+2E2EE£2E22E22E2E2E2E2Eezev 29Bảng 3/2 Biến Eiộc LQ asec cnerncnrneveesnwensnstionsusnsnsrtenssveesonsensesssnvnvennuseeresonvensenveisuness 31Bang 3.3 Biến kiểm soát - 5-52 2221221221212122121121211211212112121211211121212 xe 32Bảng EL, Thông BEB vr SỐ Gian NÊoscessessoiosiiaSgchgpiogthuogiG136650400060708/ 06001 0083656 38Bảng 4.2.Chỉ tiêu cơ cấu quản trị 2- 2222222E+2E222122E2221221222122122122212222 2e 40Bang 4.3 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của ngành Công nghiệp 42E18 8/08.41i.62)./1M00:-aạạijiỪ:ỎẲẦ444 44Bang 4.5 Kiểm Định AnovVa -2- 2-52 SS22S92E92E22E22122122122121212121212121 2.20 46Bang 4.6 Thống Kê Các Biến của Mô Hình -2- 22 2+22+2E2EE22EZ22EzZEzzzxze 47Bảng 4.7 Phương Trinh Tương (QUSI::-¿.-.;:‹‹¿ :-:-+-.-š22252255<656255526666528305516586156646835688e 50

Bang 4.8 Kết Quả Hồi Quy ROA, ROCE va Tobin’ Q cccccccescesessesseseeeseeseseeees 52

Trang 11

MỤC LỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Mô hình thẻ cân bằng điểm (BS) 2-22 2222222EE222Z22E222222E22Ezzzxe 23

Hình 3.2 Mô hình lăng kính thành qua (PP) 2 22©22+2E222E222E£+EEz22Ez2z2zzzzz 24

Hình 3.3 Mô hình kim tự tháp hiệu suất - 2: 2222 22+2++EE2EE2EE22E2EE22E22xzxee 26Hình 3.4 Mô hình ưu việt EFQM 52-2222 222 23221112121120121111 1g 28

Hình 3.5.Mô hình phụ thuộc các biến 2 2222222+EE£EE£EE2EE2EE2EEEEE.EEcrxe 29Hình 4.1 Biéu đồ đường thê hiện sự thay đổi chỉ tiêu kinh doanh qua từng năm 43Hình 4.2 Biéu đồ đường thể hiện sự thay đôi chỉ tiêu thành quả qua từng năm

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các công ty được sử dụng trong nghiên cứu

Phụ lục 2: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ DAU

1.1 Đặt vấn đề

Vài năm gần đây, ảnh hưởng từ đại địch covid 19 và cuộc xung đột giữa Nga và

Ukraine đã và đang tác động đến thị trường chứng khoán Điều này đã làm ảnh hưởngđến thị trường luôn bị giảm sút đáng kể Tính đến nay thị trường chứng khoán (TTCK)

Việt Nam có khoảng 1.900 công ty đại chúng, trong đó Sở giao dịch Chứng khoán TP

Hồ Chi Minh (HOSE) có 404 công ty niêm yết, Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội(HNX) có 343 công ty niêm yết, Sản chứng khoán Upcom có 895 công ty đăng ký giaodịch, với nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành sẽ có vị trí vai trò và sức ảnh hưởngkhác nhau Trong đó ngành công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng và đang đượcrất nhiều người quan tâm Thị trường công nghiệp là một trong những bộ phận khôngthé tách rời của hệ thống kinh tế thị trường hoàn chỉnh của nước ta hiện nay Do vậy mà

nó đóng vai trò quan trọng và đang từng bước nâng cao ( theo báo quân đội nhân dân,tháng 10 năm 2022).

Một số ngành công nghiệp đã có bước phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành điện

tử, dệt may, da — giày, chế biến thực phẩm Tỷ trọng các doanh nghiệp có trình độcông nghệ cao và công nghệ trung bình ngày càng tăng Đã có một số doanh nghiệpcông nghiệp có quy mô lớn và có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và

quôc tê.

Công nghiệp là ngành đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế Bình quân giaiđoạn 2006 — 2017, công nghiệp chiếm hon 30% trong GDP của cả nước Ngành côngnghiệp cũng là ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước( Nguyễn Thị Thu Hằng

và Hoàng Thị thúy 2021) Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục trong giai đoạn 2006 — 2017, giá trị gia

Trang 14

tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%/năm Năm 2018, trong mức tăng trưởng của

toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào

tốc độ tăng tong giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Theo cực thống kê năm 2019,ngành công nghiệp duy trì tăng trưởng khá với tốc độ tăng giá trị tăng thêm so với năm

trước đạt 8.86% Năm 2020 ước tinh giá trị toàn ngành công nghiệp tăng thêm 3,36%

so với năm trước, ngành đã có nhiều khởi sắc.( theo tong cục thống kê 27/ 12/2020)

Đã có rất nhiều nguyên cứu trên thế giới về hiệu quả của hội đồng quản trị Theo

tác giả Eugene.C.M.Cheng và Stephen.M Counteary (2/2006) Kết luận rằng hiệu quảHĐQT phụ thuộc vào giám đốc, tính độc lập, quy mô và thành phần của công ty

Từ những điều trên cho ta thấy ngành công nghiệp giữa vai trò rất quan trọng,đóng góp vào sự phát triển của đất nước Đó là lý do tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứucác yếu tố quản trị ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh Một minh chứng ngành côngnghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” đề đánh giá các yếu tô quản trịảnh hưởng đến thành quả của các công ty công nghiệp đang niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam Kết quả của nghiên c.ứu sẽ giúp cho ngành công nghiệp hoạt

động tốt hơn, các doanh ngiệp đưa ra các chính sách kip thời, nâng cao điểm mạnh, khắc

phục điểm yếu Tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán ôn định hơn

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung:

Nghiên cứu các yếu tố quản trị ảnh hưởng đến tới thành quả hoạt động của cáccông ty trong lĩnh vực công nghiệp được niên yết trên thị trường chứng khoán

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

Phân tích thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành côngnghiép.

Phân tích các yếu tố quan trị ảnh hưởng tới thành qua kinh doanh các công ty.Đánh giá thành quả kinh doanh theo các đặc điểm của công ty

Trang 15

Đề xuất một số hàm ý giải pháp nhằm nâng cao thành quả kinh doanh cho cáccông ty ngành công nghiệp.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động quản trị ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Đối tượng khảo sát

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp niêm yết trên Sàn Giao dịch chứngkhoán TP.HCM (HOSE), Hà Nội (HNX) và Upcom.

1.5 Phạm vị nghiên cứu

1.5.1 Phạm vi không gian

Các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp niêm yết trên Sản Giao dichchứng khoán Việt Nam, công bố công khai, trong đó tập trung vào các công ty côngnghiệp niêm yết tại Sở Giao dich Chứng khoán ha Nội (HNX) và Sở giao dịch chứngkhoán thành phó Hồ Chí Minh (HOSE), và Upcom

1.5.2 Phạm vi thời gian

Đê tài được thực hiện trong khoản thời gian từ tháng 9/2022 đên 01/2023

Số liệu thu thập là các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thường niên

từ năm 2009 đến năm 2021

1.6 Cau trúc của khóa luận

Nội dung nghiên cứu được trình bay thành 05 chương, nội dung các chương

được trình bảy tổng quát như sau:

Chương 1 Mở đầu

Nêu lý do chọn đề tài đồng thời đề ra mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,

đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và cấu trúc của đề tài

Chương 2 Tổng quan

Tông quan các nghiên cứu có liên quan đên đê tài trong và ngoài nước và tông

quan vệ dia bản nghiên cứu, đôi tượng nghiên cứu.

Chương 3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

3

Trang 16

Trinh bày các cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu dé tai bao gôm các khái

niệm, lý thuyết nền

Nêu các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tải, cụ thể:

Phương pháp thu thập số liệu (cơ sở chọn mẫu, phương thức điều tra số liệu).Phương pháp xử lý số liệu

Chương 4 Kết quả và thảo luận

Trình bày các kết quả có được từ nghiên cứu gồm:

So sánh thành quả hoạt động của các công ty theo nhóm giới tính của lãnh đạo

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Tổng hợp đánh giá lại nội dung nghiên cứu, nêu ra nhận xét từ kết quả nghiên

cứu, những hạn chế còn gặp phải trong quá trình thực hiện nghiên cứu

Từ đó đưa ra những kết luận, kiến nghị đối với các cơ quan có thâm quyên, cáccông ty kiểm toán, và các công ty đại chúng niêm yết trên Sản Giao dịch Chứng khoánViệt Nam.

Trang 17

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Trên thế giới đã có rất nhiều tác giả thực hiện nhiều đề tài nguyên cứu về các

yếu tô quản trị như Perihan Iren (2016) đã sử dụng số liệu hơn 60 công ty niên yết tại

sở giao dịch chứng khoán Abu Dhabi và Dubai về tác động của đa dang giới lên giá tri

kế toán của công ty Kết quả cho thay tác động không đáng ké của nữ giới trong HĐQT.Mặc khác theo nghiên cứu của david A Carter va Betty Jo Simkins va W Gary Simpson

(2003) sự đa dang trong hội đồng quản trị có liên quan đến giá trị tài chính này càngđược cải thiện, mối quan hệ tích cực giữa nữ giới trong hội đồng quản tri Ngược lại với

nguyên cứu trên thì Renee Adam lại cho rằng sự đa dạng giới ảnh hưởng tiêu cực tới giá

trị của công ty nên cân nô lực nhiêu hơn đề giám sát.

Ngoài ra có các yếu tố khác như theo Irwin friend va Larry H P Lang (1998) thì

tỷ lệ nợ liên quan tiêu cực đến việc nam giữ cô phần của ban quản lý sự tồn tại của côđông lớn không thuộc quyên sở hữu có thé gây hại cho tài chính Ngược lại theo John

D Knopf và stefan Peterson, nghiên cứu cho thấy rằng mối quan hệ tích cực nhất quángiữa phan chủ sở hữu do cô đông lớn và mức nợ công ty

Nghiên cứu của Jenny Li Zhang (2011) về ảnh hưởng của CFO cá nhân đối vớihoạt động kế toán Sau khi điều tra hơn 359 giám đốc ở các công ty khác nhau, kết quảcho thấy rằng ảnh hưởng của CFO đối với công ty là rất lớn Ngoài ra nguyên cứu còncho kết quả tuổi tác và trình độ học van của CFO ảnh hưởng hạn chế đến các quyết địnhcủa CFO.Mặc khác Naqiong Tong và longfei Tang lại có kết quả khác, tác gia cho rằng

Trang 18

CFO có ảnh hưởng rat lớn đén sự thành công hay thất bạn của công ty, nắm một vai tròrất quan trọng.

Nischal Risal (2020) có nguyên cứu khác về mối quan hệ giữa hoạt động tài

chính với quy mô công ty , tính thanh khoản đòn bẩy, rủi ro có thé xảy ra, mối quan hệgiữa nguyên nhân và kết quả Nguyên cứu cho thấy rằng quy mô cả công ty có tác độngtích cực, còn sự biến động thanh khoản không ảnh hưởng đến hoạt động của công ty,

nhưng đòn bay lại tác động mạnh đến hoạt động tài chính của công ty Quy mô công ty

và hoạt động tài chính cũng là đề tài mà tác giả Dereje Gebeyehu, Azmeraw MisganawGetahun và Dagne Desta Ayele nguyên cứu, theo ông tăng trưởng doanh nghiệp, quy

mô công ty, đòn bay và phân phối chi nhánh được coi là những tác nhân quan trọngtrong việc xác định lợi nhuận của công ty.

2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Trong nước cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tổ quảngtrị đến ngành công nghiệp trên thị trường chứng khoán như, Lai cao mai phương(2020) Nghiên cứu khái quát thị trường chứng khoán (TTCK) ASEAN Nghiên cứu sử

dụng biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, biến độc lập đại diệncho quy mô phát triển của TTCK Kết quả cho thấy cả ba biến đều có tác động tích cựcđến tăng trưởng kinh tế tại ASEANð6 Kết quả nghiên cứu có giá trị đối với các nhà quan

lý trong việc cung cấp một số gợi ý nhằm phát triển TTCK bền vững, góp phần thúc daytăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này

Phạm Mạnh Tiến(2016) nguyên cứu về Tác động của quản trị doanh nghiệp đếnhiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên HOSE Nghiên cứu này sử dụng sốliệu của 223 công ty đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE),các biến số được đưa vào nghiên cứu liên quan đến chủ thê quản trị, để xem xét sự tác

động của chúng đến các chỉ số hiệu quả tài chính của công ty Kết quả nghiên cứu cho

thấy ROE và EPS không chịu ảnh hưởng bởi các chủ thể quản trị công ty, trong khi biến

số Cô đông lớn, Lãnh đạo sở hữu số lượng cổ phần chi phối và Trình độ của chủ tịchhội đồng quản trị có tác động đến ROA

Trang 19

Hoàng Thị Phương Oanh và Nguyễn Ngọc Hồng Trang (2019) Nghiên cứu xem

xét tác động của sự đa dạng giới tính trong Hội đồng quản trị (HĐQT) đến thành quảhoạt động của 170 doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên Thị trường chứng

khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010-2015 Kết quả nghiên cứu cho thấy rang

sự đa dạng giới tính được đo lường thông qua tỉ lệ thành viên nữ và số lượng nữ giới

trong Hội đồng quản trị có ảnh hưởng tích cực đến thành quả hoạt động của doanhnghiệp Ngoài ra, kết quả phân tích thực nghiệm còn cho thấy rằng Hội đồng quản trị có

từ ba thành viên nữ trở lên sẽ mang lại ảnh hưởng tích cực hơn đối với thành quả hoạtđộng của doanh nghiệp so với khi Hội đồng quản trị chỉ có từ hai thành viên trở xuống

Nguyễn Thị Hương Mai (2017) Kết quả chỉ ra rằng có 3 yếu tố tác động đến hiệuquả hoạt động công ty là tỷ suất nợ, quy mô công ty và thời gian hoạt động

Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Văn Thuận (2021) Nghiên cứu này kiêm chứng

tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị

trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai đoạn 2008 — 2018 Tac giả sử dụng phương

pháp GMM với bộ đữ liệu gồm 479 công ty gồm 5.269 quan sát Kết quả nghiên cứucho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa quyền kiêm nhiệm (CEOKN), quy mô bankiểm soát (QMBKS) với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và mỗi tương quan ngược

chiều giữa thành viên hội đồng quản trị độc lập (TVHDQTDL) với hiệu quả hoạt động

doanh nghiệp.

Đặng Ngọc Hưng (2016) đã có kết quả khác Nghiên cứu tìm hiểu thực trạngchênh lệch lợi nhuận sau thuế khi kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệchlợi nhuận sau thuế trước và sau kiểm toán của các công ty đang niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tai chính (BCTC)

va báo cáo tài chính hợp nhất (BCTCHN) của 260 công ty Kết quả nghiên cứu cho thay

có 76,9% các công ty có chênh lệch lợi nhuận sau thuế trước và sau kiểm toán, trong đóchênh lệch trọng yếu là 28,8%

Nghiên cứu của Nguyễn Minh Tân và cộng sự (2015) kết quả cho thấy rằng loạihình kinh đoanh, thâm niên, qui mô và giới tính chủ doanh nghiệp đều có tác động đếnkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

7

Trang 20

2.1.3 Kết luận và khoảng trống nghiên cứu

Kết luận: Từ những tài liệu nghiên cứu trong nước và nước ngoài cho thấy việcnghiên cứu các yếu tô quản trị ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh của công ty là mộtchủ đề đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới Vớinhững nghiên cứu trước đó, có thể thấy thành quả của công ty được đo lường chủ yếubằng các chỉ tiêu như ROA, ROE, ROS, ROCE, Tobin’Q Các chỉ tiêu tài chính như tỷ

lệ nợ, đòn bay tài chính hệ số tài sản cố định Yếu tố đa dạng giới được đánh giá bằngcác chỉ tiêu: ty lệ phần trăm nữ giới trong HĐQT, tỷ lệ phan trăm nữ giới trong BGD,giới tính KTT, còn có các yếu tố như quy mô công ty, quy mô HĐQT, thâm niên công

ty, quyền kiêm nhiệm, cũng được đưa vào các mô hình dé đánh giá tác động của các yếu

tố này đến thành quả kinh doanh của công ty Các tác giả cũng đã sử dụng nhiều phươngpháp nghiên cứu khác nhau như phân tích thống kê mô tả, kiểm định T-test, kiểm địnhanova, hồi quy tuyến tính theo FEM và REM và vận dụng nhiều mô hình đo lườngkhác nhau trong đó đa dạng nhất là mô hình Thẻ điểm cân bằng (BSC), mô hình Lăngkính hiệu suất (PP) và mô hình Kim tự tháp hiệu suất, mô hình Malcolm Baldrige, mô

hình ưu việt EFQM.

Khoảng trống trong nguyên cứu: Đã có nhiều nguyên cứu trước đây về các yếu

tố quản trị ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh của công ty, nhưng đa số là sử dụngmột năm dir liệu với nhiều công ty chưa thấy được sự thay đổi của các công ty theo thờigian Vì vậy cần thực hiện nguyên cứu các yếu tô quản trị ảnh hưởng đến thành quả kinhdoanh Một minh chứng từ các công ty ngành công nghiệp niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam đề khắc phục được nhược điểm nêu ở trên, tác giả đã sử dụng

dữ liệu của 13 năm liên tục ( 2009 — 2021) dé thực hiện dé tài nguyên cứu

2.2 Tong quan sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ủy ban chứng khoán Việt Nam được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị đỉnh

số 75/CP của Chính phủ Sau 2 năm Thị trường chứng khoán được khai sinh và ngày11/7/1998 theo quyết định 48/CP của Chính phủ Cùng lúc, Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán TP Hồ Chí Minh được thành lập (HOSE)

Trang 21

Ngày 28/7/2000 diễn ra phiên giao dịch đầu tiên với 2 cổ phiếu REE (Công ty cỗphan Cơ điện lạnh) và Sam (Công ty cô phần Sam Holding) Mỗi tuần sẽ được giao dich

2 phiên vào lúc đó.

Vào năm 2005 Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VDS) được thành lập.

Cùng ngày 8/3/2005, Trung tâm Giao dich chứng khoán Hà Nội (HNX) được ra đời.

Năm 2007 thời gian giao dịch chứng khoán được điều chỉnh kéo dai từ 8h30 đến

11h Tiếp đến, sàn Upcom được đưa vào hoạt động ngày 24/6/2009 Day là nơi giao

dich của rất nhiều loại cổ phiếu chưa đạt tiêu chuẩn niêm yết trên sàn TP.HCM HOSE

và Hà Nội (HNX).

Ngày 06/02/2012 là ngày ra mắt của chỉ số VN30 VN30 là nhóm 30 cô phiếu có

giá trị vốn hóa lớn được giao dịch trên san giao dich HOSE

Vào tháng 09/2012, một vài sự thay đổi trong cách thức giao dịch đã thu hút rấtnhiều nhà đầu tư Một trong những thay đổi đó là rút ngắn thời gian thanh toán từ T+4xuống còn T+3

Ngày 22/7/2013, thời gian giao dịch trên san giao dịch chứng khoán HOSE được

mở rộng đến 15h00 hàng ngày Đến ngày 29/07/2013, thời gian giao dich của HNX cũngđược kéo dài như HOSE và thị trường chứng khoán được bồ các lệnh giao dịch mới nhưATC

Ngày 01/07/2015, sàn Upcom đưa ra quyết định thay đổi biên độ giao dịch từ

10% lên 15% Đến ngày 01/01/2016, thời gian thanh toán được rút ngắn từ T+3 xuống

T+2 Đến tháng 08/2017, thị trường chứng khoán phái sinh được ra đời

Trong 25 năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam tuy có những lúc thăng

trầm nhưng vẫn phát triển một cách mạnh mẽ

Về quy mô thị trường năm 2006 đạt 22,7% GDP, sang năm 2007 nhảy vọt lên43%GDP, đến năm 2008 do ảnh hưởng của thị trường kinh tế trong nước mức vốn hóathị trường hiamr mạnh xuống còn 18%GDP

Trang 22

Năm 2009, thị trường bắt đầu hồi phục nhẹ với vốn hóa thị trường đạt 37,71%

GDP Đi kèm với sự phục hồi này là sự gia tăng đáng ké của các công ty niêm yết trênthị trường và tính đến thời điểm hiện tại, mức vốn hóa thị trường đã tăng thần tốc lên tới

hơn 82% GDP, thé hiện sự bùng né của thị trường chứng khoán

Đến năm 2020, TTCK Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường có sứcchống chịu và phục hỏi tốt nhất thé giới trong đại dich, nhà đầu tư khép lại một nămtrong trạng thái thăng hoa khi giá trị danh mục đầu tư đã tăng trưởng đáng kể Tổng giá

trị huy động vốn qua thị trường chứng khoán năm 2020 đạt 413.700 tỷ đồng, tăng 30%

so với cuối năm 2019 Quy mô vốn hóa của thị trường cô đạt 84,1% GDP năm 2020,vượt mục tiêu đề ra (đến năm 2020 đạt 70% GDP) Tổng dư nợ trên toàn bộ thị trườngtrái phiếu tính đến cuối tháng 12 năm 2020 đạt khoảng 45% GDP, tăng 17,6% so vớicuối năm 2019, trong đó dư nợ TPCP là 27,7% GDP, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp(TPDN) là 15,1% GDP.

Trong những tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng từ đại dịch

COVID-19, TTCK Việt Nam vẫn tiếp tục but phá mạnh mẽ, liên tục lập ky lục mới về cả chi số

và giá trị giao dịch Tính đến cuối tháng 10/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.444,27 điểmđiểm, tăng 30,8% so với cuối năm 2020 Mức vốn hóa thị trường cô phiếu đạt 7.462nghìn ty đồng, tăng 41% so với cuối năm 2020, tương đương 118,6% GDP Quy môniêm yết, đăng ký giao dịch của thị trường tính đến cuối tháng 10 đạt 1.685 nghìn tỷ

đồng, tăng 20,2% với cuối năm 2020 với 755 cô phiếu, CCQ niêm yết trên 2 Sở GDCK

và 896 cô phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch

COVID-19.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam

năm 2022 vẫn giữ được đà tăng trưởng song cũng tiếp tục chịu nhiều tác động đa chiều

từ bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước

2.2.2 Phan loại Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt Nam

Giao dịch Chứng khoán VN chia ra 2 loại:

Trang 23

Thị trường chính thức (HOSE, HNX), thực hiện các giao dịch chứng khoán đã

niêm yết và thị trường phi chính thức (UPCOM) dành cho những giao dịch chưa được

niêm yết tại HSX và HNX

Thị trường chính thức

e San chứng khoán HOSE

San HOSE: viết tắt của Ho Chi Minh Stock Exchange là Sở Giao dich Chi sốgiá cổ phiếu trong một thời gian nhất định (phiên giao dịch, ngày giao dịch) của cáccông ty niêm yết tại trung tâm này được gọi là VN-Index Được thành lập tháng 7 năm

2000, là sàn đầu tiên ra đời vao tại Việt Nam vào năm 2000 Sàn này trực thuộc ủy banchứng khoán nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết tại ViệtNam Những chứng khoán được niêm yết tại HOSE đảm bảo được sự uy tín vì các công

ty phát hành phải đạt được những điều kiện cực kỳ nghiêm ngặt Ngoài ra, HOSE còn

chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước nên tính an toàn rất cao Hiện tại HOSE đang là

sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam Đa số các công ty doanh nghiệp lớn đềuniên yết trên sàn này HOSE chính là nơi các doanh nghiệp niên yết chính khoán và lànới phân phối các sản phâm chứng khoán của các công ty cổ phan ra bên ngoài côngchúng.

e San chứng khoán HNX

Sàn HNX: được gọi với tên khác là sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và được

thành lập vào năm 2009, trong tiếng Anh là Hanoi Stock Exchange; viết tắt là HNX Sangiao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) là sản giao dịch chứng khoán dành cho các côphiếu của của công ty đại chúng niêm yết do Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ chức

và quản lý sản giao dịch chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định của Thủtướng Chính phủ trên cơ sở chuyền đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán

Hà Nội Trách nhiệm chính của sàn này đó chính là tô chức, quản lý việc giao dịch củathị trường chứng khoán.

11

Trang 24

Sau khi thành lập, sàn HNX đã giành được sự tin tưởng của người tiêu dùng.

Hiện nay, HNX có 74 công ty chứng khoán thành viên tham gia sàn dé tìm kiếm những

cơ hội huy động vốn

Nhà dau tư có thé tìm kiếm được nhiều cơ hội đầu tư lớn thông qua sàn HNX

Tại san nay có nhiều sản phẩm dịch vụ như cô phiếu, chứng chỉ quỹ, chứng khoán pháisinh,

Thị trường phi chính thức

e San chứng khoán Upcom

Sàn chứng khoán Upcom được ra đời vào năm 2009 và có cơ quan quản lý là Sở

Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Sàn này dành cho những chứng khoán chưa có đủ điềukiện để niêm yết tại san HOSE và HNX Khi giao dịch trên san Upcom, tức nha đầu tư

có sự giao dịch tập trung và có sự quản lý, nên được sự bảo vệ của pháp luật Khi giao

dịch ở sản Upcom cũng yêu cầu về thông báo thông tin nhất định như BCTC hàng năm.Nhưng phải nói rằng độ minh bạch và tính công khai và chất lượng doanh nghiệp cònthua xa HNX, đặc biệt là HOSE Sàn Upcom hiện tại có số lượng doanh nghiệp niêmyết trên đó lớn nhất (Chiếm 50% với hơn 800 mã, trong tông số 3 sàn)

2.2.3 Điều kiện niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam

- Vôn điêu lệ khi niêm yết trên sản chứng khoán

Theo quy định tại Điều 15 Luật chứng khoán 2019 thì mức vốn điều lệ đã góp tạithời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên số kế toán

Riêng trên sàn Upcom thì vốn điều lệ là 10 tỉ đồng

- Thời gian và kết quả hoạt động khi niêm yết

Yêu cầu hoạt động trên 01 năm dưới hình thức Công ty Cổ phần tính đến thời

điểm đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán (trừ trường hợp Doanh nghiệp Nhànước cô phân hoá gắn với niêm yêt).

Trang 25

Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục trước thời điểm đăng ký niêm yết cólãi, cùng với đó là điều kiện không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết thị trườngchứng khoán.

Công ty có yêu cầu niêm yết trên thị trường chứng khoán không thuộc trườnghợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội liênquan đến xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xoá án tích

- Cơ cấu cô đông các công ty niêm yết trên san chứng khoán

Đại Hội đồng cô đông đồng ý thông qua phương án phát hành và phương án sửdụng vốn thu được từ thị trường chứng khoán

Tối thiểu là 15% số cô phiếu có quyền biểu quyết của Công ty phát hành phải

được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn

Trước khi Công ty chính thức chao bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng, các cổcông lớn của Công ty phải tiến hành cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều

lệ của Công ty phát hành tối thiểu 01 năm ké từ ngày kết thúc đợt chào bán Ngoài ra,sau khi thực hiện đợt chao bán cô phiếu Công ty có yêu cầu niêm yết phải có cam kết

và thực hiện niêm yết/đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao dịch chứng khoán

- Cac điều kiện khác khi làm các thủ tục niêm yết

Công ty có yêu cầu niêm yết phải có hồ sơ Đăng ký niêm yết cô phiếu hợp lệ theo

quy định của pháp luật.

Có công ty chứng khoán tu vấn về hồ sơ Đăng ký chao bán cổ phiếu ra côngchúng (trừ trường hợp Công ty có yêu cầu niêm yết là Công ty Chứng khoán)

Công ty chứng khoán phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua của phiếu của

đợt chào bán.

2.3 Tổng quan về ngành Công nghiệp của Việt Nam

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành Công nghiệp tại Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển công nghiệp ở nước ta trong những thập niên

qua đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Sự phân chia giai đoạn vào những biến cố

13

Trang 26

lịch sử có tác động nhiều đến phương hướng phát triển và phân bố cũng như cơ cấungành công nghiệp của đất nước.

Giai đoạn trước năm 1945:

Công nghiệp Việt Nam hầu như chưa có gì, chủ yếu là các làng nghề thủ công

truyền thống, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp Dưới chế độ thực dân Pháp xâm lược, cơ cấu

công nghiệp nước ta đã nhỏ bé và phụ thuộc nặng nề vào công nghiệp chính quốc

Máy móc thiết bị nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho việc khai thác tài nguyên vàhầu như không có công nghệ chế biến các loại tài nguyên này Một số mỏ hình thành

nhưng không trở thành khu công nghiệp vì trình độ trang bị kỹ thuật lạc hậu, mức độ cơ

giới hoá thấp Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985

Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985:

Thời kỳ này ngành công nghiệp Việt Nam được hình thành chủ yêu dựa vào trợgiúp của các nước XHCN Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) có phương hướng:

"Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp

và công nghiệp nhẹ " Thực hiện phương hướng đó trong kế hoạch 1976-1980 đã bố trínhiều công trình công nghiệp nặng then chốt, sau đó cho công nghiệp cơ bản và côngnghiệp cho xuất khâu Tuy nhiên việc điều chỉnh cơ cấu trong giai đoạn này vẫn đượcquyết định hoàn toàn bởi Chính phủ theo kiểu kế hoạch hoá tập trung, đối tác quốc tế

chủ yếu ở thời kỳ này là các nước trong XHCN

Đến cuối những năm 1980, sự đồ vỡ và chuyền đổi nền kinh tế các nước đã tác

động trực tiếp đến công nghiệp Việt Nam khi phải tham gia trong một môi trường kinh

tế quốc tế mới Cơ cầu ngành, tiến trình phát triển và trật tự cũ đã không cho phép doanhnghiệp có các sản pham cạnh tranh trên thị trường mới trong các quan hệ hội nhập hoàntoàn mới mẻ.

Giai đoạn từ 1986 - 1992

Thực hiện đường lối đôi mới do đại hội lần thứ VI Đảng CSVN đề ra, chuyền từnên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan, vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN

Trang 27

Thời kỳ này đã thu được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực và công

nghiệp của Việt Nam cũng đã có những bước tiến quan trọng trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước

Giai đoạn 1993-2006

Cơ cấu công nghiệp Việt Nam được đánh giá là có những thay đổi mạnh mẽ trướcyêu cầu của sự phát triển dé hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế gidi Su chuyéndịch mạnh mẽ của co cau công nghiệp được thé hiện trước hết qua việc sắp xếp lại cácdoanh nghiệp công nghiệp Nhà nước từ trên 2200 doanh nghiệp còn 950 doanh nghiệp.

Sau Nghị định 388, toàn ngành có 337 doanh nghiệp được cơ cấu trong 1§ tổng công ty(với 322 doanh nghiệp) và 15 doanh nghiệp độc lập.

Việc cơ cấu lại các doanh nghiệp của các ngành trong các tổng công ty đã chophép các doanh nghiệp công nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn trong việc tập trung và huy

động các nguồn lực, trở thành các "đối thủ nặng cân" hơn trong các quan hệ quốc tế

Với các chính sách mở cửa, số cơ sở sản xuất công nghiệp trong khu vực có vốn đầu tưnước ngoài tăng tir 666 cơ sở năm 1999 lên 1162 cơ sở vào năm 2005.

Đến cuối 2006, giá trị sản xuất công nghiệp (tính theo giá cố định 1994) đạt

490,82 ngàn tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2005 Tính đến hết năm 2006, trong 3 ngành

sản xuất cấp I thì ngành khai thác có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 7,8%, tăng1,16% so với cùng kỳ năm trước; sản xuất điện, ga, nước chiếm 5,7%, tăng 13% và côngnghiệp chế biến chiếm 86,4%, tăng 18,9%

Giao đoạn từ 2007 đến 2017:

Ngành công nghiệp chiếm hon 30% trong GDP của cả nước va liên tục tăngtrưởng với tốc độ khá cao Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục trong giai

đoạn 2007 — 2017, giá tri gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%/nam.

Giai đoạn từ năm 2018 đến nay

Năm 2018, trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệptăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phan trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm củatoàn nền kinh tế

15

Trang 28

Năm 2019 theo Số liệu của Tổng cục Thống kê, ngành Công nghiệp duy trì tăngtrưởng khá với tốc độ tăng giá trị tăng thêm so với năm trước đạt 8,86%, trong đó, công

nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành

công nghiệp và toàn nên kinh tê.

Năm 2020, giá tri tang thêm ngành công nghiệp ước tăng 3,36% so với năm 2019.

Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt

Năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá tri tang thêm ngành công nghiệp

ước tinh tăng 4,82% so với năm 2020, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là

động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp với mức tăng 6,37% so với cùng kỳ,

tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, dan dat tăng trưởng của toan nền kinh tế

Nhìn chung quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam đang trong tiến trìnhđổi mới và hội nhập thời gian qua cho thấy, ngành này đã đạt được những kết quả tương

đối toàn diện, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, tạo đựng vị

thé của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

2.3.2 Phân loại

Có rất nhiều tiêu chí dé phân loại công nghiệp trong hoạt động công nghiệp, dựa

trên những căn cứ khoa học nhất định như:

- _ Phân loại công nghiệp dựa vào kinh tế của sản phẩm :

Căn cứ vào phương pháp này người ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất

tư liệu sản xuất thuộc nhóm A và các ngành sản xuất tư liệu tiêu đùng thuộc nhóm B

Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động chia thành công ngiệp nặng

và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp những đơn vị sản xuất kinhdoanh, sản xuất ra các sản phẩm tư liệu sản xuất là chủ yếu đặc biệt là tư liệu lao động

Còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh, sản xuất

ra các sản phẩm dùng trong tư liệu sinh hoạt là chủ yếu

Theo sản pham và ngành nghề : công nhiệp dệt may, công nghiệp 6 tô dau khí,công nghiệp năng lượng

Trang 29

Theo sản pham và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công

Phương pháp này có ý nghĩa rất lớn trong việc sản xuất, vận dụng tái sản xuất và

mở rộng mô hình cơ cấu công nghiệp, phù hợp với mỗi thời kì phát tiền của kinh tế

- Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa hẹp:

Phương pháp này là dựa trên các đặc trưng kỹ thuật giống nhau hoặc tương tự

nhau dé sản xuất các đơn vị kinh doanh thành ngành chuyên môn hóa

Ngành công nghiệp chuyên môn hóa là hoạt động sản xuất chủ yếu dựa trênnhững hoạt động giống nhau hoặc tương tự nhau về:

Phương pháp công nghệ giống nhau hoặc tương tự nhau

Sản phẩm được sản xuất từ một nguyên liệu hay nhiều nguyên liệu đồng loạiSản phẩm có công dụng giống nhau hoặc tương tự nhau Đây cũng là đặc điểmquan trọng nhất dẫn đến tính chất và đặc trưng của sản phẩm

Phương pháp nay có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng cơ cau liên ngành, đặc biệt

là đối với các loại sản phẩm chủ yếu liên quan đến công nghiệp trong việc lựa chọn hình

thức mối liên hệ giữa các ngành

- Phan loại dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sảnxuất xã hội và trình độ sản xuất công nghiệp

Hình thức các loại công nghiệp là: Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoàiquốc doanh, công nghiệp lớn, công nghiệp vừa và nhỏ, thủ công nghiệp, đại côngnghiệp

Phương pháp này có ý nghĩa lơn trong việc hoạch định các giải pháp xây dựng

nên kinh tế nhiều thành phần và trong việc tô chức sản xuất đầu tư và ứng dụng khoa

học.

17

Trang 30

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Các khái niệm nghiên cứu

3.1.1 Khái niệm Công nghiệp

Ngành công nghiệp trong tiếng Anh được gọi là Industry

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vậtchất mà sản phẩm được "chế tạo, chế bién,ché tác,chế phẩm" cho như cầu tiêu dùng hoặcphục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt Đây

là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc day mạnh mẽ của các tiến

bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật

e Một số ngành công nghiệp là:

Công nghiệp sáng tạo Công nghiệp đóng tàu

Công nghiệp khai thác khoáng sản Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựngCông nghiệp năng lượng Công nghiệp quốc phòng

Công nghiệp luyện kim

Công nghiệp cơ khí

Công nghiệp hóa chất

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp thực phẩm

Công nghiệp điện tử-tin học

Công nghiệp chế tạo xe

Trang 31

1.2 Khái niệm về quản trị

Quan trị là gi?

Thuật ngữ này được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và chưa được thống

nhất Người ta thường nghe nhiều tới quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh, quản trịkhách sạn Mỗi một tác giả khi nhắc tới quản trị đều có một định nghĩa riêng cho mình

Theo James Stoner và Stephen Robbins: “Quản tri là tiến trình hoạch định, tổchức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sửdụng tat cả các nguôn lực khác của tô chức nhăm đạt được mục tiêu đã dé ra”.

Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell:“Quan trị là thiết lập và duy trì một môi

trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thé hoạt động hữu hiệu và

có kêt quả.”

Theo Robert Albanese:“‘Quan tri là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụngcác nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi dé đạt được

mục tiêu của tô chức.”

Sau nhiều định nghĩa có thé kết luận quản trị là Quan trị là tiến trình thực hiện

các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác

Quản trị là phối hợp hiệu quả các hoạt động của người cùng chung trong tổ chức Đây

là quá trình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra bằng việc phối hợp nguồn lực của tổ chức.Quản trị còn là qua trình các nhà quản trị hoạch định, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị chỉ có trong cơ cấu tổ chức của loại hình quản lý trong công ty

cổ phần Căn cứ tại khoản 1 điều 153 Luật Doanh Nghiệp 2020 thì Hồi đồng quan trịđược định nghĩa là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đề quyếtđịnh và thực hiện quyền và nghĩa vụ công ty, trừ các quyên thuôc quyết định của Daihội đồng cổ đồng

3.1.3 Khái niệm về thành quả hoạt động

Theo Điều 68 thông tư 133/2016/TT-BTC và Điều 96 thông tư BTC: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản

200/2014/TT-19

Trang 32

xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác Kết quả hoạtđộng kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (hoạt động sản

xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính ) Trong

từng loại hoạt động kinh doanh có thé cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm,từng ngành hàng, từng loại dịch vụ Biểu hiện của kết quả kinh doanh là lợi nhuận thu

được sau khi trừ đi các khoản chi.

Theo Georgopoulos va Tannenbaum, (1957 thì thành quả hoạt động được coi là

năng lực của tổ chức, thé hiện được vị trí của tổ chức trong xã hội Các tiêu chí được

sử dụng dé đánh giá thành quả hoạt động là năng suất, tính linh hoạt và sự căng thang

giữa các tô chức

Kaplan và Norton (1992) cho rằng thành quả hoạt động được đo lường qua bốntiêu chí quan trọng là Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học tập phát triển, thểhiện được tầm nhìn chiến lược của tổ chức, nhằm đưa ra các biện pháp đề đạt được mụctiêu trong dai han.

Từ nhtrững điều ở trên ta có thé thấy rằng thành quả hoạt động được xác địnhdựa trên Kết quả quý giá thu được từ quá trình hoạt động, đấu tranh là kết quả tài chínhcủa công ty như lợi nhuận, năng suất, tăng trưởng và những yếu tố phi tài chính tạo

ra giá tri cho khách hàng, dap ứng nhu câu và sự hai lòng của các bên liên quan.

3.1.4 Khái niệm về sự đa dạng giới trong hội đồng quản trị

Theo tác giả Ayu Denisa Linggih chỉ ra rằng tỷ lệ phụ nữ trong HĐQT có ảnhhưởng tích cực đến hoạt động tài chính của công ty được đo bằng tỷ suất ROA Tỉ lệphụ nữa trong phòng họp sẽ cải thiện được khả năng giám sát và dự đoán của công ty,

ảnh hưởng rat tích cực đến hiệu quả của tài chính Vậy nên công ty nên bắt đầu với việctrao quyền cho phy nữ lãnh đạo cao nhất trong công ty, đông thời chính quyền nên xemxét lại chính sách cho phụ nữ trong HĐQT và Ban giám đóc

Theo Niccolo Gordini (2017) kết luận sự đa dạng giới có ảnh hưởng tích cực vađáng ké trong HĐQT Ý nghĩa thực tiễn là sự đa dạng giới tạo ra lợi ích kinh tế, thu hút

các nhà đầu tư tăng tính đại diện Nên tập trung sự kết hợp phù hợp giữa nam và nữ thay

vì chỉ sự đơn giản là sự hiện diện ít nhất của một phụ nữ trong ban giám đóc

Trang 33

- Ly thuyết về công ty

Lý thuyết về đại điện (Agency theory)

Lý thuyết về đại điện (còn gọi là lý thuyết giữa người chủ và người đại diện),

được đề xướng năm 1973 Lý thuyết này nhằm giải thích mối quan hệ kinh tế hai bên

như giữa chủ và người làm công, giữa giám đốc điều hành và cô đông, giữa người mua

và người bán) có mục tiêu không đồng nhất với nhau vì mục tiêu của người chủ đòi hỏihoàn thành nhanh, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, còn mục tiêu của người đại diện

là làm việc theo tiễn độ riêng của mình, tránh các rủi ro và tìm kiếm lợi ích cá nhân

Mục đích của lý thuyết về đại diện là để xác định rõ các hợp đồng và các điều kiện tối

ưu thực hiện hợp đồng nhằm giảm thiểu hậu quả xấu xảy ra

Lý thuyết quản lý (Sterwarship Theory)

Lý thuyết quản lý trình bày một mô hình khác của quản lý, nơi mà nhà quản lýđược xem là những người quản lý giỏi sẽ hoạt động vì lợi ích tốt nhất của cổ đông(Donaldon, L & Davis, JH, 1991) Nền tảng của lý thuyết quản lý dựa trên tâm lý học

xã hội, trọng tâm vào hành vi của nha quản lý dựa trên cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi

và tăng khả năng hơn là giám sát và kiểm soát

Theo Smallman (2004), nơi mà lợi ích của cô đông được tối đa thì lợi ích của nhàquản lý cũng đạt tối đa, bởi vì thành công của tô chức sẽ đáp ứng phần lớn các yêu cầu

va nhà quản lý sẽ có một sứ mệnh rõ rang.

Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory)

Lý thuyết các bên liên quan đã được đưa vào các ngành quản lý từ năm 1970 vàdần dần được phát triển bởi Freeman (1984) kết hợp giữa trách nhiệm công ty với mộtloạt các bên liên quan Wheeler và các cộng sự (2002) lập luận rằng lý thuyết các bênliên quan có nguồn gốc từ một sự kết hợp của xã hội học và kỷ luật tổ chức

Lý thuyêt các bên liên quan là một sự mở rộng của quan điềm về van đê dai diện,

nơi mà trách nhiệm của HĐQT được bồ sung thêm từ cô đông cho tới lợi ích của các

bên liên quan khác (Smallman, 2004).

21

Trang 34

Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependency theory):

Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực tập trung vao vai trò của chủ tịch hội đồng quản

trị trong việc cung cấp cách tiếp cận với những nguồn lực, tập trung vảo vai trò của chủ

tịch hội đồng quản trị trong việc cung cấp cách tiếp cận với những nguồn lực cần thiếtcho công ty.

Hillman, Canella và Paetzold (2000) cho rang lý thuyết phụ thuộc nguồn lực tập

trung vào vai trò mà giám đốc đóng một vai trò trong việc cung cấp và đảm bảo nguồn

lực cần thiết cho tổ chức thông qua mối liên kết của họ với môi trường bên ngoài

3.2 Các mô hình đánh giá thành quả hoạt động

3.2.1 Mô hình Thẻ cân bằng điểm (The Balanced Scorecard - BSC)

Vào đầu thập niên 1990, hai Giáo sư Tiến sĩ Kaplan & Norton của trường Đại học

Harvard đã nhận thấy một vẫn đề khá nghiêm trọng trong cách quản lý của nhiều công

ty, nên đã phát triển mô hình Balanced scorecard (BSC) - là một hệ chống chi số ở tầm

chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và chắc chắn qua cả 4 khía cạnh: tài

chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học tập và phát triển

Thước đo tài chính: chỉ tiêu duy nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động là số tiền

kiếm được là thước đo mà Hầu hết các các tô chức tập trung vào

Thước đo khách hàng: chính là Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng chi phí,giúp đánh giá được giá tri của công ty dành cho khách hàng.

Thước đo quá trình hoạt động nội bộ: Hiểu được nội bộ của công ty mình thì mới

đưa ra được các chiến lược phù hợp phát huy được lợi thé của công ty

Thước đo học tập và phát triển: liên kết chặt chẽ giữa khách hàng với doanh nghiệp,giúp tô chức hoạt động nguồn nhân lực tốt hơn, giúp doanh nghiệp đào tạo nhân viên hiệu

Trang 35

Hình 3.1 Mô Hình Thẻ Cân Bằng Điểm (BSC)

Khia cạnh tài chính

Mục đích Đo lường

Khia cạnh khách hàng Khía cạnh quy trình nội bộ

+ >

Mục đích Đo lường Mục đích Đo lường

Khía cạnh nguyên cứu

Mục đích Đo lường

Nguồn: Kaplan & Norton 1992

3.2.2 Mô hình Lang kính thành qua (The Performance Prism - PP)

Mô hình Lăng kính thành quả được phát triển bởi các nhà nghiên cứu và chuyêngia tư vấn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá hiệu qua (Neely, Adams vàKennerley, 2002)

Mô hình Lăng kính thành quả là một khung đo lường thế hệ thứ hai được thiết kế

dé hỗ trợ việc lựa chọn phép đo hiệu suất Đó là khung đo lường toàn diện giải quyếtcác vấn đề kinh doanh chính mà nhiều loại tổ chức, lợi nhuận và phi lợi nhuận theoNeely, Adams, Crowe, 2001.

¢ M6 hình Lăng kính thành quả bao gồm 5 khía cạnh:

-Khía cạnh thứ nhất là: Các bên liên quan là ai và họ muốn gì và cần gì, quantâm đến nhu cầu và mong muốn của các bên

-Khía cạnh thứ hai là tập trung chiến lược, các biện pháp dựa trên chiến lược.-Khía cạnh thứ ba là quy trình đặt ra câu hỏi: Cần qua tâm quy trình nào phù hợpvới mình và đề ra các biện pháp cụ thê

23

Trang 36

-Khía cạnh thứ tư là Khả năng: Chúng tôi cần những kha năng nào dé vận hànhcác quy trình của mình?

-Khía cạnh thứ năm là khía cạnh đóng góp của các bên liên quan: Các bên liên

quan cần gi ở nhau, và sự đóng góp của họ như nao

Việc xem xét tất cả các khía cạnh đảm bảo rằng mô hình Lăng kính thàng quả có

thé đực áp dung ở tat cả các doanh nghiệp và tô chức hay các cấp nào Vì nó không chỉdừng lại ở khách hàng , mà còn liên quan dến các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, đối thủ,các đối tác

Hình 3.2 Mô Hình Lăng Kính Thành Quả (PP)

các bên liên quan Sự hải lòn

3.2.3 Mô hình Malcolm Baldrige

Mô hình Malcolm Baldrige do Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia trựcthuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ quản lý mục đích là tăng cường nhận thức về tầm quantrọng của việc nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh trong các tô chức, đồng thời thúc

đây việc chia sẻ các chiến lược cùng những kinh nghiệm, lợi ích rút ra từ việc áp dụng

thành công chúng.

Trang 37

Bay hạng mục trong Bộ Tiêu chí về Chất lượng Hoạt động Baldrige được chiathành những tiểu mục nhỏ với những trọng tâm chi tiết khác nhau:

-Lãnh đạo: Tìm hiểu về các hành vi mang tinh cá nhân của đội ngũ lãnh đạocaocap đồng thời cũng tìm hiểu về hệ thống quan trị của tổ chức và phương pháp tổ chứcđáp ứng những trách nhiệm về pháp lý, đạo đức và xã hội

-Chiến lược: Tìm hiểu cách thức tổ chức phát triển các mục tiêu chiến lược kếhoạch hành động, phương thức thực thi và điều chỉnh chiến lược theo tình hình thực tế

cũng như cách đo lường tiên độ thực hiện các chiên lược.

-Khách hàng: Tìm hiểu cách thức thu hút khách hàng của tổ chức bao gồm cách

lắng nghe khách hàng, xây dựng mối quan hệ khách hàng

-Do lường, Phân tích và Quản trị Thông tin: Tim hiểu cách thức tổ chức lựa chọn,

thu thập, phân tích, quản lý, và cải thiện chất lượng đữ liệu thông tin cách thức học tập

va quan lý công nghệ thông tin của tổ chức

-Lực lượng lao động: Tìm hiểu về cách thức mà tổ chức áp dụng dé đánh giá nănglực của lực lượng lao động và các nhu cầu về năng lực lao động nhằm phát huy hết tiềmnăng nội bộ phù hợp với các nhu cầu hoạt động chung

-Hoạt động: Tìm hiểu về phương pháp thiết kế, quản lý, cải thiện và sáng tạo sảnphẩm quy trình làm việc và nâng cao hiệu suất vận hành để mang đến giá trị cho kháchhàng đồng thời duy trì được thành công lâu dài của tổ chức

-Thành tích: Tìm hiểu về hoạt động và những biến chuyên của tô chức xét trên mọikhía cạnh chủ đạo — sản phẩm và quy trình, khách hang, lực lượng lao động, lãnh dao

và quản trị, tai chính va thị trường.

3.2.4 Kim tự tháp Hiệu suất

Mô hình kim tự tháp Hiệu suất do Lynch & Cross (1991) đề xuất, mô hình nàyliên kết hoạt động với các mục tiêu chiến lược, tích hợp thông tin tài chính và phi tải

chính, những thông tin nay nên tập trung vào khách hàng (Mokhtar, 2002) Ngoài ra,

Lynch và Cross (1991), khía cạnh của hiệu suất cũng phải lưu ý và tập trung vào bên

ngoài hoặc bên trong, chăng hạn như tầm nhìn của công ty, tài chính, thị trường, sự hài

25

Trang 38

lòng của khách hàng, tính linh hoạt, năng suất, chất lượng dịch vụ, tính kịp thời, hiệuqua và chi phí nguồn lực sử dụng và đối mới.

Mô hình bao gồm 10 kĩ năng chia thành 4 cấp độ từ thấp đến cao, tương ứng là

mục đích sau cùng của 4 cấp độ

-Cấp độ 1: bao gồm các kĩ năng cơ bản đảm bảo công việc của đội nhóm được

hoàn thành đúng thời hạn với chất lượng cao chi phí thấp Đây là những nguyên tắc sơ

-Cấp độ 4: là thước đo hiệu suất chính chat lượng, phân phối, thời gian chu kỳ và

chất thải, giúp công ty thành công hoàn thành mục tiêu

Hình 3.3 Mô Hình Kim Tự Tháp Hiệu Suắt

Mục tiêu

Tầm

nhìn

Đơn vị côn

Tiếpthị | Tài Chính k Đo

Hệ thống hoạt

Sự hài Sự đông công ty

lòn linh Nẵng suất Văn phòng và

8 hoạt trung tâm

Trang 39

3.2.5 Mô hình ưu việt EFQM

Mô hình ưu việt EFQM trong tiếng Anh là The EFQM Excellence Model

Mô hình ưu việt của Liên đoàn quản lí chất lượng châu Âu (European Foundationfor Quality Management - EFQM) là mô hình giúp thiết lập một cơ cấu tô chức thích

hợp và một hệ thống quan lí tương ứng với cơ cau đó dé xây dựng một tô chức ưu việt

Mô hình ưu việt EFQM được dựa trên giả thuyết rằng các kết quả hoàn hảo về

hiệu suất, khách hàng, con người và xã hội đạt được thông qua sự hợp tác, các nguồnlực và các qui trình Đây là kết quả mang tính định hướng và tập trung mạnh mẽ vàokhách hàng.

Mô hình giải thích những lỗ hong về hiệu suất và xác định phương hướng cảithiện Đó là mô hình không theo qui tắc, được củng cô bởi các yếu tô nền tảng:

- Kha nang lãnh đạo và kiên tri theo đuổi mục đích;

- Quan lí bằng qui trình và thực tế;

- Su phat triển và tiễn bộ của nhân viên;

- Su hoc hoi, sang tao va tiễn bộ không ngừng;

- Phat trién hop tac;

Trach nhiém chung.

Mô hình ưu việt EFQM là mô hình chung dé đánh gia và thiết kế co cấu công tytheo những kinh nghiệm tốt nhất Điều này được dựa trên những yếu tố về văn hóa vàcấu trúc khác nhau với ý định phát triển một tổ chức ưu việt Mô hình này có thé được

sử dụng bởi các nhà quản lí của bất kì tổ chức nào muốn thực hiện chiến lược, tái thiết

kê và phát triên qui trình cùng cơ câu tô chức.

27

Trang 40

Hình 3.4 Mô hình ưu việt EFQM

Tổ chức Kết quả =

© o>

— ae x ¬ = 2

œ | Quản ly nguôn nhân bs - - =

o> E Sự hai lòng của nhân viên pt

3.2.6 Mô hình đề xuất và các nhóm biến

Trong mô hình nghiên cứu chúng ta thường có các bién và tương ứng với cácloại mô hình sau:

Biến độc lập (independent variable): là biến dùng để giải thích sự biến thiêncủa các biến khác, một mô hình nghiên cứu có thé có một hay nhiều biến độc lập

Biến phụ thuộc: (dependent variable): là biến chịu sự tác động của các biến

khác, có thể có một hay nhiều biến phụ thuộc trong một 1 mô hình nghiên cứu

Biến kiểm soát (Control variable): là biến kiểm soát mức độ tác động của chúngđến sự biến thiên của biến phụ thuộc Biến kiểm soát có thé là định tính hay định lượng,nhưng thường là biến định tính

Ngày đăng: 10/02/2025, 00:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN