Mục đích của nghiên cứu nay là dựa vào lý thuyết về hành vi TPB dé tập trung “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên TrườngĐại học Nông Lâm Thành ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU CAC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHON NGHE NGHIỆP CUA SINH VIÊN TRUONG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LÝ THỊ MINH THƯ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN VAN BẰNG CỬ NHÂNNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYEN NGÀNH QUAN TRI KINH DOANH TONG HỢP
Thành phố Hồ Chi Minh
Tháng 1/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU CAC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHON NGHE NGHIỆP CUA SINH VIÊN TRUONG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LÝ THỊ MINH THƯ
CHUYEN NGÀNH QUAN TRI KINH DOANH TONG HỢP
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giáo Viên Hướng Dẫn ThS Phạm Thùy Dung
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 1/2023
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU CACYEU TO TÁC DONG DEN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN NGHE NGHIỆP CUA SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH” do Lý
Thị Minh Thư, sinh viên khóa 2019, chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, đã
bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ- người đã
có công sinh thành và nuôi dưỡng tôi, đã bên cạnh đồng hành, động viên, khuyên nhủ,
hỗ trợ về mọi mặt trong cuộc sống Gia đình là nguồn động lực to lớn dé tôi bước tiếp
trên con đường phía trước.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế cùngtoàn thé quý thầy cô trường Dai Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh đã truyền đạtcho tôi không chỉ về những kiến thức quý báu trong suốt những năm tháng học tập tại
trường.
Đặc biệt, tôi xin cám ơn đến cô ThS Phạm Thùy Dung người cô luôn thương yêusinh viên chúng tôi, người mà luôn giúp đỡ, chia sẻ, góp ý và truyền đạt những kiến thức
bổ ich đề tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp
Tôi cũng gửi lời chân thành cảm ơn đến các bạn đã giúp tôi thực hiện bài khảosát một cách tận tâm và khách quan nhất đề tôi đạt được kết quả nghiên cứu như mongmuốn Ngoài ra, tôi xin cám ơn đến Câu lạc bộ Học thuật- Kỹ năng Quản trị B.A.S,
những người bạn của tôi, nhờ có các bạn và CLB, tôi có được nhiều kỷ niệm vui buồn,
những câu chuyện, những chuyến hành trình không thé nào quên trong cuộc đời sinh
viên của mình.
Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM cùngtoàn thể các bạn bè, các em khoá dưới nhiều sức khoẻ, may mắn, thành công và hạnhphúc Hy vọng rằng mỗi chúng ta luôn luôn có những ý tưởng mới, sáng tạo, hoạt động
và học tập thật tốt, gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống cũng như trên con
Trang 5TOM TAT NOI DUNG
LY THI MINH THU Thang 01 năm 2023 “Nghiên cứu các yếu tố tác độngđến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh”
LY THI MINH THU January 2023 “Study on factors affecting career choice intention of students at Nong Lam University in Ho Chi Minh City”.
Mục đích của nghiên cứu nay là dựa vào lý thuyết về hành vi TPB dé tập trung
“Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh” Khoá luận đã sử dụng phương phápnghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trong phân tíchnghiên cứu định lượng thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, thống kê mô tả, phân tíchcác nhân tố EFA, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định độ tương quanPearson, phương pháp hồi quy đa biến, kiểm định sự khác biệt trung bình ANOVA, T -Test thông qua phần mềm IBM SPSS Statistics 26, nhằm xây dựng được thang đo cácyếu tố ảnh hưởng ý lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh
Kết quả nghiên cứu đã xác định 5 yếu t6 ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghềnghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh gồm: thái độđối với hành vi, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, phương tiện truyềnthông, đặc điểm cá nhân Ngoài ra mô hình cũng sẽ được xem xét sự ảnh hưởng đến ýđịnh lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ ChiMinh của 4 biến: Giới tính, Số năm sinh viên đã học Đại học, Khoa sinh viên học ĐạiHọc, Kinh nghiệm làm thêm của sinh viên Qua đó, nghiên cứu sẽ đưa ra các đề nghịgiải pháp thiết thực và kịp thời cho sinh viên quan tâm đến vấn đề này
Trang 6MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 2 2 2+S+E£EE+EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrerkee ViiiDANH MỤC CAC BANG w cesssssssssecsessesvesessesvesesscsvcsesucsvcsesscsvesesucsssssessessesesseeseseeees xDANH MỤC CÁC HINH 0 cccccsscssesessessesecscsseseseesecsecsesecseceeseveeceesesesseesessesseseeeeees xii
DDAAINEL MUG 1608010190677 ốốốỐốốốốố dnuaedbnsetkinnsiinernncekiadsisvasitiann XII
G1011 sec ngnnenornginnrnggNnttoogCi67000042S00000490g/40143g0g01008000g088g8g0c |1.1 Đặt vấn đề - s22 E222 E1 1121211212112 eererree 1
1.2 Muc tiéu nghién cru oo 2 1.2.1, Wier tiSuse hung icvscescuacssnssosnsseaneenemreuencnsa nana aeaennnea ne meee 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ 2©222E+E222212212121211211212112121221211121121 11 xe 2
1.2.3 Pham vi nghiém Cue 2
CHƯƠNG 2 TONG QUAN 2-5222 S2 2222221221251212212112122121121212112111211 212112 Xe 4ARS | seceesesiseee°eesondsesondiseedsssorbinsosoddteodosloegsonsosorkcsxi 421.1 BR fiểu tổ nghề te secerreecesse ssmnencsrsovonasuennnaisiouperndanomeciemanonmcustana 42.1.2 Vị trí vai trò của việc lựa chon nghề nghiệp đối với ban than 62.1.3 Vị trí vai trò của việc lựa chọn nghề nghiệp đối với toàn xã hội 622; Tong quan về nghiên cứu trên thé giới và nghiên cứu trong nước về ý định lựa
Ji 0813:1501) 7
2.2.1 Nghiêncứutrênthếglới eceSeLiSYeisiriieeiieiieiesieiesbsee 7
2.2.2 Neghién ctru trong 1 9
2.3 Tổng quan về Trường Dai học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh 10
2u TGiếT KHIẾU»ssybsbssoirkeosbrzsisboanSEmspmuEireltlbltnhootslfroslle28ebgsts2RsssnlelBiaostsmaske 10
2.3.2 Tổ chức nhà Trường 2 22+222222EE2EE22E122122122212212211221222 22c 12
2.2.3 DAO 14 22:4, THöạLđ6ng HỢP tae) sensccsesmeuieesmeen nines 15 2.2.5 Nghiên cứu khoa hoc ccececceeecceseeceesceeeeceeeceeeeeesesseeseesesseeseeseeeseeeeeeeees 16
Trang 7SN (000/11 19 Sell, (org ly: WAN ssessass=ddradrtdiieddiootoottofotdon0S026005803002903430/00909600000209606V080W8aE9E 19
3.1.2 Các lý thuyết nghiên COU ccccccecessesssesseessesssessessesstesseesseenseesseenies 20
3.1.3 Mô hình nghiên CỨu - - 25 5-1222 21 2 2n HH HH nước 21 3.2: Phượng pháp nghiÊn/CỮUccseccsessusaonorootitiaoEsboinoittiitootlôtiudittistidgnidiD4v200008048856 29 3.2.1 Quy trình nghiên cứu - 5+1 2+1 S2 2S SE HH HH Hư 29
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu -2 22©22+22++2zx+2zx+zrxrrrxerrree 315,055 Tlmramrlilnwflfnil ÏDesssssessennseesrssdeoiledespenerssouenassnerosel 333.2.4 Kiểm định sự khác biỆt 252-2222 SE92E2E25221221212212112122121221 2222 363.2.5 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiép 37CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - - 404.1 Thực trạng về ý định lựa chọn nghè nghiệp của sinh viên trường DHNL
(525 56) he eee eee 40
4.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sat oo ccc ccccceccessessessesseesessesstesessetetseeesesseseeeeees 404.1.2 Mô tả thực trạng về ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên DHNL 434.2.Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha 484.2.1 Thang đo về Thái độ đối với hành vi - 2-© 2222+2z22EE+EE22Ez2£xzzzzzzxez 494.2.2 Thang do Quy chuẩn chủ quan - 2-52 522222E22E+2E+2E22E22E22E22Z2zzxee 504.2.3 Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi - 2-22 222s+2E2+s+2z+zzzzzzzzz+2 504.2.4 Thang đo Phương tiện truyền thông , - 2-22 ©2++22++22++22+zzz+zzxre2 514.2.5 Thang do Đặc điểm cá nhân - 2: 2-22 2S22E£2E22E2E2E23223221221222 22 e2 524.2.6 Thang đo Y định lựa chọn nghề nghiệp - 2-22 22 22+2E22E+2E22EzZzz22z+2 s2
4.2.7 Kết luận độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 53
4.3 Phan tích nhân tố khám phá EFA c.ccccccccccscssssssesseessessesssesseessessesstessesseesseees 534.3.1 Phân tích nhân tố khám pha EFA cho biến độc lập - - 534.3.2 Phân tích nhân tổ khám pha EFA cho biến phụ thuộc - 2 252 58
7 cn na — 59
4.4 Phần tịch tương quan P€BTÍSOR seasssssssreisrisgieti0001484690/4654E0585528065000E58G13188660380/ 59
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội - 2 2222222E2222E22EE22EE22EE22E+z+zxzzze 614.5.1 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính bội -. -2 52522552¿ 614.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 2-2 2222222E22E22E22EE22E222E2Ezzzxeex 614.5.3 Nhận xét kết quả hoi quy tuyến tính -2-©22©22+2222++2E+2z++zxrzzrzrxeex 644.6 Kiểm định sự khác biệt 2 2-52 SsSSS2S2EEEEEEE21221211211121121112111111211 11 xe 66
Trang 84.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính 2-2 2222222z222+2EE22222Erzzzzzxeex 664.6.2 Kiểm định sự khác biệt về số năm sinh viên học Đại Học 674.6.3 Kiểm định sự khác biệt về Khoa sinh viên học Đại học - 2-52 674.6.4 Kiểm định sự khác biệt về Làm thém 2- 2 2 2£S2+S££E+EE+E££E+EzEzrzrcez 67
4.7 Dé xuat một số giải pháp giúp sinh viên DHNL TP.HCM nâng cao ý định lựa
(Ji 1Ð0801341560131019909i1ì18.1020127 68
Se nữ Tai Se en 68CHUONG 5 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 0.0 ccccccccssesccsesseseceeesesesseesesesseeseeeeseenees 715.1 Kết Ua oe cccec ccc cceccesecsesescsvesessessesvesessesecsessesecsesessuesessestesessesesesaeseaesaesnseeseveees 71
i oecseenronndocetrkioiecietbdbt01420220012202100080012 080083.0)123G00307005900880088/2/u208009:g5n991/047 72EOL BA 725.3.3, Đối với NHÀ | eo Hơn ggHUZn 207 34<0800 01 10 4021650 72
ST, Bi v0 ain HHIN =eseseiedeaotegssentfxointrctrsrosondtisgtkgiSu2/H8 L705410.000330t:330:2000010.006E 735.2.4 Đối với bản thân sinh viên 2-2-2 ©22E+2E2EE22E22E22E221221223221222222.2Xe2 735.3 Hạn chẾ +5 +s+S+E2E9E122121221211212712112111211111121111110111120121101 01111 rrey 74
T THIẾU THANH esneeeeegrasstogstonrtborrsdgftrobxoRStdotsagtpdgpkiggiholteorsusersgge 75
PHU LỤC 22222+22221111222111112212111122221 112221 2012.000 eerae 78
Trang 9Phân tích thống kê cho khoa học xã hội
Kiểm định sự khác biệt trung bìnhChỉ số xem sự thích hợp EFA
Thái độ đối với hành viQuy chuẩn chủ quanNhận thức kiểm soát hành vi
Phương tiện thông tin đại chúng Đặc điểm cá nhân
Exploratory Factory Analysis
Statistical Package for the Social Sciences
Analysis Variance Kaiser — Meyer — Olkin Measure of Sample Adequacy Index
Ho Chi Minh City
Trang 10UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn United Nations
hóa Liên Hợp Quốc Educational Scientific and
Cultural Organization
Trang 11DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 3.2 Thang Do các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Ý Dinh Lựa Chọn Nghề Nghiệp
mm 5 7 oeeenepoemrnnemorcenie 37
Bang 4.1 Các GIá Trt Trong Thang ĐÔ ssnsssesssandinsiidsisiasi600115143136313487503533858089E 43
Bang 4.2 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Thái Độ đối với Hành V¡ 44
Bang 4.3 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Quy Chuan Chủ Quan 45
Bang 4.4 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Nhận Thức Kiểm Soát Hành Vi 45
Bang 4.5 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Phương Tiện Truyền Thông 46
Bang 4.6 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Đặc Điểm Cá Nhân 47
Bảng 4.7 Thống Kê Mô Tả Trung Bình về Y Định Lựa Chọn Nghề Nghiệp 47
Bang 4.8 Thang Do về Thái Độ đối với Hành V¡ - 2-52 55222z222222z22522 49 Bang 4.9 Thang Do Quy Chuan Chủ Quan 22- 222222222S222Z22222+2zzczez 49 Bang 4.10 Thang Do Nhận Thức Kiém Soát Hành V¡ - 2 2222222222522 50 Bang 4.11 Thang Do Phương Tiện Truyền Thông - 252 252+222222222522 50 Bang 4.12 Thang Do Đặc Điểm Cá Nhân 2-22 222222Ez2EE222Z22E2Ez2zxrrer 51 Bang 4.13 Thang Do Y Định Lựa Chọn Nghề Nghiệp -2-55-552 52 Bảng 4.14 Kết Luận Độ Tin Cay Thang Do Bằng Hệ Số Tin Cay Cronbach’s SPO aes erect i et ee fre rte 53 Bang 4.15 Phân Tích Nhân Tổ được Chấp Nhận ở Biến Độc Lập - 54
Bang 4.16 Tông Phương Sai Trích 2-2222 5222522EE22E2EE2EE2EEzExrrrrsrxerer 55 Bang 4.17 Phân Tích EFA cho Biến Phụ Độc Lập -2©225525552 55 Bang 4.18 Kết Qua Phân Tích EFA cho Biến Phụ Thuộc - 2 252522 57 Bảng 4.19 Phân Tích Nhân Tố được Chấp Nhận ở Biến Phụ Thuộc 57 Bang 4.20 Kết Quả Phân Tích IEEA 22 25222E2+EE22EE2EE22E1221225222122122 222 ze 58 Bang 4.21 Kết Quả Phân Tích Tương Quan Pearson -2- 55255225552 59 Bang 4.22 Phân Tích Hồi Quy Tuyến Tính Bội - 2 222222222222222222z2222 60 Bảng 4.23 Kiểm Định Sự Phù Hợp của Mô Hình Hồi Quy 5-52: 61 Bang 4.24 Kết Quả Hồi Quy Tuyến Tinh cccccccccceccccceeseeeseessesseesteeseeseeeneess 61
Trang 12Bảng 4.25 Kiểm Định các Giả Thuyết của Mô Hình Nghiên Cứu
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 2.1 Lực lượng lao động theo quý, 2020-2022 - +++<£++se<+zece+e+ 5 Hình 2.2 Logo Trường Dai Học Nông Lâm TP.HCM - - -5+©+<+552 10
Hình 3.1 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) 22 2222222222222: 20Hình 3.2 Mô Hình Nghiên Cứu Định Hướng Giá Trị Nghề Nghiệp của Sinh ViênĐại Học Cần Thơ 2-22 Ss9S2+E£SE£EE2E2EE232521212112121211212121121111121 112121 ce 22Hình 3.3 Mô Hình Nghiên Cứu Đánh Gia các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Dinh HướngNghé Nghiệp của Học Sinh Trung Học Phổ Thông tại Nghệ An - - 23Hình 3.4 Mô Hình Nghiên Cứu Phân Tích các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Ý Định
Khởi Nghiệp Kinh Doanh của Sinh Viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệe0 77 -11£ 24Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2-22 2222222E2EE22E2EE£ZEZ22E22Ezzxcrxee 26
Hình 3.6 Quy ‘Trinh Nghiễn/CD:-sccssseevissrisi45001580586280030S16 9931538836810D1456 8580188 29Hình 4.1 Kết Quả Nghiên Cứu về Giới Tính -22©522522E22S2E2E22E2222Ez2zzz+z 41Hình 4.2 Kết Quả Nghiên Cứu về Số Năm Sinh Viên Dang Học Đại Học AlHình 4.3 Kết Quả Nghiên Cứu về Khoa Sinh Viên Dang Học - 42Hình 4.4 Kết Quả Nghiên Cứu về Làm Thêm - 222 22S2£E22S22S2Ez2Ez22z+2 43Hình 4.5 Mô Hình các Nhân Tố Ảnh Hưởng đến Ý Định Lựa Chọn Nghè Nghiệp của
Sinh Viên Trường Dai Học Nông Lâm TP.HCM - 2: 22222+2222E£+£E2zz22zze- 60
Hình 4.6 Tần Số Phần Dư Chuẩn Hoá Histogram -2- 22 ©52222222222++c5+2 63
Trang 14Phụ lục 7: Phân Tích Nhân Tố EFA Cho Biến Phụ Thuộc
Phụ lục 8: Phân Tích Tương Quan Pearson
Phụ lục 9: Phân Tích Hồi Quy Tuyến Tính
Phụ lục 10: Kiểm Định Sự Khác Biệt
Trang 15nghiệp trong đời (Bandura và cộng sự 2001; Cherian 1991; Issa và Nwalo 2008;
Macgregor 2007; McMahon va Watson 2005; Watson et năm 2010) Trong hầu hết cáctrường, việc lựa chọn nghề nghiệp, môn học, khóa học và con đường sự nghiệp tiếp theo
là một cơn ác mộng đối với các sinh viên sắp tốt nghiệp (Issa và Nwalo 2008)
Có thể nói lựa chọn nghề nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng và là bước ngoặttrong cuộc đời mà con người chúng ta ai cũng sẽ trải qua Việc lựa chọn nghề quan trọng
bởi vì nó sẽ ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân, mức sống, địa vi xã hội, cũng như tinh thần
và nó còn thê hiện rõ giá trị của bản thân mình Nếu chọn nghề không đúng sẽ gây lãngphí nguồn nhân lực và làm rối loan cơ cau nghé nghiệp xã hội Do đó, với tầm quan trọngcủa việc đưa ra ý định chọn một công việc phù hợp thì các cá nhân bắt buộc phải nhậnthức được các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định quan trọng đó Đối với sự tiễn bộ khôngngừng của công nghệ ngày nay thì việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên không cònquá khó khăn, tuy nhiên làm sao đề định hướng và lựa chọn nghề nghiệp cho đúng thì làmột bài toán khó đối với tất cả sinh viên hiện nay
Hiện nay tình trạng sinh viên sau khi lên đại học đã chọn cho mình một ngành
nghề mà bản thân mình yêu thích và muốn hướng đến Tuy nhiên, các bạn vẫn chưa xácđịnh được sau khi ra trường sẽ theo làm nghề gì để ứng dụng với ngành mình đã chọn.Bởi vì đa số các ngành sau khi học xong sẽ có thé làm việc ở nhiều vị trí khác nhau,nhưng ban thân các bạn sinh viên vẫn chưa có ý định nao về nghề nghiệp tương lai saukhi ra trường là mình sẽ theo làm vị trí cụ thé nào, các bạn chưa có hướng đi cụ thé chonghề nghiệp tương lai
Trang 16Xuất phát từ những thắc mắc trên tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên trường Dai Hoc NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh.” với mong muốn tìm hiểu động cơ học tập, giáo dụcđịnh hướng cho công việc của sinh viên sau khi ra trường như thé nào và những yếu tôtác động đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên hiện nay Đề tài thực hiên dựatrên cơ sở tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm của sinh viên, từ
đó có thể đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm giúp sinh viên lựa chọn được côngviệc phù hợp, thức day phát triển nền kinh tế quốc gia Hãy that sáng suốt dé có cho minhmột nghề nghiệp mà bạn có thể sống hạnh phúc với nó!
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tô tác động đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
Tìm kiếm, đề xuất kiến nghị rút ra từ nghiên cứu giúp sinh viên có thể làm cơ sở
đề lựa chọn nghề nghiệp, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn ngôi trênghế nhà trường
Đối tượng khảo sát: sinh viên đang học tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Không gian nghiên cứu: Dia ban Trường Dai Học Nông Lâm TP.HCM.
Trang 17Thời gian nghiên cứu: Khóa luận được thực hiện trong 3 tháng từ tháng 10/2022
đến hết tháng 1/2023
1.43 Cấu trúc khóa luận
Nội dung nghiên cứu được trình bày thành 05 chương, nội dung các chương được
tông quát như sau:
Chương 1: Mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu chung và những mục tiêu
cụ thê cần nghiên cứu Các giới hạn về phạm vi nghiên cứu, không gian, thời gian, nội
dung Giới thiệu sơ lược câu trúc bải khóa luận.
Chương 2: Tổng Quan: Trình bày về tổng quan về những nghiên cứu trong nước
và trên thế giới về lựa chọn nghề nghiệp Bên cạnh đó là Tổng quan về lựa chọn nghề tạiViệt Nam Bên cạnh đó, nêu một cách khái quát về Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCMgồm giới thiệu, tổ chức nhà trường, đào tạo, hoạt động hợp tác và nghiên cứu khoa học
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Trình bày cơ sở lí luận khái
niệm về nghề nghiệp Tiếp theo sẽ trình bày về mô hình nghiên cứu gồm mô hình nghiêncứu tham khảo và mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả Cuối cùng là trình bày vềphương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích và
xử lý số liệu, quy trình nghiên cứu, thang đo và các khái niệm nghiên cứu mà tác giả đã
đề ra.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Đây là chương quan trọng nhấtcủa đề tài nêu lên kết quả của quá trình nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên tại Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Chương 5: Kết luận và kiến nghị: Chương này rút ra được kết luận từ kết quảthu được ở bài nghiên cứu nhằm đưa ra những kiến nghị về việc lựa chọn nghề nghiệpđược tốt hơn Từ đó đề xuất một số giải pháp khuyến khích sinh viên tìm kiếm và lựachọn nghề nghiệp chất lượng hơn
Trang 18CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Giới thiệu về nghề nghiệp
Nghề nghiệp: Theo Từ điển Tiếng Việt, nghề là công việc chuyên làm theo sựphân công lao động của xã hội (Hoàng Phê (Chủ biên), 1994) Theo UNESCO, nghề lànhững công việc trí óc hoặc chân tay mà người lao động có thê thực hiện dé kiếm sống(Tô Xuân Dân - Lê Thị Thu Thủy (Đồng chủ biên, 2013)
Nghề nghiệp là thuật ngữ dé chỉ một hình thức lao động trong xã hội theo sự phâncông lao động dé tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội Cụ thé, nghề nghiệp
là tập hợp một nhóm công việc chuyên môn cùng loại, gần giống nhau và dựa trên cơ sởchung với sự tương đồng nhất định nào đó
Nghề nghiệp là phan tất yéu va quan trong của mỗi người vì có nghề là có thunhập dé trang trải cuộc sống Nghề nghiệp chính là sự nghiệp theo đuổi, là nền tang démỗi người có cuộc sống bình đẳng và được xã hội tôn trọng Nghề nghiệp gắn bó vớimỗi người, tạo nên hình ảnh của mỗi người đối với những người xung quanh Nếu nhưnghề nghiệp quan trọng bao nhiêu thì sự lựa chọn nghề nghiệp lại càng cần thiết bấy
nhiêu.
Kỹ năng lựa chọn nghề nghiệp: Là khả năng của cá nhân biết lựa chọn nghề nghiệpphù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân (Nguyễn ThanhBình, 2007) Việc lựa chọn nghề nghiệp cần dựa trên một tầm nhìn tong quan va hé thongcac loai nghé trong diéu kién hién nay
Theo Thông cáo báo chi tình hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2022
của Tổng cục thống kê Việt Nam đã viết trong quý III năm 2022, tình hình kinh tế- xãhội nói chung và tình hình lao động việc làm nói riêng tiếp tục có nhiều chuyên biến tích
Trang 19so với quý trước va tăng 3,5 triệu người so với quý HII năm 2021 (quý chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất bởi địch Covid-19) Trong đó, tăng chủ yếu ở khu vực thành thị và ở nam
giới (tương ứng là tăng 1,78 triệu người va 1,85 triệu người so với cùng kỳ năm trước).
Bên cạnh số người có việc làm tăng lên so với quý trước và cùng kỳ năm trước,thì số thiếu việc làm đã giảm đi so với quý trước và cùng kỳ năm trước Cụ thé, số ngườithiếu việc làm trong độ tuổi quý III năm 2022 là khoảng 871,6 nghìn người, giảm 10,1
nghìn người so với quý trước và đặc biệt giảm 993,6 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuôi quý nay là 1,92%, giảm 0,04 điểmphan trăm so với quý trước và giảm 2,54 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Ty
lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị thấp hơn so với khu vựcnông thôn (tương ứng là 1,48% và 2,20%) Như vậy, tình hình thiếu việc làm của ngườilao động tiếp tục được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn cao hơn cùng kỳ trước khi dịch Covid-
19 xuất hiện (tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III năm 2019 là 1,32%)
Hình 2.1 Lực lượng lao động theo quý, 2020-2022
Đơn vị tính: Triệu người
Quy | Quýll Quylll QuýWý Quý! Quýll Quylll QuýWV Quý! Quýl| Quý Ill năm năm năm nảm nam nam nam nam nam nam nam
2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2022Đây không phải lần đầu tiên các số liệu thống kê cho thấy thực trạng việc làm “rất
có vấn đề” của những lao động trẻ, có trình độ học vấn cao Đồng thời, những “con sốbiết nói” trên cũng một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về ý định lựa chọn nghề
nghiệp cho giới trẻ ở Việt Nam hiện nay.
Trang 202x12 Vị trí vai trò của việc lựa chọn nghề nghiệp đối với bản thân
Khi đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, mỗi chúng ta đều có những ước mơ, hoàibão về một nghề nghiệp cho tương lai Và việc lựa chọn nghề dé thỏa mãn những khátvọng, đúng với tâm nguyện, khả năng và điều kiện của bản thân sẽ tạo niềm đam mê, yêuthích với nghề mình đã chọn Không chỉ vậy, nó còn tạo động lực thôi thúc bản thân tíchcực học tập, nghiên cứu, nỗ lực phan đấu trên con đường minh đã chọn Có thé thay rangđối với mỗi người, việc lựa chọn đúng ngành nghề phù hợp với khả năng và điều kiệncủa mình sẽ là động lực to lớn thúc đây bản thân học tập, làm việc và nó cũng tác độngrất lớn đến quá trình công tác sau này vì khi có sự lựa chọn đúng đắn thì bản thân mỗingười sẽ nhiều tâm huyết hơn, hiệu quả công việc sẽ cao hơn
Bên cạnh đó vẫn còn những sinh viên lựa chọn ngành nghề chưa đúng, chưa thật
sự phù hợp với bản thân tức là sự lựa chọn chỉ dựa theo cảm tính chứ không thật sự tìm
hiểu kỹ về những gì mình mong muốn cho công việc sau này Chính vì những sai lầm đó
sẽ khiến họ gặp nhiều khó khăn ngay trong quá trình nghiên cứu học tập từ đó dẫn đến
sự nản chí học hành, kém hăng say lao động làm ảnh hướng rất lớn đến kết quả học tập
và hiệu quả lao động.
Như vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân là rat quan trọng bởi vìđiều đó không chỉ tác động đến bản thân người đó mà còn tác động đến toàn xã hội.2.1.3 Vị trí vai trò của việc lựa chọn nghề nghiệp đối với toàn xã hội
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa ngày nay vấn đề việc làm luôn là nỗi băn khoăncủa toàn xã hội đặt biệt là đối với thế hệ sinh viên, việc làm có ảnh hưởng rất nhiều tớiđời sống con người, ảnh hưởng không chỉ vì thu nhập mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới
sự lựa chọn nghề nghiệp của mỗi người nó quyết định và chi phối tới sự lựa chọn đó.Hơn nữa với thời đại bùng né thông tin như hiện nay yêu cầu mỗi người phải có nănglực trình độ mới thích ứng được với nhịp sống nhanh của xã hội hiện giờ Do đó, mỗisinh viên phải biết lựa chọn nghề nghiệp không những phù hợp với bản thân mà còn phảiphù hợp với điều kiện khách quan của xã hội thì cơ hội việc làm luôn chờ đón, luôn tạođiều kiện để thế hệ trẻ tham gia vào ngành nghề đúng khả năng của mình từ đó sẽ thúcđây họ lao động và công hiến cho xã hội, giúp xã hội ngày càng phát triển và vững mạnhhơn nữa Ngược lại với những sinh viên thiếu hiểu biết về việc lựa chọn nghề nghiệp đã
Trang 21dẫn đến những sai lầm không phù hợp với cơ chế thị trường làm việc kém hiệu quả ảnhhướng tới năng suất của toàn xã hội và ngay cả bản thân họ cũng gặp khó khăn trong vấn
đề tìm việc làm phù hợp với bản thân mình
Vậy một lần nữa có thế khẳng định rằng việc lựa chọn cho mình một hướng đi
thích hợp không chỉ rất quan trọng với bản thân như đã nêu ở trên mà còn đóng góp mộtphần rất quan trọng trong nền kinh tế và sự phát triển của đất nước Chính vì vậy yêu cầuđặt ra đối với mỗi sinh viên là phải biết chọn cho mình một nghề nghiệp sao cho phù hợpvới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bởi rằng mỗi thế hệ trẻ của chúng
ta đều góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước và đưa đấtnước hội nhập với toản thế giới
2.2 Tổng quan về nghiên cứu trên thé giới và nghiên cứu trong nước về ý địnhlựa chọn nghề nghiệp
2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu của Bromley, trên cơ sở khảo sát 384 thanh thiếu niên (trong đó có
174 nam và 174 nữ) từ 14 đến 18 tuổi đã đã đưa ra kết luận: cả nhà trường và gia đìnhđều có thể cung cấp những thông tin và hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởngđến sự lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên Giáo viên có thể xác định những năng khiếu
va khả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gialao động hướng nghiệp hoặc tham quan những cơ sở sản xuất Phụ huynh học sinh cóảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lựa chọnnghề nghiệp, ngoài ra còn có sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè
Mei Tang, Wei Pan, Mark D N., 2008, "Factors influencing High School
student'scareer aspriations” tam dich là “Các yếu tố anh hưởng đến nguyện vọng nghề
nghiệp của học sinh trung học”, Working paper, University of Cincinnati, USA Mei
Tang, Wei Pan va Mark D.N đã áp dung mô hình lý thuyết phát triển xã hội nghề nghiệp(Lent, Brown và Hackett, 1994) đề khảo sát các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọnnghề nghiệp của học sinh trung học Những phát hiện của nghiên cứu này chứng minhtầm quan trọng của các yếu tố: kinh nghiệm học tập, tự đánh giá năng lực nghề nghiệp,lợi ích, và kết quả mong đợi trong quá trình phát triển nghề nghiệp của học sinh trunghọc Mối quan hệ của các yêu tô này là động, vì vậy, để can thiệp thành công cần phải
Trang 22xem xét mối quan hệ phức tạp giữa các yếu tố và kết hợp một loạt các biện pháp canthiệp ở mức độ đa hệ thống Các nhà tư vấn nên góp phần vào sự phát triển và thực hiệnmột chương trình phát triển nghề nghiệp toàn điện giúp học sinh phát triển năng lực nghềnghiệp thông qua hoạt động học tập thiết thực.
Nghiên cứu Singaravelu, H D., White, L J., & Bringaze, T B (2005) “Factors
influencing international students’ career choice: A comparative study” Journal of Career
Development được tam dich là “Các yéu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp củasinh viên quốc tế: một số nghiên cứu so sánh” Journal of Career Development, đã xemxét hành vi phát triển nghề nghiệp của sinh viên quốc tế châu Á, quốc tế không phải châu
Á và sinh viên trong nước, đặc biệt là mức độ chắc chắn của nghề nghiệp và lựa chọncác yêu tô môi trường đã ảnh hưởng đến lựa chọn của họ bao gồm gia đình, cố van họcđường, giáo viên, bạn bè và chính phủ Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về mức
độ chắc chắn nghề nghiệp giữa ba nhóm Ngược lại, ảnh hưởng của gia đình, cố vấn họcđường và bạn bè khác nhau giữa ba nhóm này Hơn nữa, chỉ có các sinh viên quốc tếchâu Á thể hiện mối tương quan thuận giữa mức độ chắc chắn nghề nghiệp và ý định
kiên trì Các hàm ý và khuyên nghị tư vân được đưa ra dựa trên các kêt quả nghiên cứu.
Shumba, A., & Naong, M (2012) Factors influencing students’ career choice and
aspirations in South Africa Journal of Social Sciences được hiểu rang “Các yếu tố anhhưởng đến lựa chọn nghề nghiệp va nguyện vọng của sinh viên ở Nam Phi”, mục dichcủa nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp va
nguyện vọng của sinh viên Nam Phi Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp khảo sát
dưới dang bảng câu hỏi có cấu trúc gồm 133 sinh viên đại học năm thứ nhất và thứ hai(77 nữ, 56 nam; độ tuổi từ 15 đến 30) tham gia vào nghiên cứu Bảng câu hỏi về khátvọng nghề nghiệp đã được sử dụng trong nghiên cứu nay Bảng câu hỏi khát vọng nghềnghiệp khám phá các yếu tô ảnh hưởng đến sự lựa chọn và nguyện vọng nghề nghiệp củasinh viên y khoa Nghiên cứu cho thấy rằng gia đình, khả năng của bản thân người họctrong việc xác định sự lựa chọn nghề nghiệp ưa thích của mình, và giáo viên là nhữngnhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp và nguyện vọng của học sinh
Ý nghĩa của những phát hiện và những cân nhắc thực tế được thảo luận trong nghiên cứu
Trang 232.2.2 Nghiên cứu trong nước
Ngày nay van đề tìm kiếm và lựa chọn việc làm đang là van dé bức thiết của nhiềuquốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nơi mà có nguồn nhân lực déi dào trong khinén kinh tế phát triển chưa cao do đó sẽ không có sự tương xứng về cung- cầu lao độngtrong phạm vi một nước Vấn đề này luôn làm cho các nguồn nhân lực có trình độ Đạihọc và Cao đẳng đang lo sợ
Theo điều tra của Bộ Giáo dục và Đảo tạo thì trong năm 2011, cả nước có 63%sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng trong cả nước ra trường không có việc làm Chỉ37% có việc làm nhưng nhiều người làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại Dựa vào bainghiên cứu thực trạng việc làm và khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp của nước tahiện nay của Trường Đại học Kinh tế TP HCM cho thấy qua thống kê từ 327 cựu sinhviên đã đi làm cho thấy rằng các yếu tố: kết quả học tập, kỹ năng cứng, kỹ năng mềm,kinh nghiệm công việc, mối quan hệ và trình độ ngoại ngữ ít nhiều đều ảnh hưởng đến
quá trình xin việc.
Đề tài Luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Việt Anh với đề tài “Định hướng
việc làm của sinh viên hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2016 Đề tài này nghiên cứu mongmuốn của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đối với công việc trongtương lai, kết quả thu được là sinh viên mong muốn sau khi tốt nghiệp sẽ vừa học vừalàm và định hướng tương lai sẽ có thu nhập 6n định Bên cạnh đó, dé tài còn nghiên cứu
sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên khi định hướng nghề nghiệp, sinh viên khoa Đông
phương học có xu hướng định hướng việc làm ở khu vực nước ngoài, còn sinh viên Văn
học thì chọn công việc ở khu vực nhà nước.
Tiếp theo là đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Phương với
đề tài “Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoàicông lập hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông D6) năm 2009 Đề tàinày nghiên cứu theo các giá trị xã hội, thu nhập cao, được xã hội coi trọng, công việc ồn
định, làm việc đúng chuyên môn; Xu hướng làm việc tại các đô thị, tại các vùng kháckhi đã xác định cơ hội việc làm Tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm giúp nhà
Trang 24trường và sinh viên xác định ý nghĩa của định hướng nghề nghiệp và nâng cao chất lượng
đào tạo cũng như uy tính của nhà trường.
Dựa vào các bài tham khảo Trần Thị Phùng Hà (2014) khi nghiên cứu về địnhhướng giá tri nghề nghiệp của sinh viên Đại học Cần Thơ, nghiên cứu đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phô thông tại Nghệ
An của Nguyễn Thị Kim Nhung - Lương Thi Thành Vinh, Trường Đại học Vinh(2018) dé tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn nghề nghiệp củasinh viên Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.” sẽ nghiên cứu vềcác yêu tố tác động đến ý định lựa chọn nghề của sinh viên gồm những yếu tố: thái độđối với hành vi, nhận thức kiểm soát hành vi, quy chuan chủ quan, phương tiện truyềnthông và đặc điểm cá nhân Đề tài thực hiện với mong muốn sẽ giúp nhà trường sẽ cónhững chương trình đào tạo thích hợp đề giúp sinh viên có thể phát triển nghề nghiệpngay trên ghế nhà trường, bên cạnh đó đề tài còn có yêu tố mới chính là phương tiệntruyền thông cũng ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên sau nay.Hiện nay với sự phát trién mạnh mẽ của công nghệ truyền thông nên dé tài mong muốn
sẽ giúp các bạn sinh viên chọn lọc thông tin và biết cách vận dụng tốt công nghệ truyềnthông đề tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp với bản thân
2.3 Tổng quan về Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1 Giới thiệu
Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học đa ngành,trực thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc phường LinhTrung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Hình 2.2 Logo Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Trang 25Nguồn: Trường Dai học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí MinhTiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng
Nông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sai
Gòn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4
(1975), Trường Đại Học Nông Lâm Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1985) trên cơ sở
sát nhập Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - TP HCM) và Trường Cao đẳng
Lâm nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại họcQuốc gia TP HCM - 1995), Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000).
Trải qua 68 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về dao tạo,nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyêngiao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động
Hạng ba (1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (2000), Huân chương Độc lập Hạng
Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tiếp tục xâydựng, phát triển thành một trường đại học có chất lượng về dao tạo, nghiên cứu, chuyểngiao khoa học công nghệ va hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường dai học tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới
Nhiệm vụ chính:
Trường Đại học Nông Lâm TP HCM thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:
- Dao tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và sau dai học trong các lĩnh vực:
Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường, Sinh
học, Hoá học, Công nghệ thông tin.
Trang 26- Nghiên cứu khoa học và hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vi trong và
ngoài nước.
- _ Chuyển giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất
2.3.2 Tổ chức nhà Trường
% Truong Đại học Nông Lâm TP HCM có 12 khoa và 3 bộ môn trực thuộc Trường:
1.Khoa Nông học, gồm các bộ môn: Cây công nghiệp; Cây lương thực — rau — hoa
- quả; Nông hóa thé nhưỡng; Bảo vệ thực vật; Sinh lý - Sinh hóa; Di truyền chọn giống;
4.Khoa Kinh tế, gồm các bộ môn: Quản trị kinh doanh; Tài chính kế toán; Kinh
tế nông lâm; Kinh tế tài nguyên môi trường; Kinh tế học; Phát triển nông thôn
5.Khoa Cơ khí Công nghệ, gồm các bộ môn: Kỹ thuật cơ sở; Công thôn; Cơ khí
chế biến — bảo quản nông sản thực phẩm; Công nghệ nhiệt lạnh; Điều khiển tự động;
Công nghệ ô tô; Cơ điện tử.
6.Khoa Thủy sản, gồm các bộ môn: Sinh học thủy sản; Kỹ thuật nuôi trồng thủysản; Bệnh học thuỷ san; Quan lý và phát triển nghề cá; Chế biến thủy san
7.Khoa Công nghệ Thực phẩm, gồm các bộ môn: Hóa sinh thực phẩm; Công nghệsau thu hoạch; Dinh dưỡng người; Kỹ thuật thực phẩm; Phát triển sản phâm thực phẩm;
Vi sinh thực phẩm
8.Khoa Khoa học, gồm các bộ môn: Toán; Lý; Hóa; Sinh; Giáo dục thể chất; Khoa
học xã hội nhân văn.
9.Khoa Ngoại Ngữ - Sư phạm, gồm các bộ môn: Tiếng Pháp; Ngôn ngữ - văn hoá
— văn chương: Tiếng Anh quản ly và không chuyên; Sư phạm tiếng Anh; Sư phạm Kỹ
thuật.
Trang 2710.Khoa Môi trường và Tài nguyên, gồm các bộ môn: Công nghệ môi trường;
Quản lý môi trường; Tai nguyên va GIS; Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên; Thông tin địa
lý ứng dụng; Khoa học môi trường.
11.Khoa Công nghệ Thông tin, gồm các bộ môn: Mạng máy tính và truyền thông;
Hệ thống thông tin; Công nghệ phần mềm; Tin học cơ sở
12.Khoa Quản Lý Dat Đai va Bat Động Sản, gồm các bộ môn: Công nghệ địachính; Chính sách - pháp luật; Kinh tế đất và bất động sản; Quy hoạch
13.Khoa Khoa Học Sinh Học gồm các bộ môn: Công nghệ sinh học, Công nghệ
sinh học Môi trường
s* Ba bộ môn trực thuộc Trường:
1.Bộ môn Lý luận chính trị
2.Bộ môn Công nghệ Sinh học
3.Bộ môn Công nghệ hóa học
s* Ngoài ra, Trường còn có 2 Phân hiệu, 1 Viện Nghiên cứu và 17 trung tâm:
1.Phân hiệu Trường Dai Học Nông Lâm TP HCM tai tinh Gia Lai
2.Phân hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM tại tỉnh Ninh Thuận
3.Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường
4.Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng
5.Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên và Quan hệ Doanh nghiệp
6.Trung tâm Đào tạo Quốc tế
7.Trung tâm Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp
8.Trung tâm Ngoại ngữ
9.Trung tâm Tin học Ứng dụng
10.Trung tâm Bồi dưỡng Kiến thức
11.Trung tâm Dich vụ Sinh viên
12.Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu
13.Trung tâm Nghiên cứu Chuyền giao Khoa học Công nghệ
14.Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường và Tài nguyên
15.Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Địa chính
16.Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Chuyên giao Kỹ thuật Lâm nghiệp
Trang 2817.Trung tâm Nghiên cứu Chế biến Lâm sản Giấy và Bột giấy
18.Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp
19.Trung tâm Công Nghệ và Thiết bị Nhiệt lạnh
20.Trung tâm Uom tạo Doanh nghiệp Công nghệ
s* Cac trạm — vườn thực nghiệm:
1 Trại thủy sản
2 Trại thí nghiệm Chăn nuôi
3 Trại thực nghiệm Nông học
3 học kỳ, trong đó có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ hè Quy mô đào tạo hiện nay của Trường
là trên 23.000 sinh viên các bậc, hệ đào tạo.
* Đào tạo bậc đại học có 54 nganh/chuyén ngành:
Các ngành có thời gian đào tạo 4 năm, bao gồm 53 ngành: Nông học, Bảo vệ thựcvật, Quan lý Dat đai, Quản lý thị trường bat động sản, Công nghệ địa chính, Địa chính
và quản lý đô thị, Công nghệ sản xuất động vật, Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi,Dược thú y, Lâm nghiệp, Nông lâm kết hợp, Quản lý tài nguyên rừng, Kỹ Thuật thôngtin lâm nghiệp, Chế biến lâm sản, Công nghệ giấy và bột giấy, Thiết kế đồ gỗ nội thất,Nuôi trồng thủy sản, Ngư y, Kinh tế quản lý nuôi trồng thuỷ sản, Công nghệ chế biếnthuỷ sản, Cơ khí nông lâm, Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm, Công nghệkỹthuật nhiệt, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật 6 tô, Kỹ thuật điều khiển
và tự động hoá, Kinh tế nông lâm, Kinh tế tài nguyên môi trường, Quản trị kinh doanh,Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị tài chính, Kinh doanh nông nghiệp, Phát triểnnông thôn, Kế toán, Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học môi
trường, Kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường, Quản lý tài nguyên và du lịch sinh
thái, Khoa học môi trường, Cảnh quan và kỹ thuật Hoa viên, Thiết kế cảnh quan, Hệ
Trang 29thống thông tin địa lý, Hệ thống thông tin môi trường, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm kỹ thuậtnông nghiệp, Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm, Bảo quản chế biến nông sản thựcphẩm và dinh dưỡng người, Bảo quản chế biến nông sản và vi sinh thực phẩm, Côngnghệ kỹ thuật hoá sinh, Công nghệ kỹ thuật chuyên đối và tinh chế, Công nghệ kỹ thuậthoá thực phẩm và hệ thống dược.
Ngành có thời gian đào tạo 5 năm, 1 ngành: Bác sĩ Thú Y.
s* Đào tạo bậc sau đại học gom 14 chuyén nganh trinh d6 thac si va 10 chuyén nganhtrình độ tiến sĩ:
Trong đó, chương trình đảo tạo thạc sĩ với thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm, gồm
các chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Chăn nuôi, Thú y, Kỹ thuật cơ
khí, Lâm học, Nuôi trồng thủy sản, Kinh tế nông nghiệp, Công nghệ sinh học, Công nghệchế biến lâm sản, Công nghệ thực phẩm, Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý đất
đai, Kỹ thuật môi trường.
Chương trình đào tạo tiễn sĩ với thời gian đào tạo từ 4 đến 5 năm, gồm các chuyên
ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Bệnh lý học và chữa bệnh vật
nuôi, Lâm sinh, Nuôi trồng thuỷ sản, Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ sinh học, Kỹ thuật chếbiến lâm sản, Kinh tế nông nghiệp
2.2.4 Hoạt động hợp tác
a) Trong nước
Trường Đại học Nông Lâm TP HCM có quan hệ hợp tác chặt chẽ với hầu hết các
trường, viện hoạt động trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp như: Trường Đại Học Nông
Lâm Thái Nguyên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Huế,Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Đại học Cần Thơ,Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Kỹ thuậtNông nghiệp Miền Nam, Viện Nghiên cứu Cao su, Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Viện nghiên cứu Nông Lâm nghiệp TâyNguyên, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam,Công ty Cổ phần Bông Việt Nam, các Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, các SởKhoa học Công nghệ, các Sở Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Khuyến nông của các
địa phương.
Trang 30b) Ngoài nước
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM ưu tiên hợp tác với các trường đại học trên
thé giới Hiện tại, Trường đã có mối quan hệ hợp tác quốc tế với hon 140 trường đại học,viện nghiên cứu và các tô chức phi chính phủ nhằm tăng cường các hoạt động nghiêncứu khoa học và chuyền giao công nghệ
Các lĩnh vực trong hợp tác quốc tế:
« Hợp tác hoặc liên kết nghiên cứu;
"Chương trình liên kết đào tạo;
» _ Chương trình trao đối (tham quan học tập, thực tập) và nghiên cứu ở nước ngoài
cho giảng viên và sinh viên;
" Dao tạo sinh viên nước ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á;
= Tuyền dụng giảng viên quốc tế thông qua các chương trình tiên tiến
2.2.5 Nghiên cứu khoa học
Trường Dai Học Nông Lâm TP HCM được nhà nước cấp kinh phí để nghiên cứukhoa học Ngoài ra, những chương trình hợp tác với các địa phương, các nước và các tôchức phi chính phủ cũng là nguồn hỗ trợ rất quan trong dé triển khai các dự án nghiêncứu khoa học, tập trung vao các vấn đề sau:
a) Về Nông học
- Tuyén chon va phổ biến các giống lúa từ IRRI, các giống bắp, đậu nành, đậu xanh, đậu
phụng, rau, hoa, khoai lang và khoai mì;
- Tuyền chọn các giống cây công nghiệp như: mía, cà phê, ca cao;
- Nghiên cứu sâu bệnh hại lúa, rau cải, thuốc lá, cà phê, cao su, cây ăn trái và đưa ra các
biện pháp phòng tru;
- Nghiên cứu quản lý nước và đất; nghiên cứu các hệ thống canh tác tại miền Đông Nam
Bộ;
- Nghiên cứu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản và môi trường;
- Nghiên cứu các kỹ thuật tưới tiêu, kỹ thuật phân bón cho cây trồng;
- Thiết lập bản đồ nông hóa thô nhưỡng, bản đồ quy hoạch và sử dụng đất
b) Về chăn nuôi thú y
- Nghiên cứu tính thích ứng của các giông gia súc nhập nội như heo, gà, bò sữa;
Trang 31- Nghiên cứu dinh đưỡng cho bò sữa, heo và gia cầm;
- Nghiên cứu dịch té học của vật nuôi;
- Nghiên cứu các bệnh thường gặp ở trâu, bò, heo và gà;
- Sử dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo năng lượng;
- Nghiên cứu dư lượng các chất kháng sinh, hormon trong thịt, sữa và trứng
c) Về Lâm nghiệp
- Nghiên cứu trồng rừng trên các vùng đất hoang hóa, vùng cao và đất ướt;
- Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng;
- Nghiên cứu các kỹ thuật bảo quản, chế biến lâm sản;
- Nghiên cứu phô biến các kỹ thuật nông lâm kết hợp;
- Nghiên cứu lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp đô thị.
d) Về Thúy Sản
- Thiết lập cơ sở đữ liệu cho việc phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản và quản lý tài
nguyên thủy sản thiên nhiên;
- Phát triển các mô hình quản lý bền vững tài nguyên thủy sản trong các thủy vực;
- Phát triển kỹ thuật nuôi thủy sản quy mô nhỏ phù hợp cho các vùng sinh thái khác nhau;
- Cải thiện chất lượng cá giống
e) Về Cơ khí - Công nghệ
- Nghiên cứu kỹ thuật làm đất trong sản xuất lúa, bắp, mía và đứa;
- Nghiên cứu và sản xuất các máy thu hoạch lúa, bắp, đậu phụng;
- Nghiên cứu và sản xuất các máy chế biến thức ăn gia súc;
- Nghiên cứu và sản xuất các loại máy sấy lúa, thuốc lá, bắp
fp Về Kinh tế nông nghiệp
- Nghiên cứu về kinh tế nông trại;
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác khác nhau;
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất rau, gia súc, gia cầm vùng ngoại thành
8) Về công nghệ thực phẩm
- Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật chế biến các sản phẩm từ trứng, thịt, cá;
- Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật chế biến các loại rau, củ, quả;
- Nghiên cứu các kỹ thuật bảo quản nông sản thực phẩm;
Trang 32- Nghiên cứu, kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm.
h) VỀ môi trường
- Nghiên cứu đánh giá mức độ tạp nhiễm các chất có hai trong nông sản thực phẩm;
- Nghiên cứu các biện pháp xử lý hóa, lý hoặc sinh học các chất thải công và nông nghiệp.i) Ve ngoai ngữ
- Dam nhận nghiên cứu, giảng day, dao tao ngoại ngữ cho giảng viên, sinh viên, người
hạn.
Trang 33CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Cơ sở lý luận
a) Khái niệm nghề nghiệp
Theo Cynthia Ulrich Tobias (2016) thì nghề nghiệp là nghề làm dé sinh sống va
dé phục vụ xã hội Viện chu nghĩa Xã hội khoa hoc cũng xác định: “Nghề nghiệp là mộtlĩnh vực mà trong đó con người sử dụng sức lao động của mình để tạo ra những cái cầnthiết cho xã hội, nhờ đó con người có thê thỏa mãn những nhu cầu cần thiết cho việc tồntại và phát triển của mình”
Theo Từ điển Larousse (Pháp), khái niệm “nghề” được hiểu là hoạt động thườngngày được thực hiện bởi con người nhằm tạo nguồn thu nhập cần thiết đề tồn tại Theobản Phân loại Tiêu chuẩn Quốc tế về Nghề nghiệp, nghề là loại hình hoạt động phân biệttrong công việc chân tay hoặc không chân tay có thể giúp người ta một phương tiện kiếmsông
Có nhiều định nghĩa khác nhau về nghề, các tác giả đều thông nhất ở quan điểmcho rằng nghề được hiểu là một thuật ngữ dùng dé chi một hình thức lao động đặc thù
vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân, trong đó con người sử dụng sức lao động
của minh dé tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần phục vụ cho nhu cầu khácnhau của xã hội Người làm nghề cần phải được trang bị kiến thức, kỹ năng phù hợp
thông qua quá trình đào tạo chính quy tại trường lớp hoặc tự đào tạo thông qua hành
nghề
b) Khái niệm về ý định lựa chọn nghề nghiệp
Theo Krueger (2003), ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện một
Trang 34(Krueger,1993) Có nhiều định nghĩa khác nhau của các tác giả về ý định lựa chọn nghềnghiệp, tuy nhiên chúng đều thống nhất về mặt nội hàm.
Ngoài ra, ý định bao gồm các yêu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của cánhân, các yếu tố này cho thay mức độ sẵn sàng nổ lực mà mỗi cá nhân phải bỏ ra dé thựchiện hành vi Ý định là ý muốn và những dự định về một việc gì đó (Đại từ điển tiếng
Việt, 1998).
Yếu tổ là thành phan, bộ phận tạo thành sự vật, sự việc, hiện tượng ( Đại từ điểntiếng Việt, 1998)
Từ đó cho thay ý định lựa chọn nghé nghiệp là ý muốn va dự định chủ quan của
một người phải làm khi lựa chọn làm việc gì đó.
3.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu
Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior — TPB)
Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991), được phát triển từ lý thuyết hànhđộng hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả định rằng một hành vi có thé được dựbáo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó TPB được xem làmột trong những lý thuyết quan trọng nhất trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội dé
dự đoán hành vi con người Theo TPB, 3 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành
Nguồn: Azjen, 1991
Trang 35“Thái độ đối với hành vi” là mức độ đánh giá tích cực hay tiêu cực của một cánhân đối với việc thực hiện một hành vi Thái độ thường được hình thành bởi niềm tincủa cá nhân về hậu quả của việc tham gia thực hiện một hành vi cũng như kết quả của
hành vi đó.
“Chuẩn mực chủ quan” là áp lực xã hội lên cá nhân dẫn đến thực hiện hành vi.Chuẩn mực chủ quan đến từ kỳ vọng của những người xung quanh (người thân, đồngnghiệp, bạn bè ) đối với một cá nhân trong việc tuân thủ một số các chuẩn mực cũngnhư động cơ của cá nhân trong việc tuân thủ các chuẩn mực đó dé đáp ứng mong đợi
của những người xung quanh.
“Nhận thức kiểm soát hành vi” là nhận thức của một cá nhân về sự đễ dàng hoặckhó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thé, điều nay phụ thuộc vao sự sẵn có của cácnguồn lực và các cơ hội đề thực hiện hành vi Yếu tố kiêm soát hành vi được nhìn nhậnbao gồm hai thành phần: yếu tố bên trong (đề cập đến sự tự tin của cá nhân đề thực hiệnhành vi) và yếu tố ben ngoài (đề cập đến nguồn lực như tài chính, thời gian, môitrường ) Ajzen (1991) đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xuhướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm
soát của mình, thì kiêm soát hành vi còn dự báo cả hành vi.
3.1.3 Mô hình nghiên cứu
a) Một số mô hình nghiên cứu tham khảo
Mô hình nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên Đại họcCần Thơ:
(Trần Thị Phùng Hà, 2014) đã thực hiện nghiên cứu định hướng giá trị nghềnghiệp của sinh viên Dai học Cần Thơ dựa trên lý thuyết hành vi dự định (TBP) — Ajzen
(1991)
Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tô tham gia vào quá trình định hướng nghề nghiệpcủa sinh viên: (1) các yếu tổ khách quan bao gồm xu hướng phát triển kinh tế xã hội, thịtrường lao động thay đổi và mối quan hệ cung cau trong thị trường lao động; (2) các yêu
tô từ gia đình, bạn bẻ, nhà trường, các môi quan hệ trong xã hội và quan niệm của xã hội
Trang 36về nghề nghiệp; và (3) các yếu tố do định hướng từ bản thân SV theo 3 hướng: địnhhướng nhận thức, định hướng thái độ, và định hướng kỹ năng đối với nghề nghiệp đó.
Hình 3.2 Mô Hình Nghiên Cứu Định Hướng Giá Trị Nghề Nghiệp của SinhViên Đại Học Cần Thơ
Định hướng nhận thức Gia đình
động và có chiến lược học tập, rèn luyện kỹ năng phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển
dụng Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học quá đôngdẫn đến cạnh tranh gay gắt và hậu quả là nhiều sinh viên không đáp ứng được nhu cầunhà tuyển dụng Đứng trước thử thách đó một số sinh viên trở nên lo lắng, hoang mang
và mat lòng tin vào năng lực bản thân Do vậy, bản thân sinh viên, nhà trường và xã hộicần có cách nhìn mới về vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Mô hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghềnghiệp của học sinh trung học pho thông tại Nghệ An
Nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của họcsinh trung học phố thông tại Nghệ An (Nguyễn Thị Kim Nhung- Lương Thị Thanh Vinh,
Trang 372018) Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định hướngnghề nghiệp của 400 phiếu điều tra trên địa bàn Nghệ An Kết quả nghiên cứu nhân tốkhám phá (EFA) cho thấy có 7 nhóm nhân tô chính ảnh hưởng đến đến định hướng nghềnghiệp của học sinh trung học phô thông tại Nghệ An bao gồm: sự lựa chọn của bản thân,tác động của gia đình, xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, sự tác động của bạn bẻ, hoạtđộng truyền thông, tư van hướng nghiệp, định hướng của nhà trường Nghiên cứu đã xâydựng và kiểm chứng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp, theokết quả khảo sát, đánh giá của người học trong việc xác định mức độ quan trọng của từngyêu tố đến định hướng nghề nghiệp, yếu tố cá nhân người học có vị trí dan đầu, thứ 2 làyếu tố gia đình, thứ 3 là yêu tố xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, thứ 4 là yếu tố nhàtrường, thứ 5 là yếu tố hoạt động hướng nghiệp, thứ 6 là hoạt động truyền thông và cuốicùng là yếu tố bạn bè.
Hình 3.3 Mô Hình Nghiên Cứu Đánh Gia các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến DinhHướng Nghề Nghiệp của Học Sinh Trung Học Phố Thông tại Nghệ An
Sự lựa chọn của bản thân
Tác động của gia đình
Xu hướng phát trién kinh
tế - xã hội
Tư vẫn hướng nghiệp của Yếu tổ ảnh hưởng
các trường đại học, cao đến định hướng nghề
đăng, trung cap chuyên nghiệp
nghiệp
Định hướng của nhà trường <P
Su tác động của ban bè
Hoạt động truyền thông
Nguồn: Nguyễn Thị Kim Nhung- Lương Thị Thành Vinh (2018)
Mô hình nghiên cứu phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khỏi nghiệpkinh doanh của sinh viên trường đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ
Trang 38Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanhcủa sinh viên trường đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ (Phan Anh Tú & Trần QuốcHuy, 2017) Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp kinh doanh của 166 sinh viên trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ.
Mở rộng lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) kết hợp với đặc điểm nhânkhẩu học, tính cách, và giáo dục khởi nghiệp kinh doanh, kết quả nghiên cứu nhân tốkhám phá (EFA) và hồi quy bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) cho thấy có
7 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi khởi nghiệp của sinh viên bao gồm đặcđiểm tính cách, thái độ cá nhân, nhận thức và thái độ, giáo dục khởi nghiệp, nhận thứcđiều khiển hành vi, quy chuẩn và thái độ, quy chuẩn chủ quan Kết quả nghiên cứu mộtmặt cung cấp thêm dữ liệu thực chứng, mặt khác là đưa ra khuyến nghị cho các nhà hoạch
định chính sách, các nhà nghiên cứu và các chuyên gia giáo dục.
Hình 3.4 Mô Hình Nghiên Cứu Phân Tích các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Ý
Định Khởi Nghiệp Kinh Doanh của Sinh Viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Công
Trang 39động thực tế Quan trọng hơn, lý thuyết hành vi kế hoạch nhấn mạnh rằng ý định thamgia vào hành vi thực sự chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố động cơ bên trong: thái độ hướngđến hành vi (hay mức độ mà một cá nhân đánh giá tích cực hay tiêu cực của hành vi),quy ước chủ quan (hay sự tự tham chiếu ý kiến từ gia đình, bạn bè, những người có tamảnh hưởng đối với hành vi do cá nhân này thực hiện), và nhận thức về kiểm soát hành vi(hay việc nhận thức có dễ hay không khi thực hiện hành vi).
Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc cácnhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên mô hình nghiên cứucác yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghé nghiệp đều dựa vào thuyết hành vi hoạchđịnh (TPB) của Ajzen (1991) Vì thế, phần lớn các nghiên cứu đều xác định các yếu tốchính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên bao gồm: (1) Thái độđối với hành vi; (2) Chuẩn chủ quan; (3) Nhận thức kiểm soát hành vi Mặc dù, ba nhân
tô trên được xác nhận là các thành phần quan trọng dé tiên đoán về ý định thực hiện hành
vi, tuy nhiên tầm quan trọng (tương đối) và độ lớn về sự ảnh hưởng của chúng được minhchứng là khác biệt nhau khi xem xét đặc điểm tính cách Đây là những đặc điểm bềnvững, giải thích cho sự khác biệt của hành vi trong những tình huống tương tự nhau
(Joyce Koe Hwee Nga & Gomathi Shamuganathan, 2010).
Kế thừa va mở rộng thêm từ ly thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen (1991) cũngnhư các nghiên cứu trước đây, tác giả cho rằng vai trò của phương tiện truyền thông ngàycàng lớn nó cung cấp những kinh nghiệm xã hội, những xu hướng phát triển kinh tế, cũngnhư những xu hướng lựa chọn nghề Các phương tiện truyền thông ngày càng đa dạng,với các hình thức cung cấp thông tin hấp dẫn, nhanh chóng, dé hiểu, dé tìm đã tác độngkhông nhỏ trong quá trình quyết định tương lai của các bạn sinh viên, vì vậy nên cầnđược xem xét và bổ sung vào mô hình lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen (Thị, N T
K.N.L., Vinh, T., & học Vĩnh, T Ð 2018).
Ngoài ra, sinh viên cần phải xác định chính xác được những đặc điểm về yếu tố
cá nhân của mình xem có phù hợp với nghề đang hướng đến hay không (Dang Tan Quân,
& Cộng sự 2020) đã đưa yếu tố đặc điểm cá nhân vào mô hình nghiên cứu của mình,sau khi xem xét thì nhận thấy đề tài nên đưa yếu tố đặc điểm cá nhân vào mô hình lý
Trang 40thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen nhằm giúp sinh viên xác định được những điều cầnthiết dé đáp ứng cho nghề nghiệp của mình.
Do vậy, nghiên cứu này đề xuất 05 yếu tố bao gồm: thái độ đối với hành vi, quychuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, phương tiện truyền thông và đặc điểm cá
nhân.
(Phụ lục 2: Nội dung mô hình nghiên cứu đề xuất)
Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
“ ¬
Thái độ đối với hành vi
Quy chuẩn chủ quan
- Thai độ đối với hành vi (Attitude toward the behavior)
Ajzen (1991) định nghĩa thái độ đối với hành vi là nhận thức về nhu cầu cá nhânđối với việc thực hiện hành vi Đây cũng là mức độ mà cá nhân đánh giá hành vi đượcthực hiện có lợi hay không có lợi Trong nghiên cứu này, hành vi được đề cập là hành vi
ý định lựa chọn nghề nghiệp Trần Thị Phùng Hà (2014) khi nghiên cứu về định hướnggiá trị nghề nghiệp của sinh viên Đại học Cần Thơ đã kết luận rằng thái độ đối với hành
vi là yếu t6 có tầm ảnh hưởng đối với ý định lựa chọn nghề nghiệp Tương tự, nghiêncứu của Almon Shumba & Matsidiso Naong (2012) các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựachọn và khát vọng nghề nghiệp của sinh viên ở Nam Phi cũng cho rằng thái độ đối vớihành vi có ảnh hưởng tích cực và mạnh mẽ lên ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinhviên Từ các luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết HI như sau: