1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Phương Oanh
Người hướng dẫn Th.S. Tiêu Nguyên Thảo
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 21,48 MB

Nội dung

HÒ CHÍ MINH x&kxx%x%%%w&w%w% NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH NGUYÊN THỊ PHƯƠNG OANH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

x&kxx%x%%%w&w%w%

NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH

KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN THỊ PHƯƠNG OANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHAN VAN BANG CỬ NHÂN

NGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

Thanh phó Hồ Chí Minhthang 1 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

x&kxx%x%%%w&w%w%

NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH

KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN THỊ PHƯƠNG OANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHAN VAN BANG CỬ NHÂN

NGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

Thanh phó Hồ Chí Minhthang 1 năm 2023

Trang 3

Hội đồng cham báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại Học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Phương Oanh, sinh viên khóa 2019 ,

ngành Quan Trị Kinh Doanh , chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Tống Hợp, đãbảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Th.S Tiêu Nguyên Thảo

Trang 4

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh TẾ, cùng toàn thể quý thầy cô

trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn hỗ trợ và tận tình truyền đạt

những kiến thức và kinh nghiệm quý báu của mình trong thời gian vừa qua Tôi cũngxin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tiêu Nguyên Thảo là người đã không tiếc thờigian của mình để hướng dẫn, truyền tải cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báutrong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp Sự chỉ dạy của thầy là cơ sở, động lực vữngchắc giúp tôi tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt ghiệp

Ngoài ra tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến những người bạn đã đồng hành cùng

tôi trong suốt quãng đường Đại học Cảm ơn vì đã đến, đã giúp đỡ hỗ trợ tôi trong thời

gian học vừa qua.

Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô giảng viên trường Đại học Nông Lâmthành phố Hồ Chí Minh nói chung, quý thầy cô Khoa Kinh TẾ nói riêng và toàn thésinh viên của trường dôi dao sức khỏe, vui vẻ và hạnh phúc Đặc biệt là thành công

trên con đường mình chọn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thủ Đức, ngày tháng 01 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trang 5

NOI DUNG TOM TAT

NGUYEN THỊ PHƯƠNG OANH, tháng 01 năm 2023, “Nghién cứu các yếu tố

ảnh hướng đến ý định khới nghiệp của sinh viên Trường Đại Học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chi Minh”

NGUYEN THỊ PHUONG OANH, January 2023, “Research on factors affecting the intention to start a business of students at the University of Agriculture and Forestry in Ho Chi Minh City”.

Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp củasinh viên theo học tại trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh Trên cơ sở

đó, giúp sinh viên thấy rõ được những trở ngại khi khởi nghiệp, từ đó có giải pháp để

khắc phục giúp quá trình khởi nghiệp thành công Đồng tời thúc đây sinh viên Đại họcNông Lâm khởi nghiệp ngày cảng nhiều hơn

Khóa luận sử dụng Phương pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và nghiên

cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh mô hình và thang đo sơ bộ, hình

thành mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức Nghiên cứu định lượng được tiếnhành dé kiểm định độ tin cậy thang đo và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến ý định khởi nghiệp thông qua phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên bao gồm: (1) Môi trường giáo dục, (2) Đặc điểm tính cách, (3) Nguồn vốn,

(4) Chuẩn chủ quan, (5) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT 2 2s+SE+E£EE£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrxee ViiiDANH MỤC CAC BANG o.0 ecsssssssssessessessessecsessscsecsessessessessesseesessessessessessessessesseesesees ix8.98 18/09 (9:inI: 00 - xTAINED MỤC EHD TC ie wcevesine wroueren eeepc ninemsn ener ieuinnat avnee tate epentetnedestieeavenstngs XI

775042727008 12270000000 uy 3,31 " 1

1.1 Đặt vấn G6: ooo eccceeccecccsscsesecseceessesusevsscsrssessessssesstsussesscsussussssussesseseesessesssseeeeeeees 11.2 KTlue:fiểu nghiÊ:CỮ::-zszsxs-x55225:s36592468 5364921580046 350g 0006 eae eee 2

I0 Chung Ô 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ 5-52 2S S232EE15212152121112111112111212111121211112111121 21112111 re 21,3 Đỗi tượng võ rhạm ví righiiỀn tIÍNL.ssscsxeaedesseed Hà kod10 000532000 8g HH0 dao 20E0LSL0AE00814600 2

1.3.1 DOi tuomg mghiGm COU 7< 2

1.3.2 Đối tượng khảo sát -2-©222s22E2E12212112711211211211211211211211212 2111 rte 2

1.3.3 Pham vi khOng gran eee 2 1.3.4 Phat Vi THÔI 8180 s-sacsscsseegtiei655831430454656558565855554GRESRSSSRSVSRESEENESSHGSESS4453889489858.46Ó

CHƯƠNG 2 TONG QUAN 2-2: S2S22212212212212212121212121212111211111 1 re 4

2.1 Những nghiên cứu trong nước và trên thế giới về các yếu tố ảnh hưởng ý địnhkhối:nghiEb:của¿sih VIÊN ss-cs: cssscsessssxs6: oxi 95561385351658805615380 3814 8058.-03i:ảĐ078gL8E80.gØ% 5i Suối tgag05E 42.1.1 Những nghiên cứu trên thé giới - 2-22 2222+2222EE22E2EE2EE22E222E22222222222zxe2 42.1.2 Những nghiên cứu trong nưƯỚC - - - - +2 ++*++*£+x£*£xererkrrerrrrrrrrrerrerre 52.2 Tổng quan về Trường Dai học Nông Lam Thanh phố Hồ Chí Minh 62.3 Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam trong thời gian qua 8CHƯƠNG 3 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 11

esl) SỐ UI TNT I5sasessssnosevvtbistodstirotcindoberdvdtiesktJgoddtsrigghltuirlgshdgirrieg'guEgirdiiiia6gkiiitnvagtrgd0idngkiiPtiuids300nsảe I1

3.1.1 Lý thuyết về khởi nghiệp 2: 22©2222222E+2EE2EE2EE2EE2EE22E2EESEErrrrrrrrrer 113.1.2 Vai trò của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: -2-©22-52-22+2ccccccrrecrrcrev 12

Trang 7

D1 ST | re 133.2 M6 hinh nghién CU NA 133.2.1 Một số mB bình tham KHĂO sec ve csseeronsaverveuvasecvenevessenuineseerrenesivenenseoniaveren 139.22, Whe bình nghiiÊn:rữu đồ KHÍ sosesierikdiicrnkiiini.SGEOdiEOiitgL1E00/000001061.02001730 153.3 PHUONE Phap HEhiÊH CW ceoeeeeeeneiasnsnnisnnriiiisoissiseisssigSESS35/6658059445075953/455.70300028038E 16 S11 Tin Tt HT Bueaeeedeeaetneanetbieteotrnoriotieueshoeritatiiptkipssiofigtaese 16 3.32 phiên city nh THỈH:csssssszscassssssonsS6166100066.1203468051803994623890859003g880G09808.0050202365500380088 18 3.3.3 Nghién cttu dinh long T177 193.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - 2-2 22©2++2z+2z++zxsrxrzrxrree 19

3.3.5 Thang do và các Khái niệm ighiÊH COU: 1 c.cssssansacsensnasesenscsecreeennasararsassenasseense 24

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -2-52-5«¿ 37

A.L Thong k6 m6 ta n3 374.1.1 Théng ké vé Gidi on o4 27

A V2 Tie kề võ Tita hoe 7 eco cercronemamennmmaimanannamemrmennan 784.1.3 Thống kê về Ngành hoe o ccccccecceecseessesssessessessseesesssessessesssessesssecsesssesesseseseees 284.1.4'Thng Ls 001000666730 294.2 Thống kê mô tả trung bình biến định lượng 2: 5252s22sezszcse=sscs s.-304.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ sé tin cậy Cronbach’s Alpha 30

4.3.1 Môi trường giáo dục (MT) -22¿222222222EczErzrrrrrrrrrrrrerrere 3 ]

4.3.2 Đặc điểm tính cách (TC) - 2-2 2+S2E2EE2E2E2212112122121121212112121211 2111 Xe 31

58 cs Woe CO laseceeeouoostkestrioititingiiorbistfiititiyisrntipiottrsgtbBonGiE09XgSg08098g0108ả6 32

AS A hai othe trưa TÚC GÌ ecccescsesieencsnenecserenserstatannaraaremceccsmanta manccesieertesianinnriaess 334.3.5 Thai độ đối với hành vi khởi nghiệp (TDKN) - -334.3.6 Ý định khởi nghiệp (YTDDKN) 22-2-5252 S22222222E2212222522122121212212121 2222 344.3.7 Kết luận 22+ Ss22SEEE1EE12521211211212112111211111112111111111211121111 2122111 erceg 344.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 22 252+222+2E+2Ezzsezszzsszszcssrsc-c. 354.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập - 354.4.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA cho biến phụ thuộc - 2-2252 394:5: LƯƠN GUA P GITSDOHseattsreioote Dig60rogidtbagsaltbsesyuftdisykuislitesslattoitbsthaaslasbgragtiapsasal 41

VI

Trang 8

Op | ee 414.6.1 Xây dựng phương trình hồi quy đa biến -22-©222222222222+22xzzxzzez 41

MG DP Gaeta Gal dwy ta BIẾN aseseoesoobotdrEoboitdgbkciptsuissSgtpsiti04042000030u05160810x0xdg/ 414.6.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 2-22 2+ ++22++zxezzxerxerrrrrrrree 454.7 Đề xuất một số giải pháp - 2-22 ©2222222EE12221221122112211221122112212211 222 cye 46

Tầm HE L TYEETbeeieieeooeitEbob5adeihogoiriutSontriorasilergrrtttôsbiktfdosgtgfgizteoftitdsid 46

8:7»: NOI trườn:GIÁO t[tssssssssxcassgss6g016025010868010/3658020688066933490849695E0409883844/0058860953330 47

4.7.3 Đặc điểm tính cách - + 2+22+S22E92125232212112111211211121121112112112211 1122 xe 47

(| SNỚAỚỚỚAỚớớẢớẢẲẸ.ớẻŠ%`%ằẻẻốố.ố.ố.ố ố.ố 484.7.5 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp - 2-22 222222+2E222E++£Ez+Ezzzrzzeex 48CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA KIÊN NGIỊ ¿25-5665 <cSc606606600206620620 6210068065620 49

Trang 9

: Nông Lâm University

: Đại học

: Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer)

: Phân tích yếu tổ khám phá (Exploratory Factor Analysis)

: Kiểm định sự khác biệt trung bình (Analysis of Variance): Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA (Kaiser — Meyer — Olkin )

: Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significance level): Phân tích tổng hợp

: Phân tích thống kê (Statistical Package for the Social Sciences): Hệ số nhân tô phóng đại phương sai (Variance inflation factor)

: Môi trường giáo dục

: Đặc điểm tính cách

: Nguồn vốn: Chuẩn chủ quan

: Thái độ đối với hành vi: Ý định khởi nghiệp

vill

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 3.1 Thang đo Likert 5 mức đỘ - - ce 55-2 22+ 3221221221221 rxee 24 Bảng 4.1 Ngành học của sinh VIÊN 5 5 222 ES*E**E*E*E SE cư nh nh nh nghe 29Bảng 4.2 Thu nhập trung bình (phụ cấp từ gia đình) hang tháng của sinh viên 29Bang 4.3 Đánh giá điểm trung bình của các biến tổng - cc c2 eee 30Bang 4.4 Thang đo về Môi trường giáo dục 2-522252255c2csszsczssrscesessc-s .-3

Bảng 4.5 Thang đo về Đặc điểm tính cách -22- 22 52222S222E222E22EE222E222E22xzre 31

Bảng 4:6 Thang o vệ NguÖn YÊU HH g0 2400060 31002020230.10 1400301001006 32Bang 4.7 Thang đo về Chuan chủ quan -22©22222s+2zsvszsezssezrserrsersceescc .- 33Bang 4.8 Thang đo về Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp -2- 52525522 33Bang 4.9 Thang đo về Ý định khởi nghiỆp - 2-22 2 52222222S22EE2EE22EZ2EEzZE22zzzzez 34Bang 4.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo -2-©2¿22222222z22sc2 35Bang 4.11 Bảng Phân Tích Nhân Tố Được Chấp Nhận Ở Biến Độc Lập 37Bang 4.12 Tổng phương sai trích -2-©52©5222S22222EE2EE2EE2EEEEE2EE22E2EEerxrrrrervee 38Bang 4.13 Kết quả phân tích EEA -cc c2 1112221111 12211 11 5111111 1511k 38Bang 4.14 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 39Bang 4.15 Nhân Tố Được Định Nghĩa Lai Sau Khi Thực Hiện Khám Phá Nhân TốTEA es oto GH nh dgtHHi11390835030180230338IG1A3ESGRESSSSHSSER.2EESSSiSĐAS0BISXESESNtS3I87N213SH.8:01SE8.20101G303033840:30.ggug0ngssl 40Bang 4.16 Bảng Tóm Tắt Mô Hình -2- 2222 SS22E£EE22EE2EE2232221273222221 222222 cce 42Bane 4.17 Bang ANOVA ssc cscssmressasnvecasemauamneannnrar een eran! 42Bang 4.18 Kết quả hồi quy tuyến tính - 22 22222222222E22E222122E22212212221221222222Xe2 43Bang 4.19 Mức độ quan trọng của các biến độc lập -. : 2 2¿522255z25z+55+2 44

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên

tại địa bàn TP Hồ Chí Minh - 2 2 ©2+S22S22E£222E22522121121221211212121121212112122 222 14

Hình 3.2 Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính — Marketing (UEM) sesesszssee sernoitidd ti v0UG1313001011351EL.SI1S8D01SE1SV3XSSSS.ĐSENSSSG39638210910330CRHSĐ LSHình 3.3 Mô hình nghiên cứu dé xuat 2.0 cece ccc eceesssssseessesseesesssessesssessesstesseeseseueeees 16Hình 4.1 Biéu Đồ Thống Kê Về Giới Tih oo cccccseecsecssssessesssesseeseecsesseesseeees #7Hình 4.2 Biéu Đồ Thống Kê Trình Độ Học Vắn - 22 22 52222+2E+2E+zzzzzz2zz+2 28Hình 4.3 Tan số phần dư chuẩn hóa Histogram -55-525©2Scczzczcrerrcee 44Hình 4.4 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên ĐH Nông

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng khảo sat

Phụ lục 2 Kết Quả Nghiên Cứu SPSS Phần Thống Kê Trung Bình Biến Định Lượng

Phụ lục 3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang do Conbach’s Alpha

Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Phụ lục 6 Kết Quả Phân Tích Tương Quan Pearson

Phụ lục 7 Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Đa Biến

Trang 13

ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế Việt Nam và hàng trăm ngàn sinh viên thấtnghiệp, không có việc làm Vì thế, khởi nghiệp đã và đang được coi là động lực thúcđây phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có cả Việt Nam.

Tinh thần khởi nghiệp được chú trọng ở nhiều quốc gia và là cách thức dé thúcđây tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm Thế hệ trẻ được kỳ vọng là lực lượng tiên phongcho phong trào Quốc gia khởi nghiệp Thực tế chứng minh rằng, những nhà khởi nghiệpViệt Nam ngày nay hau hết là các bạn trẻ, thanh niên và cy thé là sinh viên, là lực lượng

xã hội hung hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, được đảo tạo bài bản, có tiềm năngsáng tạo và làm chủ khoa học hiện đại.

Nhưng điều quan trọng là làm sao dé thúc day hoạt động khởi nghiệp đối với sinhviên ngày nay.Có nhiều yếu tố tác động đến việc quyết định thực hiện khởi nghiệp củamột cá nhân Đa số sinh viên chưa đủ mạnh dạn dé thực hiện khởi nghiệp sau khi ratrường, ngay cả sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế Đề ý định khởi nghiệp biến thànhhành động thì cần có chất xúc tác trong quá trình lao động và học tập hằng ngày Điềunày khang định việc nghiên cứu ý định khởi nghiệp là rất quan trọng và thé hiện nỗ lựckhuyến khích các hoạt động tự kinh doanh Thực chất, các bạn sinh viên muốn khởinghiệp thành công thì phải có sự dau tư tìm hiểu kỹ lưỡng ngay từ lúc ban đầu hình

Trang 14

thành ý định Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra được những định hướng phù hợp, giúp sinhviên có được những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết làm hành trang khi khởinghiệp sau này.

Hiểu được điều nay, tác giả đã thực hiện nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM” Nhằm thúc đâytinh thần khởi nghiệp của sinh viên

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là các yêu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp củasinh viên theo học tạ trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Từ đó đề racác giải pháp giúp sinh viên tự tin hơn vào bản thân đề sẵn sàng khởi nghiệp đương đầuvới khó khăn, thử thách.

1.2.2 Mục tiêu cụ thé

- _ Xác định các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Po lường mức độ ảnh hưởng của các yêu tô ảnh hưởng ý định khởi nghiệpcủa sinh viên.

- Dé xuất một số giải pháp rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm kích thích sinhviên tự khởi nghiệp.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong khóa luận là các yếu té ảnh hưởng ý định khởi nghiệpcủa sinh viên theo học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

1.3.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát là sinh viên theo học tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

1.3.3 Phạm vi không gian

Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Trang 15

1.3.4 Phạm vi thời gian

Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 01/10/2022 đến 10/01/2023.1.4 Câu trúc khóa luận

Đề tài: “Các yêu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên theo học tại

trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh”

Bố cục được trình bày theo 5 chương cụ thể sau :

và thực trạng khởi nghiệp của sinh viên ngảy nay.

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trình bày một số khái niệm, cơ sở lý thuyết về khởi nghiệp, mô hình tham khảo,

từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả Sau đó trình bày về phương pháp

nghiên cứu gồm phương pháp thu thập sé liệu, phương pháp phân tích và xử lý số liệu,

thang đo và các khái niệm nghiên cứu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày kết quả của thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ sốtin cậy Cronbach’ Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, tương quan Pearson, hồi quy

đa biến

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, các đóng góp về mặt phương phápnghiên cứu và trình bày các hạn chế của nghiên cứu Đồng thời, đưa ra kiến nghị đối vớinhà nước, đối với nhà trường và đối với sinh viên dé góp phan thúc day tinh than tự khởinghiệp của sinh viên

Trang 16

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Những nghiên cứu trong nước và trên thé giới về các yếu tố ảnh hưởng ý định

khởi nghiệp của sinh viên

2.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Peng, Z., Lu, G & Kang, H (2012), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên đại học ở Tây An Trung Quốc Dựa trên khảo sát 2.010 sinhviên đại học năm cuối từ 9 trường đại học ở Tây An, Trung Quốc Kết quả cho thấychuẩn chủ quan nhận thức của sinh viên đại học có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến thái

độ khởi nghiệp và năng lực bản thân khởi nghiệp của họ trong khi tất cả các yếu tố này

ảnh hưởng đáng ké đến ý định khởi nghiệp của họ

Sharaf, A , El-Gharbawy, A va Ragheb, M (2018) tạo một bảng câu hỏi đã đượcthông qua từ các nghiên cứu trước đây và hướng đến các sinh viên trong các trường daihọc Ai Cập Tổng số 430 người trả lời đã được xem xét và dữ liệu được phân tích bằngAMOS thông qua việc thực hiện các mô hình SEM dé kiểm tra tác động của hành vi và

đặc điểm Kết qua cho thay, thái độ đối với hành vi có tác động đáng kề đến ý định khởi

nghiệp của sinh viên, trong khi có tác động không đáng kê của tính cách

S Kamitewoko, E (2021) khám phá ý định khởi nghiệp cua sinh viên Đại họcMarien Ngouabi bằng cách sử dụng hồi quy logistic, các phát hiện cho thấy rằng giớitính, giáo dục gia sư, lĩnh vực học tập, cha mẹ sở hữu một doanh nghiệp, có việc làmkhi còn học đại học, thu nhập hàng tháng, mong muốn tự lập, sống chung với bố mẹ,lich học là những yếu tổ chính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Trang 17

Harris và cộng sự (2016) đã tiến hành nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh

viên tại Học viện công nghệ thông tin và trường Đại học Kuala Lumpur Theo đó, kết

quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố gồm: (1) tiếp cận tài chính, (2) cơ hội nghề nghiệp,(3) nhận thức tính kha thi, (4) lời khuyên từ gia đình va bạn bẻ va (5) môi trường giáodục tinh thần khởi nghiệp tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên công nghệthông tin.

Joseph, I (2017) đã nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên quốc tế tại Malaysia Từ kết quả nghiên cứu, nghiên cứu nhận thấy nhu cầuđạt được thành tích, chuân mực chủ quan, hoàn cảnh kinh tế và giáo dục khởi nghiệp lànhững yếu tố quan trọng dự đoán ý định khởi nghiệp của sinh viên quốc tế được khảosát.

2.1.2 Những nghiên cứu trong nước

Huỳnh Nhật Nghĩa và công sự (2021) đã nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của

sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân

tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, cụ thể như sau: Nhân tổ “Hỗ trợ từgia đình và bạn bè” có mức ảnh hưởng cao nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viêntrường UFM với 38,1% Kế đến là nhân tố “Nang lực của sinh viên” với 36,2% và nhân

tố “Hệ sinh thái khởi nghiệp” với 35% Nhân tổ “Động lực” chiếm 32,9%, nhân tố “Nhậnthức” chiếm 31,8% mức độ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Nhân tốảnh hưởng thấp nhất là “Thái độ” với 16% Từ kết quả nghiên cứu nhóm tác giả đưa ramột số đề xuất (1) nâng cao năng lực khởi nghiệp cho sinh viên thông qua các chươngtrình tham quan thực tế va giao lưu với doanh nghiệp, (2) phát triển hệ sinh thái khởinghiệp và cuối cùng, (3) là tăng cường nhận thức, thái độ và động lực khởi nghiệp chosinh viên.

Đoàn Thị Thu Trang (2018) đã thông qua nghiên cứu trường hợp sinh viên các

ngành kỹ thuật để đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinhviên Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 yếu té tác động trực tiếp và 5 yếu tốtác động gián tiếp tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Hai yếu tố chính tác động mạnhnhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là (1) thái độ vớiviệc khởi nghiệp và (2) nhận thức kiểm soát hành vi Năm yếu tố tác động gián tiếp tới

5

Trang 18

ý định khởi nghiệp và ở mức độ tác động yếu hơn, xếp theo chiều giảm dần như sau: (1)

cảm nhận về năng lực bản thân, (2) giá trị mong đợi của cá nhân, (3) niềm tin về chuẩn

mực xã hội, (4) chuân chủ quan va (5) cảm nhận vê may man.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Liên (2020) về các yếu tố ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho

thấy, có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP HồChí Minh, bao gồm: Đặc điểm tính cách, Chuẩn chủ quan, Nhận thức tính khả thị, Nguồn

von, và Giáo dục khởi nghiỆp.

Trương Hoàng Diệp Hương và cộng sự (2022) đã thực hiện nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế thuộc địa bànThành phố Hà Nội Dữ liệu nghiên cứu được thu nhập từ 206 sinh viên kinhté thuộc các

trường đại học trên đại bàn Thành phố Hà Nội Thông qua phân tích Logistic bằng phần

mềm SPSS dựa trên đữ liệu khảo sát, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 3 nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, bao gồm: Thái độ khởinghiỆp, Chuẩn chủ quan và Giáo dục khởi nghiệp Trong đó, về mức độ tác động, nhân

tố Thái độ khởi nghiệp có tác động lớn nhất, tiếp đó là Chuẩn chủ quan và cuối cùng là

Giáo dục khởi nghiệp.

Hồ Duy Xuyên (2021) đã thực hiện nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên Trường Trung cấp Á Châu Dữ liệu nghiên cứu được thu thập

từ 250 sinh viên, nghiên cứu sử dụng các phương pháp kiêm định Cronbach’s Alpha,

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến Kết quanghiên cứu chỉ ra rằng có 6 nhân tổ tac động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, bao

gồm: Sự đam mê kinh doanh, Kinh nghiệm làm việc, Sự sẵn sàng kinh doanh, Quy

chuẩn chủ quan, Nguồn vốn và Giáo dục

2.2 Tổng quan về Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh là một trường đại học đa

ngành tại Việt Nam, chuyên đào tạo và nghiên cứu nhóm ngành nông — lâm — ngư

nghiệp Trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trang 19

Trường được thành lập trên cơ sở Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộcđược thành lập từ năm 1955 Trong quá trình phát triển, trường từng sáp nhập vào hệthống Đại học Quốc gia nhưng sau đó tách và nhập vào Bộ Giáo dục và Đào tạo cho đếnngày nay.

Trải qua 65 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo,nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyển

giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động

Hạng ba (năm1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (năm 2000), Huân chương Độclập Hạng ba (năm 2005).

Tầm nhìn: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh sẽ trở thành trường đạihọc nghiên cứu với chất lượng quốc tế

Sứ mạng: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh là một trường đại học

đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tạo; thực hiện nhiệm

vụ nghiên cứu, phát triển, phố biến, chuyển giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầuphát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam và khu vực

Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh tiếp tục xây

dựng, phát triển thành một trường đại học có chất lượng về đào tạo, nghiên cứu, chuyểngiao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường đại học tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới

Trường Đại học Nông Lâm TP HCM thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:

- Đảo tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và sau đại học trong các lĩnh vực:

Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi

trường, Sinh học, Hoá học, Công nghệ thông tin.

- Nghiên cứu khoa học va hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vi trong và ngoai nước.

- Chuyến giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất.Đội ngũ giảng viên: Tính đến nay nhà trường có trên 824 cán bộ viên chức, trong

đó 551 giảng viên: gồm 04 giáo sư, 31 phó giáo sư, 116 tiến sĩ, 341 thạc sĩ, 59 đại học

7

Trang 20

Tổ chức nhà trường: Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh hiện có 13khoa, 2 viện nghiên cứu, 6 bộ môn trực thuộc trường, 14 trung tâm và 2 phân hiệu đại

học co sở Tỉnh Gia Lai và Ninh Thuận.

2.3 Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam trong thời gian qua

Dé hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, Đảng và Nhà nước đã ban hành Quyết định số

844/QĐ-TTg, ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Dé án “Hỗ

trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” nhằm mục tiêu:Tạo lập môi trường thuận lợi đề thúc đầy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loạihình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, côngnghệ, mô hình kinh doanh mới Khan trương hoàn thiện hệ thống pháp lý hỗ trợ khởinghiệp đổi mới sáng tao; thiết lập được Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạoquốc gia; hỗ trợ được 800 dự án, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp, trong đó, 50 doanhnghiệp kêu gọi được vốn thành công từ các nhà đầu tư mạo hiểm, thực hiện mua bán vàsáp nhập, với tổng giá trị ước tính khoảng 1.000 tỷ đồng

Quyết định số 1665/QĐ-TTg, ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” nhằm mục tiêu:Đến năm 2025, tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức,

trang bị kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên; tăng cường cơ sở vật

chất cho các trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp trong các đại học, học

viện, trường cao đăng và trường trung cấp; 100% các đại học, học viện, 70% các trườngcao đẳng, trường trung cấp có ít nhất 5 ý tưởng, dự án khởi nghiệp của học sinh, sinh

viên được hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí phù hợp hoặc kết nối với các doanh nghiệp,các quỹ đâu tư mạo hiém.

Nhờ có chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, nhiều trường đại học,cao đăng ở Việt Nam đã tích cực hỗ trợ và lan tỏa phong trào khởi nghiệp sáng tạo tớisinh viên Vì thế, phong trào khởi nghiệp của sinh viên tại Việt Nam đã có những khởisắc, hướng tới mục tiêu tạo dựng hình ảnh quốc gia khởi nghiệp với các yếu tố thuậnlợi: sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với nhữngthành tựu vượt bậc về công nghệ mới; thế hệ trẻ Việt Nam có lực lượng đông đảo, ham

học hỏi, say mê sáng tạo Bối cảnh mới và đặc biệt là sự nỗ lực của đội ngũ sinh viên

Trang 21

trong các trường đại học, cao dang trên toàn quốc là thuận lợi cơ bản nhất dé phong tràokhởi nghiệp thành công.

Trong quá trình khởi nghiệp, nhiều trường đại học, cao dang đã chủ động kết nốivới các tô chức hỗ trợ khởi nghiệp dé những ý tưởng, dự án của sinh viên có cơ hội triểnkhai; tạo môi trường đề sinh viên được tiếp xúc với doanh nghiệp trong quá trình thựctập thực tế Chất lượng của các ý tưởng, các dự án khởi nghiệp cũng ngày càng tốt hơn,được các doanh nghiệp đánh giá cao hơn, kết nối tốt hơn và đóng góp nhiều hơn chophong trào khởi nghiệp quốc gia Có thé kề tên một số phong trào khởi nghiệp sinh viêntiêu biêu:

- Dw án khởi nghiệp thành lập ứng dụng WORKSVN - “Cổng thông tin kết nỗi

Nhà trường và Doanh nghiệp” của nhóm sinh viên khoa Công nghệ Thông

tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội là dự án đem lại

lợi ích cho cộng đồng, sinh viên, nhà trường, nhà tuyển dụng và xã hội;

- Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Dai học Quốc gia Hà Nội tham gia Cuộcthi Chứng minh ý tưởng lần 2 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp vớiNgân hàng Thế giới tổ chức năm 2017 với hai dự án đạt giải “Khởi nghiệpsáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam”, mục tiêu của các dự án làbiến những thách thức của biến đổi khí hậu thành cơ hội kinh doanh thôngqua hỗ trợ toàn diện từ doanh nghiệp trong lĩnh vực phát triển xanh và bền

vững.

- Cuộc thi Sáng tạo trẻ Bách Khoa do Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổchức thường niên nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo trong sinh viên, rènluyện kỹ năng kết nỗi tư duy đa lĩnh vực, hướng tới việc tạo ra các ý tưởng

và sản phẩm thiết thực, các giải pháp quản lý đổi mới sáng tạo có tiềm năng

khởi nghiệp Năm 2020, chủ đề của Cuộc thi là “Smart up for life”, hướng tớinhững sản phẩm ứng dụng có khả năng khởi nghiệp phục vụ các lĩnh vực củacuộc sông như: giao thông, giáo duc, môi trường, biên đảo, công nghiệp, nôngnghiệp, y tẾ

Trang 22

Tóm lại, trong thời gian qua, phong trào khởi nghiệp của sinh viên đã bước đầuđạt được kết quả nhất định: trang bị cho sinh viên kiến thức về khởi nghiệp; rèn luyệntỉnh thần khởi nghiệp cho người trẻ, giúp họ dần trưởng thành, trở thành những người

dám nghĩ, dám làm, dam đương dau với khó khăn, thử thách Đồng thời, khởi nghiệpcũng góp phần đổi mới căn bản phương pháp dạy và học trong các trường đại học và

cao đẳng, đưa môi trường đào tạo trở thành nơi sáng tạo tri thức mới

Trang 23

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

3.1.1 Lý thuyết về khởi nghiệp

Các quan điểm về khởi nghiệp luôn khác nhau và định nghĩa khởi nghiệp không

là duy nhất:

Khởi nghiệp (khởi nghiệp kinh doanh) là khi bạn có ý định tự mình có một côngviệc kinh doanh riêng, bạn muốn tự mình làm và quản lý tự kiếm thu nhập cho mình.Bạn cung cấp và phát triển một sản phẩm hay dich vụ nào đó, mua bán lại một sản phẩm

hay cửa hàng đang hoạt động hoặc hoạt động sinh lợi nào đó.

Khởi nghiệp kinh doanh có thê là bạn tự mở cho mình một cửa hàng như bún bò,

phở, xôi sáng, quán cafe, tiệm Internet, cửa hàng mỹ phẩm, cửa hàng tiêu dùng hay mởtrang trại trồng cây, chăn nuôi, xưởng sản xuất một mặt hàng nào đó hay đơn giản bạnchỉ thương mai tức mà mua di bán lại

Khởi nghiệp đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo Đặc tinh cơ bản của khởi nghiệp làtính đột phá nhằm tạo ra một điều gì đây chưa từng có trên thị trường hoặc tạo ra mộtgiá trị tốt hơn so với thứ có sẵn

Khởi nghiệp sẽ được hiểu là sự tạo dựng một công việc kinh doanh mới hay thành

lập một doanh nghiệp mới, trong đó bạn vừa là nhân viên vừa là chủ Vừa đem lại lợi ích

cho bản than, cho gia đình, cho xã hội.Khởi nghiệp bằng cách thành lập doanh nghiệp

sẽ tạo tang trưởng kinh tế, tham gia vào việc phát triển kinh tế xã hội

Đối với cá nhân theo đuôi việc khởi nghiệp, hoạt động này giúp họ tạo ra côngviệc, thu nhập cho chính mình mà không phải bắt đầu từ việc đi làm thuê Họ được tự

Trang 24

do trong công việc, va nêu công ty của họ phát triển tốt thì nguồn thu nhập của họ có

thé cao gấp nhiều lần so với thu nhập do đi làm thuê mang lại

Đối với xã hội và nền kinh tế thì các công ty khởi nghiệp tạo ra thêm nhiều công

ăn việc làm Điều này giúp đất nước giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo ra nguồn thunhập cho người lao động nuôi sống bản thân và gia đình

3.1.2 Vai trò của khởi nghiệp déi mới sáng tạo:

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có những vai trò quan trọng cụ thé như sau:

- _ Thứ nhất, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo góp phan tăng trưởng kinh tế, chuyểndịch kinh tế: với những ngành có nhiều doanh nghiệp tham gia, các doanhnghiệp luôn tìm cách dé thúc day cạnh tranh, củng cố và nâng cao vị trí củamình.

- _ Thứ hai, khởi nghiệp đổi mới sáng tao tạo nên tính đa dang thị trường: nhữngngười khởi nghiệp góp phan tạo nên cho thị trường những ý tưởng, sự đổimới, tính sáng tạo Nhờ quy mô nhỏ mà các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

có khả năng chuyên đôi mặt hàng nhanh, phù hợp với nhu cau thị trường

- _ Thứ ba, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo góp phan sử dụng tốt vốn tri thức vànăng lực của con người: thành lập doanh nghiệp đổi mới sáng tạo là cơ sở cho

gia tăng việc khai thác, vận dụng các tri thức mới một cách hiệu quả hơn Một

cá nhân có thé khởi nghiệp đối mới sáng tạo cần có đầy đủ năng lực phẩmchât, tâm nhìn chiên lược.

- _ Thứ tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi dưỡng nguồn thu, tạo cơ hội pháttriển kinh tế đột phá trong tương lai: với bản chất khởi nghiệp là quá trình

chuẩn bị, hoan thiện sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh, đóng góp lớn

nhất của các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là giải quyết việclàm cho người lao động, chứ chưa thể đóng góp nhiều cho GDP hay ngân

sách nhà nước như các doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn và các doanh

nghiệp đã hoạt động lâu năm Tuy nhiên, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là khởinguôn của các nguôn thu cho ngân sách nhà nước trong tương lai.

Trang 25

- Tht năm, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo góp phan tăng tốc độ áp dụng côngnghệ mới trong sản xuất: việc gia tăng các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo nhỏdan đến gia tăng sự cạnh tranh Các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo muốncạnh tranh cần phải luôn luôn thay đổi, tìm cách đổi mới công nghệ, giảmthiểu chi phí đầu vào, chi phí sản xuất Họ luôn là những người tiên phongtrong việc tìm tòi những phương thức sản xuất mới Những sáng kiến của họ

đôi khi không được áp dụng vào thực tiễn nhưng đã được các doanh nghiệp

lớn mua lại để phát huy

3.1.3 Ý định khởi nghiệp

Theo Nguyễn Thị Quý (2020) ý định khởi nghiệp của một cá nhân có thể được

định nghĩa là mơ ước thành lập một doanh nghiệp mới trong tương lai Theo Bird (1988)

quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đếnviệc hình thanh một hoạt động kinh doanh mới hay tao lập một doanh nghiệp mới TheoKuckertz và Wagner (2010) quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn

từ việc họ nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường détạo lập doanh nghiệp của riêng mình Theo Schwarz và cộng sự (2009) quan niệm ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên và được định hướngđúng đắn từ chương trình giáo dục và những người đào tạo Theo Souitaris và cộng sự(2007), ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa là sự liên quan ý định của một cánhân đề bắt đầu một doanh nghiệp

3.2 Mô hình nghiên cứu

3.2.1 Một số mô hình tham khảo

a) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Theo mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Liên (Khoa Quản trị kinh doanh,

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) thực hiện mục tiêu tìm ra các nhân tố ảnh hưởngđến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các

ham ý chính sách nhằm thúc đây tinh thần khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Kếtquả nghiên cứu cho thay, có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

13

Trang 26

trên địa ban TP Hồ Chí Minh, bao gồm: Đặc điểm tính cách; Chuan chủ quan; Nhậnthức tinh khả thi; Nguồn vốn; và Giáo dục khởi nghiệp.

5 yếu tố trong mô hình lý thuyết ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viêntại TP Hồ Chí Minh được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống thấp:Giáo dục khởi nghiệp, Nguồn vốn, Đặc điểm tính cách, Nhận thức tinh kha thi và Chuẩn

chu quan Ngoài ra, cũng đã tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định khởinghiệp của sinh viên TP Hồ Chí Minh theo giới tính

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinhviên tại địa bàn TP Hồ Chí Minh

Đặc điểm tính cách Giới tính

Chuẩn chủ quan

1

1 1 1 1 1 Nhận thức tinh kha thi

Y dinhNguồn vốn

khởi nghiệp Giáo dục khởi nghiệp

Nguồn: Nguyễn Thị Bích Liên (2020)b) Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính — Marketing (UFM)

Theo mô hình nghiên cứu của Huỳnh Nhựt Nghĩa, Nguyễn Thị Hải Bình, Nguyễn

Thị Minh Trâm, Nguyễn Kiều Oanh, Mai Thoại Diễm Phương (Trường Đại học Kinh

tế — Tài chính Thành phó Hồ Chí Minh ,Trường Dai học Tài chính - Marketing) nghiêncứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính — Marketing (UFM) Kếtquả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên,

cụ thể như sau: Nhân tố “Hỗ trợ từ gia đình va bạn bè” có mức ảnh hưởng cao nhất đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên trường UFM với 38,1% Kế đến là nhân tố “Năng lực

của sinh viên” với 36,2% và nhân tố “Hệ sinh thái khởi nghiệp” với 35% Nhân tố “Độnglực” chiếm 32,9%, nhân tố “Nhận thức” chiếm 31,8% mức độ ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên Nhân tổ anh hưởng thấp nhất là “Thái độ” với 16%

Trang 27

Thông qua khảo sát 1071 sinh viên tại UFM, bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng với công cụ phân tích và xử lý dữ liệu SPSS 23.0 Kết quả cho thấy có 6 nhân tốtác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên theo mức tác động từ cao đến thấp là “Hỗtrợ từ gia đình và bạn bè”, “Năng lực của sinh viên”, “Hệ sinh thai khởi nghiệp”, “Độnglực”, “Nhận thức” và nhân tố ảnh hưởng thấp nhất là “Thái độ” đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên UFM

Hình 3.2 Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính — Marketing (UFM)

Hén sinh thái khởi nghiệp

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính -Marketing, số 62 — Tháng 4 Năm 20213.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu đê xuat, tác gia đưa ra mô hình nghiên cứu cho khoá luận như sau:

15

Trang 28

Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Môi trường giáo dục

- HI: Giáo dục khởi nghiệp ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên.

- H2: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên.

- _ H3: Nguồn vốn ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

- _ H4: Chuan chủ quan có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp củasinh viên.

- H5: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp có ảnh hưởng thuận chiều đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu thập dữ liệu

Trang 29

Đề tài sử dụng 2 nguồn thu thập dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã đượcthu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn đữ liệu sơ cấp (đữ liệu do chính tác giả

thu thập được).

17

Trang 30

a) Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu được thu thập từ những nguồn có sẵn và đã qua

ít nhất một lần tổng hợp xử lí.

Nguồn thu thập thông tin cho di liệu thứ cấp như: tham khảo tài liệu trên Internet,

sách báo, các bài báo cáo về các nghiên cứu khoa học đã được công bố trên tạp chí; các

đề tài nghiên cứu đi trước có liên quan đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

cập nhật tại email cá nhân của tác giả Dữ liệu sau khi thu về sẽ được phân tích và xử

lý.

3.3.2 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện dựa trên việc phân tích các tải liệu, các bài báo, các nghiên cứu đã thực hiện trước đó làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiêncứu Từ đó xây dựng bảng câu hỏi, thang đo và tiến hành điều tra thử trước khi điều tra

chính thức Cách xây dựng bảng hỏi dựa trên thang đo Likert theo thang điểm lẻ cóthang do từ 1 đến 5:

1: Rat không hai long/rat không đồng ý

2: Không hài lòng/không đồng ý

3: Bình thường

4: Hài lòng/đồng ý

5: Rất hài lòng/rất đồng ý

Trang 31

3.3.3 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua bảng câu hỏi khảo sát Sau khi bảng câu hỏi được hiệu chỉnh ở bước nghiên cứu định tính trở thành bảng câu hỏi chínhthức thì tiến hành thực hiện thu thập dữ liệu

Mẫu điều tra được thiết kế gồm 25 câu hỏi tương ứng với 25 biến Trong đĩ bao

gồm 21 biến thuộc 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Nơng

Lâm, 4 biến thuộc thành phần ý định khởi nghiệp

Cơng thức: Đối với phân tích nhân tố khám pha EFA: dựa theo nghiên cứu củaHạr, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến

Theo đĩ kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát Day là cỡmẫu phù hợp cho nghiên cứu cĩ sử dụng phân tích nhân tơ (Comrey, 1973; Roger,2006)

N =5 *m, trong đĩ m là số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát Vì thé theo cơng thứcnày kích thước mau là: 5 * 25 = 125

Vì khố luận này vừa sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và vừa sử dụng

phân tích hồi quy đa biến nên kích thước mẫu cần lấy là kích thước mẫu lớn hơn 125mẫu Tuy nhiên để đề phịng các mẫu bị lỗi và sai sĩt, bảng khảo sát sẽ được gửi đến

150 người.

3.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS20.0 để mã hĩa và phân tích dữ liệu Các phương pháp phân tích đã được sử dụng trong

nghiên cứu như sau:

Phương pháp thống kê mơ tả

Thống kê mơ ta trong SPSS là phương pháp tong hợp và xử lý dữ liệu dé biếnđổi dit liệu thành thơng tin được trình bày dưới dạng bảng số liệu va đồ thị Thống kêtần số số lần xuất hiện của các biến định tính và định lượng, thể hiện phần trăm tươngứng với số lần xuất hiện đĩ Các đại lượng thống kê được sử dụng trong nghiên cứubaogơm:

- Frequency: Thể hiện tần số của từng nhĩm

19

Trang 32

- Percent: Tý lệ phan trăm của từng nhóm.

- Valid Percent: Tỷ lệ phan trăm hợp lệ của từng nhóm

- Cumulative Percent: Phần trăm cộng dồn

Đánh giá độ tin cậy thang do bằng phương pháp Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1].Vé lý thuyết,Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, nếu

hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (0.95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không

có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọt là hiện tượng trùng lặp trong đo lường.

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:

- Ti 0.8 đến gần bang 1: thang đo lường rất tốt

- Tw 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt

- Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Đối với những nghiên cứu lặp lại (những nghiên cứu đã có tác giả trước thực

hiện), giá trị Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên Với những nghiên cứu mới, giá tri

Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là được chấp nhận

Kết quả của Cronbach Alpha đối với nhân tổ tốt sẽ chỉ ra rằng biến mà chúng taliệt kê có một thang đo tốt Kiém định Cronbach alpha có chức năng loại bỏ các “biếnrác” trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA Phương pháp nhân tô khámphá EFA

Phân tích nhân tố khám pha (EFA) là một phương pháp phân tích định lượngdùng đề rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến

it hơn (gọi là các nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hết nội

dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al 2009)

Hai mục tiêu chính của phân tích EFA là phải xác định được số lượng các nhân

tố ảnh hướng đến một tập các biến đo lường và cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân

tố với từng biến đo lường

Trang 33

Sử dụng ma trận hệ số tương quan(correlation matrix), chúng ta có thể nhận biếtđược mức độ quan hệ giữa các biến Nếu các hệ số tương quan nhỏ hơn 0.30, khi đó sửdụng EFA không phù hop(Hair et al 2009) Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân

tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Vì tác giảchọn cỡ mẫu là 270 nên lấy hệ số tải 0,5 làm mức tiêu chuẩn

Tiêu chí trong phân tích EFA:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chi số dùng để xem xét sự thíchhợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải dat giá trị 0.5 trở lên (0.5 <KMO < 1) là điều kiện đủ dé phân tích nhân tổ là phù hợp Nếu trị số này nhỏhon 0.5, thì phân tích nhân t6 có khả năng không thích hợp với tập dữ liệunghiên cứu.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng dé xem xét các biến

quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không, kiểm định Bartlett

có ý nghĩa thống kê Sig (sig Bartlett’s Test) < 0,05 chứng tỏ các biến quan

sát có tương quan với nhau trong nhân tô.

E Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thay mô hìnhEFA 1a phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số nay thé hiện các nhân tốđược trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các

biên quan sát.

- _ Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử đụng phố biến dé xác định số lượng nhân

tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào cóEigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị nàybiểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tảinhân tô càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng

lớn và ngược lại Theo Hair va cộng sự (2010), Multivariate Data Analysis

hệ số tai từ 0.5 là biến quan sat đạt chat lượng tốt, tối thiểu nên là 0.3

21

Trang 34

Kiểm định hệ số tương quan Pearson

Theo Gayen (1951), trong thống kê, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số tươngquan Pearson (ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữahai biến định lượng Hệ sỐ tương quan Pearson có giá tri dao động từ -1 đến 1

- Nếur=0: Hai biến không có tương quan tuyến tính

- Nếur=1;r=-1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính tuyệt đối

- Nếur<0: Hệ số tương quan âm Nghia là giá trị biến x tăng thì giá trị biến ygiảm và ngược lại.

- Nếur >0: Hệ số tương quan dương Nghĩa là giá trị biến x tăng thi giá trịbiến y tăng và ngược lại

- Sig.< 0,05 thì hai biến có tương quan với nhau

- Sig >0,05 thì hai biến không tương quan và loại ra trước khi chạy hồi quy.Phương pháp phân tích hồi quy đa biến

Phương trình hồi quy đa biến là phương trình mô tả mối quan hệ giữa biến phụthuộc (Dependent Variable) với các biến độc lập (Independent Variables) Mô hình hồi

Trang 35

Bảng ANOVA:

Đề kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết H0: R2= 0.Phép kiểm định F được sử dụng dé kiểm định giả thuyết này Kết quả kiểm định:

Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R2 # 0 một cách có ý nghĩa

thống kê, mô hình hồi quy là phù hợp

Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết HO, nghĩa là R2 = 0 một cách có ý nghĩathống kê, mô hình hồi quy không phù hợp

Bảng Model Summary:

Một thước đo sự phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính thường dùng là hệ sốxác định R2 (R square) Khi phần lớn các điểm dit liệu tập trung sát vào đường hồi quy,giá trị R2 sẽ cao, ngược lại, nêu các điểm dữ liệu phân bó rải rác cách xa đường hồi quy,R2 sẽ thấp

Trong SPSS, bên cạnh chỉ số R2, chúng ta còn có thêm chỉ số R2 Adjusted (R2hiệu chỉnh) R2 hay R2 hiệu chỉnh đều có mức dao động trong đoạn từ 0 đến 1 Nếu R2càng tiến về 1, các biến độc lập giải thích càng nhiều cho biến phụ thuộc, và ngược lai,R2 càng tiến về 0, các biến độc lập giải thích càng ít cho biến phụ thuộc

Bảng Coeffcients:

Đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình hay khôngdựa vào kiêm định t (student) với giả thuyết H0: Hệ số hồi quy của biến độc lập Xi bằng0.

- Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết HO, nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi khác 0một cách có ý nghĩa thông kê, biến XI có tác động lên biến phụ thuộc

- Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết HO, nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi bằng

0 một cách có ý nghĩa thống kê, biến Xi không tác động lên biến phụ thuộc

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) là một chỉ số đánh giá hiện tượng cộng tuyếntrong mô hình hồi quy VIF càng nhỏ, càng ít khả năng xảy ra đa cộng tuyến Hair vacộng sự (2009) cho rằng, ngưỡng VIF từ 10 trở lên sẽ xảy ra đa cộng tuyên mạnh Nha

23

Trang 36

nghiên cứu nên có gang dé VIF ở mức thấp nhất có thé, bởi thậm chí ở mức VIF bằng

5, bằng 3 đã có thê xảy ra đa cộng tuyến nghiêm trọng

3.3.5 Thang đo và các khái niệm nghiên cứu:

b) Các khái niệm nghiên cứu:

Trong dé tài này,các khái niệm nghiên cứu của khóa luận là những yếu tố ảnh

hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên được chia thành 2 nhóm sau:

Nhóm đặc điểm cá nhân gồm: Giới tính, Thu nhập, Sinh viên năm may, Hoc khoa

nao

Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: gồm 25 biếnquan sát

Mã hóa Thang đo Nguồn

MT Môi trường giáo dục

MTI 1.Nhà trường cung cấp những kiến thức cần thiết Haris và cộng sự

về khởi nghiệp (2016)

MT2 2.Chương trình học chính ở trường trang bị cho tôi

đủ kha năng dé khởi nghiệpMT3 3 Truong, khoa có tổ chức hoạt động định hướng

khởi nghiệp cho sinh viên

Trang 37

MT4 4.Nhà trường phát triển kỹ năng khởi nghiệp của

tôi

TC Đặc điểm tính cách

TCI 1.Tôi đám đối mặt với trở ngai/thach thức LuthJe và FrankeTC2 2.Tôi thích trải nghiệm những cái mới (2004), WongnaaTC3 3.Tôi có tố chất của nhà lãnh đạo và Seyram (2014)

TC4 4.Tôi rat tự tin vào kỹ năng va khả năng khởi

NV3 3.T6i có khả năng tích lũy vốn từ tiết kiệm, làm

thêmNV4 4.Tôi có thé vay vốn từ các gói vay dành riêng cho

sinh viênCCQ Chuẩn chủ quan

CCQ1 1.Tôi được bạn bè ủng hộ và cô vũ Auto và cộng sựCCQ2 2.Tôi được gia đình ủng hộ và cô vũ (2001), Nguyễn

CCQ3 3.Những người quan trọng khác luôn ủng hộ và cô Thu Thủy (2014)

vũ tôi

CCQ4 4.Nếu gặp khó khăn sẽ nhận được sự giúp đỡ từ gia

đình và bạn bè

TDKN Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

TDKNI 1.Việc trở thành chủ doanh nghiệp đối với tôi có Phan Anh Tú và

lợi hơn bắt lợi Trần Quốc Huy

TDKN2 2.Chủ doanh nghiệp là một nghề rất hap dẫn đối (2017)

VỚI tÔI

25

Trang 38

TDKN3 3.Là một doanh nhân sé cho phép thỏa mãn các đòi

hỏi của bản thânTDKN4 4.Là một doanh nhân sẽ có nhiều đóng góp cho xã

hộiYDKN Ý định khởi nghiệp

YDKN1 1.Tôi luôn xác định sẽ lập một công ty trong tương Haris vả cộng sự

lai (2016)YDKN2 2'Tôi sẽ cố gắng dé công ty sớm được thành lập

YDKN3 3.Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc cho việc thành lập

công ty riêngYDKN4 4.Sau khi tốt nghiệp trường này, tôi sẽ tự mình

kinh doanh

Nguồn PTTH

Trang 39

Hình 4.1 Biểu Đồ Thống Kê Về Giới Tính

Nguồn: PTTH

Trang 40

4.1.2 Thống kê về trình độ học vấn

Trong 132 mẫu khảo sát, chiếm phần lớn là sinh viên năm 4 (72%), sinh viênnăm 2 (11%), sinh viên năm 3 (9%), sinh viên năm 1 (5%) và sinh viên đã ra trường(3%) Điều này cho thấy sinh viên năm 4 là nhóm sinh viên có ý định khởi nghiệp caonhất

Hình 4.2 Biểu Đồ Thống Kê Trình Độ Học Vấn

mNăm1 #Năm2 mNam3 #@Năm4 mĐãra trường

Nguồn: PTTH4.1.3 Thống kê về Ngành học

Kết quả điều tra về ngành học của sinh viên được thê hiện qua Bảng 4.1 Trongtổng số 132 người được khảo sát, số người thuộc Khoa Kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất với71,2 % Các Khoa còn lại lần lượt là: Cơ khí công nghê chiếm 9,1% ,Công nghệ thôngtin chiếm 4,5%, Chăn nuôi thú y chiếm 3%, Nông học chiếm 3%, Công nghệ thực phẩmchiếm 2,3%, Lâm nghiệp chiếm 2,3%, Công nghiệp văn hóa và Ngoại ngữ mỗi khoa chỉchiếm 0,8% Điều này cho thấy sinh viên Khoa Kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơncác khoa còn lại.

Ngày đăng: 10/02/2025, 01:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN