BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINHNGHIÊN CỨU NHU CAU THAM GIA HỘI THÁO KHOA HỌC CUA SINH VIÊN KHOA KINH TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU NHU CAU THAM GIA HỘI THÁO KHOA HỌC CUA SINH VIÊN KHOA KINH TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG
LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
VƯƠNG THỊ NGỌC HUYEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHẬN BANG CỬ NHÂN
NGANH QUAN TRI KINH DOANH
CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH THUONG MAI
Thanh Phố Hồ Chí Minh,
Tháng 10 Năm 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
VƯƠNG THỊ NGỌC HUYEN
NGHIÊN CỨU NHU CAU THAM GIA HỘI THẢO KHOA HỌC CUA SINH VIÊN KHOA KINH TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG
LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Nganh: Quan tri kinh doanh
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GVHD: LE QUANG THONG
Thành Phố Hồ Chí Minh,
Tháng 10 Năm 2022
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh tẾ, trường Đại Học Nông Lâm Thành
Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU NHU CÀU THAM DỰ HỘITHẢO KHOA HỌC CUA SINH VIÊN KHOA KINH TE TRUONG ĐẠI HỌCNONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH” do Vuong Thị Ngọc Huyền sinh viên niên
khóa 2019, ngành Quản Trị Kinh Doanh thương mại, đã bảo vệ thành công trước hội đồng
Trang 4thương mại đã dạy đỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học
tập và rèn luyện tại trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướngdẫn — Ts Lê Quang Thông, người đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên
cứu đề tài tốt nghiệp
Mặc dù đã cô gắng hết sức dé hoàn thành bài khóa luận theo hướng hoàn chỉnh nhất
nhưng do chưa có kiến thức sâu rộng về chuyên môn cũng như tầm nhìn còn hạn chế nênnếu bài tiểu luận có sai sót gì rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của
thầy cô
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất cùng lời kính chúc sức khỏe và
thành công đến quí thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP HCM
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bẻ đã luôn bên cạnh, ủng hộ,động viên.
Em xIn chân thành cảm ơn!
TP HCM, ngày 10 thang 1 năm 2023
Vương Thị Ngọc Huyền
Trang 5NOI DUNG TÓM TAT
VƯƠNG THỊ NGOC HUYEN, tháng 10 năm 2022 “Nghiên cứu nhu cầu tham
dự hội thảo khoa học của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP HCM”
VUONG THI NGOC HUYEN, October 2022 “Researching the need to attend scientific seminars of students of the Faculty of Economics, Nong Lam University,
Ho Chi Minh City”
Mục tiêu chính của đề tài là tìm hiểu, xác định va phân tích nhu cau tham gia cácbuổi hội thảo khoa học tổ chức tại trường của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại Học NôngLâm TP Hồ Chí Minh
Nghiên cứu được tiễn hành qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứuđịnh lượng Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhóm Bàiluận sử dụng: Phân tích hệ số tin cậy Conbrach’s Alpha, phân tích nhân tố khám pha EFA
và kiểm định hệ số tương quan Pearson
Tác giả nghiên cứu đề tài với mẫu khảo sát là 150 sinh viên Sau khi phân tích định
lượng cho thay có 02 yếu tô ảnh hưởng đến nhu cầu tham dự hội thảo khoa học của sinh
viên là yếu tố nguyên nhân và yếu tố cơ sở dé ra giải pháp Day cũng là những cơ sở dé tác
giả đề xuất các giải pháp dé thúc day và đáp ứng được nhu cầu tham dự hội thảo khoa học
của sinh viên.
Trang 6MỤC LỤC
; ; Trang
(Cg Ee De 6) |, 000000 3 11111 ixDANE BUC DA OTH NT sa eeeeauabdeiobotiatiiieiboigikt05600000300001386500N010008000/61080030800sg0 x
DANE MỤC PHÙ LUC sssssesssscsvscsssssossesesorssssesssssescsverenssnsscunsssovensceansuunsosoneniasausnnssenceneniin xi
#070077 0275208, 127) 1770000 uy sR Len 1
na TP 1
L.Z,1, A416 tiU GHI sasssasesensnsebrrannrontdetsDnBEESSEĐBGENDDSESHGUEDRGSESSEDDNEUESNG.HIĐHM00g20-U020/00/50% v
1.2.2 Mục tiêu cụ thé oo eecccccccccccccccsesssesssecsecsesessesucssecsesssasatssessssesseeseseesnsseseaeeees 2
(Boe icc de(cikt | a 3
1.3.1 Pham vi khong gan oo M4 3
eR ek 3
(Ce Khẩu hay 3
EIHƯTTRE E MEE SL! 1 (ar 4
2.1 Tổng quan về nhu cầu tham dự hội thao khoa học 2-s<s<«< 42.2 Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến nhu cầu tham gia của sinh viên: 5
xui OVE: FADES SAS NIGH:, AL AS HƯU Ổ saaseeaenidio sa nhgndunhöghg dghàghigi246088400016:Eu30dù/840i/656i6/8.066654 5
22.2 M6 hinhnehién cửu N60 TH se sndedin6d0i6080000000604800610069809.i6:00309912058G101610i0E1 6
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 7
Sols 0 SỬ TY 080 seadaaeiubeegtoibitidtitbiaGsttbgsast6kgg40631406466440001433310680438500688000366004010430 0766100068688 73.1.1 Khái niệm về nhu cầu 2 2 2 ©SSE+EE2EE2E2EEEEEEE2E12112321212112112121111 11220 73.1.4 Tư thant we hội thôn Khoa bBBtceceeeataketiL000100kgi00400-0300600006006048030//3003660030g30 9
Trang 73.2 Phương PHAP NEMIEM ClP 0.eccecereeeeseeresenrecencearnscenavepsoeraverserennanseaveneneusensevensonvess 10
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - 2 2- 2 22 2E+2E22E2E£2EE+EE+EEZE22E222z2rxee 103.2.2 Phương pháp xử lý số liệu - 2-22 2+22222E+2EE22E22EE+22E22322212112212221 2E ee 11
SD cc Me UO src tag pct conn grasp aden once 14
CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN « -<2 15
4.1, MO tí thực TF ANG sassssnssssssansnascssanssssssassnacnsnssnssassnsnssnsessenssasonsoswansassssnssoassansnenbsasonses 15
4.1.1 Thực trạng các buổi hội thảo khoa học tại trường 25-52 s+2z+z2zz2sz2 15
4.1.2 Thực trạng sinh view tham gia hội thảo khoa HỢP uc ceiiiiiiiiiisrodae 17
| ees 204.2.1 Li do sinh viên quan tam va muốn tham dự hội thảo khoa học: 20
4.2.2 Lợi ích của sinh viên khi tham gia hội thảo khoa học 5-55 5s+s+s 21
4.2.3 Theo thuyết Maslow, nhu cầu tham dự hội thảo khoa học thuộc cấp nào va ýnghĩa đối với sinh viên 2 2 2 +SE+2E+2E22E22E12E12712212211211211211221221211211211 21122 c.e 224.4, Phần tích yếu TẾ seeeeeesssrerrieienoenisnDbirekdtorhugnorgtttdg Em 090010000700000000077000 0 224.3.1 Thong kê mô tả về giới tính 2 2 2 2+22+2ESE£EEE2EE2EE2EE2EEEEEEEZEEzzrzrrerree 23l3 Thông lễ:aiỗ:†Ạ:vỆ năng | chục Là H2 HỆ nh ho HngUỢg,4id cgg0c0 E06 244.3.3 Thống kê mô tả về ngành học - 2 2 2 2222E+2E£2E+£EE2EE£EE£EE2E2E+zE+zzxzrxez 254.3.4 Thống lê mh tá về học bgt oe cccetesenceesnirnsncssavenseienvenscsnevveusiicenaskeiaven anttonsusvesvain 264.3.5 Thống kê mô tả về chỗ ở hiện tại -2- 2 +S£E£E£EE£EEEEE2EE2E2E25222222222xe2 a74.3.6 Thống kê mô 1a về phương tiện đi bel esccccsscccrccancsnssinrcransiveusennrincsanasnnsesnannncsceins 284.3.7 Thống kê mô tả về việc đã từng tham gia hội thảo khoa học -. 294.3.8 Thống kê mô tả trung bình biến định lượng -©22-722©2++c++zc+2 304.4 Đánh giá độ tin cậy thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach°Alpha 32
4.4.1 Thang đo về nguyên nhân 2-22 22222S+SE£SE£2E2E22E22212212712712212222222222 2e 33
vi
Trang 84.4.3 Kết luận 5s s1 1211212112111211121112111121111 2111112111121 121g 34
435 Phẩm tich nhĩn,1ô khẩm: nh KẾ ÁaeeeeansnnintoBonoiotpsiootlskisvBIGEEISSGSEGIGLG082Đ20E 354.5.1 Phân tích nhân tô khám pha EFA cho biến độc lập -2222222z+22- 354.5.2 Phân tích nhân tố khám pha EFA cho biến phụ thuộc 2-2-2 52- 39
4.6 Tương quan P€AFSDH cseeeenesereasisiasniiasonsisiisiseiiisiis03004190106003909104701900106 41
4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu «<2 <s+©+s£++£+et++e++ezseezsezssers 42CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - <s< << 5s s£sersersersrssrsscse 43
Trang 9DANH MUC CHU VIET TAT
: Trường Đại học Nông Lam TP.HCM
: Thạc sĩ
: Thành phố Hồ Chí Minh: Lý thuyết hành động hợp lý ( Theory of reasoned action): Thành phố
: Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB — Theory of Planned Behavior)
: Nguyên nhân
: Giải pháp
: Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin): Phân tích yếu tố khám phá (Exploratory Factor Analysis): Phân tích thống kê (Statistical Package for the Social Sciences)
: Đại học Khoa Học Xã Hội Va Nhân Van
: Đại học Quốc Gia Hà Nội
: Giáo dục và Thời đại
: Thanh Niên Cộng Sản
: Nghiên cứu Khoa học
: Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
viii
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Thống kê mô tả Nguyên nhân 22 +S+SE+S£SE+E£EE£E2EE2E22E222252222322222 2222, 30Bang 4.2 Thống kê mô tả Giải pháp -2- 2 22222S2EE2SE£2E2EE2E12212212212212232222222222 2222 31Bang 4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nguyên
Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của giải
i GIGI0GE00M000800/3/10000018018000/00G0/010/STGIHDERGSGSIESNGHGHHNISSGISSIHĐ2M00309.0053.0H000XEGGI4.G107850000300000 34
Bang 4.5 Phân tích các nhân tố chấp nhận biến độc lập - 2-22 ©5¿+2222z2zz+c+2 36
Bảng 4.6 Tổng phương sai trích - 2-2-2252 22222E22EE22EE2E322212231221221122122212212222 22 e2 afBang 4.7 Kết quả phân tích EFA tổ hợp thang d0 0 0 ccccccccesssessesseessesseesseeseeseseseeseee 38
Bảng 4.8 Bảng Phân Tích Nhân Tố Được Chấp Nhận ở Biến Phụ Thuộc 39Bảng 4.9 Kết Quả Phân Tích EFA Tổ Hop Thang Đo 22- 22522 522222222222z+22Z+2 40Bang 4.10 Nhân tố được định nghĩa lại sau khi Thực Hiện Khám Phá Nhân Tố EFA 41
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Tháp nhu cầu của IMasÏOW -2- 2 2 SS+E22E+E22E8E225221252212322121212112122121 22.2150 8Hình 4.1 Kết quả khảo sát về tần suất tham gia cceccecceeceesecseesessessesseeeteseeseens 17Hình 4 2 Kết quả khảo sát về thời lượng tham gia 2: 2222222222S2E+22E222zz22z+ 18Hình 4.3 Kết quả khảo sát trong lúc tham gia các ban sinh viên thường làm gì 19Hình 4.4 Kết quả khảo sát về li do tham dự của các ban sinh viên 2 2s255+¿ 20Hình 4.5 Thống kê mô tả về giới tính 2-22 222S+EE+EE+EE+2E2E12E1221221212212222222222 2e 23Hình 4.6 Thống kê mô tả về năm học 5< 25 2< 211212110121212210121121111 111 c2 24Hình 4.7 Thống kê mô tả về ngành học 2-2 222+EE+EE+EE+2E£2EE2EE2EE+EE2EE22222222222222- 23Hình 4.8 Thống kê mô tả về học lực -. 2 s+22E+E£ESEE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerrree 26Hình 4.9 Thống kê mô tả về chỗ ở hiện tại 2-2 22 2S2+E£EE£E£EE£E£EE2EE2E2E22E2zZEcrxred a7Hình 4.10 Thống kê mô tả về phương tiện 2- 2© 222222EE+2E+2EE22E++EEE2EEzEEzzzxrrrree 28Hình 4.11 Thống kê mô tả về việc đã từng tham gia hội thảo khoa học - 29
Trang 12Phụ lục 1:
Phụ lục 2:
Phụ lục 3:
Phụ lục 4:
Phụ lục 5:
Phụ lục 6:
Phụ lục 7:
DANH MỤC PHỤ LỤC
Ce 1
Kết qua nghiên cứu SPSS phần Thống kê mô tả - 2 222222z>zz=522 6
Kết quả nghiên cứu SPSS phần thống kê biến định lượng - 9
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha - 11
Kết quả phân tích nhân tố khám pha EFA cho biến độc lập 13
Kết qua phân tích nhân tố khám pha EFA biến phụ thuộc 14 Kết qua phân tích tương quan Pearson - 22 2222222++2x222++2E+zzxzzsce2 16
xi
Trang 13năng tiếp nhận cái mới nhanh chóng và biết thay đổi linh hoạt, thích nghỉ kịp thời với
sự thay đôi của xã hội hiện dai, đại diện cho một thé hệ tiên tiễn mới Tuổi trẻ là nềntảng cho một đời người Với sinh viên, những người đang ngồi trên ghế giảng đường
đại học là quãng thời gian vô cùng quan trọng để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm,
phương pháp tư duy, bản lĩnh chính trị từ đó thé hiện tài năng, công hiến trí tuệ, sức
lực của mình vào sự phát triên chung của đât nước.
Bên cạnh đó, Hội thảo khoa học cho sinh viên tại các trường Đại Học là một
hoạt động trí tuệ giúp sinh viên được học thêm những kiến thức, kỹ năng ngoài nhữnggiờ học ở giảng đường và câu lạc bộ Trong các trường đại học yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học chính quy là lòng say mê học hỏi, năng
lực sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu và những kỹ năng mà sinh viên học hỏi được.
Mục đích giáo dục dai học là đào tạo ra những sinh viên có tri thức, biết sử dụng vàlàm chủ được những kiến thức, kỹ năng đã được học dé đáp ứng được nhu cầu pháttriển của xã hội Thông qua những buổi hội thảo khoa học, sinh viên có thé học tập
và phát huy năng lực trí tuệ, kỹ năng vốn có của mỗi người và giúp sinh viên có được
thói quen làm việc độc lập dé củng cô và nâng cao trình độ bản thân
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM nói chung và khoa kinh tế nói riêng luôn
coi việc tổ chức các buôi hội thảo chuyên ngành cho sinh viên là nơi dé nâng cao chất
1
Trang 14lượng giáo dục và quyết tâm không dé các buổi hội thảo khoa học dậm chân tại chỗ
mà phải ngày cảng phát triển về cả chất và lượng Tuy nhiên, số lượng các bạn thamgia các buổi hội thao sẽ góp phan làm nên thành công va tạo động lực dé các buổi hộithảo được diễn ra một cách hiệu quả nhất Những năm gần đây, sinh hoạt học thuậtkhoa học của sinh viên phối hợp với nhà trường được tô chức thường xuyên hơn Vì
vậy, dé tìm hiểu và xác định nhu cầu cũng như mong muốn của các bạn sinh viên
khoa kinh tế khi tham dự các buổi hội thảo khoa học em đã chọn đề tài “ NGHIÊNCỨU NHU CAU THAM DU HỘI THẢO KHOA HOC CUA SINH VIÊN KHOAKINH TE TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu, xác định và phân tích nhu cầu tham gia các buổi hội thảo khoa học
tô chức tại trường của sinh viên khoa Kinh tế trường Dai Học Nông Lâm tp.Hồ Chí
Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định thực trạng các buổi hội thảo khoa học của sinh viên khoa Kinh tếtrường Đại học Nông Lâm hiện nay.
- Phân tích nhu cầu tham gia hội thảo khoa học của sinh viên
- Xác định các yêu tô ảnh hưởng đến việc tham gia hội thảo khoa học của sinh
viên.
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đây tinh thần tham gia hội thảo khoa học của
sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP HCM
Trang 151.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Pham vi không gian
Phạm vi đề tài nghiên cứu là sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông
Lâm TP HCM
1.3.2 Pham vi thời gian
Thời gian thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 1/2022
1.4 Câu trúc của khóa luận
Bồ cục của đề tài: Dé tài hoàn thành với nội dung gồm 5 chương
Chương 1 Mở đầu
Chương này nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể
cần nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian thời gian, nội dung và
giới thiệu sơ lược cấu trúc đề tài
Chương 2 Tổng quan
Trình bày tổng quan về hội thảo khoa học và các nghiên cứu liên quan đến nhucầu tham gia của sinh viên
Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trinh bày nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và giới thiệu chi tiếtcác thang đo được sử dụng trong đề tài
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương này là phần quan trọng của khóa luận Trình bày thông tin đữ liệu
nghiên cứu, kết quả kiêm định thang do bang Cronbach’s Alpha và EFA và kết qua
phân tích.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Chương này rút ra những kết luận từ kết quả thu được trong quá trình nghiên
cứu, các đóng góp về mặt phương pháp nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị Đồng
thời, trình bày các hạn chê của nghiên cứu.
Trang 16CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tổng quan về nhu cầu tham dự hội thảo khoa học
Theo Tiến sĩ Ngô Tự Lập (Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho
rang “dat nước cần những người trẻ có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, như tinhthân khai sang”, có bằng cấp cao chưa chắc đã là người khai sáng Phải luôn luôn đặt
câu hỏi và “vat vã” tìm câu trả lời Tri thức phải là người có thiên hướng muốn khám
phá Nhưng kiến thức là một mạng lưới thông tin rộng lớn mà chúng ta sẽ không khaithác hết được
Fukuzawa, khi nói về người Nhật thời của ông cũng nhắn mạnh: Một dân tộc
chỉ mạnh khi những người con của dân tộc ay manh, dac biét la tang lớp trí thức Điềunày gần giống với tư tưởng Khai sáng của Kant: “Con người mà biết sử dụng lý trí
để hiểu mình, hiểu người và hiểu vật thì chúng ta mới có khả năng làm đúng ” Chân,
thiện, mỹ là như thế! Và Fukuzawa đã đưa ra nguyên tắc nôi tiếng: “Độc lập quốcgia thông qua độc lập cá nhân”, tức là một xã hội muôn phát triển phải dựa trên
những cá nhân có khả năng tư duy độc lập và sáng tạo.
Franz Jessen - Đại su, Trưởng phái đoàn Liên minh chau Âu tại Việt Nam đã
có lời khuyên tới các bạn trẻ Việt Nam: “Để một đất nước phát triển thì phải có nên
tang tot Và dé có một nên tảng tốt như vậy, thì điều dau tiên là phải có một nên giáo
dục thật tốt Và nhiệm vụ quan trong nhất của hoc sinh, sinh viên là học tập tot”
Vậy, dé có những sinh viên hoc tập tốt, có tư duy độc lap, sáng tao trong nghiêncứu khoa học, đóng góp trí tuệ và năng lực của mình vào sự phát triển của đất nước,
sinh viên phải luôn học hỏi, tìm tòi, khám phá những cái mới, cần phải có thông tin,
tri thức từ nhà trường, từ xã hội, họ cần được cung cấp, đáp ứng và thỏa mãn đầy đủ
Trang 17thông tin trong quá trình nghiên cứu khoa học, học tập và giải trí của mình khi còn là
những sinh viên trên giảng đường đại học Vì vậy, những buổi hội thảo khoa học tạitrường cũng sẽ giúp sinh viên một phần nào đó học hỏi thêm được nhiều kiến thức
mới và những kỹ năng cần thiết dé có thé đáp ứng được nhu cầu của xã hội
2.2 Các tài liệu nghiên cứu liên quan đên nhu câu tham gia của sinh viên
2.2.1 Mô hình nghiên cứu trong nước
Đánh giá nhu cau của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đối với
lớp kỹ năng giao tiếp Tap chi Khoa học Trường Đại học Can Thơ, (35), 50-56 của
nhóm tác giả Cường, O Q., Hạnh, T T., Quyên, N T H, Du, L HH, Hậu, L L., &
Duy, V Q (2014) Nghiên cứu nay được thực hiện với mục tiêu là đánh giá nhu cầucủa sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đối với kỹ năng giao tiếp Kết quảnghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh hiểubiết về kỹ năng giao tiếp nhưng lại chưa ứng dụng nhiều vảo thực tiễn Bên cạnh đó,
đa số sinh viên đều chưa hài lòng về kỹ năng giao tiếp của bản thân Vì vậy, sinh viênthường có nhu cầu tham gia kỹ năng giao tiếp phù hợp và có cấu trúc hợp lý Ngoài
ra, sinh viên cũng có nhu cầu khá đa dạng về hình thức lớp học, hình thức dạy học,
hình thức đánh giá, số tín chỉ, và số lượng người tham gia
Nghiên cứu như cẩu thông tin của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn Hà Nội Tap chi Thư viện Việt Nam - 2013 - Số 1 - Tr 31-35,10 Kết quả nghiên
cứu cho thấy con người có thé tìm kiếm thông tin ở bat cứ đâu và bat cứ nơi nào thông
qua các phương tiện là: sách, báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, Internet để
thỏa mãn cho những nhu cầu riêng của mình Nhưng với sinh viên trong các trường
đại học nhu cầu sử dụng thông tin đề phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu khoa
học của họ luôn cần phải dam bảo về chất lượng nguồn tin, đầy đủ về chủng loại thìhoạt động nghiên cứu khoa học mới thành công, quá trình học tập mới đạt kết quảcao Vì thé van dé đặt ra ở đây là Trung tâm Thông tin — Thư viện, DHQGHN - nơicung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu khoa học, học tập và
giải trí của sinh viên không chỉ cho trường DHKHXH&NV mà còn phục vụ tải liệu,
thông tin cho các trường Đại học Kinh tế, Đại học Giáo dục, Đại học Khoa học Tự
Trang 18nhiên, Dai học Công nghệ, Đại học Ngoại ngữ và các Khoa trực thuộc DHQGHN,
phải làm thế nào để có thể đáp ứng tốt và thỏa mãn tối đa nhu cầu mà người dùng tin,
sinh viên đưa ra nhằm phục vụ có hiệu quả quá trình học tập, nghiên cứu, giải trí của
họ, xứng đáng là trường học thứ hai sau giảng đường đại học của sinh viên trong
DHQGHN.
2.2.2 Mô hình nghiên cứu nước ngoài
Chương trình hội thảo sinh viên nhằm nâng cao kỹ năng trình bày học thuậtcho nghiên cứu sinh khoa học: Ảnh hưởng của nên tảng ngôn ngữ đến kết quả, Tạpchí Quốc tế về Phát triển Nhà nghiên cứu, Tập 6 Số 1, trang 57-76 của tác giả
Ohnishi, S và Ford, J.H (2015) Nghiên cứu nhằm mục dich tiết lộ cách thức sinh
viên cải thiện kỹ năng trình bày học thuật của họ và những hạn chế dé cải thiện cóhoặc không có ảnh hưởng của nền tảng ngôn ngữ của sinh viên Vì con đường sự
nghiệp của sinh viên sau đại học đã trở nên đa dạng hơn trong những năm gần đây,
đào tạo kỹ năng chung ngày càng được đưa vào các chương trình sau đại học bên
cạnh dao tạo nghiên cứu cụ thé Tuy nhiên, đào tạo tiến sĩ thường áp dụng phong cáchtruyền thống, thường dựa vào một giám sát viên cá nhân mà không đưa vào các
chương trình cụ thê để cải thiện các kỹ năng chung của sinh viên Vì các kỹ năng
thuyết trình học thuật rất quan trọng đối với nghiên cứu và là một kỹ năng chung mà
nghiên cứu sinh tiến sĩ khoa học phải có, nghiên cứu đề xuất các chương trình hội
thảo dành cho sinh viên hiện có có thể được sử dụng hiệu quả như một chương trìnhđào tạo tích cực để cải thiện các kỹ năng này
Đây là lần đầu tiên một nghiên cứu dài hạn về sự phát triển kỹ năng thuyết
trình học thuật của nghiên cứu sinh được thực hiện Kết quả của nghiên cứu cho thay
các sinh viên đã cải thiện kỹ năng trình bày học thuật như thé nao và những han chế
để cải thiện phụ thuộc vào nền tảng ngôn ngữ của họ Tác giả thảo luận về những
phát hiện của mình từ quan điểm về nền tảng ngôn ngữ của sinh viên và quá trình
thích ứng với văn hóa học thuật.
Trang 19CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về nhu cầu
Theo Rainey (2009) Tháp nhu cầu Maslow được xem là lý thuyết nỗi bật nhất
về nhu cầu của con người và đóng góp những khái niệm cơ bản cho việc nghiên cứu.Alduaij (2013) khang định, Maslow là người tiên phong vi dai trong việc phat triển ý tưởng cho rằng các cá nhân (hay các nhóm) sẽ làm việc hiệu quả nhất khi nhu cầucủa họ được thỏa mãn Ý tưởng hợp nhất nhu cầu của cá nhân và nhu cau của tô chức
có sức thuyết phục rất mạnh mẽ Điều này cho thấy, khi người lao động được tạo điềukiện thuận lợi để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, thì họ sẽ càng có nhiều động lực dé tìm
cách theo đuổi mục tiêu cá nhân và thông qua đó đạt được các mục tiêu của tô chức.Trương Minh Đức (201 1) nhận định: “Các lý thuyết tạo động lực đều xoay quanh van
đề xem xét nhu cầu của con người Muốn tạo động lực cho nhân viên, trước hết nhàlãnh đạo cần phải quan tâm đến nhu cầu của họ, xem họ có nhu cầu gì và tạo điềukiện cho họ phan dau dé thỏa mãn nhu cầu” Lý thuyết thang bậc nhu cau của Maslow
Lý thuyết của tác gia Maslow về sự phát triển cá nhân và động lực được công bố vào
năm 1943 Theo Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ mong muốn thỏa mãn
các nhu cầu cá nhân Nhu cầu của con người được chia thành 5 bậc từ thấp (cấp thiếtnhất) đến cao (ít cấp thiết) gồm: nhu cầu sinh học — nhu cầu an toàn — nhu cầu xã hội
— nhu cầu được tôn trọng — nhu cầu tự thể hiện bản thân
Trang 20Hình 3.1 Tháp nhu cầu của Maslow
muốn sáng tạo,
được thể hiện khả
năng, thể hiện bản
thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là
Tự thể hiện bản thân thành đạt
cần có cảm giác được tôn trọng,
Được quý trọng inh mến, được tin tưởng
Tông nào đó, muốn tị Giao lưu tình cảm ím, bạn bè thân hữu tin cậy
và được trực thuộc cam giác yen tam về an toàn than the
việc lam, gia dint rc khỏe, tài san được dan
Thé ly Be
Tang thứ nhất: Các nhu cầu căn bản nhất thuộc về "thé lý" (physiological)
-thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
Tang thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn
thân thẻ, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo
Tầng thứ ba:Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc
(love/belonging) - muôn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình
yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy
Trang 21Tang thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác
được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng.
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân cường độ cao (self actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn
-mình, có được và được công nhận là thành đạt.
Tháp nhu cầu Maslow được xây dựng dựa trên các giả định: Nhu cầu chính là
cơ sở hình thành nên động cơ thôi thúc con người hành động Con người cô gang thỏa
mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất Tuy nhiên, khi một nhu cầu đã đượcthỏa mãn thì nó không còn là động cơ hiện thời nữa, và người ta lại cố gang tìm cáchthỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo Nhu cầu bậc cao chỉ xuất hiện khi nhucầu ở bậc thấp hơn đã được thỏa mãn
3.1.2 Lý thuyết về hội thảo khoa học
Hội thảo khoa học là một hình thức sinh hoạt khoa học được tô chức đề thảo luận,tranh luận một/ một số van đề khoa học Nội dung hội thảo khoa học thảo luận, tranh
luận về các nội dụng sau:
- Phuong pháp giải quyết van đề khoa học
- _ Cách thức lý giải, chứng minh luận điểm khoa học
- _ Việc triển khai ứng dụng KHCN
- _ Tổng kết, đánh giá một giai đoạn nghiên cứu
- Đề xuất và chuẩn bị lực lượng cho một hướng nghiên cứu mới
- Trao đôi kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu
- Cac nội dung khoa học khác.
Cũng có thé nói, Hội thảo khoa học còn là nơi để các nhà khoa học, các thầy cô
giáo, sinh viên, các nhà lãnh đạo quản lý giáo dục của các đơn vị có điều kiện ngồilại với nhau để giao lưu học hỏi những tri thức quý báu, những kinh nghiệm hay,những cách làm tốt Qua đó mà hiéu nhau hơn nữa thắt chặt thêm tình đồng chí, đồngnghiệp dé cùng nhau đưa sự nghiệp giáo dục đào tạo của đơn vị, cá nhân ngày càngphát trién
Trang 223.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề khảo sát nhu cầu tham dự hội thảo khoa học của sinh viên khoa kinh tế
trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tai sử dung hai nguôn thu thập dữ liệu chủ yếu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ
liệu đã được thu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn dit liệu sơ cấp (dir liệu
do chính tác giả thu thập được).
hành điều tra thử trước khi điều tra chính thức
Nghiên cứu định lượng
Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tinh, đề tài tiến hành thiết kếbảng khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề thu thập thông tin từ sinh viên.Sau đó, phỏng vấn thử 15 sinh viên xem họ có đồng ý cung cấp những thông tin đượchỏi hay không, từ ngữ trong bảng hỏi có đơn giản, rõ ràng và dé hiểu hay không Từ
đó điều chỉnh lại bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát chính thức
Lua chọn kích thước mau
10
Trang 23Mẫu điều tra được thiết kế gồm 16 câu hỏi tương ứng với 16 biến, trong đó 9
biến thuộc nguyên nhân và 7 biến thuộc cơ sở đề xuất giải pháp
Công thức chọn mẫu trong nghiên cứu được tính như sau:
Công thức 1: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứucủa Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự
kiến Theo đó kích thước mẫu tối thiêu là gấp 5 lần tông số biến quan sát Day là cỡ
mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger,2006) N = 5 * m, trong đó m là số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát Vi thế theocông thức này kích thước mẫu là: 5 * 16 = 80 (khảo sat)
Công thức 2: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt đượctính theo công thức là n=50 + 8 * 1 (am: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996).Trong đó m là số lượng nhân tổ độc lập, chứ không phải là số câu hỏi độc lập Suy ratheo công thức này kích thước mau là: 50 + 8 * 1 = 5§ (khảo sát)
Vì để dự phòng một số khảo sát số liệu chưa đúng nên kích thước mẫu mà tác
gia sử dụng là 150 khảo sát.
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả sau khi khảo sát và được phân loại sẽ được mã hoá và nhập vào matrận dữ liệu trên phần mềm SPSS Quá trình phân tích dữ liệu nghiên cứu được thực
hiện theo các giai đoạn sau:
Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng dé mô tả những đặc tính co bản của dit liệu thu
thập được từ bảng câu hỏi khảo sát.
Các loại kỹ thuật thống kê mô tả:
- Biểu diễn dữ liệu thu được thành các bảng số liệu tóm tắt
- Biểu dién dữ liệu thu được bằng các đồ thị để mô tả hoặc so sánh dit liệu
Phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội bộ sửdụng hệ số Cronbach's Alpha Phương pháp Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha được sử
dụng dé loại bỏ các biến không phù hợp trước khi phân tích các nhân tố EFA, vì các
biến tạp nay sẽ tạo ra các nhân tố giả
11
Trang 24Hệ số tin cậy Cronbach's alpha chỉ cho biết các phép đo có liên quan với nhauhay không, nó không cho biết biến quan sát nào nên được loại bỏ và biến nào nên
được giữ lại Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa các biến và tổng sẽ giúp
loại trừ những biến quan sát không đóng góp nhiều vào việc mô tả khái niệm đang
được kiểm định
Các tiêu chí được sử dụng khi đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan bién-téng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêuchuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tincậy nhất quán nội tại càng cao)
- Mức alpha: lớn hơn 0,8 là thang do tốt; từ 0,7 đến 0,8 là có thé sử dụng được;nếu khái niệm nghiên cứu là mới hoặc mới trong bối cảnh nghiên cứu, có thể sử dụng
các giá trị từ 0,6 trở lên
- Các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được coi làbiến rác và sẽ được loại bỏ và chấp nhận thang đo khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu(lớn hơn 0,7).
Dựa trên những thông tin trên, nghiên cứu này đã đánh giá các thang đo theo các tiêu chí sau:
- Các loại biến quan sát mà hệ số tương quan tông của các biến nhỏ hơn 0,4(các biến này không đóng góp nhiều vào việc mô tả khái niệm được đo lường, vànhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này)
- Chọn thang điểm có độ tin cậy alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiêncứu này tương đối mới đối với các đối tượng tại thời điểm tham gia trả lời)
Phân tích nhân tổ khám pha EFA (Exploratory Factor Analysis)
Qua phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ loại bỏ các biến quan sát không đạt
độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt; đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại
vào các yếu tô (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hìnhnghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích tiếp theo Một sốtiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu quan tâm trong phân tích EFA gồm:
12
Trang 25- Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin): Kaiser-Meyer-Olkin đo lường mức độ
đầy đủ của việc lấy mẫu (KMO-test) Mẫu đủ nếu giá trị của KMO lớn hơn 0,5 Nếu
KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có thé không phù hợp với dữ liệu nghiên cứu
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Nhằm dé xem xét các biến
quan sát có tương quan với nhau hay là không Cần chú ý, điều kiện cần dé có thé ápdụng phân tích nhân tố là các biến quan sát có mối tương quan với nhau Vì vậy,không nên áp dụng phân tích nhân tố khi kiểm định không có ý nghĩa thống kê Kiểm
định có ý nghĩa thống kê khi sig bartlett’s Test < 0,05 Điều này đồng nghĩa với việc
các biến quan sát có tương quan với nhau
- Trị số Eigenvalue: là tiêu chí được sử dụng phổ biến dùng dé xác định sốlượng nhân tổ trong phân tích EFA Chỉ khi có Eigenvalue >=1 thì các nhân tố đómới được giữ lai trong mô hình phân tích.
- Phương sai trích (Variance Explained): nêu phương sai trích >= 50% thi chothấy mô hình EFA là phù hợp
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): Mối quan hệ tương quan giữa biến vớinhân tố quan sát được thé hiện thông qua trị số này Hệ số tải nhân tố cao chứng tỏ
mỗi tương quan giữa biến với nhân tố quan sát chặt chẽ
Phán tích tương quan pearson
Phân tích tương quan trong nghiên cứu là một phương pháp thống kê được sử
dụng dé đo lường độ mạnh của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến và tính toán sự
liên kết của chúng Nói một cách đơn giản, phân tích tương quan tính toán mức độ
thay đôi của một biến do sự thay đổi của biến kia Mối tương quan cao cho thay mối
quan hệ mạnh mẽ giữa hai biến, trong khi mối tương quan thấp có nghĩa là các biến
có liên quan yếu
Mô tả các mối tương quan bằng một thước đo không có đơn vi được gọi là hệ
số tương quan nam trong khoảng từ -1 đến +1 và được ký hiệu lar Ý nghĩa thống
kê được biểu thị bằng giá trị p Do đó, các tương quan thường được viết bằng hai sốchính: r và p.
- R càng gần 0, quan hệ tuyến tính càng yếu
13
Trang 26- Giá trị r đương cho thấy mối tương quan thuận, trong đó giá trị của cả hai
biến có xu hướng tăng cùng nhau
- Giá trị r âm cho biết mối tương quan nghịch, trong đó giá trị của một biến có
xu hướng tăng khi giá trị của biến kia giảm
- Giá trị p cho chúng ta bằng chứng rằng chúng ta có thê kết luận một cách có
ý nghĩa rằng hệ số tương quan có thể khác 0, dựa trên những gì chúng ta quan sát
được từ mẫu
3.2.3 Quy trình nghiên cứu
Giai đoạn 1: Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, từ đó đề xuất
mô hình nghiên cứu và thang đo nháp dé đo lường các khái niệm nghiên cứu Thựchiện nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm thầm định lại môhình nghiên cứu đã đề xuất và thang đó tháp Từ kết quả thảo luận nhóm tác giả điều
chỉnh lại mô hình, xây dựng thang đo chính thức.
Giai đoạn 2: Sử dụng bảng câu hỏi chính thức tiến hành nghiên cứu định lượng
bằng cách khảo sát đề thu thập dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được
xử lý bằng phần mềm SPSS 20 với các phương pháp phân tích dữ liệu: kiểm định hệ
số tin cậy Cronbach”s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA
14
Trang 27CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả thực trạng
4.1.1 Thực trạng các buỗi hội thảo khoa học tại trường
Hội thảo khoa học tại trường Đại học Nông Lâm TP HCM diễn ra khá nhiều và
thường xuyên với nhiều chủ đề và nội dung khác nhau Một số hội thảo khoa học tiêu
biểu:
Hội thảo Khoa học sinh viên năm 2019 Đây là chương trình nhằm chào mừngĐại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Dai học Nông Lâm TP HCMlần thứ WVIII, nhiệm kì 2019 — 2022, chào mừng Dai Hội sinh viên Việt Nam TrườngĐại học Nông Lâm TP HCM lần thứ VIL, nhiệm kì 2019 — 2023, chào mừng 70 nămNgày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam ( 09/01/1950 — 09/01/2020), nằmtrong chuỗi hoạt động nghiên cứu khoa học — khởi nghiệp năm 2019 được Nhà trườngquan tâm tô chức dành riêng cho các bạn sinh viên đam mê học thuật, nghiên cứukhoa học, khuyến khích sáng tạo, từ đó đề ra những ý tưởng, giải pháp hiệu qua gópphần xây dựng Trường Đại học Nông Lâm TP HCM trở thành trường đại học nghiêncứu với chất lượng quốc tế
GD&TD - Ngày 22/4, Phân hiệu Trường Dai học Nông Lâm TP HCM tạiNinh Thuận đã tô chức hội thảo khoa học " Vai trò của trường đại học, viện nghiêncứu trong hệ thông đổi mới sáng tạo và khai thác tải sản trí tuệ " Hội thảo nhằm tuyêntruyền, nâng cao nhận thức về vai trò của sở hữu trí tuệ đối với công tác NCKH,chuyên giao công nghệ và thương mại hóa kết quả nghiên cứu Đặc biệt, Hội thảocũng là diễn đàn để các chuyên gia và nhà khoa học cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm
15
Trang 28trong xây dựng chính sách quản lý sở hữu trí tuệ và mô hình thành công trong thương mại hóa tai sản trí tuệ được tạo ra tại trường dai học, viện nghiên cứu.
Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển cơ giới hóasản xuất và công nghiệp chế biến một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở Đồng bằng
sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu” Hội thảo nhằm giới thiệu những hoạt
động của nhóm nghiên cứu, thực trạng khảo sát tình hình phát triển cơ giới hóa trongsản xuất nông nghiệp của các nông hộ tại các tỉnh đồng bằng sông cửu Long bao gồm:
An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Long An, Vĩnh
Long, trên 3 lĩnh vực: Trồng trọt, Chăn nuôi và Thủy sản của đề tài “Nghiên cứu
thực trạng và giải pháp phát triển cơ giới hóa sản xuất và công nghiệp chế biến một
số sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến
đổi khí hậu” do các khoa: Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, Cơ khí Công nghệ,
Kinh tế và Nông học cùng thực hiện với sự chủ nhiệm đề tài là PGS-TS Kha Chấn
Tuyền, khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm của Trường Đại học Nông Lâm TP.
HCM.
Công đoàn Trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh (Ngày 16/10/2020)
đã tô chức Hội thảo chuyên đề “ Hoạt động khởi nghiệp từ kết quả nghiên cứu khoahọc trong trường đại học " Đây là một hoạt động chuyên môn nhằm tạo ra cơ hội trao
đôi, giao lưu học hỏi cũng như chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, những khó khăn, thách
thức trong hoạt động “khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” giữa các trường, từ đó rút ranhững bài học kinh nghiệm, cùng nhau tìm ra giải pháp hữu hiệu dé khai thác và thúcđây những tiềm năng to lớn của hệ sinh thái khởi nghiệp trong các trường đại họctheo tinh than Dé án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 của Thủtướng Chính phủ Hội thảo này nằm trong kế hoạch “ Giao lưu Hội thao và Hội thảo
Công đoàn 05 trường đại học liên kết phía Nam, năm 2020 được tô chức luân phiên
hàng nam”.
16
Trang 294.1.2 Thực trạng sinh viên tham gia hội thảo khoa học
Hình 4.1 Kết quả khảo sát về tần suất tham gia
@ 1-2 lần/ năm
@ 2-3 lần/ năm 3-4 lần/ năm
Nguồn: Kết quả khảo sátTheo 76 khảo sát được phản hồi từ các sinh viên đã từng tham gia hội thảo
khoa học, có 77,6% tương ứng với 59 sinh viên tham gia 1-2 lần/năm, 11 sinh viêntham gia 2-3 lần/năm tương ứng với 14,5%, 4 sinh viên tỉ lệ với 5,3% tham gia 3-4
lần/năm và 2,6% là khác
17
Trang 30a Thời lượng tham gia
Hình 4 2 Kết quả khảo sát về thời lượng tham gia
@ Một nửa
@ Tham gia hết
@ Khác
Nguồn: Kết quả khảo sát
Có 81,6% tương ứng với 62 sinh viên tham gia hết một buổi buổi và 18,4 tỉ lệ
với 14 sinh viên tham gia nửa buôi.
18
Trang 31b Thường làm øì trong lúc tham gia
Hình 4 3 Kết quả khảo sát trong lúc tham gia các bạn sinh viên thường làm gi
Chăm chú lắng nghe và phát biéu
tương tác với diễn giả
Nguồn: Kết quả khảo sát
Chiếm tỉ lệ cao nhất với 60,5% tương ứng với 46 sinh viên sẽ chỉ ngồi im để
nghe các diễn giả và giảng viên truyền đạt, tiếp theo với 37 sinh viên sẽ viết lại những
kiến thức hữu ích mà mình chưa biết tương ứng với 48,7%, 2 yếu tố cũng chiếm tỉ lệ
không kém là chăm chú lắng nghe, phát biểu tương tác với diễn giả và Nói chuyện
trao đôi với bạn bè những thắc mắc, kiến thức hữu ich dé hiểu sâu với về vấn dé và
nội dung của budi hội thảo.
19
Trang 324.2 Phân tích nhu cầu
4.2.1 Lí do sinh viên quan tâm và muốn tham dự hội thảo khoa học
Hình 4.4 Kết quả khảo sát về li do tham dự của các ban sinh viên
Điễm rèn luyện 56 (73,7%)
Nâng cao kiến thức, kỹ năng 61 (80,3%)
33 (43,4%)
Tạo dựng mối quan hệ
Tham gia chung với bạn bè 42 (55,3%)
Khác
Nguồn: Kết quả khảo satTheo 150 khảo sát được thu hồi, yếu tố muốn nâng cao kiến thức và kỹ năng
là yếu tố chiếm tỉ lệ cao nhất tương ứng với mong muốn mà sinh viên quan tâm nhất,
tiếp theo là điểm rèn luyện với 73,7% Bên cạnh đó, tạo dựng mối quan hệ giữa các
khóa, các ngành với nhau còn giúp sinh viên hỗ trợ được nhau trong những lúc khó
khăn và tạo dựng được mối quan hệ Đó cũng là một phần mong muốn của nhà trường
khi các sinh viên gắn kết và trao đổi với nhau những kiến thức, kinh nghiệm và trải
nghiệm trên giảng đường Đại học của mình.
Một số ý kiến khác cũng cho rằng các bạn tham gia hội thảo khoa học do có
các cán bộ nghiên cứu bên ngoài hợp tác dự án với trường tổ chức hay quốc tế tài trợ
dự án cũng với mục tiêu công cố các công trình nghiên cứu Từ đó, phổ biến thêm
kiến thức cho sinh viên Ngoài ra, các tác giả cũng cần có những phản hồi của sinh
viên đôi với bài nghiên cứu của mình.
20
Trang 334.2.2 Lợi ích của sinh viên khi tham gia hội thảo khoa học
Tham gia hội thảo khoa học, sinh viên được gì? Rõ ràng đây là một câu hỏi
mà sinh viên nào cũng nghĩ đến mỗi khi tham gia một hoạt động nào đó của nhà
trường Tuy nhiên, nếu thử một lần đến một hội thảo khoa học thì chắc chắn bạn sẽkhông còn băn khoăn về câu hỏi đó nữa Hội thảo khoa học là một cơ hội tuyệt vời
dé tích lũy cho bản than:
- Chủ đề của các buổi hội thảo khoa học luôn xoay quanh các van đề nóng héithu hút dư luận Với các sinh viên đam mê nghiên cứu thì đây là nguồn tư liệu quýgiá từ nghiên cứu đã được thực hiện từ những người làm công tác thực tiễn Hơn thếnữa, đây cũng chính là nền tang dé các sinh viên cập nhập thông tin mới và xây dựng
đề cương cho nghiên cứu khoa học hay luận văn riêng của mình
- Kỹ năng lắng nghe: việc lắng nghe và học hỏi từ người khác giúp chúng takhắc phục được các khuyết điểm của bản thân đồng thời chọn lọc ra những điểmmạnh cần được phát huy và rèn luyện thêm
- Kỹ năng trình bay vấn đề cũng là một lợi ích mà sinh viên có thé tìm thay
khi lắng nghe bài trình bày tại hội thảo
- Kỹ năng viết luôn là một trong những yêu cầu mà các nhà tuyên dụng từ cáccông ty luôn tìm kiếm Kỹ năng này không thé có một cách tự nhiên mà đòi hỏi sựrèn luyện lâu dài vad cả việc học tập từ bạn bè, thầy cô cũng như những người nhiều
kinh nghiệm khác Đó cũng chính là lí do mà việc tham gia hội thảo khoa học lại trở
nên vô cùng cần thiết đối với sinh viên, bởi bạn sẽ tiếp cận được các bài viết thamluận và học được cách viết khoa học ngắn gọn nhưng đủ ý và sắt bén
Như vậy, hội thảo khoa học không chỉ là cơ hội để các bạn sinh viên có cáinhìn chung nhất về hoạt động nghiên cứu và kỹ năng cần có khi tham gia nghiên cứukhoa học, mà còn giúp các bạn xác định vẫn đề mà mình thực sự quan tâm, muốnnghiên cứu sâu hơn đề chọn dé tài cho việc viết luận tốt nghiệp hay xa hơn nữa chính
là lựa chọn lĩnh vực cho công việc tương lai sau này.
21
Trang 344.2.3 Theo thuyết Maslow, nhu cầu tham dự hội thảo khoa học thuộc cấp nào
và ý nghĩa đối với sinh viên
Trong tháp nhu cầu của Maslow, nhu cầu tham gia hội thảo khoa học nằm
ở cấp số 5 là nhu cầu tự khẳng định (tự phát triển và thể hiện tiềm năng) được xemnhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của ông Maslow giải thích câu
trên như là mong ước có thé làm được tat cả những gi mà người đó có khả năng, dé
trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình Mỗi cá nhân nhận thức hoặc chú ý đếnnhu cầu này thì khác biệt nhau Có người thì mong muốn có sức mạnh, người thìmuốn trở thành cha mẹ lý tưởng, thắng các cuộc thi thé vận hội, hoặc là sáng tạo nghệthuật, chụp ảnh, cũng có thé phát minh Ong tin rằng muốn hiểu rõ nhu cầu tự théhiện này, người đó không chỉ thành công ở những cấp độ trước của tháp nhu cầu, màcòn kiểm soát được chúng Tự thê hiện được mô tả như là hệ thống dựa trên giá trịkhi thảo luận về vai trò tạo nên động lực, tự thể hiện được hiểu như là mục tiêu - một
động lực rõ rang, và những nắc nhu cầu trước đó chang qua chính là từng bước một
dé đạt được đỉnh cao nhất - tự thé hiện, một động lực rõ ràng là mục tiêu của hệ thống
phần thưởng, được sử dụng để thúc đây hoàn thành các giá trị hoặc mục tiêu nhấtđịnh.
Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiêncứu, ) nhu cầu thầm mỹ (cái dep, cai bi, cái hai, ), nhu cầu thực hiện mục đích
của mình băng khả năng của cá nhân.
4.3 Phân tích yếu tố
Số phiếu được phát ra khảo sát là 150 Thu hồi lại 150 khảo sát, tỷ lệ hồi đáp
là 100%, sau khi sàn lọc và kiểm tra tính hợp lệ, kết quả là có 150 khảo sát là được
sử dụng dé làm dữ liệu nghiên cứu (Tham khảo kết quả chi tiết tại Phụ lục 2: THONG
KÊ MÔ TẢ)
Kêt quả thông kê mô tả của người được phỏng vân như sau:
22
Trang 354.3.1 Thống kê mô tả về giới tính
Hình 4.5 Thống kê mô tả về giới tính
1,3% tương ứng với 2 giới tính khác trong tổng số 150 người được phỏng van Sốlượng nam nữ chênh lệch nhau tương đối không nhiều, cho thấy sự khách quan và
khá cân bằng về giới tính trong nhóm khách hàng được phỏng van
23
Trang 364.3.2 Thống kê mô tả về năm học
Hình 4 6 Thống kê mô tả về năm học
m2 m3
Trang 374.3.3 Thống kê mô tả về ngành học
Hình 4.7 Thống kê mô tả về ngành học
Ngành học
= Quan tri kinh doanh
= Kinh té nong nghiép
= Ké toan
Nguồn: Thống kê mô tảTheo kết quả thống kê (Hình 4.7) trong 150 sinh viên đã khảo sát, sinh viênngành Quản trị kinh doanh với 80 sinh viên chiếm 53,3%, sinh viên ngành Phát triểnnông thôn 14% với số sinh viên là 21, ngành kinh tế nông nghiệp có 15 sinh viênchiếm 10%, cả 2 ngành Kế toán và Kinh doanh nông nghiệp với 12 sinh viên chiếm
tỉ lệ 8% và cuối cùng thấp nhất là 6.7% với 10 sinh viên
25