4.1 Thống kê mô tả
Mau khảo sát được tạo bằng công cụ Forms — Google Does và gửi link khảo sát đến mọi người thông qua gmail và các trang mang xã hội. Số mẫu khảo sát được gửi đi là 150, sau khi sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ, kết quả có 132 mẫu được sử dụng dé làm dữ liệu nghiên cứu. Kết quả của quá trình thống kê mô tả như sau:
4.1.1 Thống kê về giới tính
Kết quả thống kê mẫu khảo sát ( Hình 4.1) cho thấy những người tham gia khảo sát có nam (53%) tương ứng với 70 nam, nữ (47%) tương ứng với 62 nữ trong số 132 người được phỏng vấn. Tỷ lệ giữa nam và nữ không chênh lệch nhiều. Điều này cho thấy sinh viên nam hay nữ đều có ý định khởi nghiệp.
Hình 4.1 Biểu Đồ Thống Kê Về Giới Tính
Nguồn: PTTH
4.1.2 Thống kê về trình độ học vấn
Trong 132 mẫu khảo sát, chiếm phần lớn là sinh viên năm 4 (72%), sinh viên
năm 2 (11%), sinh viên năm 3 (9%), sinh viên năm 1 (5%) và sinh viên đã ra trường
(3%). Điều này cho thấy sinh viên năm 4 là nhóm sinh viên có ý định khởi nghiệp cao nhất.
Hình 4.2 Biểu Đồ Thống Kê Trình Độ Học Vấn
mNăm1 #Năm2 mNam3 #@Năm4 mĐãra trường
Nguồn: PTTH 4.1.3 Thống kê về Ngành học
Kết quả điều tra về ngành học của sinh viên được thê hiện qua Bảng 4.1. Trong tổng số 132 người được khảo sát, số người thuộc Khoa Kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất với 71,2 %. Các Khoa còn lại lần lượt là: Cơ khí công nghê chiếm 9,1% ,Công nghệ thông tin chiếm 4,5%, Chăn nuôi thú y chiếm 3%, Nông học chiếm 3%, Công nghệ thực phẩm chiếm 2,3%, Lâm nghiệp chiếm 2,3%, Công nghiệp văn hóa và Ngoại ngữ mỗi khoa chỉ chiếm 0,8%. Điều này cho thấy sinh viên Khoa Kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn
các khoa còn lại.
Bảng 4.1 Ngành học của sinh viên
Khoa Số lượng người Tỷ lệ (%) Kinh tế 94 71,2
Chan nuôi thú y 4 3 Co khí công nghệ 14 9,1
Công nghệ thực phẩm 3 2:3
Công nghệ thông tin 6 4,5 Công nghiệp văn hóa 1 0,8 Lâm nghiệp 3 233 Thuy san 2 15 Ngoại ngữ 1 0,8 Nông học 4 3
Tổng 132 100
Nguồn: PTTH 4.1.4 Thống kê về thu nhập
Trong 132 mẫu quan sát, được chia thành 4 mức thu nhập như sau: Mức thu nhập dưới từ 3 - 5 triệu chiếm tỉ lệ đông nhất, có tổng cộng 59 người, chiếm tỉ lệ lên đến 44,7
%. Tiếp theo là mức thu nhập từ 5 - 10 triệu với 35 người, chiếm tỉ lệ 26,5% . Mức thu nhập mức đưới 3 triệu có 31 người chiếm 23,5 % và thấp nhất là trên 10 triệu với 7 người chiếm tỉ lệ 5,3 %.
Bảng 4.2 Thu nhập trung bình (phụ cấp từ gia đình) hàng tháng của sinh viên Mức thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 3 triệu 31 23,5
Từ 3 đến 5 triệu 59 44,7 Từ 5 đến 10 triệu 35 26,5
Trên 10 triệu lý 5,3
Tổng 132 100
Nguồn: PTTH
29
4.2 Thống kê mô tả trung bình biến định lượng
Thống kê mô tả trung bình biến định lượng giúp tác giả có những đánh giá khái quát về nhận định của các đáp viên với các câu hỏi khảo sát dựa trên thang do Likert 5
mức độ trong nghiên cứu này.
Bang 4.3 Đánh giá điểm trung bình của các biến tổng
Điểm trung
bình Độ lệch chuẩn
Môi trường giáo dục 3,679 0,662
Dac diém tinh cach 3,768 0,676 Nguồn von 3,742 0,739 Chuẩn chủ quan 3,799 0,810 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp 3,729 0,911 Y định khởi nghiệp 3,806 0,706
Nguôn: PTTH Các biến quan sát đều cho ra giá trị trung bình tiễn dần về 4 (Đồng ý) tức là các đáp viên đều đồng ý với quan điểm của các biến đưa ra.
Giá trị độ lệch chuẩn của biến đều cho ra các kết quả nhỏ hơn 1. Giá trị này càng nhỏ cảng cho thấy giữa các đáp án mà đáp viên trả lời không có sự chênh lệch nhiều với
nhau.
4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Việc kiêm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sẽ giúp chúng ta loại bỏ được các biến quan sát không phù hợp với việc nghiên cứu đề tài đồng thời nó hạn chế các biến không đóng góp hữu ích cho đề tài khiến người nghiên cứu khó xác định được độ biến thiên và nhận dạng lỗi trong các biến. Chúng được coi là biến rác và sẽ bị loại bỏ trong các bước phân tích tiếp theo. Nếu độ tin cậy càng cao sẽ càng thê hiện
mức độ liên quan giữa các biến quan sát với nhân té mẹ với nhau, lúc đó chúng ta mới có thé tin tưởng sử dụng các biến quan sát đó thành 1 thang đo nhằm đo lường biến
phụ thuộc. . Chú thích các khái nệm:
- Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha - Nof Items: Số lượng biến quan sát
- Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến - Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến - Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng
- Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến.
4.3.1 Môi trường giáo duc (MT)
Bảng 4.4 Thang đo về Môi trường giáo dục
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach?s thangđonếu thangđonếu Biến- Tổng Alpha nếu
loại biên loại biên loại biên Môi trường giáo dục (MT) Cronbach?s Alpha=0,766
MT1 11,05 3,967 0,666 0,656 MT2 11,31 4,338 0,494 0,752 MT3 10,85 4,313 0,564 U72 MT4 10,95 4,425 0,551 0,719
Nguồn: PTTH Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (>0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,766 > 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy. Do đó, thang đo Môi trường giáo dục (MT) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám
phá EFA.
4.3.2 Đặc điểm tính cách (TC)
Bảng 4.5 Thang đo về Đặc điểm tính cách
31
Biên quan sát
thang đo nếu
loại biên
Trung bình Phương sai
thang đonếu Biến — Tổng
loại biên
Tương quan Cronbach’s
Alpha néu
loai bién
Đặc điểm tinh cách (TC) Cronbach’s Alpha=0,835
TCI TC2 TC3 TC4 TCS
15,20 14,95 15,08 15,07 15,02
7,961 8,303 7,741 7,336 (Ave
0,614 0,578 0,541 0,738 0,724
0,808 0,817 0,832 0,772 0,776
Nguồn: PTTH Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan tong biến phù hợp 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,835 > 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy. Do đó, thang đo Đặc điểm tính cách (TC) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tô khám
phá EFA.
4.3.3 Nguồn vốn (NV)
Bảng 4.6 Thang đo về Nguồn vốn
Biên quan sát
thang đo nếu
loại biên
Trung bình Phương sai Tương quan
thang đonếu Biến - Tổng
loại biên
Cronbach’s
Alpha néu loai bién Nguon von (NV) Cronbach’s Alpha=0,817
NVI NV2 NV3 NV4
117 11,31 11,11 11/22
4,841 5,697 5,485 4,860
0,692 0,589 0,613 0,665
0,743 0,792 0,781 0,758
Nguồn: PTTH Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (>0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,817 > 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy. Do đó, thang đo Nguồn vốn (NV) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.3.4 Chuẩn chủ quan (CCQ)
Bảng 4.7 Thang đo về Chuẩn chủ quan
Biên quan sát Trung bình
thang đo nếu
loại biên
Phương sai
thang đo nếu
loại biên
Tương quan Biên — Tông
Cronbach’s
Alpha néu
loại biên
Chuẩn chủ quan (CCQ) Cronbach’s Alpha=0,858
CCQI CCQ2 CCQ3 CCQ4
11,44 11,42 11,38 11,83
5,805 6,398 5,932 6,514
0,778 0,662 0,710 0,663
0,787 0,835 0,816 0,835
Nguồn: PTTH Kết quả kiêm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (20,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,858 > 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy. Do đó, thang đo Chuẩn chủ quan (CCQ) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám phá
EFA.
4.3.5 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp (TDKN)
Bảng 4.8 Thang đo về Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
Biên quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến
Tương quan Biên — Tông
Cronbach’s
Alpha néu loai bién Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp (TDKN) Cronbach’s Alpha=0,879
TDKNI TDKN2 TDKN3 TDKN4
11,17 11,20 11,23 11,15
7,626 7,976 7,994 7,534
0,785 0,711 0,716 0,743
0,826 0,855 0,853 0,843
Nguồn: PTTH Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan tông biến phù hợp (>0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,879 > 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy. Do
33
đó, thang đo Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp (TDKN) đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.3.6 Ý định khởi nghiệp (VDKN)
Bảng 4.9 Thang đo về Ý định khởi nghiệp
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s thangđonếu thangđonếu Biến-Tổng Alpha nếu loại biến loại biến loại biến Y định khởi nghiệp (YDKN) Cronbach’s Alpha=0,802