“ Nghiên Cứu Các Yếu TốẢnh Hưởng Đến Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp Của Sinh Viên Ngành QuảnTrị Kinh Doanh Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.. Mục tiêu của nghiên cứu nay là
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA NANG
THÍCH UNG NGHE NGHIỆP CUA SINH VIÊN NGANH QUAN
TRI KINH DOANH TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM
THANH PHO HO CHi MINH.
TRUONG HOP: SINH VIEN DI LAM THEM
DƯƠNG THỊ NGỌC TRAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN VĂN BANG CỬ NHÂNNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP
Thanh phố Hồ Chi MinhTháng 01/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA NANG
THÍCH UNG NGHE NGHIỆP CUA SINH VIÊN NGANH QUAN
TRI KINH DOANH TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM
THANH PHO HO CHi MINH.
TRUONG HOP: SINH VIEN DI LAM THEM
DƯƠNG THỊ NGỌC TRAM
CHUYEN NGÀNH QUAN TRI KINH DOANH TONG HỢP
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Giảng Viên Hướng Dẫn: Th.s Hà Thị Thu Hòa
Thành phó H6 Chí MinhTháng 01/2023
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU CAC
YEU TO ANH HUONG DEN KHẢ NĂNG THÍCH UNG NGHÈ NGHIỆP CUASINH VIÊN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONGLÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH” do Dương Thị Ngọc Trâm, sinh viên khóa
2019, ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời dau tiên, em xin gửi lời biệt ơn sâu sắc đên cha mẹ, anh chi em và bạn bẻ
thân thiệt đã luôn ở bên cạnh đê khuyên nhủ, động viên và hỗ trợ em về mọi mặt trong suôt chặn đường học van Day là cho dựa tinh thân lớn nhât của em, nhờ đó mà em có
thêm sức mạnh đề bước tiếp trên con đường phía trước
Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế cùng toàn thé quý thầy cô trườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt cho em những kiếnthức quý báu trong suốt những năm tháng em học tại trường
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Hà Thị Thu Hòa, người hướng dẫn
khóa luận cho em Người cô luôn tận tụy, yêu thương sinh viên chúng em, người màluôn chia sẻ, giúp đỡ và truyền cho em những kiến thức quý báu để em hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô luôn dồidào sức khỏe.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đên những người bạn Đại học của em,
cũng như nhóm bạn thân trong lớp, những người mà luôn chia sẻ buôn vui và giúp em
đã vượt qua những khó khăn và có những kỉ niệm khó phai thời sinh viên.
Do kiến thức và khả năng lý luận còn nhiều hạn chế nên khóa luận vẫn còn
những thiếu sót nhất định Em xin lắng nghe và tiếp thu những ý kiến đóng góp củathầy cô phản biện dé hoàn thiện khóa luận và bé sung kiến thức cho ban thân
Cuối cùng, em xin kính chúc các quý thầy cô trường Đại học Nông LâmTP.HCM nói chung, quý thầy cô khoa Kinh Tế nói riêng cùng toàn thể các bạn bè vàcác em khóa dưới thật nhiều sức khỏe, may mắn, hạnh phúc và thành công
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày tháng 01 năm 2023
Sinh Viên thực hiện
Duong Thị Ngọc Tram
Trang 5TÓM TAT NỘI DUNG
DƯƠNG THỊ NGỌC TRÂM Tháng 01 năm 2023 “ Nghiên Cứu Các Yếu TốẢnh Hưởng Đến Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp Của Sinh Viên Ngành QuảnTrị Kinh Doanh Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trường
Hợp: Sinh Viên Đi Làm Thêm”.
DUONG THỊ NGOC TRAM January 2023 “Researching The Elements That Influence Career Adaptability Of Students Majoring In Business Administration At Nonglam University, Ho Chi Minh City Case: Student Working Part-time ”.
Mục tiêu của nghiên cứu nay là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Dai học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp thu thập
sử dụng dữ liệu định lượng bằng bảng câu hỏi khảo sát sinh viên ngành Quản trị kinhdoanh trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, phương pháp phân tíchnhân tố khám phá EFA, CFA, SEM nhằm xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên Nghiên cứu kiến nghị các chínhsách nhằm điều chỉnh và thúc đây khả năng thích ứng nghề nghiệp nhằm nâng caonăng lực ban thân và tăng cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến của sinhviên.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động đến khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh bao gồm: Sự quan tâm (0,272), sự kiểm soát (0,271), sự khám phá(0,199) và sự tự tin (0,253) Bên cạnh đó, yếu tố nâng cao năng lực bản thân và tăng
cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến cũng được xem xét từ yếu tố khả năngthích ứng nghè nghiệp Từ kết quả nay, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao kha năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Trang 6MỤC LỤC
ANH BUC CAG CHỮ VIR T TAT suanaedeetsonceatrantieiioiigtoolistiBiG30/0300000030 006 viii
DANH MỤC CAC BẢNG <5 so ©csseEsEssEEsEEseEsgEvserserseorerserserssore ix
DANH MỤC CÁC HINH sssssscssssssssccssesssssssscscsessssssscsssssssssssesssssnssssseessassssessesssssssoees XDANH MỤC PHU LLỤC - << s£©<£©s££©s££++£E++£ExEExtxsetrservsersserssrrssrree xi
CTU SH TỔ TỪ naaaaueeserateeoirdtaninaitittttrtdutiiaiuotigttiittrdiituitsr04Gu65010088 1
ce 1
1.2, Mục tiêu HghẲ†1ÊH CHU seecanarrtsd tan ni ti110 553g11331165)384044501834018438834948KUS8 00/014 0/0508 2 L221 MGC TET CHUN BD sccsestenreersnenanuamtenrnarernieeriernemmarneninetzrunmneninnmrenens 21.2.2 Mục tiêu cụ thé oo ceccceccscscessesssecssesssessuessesssecssesssecssessesssecssecssessusssesesesssessees y)1.3 Pham vi nghién CUU 0 2 U3 dhe Pham Í-ThỜI (BTBTbisssisssetostepiiibglogpttibagbildillBitSSI0ISRRSSSGIGQ884g443SgE5.010 99835430285 2
1;3.2: Phat 'ýÌ KHÔNG 8180 ascaoansoeboingtoatlqsEDIEANGEIESEEXAGINEHSEES.IOHENXSSAIXSSINEHNEASISEES 3
1.3.3 Pham vi noi dung Ốốắẽ 31.4 Đối tượng nghiên COU eccecceecceseessessesssessesscsesssessessvcssessessecssessessessessnessessesssesseees 3
CL EEN 2 „J4 81800 P0010 7n 5
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan 2-5 522222 s£sz£zz£se£ 52.1.1 Nghiên cứu trên thế giới về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên 52.1.2 Nghiên cứu trong nước về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh vién72.2 Tông quan về trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh - 102.2.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - 2 2 s+++2E++E£+£+z£EzzEzzrxeei 102.2.2 Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược ¿sz s+zzx+zzxzzszsszxez 112,„.3 INIHHCtÏ VỤ GHỈHỈ, c0 s21 0n HH HH HH ng ga ng Giả HH 0u 10,00 gọi ng ga gái04.0800g0080 II
2.3 Tổng quan Khoa Kinh tế trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh li
2.4 Tổng quan ngành Quản trị kinh doanh trường Dai học Nông Lam TP HCM 132.4.1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp -2- ©2255: 132.4.2 Chuyên ngành Quản tri kinh doanh thương mại - ‹ 5<: 14
2.4.3 Chuyên ngành Quản tri kinh doanh tài chính - 5 +-<+<<++ 14
CHUONG 3 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
Trang 7Bich TOO SONY: NHẬT cizssasaoodasosrioosskdstsgbaosapdistiuugossgbioguitotrogaudilcuosddiug0seGũaugtlortdgoi4dễolididustoagsvlouci 153.1.1 Khái niệm khả năng thích ứng, khả năng thích ứng nghé nghiệp 153.1.2 Các thang đo của khả năng thích ứng nghề nghiệp - 7
3.1.3 Các yếu tố anh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp 173.1.4 Các hệ qua của khả năng thích ứng nghề nghiệp . 5: 20
3.2 Quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên -2- 2 s+22+E+E22E2ZScEze2 20
3.3 Mô hình lý thuyết về khả năng thích ứng nghề nghiệp - 5+ 21
35 PHƯữØhØ phap tighten CƯ sruagnstriesiinoirbagSTELSSTIEENHVSISIEERSESVESRIHEXNORNpDRDSSOfSR9S002/.tP 24
3.5.1 Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi - ¿2c 55 Ss+sscserseesee 24
3.5.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu ¿2 2S 2+E£EE+E££E+EzEerxzxerxrree 25
3.5.3 Phuong pháp phân tích dữ HU cee ceceeseeseeseeseeseeneeeeeeeeseeeeeseeseeaeens 26 3.5.4 Thang do mô hình nghiên CỨU c2 S23 £Evsrerrreerrke 29
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 324.1 Thống kê mô tả kết quả khảo sát 2-2 5£ +52 £+EE+EE£2E££EE£EEtzEzzExrrxeee 324.1.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra khảo sát 2-¿ +2©+z2c+zzcs++ 324.1.2 Mô tả các thang đo trong mô hình ¿- 55252 + +2 *++s++e+see+vexsss2 364.1.3 Thực trang khả năng thích ứng nghề nghiệp thông qua kết quả điều tra 414.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 434.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 434.2.2 Kết luận độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 464.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA csccccsssessssssssesssssessescssscssecssecesesssecsseessees 474.4 Kiểm định thang đo bằng CFA -2¿22£©S2+2E22EE22EE2E12212112711221222Ec ke 514.4.1 Do lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thi trường 514.4.2 Kiểm định độ tin cậy, tính hội tu và tính phân biệt trong CFA 534.5 Phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu (SEM)) - 564.5.1 kaul nề Hhih th, ee 564.5.2 Kiểm định Bootstrap - 2-2 s21 EE2E1221221711211211 11.1212 1x 594.6 Giải pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành Quantrị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh s55: 604.6.1 Giải pháp liên quan sự quan tâm +55 c1 3+ +vsevresersrxes 60
Trang 84.6.2 Giải pháp liên quan sự kiểm soát 2¿ 22 ©csc+cxevcrxrrrxerrveee 61
4.6.3 Giải pháp liên quan sự khám phá - 5 2+2 *+*++sssxsersereeres 61 4.6.4 Giải pháp liên quan sự tự fIñ - ác Sc 2x1 t1 re, 62
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - s2 s<©ssssecssesscss+s 63
ee 635.2 Kiến nghị - ¿56c St 2E E1211221211211211211 111111111 111211 011111011 11111 re 645.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước - 645.2.2 Trin:nghĩ Ni với dianrit te lÌỂD cusasonga 2n t2 GiHc h Ho g003G00/00A606064G06 64
5.3 Hạn ChE ssecccceobenbesbisaibsoviginEiviLEEiESt01A1705608146515015168111105585504613801310180018000380 500 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Thanh phé H6 Chi Minh
Su quan tam (Concern)
Sự kiểm soát (Control)
Sự khám phá (Discovery)
Sự tự tin (Confidence)
Kha năng thích ứng nghề nghiệp (Career adaptability)Nâng cao năng lực bản thân (Enhance your own abilities)Tăng cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến (Increase prospectsfor promotion and career development)
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)Phân tích nhân tô khang định (Confirmatory Factor Analysis)
Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling)
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 3.1 Mô Tả Thang Do Trong Mô Hình - - 5-52: 3S * + Ssvvseessrrsserrexes 30Bang 4.1 Khoảng Giá Trị Của Thang Do Và Ý Nghĩa - 2 2 s25z+z++cxzes 36Bảng 4.2 Mô Tả Thang Do Sự Quan Tâm - 5c 3 223232 +serrrrrrrrrrrrke 36Bang 4.3 Mô Tả Thang Do Sự Kiểm Soát - 525 SE‡2E2EE2EEEE22E22EEEEErrrrrred 37
Bảng 4.4 Mô Tả Thang Do Sự Khám Phá 2c S22 3211311121515 rek 38
Bane 4:5 Mô Tả Thang Do SỨ TỰ TTÍÍicscccacusc k2 g8 H6 ö43EaS233k484386139ã03848233E648:482343613.G8E 38Bảng 4.6 Mô Tả Thang Do Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp - 39Bảng 4.7 Mô Tả Thang Do Nâng Cao Năng Lực Bản Thân - 5 55552 40Bang 4.8 Mô Tả Thang Do Tăng Cơ Hội Phát Triển Nghề Nghiệp, Cơ Hội Thăng Tiền 40Bảng 4.9 Thống Kê Mô Tả Nhân Tố Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp (TUNN) 42Bang 4.10 Kết Quả Cronbach’s Alpha Của Các Thang Đo 2-2 scse2czz: 44Bảng 4.11 Kết Quả Tổng Hợp Sau Khi Kiểm Định Cronbach’s Alpha 47Bang 4.12 KMO And Barlett’s Test va Bartlett’s Test of SpherIcIfy - 48Bảng 4.13 Kết Quả Ma Trận Xoay Của Các Nhân T6 eccccccsssesssesssesseesseessesssessseeseeene 49
Bảng 4.14 Kết Quả Tổng Hợp Sau Khi Phân Tích EFA -¿- 52 5z 22222 e2 51
Bảng 4.15 Độ Tin Cay Tổng Hop Composite Reliability (CR) - .: 5- 33Bang 4.16 Phương Sai Trung Bình Được Trích Average Variance Extracted (AVE) 54Bảng 4.17 Kiểm định giá trị phân biét oo ccccescessesseessessesscssessessesssessessesseesseeseeaes 54Bảng 4.18 Ma Trận Tương Quan Giữa Các Nhân TỐ 2-22 ¿+ ++2£++£Ez+£vzzẻ 3ÓBảng 4.19 Kết Quả Hệ Số Hồi Quy Chuẩn Hóa -2 2-52 S2S22E£2E££xe£Ezzxez a7
Bảng 4.20 Kết Quả Ước Luong R Bình Phương Các Nhân Tố Phụ Thuộc 58
Bảng 4.21 Kết Qua Kiểm Dinh Bootstrap Với N=1000 - ¿2z 2 x2cxee 59
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Mô Hình Khả Năng Thích Ứng của Học Sinh Trung Học ở Ma Cao 5
Hình 2.2 Mô Hình về Tác Động của Khả Năng Thích Ứng Nghé Nghiệp trong Tương Lai 6
Hình 2.3 Mô Hình Nghiên Cứu Khả Năng Thich Ứng Nghé Nghiệp của Sinh Viên 7
Hình 2.4 Mô Hình Sự Hài Lòng về Khả Năng Thích Ứng Nghé Nghiệp của Sinh Viên 8
Hình 3.1 Khung Lý Thuyết về Kha Năng Thich Ứng Nghé Nghiệp 21
Hình 3.2 Mô Hình Nghiên Cứu Tác Giả Đề Xuất — oT Hình 4.1 Biêu Đồ Thể Hiện Giới Tink ceccccccecscecscecseessesssesssesssessessesssessseessesseeeseeess 32 Hình 4.2 Biéu Đồ Thể Hiện Độ Tuôi - 55 26- os2 + AEE1.aEaxerk.e 33 Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Sinh Viên Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tham Gia Khảo Sát 33
Hình 4.4 Biêu Đồ Mô Tả Cấp Bậc Sinh Viên 2 2¿222+22+2ESEvEEESrxerrrrerree 34 Hình 4.5 Biểu Đồ Mô Ta Học Lực 5-556- 52 222 212211011101130111211121111 Xe 34 Hình 4.6 Biéu Đồ Mô Tả Tình Hình Làm Thêm của Sinh Viên - 35
Hình 4.7 Kết qua CFA: Mô Hình Chuan Hóa 2-22 £22+22££+£E£2£Sz+£E+zzse2 52 Hình 4.8 Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất Cuối Cùng - 2 ¿sz+z+2zzze- 56 Hình 4.9 Kết Qua SEM Của Mô Hình Nghiên Cứu Chuẩn Hóa - 56
Hình 4.10 Kết Quả Mô Hình Nghiên Cứu - 2-2 52+SE+2£++2EE+EE+2EEzExrrserreee 58
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Khảo Sát
Phụ lục 2 Thống Kê Mô Tả Đặc Diém Mẫu
Phụ lục 3 Kết Quả Phân Tích Cronbach”s Alpha
Phụ lục 4 Kết Quả Phân Tích EFA
Phụ lục 5 Kết Qua Phân Tích CFA
Phụ lục 6 Kết Quả Phân Tích SEM
Phụ lục 7 Kết Qua Phân Tích Bootstrap với N=1000
Trang 13CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam đây mạnh quá
trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập nay đang được triển khaitích cực trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động Ngành công nghiệp ngày càng
chiếm ưu thế đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đã tạo ra một môi trường côngviệc năng động, có tính cạnh tranh cao Trong môi trường làm việc liên tục thay đôi vàkhông có tính 6n định, người lao động phải có khả năng linh động tốt, khả năng thíchứng tốt Đề cập đến khả năng thích ứng nghề nghiệp nghĩa là đề cập đến bốn khía cạnh:
quan tâm, kiểm soát, khám phá và tự tin những vấn đề thuộc về cá nhân cũng nhưnhững vấn đề chung của tổ chức, doanh nghiệp
Khả năng thích ứng liên quan đến tố chất của mỗi cá nhân cần có dé nhanhchóng thích nghi với những môi trường khác nhau, là yếu tố quan trong dé mỗi ngườiđạt được thành công trong sự nghiệp của mình Khả năng thích ứng là sự điều chỉnh đểphù hợp với những yêu cầu, những quy định hoặc những vấn đề khác để nhanh chónghòa nhập với bối cảnh thực tại Trong công việc, thích ứng với những thay đổi đượcgọi là khả năng thích ứng nghề nghiệp (Savickas, 1997) Khả năng thích ứng nghềnghiệp được hiểu như là sự thay đổi tâm lý, tính cách đang hién thị dé thích hợp vớicông việc mới, văn hóa doanh nghiệp mới, phát triển sự nghiệp trong tương lai và giảiquyết các vấn đề trong công việc Đối với sinh viên và người đang làm việc thì thíchứng nghề nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng Hầu hết tất cả các công việc đều đòihỏi sự thích nghi nhanh chóng và hiệu quả Nói riêng về ngành Quản trị kinh doanh,đây là một ngành khá phô biến hiện nay, số lượng sinh viên theo học ngành nào ngàycàng tăng Tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh sinh viên có thể làm đa dạng côngviệc Tuy nhiên nếu không có định hướng từ ban đầu thì khi ra trường sinh viên sẽ
Trang 14không thé ôn định công việc và có thé thay đổi vị trí làm việc một cách liên tục Vì thé
sinh viên cần trang bị cho bản thân khả năng thích ứng nghề nghiệp một cách nhanhchóng và hiệu quả để có thể hòa nhập với môi trường mới, tiếp thu kiến thức và đáp
ứng tốt yêu cầu công việc Lúc này một câu hỏi được đặt ra, những yếu tố nào có ảnhhưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên, cụ thể là sinh viên ngành
Quản trị kinh doanh?
Đề tìm hiểu và trả lời cho câu hỏi trên, dé tài “Nghién cứu các yếu tố ảnhhướng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh
doanh Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hà Chi Minh Trường hợp: Sinh
viên di làm thêm ” được thực hiện Với mong muốn xác định các yếu tố tác động đếnkhả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên Từ đó, đề xuất một số giải pháp giúpcải thiện kha năng thích ứng nghề nghiệp thông qua việc làm thêm của sinh viên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp trong quá
trình làm thêm của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chi Minh Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khác nhằm giúp sinhviên nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp
- Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp
thông qua việc làm thêm của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học
Nông Lâm TP.HCM.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Pham vi thời gian
Đề tài được thực hiện từ ngày 23/09/2022 đến ngày 11/01/2023 theo qui định
về thời gian làm khóa luận tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Nông LâmTP.HCM.
Trang 15Đại học Nông Lâm TPHCM Từ đó, nêu ra hệ quả của khả năng thích ứng nghề nghiệp.
Trên cơ sở đó, nêu lên tầm quan trọng của thích ứng nghề nghiệp cũng như đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Các yêu tô ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp trong quá trình làmthêm của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Đối tượng khảo sát
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
1.5 Cấu trúc của khóa luận
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên bao gồm các khái niệm, định nghĩa: khái niêm khả năng thíchứng, khả năng thích ứng nghề nghiệp, các thang đo của khả năng thích ứng nghềnghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp, các hệ quả của khảnăng thích ứng nghé nghiệp Ngoài ra, nêu lý thuyết về việc làm thêm của sinh viên
Nêu ra các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong dé tài, cụ thé là:phương pháp xây dựng bảng câu hỏi; phương tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu bằngcông cụ SPSS, Amos; phương pháp phân tích số liệu thực hiện phân tích thống kê mô
Trang 16tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố
khám phá EFA, phân tích nhân tố khang định CFA, kiểm định mô hình cấu trúc SEM
đề đánh giá hệ quả khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đây là chương trọng tâm của đề tài, chương này mô tả các dữ liệu thu thập
được, phân tích số liệu của từng yếu tô ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp
của sinh viên và trình bày kết quả nghiên cứu Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp trong quá trình làm thêm của sinh viênngành Quản trị kinh doanh Cuối cùng, trình bày các hạn chế của nghiên cứu và đềxuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Đánh giá lại nội dung nghiên cứu, trình bày những hạn chế, khó khăn trong quá
trình thực hiện nghiên cứu Từ đó, nêu ra những kết luận chung rút ra từ đề tài nghiên
cứu và trình bày những kiến nghị nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp
thông qua việc làm thêm của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học
Nông Lâm TP.HCM.
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Nghiên cứu của Hsiu-Lan Shelley Tien Sieh-Hwa Lin, Pei-Jung Hsieh,
Shuh-Ren Jin (2014) được thực hiện tai Ma Cao với mục dich kiểm chứng khả năng
thích ứng của học sinh trung học cơ sở Họ khảo sát cả đối tượng là học sinh trung học
phổ thông từ đó sử dụng phương pháp so sánh dé xác định khả năng thích ứng của họcsinh trung học cơ sở Quá trình nghiên cứu dựa vào bốn thang do: sự quan tâm, kiểmsoát, sự to mò và sự tự tin.
Hình 2.1 Mô Hình Khả Năng Thích Ứng của Học Sinh Trung Học ở Ma Cao
Khả năng
Nguồn: Hsiu-Lan Shelley Tien và cộng sự, 2014Kết quả phân tích cho thấy sự tò mò về nghề nghiệp có điểm thấp nhất trong sốbốn thang điểm Học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Ma Cao không
quá tò mò về nghề nghiệp của họ so với sự quan tâm và tự tin của họ về sự phát triển
nghề nghiệp Các tác giả cho rằng điều này là hợp lý vì Ma Cao là một hòn đảo nhỏ và
cơ hội việc làm hạn hẹp Ngành công nghiệp sòng bạc và cờ bạc là thị trường việc làmchính, đặc biệt là đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phô thông Đối vớinhững sinh viên muốn khám phá rộng hơn hoặc có kế hoạch phát triển mối quan tâm
Trang 18cụ thể hơn là ngành cờ bạc, họ thường đăng ký học cao hơn về công nghệ khoa học
hoặc tìm kiếm cơ hội học cao hơn ở các khu vực khác ngoài Ma Cao
Dé kích thích sự tò mò, hứng thú với nhiều lĩnh vực khác, các tác giả đề xuấttạo ra các chương trình nghề nghiệp và tăng cường thế giới quan của học sinh trunghọc vì họ tin rằng khả năng thích ứng nghề nghiệp gắn liền với khái niệm “nghềnghiệp chuẩn mực” (Hall,1996)
Nghiên cứu của Brian J Taber và Maureem Blankemeyer (2015) về nguồnđộng lực của khả năng tự phục vụ công việc trong tương lai và tác động cộng thêm củacác khía cạnh khả năng thích ứng nghề nghiệp trong việc dự đoán lập kế hoạch nghềnghiệp, phát triển kỹ năng chủ động và chủ động kết nối nghề nghiệp trong một mẫusinh viên đại học (N = 113) Người ta đưa ra gia thuyết rang sự rõ ràng hơn về côngviệc trong tương lai sẽ dự đoán sự tham gia vào từng hành vi nghề nghiệp chủ động và
các khía cạnh cụ thé của khả năng thích ứng nghề nghiệp sẽ có tác động bé sung trong
việc dự đoán hành vi nghề nghiệp chủ động cụ thé phù hợp với lý thuyết về xây dựng
nghề nghiệp Kết quả chỉ ra rằng công việc tương lai tự du đoán kế hoạch nghề nghiệp
và mối quan tâm nghề nghiệp có tác động phụ Bản thân công việc trong tương laicũng dự đoán sự phát triển kỹ năng chủ động và chủ động kết nối nghề nghiệp Tuynhiên, sự tự tin về nghề nghiệp và sự tò mò nghề nghiệp đã làm trung gian cho nhữngmối quan hệ này trong việc dự đoán sự phát triển kỹ năng và kết nối tương ứng Tómlại, các kết quả cho thấy rang khả năng thích ứng nghề nghiệp trong tương lai đóngmột vai trò ảnh hưởng trong việc tham gia vào các hành vi nghề nghiệp chủ động
Hình 2.2 Mô Hình về Tác Động của Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp trong Tương Lai
Sự tự tin và phát triển kỹ năng
Khả năng thích ứng nghê nghiệp
Sự tò mò và chủ động kết nối nghề nghiệp
Quan tâm và lập kết hoạch nghề nghiệp
Nguồn: Brian J Taber và Maureem Blankemeyer, 2015
Trang 19Mẫu của nghiên cứu phần lớn là nữ sinh viên đại học người da trắng làm hạnchế tính khái quát của kết quả Nghiên cứu trong tương lai nên kiểm tra khả năng tựphục vụ trong công việc trong tương lai và khả năng thích ứng nghề nghiệp ở cácnhóm dân số đa dạng về sắc tộc hơn cũng như không bị ràng buộc vào sinh viên đạihọc và người lớn trong giai đoạn chuyên đổi nghề nghiệp.
2.1.2 Nghiên cứu trong nước về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Nghiên cứu “ Khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành Quảntrị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội” của Lưu Thị Bình Ngọc, Trần Thị Mỹ Duyên,
Hà Thùy Trang, Lại Xuân Thùy (2021) tương tự như các nghiên cứu khác trên thếgiới, các tác giả dựa vào bốn thang đo dé phân tích khả năng thích ứng nghề nghiệp
bao gồm: mối quan tâm, kiểm soát, sự tò mò và sự tự tin Đối tượng nghiên cứu là các
sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà nội, kết quả nghiên cứu cho thấy
khả năng thích ứng nghề nghiệp của các đối tượng khảo sát được đánh giá ở mức trung
bình đến trung bình khá, trong đó sự kiểm soát được đánh giá cao hơn cả, và sự tò mò,
khám phá được đánh giá thấp nhất Như vậy, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh có
sự kiểm soát khá tốt, còn sự tự tin và quan tâm tới tương lai nghề nghiệp được đánhgiá mức độ trung bình khá Mặc dù vậy, sự tò mò khám phá chưa cao dẫn đến hạn chếkhả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên Có nghĩa là muốn nâng cao khả năngthích ứng nghề nghiệp của sinh viên thì phải khơi gợi, thúc đây tính tò mò, tìm hiểm;
su quan tâm cần đặt đúng vấn đề trọng tâm; nâng cao sự chú ý quan sát, cải thiện
nhiều kỹ năng bồ trợ và trau dôi kiến thức dé linh hoạt trong mọi tình huống nhiệm vụ.Hình 2.3 Mô Hình Nghiên Cứu Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp của Sinh Viên
Trang 20Hạn chế của nghiên cứu là phạm vi chưa rộng, quá trình khảo sát gặp nhiều khó
khăn vì nhiều lý do dẫn đến nhiều phiếu bị loại bỏ, một số vấn đề được phát hiệnnhưng chưa đủ dữ kiện dé đưa ra những giải thích chỉ tiết, kết quả nghiên cứu có ý
nghĩa nhất định cả về thực tiễn và lý luận Đây là nghiên cứu định lượng đầu tiênnghiên cứu về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh
doanh trên địa bàn Hà Nội.
Nghiên cứu gợi ý rằng nhà trường, doanh nghiệp, là nơi sinh viên học tập vàthực hành các kỹ năng thích ứng nghé nghiệp Nhờ đó giúp sinh viên ngành Quan trịkinh doanh có thể tham gia có hiệu quả vào thị trường việc làm năng động trong môitrường hội nhập quốc tế sau khi ra trường
Nghiên cứu của Trần Thị Thùy Trang, Trần Thùy Linh và Trần Thị HiềnLương (2018) được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinhviên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội theocác yêu cầu về kỹ năng, thái độ, kiến thức cần có Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ
120 cựu sinh viên chuyên ngành Kế toán trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và nhàquản trị doanh nghiệp (nơi các sinh viên hiện đang làm việc) Áp dụng phương phápnghiên cứu định lượng, kết quả hồi quy cho thấy, hai yếu tố là quản lý và thái độ có tácđộng đến sự hài lòng của đối tượng khảo sát, trong đó yếu tố quản lý có mức độ tácđộng lớn hơn yếu tố thái độ
Hình 2.4 Mô Hình Sự Hài Lòng về Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp của Sinh Viên
Kỹ năng Sự hài lòng Thái độ
Kiến thứcNguồn: Trần Thị Thùy Trang và cộng sự, 2018
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đề xuất một số khuyến nghị liên quan đếntừng yếu tố như sau:
Yếu tố Quản lý: Đối với nhân viên kế toán là cựu sinh viên trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội, cần xây dựng cho mình cách thức quản lý công việc về thời gian,
kế hoạch làm việc, cách thức giải quyết và xử lý van đề phát sinh dé nâng cao khả
năng thích nghi với công việc hàng ngày, đặc biệt là công việc kê toán có nhiêu phân
Trang 21việc nhỏ, đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp Ngay từ khi ngồi trên ghế nhàtrường, sinh viên cần tham vấn và tự sắp xếp thời khóa biểu học tập, sinh hoạt cá nhânmột cách khoa học để tăng năng suất lao động và học tập.
Yếu tố Thái độ: Để nâng cao ý thức, tinh thần, thái độ, có trách nhiệm, nhiệttình, linh hoạt trong công việc, đòi hỏi nhân viên kế toán là cựu sinh viên trường Đạihọc Công nghiệp Hà Nội phải luôn học tập, trau dồi kỹ năng và đam mê công việc.Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên cần sớm bồ sung các kỹ năng làm việc
và giao tiếp để sau này có khả năng thích nghi và hòa nhập với môi trường doanhnghiệp.
Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng mô hình thiết lập mới chỉ phản ánhđược 31,3% sự thay đổi của biến độc lập đối với sự thay đổi của biến phụ thuộc (mức
độ hài lòng về khả năng thích ứng) Kết quả này là cơ sở khoa học giúp trường Đại học
Công Nghiệp Hà Nội có kế hoạch đào tạo nhân lực lĩnh vực kế toán phù hợp hơn Mức
độ hài lòng của cựu sinh viên và nhà quản trị về khả năng thích ứng nghề nghiệp củasinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội hiện nay là khá tốt Tuy nhiên, khảnăng thích ứng về trình độ chuyên môn như ngoại ngữ, tin học vẫn chưa đáp ứngđược kỳ vọng của các nhà tuyến dụng Kết quả xử lý dữ liệu đã loại bỏ một số biến đolường mà các nghiên cứu trước đây đã từng kết luận có ý nghĩa thống kê nhưng lạikhông phù hợp với mô hình trong nghiên cứu này Tác giả cho rằng nguyên nhân cóthé do cách trả lời của các đối tượng khảo sát, có thể họ chưa đọc kỹ và hiểu rõ câu hỏinên câu trả lời chưa thực sự xác đáng: cũng có thể do bó hẹp trong phạm vi nghiên cứuvới đối tượng là cựu sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang làm việc tại
50 doanh nghiệp ở khu vực phía Bắc Việt Nam Vì vậy, đây có thé là những vấn đềcần được nghiên cứu tiếp theo trong tương lai
Nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viêntrường Đại học Văn Lang” của Vũ Xuân Trường và cộng sự (2021) nghiên cứunhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinhviên khoa Quản tri kinh doanh - Truong Dai hoc Văn Lang Phương pháp nghiên cứuchính là định lượng được tiễn hành trong giai đoạn nghiên cứu chính thức Dùng bảngcâu hỏi khảo sát dé tiếp cận và thu thập thông tin từ các đốitượng được khảo sát sau đó
xử lý bằng SPSS Kết quả nghiên cứu đã phát hiện ra bốn yếu tố ảnh hưởng đến
Trang 22quyết định đi làm thêm của sinh viên, đó là: kinh tế, thời gian,quan hệ kiến thức, mối
quan hệ Trong đó, yếu tố quan hệ kiến thức và kinh tế là hai yếu tố tác động mạnhnhất đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Kết quả nghiên cứu đã kiến nghị một
số giải pháp quan trọng cho khoa và nhà trường nhằm nâng cao hiệu quảkhi sinh viênquyết định đi làm thêm
Kinh tế
Thời gian hs
Quyết định làm thêm của sinh viên
Quan hệ kiến thức
Môi quan hệ
Nguồn: Vũ Xuân Trường và cộng su, 2021
2.2 Tổng quan về trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học đa
ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc
phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và huyện Dĩ An, tỉnhBình Dương.
Tiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Caodang Nông Lam Suc (1963), Hoc viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại hoc Nôngnghiệp Sai Gòn (thuộc Viện Đại hoc Bách khoa Thủ Đức (1974), Trường Đại họcNông nghiệp 4 (1975), Trường Đại Học Nông Lâm Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh(1985) trên cơ sở sát nhập Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - Thành phố HồChí Minh) và Trường Cao đắng Lâm nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đạihọc Nông Lâm (thành viên Dai học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - 1995), TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo(2000).
Trải qua 65 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo,nghiên cứu va ứng dụng khoa hoc kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp,
Trang 23chuyên giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường đã vinh dy được nhận Huân chươngLao động Hạng ba (năm1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (năm 2000), Huân
chương Độc lập Hạng ba (năm 2005).
2.2.2 Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược
Tầm nhìn: Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM sẽ trở thành trường đại học
nghiên cứu với chất lượng quốc tế
Sứ mạng: Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM là một trường đại học đa ngành,dao tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tạo; thực hiện nhiệm vụnghiên cứu, phát triển, phố biến, chuyền giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầuphát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam và khu vực
Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tiếp tục xây dựng,
phát triển thành một trường đại học có chất lượng về đào tạo, nghiên cứu, chuyền giaokhoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường đại học tiên tiễn trong
khu vực và trên thế giới
2.2.3 Nhiệm vụ chính
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:
- Dao tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ dai học và sau đại học trong các lĩnh vực:Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường,Sinh hoc, Hoá học, Công nghệ thông tin.
- Nghiên cứu khoa học và hợp tác nghiên cứu khoa học với các don vi trong
được hình thành sau kết quả sáp nhập giữa hai đơn vị có liên quan, đó là Khoa Kinh tế
Nông Nghiệp — Trường Đại học Nông Lam Súc (sau này cũng có tên là Trường Daihọc Nông Nghiệp 4, trước khi đổi tên thành trường Dai học Nông Lâm Thành phố HỗChí Minh) và Khoa Kinh tế Lâm nghiệp - trường Cao dang Lâm Nghiệp Đồng Nai.Trước khi sáp nhập, cả hai Khoa Kinh tế Nông Nghiệp và Kinh tế Lâm Nghiệp điềuđược thành lập vào năm 1978, theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mang sứ
Trang 24mệnh đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thúc đầy phát triển kinh tế tronglĩnh vực nông, lâm nghiệp vào những ngày đầu sau thống nhất của đất nước.
Đến nay, trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Khoa Kinh tế đã và đangcung cấp cho xã hội hàng chục nghìn lao động có chất lượng, đa dạng về chuyênngành đào tạo, hệ đào tạo và cả bậc đảo tạo về chuyên ngành dao tạo, Khoa Kinh tếhiện đang triển khai đào tạo 9 chuyên ngành khác nhau ở bậc cử nhân Về hệ đào tạo,hiện nay Khoa chỉ còn đào tạo hệ chính quy sau khi hệ vừa học vừa làm đã kết thúc
vào năm 2011 Về các bậc học, ngoài bậc cử nhân có truyền thống từ năm 1978, bậc
thạc sĩ và tiến sĩ cũng hiện dang được chiêu sinh và dao tạo tại Khoa Kinh tế Mỗi
ngành học mới, mỗi bậc học mới là mỗi bước phát triển của Khoa Kinh tế nói riêng vàcủa trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung theo dòng thờigian.
Năm 2000 đánh dấu thời kỳ mở rộng phạm vi đào tạo của trường bằng việc
thực hiện chủ trương đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, chuyền đôi trường Đại học
Nông Lâm vốn là một trường chuyên ngành (Specialized university) cho lĩnh vực nôngnghiệp thành một trường đa ngành nghề, đa lãnh vực (Comprehensive university).Không nằm ngoài xu thế đó, Khoa Kinh tế đã mở rộng lãnh vực đào tạo của mình bằngcách xây dựng và đào tạo thêm các chuyên ngành đáp ứng nhu cầu của xã hội đangchuyền mình mạnh mẽ lúc đó Cụ thể, ở bậc đại học, Khoa đã lần lượt xây dựng vàphát triển nhiều ngành đào tạo mới gồm: Phát triển nông thôn (2000); Quản trị Kinhdoanh (Tổng hợp) và Kế toán (2001); Kinh tế Tài nguyên môi trường (2004);Quản trịKinh doanh thương mại (2005), Kinh doanh Nông nghiệp (2006), Quản trị Tàichính(2008) và Quản trị Kinh doanh (Chất lượng cao) (2017) Trong những năm gầnđây, hàng năm các chuyên ngành này đã thu hút khoảng 700 sinh viên đăng ký nhập học.
Bên cạnh việc mở rộng ngành nghề đào tạo bậc đại học, Khoa cũng chú trongviệc xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo sau đại học chuyên sâu nhằm đápứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nước trong thời kỳ hội nhập Vào năm 2000,Khoa đã xây dựng và bắt đầu tào tạo khóa đầu tiên của chương trình Thạc sỹ chuyênngành Kinh tế Nông nghiệp, một trong những chương trình dao tạo Thạc sỹ Kinh tếNông nghiệp đầu tiên của cả nước Và sau đó, chương trình Tiến sỹ Kinh tế Nông
Trang 25nghiệp (2015) và chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế (2017) là các
bước nối dài trong tiến trình lịch sử phát triển của Khoa Kinh tế về bậc đào tạo Hiệnnay, các chương trình sau đại học của Khoa Kinh tế có hàng trăm học viên đang theo
học.
Cùng với sự phát triển của hoạt động đào tạo và sự tăng dần về quy mô sinh
viên, lực lượng nhân sự của Khoa cũng không ngừng được mở rộng và nâng cao trình
độ Bat đầu với 07 giảng viên ké từ ngày thành lập khoa, đến nay số lượng cán bộ viên
chức của khoa cũng đã lên tới hơn 50 người, với 100 % giảng viên hiện nay có học vi
từ thạc sỹ trở lên, trong đó có 9 giảng viên có học vị tiến sỹ Phần lớn các giảng viên
trong Khoa được đảo tạo từ nước ngoài như: Úc, Mỹ, Pháp, Hà Lan, Thụy Điền, Ba Lan, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan
Trong tương lai, Khoa Kinh tế sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm các
chương trình đào tạo mới mà xã hội có nhu cầu ở cả bậc đại học và sau đại học Đồng
thời, Khoa cũng sẽ chú trọng phát triển lực lượng giảng viên theo hướng đảm bảo sốlượng và nâng cao chất lượng Tất cả sự thay đôi và bước phát triển tiếp theo của Khoa
đều hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực
trình độ cao phục vụ đất nước trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay
2.4 Tổng quan ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP HCM
Ngành quan trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
bao gồm 3 chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tông hợp, Quản trị thương mại và Quan
tri tài chính.
2.4.1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp
Ngành học dao tạo cử nhân có kiến thức căn bản về quản tri kinh doanh cho tất
cả các lĩnh vực kinh doanh như công nghiệp, dịch vụ, xây dựng và nông lâm nghưnghiệp Hơn nữa, sinh viên cũng được trang bị những kiến thức nền về kinh tế học vàquản trị học.
Sau khi hoàn tất chương trình học, sinh viên tốt nghiệp có các kỹ năng trongquản tri như xây dựng va thâm định các dự án kinh doanh, xây dựng và thực hiệnchiến lược kinh doanh, quản tri nguồn nhân lực, quản trị tài chính doanh nghiệp, quảntrị sản xuât và quản trị marketing; có thê làm việc tại các doanh nghiệp hoạt động sản
Trang 26xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực như công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và nông lâm
ngư nghiệp.
2.4.2 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại
Ngành học đào tạo cử nhân có kiến thức căn bản về quản tri kinh doanh, nhưngchuyên sâu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, kinh doanh trong nước và quốc tế
Hơn nữa, sinh viên cũng được trang bị những kiến thức nền về kinh tế học và quản trị
học.
Sau khi hoàn tất chương trình học, sinh viên tốt nghiệp có các kỹ năng trong
quản tri như xây dựng va thâm định các dự án kinh doanh, xây dựng và thực hiện
chiến lược kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính doanh nghiệp, quảntrị sản xuất và quản trị marketing; đặc biệt chuyên sâu vào lĩnh vực kinh doanh thươngmại; có thể làm việc tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi
lĩnh vực như công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp.
2.4.3 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tài chính
Ngành học đào tạo cử nhân có kiến thức căn bản về quản trị kinh doanh, nhưngchuyên sâu trong lĩnh vực quản trị tài chính doanh nghiệp Hơn nữa, sinh viên cũngđược trang bị những kiến thức nền về kinh tế học và quan tri học
Sau khi hoàn tất chương trình học, sinh viên tốt nghiệp có các kỹ năng trong
quản trị doanh nghiệp nói chung, tích lũy được kỹ năng sâu trong lĩnh vực tài chính
doanh nghiệp, xây dựng và thâm định các dự án kinh doanh, hoạt động ngân hàng, thịtrường chứng khoán, kế toán, kiểm toán; có thể làm việc tại các phòng ban tài chínhcủa các đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc hành chính sự nghiệp
Trang 27CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm khả năng thích ứng, khả năng thích ứng nghề nghiệp
Theo Savickas (2005), khả năng thích ứng là sự điều chỉnh để đáp ứng được
những yêu cầu khó khăn trong công việc, thích nghỉ với sự luân chuyển môi trườnglàm việc và tư duy cá nhân khi đối mặt với những vấn đề bất thường, phức tạp Cũngtheo Savickas, “khả năng thích ứng nghề nghiệp là thái độ, năng lực và hành vi màmỗi cá nhân sử dụng đề hòa hợp bản thân họ với công việc” Khả năng thích ứng nghềnghiệp là yếu tô quan trọng đề đạt được thành công trong tương lai
Theo Hall and Chandler (2005), “khả năng thích ứng nghề nghiệp được định
nghĩa như là khả năng của mỗi cá nhân, sự sẵn sảng và động lực đối với thay đôi”.
Theo Rossier, Zecca, Stauffer, Maggion and Dauwalder (2012), “khả năng thíchứng nghé nghiệp có thé được định nghĩa như là sự phản ứng sẵn sàng của mỗi người
và nguồn lực dé đối mặt mà mỗi người sử dụng để dự tính, khám phá và quyết định
liên quan đến kha năng tương lai của nghề nghiệp”
Theo E.A Ermoleava (1969), “thích ứng nghề nghiệp là quá trình thích nghỉcủa người lao động trong tập thể”
Theo N.I Ivanov, A.V Cleremov (1973), “thích ứng nghề nghiệp là một quátrình phức tạp và nhiều mặt Thích ứng nhanh hay chậm đối với việc học tập và thựchành nghề nghiệp ở trường đại học có tương quan rất lớn với kết quả học tập”
Theo A.Kh Roxtunov (1984), “sự thích ứng là một quá trình tiếp cận phức tạpcủa sinh viên đối với các điều kiện và nhiệm vụ của các trường Đại học, nhờ sự “rungđộng” về tâm lý và đạo đức của họ nhằm phù hợp với các đòi hỏi mới của hoạt động”
Lý thuyết về khả năng thích ứng nghề nghiệp (Savickas, 1997) đưa ra quanđiêm về ngữ cảnh và văn hóa vào sự thích ứng xã hội va phát trién con người Tập
Trang 28trung nghiên cứu sự thích ứng của mỗi cá nhân trong việc chuẩn bị và tham gia vào bất
kì vị trí nào của công việc, nghiên cứu cách mà họ đối mặt với sự chuyền đôi công
việc và thay đôi môi trường làm việc Một số tài liệu cho biết các nhà nghiên cứu từ 18
quốc gia (Úc, Bi, Brazil, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ireland, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Thụy ST, Đài Loan và Hoa Kỳ) trong
suốt 4 năm đã cùng nhau nghiên cứu xây dựng thang đo khả năng thích ứng nghề
nghiệp Sau quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà nghiên cứu đúc kết rằng khả năngthích ứng nghề nghiệp gồm có 4 thang đo, cụ thể: khả năng quan tâm (Concern), khảnăng kiểm soát (Control), khả năng khám phá (Discovery) và khả năng tự tin
(Confidence).
Một số nghiên cứu gần đây đã chứng minh tính hữu ích của các khía cạnh khảnăng thích ứng nghề nghiệp liên quan đến nhiều loại nghề Ví dụ, một nghiên cứu của
Tolentino et al (2014) báo cáo rằng tính cách chủ động, định hướng mục tiêu học tập
và sự lạc quan trong nghề nghiệp liên quan đáng ké đến bốn khía cạnh khả năng thíchứng nghề nghiệp Zacher (2014) đã báo cáo rằng các khía cạnh về khả năng thích ứngnghề nghiệp là mối quan tâm và sự tự tin dự đoán sự hài lòng trong nghề nghiệp vàhiệu suất nghề nghiệp báo cáo dựa trên các đặc điểm tính cách của Big Five và đánhgiá cốt lõi trong một mẫu không đồng nhất về người lao động Úc Một nghiên cứu
khác được thực hiện bởi De Guzman và Choi (2013) báo cáo rằng bốn khía cạnh khả
năng thích ứng nghề nghiệp dự đoán kỹ năng làm việc nhóm trong một nhóm sinh viêntrường kỹ thuật Trong một nghiên cứu về sinh viên tốt nghiệp đại học Trung Quốc,
mối quan tâm và sự kiểm soát đã được báo cáo để dự đoán trực tiếp hiệu quả tìm kiếm
việc làm và sự kiểm soát có ảnh hưởng gián tiếp đến sự phù hợp của con người - tôchức, sự phù hợp với nhu cầu - khả năng và sự phù hợp với nhu cầu - nguồn cung ứng(Guan et al., 2013) Khả năng thích ứng nghề nghiệp cũng được phát hiện có mối liên
hệ ngược chiều với căng thắng và cùng chiều với hạnh phúc trong công việc cho thấy
rằng kha năng thích ứng nghề nghiệp là một cơ chế mà qua đó mọi người tìm thấycông việc lý tưởng của minh (Johnston, Luciano, Maggiori, Ruch, & Rossier, 2013) Trong một khía cạnh liên quan, Maggiori, Johnston, Krings, Massoudi va Rossier(2013) đã báo cáo rằng các nguồn lực về khả năng thích ứng nghề nghiệp liên quan
Trang 29tích cực đến việc mang lại hạnh phúc trong nghề nghiệp và làm trung gian một phần
mối quan hệ giữa sự căng thang và sự không an toàn trong công việc
3.1.2 Các thang đo của khả năng thích ứng nghề nghiệp
Dựa trên tài liệu của các nhà nghiên cứu nêu trên, kha năng thích ứng bao gồmbốn khía cạnh: khả năng quan tâm, khả năng kiểm soát, khả năng khám phá và khảnăng tự tin.
- Kha năng quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại và phát triển nghề nghiệptrong tương lai giúp mỗi người nhìn xa trông rộng và sẵn sàng đón nhận những gì sắpxảy ra Quan tâm môi trường xung quanh dé nhanh chóng thích nghi với công việc,hòa nhập với tập thé và thay đối dé đáp ứng với yêu cầu công việc
- Kha năng kiểm soát là năng lực kiểm soát những vấn đề có thể xảy ra trongcông việc, đòi hỏi mỗi người có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm với môi
trường bằng cách sử dụng tố chất tự kỷ luật, nỗ lực và kiên trì
- Kha năng khám phá thể hiện năng lực tìm hiểu, nhận biết vấn đề và sựthay đổi của môi trường xung quanh Đồng thời, nhắc nhở mỗi người đặt mình vàonhững vai trò, môi trường và tình huống khác nhau dé khám phá những điều mới mẻ.Ngoài ra, khám phá giúp phát triển tư duy, khả năng hiểu biết của bản thân về nhiềulĩnh vực khác.
- Kha năng tự tin tạo động lực cho bản thân hiện thực hóa các kế hoạch, mục
tiêu và thiết kế cuộc sống Tự tin là yếu tố tâm lý, phan ánh kha năng có thé làm điều
gì đó, là tố chất quan trọng trên con đường đi đến thành công trong sự nghiệp
3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp
Các yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp chủ yếu tập
trung vào ba nhóm:
- Nhóm các yếu tố thuộc về cá nhân: trí tuệ cảm xúc, hy vọng và tinh thanlạc quan, lòng tự trọng và tính chủ động, định hướng thời gian, phong cách sốngđương đầu với áp lực,
+ Theo Daniel Golman, “ trí tuệ cảm xúc là một năng lực quản lý bản thân vàcác mối quan hệ của bản thân với người khác, làm việc nhóm hiệu quả, dẫn dắt ngườikhác và dự báo tương lai” Trí tuệ cảm xúc thé hiện những tác động tích cực về mặt
Trang 30năng suất và hiệu quả, duy trì cái nhìn lạc quan về cuộc sống, vượt qua trở ngại của
cuộc sông
+ Sự hy vọng như là trạng thái thúc đây tích cực dựa trên một cảm giác bắtnguồn từ sự tương tác giữa định hướng mục tiêu thành công và cách thức đạt mục tiêu(Snyder và cộng sự, 1991) Snyder cũng lý giải thêm rằng hy vọng là một trạng thái
suy nghĩ hay trạng thái hiểu biết mà một cá nhân có thể thiết lập các mục tiêu và sự kỳ
vọng mang tính thực tế nhưng cũng day thách thức và thông qua sự quyết tâm dé dat
được mục tiêu Seligman (1998) định nghĩa sự lạc quan là phong cach tự giải thích ma
một cá nhân cho rằng các sự kiện tích cực xảy ra do các nguyên nhân mang tính cánhân, lâu dài và sức lan tỏa rộng; và giải thích các sự kiện tiêu cực dưới quan điểm docác yếu tô bên ngoài, mang tinh tạm thời và cụ thé theo tình huống gây ra Theo
Bruininks and Malle (2005), hy vọng và lạc quan có thể thay thế cho nhau vì cả haiđều mang ý nghĩa kỳ vọng tích cực trong tương lai
+ Theo Rosenberg (1965), lòng tự trọng là thái độ thuận lợi hoặc không thuậnlợi đối với bản thân của cá nhân Cũng có thé nói, lòng tự trọng là sự đánh giá chủquan về giá trị bản thân của một cá nhân (Orth và Robins, 2013) Chủ động là nắmquyền kiểm soát dé làm cho mọi thứ diễn ra hơn là xem mọi thứ diễn ra Nó liên quan
đến việc khao khát và nỗ lực mang lại sự thay đôi trong môi trường hoặc bản thân déđạt được một tương lai khác (Bindl & Parker, in press-b; Grant & Ashford, 2008).
+ Trong nghiên cứu của Psychol.Belg (1979) ông tích hop từ các tai liệu cóliên quan và đưa ra định nghĩa về định hướng thời gian được hiểu nôm na là mức độtham gia vào một việc gì đó được tính toán trong tương lai.
+ San sàng đương dau với áp lực nghĩa là bản thân luôn chuẩn bị tâm lý cho
những van đề khó khăn, những mâu thuẫn trong chính bản thân mình và các mối quan
hệ xung quanh.
- Nhóm các yếu tố thuộc về gia đình, xã hội: mong đợi của cha me, sự hiểuthảo, sự hỗ trợ của cha mẹ, hỗ trợ của xã hội,
+ Cha mẹ luôn đặt sự kỳ vọng ở con cái, họ mong muốn con cái thành công
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống Kỳ vọng là mong mỏi, hy vọng ở ai đó về một
điều gì đó trong tương lai
Trang 31+ Hiếu thảo là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người, được thể
hiện qua nhiều hành động bộc lộ sự tôn trọng đối với những người nuôi nắng và dạy
dỗ chúng ta nên người Trong cuộc song, nhiéu người xem gia đình là động lực dé cốgắng trong công việc cũng như trong việc thích nghi, hòa nhập với môi trường xungquanh.
+ Sự hỗ trợ của cha mẹ thé hiện không chỉ thông qua vật chất mà quan trọng
hơn hết là yếu tố tinh thần Sự thừa nhận năng lực hay sự động viên, khích lệ khi thấtbại mang lại giá trị tỉnh thần vô cùng to lớn đối với mỗi người
+ Bên cạnh gia đình, các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp cũng có ý nghĩađối với mỗi người khi được thỏa mãn nhu cầu chia sẻ, lắng nghe và đồng thời cũngnhận được những lời khuyên có giá trị.
- Nhóm thuộc về đặc điểm nghề nghiệp và tổ chức: giá trị công việc, các kỹ
năng nghề nghiệp, sự đa dạng về nghề nghiệp, văn hóa doanh nghiệp, phong cách lãnh
dao,
+ Nhà tâm lý học người Mỹ Super (1970) cho rang giá trị quan trong côngviệc là những mong muốn nội tại của cá nhân và những hành vi trong công việc nhằmtheo đuổi những tính chất có thé đạt được trong công việc Một khái niệm khác từ nhàtâm ly học Elizui (1984) nhận định giá tri quan trong công việc là sự phán đoán những
giá trị thu được từ kết quả của hành vi trong công việc và hành vi đó tại môi trường
làm việc Giá trị quan trong công việc là một hệ tư tưởng nội tại trực tiếp ảnh hưởngđến hành vi
+ Kỹ năng nghề nghiệp là yêu cầu về những khả năng co bản cần phải có déthực hiện công việc và là yếu tô để đánh giá năng lực của nhân viên trong quá trìnhlàm việc Để đạt được thành công thì việc trau dồi, rèn luyện các kỹ năng sẽ mang lạihiệu quả tích cực.
+ Trong thời đại 4.0, hàng loạt công việc ra đời đồng nghĩa sự đa dạng nghềnghiệp cũng tăng cao, đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng để đáp ứng đượcnhu cầu công việc
+ Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong
suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó chi phối hành vi của mỗi
Trang 32thành viên trong một doanh nghiệp, tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và
được coi là truyền thông riêng của mỗi doanh nghiệp
+ Theo Newstrom, Davis (1993), phong cách lãnh dao là phương thức va cách
tiếp cận của một nhà lãnh đạo dé đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch vàtạo động lực cho nhân viên Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường
được thé hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ
3.1.4 Các hệ quả của khả năng thích ứng nghề nghiệp
- Kha năng thích ứng có mối quan hệ với các kỹ năng, niềm tin và chiến lược
liên quan đến nghề nghiệp, công việc và cuộc sống Khả năng thích ứng nghề nghiệp
giúp nâng cao năng lực bản thân, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, tự tin giải quyếtvấn đề và kiên trì theo đuổi mục tiêu
- Nang cao khả năng thích ứng nghề nghiệp sẽ mang lại nhiều cơ hội phát
triển sự nghiệp, định hướng nghề nghiệp, sự hài lòng trong công việc và mở rộng con
đường thăng tiến
3.2 Quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên
Với quan niệm "Việc làm thêm", qua thu thập những thông tin thứ cấp, chúngtôi xin nêu ra một vai quan niệm như sau:
Theo ông Định Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội:
“Việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tôi có nghĩa là sự tham gia làm
việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộgia đình với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích luỹ kinhnghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sông ”.
Anh Quách Minh Cường, quản lý nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng: “Việclàm thêm theo quan điểm của tôi chỉ đơn giản chính là các bạn sinh viên chủ độngtham gia các hoạt động xã hội ở các tô chức trong và ngoài trường dé tích luỹ kinhnghiệm cho bản thân”.
Và theo bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tuyên huấn —Văn phòng Đoàn tạimột trường Đại học ở Hà Nội: “ với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn,được viết các bài báo cho Bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao các
kỹ năng viết lách, vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoảntiền nho nhỏ dé tiêu pha”
Trang 33Trên đây là một vài quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từ
đó, có thể rút ra quan niệm chung về việc làm thêm như sau:“Viéc làm thêm đối vớisinh viên có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công
ty, Các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm, không
làm ảnh hưởng nhiều đến học tập với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu
học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống ”
3.3 Mô hình lý thuyết về khả năng thích ứng nghề nghiệp
Dựa trên lý thuyết của Savickas và các nhà nghiên cứu khác trên thế giới, môhình lý thuyết về khả năng thích ứng nghề nghiệp được xây dựng như sau:
Hình 3.1 Khung Lý Thuyết về Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp
Nhóm các nhân
tố thuộc về cá Các kết quả
nhân mang lại cho
bản thân Nhóm các nhân Khả năng
tô thuộc vé gia thích ứng
đình, xã hội nghề nghiệp ;
_ Các kêt quảNhóm các nhân tố mang lại cho
thuộc về đặc điểm công việc
nghề nghiệp, tổ
chức
Nguồn: Savickas, 2005
3.4 Mô hình nghiên cứu dé xuất
Sau khi tham khảo một số tài liệu có liên quan đến nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên, tôi đề xuất mô hình trongnghiên cứu này như sau:
Hình 3.2 Mô Hình Nghiên Cứu Tác Giả Đề Xuất
Sự quan tâm Nâng cao năng
HI H5 lực bản thân
Sự kiểm soát |_—HZ
H3 Kha năng TUNN Tang cơ hội phát
Sự khám phá H6 triên nghê
pe H4 nghiệp, cơ hội
Sete tn thăng tiên
Nguôn: Dé xuat của tác giả
Trang 34Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu:
HI: Sự quan tâm có tác động trưc tiếp đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viênH2: Khả năng kiểm soát có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của
sinh viên
H3: Sự khám phá có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
H4: Sự tự tin có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghé nghiệp của sinh viên
Hã: Khả năng thích ứng nghề nghiệp giúp nâng cao năng lực bản thân
H6: Khả năng thích ứng nghề nghiệp tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp, tăng cơ hộithăng tiến trong tương lai
a Sự quan tâm
Sự quan tâm (QT): Được hiểu là năng lực quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại
và sự phát triển sự nghiệp của mình trong tương lai Hiểu một cách đơn giản là việc
hướng sự chú ý, hướng tình cảm, hành động của một người đến một sự vật, sự việc,
con người trong môi trường xung quanh Sự quan tâm được thể hiện ở rất nhiều khía
cạnh khác nhau cũng như mức độ khác nhau Thông qua quan tâm, con người sẽ nâng
cao khả năng thích ứng dé phát triển những mối quan hệ, những công việc khác nhautrong cuộc sống Đây là khía cạnh đầu tiên trong bốn thang đo khả năng thích ứngnghề nghiệp Do đó, giả thuyết như sau:
HI: Sự quan tâm có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghề nghiệp củasinh viên
b Sự kiểm soát
Sự kiểm soát (KS): Là năng lực kiểm soát những vấn đề có thể xảy ra trong
công việc, làm chủ được van đề phù hợp với môi trường nghề nghiệp của mình Đồngthời, sự kiểm soát đòi hỏi mỗi người có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm vớimôi trường làm việc bằng cách sử dụng tố chất tự kỷ luật, nỗ lực và kiên trì Do đó, giả
thuyết như sau:
H2: Khả năng kiểm soát có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên
c Sự khám phá
Sự khám phá (KP): là năng lực khám phá, tìm hiểu, nhận biết những sự thay đổicủa môi trường xung quanh và cơ hội phát triên nghê nghiệp của mình một cách có
Trang 35hiệu quả Nhắc nhở mỗi người đặt mình vào những vai trò, môi trường và tình huống
khác nhau dé khám phá những điều mới mẻ Ngoài ra, khám phá giúp phát triển tư duy,
khả năng hiểu biết của bản thân về nhiều lĩnh vực khác Do đó, giả thuyết như sau:
H3: Sự khám phá có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghé nghiệp củasinh viên
d Sw tu tin
Sự tự tin (TT): La sự tự tin khi đưa ra các quyết định liên quan đến nghề nghiệp
và các nhiệm vụ được giao Tạo động lực cho bản thân hiện thực hóa các kế hoạch,
mục tiêu và thiết kế cuộc sống Tự tin là yếu tố tâm lý, phản ánh khả năng có thể làm
điều gì đó, là tố chất quan trọng trên con đường đi đến thành công trong sự nghiệp Do
đó, giả thuyết như sau:
H4: Sự tự tin có tác động trực tiếp đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
e Khả năng thích ứng nghề nghiệp (TUNN)
Đối với mỗi cá nhân, khả năng thích ứng nghề nghiệp có mối quan hệ với các
kỹ năng, niềm tin và chiến lược liên quan đến nghề nghiệp, công việc và cuộc sống.Khả năng thích ứng nghề nghiệp giúp nâng cao năng lực bản thân, sẵn sàng đương đầuvới khó khăn, tự tin giải quyết vấn dé và kiên trì theo đuôi mục tiêu Đồng thời, việcnâng cao khả năng thích ứng giúp bản thân mỗi người bộc lộ được tư duy nhạy bén,
đây là tài sản vô hình cần được bảo vệ và phát triển liên tục
Đối với công việc, nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp sẽ mang lại nhiều
cơ hội phát triển sự nghiệp, định hướng nghề nghiệp, sự hài lòng trong công việc và
mở rộng con đường thăng tiến Khả năng này được bộc lộ trong quá trình làm việc và
sẽ là yếu tố gây chú ý đối với các nhà quản lý cấp cao Không những mang lại hiệu
qua công việc tốt mà còn gây được thiện cảm đối với những người xung quanh Do đó,
có 2 giả thuyết như sau:
H5: Khả năng thích ứng nghề nghiệp giúp nâng cao năng lực bản thân
H6: Khả năng thích ứng nghề nghiệp tạo cơ hội phát triển nghé nghiệp, tăng cơhội thăng tiến trong tương lai
f Nâng cao năng lực bản than (NL)
Khả năng thích ứng nghề nghiệp giúp thúc đây sự phát triển và xây dựng nềntảng kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm cho mỗi cá nhân Theo khái niệm của những
Trang 36nhà tâm ly học, năng lực là tong hợp các đặc điểm, tính chất tâm lý của cá nhân thích
hợp với yêu cầu đặc trưng của một công việc nhằm cam kết cho công việc đấy nhậnkết quả cao Các khả năng hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân
nơi đóng vai trò đặc biệt, năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiên ma
có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có Năng lực bản thân luôn đi kèm với chu
trình tự hoàn thành bản thân Nâng cao năng lực bản thân nghĩa là luôn biết cố gắng và
nỗ lực hết mình, trau đồi và học hỏi thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm quý báu dé từday có thê hoàn thiện ban thân, hội nhập với sự tăng trưởng chung của toàn xã hội
g Tang cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến (CH)
Cơ hội phát triển nghề nghiệp được hiểu đơn giản là sự đa dạng trong các lựa
chọn về công việc, môi trường và các mối quan hệ dành cho các đối tượng được đánh
giá cao về năng lực làm việc Thăng tiến và thăng chức đều có nghĩa là sự gia tăng về
quyền hạn và trách nhiệm Thăng chức là bước lên một vi trí cao hon, cùng với gidihạn quyền lực và chức danh được tăng lên một cách chính thức Mặt khác, thăng tiến
được thể hiện ở khối lượng công việc và trách nhiệm mà nhân viên nắm giữ Thăng
tiễn là khi người lao động thể hiện được rằng, họ có khả năng hoàn thành được thêmnhiều nhiệm vụ khác ngoài những công việc được giao
3.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi
a Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là dạng nghiên cứu trong đó dữ liệu không ở dạng số,thường được sử dụng dé thăm dò, tìm hiểu ý kiến và quan điểm của đối tượng nghiên
cứu Những phương thức thu thập dữ liệu của nghiên cứu định tính khá đa dạng và
thường không có một cấu trúc cụ thé, một số phương pháp có thé kế đến như khảo sátnhóm, phỏng vấn cá nhân và quan sát
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề thể hiệnmức độ đồng ý từ nhỏ đến lớn với các phát biéu của các biến độc lập và biến phụthuộc Loại thang do này cung cấp năm tùy chọn khác nhau dé người trả lời khảo sátlựa chọn Các lựa chọn bao gồm hai thái cực, có thể được sử dụng để đo lường sựđồng ý như sau: rất không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, rất đồng ý
Trang 37Ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng thang đo định danh dé đo lường các biến dùng
dé phân loại đối tượng, không có sự hơn kém, phân cấp về thứ bậc như là: giới tính,
sinh viên nắm may, trường đại hoc nao, có làm thêm không,
b Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở dữ liệu
thu thập được từ thị trường có thé thông qua thong kế như khảo sát Nghiên cứu địnhlượng tập hợp dữ liệu dưới dạng số có thé được đưa vào danh mục hoặc theo thứ tựxếp hạng hoặc được đo bằng đơn vi đo lường Loại dữ liệu nay có thể được sử dụng để
xây dựng biểu đồ và bảng dữ liệu thô
Trong nghiên cứu này, nghiên cứu định lượng được thực hiện thông quaphương pháp phỏng van trực tiếp sinh viên bằng bang câu hỏi đã thiết kế Sau đó tiếnhành tông hợp, xử lý và phân tích đữ liệu bằng công cụ SPSS 20, Amos 20
3.5.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu
a Đối tượng khảo sát
Đối tượng điều tra là những sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
b Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu theo khu vực được tác giả áp dụng trong nghiên cứunày Trong trường hợp mà các nhóm nghiên cứu không có khả năng di chuyển qua
nhiều để phỏng van đối tượng, có thé áp dụng phương pháp chọn mau theo khu vực
Phương pháp này không lựa chọn các đối tượng mà lựa chọn một cách ngau nhiên khuvực, sau đó phỏng vấn toàn bộ đối tượng trong khu vực Ví dụ: Tổng thê chung là sinhviên của một trường đại học Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danhsách sinh viên, sau đó chọn ra các lớp dé điều tra
c Xác định kích thước mẫu
Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu dựa trên yêu cầu của phân tích
nhân tố khám phá EFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Theo nghiên cứu củaHair, Black, Babin, Anderson, va Tatham (1998), kích thước mẫu áp dụng dé phan tichEFA phải ít nhất phải bang 5 lần số biến quan sát Với mô hình nghiên cứu có 35 biếnquan sát, kích thước mẫu tối thiêu là 35*5=175 Mặt khác, kích thước mau cần phảiđược xem xét trong sự tương quan với sô lượng các thông sô ước lượng và nêu sử
Trang 38dụng phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood) thì kích thước mẫu tối thiêu
phải từ 100 đến 150 và cỡ mẫu là 250 hoặc lớn hon dé đảm bao cho tính ổn định vànhất quán của các chỉ số như TLI, CFI (Hair, Anderson, Babin, & Black, 2010)
Do đó, để dự phòng mẫu thu về không hợp lệ và để tăng mức độ tin cậy củanghiên cứu tác giả chọn kích thước mẫu lớn hơn là 320 Tống số phiếu tiến hành điềutra là 320 và thực hiện nghiên cứu chính thức là 306 sau khi đã trừ phiếu không hợp lệ(thỏa mãn điều kiện kích thước mẫu cần thiết) được mã hóa và phân tích dữ liệu bằngphần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0
3.5.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập xong dữ liệu từ sinh viên, tiến hành kiểm tra và loại đi những
bảng hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu, làm sạch dữ
liệu Sau đó tiến hành phân tích dit liệu với các công cụ SPSS, Amos với các phươngpháp sau:
Thống kê mô tả: là phương pháp dùng để mô tả một nhóm dữ liệu, một mẫunghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan Trong nghiên cứu nay, thống kê mô ta
được dùng dé mô tả thang đo về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên ngành
Quản trị kinh doanh.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số dùng dé
kiểm định mức độ tương quan giữa các biến quan sát Nó cho biết trong các biến quan
sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố Tiêuchuẩn kiểm định của hệ số Cronbach’s Alpha được chia như sau:
< 0,6 Thang đo nhân tô là không phủ hợp (có thé trong môi trường nghiên cứu
đối tượng không có cảm nhận về nhân tố đó)
0,6 — 0,7: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới
0,7 — 0,8: Chấp nhận được
0,8 — 0,95: tốt
>= 0,95: chấp nhận được nhưng không tốt, nên xét xét các biến quan sát có thê
có hiện tượng “trùng biến” Tức là có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trongthang đo Nó tương tự như trường hợp đa cộng tuyến trong hồi quy, khi đó biến thừanên được loại bỏ.
Trang 39Hệ số tương quan biến tông là hệ số cho biến mức độ “liên kết” giữa một biếnquan sát trong nhân tô với các biến còn lại Tiêu chuẩn dé đánh giá một biến có thực
sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số tương quan biến tổng phải lớn
hơn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tông nhỏ hon 0,3 thì phải loại nó
ra khỏi nhân tố đánh giá
Phân tích nhân tố khám phá (EEA): là một phương pháp phân tích thống kê
dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập
biến (gọi là các nhân tố) ít hơn dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hếtnội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) Tiêu chuẩn quan trọngtrong EFA:
- _ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng dé xem xét sự thíchhợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải dat giá trị 0,5 trở lên (0,5 < KMO < 1)
là điều kiện đủ dé phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5, thì phân
tích nhân tô có khả năng không thích hợp với tập đữ liệu nghiên cứu
- _ Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng dé xem xét các biếnquan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không, kiểm định Bartlett có ýnghĩa thống kê Sig (sig Bartlett’s Test) < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tươngquan với nhau trong nhân tố
- Tri số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượngnhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tổ nào cóEigenvalue > 1 mới được giữ lai trong mô hình phân tích.
- _ Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thay mô hìnhEFA là phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tô được trích
cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sat
- _ Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trinày biéu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tốcàng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tô càng lớn và ngược lại
Phân tích nhân tố khẳng định CFA: là một kỹ thuật trong họ phân tích nhân
tố, với mục địch khẳng định lại xem một thang đo (đơn hướng/ đa hướng) như mô
hình thể hiện có thực sự chính xác, có đạt yêu cầu hay không
Trang 40Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM): Mô hình cấu trúc tuyến tinh được sử
dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, xem xét đồng thời các ảnh hưởng củacác biến độc lập với nhau và biến phụ thuộc, do đó nó khác với hệ phân tích dữ liệu
tương quan hay hồi quy Bản chất của mô hình SEM là đòi hỏi các nhà nghiên cứutrước hết thực hiện khai báo các giá trị xuất phát ban đầu được gọi là mô hình giả thiết
Từ mô hình giả thiết, thông qua một chuỗi vòng lặp các chỉ số biến đổi dé cuối cùng
cung cấp cho nhà nghiên cứu một mô hình xác lập, có khả năng giải thích tối đa sựphù hợp giữa mô hình với bộ đữ liệu thu thập thực tế
Sự phù hợp của toàn bộ mô hình trong nghiên cứu này trên thực tế được đánhgiá thông qua các tiêu chí về mức độ phù hợp như sau:
- Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df): có những nghiên cứu chorằng chỉ số CMIN/df phụ thuộc vào kích cỡ mẫu nghiên cứu Mô hình được xem làphù hợp tốt khi CMIN/df< 2 (Harr và cộng sự, 2010)
- Chi số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index), chỉ số TLI (Tucker &Lewis Index), GFI (đo độ phù hợp tuyệt đối) có giá tri > 0,9 được xem là mô hình phùhợp tốt, có giá trị > 0,95 được xem là rất tốt (Harr và cộng sự, 2010)
- Chi số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) < 0,08 thì môhinh duoc chap nhan
- M6 hình do lường được đánh giá bao gồm: kiểm định độ nhất quán nội tai
(Cronbach’s Alpha) độ tin cậy, giá trị hội tụ, và giá tri phân biệt Hệ số Cronbach’sAlpha > 0,6 thì các giá trị thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đạt độ tin cậy trong môhình Độ tin cậy: độ tin cậy của các biến quan sát có hệ số outer loading > 0,4; và đề
xuất 0,7 làm mức tối thiểu để đạt được độ tin cậy tổng hợp (composite reliability)
(Hair et al., 2014; Hulland, 1999) Tiếp theo Độ giá trị hội tụ (convergent validity)được sử dụng dé đánh giá sự ôn định của thang đo, hệ số tải (factor loadings) của mỗibiến quan sát lên nhân tổ tối thiểu là 0,7 và có ý nghĩa là bằng chứng về độ tin cậy củacác thang đo Theo Fornell and Larcker (1981) hệ số average variance extracted (AVE)lớn hon hoặc bằng 0,5 Phạm vi của R2 nằm trong khoảng từ 0 đến 1, cảng tiến về 1,
độ chính xác dự đoán càng cao.
Kiểm định Boostrap: dé đánh giá độ tin cậy của các ước lượng trong mô hìnhnghiên cứu, nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp kiểm định Boostrap Trong các