BI TÊN BIẾN QUAN SÁT NGUÒN
CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thống kê mô tả kết quả khảo sát
4.1.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra khảo sát
Mẫu nghiên cứu được tác giả lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu theo khu vực. Tác giả thu về 320 lượt tham gia khảo sát, sau quá trình kiểm tra, đánh giá có 306 kết quả khảo sát hợp lệ (trả lời đầy đủ các câu hỏi, thông tin đầy đủ có thể tin cậy được, không phải là các câu trả lời chiếu lệ) được dùng dé tiến hành phân tích.
Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thống kê mô tả cho các biến sau: giới tính, độ tuổi, số lượng sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tham gia khảo sát, cấp bậc sinh
viên, học lực và tình hình làm thêm của sinh viên.
a. Thống kê mô tả về giới tính
Hình 4.1. Biểu Đồ Thể Hiện Giới Tính
© Nam Nữ
N=306
Nguồn: Phân tích tổng hợp Kết quả thống kê mẫu khảo sát (hình 4.1) cho thấy những người tham gia khảo sát có cả nam (107 người, chiếm 35,0%) và nữ (199 người, chiếm 65,0%). Ta thấy phần lớn người tham gia khảo sát là nữ, điều này cho thấy rằng lực lượng nữ giới làm
việc tích cực và chiêm tỷ lệ cao gâp 1,86 lân so với nam giới.
b. Thống kê mô tả về độ tuổi
Hình 4.2. Biểu Đồ Thể Hiện Độ Tudi
Dưới 18 tuổi
# Từ 18 đến 24 tuổi
& Từ 24 đến 30 tuổi
© Trên 30 tuổi
100.0%
N= 306
Nguồn: Phân tích tong hop Trong mẫu khảo sát, các đối tượng tham gia phỏng vấn thuộc các độ tuổi khác nhau (hình 4.2) trong đó 100% đáp viên có độ tuôi từ 18 đến 24 tuổi. Qua đó cho thấy lực lượng người quan tâm đến khả năng thích ứng nghè nghiệp chủ yếu là các đáp viên trẻ tuổi, họ là những người đang trong quá trình học hỏi và trau đồi kỹ năng dé thích ứng với nhiều môi trường làm việc.
c. Thống kê mô tả về số lượng sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tham gia khảo sát Hình 4.3. Biểu Đồ Thế Hiện Sinh Viên Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tham Gia Khảo Sát
Ngành QTKD Ngành khác
100.0% N= 306
Nguồn: Phân tích tổng hop Kết quả thống kê mẫu khảo sát (hình 4.3) cho thấy 100% những người tham gia
khảo sát là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Nông Lâm
TP.HCM. Điều này cho thấy đối tượng khảo sát thỏa điều kiện của đề tài nghiên cứu,
làm tăng ý nghĩa và tính xác thực của bai nghiên cứu.
d. Thống kê mô tả về cấp bậc sinh viên Hình 4.4. Biểu Đồ Mô Tả Cấp Bậc Sinh Viên
# Năm nhất
13.1% @ Năm hai0
35.0°
: 3489 TM Năm ba 5000000 © Năm tư
27.1% N= 306
Nguồn: Phân tích tổng hợp Kết quả thống kê mẫu khảo sát (hình 4.4) cho thấy đối tượng tham gia khảo sát chiếm tỷ lỆ cao nhất là sinh viên năm tư (107 người, chiếm 35,0%), kế tiếp là sinh viên năm ba (83 người, chiếm 27,1%), sau đó là sinh viên năm hai (76 người, chiếm 24.8%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là sinh viên năm nhất (40 người, chiếm 13,1%). Ta thấy phan lớn sinh viên được khảo sát là sinh viên năm tư, điều này cho thấy hầu hết sinh viên sắp ra trường có xu hướng tìm hiểu về khả năng thích ứng nghề nghiệp hơn nhiều so
với những sinh viên khác.
e. Thống kê mô tả về học lực Hình 4.5. Biểu Đồ Mô Tả Học Lực
# Xuất sắc
Giỏi TM Kha
© Trung bình
N= 306
Nguồn: Phân tích tổng hợp
Kết quả thống kê mẫu khảo sát (hình 4.5) cho thấy những người tham gia khảo sát có học lực từ khá đến xuất sắc. Trong đó, học sinh tham gia khảo sát nhiều nhất có học lực khá (140 người, chiếm 45,8%), đứng thứ hai là sinh viên có học lực giỏi (119 người, chiếm 38,9%), vị trí thứ ba là sinh viên có học lực trung bình (25 người, chiếm
§,2%), cuối cùng chiếm tỷ lệ thấp nhất là sinh viên có học lực xuất sắc (22 người, chiếm 7,2%). Từ đó cho thấy những người có học lực từ khá đến xuất sắc thường quan tâm đến nghề nghiệp hơn là những người học lực trung bình, điều này cũng khá hợp lý vì trong thực tế những người có trình độ cao thường mong muốn công việc phù hợp với điều kiện của bản thân và họ thường quan tâm đến các kỹ năng sẽ giúp họ đạt được mục tiêu đã đề ra.
f. Thống kê mô tả về tình hình làm thêm của sinh viên
Hình 4.6. Biểu Đồ Mô Tả Tình Hình Làm Thêm của Sinh Viên
l4 Có f Không
© Đã từng
N= 306
Nguồn: Phân tích tong hợp Kết quả thống kê mẫu khảo sát (hình 4.6) cho thấy phần lớn các đáp viên đang đi làm thêm (146 người, chiếm 47,7%), những người đã từng đi làm thêm nhưng hiện tại không làm thêm nữa chiếm tỷ lệ cao đứng vị trí thứ hai (89 người, chiếm 29,1%) và những người chưa từng làm thêm chiếm tỷ lệ thấp nhất (71 người, chiếm 23,2%).
Những người đã và đang đi làm thêm chiếm tỷ lệ khá cao 76,8% tổng số người được điều tra, qua đó cho thấy hầu hết sinh viên có xu hướng đi làm thêm và quan tâm đến
việc làm song song với quá trình học tập.
4.1.2. Mô tả các thang đo trong mô hình
Đánh giá điểm trung bình của các nhân tố giúp tác giả có những đánh giá khái quát về nhận định của các đáp viên với các câu hỏi khảo sát dựa trên thang đo Likert 5
mức độ trong nghiên cứu này.
Theo Nguyễn Minh Tuấn (2010), khoảng cách của thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau. Do đó, dé có thé đưa ra những nhận định tương đối chính xác về sự chấp hành thuế của hộ kinh doanh cá thé, các giá trị trong thang do được xây dựng thành năm
khoảng được trình bày trong Bảng 4.1 bên dưới:
Bảng 4.1. Khoảng Giá Trị Của Thang Do Và Y Nghia
Khoảng giátr l1 — I,5 1,5 2,5 2,5 — 3,5 3,5 > 4,5 4,5—5
Y nghia Rat thap Thap Trung binh Cao Rat cao Nguồn: Nguyễn Minh Tuan (2010) Gồm các nhân tố: sự quan tâm, sự kiểm soát, sự khám phá, sự tự tin, khả năng thích ứng nghề nghiệp, nâng cao năng lực bản thân và tăng cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến.
a. Sự quan tâm
Bảng 4.2. Mô Tả Thang Do Sự Quan Tâm
ầ nà Trung Độ lệch
Biên Diễn giải , bình chuân
Anh/Chị có suy nghĩ về mục tiêu và định hướng nghề
Q nghiép trong tuong lai? 306 3,92 0,909TI
QT2 Anh/Chị có lập ra kế hoạch cụ thé dé thực hiện mụctiu? 306 386 0,903 Anh/Chị nhận ra tầm quan trọng của các lựa chọn về
Q13 306 3,95 0,943
nghề nghiệp tương lai?
Anh/Chị cô gắng chuẩn bị hành trang dé thực hiện
QT4 . . 306 3,98 0,894
mục tiêu tương lai? , °
Anh/Chị có ý thức cao trong việc ban thân can học gi
QWs lam gi? 306 3,89 0,900
QT Sự quan tâm 306 3,92 0,69
Nguồn: Phân tích tong hop
Từ bảng 4.2, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Sự quan tâm ở mức cao, đạt điểm trung bình là 4,06. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chi có suy nghĩ về mục tiêu và định hướng nghề nghiệp trong tương lai?” được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 4,19 và chỉ tiêu “Anh/Chị có lập ra kế hoạch cụ thé dé thực hiện mục tiêu?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 3,86. Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Sự quan tâm có tác động đến nghề nghiệp của họ là rất cao.
b. Sự kiểm soát
Bảng 4.3. Mô Tả Thang Do Sự Kiếm Soát
a . Trung Độ lệch Biên Diễn giải N _
bình chuân
Anh/Chị kiêm soát được hành động của bản thân trong
KSI „ , 306 3,73 0,808 bât kỳ tình huông nào?
KS2 Anh/Chị thích nghi nhanh chóng với môi trường mới? 306 3,75 0,868 KS3 Anh/Chị chịu đựng được áp lực công việc cao? 306 3,72 0,853
KS4 Anh/Chị luôn giải quyết van đề dựa trên cơ sở thực tế? 306 3,74 0,889 Anh/Chị chịu trách nhiệm về quyết định và hành động
KS§ 306 3,76 0,850 bản thân?
KS Sự kiểm soát 306 3,74 0,667 Nguồn: Phân tích tông hợp Từ bảng 4.3, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tổ Sự kiểm soát ở mức cao, đạt điểm trung bình là 3,74. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chị chịu trách nhiệm về quyết định và hành động bản thân?” được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 3,76 và chỉ tiêu “Anh/Chị chịu đựng được áp lực công việc cao?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 3,72. Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Sự kiểm soát có ảnh hưởng đến sự thích ứng nghề nghiệp của họ là khá nhiều.
c. Sự khám phá
Bang 4.4. Mô Tả Thang Do Su Kham Pha
: ma Trung Độ lệch
Biên Diễn giải ` 3 bình chuân
Anh/Chị thích khám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ
KPI, . oo # 3Ä 306 3,87 0,833 về môi trường và những vân đề xung quanh?
Anh/Chị thích thú tìm hiéu về những cơ hội mới dé phát
KP2 SC, 306 3,88 0,873 triên bản thân?
KP3 Anh/Chị muôn chinh phục các cơ hội mới? 306 3,92 0,853 KP4 Anh/Chị phát hiện và nhanh nhạy năm bat cơhộimới? 306 3,89 0,856
Anh/Chị chú ý quan sát, linh hoạt các cách thức đề giải
KP5 à ; i 306 3,78 0,857 quyét những khó khăn khi thực hiện?
KP Sự khám phá 306 3,87 0,686
Nguồn: Phân tích tông hợp Từ bảng 4.4, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Sự khám phá ở mức cao, đạt điểm trung bình là 3,87. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chị muốn chinh phục các cơ hội mới?”
được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 3,92 và chỉ tiêu “Anh/Chị chú ý quan sát, linh hoạt các cách thức dé giải quyết những khó khăn khi thực hiện?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 3,78. Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Sự khám phá có tác động tích cực đối với họ trong việc thích ứng nghề nghiệp.
d. Sự tựtin
Bang 4.5. Mô Tả Thang Do Sự Tự Tin
Trung Độ lệch
Biến Diễn giải ‹ l
bình chuân TT1 Anh/Chị tự tin thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao? 306 3,88 0,808
TT2 Anh/Chị luôn suy nghĩ những điều tích cực? 306 3.90 0887 Anh/Chị luôn cô găng hết sức, làm tròn trách nhiệm của
THÔI dan 8g da ak oA 306 3,90 0,954
bản than dé đạt kêt quả tôt?
TT4 Anh/Chị sẵn sàng học hỏi kỹ năng mới? 30 400 0,946 TTS Anh/Chị sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại? 306 392 0,957
TT Sựtựtun 306 3,92 0,683
Nguồn: Phân tích tong hợp
Từ bảng 4.5, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Sự tự tin ở mức cao, đạt điểm trung bình là 4,06. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chị luôn cố gắng hết sức, làm tròn trách nhiệm của ban thân dé đạt kết quả tốt?” và chỉ tiêu “Anh/Chị sẵn sàng học hỏi kỹ năng mới?”
được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình ngang nhau là 4,19 và chỉ tiêu
“Anh/Chị tự tin thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao?” được đánh giá ở mức
thấp nhất với điểm trung bình là 3,88. Như vậy, những sinh viên Quan trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Sự tự tin có tác động tích cực đối với họ trong việc thích ứng nghề nghiệp là khá cao.
e. Khả năng thích ứng nghề nghiệp
Bảng 4.6. Mô Tả Thang Do Khả Năng Thích Ứng Nghề Nghiệp
F * Trung Độ lệch Biên Diễn giải N 3
bình chuân
Anh/Chị quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại và phát
TUNN cà và. ae 306 4.04 0,719
triên nghé nghiệp trong tương lai?
Anh/Chị kiểm soát và giải quyết những vẫn đê xảy ra
TUNN2 - =a 306 4,06 0,696
trong công việc?
TUNN3 Anh/Chị rèn luyện t6 chất kỹ luật và có tráchnhiệm? 306 40s 0232 TUNN4 Anh/Chị thay đổi góc nhìn dé phát hiện điều mới mẻ? 306 x02 0753 TUNNS Anh/Chị tự tin thực hiện các kế hoạch, mục tiêu đã đặt ra? 306 3o6 0.750 TUNN Khả năng thích ứng nghệ nghiệp 306 4,02 0,560
Nguồn: Phân tích tổng hợp Từ bảng 4.6, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Khả năng thích ứng nghề nghiệp ở mức cao, đạt điểm trung bình là 4,09. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chi quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại và phát triển nghề nghiệp trong tương lai?” được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 4,16 và chỉ tiêu “Anh/Chị tự tin thực hiện các kế hoạch, mục tiêu đã đặt ra?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 4,04. Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Kha năng thích ứng nghề nghiệp có tầm quan trọng đối với ho.
f. Nâng cao năng lực ban than
Bảng 4.7. Mô Tả Thang Do Nâng Cao Năng Lực Ban Thân
Trung Độ lệch
Biến Diễn giải ắ
bình chuân
Anh/Chị luôn cô găng xoay sở dé giải quyết những vấn đề khó khăn?
Anh/Chị bám sát mục tiêu và hoàn thành mục tiêu
NLI 30 386 0,776
NL2 30 385 0,831
của mình?
NL3 Anh/Chị tựtin giải quyết những van đề xảy ra bất ngờ? 30 3.88 - 0/819 NL4 Anh/Chị giữ thái độ bình tĩnh đối mặt với khó khăn? 306 3,84 0,782
Anh/Chị luôn suy nghĩ dé tìm ra giải pháp xử lý tình huống khó khăn?
NL Nâng cao năng lực bản thân 306 3,86 0,646
Nguồn: Phân tích tong hợp
NLS 306 3.90 0,835
Từ bang 4.7, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quan trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Nâng cao năng lực bản thân ở mức cao, đạt điểm trung bình là 3,86. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chị luôn suy nghĩ đề tìm ra giải pháp xử lý tình huống khó khăn?” được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình là 3,90 va chỉ tiêu “Anh/Chi giữ thái độ bình tinh đối mặt với khó khăn?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 3,84. Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tổ Nâng cao năng lực bản thân là lợi ích mà khả năng thích ứng nghề nghiệp mang lại.
g. Tang cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến
Bảng 4.8. Mô Tả Thang Do Tăng Cơ Hội Phát Triển Nghề Nghiệp, Cơ Hội Thăng Tiến
Trung Độ lệch
Biến Diễn giải :
8 bình chuân
CHI Anh/Chị có nhận thức vê quan lý? 30 392 0,824 CH2_ Anh/Chị có khả năng cân bang giữa ban thân và công việc? 306 3,82 0,849 CH3 Anh/Chị luôn nhìn nhận lại ban thân sau những lan that bai? 306 4.14 0,790
Anh/Chị luôn tuân thủ chính sách của tổ chức, văn hóa
CH4 306
của doanh nghiệp? 4,12 0,774
Anh/Chị sẵn sàng nhận việc, không ngừng học hỏi, trau
CHS 306 4,11 0787
déi ky nang?
CH Tăng cơ hội phat trién nghé nghiệp, cơ hội thăng tiên 306 4,02 0,614 Nguôn: Phân tích tông hợp
Từ bảng 4.8, ta thấy điểm đánh giá của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM về nhân tố Tăng cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến ở mức cao, đạt điểm trung bình là 4,05. Trong đó, chỉ tiêu “Anh/Chi luôn nhìn nhận lại bản thân sau những lần thất bại?” và chỉ tiêu “Anh/Chị luôn tuân thủ chính sách của tổ chức, văn hóa của doanh nghiệp?” được đánh giá ở mức cao nhất với điểm trung bình như nhau là 4,17 và chỉ tiêu “Anh/Chị có khả năng cân bằng giữa bản thân và công việc?” được đánh giá ở mức thấp nhất với điểm trung bình là 3,82.
Như vậy, những sinh viên Quản trị kinh doanh được khảo sát đã đồng ý rằng nhân tố Tăng cơ hội phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến là hệ quả mà khả năng thích ứng nghề nghiệp mang lại.
4.1.3. Thực trạng khả năng thích ứng nghề nghiệp thông qua kết quả điều tra a. Thong qua kết quả thống kê mô tả
Đầu tiên, về kết quả thống kê giới tính, trong 306 người được khảo sát thì có đến 199 người là nữ giới (chiếm 65,0% mẫu điều tra), điều này cho thấy rằng lực lượng quan tâm đến khả năng thích ứng nghề nghiệp theo bài nghiên cứu này chủ yếu là nữ giới, còn nam giới và giới tính khác chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều này cũng phù hợp với thực tế khi lực lượng lao động nữ thường có xu hướng cố gắng dé thích ứng nghề
nghiệp cao hơn so với các giới tính khác.
Thứ hai, về kết quả thống kê độ tuổi, kết qua cho thấy độ tuôi từ 18 đến 34 tuôi chiếm tỷ lệ cao tuyệt đối đạt 100%, từ đó cho thấy lực lượng người quan tâm đến khả năng thích ứng nghề nghiệp chủ yếu là người trẻ tuổi, họ là những người đang trong quá trình học hỏi và trau đồi kỹ năng dé thích ứng với nhiều môi trường làm việc.
Thứ ba, về kết quả thống kê số lượng sinh viên ngành Quản trị kinh, kết quả cho thấy 100% những người tham gia khảo sát là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của trường Dai học Nông Lâm TP.HCM. Điều này cho thấy đối tượng khảo sát thỏa điều kiện của đề tài nghiên cứu, làm tăng ý nghĩa và tính xác thực của bài nghiên cứu.
Qua đây cũng thấy được sinh ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Lâm TP.HCM rat quan tâm đến khả năng thích ứng nghề nghiệp.
Thứ tư, về kết quả thống kê mô tả cấp bậc sinh viên, cho thấy đối tượng tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ cao nhất là sinh viên năm tư (107 người, chiếm 35,0%), kế
tiép là sinh viên năm ba, sau đó là sinh viên năm hai và chiêm tỷ lệ thâp nhat là sinh