Khóa luận sử dụng phươngpháp nghiên cứu định dùng bảng câu hỏi khảo sát đề tiếp cận và thu thập thông tin từcác đối tượng được khảo sát sau đó xử lý bằng SPSS, kiểm định độ tin cậy Cronb
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU MOT SO YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON NOI LAM VIEC CUA SINH VIEN
TAI THANH PHO THU DUC
TRINH VU THUY TIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN BANG CU NHAN
NGANH QUAN TRI KINH DOANH
CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP
Thanh phố Hồ Chí Minh
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
TRỊNH VŨ THỦY TIÊN
NGHIÊN CỨU MOT SO YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON NOI LAM VIEC CUA SINH VIEN
TẠI THÀNH PHO THU ĐỨC
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thùy Dung
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 3Hội đồng cham báo cáo tiểu luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Dai
Học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU MOT
SO YEU TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH CHỌN NƠI LAM VIỆC CUASINH VIÊN TẠI THÀNH PHO THU ĐỨC” do Trinh Vii Thủy Tiên, sinh viênkhóa 45, ngành Quản trị kinh doanh (Tổng hợp) đã hoàn thành vào ngày
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Nghiêncứu một số yếu tố ảnh hướng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tại thànhphố Thủ Đức” mà em vừa trình bày chính là kết quả của cả một quá trình trau đồi và
nỗ lực không ngừng của bản thân em Em rất may mắn khi luôn nhận được sự giúp
đỡ, hỗ trợ tận tình từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè của mình
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô khoa Kinh tế cũng như quý Thầy/Cô
trường Đại học Nông Lâm Trong suốt thời gian học tập ở trường, em luôn nhận được
sự chỉ đạy tận tình của thầy cô, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, những bàihọc về kinh nghiệm, cuộc đời và tạo điều kiện cho em có được những kiến thức hữu ích
và cần thiết dé em làm bài khóa luận tốt nghiệp này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Ths Phạm Thùy Dung, giảngviên khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốtnhất, người đã luôn tận tâm hỗ trợ, hướng dẫn em trong từng trong từng phan của bàikhóa luận Nhờ có cô mà bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện một cách tốt
nhât Cảm ơn cô rât nhiêu!
Nhưng do còn ít kinh nghiệm trong thực tiễn, nhận thức của bản thân còn hạnchế và khuôn khổ của khóa luận em không tham vọng giải quyết thấu đáo mọi vấn đề
về việc xử lý những vấn đề và đề xuất được những phương án giải quyết đúng đắn
Em rât mong nhận được sự đóng góp ý kiên của các Thây, Cô đê đê tài của em
được hoàn thiện hon.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày tháng | năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trịnh Vũ Thủy Tiên
Trang 5TÓM TẮT NỘI DUNG
TRINH VŨ THỦY TIEN, tháng 1 năm 2023, “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh
hướng đến quyết định chon nơi làm việc của sinh viên tại thành phố Thủ Đức”
TRINH VŨ THỦY TIEN, January 2023, “Study on some factors affecting
student’ decision to choose a place to work in Thu Duc city”.
Mục dich trọng tâm của nghiên cứu nay nhằm chi ra những yêu tố quan trọng anhhưởng đến quyết định chọn nơi làm việc tại Thành phố Thủ Đức Trên cơ sở đó cungcấp thông tin và đề xuất các giải pháp nhằm giúp các nhà quản lý tìm ra các chính sáchthu hút lực lượng lao động đã qua đào tao dé góp phan phát triển doanh nghiệp va pháttriển kinh tế địa phương
Vi vậy, đề tài tập trung “Nghiên cứu một số yếu tô ảnh hưởng đến quyết địnhchọn nơi làm việc của sinh viên tại thành phó Thủ Đức” Khóa luận sử dụng phươngpháp nghiên cứu định dùng bảng câu hỏi khảo sát đề tiếp cận và thu thập thông tin từcác đối tượng được khảo sát sau đó xử lý bằng SPSS, kiểm định độ tin cậy Cronbach’sAlpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, kiểm định tương quan Pearson, phươngpháp hồi quy đa biến thông qua phần mềm IBM SPSS Statistics 20 nhằm xây dựng đượcthang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tại thànhphó Thủ Đức
Kết quả nghiên cứu đã xác định 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làmviệc của sinh viên tại thành phố Thủ Đức gồm: (1) Mức lương (với Beta = 0,259);
(2) Chi phí sinh hoạt (với Beta = 0,198); (3) Việc lam (với Beta = 0,175); (4) Chính sách
ưu đãi (với Beta = 0,153); (5) Điều kiện hỗ trợ từ gia đình (với Beta = 0,138); (6) Môi
trường sống (với Beta = 0,127)
Trang 61.4 Cấu trúc khóa luận
CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN
2.1 Tông quan về những nghiên cứu trong nước và ngoải nước
2.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước
2.1.2 Những nghiên cứu trong nước
2.2 Tổng quan về Thành phố Thủ Đức
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên
2.2.2 Quy mô của Thành phố Thủ Đức
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 73.1.2.3 Môi trường làm việc 12
3.1.3 Cơ sở lý thuyết về các yêu tố tác động đến quyết định chọn nơi làm việc của
3.1.3.6 Chi phí sinh hoạt
3.2 Mô hình nghiên cứu
3.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo
3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
3.3.3 Thang đo và khái niệm nghiên cứu
CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN
Trang 84.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 514.5 Hồi quy đa biến 544.5.1 Xây dựng phương trình hồi quy đa bién 544.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 54
4.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc quyết định lựa chọn nơi làm việc
của sinh viên tại thành phố Thủ Đức 59
4.6.1 Cải thiện mức lương 60
4.6.2 Cải thiện chi phí sinh hoạt 61
4.6.3 Giải pháp về việc làm 624.6.4 Cải thiện môi trường sống 64
4.6.5 Cải thiện các chính sách ưu đãi 65
4.6.6 Cải thiện các chính sách về điều kiện hỗ trợ từ gia đình 67
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 68
5.1 Kết luận 685.2 Kiến nghị 695.2.1 Đối với Nhà nước 69
5.2.2 Đối với địa phương 70
5.2.3 Đối với doanh nghiệp 725.3 Hạn chế 72TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC T7
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
ANOVA : Kiểm định sự khác biệt trung bình (Analysis of Variance)
DH : Dai hoc
DHQG : Dai Học Quốc Gia
CP : Chi phí sinh hoạt
CSUD : Chính sách ưu đãi
EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
GD : Hỗ tro từ gia đình
KMO : Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA
(Kaiser — Meyer — Olkin Measure of Sampling Adequacy Index)
ML : Mức lương
MTS : Môi trường sống
Sig : Mire y nghia quan sat (Observed Significance level)
SPSS : Phân tích thống kê cho khoa học xã hội
(Statistical Package for the Social Sciences)
TP : Thanh phố
TP HCM : Thành phó Hồ Chí Minh
UBND : Ủy ban Nhân dân
VIF : Hệ số phóng dai phương sai
VL : Việc lam
VN : Việt Nam
ILO : Tổ chức lao động quốc tế
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bane 1 Mõ ta) Thane do LIKE Š THỨ HỘ kiseeeniinoeseeiebiibeagietusE48-95G0Đ1255EG.GSE903/48221508.86138 29
Bảng 2 Thang do các khái niệm nghiên cứỨu - cee 5c 2£ + EeesrEerkesrrrerske 30
Bang 3 Khoảng Giá Trị của Thang Do và Ý Nghĩa -2222222222+22xc2zzzzxees 35 Bang 4 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tố Việc Làm 2- 52: 35
Bảng 5 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tố Môi Trường Sống 36
Bảng 6 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tố Mức Lương - - 37
Bang 7 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tố Chi Phí Sinh Hoạt 38
Bang 8 Đánh Giá Điểm Trung Binh của Điều kiện hỗ trợ từ gia đình - 39
Bảng 9 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tố Chính Sách Ưu Đãi 40
Bang 10 Đánh Giá Điểm Trung Bình của Nhân Tổ Quyết Định Lựa Chọn 41
Bảng 11 Bang Thống Kê Kết Quả Tổng Hợp Sau khi Kiém Định Độ Tin Cay Thang do Cronbach’ Alpha sies-sseeaesiszsssssetiocg3 101340001026 S00668S86.30/4288003136838:.39848E305509)S885093.38800.00007480 42 Bảng 12 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Việc làm 43
Bang 13 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Môi Trường Sống 43
Bảng 14 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Mức Lương - 44
Bảng 15 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Chi Phí Sinh Hoạt 44
Bảng 16 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Gia Đình 45
Bang 17 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Chính Sách Uu Đãi 45
Bang 18 Đánh Giá Độ Tin Cay Cronbach’s Alpha của Quyết Dinh Lựa Chọn 46
Bang 19 Phân Tích Nhân Tố Được Chấp Nhận ở Biến Độc Lập 47
Bans 20, Tông Phương lai THÍ besesseeesesokoesoldloils2sy63begtiïicdGl900,k0003g2:001g1601009/000401061000/ 48 Bang 21 Kết Quả Phân Tích EEA -2- 2-52 SS2SE22E2EE22E22E22E21221221221221221221222 2e, 50 Bang 22 Phân Tích Nhân Tố Khám Pha EFA cho Biến Phụ Thuộc - 51
Bảng 23 Tương Quan PearSOn - 25222222221 221 22122122122 221211 1 HE rrrke 32
Bang 24 Phân Tích Hồi Quy Bội 2-5 S222 S22E322321321221211212212112111 21122 Xe 54 Bang 25 Kiểm Dinh Sự Phù Hợp của Mô Hình Hồi Quyy - 2 225222522 55 Bang 26 Kết Quả Hồi Quy Tuyến Tính À - 22-222 ©2222222E2E222E2EE22E22E2221222222xee 56
Trang 11Bảng 27 Mức Độ Quan Trọng của
Bảng 28 Kiểm định các giả thuyết
Các Biến Độc Lập -2¿©5¿+5c2z+zzczzzzez
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1 Bản đồ Thành phố Thủ Đức - 2-22 2+2222E+2EE£EE+2EE£EE2EEE2EE2EEzExrrxrerree 8Hình 2 Quy mô Thanh phố Thủ Đức 2- 2-2 S2 SS+SE+SE+EE+EE+EE+ZEzEEZEzEzxrxre 9Hình 3 Mô Hình Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Về Quê Lam
Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Ha Nội - - 18
Hình 4 Mô Hình Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Địa
Phương Làm Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Nha Trang - - 19
Hình 5 Mô hình nghiên cứu dé xuất 2-22 2222222222E+2E+2EE2EE2EE2ZE2EEzExrzrrzrxre 19Hình 6 Biểu Đồ Thống Kê Tần Số về Giới Tính - 2 2 2¿©2z+2z22++z+zzz++zzzex 32Hình 7 Biéu Đồ Thống Kê Tan Số về Trình Độ Học Vắn - 2-2 2+22+22>s+2zz- 33Hình 8 Biểu Đồ Thống Kê Tan Số về Ngành Học -2 225c55c5555cs .33Hình 9 Biểu Đồ Thống Kê Tần Sé về Kết quả học tập -2-©2255z52+z55++2 34Hình 10 Biéu Đồ Thống Kê Tần Số về Hộ khẩu thường trú - 2-2-5252 34Hình 11 Mô Hình Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa ChọnNơi Làm Việc Của Sinh Viên tại Thành Phố Thủ Đức 2 2 2+22£+2z+£zzzzzzzzz 59
Trang 13Bảng Khảo Sat acc non nang ng b3 11446339884800388591591350148610115E1SLE104168160160439838835 77
Kết quả nghiên cứu SPSS phan Thống kê mô tả 2-5252 552 81Kết quả nghiên cứu SPSS phan Thống kê trung bình -5- 83
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha -2- 5252222522 85
Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EFA cho biến độc lập 88Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EFA cho biến phụ thuộc 91Kết qua phân tích tương quan Pearson - 2-2222 2+2z222z+2z2zzzzx2 92Kết quả phân tích hồi quy đa biến 2-22 ©22222+222+22E2+2E+2zxzsrxrce 93
Trang 14trong công việc của một cá nhân Một nơi làm việc phù hợp, ly tưởng sẽ giúp người
lao động có động lực, cảm hứng dé làm việc đạt được năng suất cao hơn Tuy nhiên,
quyết định chọn nơi làm việc có những khó khăn như quyết định lựa chọn nghề nghiệp
cho nên người tìm việc luôn tìm cho họ những lý do phù hợp và thuyết phục nhất dé
chọn nơi làm việc cho chính họ.
Hiện nay người lao động ngày càng có xu hướng tập trung về các thành phốlớn nói chung và thành phố Thủ Đức nói riêng dé tìm kiếm cơ hội việc làm Kết quađiều tra quốc gia về chuyền tiếp từ trường học tới việc làm cho thấy, phần lớn thanhniên Việt Nam (khoảng 59%) đã hoàn thành quá trình chuyền tiếp sang thị trường laođộng với tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (Lê Sĩ Hải, 2018) Trong số thanh niên đã hoàn thànhquá trình chuyền tiếp, một nửa tìm được việc làm 6n định, nửa còn lại đang làm nhữngviệc tạm thời mà mức yêu cầu chuyên môn thấp hơn nhiều so với bằng cấp của họ.Những người đang trong quá trình chuyên tiếp đã mắt trung bình 6 năm “vật lộn” tìmkiếm một công việc ôn định hoặc làm ho hài lòng Với đặc điểm nối trội là độ tuôitrẻ, trình độ cao so với nhóm khác, song nhóm sinh viên học tập, tốt nghiệp ở lạithành phó lại gây ra nhiều vấn đề cần quan tâm: thất nghiệp, làm tạm thời trái ngànhnghề, cuộc sống tạm bg ở thành phó Điều này đang đặt ra bài toán về nguồn nhânlực hiện nay, khi mà sinh viên tốt nghiệp, trung bình phải mất từ 6 đến 10 năm mới
có công việc ôn định, lúc này đã qua thời kỳ đỉnh cao của lao động; trong khi đó ở
Trang 15các vùng nông thôn lại thiểu nguồn nhân lực được dao tạo Điều này đã dẫn đến việcmắt cân đối trong chuyền dịch nguồn lao động giữa các khu vực.
Song song đó, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, kéo theo hàngloạt các khu công nghiệp, nhà máy mọc lên tại nhiều địa phương Tuy nhiên do việctập trung lao động ở những thành phó lớn đã dẫn đến địa phương bị mắt cân đối trong
cơ cau nguồn lao động, nghĩa là thừa nguồn lao động chân tay nhưng thiếu nguồn lao
động có chuyên môn cao, trình độ cao (Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Minh
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 16Chương 1: Mở đầu
Chương này nêu lý do chon đề tài, mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thé cầnnghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian, thời gian, nội dung Giớithiệu sơ lược cấu trúc luận văn
Chương 2: Tổng quan
Trình bày tổng quan những nghiên cứu trong và ngoài nước về quyết địnhchọn nơi làm việc Đồng thời, chương này cũng giới thiệu sơ lược về thành phố Thủ
Duc.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày các cơ sở lý luận bao gồm khái niệm, định nghĩa có liên quan Bêncạnh đó, cũng trình bày về mô hình nghiên cứu gồm mô hình nghiên cứu tham khảo
và mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả Cuối cùng trình bày về phương phápnghiên cứu gồm phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích và xử lý sốliệu, thang đo và các khái niệm nghiên cứu mà tác giả đã đề ra
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày kết quả của thống kê mô tả, thống kê mô tả trung bình, đánh giá độtin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’Alpha, phân tích nhân tố khám pháEFA, tương quan Pearson, hồi quy đa biến và đề xuất một số giải pháp nhằm manglại hiệu quả tốt hơn cho các nhà quản lý, địa phương trong việc thu hút nguồn nhânlực đến địa phương mình
Trang 17Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, các đóng góp về mặt phương phápnghiên cứu và trình bay các hạn chế của nghiên cứu Đồng thời, đưa ra kiến nghị đốivới các nhà quản lý, địa phương trong việc thu hút nguồn nhân lực đến địa phương
Trang 18CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan về những nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu của tác giả Nitchapa Morathop (2010), “Y định làm việc tai quê nhàcủa một người: những sinh viên năm cuối đại học Naresuan tỉnh Phitsanulok” với mụctiêu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên nămcuối và giải pháp giúp các vùng quê thu hút sinh viên Nghiên cứu đã đề cập đến 3 yếu
tố chính ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc của sinh viên đó là: nhóm nhân tô conngười, nhóm nhân tố về gia đình, nhóm nhân tố về môi trường Kết quả bài phân tíchcho thấy sinh viên ở đại học Naresuan chịu ảnh hưởng của các yếu tô như thu nhập, ý
thức về quê hương, ràng buộc bởi gia đình và ý kiến chủ quan của nhóm người tham
khảo Trong đó yếu tô ý thức về quê hương tác động mạnh đến ý định về quê làm việccủa họ, tiếp đến là yếu tố thu nhập và ràng buộc của gia đình ảnh hưởng đến ý định này
Từ đó đề tài đưa ra các giải pháp dé các địa phương có thé thu hút sinh viên như: tạo
thêm việc làm, khơi gợi ý thức về quê hương bằng các chính sách khuyến khích trở về
quê làm việc.
Trong nghiên cứu của Natalie M Ferry (2006), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc
lựa chọn nghề nghiệp của thanh thiếu niên và thanh niên ở nông thôn Pennsylvania” đềtài nghiên cứu đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của thanhthiếu niên như: gia đình, bạn bè, môi trường sống, môi trường học, các năng khiếu của
cá nhân Trong đó yếu tố gia định là quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọn nghềnghiệp của các cá nhân Bên cạnh đó nghiên cứu còn chỉ ra việc rời bỏ quê hương lên
thành thị tìm việc của thanh thiếu niên chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: gia đình, cơhội tìm việc điều kiện phát triển nghề nghiệp, thu nhập Trong đó yếu tô cơ hội việc làm
và điều kiện phát triển nghề nghiệp và thu nhập ảnh hưởng nhiều đến dự định ra đi củathanh thiếu niên ở nông thôn Pennsylvania
Trang 19Nghiên cứu của Natalie (2006) thực hiện trên nhóm học sinh tốt nghiệp phốthông, tốt nghiệp đại học và nhóm lao động trẻ 6 Pennsylvania, Hoa Ky Tác giả sử dụngphương pháp thảo luận nhóm với những nhà điều hành giàu kinh nghiệm đề khám phácác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc của thanh thiếu niên ở bang
này.
2.1.2 Những nghiên cứu trong nước
Tran Văn Man và Trần Kim Dung (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhchọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” Tác giả đã sử dụng thang đo Likert để đánh
giá mức độ của 8 yếu tố: chính sách ưu đãi, con người, điều kiện giải trí - mua sắm, chi
phí sinh hoạt rẻ, đã ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên Côngviệc, thông tin- thủ tục thoáng, tình cảm quê hương, vị trí - môi trường Kết quả của bàinghiên cứu cho thấy các đáp viên quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố công việc hơn cácyếu tô cuộc sống Đề được thể hiện năng lực của mình đã thúc đây sinh viên quan tâmđến thành phần việc làm nhiều nhất trong quyết định chọn nơi làm việc Tình cảm gắnkết với quê hương của sinh viên từ các vùng nông thôn không cao hơn so với sinh viên
thành thị.
Bùi Thị Phương Thảo (2010), Luận văn tốt nghiệp, “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định làm việc ở thành phố Cần Thơ hay ở địa phương của sinh viên
khối ngành khoa học xã hội” Nội dung bài thực hiện các mục tiêu: Phân tích môi trườnglàm việc tại thành phố Cần Thơ Phân tích các yếu tô tác động đến quyết định làm việc
ở thành phố Cần Tho hay ở địa phương bằng cách sử dụng phần mềm SPSS dé kiểm
định các giả thuyết Xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ở thành phóCần Thơ hay ở địa phương làm việc của sinh viên khối ngành khoa học xã hội Tìm ra
các nguyên nhân tác động từ đó đề ra các giải pháp Bài đã phân tích các yếu tố: giađình, bản thân sinh viên, xã hội đã ảnh hưởng như thế nào đến quyết định làm việc tại
Cần Thơ hay ở địa phương của sinh viên Kết quả của bài phân tích nói lên yếu tố bạn
bẻ, gia đình, và bản thân sinh viên ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc củasinh viên Trong đó yếu tố bạn bè ảnh hưởng rất lớn đến quyết định chọn nơi làm việc
của sinh viên khôi ngành khoa học xã hội.
Trang 20Nghiên cứu của Trần Huỳnh Phương Trâm (2010), “Nghiên cứu các yếu tố
tác động đến xu hướng quay về địa phương làm việc của sinh viên Phú Yên” cho thấy 4
yếu tố bao gồm: (1) Công việc; (2) Tình cảm cá nhân; (3) Thông tin và quy trình
tuyển dung; (4) Chính sách ưu đãi có tác động mạnh đến xu hướng quay về địa phương
làm việc của sinh viên Mô hình nghiên cứu đã giải thích được 43,3% cho tổng thé vềmối quan hệ của 4 nhân tố trên với biến xu hướng quay về địa phương làmviệc của sinh viên và đồng thời khang định mối quan hệ đồng biến của 4 nhân
tố này với biến xu hướng quay về Tác giả cũng chứng minh có sự khác biệt giữa nhóm
có thu nhập trung bình dưới 2 triệu với nhóm trên 10 triệu và nhóm từ 2 đến 5 triệu vớinhóm trên 10 triệu đối với xu hướng quay về
Bởi vì xã hội luôn thay đổi và biến đổi không ngừng nên những yếu tố và mức
độ ảnh hưởng của nó trong từng mốc thời gian khác nhau cũng sẽ có sự thay đổi Vì vậy,
tính sáng tạo của đề tài năm ở chỗ lựa chọn thời gian (năm 2022) và không gian (địa bànthành phố Thủ Đức) hợp lý thực hiện khảo sát dé đưa ra một tập hợp mẫu mang tính đạidiện cho tổng thé, cập nhật với tình hình thực tế sẽ giúp cho đề nghiên cứu có ý nghĩathực tiễn hơn Bên cạnh đó tác giả tìm ra những điểm khác biệt như sau Đối với đề tài
mà tác giả nghiên cứu có sự khác biệt rõ rang về đối tượng nghiên cứu (các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên tại Thủ Đức), khách thênghiên cứu (sinh viên trên địa ban thành phó Thủ Đức) và mục tiêu nghiên cứu (tìm rathực trang và phân tích các yếu tố, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yêu tố đến việclựa nơi làm việc của sinh viên tại Thành phố Thủ Đức và sau đó tìm ra giải pháp)
Thông qua việc tham khảo các nghiên cứu cả trong nước lẫn ngoài nước tác giả
cụ thé hóa nhân tố “Chất lượng cuộc sống” thành “Môi trường sống” Đồng thời thêmnhân tố “Điều kiện hỗ trợ từ phía gia đình” vào mô hình khảo sát Nhân tố “Lương vàchi phí sinh hoạt” được tách ra thành 2 nhân tổ riêng biệt là “Mức lương” và “Chi phísinh hoạt” đề khai thác rõ hơn các khía cạnh của từng nhân tố
Từ các nhận định trên tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm sáu yếu tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn địa phương làm việc của sinh viên tại thành phố Hồ ChíMinh (1) Việc làm; (2) Chính sách ưu đãi; (3) Môi trường sống: (4) Điều kiện hỗ trợ từ
gia đình; (5) Mức lương: (6) Chi phí sinh hoạt.
Trang 21đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn
vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập Thành phố Thú Đức thuộc TP HCM Trên
cơ sở nhập toàn bộ 49,79 km2 diện tích tự nhiên, 171.311 người của Quận 2; toàn bộ
113,97 km2 diện tích tự nhiên, 310.107 người của Quận 9 và toàn bộ 47,80 km2 diện
tích tự nhiên, 532.377 người của quận Thủ Đức.
Sau khi thành lập, TP Thủ Đức có 211,56 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân
số 1.013.795 người Thành phố Thủ Đức sau khi thành lập giáp Quận 1, Quận 4, Quận
7, Quận 12, quận Bình Thạnh; tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai
Thành phó Thủ Đức là thành phố đầu tiên của Việt Nam thuộc loại hình đơn vịhành chính Thành phó thuộc thành phố trực thuộc trung ương TP Thủ Đức nằm ở cửangõ phía Đông TP HCM có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
là đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch đến các tỉnh Dong Nam Bộ
Trang 222.2.2 Quy mô của Thành phố Thủ Đức
Hình 2 Quy mô Thành phố Thủ Đức
1.015.795
Nhóo toon bd
Giới thế Toa on nhắn độn,
Viện kiểm sót PON độn Q2, Q2 vớ Q Thủ Doe
{thant Gp Tòa on atin đên,
t Vigo kiếm sot nhdn đón thonh phố The Our
Nguôn: Bản đô hành chính Thanh phó Thủ ĐứcNgày 30/9, Uy Ban Nhân Dân (UBND) TP HCM công bố Quyết định 1538/QD-TTg ngày 14/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung
TP Thủ Đức thuộc TP HCM đến năm 2040 Theo quyết định, mục tiêu lập quy hoạch
nhằm đề xuất định hướng phát triển phù hợp với cấu trúc, định hướng phát triển khônggian của TP HCM và vùng TP HCM; đáp ứng mục tiêu trở thành một trong những
trung tâm kinh tế tri thức, khoa học - công nghệ, tài chính quan trọng của TP HCM và
quốc gia
Sau khi sáp nhập dé hình thành đơn vị hành chính là thành phố phía Đông trực
thuộc TP HCM, có tiêu chuẩn quy mô dân số hon 1 triệu người, diện tích tự nhiên gần
212 km2.
Trang 23CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về lao động
3.1.1.1 Khái niệm
Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con nguoi tao ra
và là một dich vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất.Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động
3.1.1.2 Thị trường lao động
Sức lao động được xem là một loại hàng hoá đặc biệt Dé loại “hàng hoá” nàylưu thông, trao đối cần có thị trường, đó chính là thị trường lao động Thị trường laođộng không chỉ là nơi giải quyết nhu cầu của người “mua” và người “bán” mà còn làmột trong những yếu tố quan trong dé phát trién nguồn nhân lực
Có nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi thị trường lao động lại có nhữngđặc điểm riêng của minh Nói đến “thị trường lao động”, trong các ấn phâm khoa học vacác phương tiện thông tin đại chúng ta có thể thấy có những cách diễn đạt khác nhau
như: “thi trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh
tế”, “thị trường nguồn nhân lực”
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong
đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình dé xác định mức độ cóviệc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công” Khái niệm này nhắn mạnh đến cácdịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công Theo kinh tế học, thị
trường lao động là nơi cung và cầu về lao động gặp nhau
3.1.1.3 Điều kiện lao động
Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, điều kiện lao động là tập hợpcác yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và văn hoá xung quanh con người nơi làm
việc Các yếu tô này được hình thành không chỉ bởi điều kiện địa lý tự nhiên như nhiệt
Trang 24độ, độ âm, tốc độ gió, thời gian ban ngày hay ban dém , mà phụ thuộc rất nhiều vào
việc tô chức quá trình lao động cũng như đặc điểm của bản thân quá trình lao động Nói
cách khác, điều kiện lao động được hiểu là tập hợp của rất nhiều yếu tố trong lao động
như: yếu tổ môi trường (tiếng ồn, rung, bụi, điện trường, từ trường, hơi khí độc), yếu tố
tâm - sinh lý (gánh nặng thể lực, căng thăng thần kinh - tâm lý, thần kinh - giác quan),
yếu tô tổ chức (bố trí vi trí lao động, phương pháp hoạt động - thao tác, chế độ lao
động-nghỉ ngơi, chế độ ca kíp, thời gian lao động), yêu tố xã hội (quan hệ đồng nghiệp - đồngnghiệp, quan hệ của cấp dưới với cấp trên, chế độ thưởng - phạt, sự hài lòng với công
việc ), tinh chất của quá trình lao động (lao động thé lực hay trí óc, lao động thủ công,
cơ giới, tự động: ) Như vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trường
lao động rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến người lao động cũng
sẽ khác nhau.
3.1.1.4 Nguồn lao động
Nguồn lao động là một bộ phận của dân cư, bao gồm những người đang trong độtuổi lao động (nữ: 16 — 55, nam: 16 — 60), không ké mat khả năng lao động, va bao gồmnhững người ngoài độ tudi lao động
3.1.2 Khái niệm về việc làm
3.1.2.1 Khái niệm
Theo điều 13 chương 3 Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 1994 đã ban hành: "Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp
luật cắm đều được thừa nhận là việc làm" Với quan niệm về việc được mở rộng đã tạo
ra khả năng to lớn dé giải quyết van đề thất nghiệp cho nhiều người
Trên thực tế việc làm thể hiện dưới 3 hình thức:
- Làm công việc dé nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công việc
- Làm công việc dé thu lợi cho ban thân mà bản thân lại có quyền sử dung
hoặc quyền sở hữu (một phan hay toàn bộ) tư liệu sản xuất dé tiễn hành công việc
- Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới
hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạtđộng kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên khác trong gia đình cóquyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý
Trang 253.1.2.2 Phân loại việc làm
Việc làm đầy đủ: Được căn cứ dựa trên hai khía cạnh chủ yêu đó là: Mức độ sử
dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập Việc làm đầy đủ đòi hỏi người
lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định (Việt Nam hiện nay quy
định 8 giờ một ngày) Mặt khác, việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơnmức tiền lương tối thiêu cho người lao động (Nước ta hiện nay quy định mức lương tốithiểu cho một người lao động trong một tháng là: 1.050.000đ, thực hiện từ 1/5/2012)
- Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là
những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quỹ
thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và ngườitiễn hành việc làm không day đủ là người thiếu việc làm
- Việc làm chính: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời giannhất và yêu cầu của công việc là cần trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời giannhất sau công việc chính
3.1.2.3 Môi trường làm việc
Hiện nay các ứng viên luôn đề cao và lựa chọn cho mình một công ty không chỉ
phù hợp về nghề nghiệp mà còn phù hợp về môi trường làm việc Vậy môi trường làm
việc là các điều kiện hữu hình và vô hình xung quanh các hoạt động, vận hành công việc
của một doanh nghiệp.
Trong hoạt động của nên công vụ Nhà nước ta hiện nay, môi trường làm việc là
một trong những yếu tố không kém phan quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệuquả hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị Hiện nay các ứng viên luôn dé cao và lựa
chọn cho mình một công ty không chỉ phù hợp về nghề nghiệp mà còn phù hợp về môitrường làm việc Thế nhưng hiện nay vẫn chưa có khái niệm chính xác về môi trườnglàm việc mà chúng ta chỉ biết rằng: Môi trường làm việc là các điều kiện hữu hình và vô
hình xung quanh các hoạt động, vận hành công việc của một doanh nghiệp Môi trường
làm việc bao gồm các yeu tố thuộc về: co sở vật chat, tinh than, chế độ chính sách, mối
quan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên Và những
yếu tô đó ảnh hưởng rất lớn đến người lao động
Trang 263.1.3 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi làm việc của
người lao động
Như chúng ta đã biết, nơi làm việc có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi cá nhân Do
đó, quyết định làm việc ở nơi nào cũng thật khó khăn và phức tạp Người quyết định
thường phải đắn đo, suy tính cân thận rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng Bởi lẽ nếukhông suy tính cần thận thì chúng ta có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình làmviệc hoặc sẽ cảm thấy tiếc nuối khi không chọn được nơi làm việc như mong muốn Vàđiều đó thật tai hại, nó sẽ gián tiếp làm giảm khả năng lao động cũng như sự cé gang
của chúng ta Do đó, từ lúc còn là sinh viên, chúng ta nên tìm hiểu và học hỏi kinh
nghiệm của các anh chi đi trước dé có thé chon cho mình một nơi làm việc phù hợp qua
đó có thể phát huy hết mọi khả năng cũng như cống hiến hết mình cho công việc
Sinh viên thường bị rối giữa biển việc làm hấp dẫn từ các công ty lớn nhỏ của cácvùng, miền khác nhau Ở thành phố lớn nơi có nhiều công việc hấp dẫn, có điều kiệnsong tốt và có cơ hội học tập hoàn thiện ban thân luôn là lựa chọn hoàn hảo đối với nhiềusinh viên hiện nay, song bên cạnh đó có không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã bỏ qua
những điều kiện hấp dẫn ở thành phố dé trở về quê hương làm việc Quyết định chọnnơi làm việc có những khó khăn cho nên người tìm việc luôn tìm cho họ những lý dophù hợp và thuyết phục nhất dé chọn noi làm việc cho chính họ Và dé chọn nơi làm
việc thích hợp, chúng ta thường phải căn cứ vào nhiều yếu tô trước khi đưa ra quyết định
sau đây:
3.1.3.1 Việc làm
Việc làm bao gồm nhiều khía cạnh như: cơ hội việc làm, cơ hội để thăng tiễn,
phát huy khả nang của ban thân va nâng cao trình độ chuyên môn, sở thích, mỗi mộtkhía cạnh đó đều có ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn nơi làm việc của sinh viên Một
địa phương có những điều kiện tốt sẽ thu hút được nhiều sinh viên về địa phương làm
việc hơn Ravenstein (1885) là một trong những người di đầu cho rằng điều kiện làmviệc tốt ở các thành thị sẽ tạo ra cơ hội việc làm và phát triển cho những người lao động
vì thé những nơi có điều kiện tốt sẽ thu hút được một lượng lớn người lao động đến nhập
cư, như thế sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động hơn khi địa phương đó
phát triển năng động Còn theo Torado (1969) đã nhắn mạnh rằng những người có
Trang 27chuyên môn, kỹ năng tốt sẽ có xu hướng làm việc ở thành thị vì ở đây có nhiều việc làm
đúng với khả năng chuyên môn của họ sẽ giúp họ thê hiện được khả năng làm việc một
cách tốt nhất mặc du ở thành thị luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp cao, chính vì điều này
mà những sinh viên có kỹ năng tốt luôn tìm đến những nơi làm việc có điều kiện làm
việc thuận lợi dé phát huy khả năng của bản thân Bên cạnh đó nơi có nhiều điều kiệnthuận lợi sẽ giúp họ phát triển kỹ năng hơn, cơ hội thăng tiến và môi trường được rènluyện, trau dồi học tập dé nâng cao trình độ sé cao hon những nơi có điều kiện làm việckém Theo Lee (1966) cho rằng việc thiếu thốn cơ hội về kinh tế ở nông thôn đã dẫn đến
việc người lao động rời bỏ những vùng quê dé lên thành thị tìm việc làm, điều nay đúng
với thực tế hiện nay của sinh viên, những sinh viên có chuyên môn cao sẽ không trở vềquê nhà làm việc, vì ở đó không có điều kiện đề họ phát triển Theo nghiên cứu gần đâycủa Natalie (2010) cũng đã nhận định rằng điều kiện phát triển nghề nghiệp như: cơ hội
dé phát huy khả năng của bản thân, co hội tìm việc đúng với ngành nghề ảnh hưởngđến quyết định chọn nơi làm việc của các thanh thiếu thiên
Nhìn chung, điều kiện làm việc ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn nơi
làm việc của sinh viên và được thể hiện qua nhiều mặt: địa phương có nhiều cơ hội việc
làm, có nhiều điều kiện để sinh viên phát triển, có nhiều cơ hội để học tập thêm và cơ
hội tiếp xúc với công nghệ hiện đại Thông qua các bài nghiên cứu trước đây điều nhận
định rằng đa số sinh viên sẽ chọn nơi làm việc năng động có nhiều điều kiện để pháttriển
3.1.3.2 Chính sách ưu đãi của địa phương
Bao gồm các chính sách hỗ trợ cho sinh viên về chỗ ở, tiền, các chính sách hỗ trợ
tìm việc, chính sách giáo dục theo Kotler (1993) cho rằng yếu tô này được xem là sựhấp dẫn của địa phương đối với người lao động và nó là một hình thức mà địa phương
tự tiếp thị để thu hút nguồn nhân lực Một địa phương có những chính sách tốt và khả
thi sẽ thu hút được lượng lớn lao động có tay nghề về làm việc Bên cạnh các chính sách
hỗ trợ cho sinh viên các địa phương còn có những chính sách học bỗng cho những sinhviên còn đang học, đây cũng là một sợi dây liên kết giữa địa phương và sinh viên, là
động lực đê sinh viên quay trở về làm việc Theo kêt quả nghiên cứu của Trân Văn Mân
Trang 28và Trần Kim Dung (2010) đã nhắn mạnh rằng địa phương có chính sách ưu đãi về việc
làm và chính sách ưu đãi chỗ ở sẽ thu hút được sinh viên đến nơi đó làm việc
3.1.3.3 Môi trường sống
Môi trường sống ở địa phương cũng có những tác động nhất định đối vớiquyết định chọn nơi làm việc của một người Theo nghiên cứu của A.G frenk vàS.Amin hiện tượng dịch chuyên lao động từ nông thôn ra thành thị trong sự vận độngcủa quá trình phát triển lịch sử xã hội không tồn tại một cách độc lập không xuấthiện một cách ngẫu nhiên mà sự tồn tại và xuất hiện của nó chịu sự tác động của các
yếu tổ có tính vĩ mô như: môi trường sống, (A.G.frenk,1970 và S.Amin,1974) Và
theo nghiên cứu về các yếu tố lựa chọn noi làm việc của 360 sinh viên chuẩn bị tốtnghiệp ngành quản trị kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh của Trần Văn Mẫn và TrầnKim Dung thì vị trí và môi trường địa phương đóng vai trò quan trọng đến quyết địnhchọn nơi làm việc Điều này là hoàn toàn phù hợp vì nếu môi trường địa phương cónhiều yếu tố tích cực sẽ thu hút được nhiều người đến dé sinh sống và làm việc.Chắng hạn như nếu môi trường có vị trí chiến lược thuận lợi, có khí hậu trong lànhthuận lợi cho sinh sống thì mức độ thu hút sẽ cao, số lượng sinh viên trở về quê hươnglàm việc sẽ nhiều hon Và môi trường sống ở địa phương cũng cũng gắn liền với điềukiện gần gia đình để chăm sóc người thân nên điều này là phù hợp có ảnh hưởng đếnquyết định chọn nơi làm việc
3.1.3.4 Điều kiện hỗ trợ từ gia đình
Gia đình có vai trò rất lớn trong việc định hướng nghé nghiệp, việc làm của sinh
viên Bên cạnh đó gia đình còn hỗ trợ rất nhiều cho con em họ về vấn đề xin việc, hỗ trợ
về tài chính trong lúc đi xin việc hoặc nhờ vào các mối hệ xã hội dé xin việc điều nàyảnh hưởng rất lớn đến việc chọn nơi làm việc của những sinh viên sắp ra trường TheoNitchapa (2010) đã chứng minh rằng quyết định chọn nghề nghiệp của sinh viên và nơilàm việc bị ràng buộc rất nhiều bởi yêu tố gia đình và nhóm người tham khảo Còn theoNatalie (2006) đã nhẫn mạnh vai trò của gia đình, bạn bè ảnh hưởng đến quyết định củanhững sinh viên hay các thanh thiếu niên về van đề chọn ngành nghề và nơi làm việc Ở
Việt Nam, bài nghiên cứu của La Nguyễn Thùy Dung (201 1) và luận văn tốt nghiệp của
Thảo (2010) đã chứng minh rằng yếu tố người thân, bạn bè có ảnh hưởng rất lớn đến
Trang 29quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên sắp tốt nghiệp Tóm lại, gia đình là một yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức, quyết định của sinh viên về vấn đề lựa chọn
nghề nghiệp và nơi làm việc Một sinh viên có điều kiện hỗ trợ tốt từ gia đình sẽ dé dàng
tìm kiếm một việc làm với môi trường làm việc tốt
3.1.3.5 Mức lương
Lương là một trong những động lực giúp người lao động tìm việc và làm việc.
Theo Torado (1969) cho rằng tiền lương bình quân ở thành thị cao hơn vùng nông thôn
đã dẫn đến việc người lao động rời bỏ nông thôn lên thành thi dé tìm việc, dé có cơ hội
tìm kiếm thu nhập nhiều hơn Còn theo Lee (1966) đã nhân mạnh rằng nhóm người có
trình độ học vấn và kỹ năng cao sẽ có xu hướng ít quan tâm đến tiền lương vì họ chỉquan tâm đến cơ hội học tập và thăng tiến, ngược lại, nhóm người có trình độ thấp thìvấn đề tiền lương cao ở thành thị đã hấp dẫn họ đến thành thị tìm việc làm Lewis (1954)cho rằng việc chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn là một trong hai yếu tốchính làm cho lao động ở nông thôn di chuyên lên thành thị Một nghiên cứu củaNitchapa (2010) cũng đã khẳng định rằng tiền lương phần nào cũng ảnh hưởng đến
quyết định chọn về quê nà làm việc của những sinh viên năm cuối, nếu địa phương tiền
lương hấp dẫn được họ thì họ sẽ sẵn sàng trở về quê làm việc Còn Natalie (2006) đãnhân mạnh rang thu nhập là một trong những yếu tổ quyết định rời bỏ nông thôn dé lênthành thị để làm việc của thanh thiếu niên vùng nông thôn Pennsylvania Những nhậnđịnh trên đã cho thấy rằng mức lương sẽ tác động mạnh mẽ đến quyết định chọn nơi làm
việc của người lao động.
3.1.3.6 Chi phí sinh hoạt
Chỉ phí sinh hoạt là yếu tố tác động không nhỏ đến quyết định chọn nơi làm việccủa sinh viên Dia phương có chi phí sinh hoạt thấp sẽ tạo điều kiện cho sinh viên tích
lũy được thu nhập dé sử dụng cho các mục đích khác Trong thời buổi kinh tế khó khăn
như hiện nay, con người ngày càng chật vật hơn dé kiếm sống Do đó, mọi van đềsinh hoạt của cá nhân liên quan đến chi phí đều phải được cá nhân căn nhắc kỹ càng.Điều này đồng nghĩa với trong một giới hạn nào đó, chi phí sinh hoạt sẽ tác động đến
quyết định của cá nhân Cụ thé là ảnh hưởng đến lựa chọn nơi làm việc Điều này
phù hợp với nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung về
Trang 30“Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viênĐHCT” Theo hai tác giả lý do mà sinh viên về quê hương làm việc là để tiết kiệmchi phí sinh hoạt Còn theo nghiên cứu của Trần Văn Mẫn va Trần kim Dung (2010)
về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên tốt nghiệp đã nhấn mạnh rằng
chi phí sinh hoạt là một trong những yếu tố tác động đến quyết định của sinh viên, sinhviên sẽ lựa chọn nơi làm việc có chi phí sinh hoạt thấp hay tương đối hợp lý với thunhập của mỗi sinh viên
3.2 Mô hình nghiên cứu
3.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tham khảo
a Mô Hình Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Về Quê Làm
Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Nhóm tác giả tiến hành khảo sát 250 sinh viên năm cuối trường Đại học Côngnghiệp Hà Nội ngành kinh tế và kỹ thuật đã đưa ra kết luận như sau:
- _ Cơ hội là nhóm yếu tố tác động lớn nhất đến quyết định về quê làm việc của sinhviên Mỗi sinh viên thì không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, luôn có khả
năng nắm bắt cơ hội việc làm dé công việc tự tìm đến mình, chứ không phải khó
khăn vắt vả tìm kiếm công việc
- _ Yếu tô “tình cảm quê hương” có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định về quê làmviệc của sinh viên, sau nhóm yêu tố cơ hội Nó ảnh hưởng 27,4% và tác động
cùng chiều đến quyết định về quê làm việc của sinh viên
- Môi trường song là nhóm Môi trường sống là nhóm yếu tố cuối cùng và ảnh
hưởng ít nhất đến quyết định về quê làm việc của sinh viên, theo phân tích địaphương có môi trường sống: không khí trong lành, có đầy đủ bệnh viện, trạm
xá, trường học và có nhiều khu vui chơi, giải trí ảnh hưởng tương đối lớn đến
quyết định về quê hương làm việc của sinh viên được trình bày trong các chươngtrước.
Trang 31Hình 3 Mô Hình Nghiên Cứu Những Yếu Tố Anh Hưởng Đến Ý Định Về Quê
Làm Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
DINH HUONG TỪ GIA ĐÌNH
THU NIIẶP Ki
VONG
Ý DINH LỰA CHỢN VỀ QUE
CƠ HỘI VIỆC I.ÀM Wi
Nguồn: Tập san Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa học số 9.2019 296
b Mô Hình Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Địa
Phương Làm Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Nha Trang
Theo mô hình nghiên cứu của Trần Điều, TS Đỗ Văn Ninh, TS Phạm Thành Tháithực hiện về các nhân tô nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa phương làm việccủa sinh viên Trường Đại học Nha Trang Qua kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằngphân tích Cronbach Alpha va phân tích nhân tổ EFA mô hình thực hiên khảo sát sáunhân tố đó là việc làm, đặc điểm riêng của địa phương, thông tin và quy trình tuyển dụngcủa địa phương, chính sách ưu đãi của địa phương đặc điểm cá nhân, các cá nhân có
ảnh hưởng Sáu nhân tô này được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương
pháp bình phương bé nhất dé đánh giá mức độ tác động của từng nhân té đến quyết định
chọn địa phương làm việc của sinh viên Trường Đại học Nha Trang.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, ca sáu nhân tố trong mô hình nghiên cứu đều cótácđộng đến quyết định chọn địa phương làm việc của sinh viên Trường Đại học NhaTrang với mức độ khác nhau Trong đó, nhân tố Đặc điểm cá nhân tác động mạnh nhấtđến quyết định chọn địa phương làm việc (với Beta = 0,444)
Trang 32Các nhân tố tác động đến quyết định chọn địa phương làm việc tiếp theo lần lượt là
Việc làm (với Beta = 0,288); Chính sách ưu đãi của địa phương (với Beta = 0,214); Dac
điểm riêng của địa phương (với Beta = 0,196); Thông tin và quy trình tuyển dụng của
địa phương (với Beta = 0,172); Các cá nhân có ảnh hưởng (với Beta = 0,102).
Hình 4 Mô Hình Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Dinh Chọn Địa
Phương Làm Việc Của Sinh Viên Trường Đại Học Nha Trang
Thông tin và quy trình tuyên dụng của H3+ »ị CHỌN DIA
địa phương, PHƯƠNG
Các cá nhân có ảnh hưởng, Le”
Nguồn: Tran Điều, TS Đỗ Văn Ninh, TS Phạm Thành Thái, 2015
3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu trước đây, tác giả đưa ra mô hình
nghiên cứu cho khóa luận như sau:
Hình 5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Việc làm
Chính sách ưu đãi
Môi trường sống Quyết định
é A h ila Điêu kiện ho trợ từ gia đình chọn nơi làm
Mức lương Xã
Chi phí sinh hoạt
Nguôn: Đề xuát của tác giả
việc của sinh
viên
Trang 33Các giả thuyết của mô hình
a Việc làm
Việc làm có ảnh hưởng đến lựa chọn nơi làm việc của sinh viên Bất cứ một người đi
làm nào cũng quan tâm đến điều kiện phát triển khả năng bản thân, cơ hội thăng tiến
trong công việc, cơ hội học tập nâng cao trình độ khi quyết định làm việc ở một nơi nào
đó Đặc biệt đối với sinh viên thì điều này rất được coi trọng do họ là thé hệ trẻ luôn có
mong muốn được học tập, có cơ hội dé phát triển kha năng của bản thân Như thế nhữngđịa phương có những điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu chung của đối tượng này sẽ hấp dẫnmột số lượng lớn lao động này về làm việc
Do đó, giả thuyết như sau:
HI: Việc lam co tác động tích cực (thuận chiêu) đến quyết định chọn nơi làm
việc của sinh viên tại Thủ Đức.
b Chính sách ưu đãi
Chính sách ưu đãi có ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên.Những địa phương có dành nhiều nguồn học bổng khuyến học cho sinh viên và địa
phương có nhiều hoạt động hỗ trợ cho sinh viên tìm việc thì sẽ tác động mạnh đến quyết
định về quê hương dé làm việc vi nguồn học bồng khuyến học đã phần nào động viên
và thể hiện sự quan tâm của địa phương đối với các sinh viên giúp sinh viên thêm gắn
bó với quê hương hơn Thêm nữa, hiện nay mức độ sinh viên tìm được việc làm ngay
sau ngày tốt nghiệp là rất hiếm Một số đông sinh viên phải mat thời gian khá lâu mớitìm được việc làm cho mình Do đó, nếu địa phương có nhiều hoạt động hỗ trợ sinh
viên tìm việc thì sinh viên sẽ nhanh tìm được việc làm.
Do đó, giả thuyết như sau:
H2: Chính sách ưu đãi có tác động tích cực (thuận chiều) đến quyết định chọn
nơi làm việc của sinh viên tại Thủ Đúc.
Trang 34phương có môi trường sông không thuận lợi Như vậy, ít có những sinh viên lựa chọnnơi làm việc mà môi trường sống không thuận lợi cho công việc và cuộc sống.
Do đó, giả thuyết như sau:
H4: Môi trường sống sẽ có tác động tích cực (thuận chiều) đến quyết định chọnnơi làm việc cua sinh viên tại Thủ Đúc.
d Điều kiện hỗ trợ từ gia đình
Điều kiện hỗ trợ từ gia đình không phải ai cũng dé dàng có được Gia đình có ảnhhưởng rất lớn đến suy nghĩ và quyết định của sinh viên rất nhiều Những sinh viên có
gia đình hỗ trợ tốt về tài chính hoặc về mối quan hệ sẽ tìm kiếm việc làm dễ hơn và nơi
làm việc có điều kiện tốt hơn Nhờ vào những mối quan hệ xã hội và tài chính của giađình sẽ tạo ra nhiều cơ hội làm việc cho con em họ nhiều hơn Tuy theo điều kiện hỗ trợcủa gia đình như thế nào mà sinh viên sẽ lựa chọn nơi làm việc ở tại quê hương hay làmviệc nơi khác dé có điều kiện phát triển hơn
Do đó, giả thuyết như sau:
H5: Diéu kiện hỗ trợ từ gia đình sẽ có tác động tích cực (thuận chiếu) đến quyết
định chọn nơi làm việc của sinh viên tại Thu Đức.
e Mức lương
Mức lương là yếu tô quyết định rất cao đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh
viên, nếu mức lương phù hợp sẽ giúp cho người lao động đáp ứng những điều kiện thiết
yếu của cuộc sống, bên cạnh đó, họ còn có thê tiết kiệm dé tiêu dùng trong tương lai Vì
vậy, những vùng có mức lương cao sẽ thu hút nhiều lao động đến làm việc Một người
đi làm thì mong muốn nhận được mức lương cao Đối với sinh viên cũng vậy, họ sẽ có
sự so sánh về mức lương giữa các khu vực và các doanh nghiệp với nhau khi quyết định
chọn nơi dé làm việc
Do đó, giả thuyết như sau:
H5: Mic lương sẽ có tác động tích cực (thuận chiéu) đến quyết định chọn nơi làm việc
của sinh viên tại Thủ Đúc.
f Chi phí sinh hoạt
Trong thời buôi kinh tế khó khăn như hiện nay, con người ngày càng chật vật hơn
dé kiếm song Do đó, mọi van dé sinh hoạt của cá nhân liên quan đến chi phí đều phải
Trang 35được cá nhân cân nhắc kỹ càng Điều này đồng nghĩa với trong một giới hạn nào đó, chỉ
phí sinh hoạt sẽ tác động đến quyết định của cá nhân Vì vậy chi phsi sinh hoạt có ảnh
hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên
Do đó, giả thuyết như sau:
H5: Chi phí sinh hoạt sẽ có tác động tích cực (thuận chiêu) đến quyết định chọn nơi làm
việc của sinh viên tại Thu Đúc.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Đề tài được tác giả thực hiện kết hợp giữa thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp
qua mail, messenger, zalo, đăng phiếu khảo sát trên cá nhân Facebook, chia sẻ vào cáchội nhom
Trang 36Quy trình chọn mẫu
- Xác định thị trường nghiên cứu: Đây là bước đầu tiên trong quá trình chon mẫu
Ở bước này cần xác định được đối tượng nghiên cứu và thu thập dữ liệu
- _ Xác định khung chon mẫu: sinh viên trên địa bàn Thành phố Thủ Đức
Phương pháp chọn mẫu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (phương pháp chọn mẫu phi
xác suất) Tác giả có thể chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dé tiếp cận và dễ lay thong
tin Người phỏng van sẽ dé dang tiếp cận với khách hàng, tiết kiệm được thời gian vàchi phí hơn so với các phương pháp chọn mẫu khác Tuy nhiên van còn những mặt hạnchế vì tính đại điện còn thấp và có thé không tông quát hóa cho đám đông
Xác định kích thước mẫu
Công thức 1: Với phân tích nhân tố khám phá EFA: Có nhiều nhà nghiên cứu chorằng kích thước mau tối thiểu phải 100 đến 150 (Hair & ctg, 1998) Có nhà nghiên cứucho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200 (Hoelter, 1983) Theo Hair và cộng sự(2014) , kích thước mẫu tối thiểu dé sử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên
Ty lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1 Với công thức:
N =5 * Số biến đo lường tham gia EFA
Trong đó:
- N: cỡ mau
- Biến đo lường tham gia EFA: một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát
Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả gồm có 6 biến độc lập và 1 biến phụthuộc, với 24 biến quan sát Dựa vào công thức trên và theo tỷ lệ 10 : 1, có kích thước
Trang 37Mô hình của tác giả gồm 6 biến độc lập, nên theo công thức, có kích thước mẫu
là: 50 + 8 * 6 = 106 (quan sát).
Vì khóa luận vừa sử dụng phân tích EFA, vừa sử dụng phân tích hồi quy đa biến.Nên dựa theo kết quả của 2 công thức EFA (120 quan sát) và hồi quy (106 quansat), nghiên cứu sẽ phải chọn kích thước mẫu tối thiểu là 180 hoặc 200 trở lên Tuynhiên, dé đề phòng một số mẫu khảo sát bị lỗi, khóa luận sẽ tiến hành phỏng van và thuthập 200 quan sát (số khảo sát phù hợp sau khi lọc dữ liệu)
Thu thập dữ hiệu
Sau khi xác định được kích thước mẫu, tiếp tục tiễn hành thu thập dữ liệu bằng
cách phỏng vấn khách hàng qua bảng câu hỏi khảo sát đưới dang Google Biéu mẫu
Khách hàng nhận được bang câu hỏi thông qua mail, mạng xã hội,
3.3.2 Phương pháp xử lý va phan tích dữ liệu
a Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel: Phần mềm này được sử dụng dé trình bay
dữ liệu, lập bảng và vẽ đồ thị cho những câu khảo sát thuộc phần Nhân khẩu học vì đây
là một phần mềm thông dụng và dé dang trong việc sử dụng
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0: Phần mềm được sử dụng dé phân tíchthống kê mô tả, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA vàphân tích hồi quy đa biến
b Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi hoàn tat quá trình điều tra phỏng van, những mẫu khảo sát bị lỗi, thiếuthông tin, không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị loại bỏ Những đữ liệu phù hợp sẽ được
mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS 20.0 Quá trình phân tích đữ liệu nghiên cứu được
thực hiện qua các bước sau:
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả trong SPSS là phương pháp tông hợp và xử lý dữ liệu dé biếnđổi dữ liệu thành thông tin được trình bày dưới dang bảng số liệu và đồ thị
Dựa vào kết quả phân tích được qua số liệu thống kê mô tả, tiễn hành tổng hợp
lại dé biệt được một sô đặc diém của đôi tượng điều tra.
Trang 38Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Việc kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sẽ giúp ta loại bỏ được cácbiến quan sát không phù hợp với đề tài nghiên cứu Đồng thời hạn chế các biến không
đóng góp hữu ích cho đề tài khiến người nghiên cứu khó xác định được độ biến thiên và
nhận dạng lỗ trong các biến Chúng được coi là biến rác và sẽ bị loại bỏ trong các bướcphân tích tiếp theo Nếu độ tin cậy càng cao sẽ càng thể hiện mức độ liên quan giữa cácbiến quan sát với biến tìm ân, lúc đó chúng ta mới có thể tin tưởng sử dụng các biếnquan sát đó thành 1 thang đo nhằm đo lường biến phụ thuộc
Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0;1] Về lý thuyết, hệ
số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên điều này khônghoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thay
có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùnglắp trong thang đo
Theo Hoàng Trọng và các cộng sự (2005) thì Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên có
thê sử dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người
được phỏng van, nên khi kiểm định sẽ lấy chuân Cronbach’s Alpha >=0,6
Các tiêu chuẩn trong kiêm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha:
- Lớn hơn hoặc bằng 0,9 thé hiện thang đo lường rat tốt
- Từ 0,8 đến 0,9 thé hiện thang đo lường sử dụng tốt
- Từ 0,7 đến 0,8 thì thang đo này chấp nhận được
- Từ 0,6 trở lên thì thang đo này đủ điều kiện đo lường
- Nhỏ hơn 0,5 thì thang đo này không chấp nhận được
Nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha vàCorrected Item - Total Correlation nhỏ hơn 0,3 thì sẽ loại bién quan sat
Kết quả của Cronbach Alpha đối với nhân tố tốt sẽ chỉ ra rang biến mà chúng taliệt kê có một thang đo tốt Nói một cách khác, kiểm định Cronbach alpha có chức năngloại bỏ các “biến rác” trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA
Kiểm định hệ số twong quan Pearson
Kiểm định tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặtchẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập:
Trang 39Hệ số tương quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến -1
- _ Nếur >0: cho biết tương quan thuận giữa hai biến
- Nếur=0: không có sự tương quan
- Nếur<0: cho biết tương quan nghịch giữa hai biến
Điều kiện để tương quan có ý nghĩa là Sig < 0,05 Nếu sig >= 0,05 thì tương
quan không có ý nghĩa và cần loại ra trước khi chạy hồi quy
Phương pháp phân tích nhân tô khám phá EFA
Việc thực hiện bước kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha trong
phần trước đã giúp chúng ta khang định độ tin cậy của các thang đo (24 biến độc lập)
nảy hoàn toàn phù hợp với đề tài nghiên cứu Tuy nhiên việc phân tích hệ số tin cậyCronbach’s Alpha chỉ được thực hiện theo từng thang đo một Kết quả này chưa chắcchắn rằng các thang đo ấy không có liên quan tới nhau Chẳng hạn như, biến quan sátcủa thang đo này có mối quan hệ với biến quan sát của thang đo khác dẫn tới thang đokhông đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt do bị lỗi vì các biến có sự tương quanvới nhau Dé tránh việc này có thể xảy ra với nghiên cứu này, dé tai tiến hành phân tíchnhân tố khám pha (EFA) Việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp các thang đo thể hiện sự
đơn hướng của mình hay chính là tính độc lập của từng thang đo với nhau.
Hai giá trị cần xem xét trong phan này là Giá trị hội tụ và Giá trị phân biệt:
° Giá trị hội tụ: Các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân
tố, khi biểu diễn trong ma trận xoay, các biến này nằm chung một cột với nhau
° Giá trị phân biệt: Các biến quan sát hội tụ về nhân tố nay và phải phânbiệt với các biến quan sát hội tụ ở nhân tố khác, khi biểu diễn trong ma trận xoay, từngnhóm biến sẽ tách thành từng cột riêng biệt
Yêu cau trong phân tích nhân tố EFA theo một số lý thuyết khác nhau cũng khác
nhau Chẳng hạn như, các trọng số của các nhân tố 0,5 hoặc một số khác lại chấp nhận
trọng số các nhân tố 0,4 Trong đề tài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tiến hành loại bỏ cácnhân tô có trọng số < 0,3 trước tiên Vì đây là nghiên cứu trên quy mô nhỏ, số lượngmẫu không lớn nên việc mat mát thông tin khi loại bỏ các trọng số là không lớn
Đề phù hợp tác giả lựa chọn trong số các nhân tố 0,5
Trang 40Phương pháp xoay nhân tố được chọn là Varimax procedure: xoay nguyên gốccác nhân tố dé tối thiêu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăngcường khả năng giải thích nhân tố Những biến nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loạikhỏi mô hình nghiên cứu, chỉ những biến > 0,5 mới được đưa vào các phân tích tiếp
theo.
Thêm vào đó, chỉ số Kaiser - Mayer - Olkin sẽ đánh giá sự phù hợp của phân tíchEFA Đề đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chi số Kaiser - Mayer -Olkin sẽ được báo cáo, mà theo đề nghị phải thuộc phạm vi từ 0,5 đến 1 được xem làphù hợp (Hoang Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Cũng theo (Hoàng Trọng
và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005), tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% mới phùhợp đồng thời kiểm định Bartlett chỉ có ý nghĩa thống kê khi Sig < 0,05
Phân tích EFA được thực hiện theo quy trình sau:
Thứ nhất, những thang đo đạt được hệ số tin cậy tốt trong phân tích Cronbach’salpha sẽ tiếp tục đưa vào phân tích EFA nhằm chọn ra các chỉ báo có trọng số hội tụ trên
1 nhân tố Các thang đo của biến độc lập sẽ được đưa vào phân tích EFA dé kiểm tratính độc lập và hội tụ của các biến quan sát sau đó sẽ chạy EFA với biến phụ thuộc
Thứ hai, phân tích toàn bộ các chỉ báo được lựa chọn ở bước thứ nhất
Cuối cùng, dé khi đọc kết quả phân tích được thuận tiện nên việc sắp xếp theothứ tự giảm dan, trong số các nhân tố dưới 0,5 cũng sẽ bị loại bỏ trên bảng báo cáo
Phân tích nhân tổ khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượngdùng dé rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến
ít hơn (gọi là các nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hết nội
dung thông tin của tập biến ban dau (Hair et al 2009)
Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu dé đảmbảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Vì tác giả chọn cỡ mẫu là 200 nên lấy hệ số tải 0,5làm mức tiêu chuẩn
Tiêu chi trong phân tích EFA:
- _ Kiểm định Bartlett là một đại lượng thống kê được dùng để xem xét giả thuyếtcác biến không có tương quan trong tông thể Trong trường hợp kiểm định này có ý
nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau