3.1. Cơ sở lý luận
3.1.1. Khái niệm về lao động
3.1.1.1 Khái niệm
Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con nguoi tao ra và là một dich vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất.
Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động.
3.1.1.2 Thị trường lao động
Sức lao động được xem là một loại hàng hoá đặc biệt. Dé loại “hàng hoá” này lưu thông, trao đối cần có thị trường, đó chính là thị trường lao động. Thị trường lao động không chỉ là nơi giải quyết nhu cầu của người “mua” và người “bán” mà còn là một trong những yếu tố quan trong dé phát trién nguồn nhân lực.
Có nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi thị trường lao động lại có những đặc điểm riêng của minh. Nói đến “thị trường lao động”, trong các ấn phâm khoa học va các phương tiện thông tin đại chúng ta có thể thấy có những cách diễn đạt khác nhau như: “thi trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực”...
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình dé xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”. Khái niệm này nhắn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công. Theo kinh tế học, thị trường lao động là nơi cung và cầu về lao động gặp nhau.
3.1.1.3 Điều kiện lao động
Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, điều kiện lao động là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và văn hoá xung quanh con người nơi làm việc. Các yếu tô này được hình thành không chỉ bởi điều kiện địa lý tự nhiên như nhiệt
độ, độ âm, tốc độ gió, thời gian ban ngày hay ban dém..., mà phụ thuộc rất nhiều vào việc tô chức quá trình lao động cũng như đặc điểm của bản thân quá trình lao động. Nói cách khác, điều kiện lao động được hiểu là tập hợp của rất nhiều yếu tố trong lao động như: yếu tổ môi trường (tiếng ồn, rung, bụi, điện trường, từ trường, hơi khí độc), yếu tố tâm - sinh lý (gánh nặng thể lực, căng thăng thần kinh - tâm lý, thần kinh - giác quan), yếu tô tổ chức (bố trí vi trí lao động, phương pháp hoạt động - thao tác, chế độ lao động- nghỉ ngơi, chế độ ca kíp, thời gian lao động), yêu tố xã hội (quan hệ đồng nghiệp - đồng nghiệp, quan hệ của cấp dưới với cấp trên, chế độ thưởng - phạt, sự hài lòng với công việc...), tinh chất của quá trình lao động (lao động thé lực hay trí óc, lao động thủ công,
cơ giới, tự động:...). Như vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trường
lao động rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến người lao động cũng
sẽ khác nhau.
3.1.1.4 Nguồn lao động
Nguồn lao động là một bộ phận của dân cư, bao gồm những người đang trong độ tuổi lao động (nữ: 16 — 55, nam: 16 — 60), không ké mat khả năng lao động, va bao gồm những người ngoài độ tudi lao động.
3.1.2 Khái niệm về việc làm
3.1.2.1 Khái niệm
Theo điều 13 chương 3 Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1994 đã ban hành: "Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp
luật cắm đều được thừa nhận là việc làm". Với quan niệm về việc được mở rộng đã tạo ra khả năng to lớn dé giải quyết van đề thất nghiệp cho nhiều người.
Trên thực tế việc làm thể hiện dưới 3 hình thức:
- Làm công việc dé nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công việc.
- Làm công việc dé thu lợi cho ban thân mà bản thân lại có quyền sử dung hoặc quyền sở hữu (một phan hay toàn bộ) tư liệu sản xuất dé tiễn hành công việc.
- Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới
hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý.
3.1.2.2 Phân loại việc làm
Việc làm đầy đủ: Được căn cứ dựa trên hai khía cạnh chủ yêu đó là: Mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định (Việt Nam hiện nay quy định 8 giờ một ngày). Mặt khác, việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiêu cho người lao động (Nước ta hiện nay quy định mức lương tối thiểu cho một người lao động trong một tháng là: 1.050.000đ, thực hiện từ 1/5/2012).
- Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quỹ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và người tiễn hành việc làm không day đủ là người thiếu việc làm.
- Việc làm chính: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất và yêu cầu của công việc là cần trình độ chuyên môn kỹ thuật.
- Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính.
3.1.2.3 Môi trường làm việc
Hiện nay các ứng viên luôn đề cao và lựa chọn cho mình một công ty không chỉ phù hợp về nghề nghiệp mà còn phù hợp về môi trường làm việc. Vậy môi trường làm việc là các điều kiện hữu hình và vô hình xung quanh các hoạt động, vận hành công việc
của một doanh nghiệp.
Trong hoạt động của nên công vụ Nhà nước ta hiện nay, môi trường làm việc là một trong những yếu tố không kém phan quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị. Hiện nay các ứng viên luôn dé cao và lựa chọn cho mình một công ty không chỉ phù hợp về nghề nghiệp mà còn phù hợp về môi trường làm việc. Thế nhưng hiện nay vẫn chưa có khái niệm chính xác về môi trường làm việc mà chúng ta chỉ biết rằng: Môi trường làm việc là các điều kiện hữu hình và vô
hình xung quanh các hoạt động, vận hành công việc của một doanh nghiệp. Môi trường
làm việc bao gồm các yeu tố thuộc về: co sở vật chat, tinh than, chế độ chính sách, mối quan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên... Và những yếu tô đó ảnh hưởng rất lớn đến người lao động.
3.1.3 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi làm việc của
người lao động
Như chúng ta đã biết, nơi làm việc có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi cá nhân. Do đó, quyết định làm việc ở nơi nào cũng thật khó khăn và phức tạp. Người quyết định thường phải đắn đo, suy tính cân thận rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng. Bởi lẽ nếu không suy tính cần thận thì chúng ta có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm việc hoặc sẽ cảm thấy tiếc nuối khi không chọn được nơi làm việc như mong muốn. Và điều đó thật tai hại, nó sẽ gián tiếp làm giảm khả năng lao động cũng như sự cé gang của chúng ta. Do đó, từ lúc còn là sinh viên, chúng ta nên tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm của các anh chi đi trước dé có thé chon cho mình một nơi làm việc phù hợp qua đó có thể phát huy hết mọi khả năng cũng như cống hiến hết mình cho công việc.
Sinh viên thường bị rối giữa biển việc làm hấp dẫn từ các công ty lớn nhỏ của các vùng, miền khác nhau. Ở thành phố lớn nơi có nhiều công việc hấp dẫn, có điều kiện song tốt và có cơ hội học tập hoàn thiện ban thân luôn là lựa chọn hoàn hảo đối với nhiều sinh viên hiện nay, song bên cạnh đó có không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã bỏ qua những điều kiện hấp dẫn ở thành phố dé trở về quê hương làm việc. Quyết định chọn
nơi làm việc có những khó khăn cho nên người tìm việc luôn tìm cho họ những lý do
phù hợp và thuyết phục nhất dé chọn noi làm việc cho chính họ. Và dé chọn nơi làm việc thích hợp, chúng ta thường phải căn cứ vào nhiều yếu tô trước khi đưa ra quyết định
sau đây:
3.1.3.1 Việc làm
Việc làm bao gồm nhiều khía cạnh như: cơ hội việc làm, cơ hội để thăng tiễn, phát huy khả nang của ban thân va nâng cao trình độ chuyên môn, sở thích,... mỗi một khía cạnh đó đều có ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn nơi làm việc của sinh viên. Một địa phương có những điều kiện tốt sẽ thu hút được nhiều sinh viên về địa phương làm việc hơn. Ravenstein (1885) là một trong những người di đầu cho rằng điều kiện làm việc tốt ở các thành thị sẽ tạo ra cơ hội việc làm và phát triển cho những người lao động vì thé những nơi có điều kiện tốt sẽ thu hút được một lượng lớn người lao động đến nhập cư, như thế sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động hơn khi địa phương đó phát triển năng động. Còn theo Torado (1969) đã nhắn mạnh rằng những người có
chuyên môn, kỹ năng tốt sẽ có xu hướng làm việc ở thành thị vì ở đây có nhiều việc làm đúng với khả năng chuyên môn của họ sẽ giúp họ thê hiện được khả năng làm việc một cách tốt nhất mặc du ở thành thị luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp cao, chính vì điều này mà những sinh viên có kỹ năng tốt luôn tìm đến những nơi làm việc có điều kiện làm việc thuận lợi dé phát huy khả năng của bản thân. Bên cạnh đó nơi có nhiều điều kiện thuận lợi sẽ giúp họ phát triển kỹ năng hơn, cơ hội thăng tiến và môi trường được rèn luyện, trau dồi học tập dé nâng cao trình độ sé cao hon những nơi có điều kiện làm việc kém. Theo Lee (1966) cho rằng việc thiếu thốn cơ hội về kinh tế ở nông thôn đã dẫn đến việc người lao động rời bỏ những vùng quê dé lên thành thị tìm việc làm, điều nay đúng với thực tế hiện nay của sinh viên, những sinh viên có chuyên môn cao sẽ không trở về quê nhà làm việc, vì ở đó không có điều kiện đề họ phát triển. Theo nghiên cứu gần đây của Natalie (2010) cũng đã nhận định rằng điều kiện phát triển nghề nghiệp như: cơ hội dé phát huy khả năng của bản thân, co hội tìm việc đúng với ngành nghề... ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của các thanh thiếu thiên.
Nhìn chung, điều kiện làm việc ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên và được thể hiện qua nhiều mặt: địa phương có nhiều cơ hội việc làm, có nhiều điều kiện để sinh viên phát triển, có nhiều cơ hội để học tập thêm và cơ hội tiếp xúc với công nghệ hiện đại... Thông qua các bài nghiên cứu trước đây điều nhận định rằng đa số sinh viên sẽ chọn nơi làm việc năng động có nhiều điều kiện để phát triển.
3.1.3.2 Chính sách ưu đãi của địa phương
Bao gồm các chính sách hỗ trợ cho sinh viên về chỗ ở, tiền, các chính sách hỗ trợ tìm việc, chính sách giáo dục...theo Kotler (1993) cho rằng yếu tô này được xem là sự hấp dẫn của địa phương đối với người lao động và nó là một hình thức mà địa phương tự tiếp thị để thu hút nguồn nhân lực. Một địa phương có những chính sách tốt và khả thi sẽ thu hút được lượng lớn lao động có tay nghề về làm việc. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ cho sinh viên các địa phương còn có những chính sách học bỗng cho những sinh viên còn đang học, đây cũng là một sợi dây liên kết giữa địa phương và sinh viên, là
động lực đê sinh viên quay trở về làm việc. Theo kêt quả nghiên cứu của Trân Văn Mân
và Trần Kim Dung (2010) đã nhắn mạnh rằng địa phương có chính sách ưu đãi về việc làm và chính sách ưu đãi chỗ ở sẽ thu hút được sinh viên đến nơi đó làm việc.
3.1.3.3 Môi trường sống
Môi trường sống ở địa phương cũng có những tác động nhất định đối với quyết định chọn nơi làm việc của một người. Theo nghiên cứu của A.G. frenk và S.Amin hiện tượng dịch chuyên lao động từ nông thôn ra thành thị trong sự vận động của quá trình phát triển lịch sử xã hội không tồn tại một cách độc lập. không xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà sự tồn tại và xuất hiện của nó chịu sự tác động của các yếu tổ có tính vĩ mô như: môi trường sống,... (A.G.frenk,1970 và S.Amin,1974). Và theo nghiên cứu về các yếu tố lựa chọn noi làm việc của 360 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh của Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung thì vị trí và môi trường địa phương đóng vai trò quan trọng đến quyết định chọn nơi làm việc. Điều này là hoàn toàn phù hợp vì nếu môi trường địa phương có nhiều yếu tố tích cực sẽ thu hút được nhiều người đến dé sinh sống và làm việc.
Chắng hạn như nếu môi trường có vị trí chiến lược thuận lợi, có khí hậu trong lành thuận lợi cho sinh sống thì mức độ thu hút sẽ cao, số lượng sinh viên trở về quê hương làm việc sẽ nhiều hon. Và môi trường sống ở địa phương cũng cũng gắn liền với điều kiện gần gia đình để chăm sóc người thân nên điều này là phù hợp có ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc.
3.1.3.4 Điều kiện hỗ trợ từ gia đình
Gia đình có vai trò rất lớn trong việc định hướng nghé nghiệp, việc làm của sinh viên. Bên cạnh đó gia đình còn hỗ trợ rất nhiều cho con em họ về vấn đề xin việc, hỗ trợ về tài chính trong lúc đi xin việc hoặc nhờ vào các mối hệ xã hội dé xin việc... điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn nơi làm việc của những sinh viên sắp ra trường. Theo Nitchapa (2010) đã chứng minh rằng quyết định chọn nghề nghiệp của sinh viên và nơi làm việc bị ràng buộc rất nhiều bởi yêu tố gia đình và nhóm người tham khảo. Còn theo Natalie (2006) đã nhẫn mạnh vai trò của gia đình, bạn bè ảnh hưởng đến quyết định của những sinh viên hay các thanh thiếu niên về van đề chọn ngành nghề và nơi làm việc. Ở Việt Nam, bài nghiên cứu của La Nguyễn Thùy Dung (201 1) và luận văn tốt nghiệp của Thảo (2010) đã chứng minh rằng yếu tố người thân, bạn bè có ảnh hưởng rất lớn đến
quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên sắp tốt nghiệp. Tóm lại, gia đình là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức, quyết định của sinh viên về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc. Một sinh viên có điều kiện hỗ trợ tốt từ gia đình sẽ dé dàng tìm kiếm một việc làm với môi trường làm việc tốt.
3.1.3.5 Mức lương
Lương là một trong những động lực giúp người lao động tìm việc và làm việc.
Theo Torado (1969) cho rằng tiền lương bình quân ở thành thị cao hơn vùng nông thôn đã dẫn đến việc người lao động rời bỏ nông thôn lên thành thi dé tìm việc, dé có cơ hội tìm kiếm thu nhập nhiều hơn. Còn theo Lee (1966) đã nhân mạnh rằng nhóm người có trình độ học vấn và kỹ năng cao sẽ có xu hướng ít quan tâm đến tiền lương vì họ chỉ quan tâm đến cơ hội học tập và thăng tiến, ngược lại, nhóm người có trình độ thấp thì vấn đề tiền lương cao ở thành thị đã hấp dẫn họ đến thành thị tìm việc làm. Lewis (1954) cho rằng việc chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn là một trong hai yếu tố chính làm cho lao động ở nông thôn di chuyên lên thành thị. Một nghiên cứu của Nitchapa (2010) cũng đã khẳng định rằng tiền lương phần nào cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn về quê nà làm việc của những sinh viên năm cuối, nếu địa phương tiền lương hấp dẫn được họ thì họ sẽ sẵn sàng trở về quê làm việc. Còn Natalie (2006) đã nhân mạnh rang thu nhập là một trong những yếu tổ quyết định rời bỏ nông thôn dé lên thành thị để làm việc của thanh thiếu niên vùng nông thôn Pennsylvania. Những nhận định trên đã cho thấy rằng mức lương sẽ tác động mạnh mẽ đến quyết định chọn nơi làm
việc của người lao động.
3.1.3.6 Chi phí sinh hoạt
Chỉ phí sinh hoạt là yếu tố tác động không nhỏ đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên. Dia phương có chi phí sinh hoạt thấp sẽ tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy được thu nhập dé sử dụng cho các mục đích khác. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, con người ngày càng chật vật hơn dé kiếm sống. Do đó, mọi van đề sinh hoạt của cá nhân liên quan đến chi phí đều phải được cá nhân căn nhắc kỹ càng.
Điều này đồng nghĩa với trong một giới hạn nào đó, chi phí sinh hoạt sẽ tác động đến quyết định của cá nhân. Cụ thé là ảnh hưởng đến lựa chọn nơi làm việc. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung về