Qua nghiên cứu và thực tiến đã ‘dua ra phương pháp tiếp cận mới nhằm phát riển các hệ thống trang trại và cộng đồng nông thon trên cơ sở bên vững, “Theo Erwin nâm1999, phân tích hệ thống
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.
BỘ NONG NGHIỆP & PINT
NGUYEN VĂN QUYẾT
a,
| NGuYÊN cứu MỘT SỐ co sO tý LUẬN Vả THỰC TIỀN
| củ Quy HOạCH sử DỤNG DAT LAM - NONG NGHIỆP
Và TIEN HANH QuY HOẠCH Sử DỤNG ĐẤT LAM
-NÔNG NGHIỆP Xã BAO LAM, HUYỆN CAO LỘC,
TINH LANG SƠN
Trang 2Lit im on
"Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học tại trường Đại học Lâm nghiệp ViệtNam, gắn việc dio tạo với thực tiến sẵn xual, tôi thực hiện luận văn: * Nghién cứu
một Số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dung đất lâm - nông nghiệp và
tiấn hành quy hoạch sử dung đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lam, huyện CaoLộc, tỉnh Lang Son”
Toi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sauĐại học, các thấy cô giáo trong trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là thầy PGS.TS'Vũ Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền datnhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trồng thời gian học tập cũng nhưtrong quá trình hoàn thành luận văn
"Nhân dip này, tôi cũng xin bày 16 lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo và cán bộ Sở
[Nong nghiệp và phat triển nông thon tỉnh Lạng Sơn, Chí cục phát triển Lam nghiệp tỉnh Lạng Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lộc, Phòng Nông nghiệp và phát triển
“ông thôn huyện Cao Lộc, Hat kiểm lâm huyện Cao Lộc, Trạm khuyến nông huyện
Cao Lọc, phòng Thống kê huyện, Lâm trường huyện Loc Bình, UBND xã Bảo Lâm, gia đình ông Nông Van Sen vv ing toàn thể các đồng nghiệp và bạn bè gẩn xa
đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn nầy.
Mặc dù đã làm việc với tấ Đã sự nổ lực, nhưng về trình độ và thời gian hạn chế
cho nên Luận vin không thể tránh khôi những thiếu sót Rất mong nhận được những
ý kiến đồng góp, xây dựng quý bấu của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp,Toi xin trân thành cân}
Hà Tây, thắng 5 năm 2004Tác
Trang 3_ _ MỘT SỐ KÝ HIỆU VA VIẾT TẮT TRONG LUẬN VAN
{ADB [Ngân hàng phát triển châu A 1
[BCR [Ty suất giữa thu nhập và chỉ phí i
CBA ÍPhương pháp phân tích chi phí lợi ích |
[CNXH (Chi nghĩa xã hội i
FAO (Tổ chức nông nghiệp và lương thực thé giới
HG HO gia đình |
HĐND Figi đồng nhân dan
[IRR (Tỷ lệ thu hồi nội bộ i (KH&KTNN Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp |
[KHL Khoa học lam nghiệp 1
KHSD [KE hoạch sử dung |
KTXH Rink tế xã hội
LNXH Lam nghiệp xã hội |
NK Nong lâm kết hợp
BỌNN&PTNT || BO Nong nghiệp và phát triển nông thôn
NPV Giá trị hiện tại của thu nhập ròng |
PRA Phuong pháp danh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
[Phong NN&PTNT || Phòng Nông nghiệp và phát uriển nông thon
'QHSDĐ [Duy hoạch sử dụng đất
IospÐ | Quyền sử dụng đất
RRA | | Nương pháp đánh giá nhanh nông thon
RVAC (Rừng vườn ao chuồng
IRVACRu 'Rừng-vườn- ao-chuông-ruộng.
SALT TKỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất đốc
UBND, Uy ban nhân dan
VAC LVườn - áo - chuồng
Trang 41.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dane đất cấp vi mô 66 sự tham gia
của người dân
1.2 6 Việt Nam.
1.2.1 Một số nghiện cứu về cơ sở lý luận và thực iến của quy hoạch sử dung
đất lâm nông nghiệp - 5
1.2.2 Một số nghiên cứu về “dung phương phấp quy hoạch sử dụng a,rào thực tiễn ở Việt Nam
1.3 Đánh giá ban đầu về vấn để nghiên cứu ở việt nar và địa phương it
CHUONG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN CỨU wold
2.1.1 Mục tiêu tổng quit 2132.1.2 Mục tiêu cu thé
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.4, Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập s6 li
2.4.2 Phương pháp dia tra chuyên đ se
2.4 3 Phương pháp tổng hợp và phân ích ti liệ
CHUONG 3 KẾT QUÁ šG(IÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Cơ sở lý luận và thực tiêu cha quy hoạch sh dụng đất lâm - n nạ nghệp
3.11 Cơ sil luận `
3.122 Cơ sở thực tiền và kính tý
di
3.22 Hiện rạng sử dụng dat lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm
2.3 Phan ích hiệu quả của các kiểu sử dung đất trên địa bàn xã Bảo Lam 56 3.2.4 Lựa chọn và để xuất tập đoàn cây trồng lắm ~ nông nghiệp 63
3.3 Quy hoạch sử dung đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lam 6
3231 Gle nguyen the ơ in của quy ho—ch sử dụng dt lâm nông nghitp £7 3.3.2 Quy hạch phân bồsĩ dụng fe bại để 703.4 Kế hoạch sử dung đất
3.4.1.Đất nông nghiệp,
Trang 53.5.3 Giải pháp về vốn đầu tư
3.5.4 Giải pháp về khoa học công nghệ
Trang 6DANH LUC CÁC BANG BIỂU
“Tiêu chí và kỹ thuật phân 3 loại rừng
—-'Khung logic nghiên cứu ere
Bảng 3-1 Kết qui phn fp dộ đốc xã Blo Lâm 47
"Bảng 3-2 Thống kê các loại đất xã bảo Lam same
Bing 3-3 Hiện trang sir dung đất nim 2003 nnensnmnnnnnnnnnnnnneSS
Bảng 3-4 Hiện trang dat lâm nghiệp năm 2003 54
"Bảng 3-5 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa nước 5
Bing 3-6 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số cấy hoa màu Š8.
"Bảng 3-7 Tổng hợp hiệu quả kính tế của một số lộï cây ăn quả Š9
trên Ì ha trong 10 năm mm mm.”
Bảng 3.1 Tổng hợp kế qi lựa chon cậy ung lụ lam nghiệp 64
Bảng 3-9 Tổng hợp kết qủa chọn lồi cây an quả
Biểu 3-10 Tổng hợp kết qỗa lựa chọn lồi cây hoa mau
Bảng 3 l1 Kết quả quy hoạch phan bổ, un đá xã Bio Lân đến min 2010 cuiïÏ
Bằng 3-12 Phân bổ sử dụng đất qơng nghiệp xã Bảo Lam đến năm 2010.
Bảng 3-13, Phân bổ sử dụng đất lâm nghiệp
Biểu 3-14 Phân chia 3 loại rừng
Bảng 3-15 So sánh điện dn 68 cB dal ede và seu quy hoạch
Biểu 3-16 Kế hoạch sử diy dt dai qua các giai đoạn
_—_ ` , i
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, à tư liệu sản xuất đạc biệ, là thành phần
“quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cu, xây
‘dime các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh, quốc phòng [26] Khác tư liệu sản
xuất khác, nếu được sử dụng hợp lý thì trong quá trình sản xuất, đất dai không
“những không bị bào mòn mà ngày càng tốt lên
Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung rất quan trọng, đặc biệt đốivới sản xuất lâm - nông nghiệp Quy hoạch sử dung đất oó vai trò và chức năng quantrọng để tổ chức sử dụng đất đạt hiệu quả cao Nó có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp nềnsản xuất lâm - nông nghiệp
Hiện tại vấn để quy hoạch sử dung đất cấp xã chưa được thống nhất tại các địaphương Hiện nay vẫn tốn tại ở nhiều nơi sy tách biệt giữa cong tác quy hoạch và
“quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giã hgười quy hoạch và người sản xuất mà
khong cho rằng người sin xuất phải là người tiến hành quy hoạch
“Trong phát triển kinh tế xã hội của nông thon miễn núi nước ta Quy hoạch sử
“đựng đất cấp xã có sự tham gia của người dan giữ một vị trí hết sức quan trong,
nhằm giúp người dân có thể tham: gia ich cực vào quy hoạch trong sử dụng đất ciainh một cách hợp lý, có hiệu quả và trên nguyên tắc bền vững, bảo dim hài hoàgiữa lợi kinh tế, lợi fch xã hội Và mỗi trường sinh thái
Cao Lộc là một huyện biện giới thuộc tinh Lạng Sơn Trên địa bàn huyện cònnhiều xã chưa có quy dệc si dụng dat (16 xã/ 23 xã, thị trấn đang tiến hành quyhoạch, 7 xã chưa quy hoa) Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mà chủ yếu
“chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nhiều lúng túng Hệ thống canh tác còn lạchậu, người dân thiếu vốn sin xuất, thiếu kiến thức Do đó, hướng giải quyết hi
nay là giúp các xã lập kế hoạch sử dụng đất dựa trên phương pháp PRA, kết hợp với
kỹ thuật canh tác NLKH nhằm tạo cơ hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ và
quan tâm dến hoàn cảnh của mình Từ đó, thúc đẩy cộng đồng phát triển Đồng thời
giúp người dân để xuất được cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp với gia đình và phùhợp với nên kinh tế thị trường
Trang 8"Nhìn lạ tỉnh hình thực hiện công tác quy hoạch sử dung đất tại địa phương trong,thời gian vừa qua cho thấy một số tổn tại chính sau day:
~ Phuong pháp tiến hành quy hoạch cấp xã được thực hiện từ trên xuống, côngViệc được làm bởi cán bộ địa chính huyện cùng với ban nông - lâm xã có sự giúp dỡ
vé chuyên môn của tập thể cán bộ Trung tim Địa chính - Trường Đại học Nôngnghiệp I - Hà nội Việc làm này chưa thu hút được sự tham gia đóng góp cũng như ý
kiến trao đổi, thảo luận của các chủ thể sử dung đất như: Cộng đồng, hộ gia đình nông dân, các tổ chúc đóng trên địa bàn của xã Điều này rất cần với bản kế hoạch
sử dụng đất tương lai
= Công tác điều tra cơ bản tuy được tiến hành khá tỷ mi, song chỉ do cán bộ chuyênmôn thực hiện, thiếu sự đóng gdp và sự tham gia của người dân Vì vậy không khaithác được những kinh nghiệm của người dàn địa phương Công tác quy hoạchthường dựa vào vào ý kiến chủ quan của nhà quy hoạch, thiếu sự quan tâm đến nhưcấu và nguyện vọng của người dân Chính Vĩ lẽ đố, mặc dù công tác quy hoạch đượctiến hành rất công phụ, song thiếu tính thực tiễn và tinh khả thi không cao
~ Quy hoạch sử dụng đất thường dựa trên chức năng của đất dai, lấy mục đích sử
dụng đất làm dối tượng quy hoạch sản xuất, chưa chú trọng tối việc phân tích đánh
giá tiém năng của dat dai cũng như khả năng thực tế tại cộng đồng Cho nên việc
ác định lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi, các hệ thống biện pháp canh tác chưa
được hợp lý dẫn đến năng suất chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thưa su: 6a định, bổn vững
“Xuất phát từ nhận (A0 và thực tiễn trên, để góp phần hệ thống lại lý luận quy.
"hoạch sử dung đất cấp xi vi giúp các xã vận dung phù hợp với điều kiện địa phương,
ầm sao kết hợp hài hoà wu tiên, định hướng của nhà nước với nhu cầu, nguyện vọng, của nhân dan địa phương Chúng tôi tiến hành thực hiện để tài: Nghiên cứu một số
cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dung đất lâm- nông nghiệp và tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm ~ nông nghiệp xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc,tỉnh Lạng Sơn”
Trang 9'CHƯƠNG I TONG QUAN VAN ĐỂ NGHIÊN COU
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 6 tỷ người, He tài liệu của FAO thì thế giớiđang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đổ đất đổi núi 973 triệu ha(chiếm 65,9%) Trong quá tình sử dụng nhân loại đã làm hư hại khoảng 1,4 tỷ hađất Theo Norman Myers {Gaian atlas of pÏanel'rnanagemenL London, 1993] ướclượng hàng năm toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông nghiệp do các nguyênnhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc hoặc bị chuyển hóa sang các dạng khác.
“Tại Mỹ, bang Wiscosin dã ra đạo luật sử dung đất dai vào năm 1929, tiếptheo là xây đựng kế hoạch sử dụng 0ất đu tiên cho vùng Oneide của Wiscosin Kếhoạch này đã xác định các diện tích cho sử dung lâm nghiệp, nông nghiệp và nghỉngơi giải tf [48] Năm 1966, Hội đất học và Hội nông dân học Mỹ cho ra đờichuyên khảo về hướng dẫn điều tra di, đánh giá khả năng của đất và ứng dụng quyhoạch sử dụng đất, Tại Đức tác giã Haber nam 1972 đã xuất bản tài liệu "Khái niệm
"về sử dụng đất khác rau; đây dược coi fa lý thuyết sinh thái về quy hoạch sử dung.đất dựa trên quan điểm! vŠ 370i quan hệ hợp lý giữa tính đa dang của hệ sinh tháicũng như sự ổn định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh Từ năm 1967
Hội đồng nông nghiệp Châu Âu đã phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị
về phát triển nông thon và quy hoạch sử dụng đất Các hoi nghị này khẳng định rằng quy hoạch vùng nông thôn trong đó quy hoạch các ngành sản xuất như nông
nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ cũng như quy hoạch cơ sở hạ tầng,đặc biệt là giao thông phải dựa trên cơ sở quy hoạch đất dai Nam 1971 và 1975 cácchuyên gia tư vấn họp tai Rome (Italia) và Geneve (Thuy sỹ) để thảo luận về phương
Trang 10pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung các cuộc thảo luận đã để cập đến các
phương pháp cùng tham gia tong quy hoạch cấp vi mô [20].
'Những kết quả phân tích hệ thống canh tác tại Châu A, châu Phi và Nam Mỹ đã
xác nhận rằng phân tích hệ thống canh tác là một công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử.
‘dung đất lâm nghiệp cấp địa phương Nam 1990, Luning đã nghiên cứu kết hợp đánhgiá đất dai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đá,
“Trong nghiên cứu các hệ thống canh tác, Robert Chamerts năm 1985 đã đưa racác cách tiếp cận như : Tiếp cận Sondeo của Peter Hildeband-( Hildebran,1981) tiếp
cận * Nông thôn - trở lạ - về nông thôn” của Robert Rhoades- ( Rhoades, 1982); các sử
dụng cụm kiến nghị của L.W.Hamington (Harrington, 198 ); cách tiếp cận theo tài liệu
ccủa RobertChamberrs; cach tiếp cận "chuẩn đoán và thiết kế của ICRAF(Rainree) và
bin phân tích theo ving các hệ canh tác của trường Đại học Comel (Garrett và đồng tác
giả, 1987).
[Nam 1990 tổ chức FAO đã xuấi bản €iốn Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development)[13}.Trong đó đã khái quát phương pháp tiếp cận nông thôn trước
‘day là phương pháp tiếp cận một chiéu (từ trên xuống) Qua nghiên cứu và thực tiến đã
‘dua ra phương pháp tiếp cận mới nhằm phát riển các hệ thống trang trại và cộng đồng
nông thon trên cơ sở bên vững,
“Theo Erwin (nâm1999), phân tích hệ thống canh tác là công cụ cho phân tích các tri ngại trong hệ thống nô trại hộ gia định để xác định mục tiều quy hoạch, xác
định các kiểu sử dụng đốt mới, đánh giá các phương án sử dụng đất khác nhau nhằm,
mục đích lựa chọn phy i nhất
1.1.2 Những nghi cứu liên quan đến sit dung đất cấp vi mỏ có sự thamgia của người dân
‘Vain 48 quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân đã được nhiều
nhà khoa học trên thế giới, trong nước nghiên cứu và công bố kết quả.
= Tai Hội thảo quốc tế tại Việt Nam năm 1998 vẻ vấn để quy hoạch sử dung đất cấp làng bản [50] đã được FAO để cập một cách khá chỉ iết cả về mật khái niệm
lăn sự tham gia trong việc để xuất các chiến lược quy hoạch sử dung đất và giao đấtcấp làng bản
Trang 11- Tại cuộc Hội thảo giữa trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Trường
“Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn để quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ngườidân đã được Holm Uibrig để cập khá dy đủ và toàn diện (49| Tài liệu đã phân tíchmột cách đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại hình canh tác cớ liên quan như: Quyhoạch rừng, vấn để phát triển nông thôa, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất
và phương pháp tiếp cận mới trong quy hoạch sử dụng đất
1.2.6 Việt Nam
1.2.1 Một số nghiên citu về co sở lý luận và thực tiến của quy hoạch sit
dung đất lâm nông nghiệp
- 6 Việt nam, từ thế kỷ 15 trong “Van đài loại ngữ " của Le Quy Don đã khuyên nông dân áp dụng luân canh với cây họ đâu để tăng năng suất lúa
+ Trong thời kỳ Pháp thuộc các cong trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch
sử dụng đất đã được các nhà khoa học Pháp thiên cứu phát triển với quy mô rộng
~ Từ năm 1955 ~ 1975, công tác điều tra phân loại đã được tổng hợp mot cách
6 hệ thống trong phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 các số liệunghiên cứu về phân loại đất mới được thống nhất Xung quanh chủ để phân loại đất
đã có nhiều công trình khác triển khi thực hiện trên các vùng sinh thsi (Ngõ Nhật
Tiến, 1986; Đỗ Đình Sam, 1994 ) Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ
mới dừng lại ở mức độ nghiền Wu cơ bản, thiếu biện pháp để xuất cần thiết cho việc
sử dụng đất, công tác điềo ra phân loại đã không gắn liền với công tác sử dung đất
"Những thành tựu về nehýSÑ Wy sat đại trong giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp,phần vào việc bảo vệ, cái an, quân lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong
cả nước Tuy nhiên, ở nước ta vấn để quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham,
gia của người dan mới được nghiên cứu ứng dụng Cấp vi mô thực chất đã được dễ
cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu ở các mức độ khác nhau Cho đến nay
những nghiên cứu trên vẫn còn hết sức tin mạn và chưa có sự phân tích tổng hợp
thành cơ sở lý luận để có thể ấp dụng vào thực tiến
~ Công trình “Sir dụng đất tổng hợp và bên vững” của tác giả Nguyễn Xuân
Quất (1996) [27] đã phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng như mô hình sử dụng,.đất tổng hợp bên vững, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam Đồng
Trang 12thời để xuất tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mo hình sử dung đất tổng hợp bên
vững
~ Trong công trình "Đất ring Việt Nam" [1], Nguyễn Ngọc Bình đã đưa ra
những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm cơbản của đất rừng Việt Nam
~ Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dung hợp lý đất dai đã
được nhiều tác giả: Phạm Văn Chiếu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng(1987); Lê Trọng Cúc (1971): Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991)
để cập tới việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên đất dốc vùng đổi núi phíaBắc Việt Nam cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu
= Nam 1996, công trình quy hoạch sử dụng Gái nông nghiệp ổn định ở vùngtrăng du và miền núi nước ta của tác giả Bùi Quang Toản đã để xuất sử dụng đấtnông nghiệp vùng đổi núi và trung du Hà Quang Khải, Đặng Van Phụ (1997) trongchương trình tập huấn hỗ trợ LNXH của tag Đại học Lâm nghiệp đã đưa ra khái
"niệm về hệ thống sử dụng đấi và để xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bến
vững trong điều kiện Việt Nam (14), ‘Trong đồ, các tác giả đã đi sâu phân tích về:
+ Quan điểm về tính bên vững
+ Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững
Trang 13về quản lý sử dụng đấu" của Trần Thanh Binh (1997) (2), “Các chính sách có liên
‘quan đến phát triển kinh tế trang trai” 140]
= Qua việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp tại khu vực đồng bằng sông
Hong, Đào Thế Tuấn (1998) đã phát hiện được nhiều tn ti, nguyên nhân của nó,
“để xuất các mục tiêu và giải pháp khác phục [42]
~ Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Chí Thành, Phạm Đức Viên (1993)
trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công tình nghiên cứu trong và ngoài nước
để xây dựng giáo tình hệ thống nông nghiệp Ngoài phần hệ thống hoá nông
nghiệp, các tác giả đã để xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệthống nông nghiệp công trình hỗ trợ đắc lực cho công tác nông nghiệp trên cả 2
phương điện lý luận và thực tiến
‘Cong tác quy hoạch sử dụng đất trên quyimo cả nước giai đoạn 1995 - 2000
di được Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994 Trong đó việc lập kế hoạch.giao dét nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục dich khác cũng được
để cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trang sử dụng đất và định hướng pháttriển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa phương, các ngành thống nhất triển khaicông tắc quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng dất (30)
- Phương pháp tiếp cận nòng thôn có người dân tham gia được để cập trongchương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội của trường Đại học Lamnghiệp Các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và TrầnNgọc Bình (1997) đã phối hơp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn(59) liệu với những v2 0ể chính như san:
+ Các khái niệm và phương pháp tiếp cận trong quá trình tham gia
+ Các công cy của phương pháp đánh giá nông thôn có sự (ham gia củangười dan
+ Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn
+ Thực hành tổng hợp.
~ Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sựtham gia của người dân - của tác giả Trần Hữu Viên (1997) đã kết hợp phương pháp.quy hoạch sử dung đất trong nước và của một số dự án quốc tế dang áp dụng tại một
Trang 14số vùng có dự án ở Việt Nam |45] Trong đó, tác giả đã trình bày về khái niệm vànguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có người dân tham gia.
- Trong tài liệu hướng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâmnghiệp có sự tham gia của người dân,Đoàn Diễm (1997) dã tập trung vào các chủ để sau:
+ Phương pháp quy hoạch sir dụng đất và giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam+ Phương pháp quy hoạch sử dung đất và giao đất lâm nghiệp của dự án
ra được công tác quy hoạch sử dling đất được coi là một nội dung chính cẩn đượcthực hiện trước khỉ giao dit tiên cơ sở ton trọng tập quán nương rly cố định, lấy xã
ầm don vị để lập kế hoạch và giao đất, có sự tham gia ích cực của người dân, giàlàng, trường bản và chí quyện xã [43], Cn phải có kế hoạch sử dụng chỉ tiết,tránh được các mâu thu cong đồng phát sinh sau quy hoạch
= Chương trình phát triển Nong thôn miễn núi Việt Nam - Thụy Điển giai
đoạn 1996 - 2001 trên phạm vi của 5 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên
‘Quang và Phú Thọ đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông lâm
"nghiệp cấp xã trên cơ sở kế hoạch phát triển cấp thon bản và hộ gia đình Theo BùiDinh Tosi và Nguyễn Hải Nam năm 1998 [37,19], tỉnh Lào Cai đã xây dựng môhình sử dung PRA để tiến hành quy hoạch sử dung đất tỉnh Hà Giang đã xây dựng
uy hoạch và lập kế hoạch sử dung đất 3 cấp: xã, thôn và hộ gia đình Đến năm
1998 trên toàn vùng dự án có 78 thôn bản được quy hoạch sử dụng đất đại theo
Trang 15phương pháp có người dân tham gia Phương pháp quy hoạch sử dụng đất trong giaiđoạn này đã căn cứ vào như cầu và nguyện vọng của người sử dựng đất với cách tiếpcận từ dưới lên tạo ra kế hoạch có tính khả thi cao hon Tuy nhiên, chưa tạo ra sựsắn kết chat chế giữa chủ trương của Nhà nước với như cầu nguyện vọng của nhân
‘dan, Vấn để đại ra ở đây là phải tim ra một phương pháp quy hoạch tại địa phươngvới sự kết hợp hai hoà giữa ưu tiên của chính phủ và nhu cầu của cộng đồng,
- Nam 1996, tác giả Vũ Văn ME và Desloges đã thử nghiệm phương pháp quy
hoạch sử dụng đất có người dân tham gia tại Quảng Ninh [17] đã để xuất 6 nguyêntắc và các bước cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất tong đó cấp xã đồng vai tròphát triển trong phương pháp quy hoạch Siu nguyên tắc đó là:
+ Kết hợp hài hoà giữa ưu tiên của Chính phử về nhu cầu, nguyện vọng củanhân dan địa phương;
+ Tiến hành trong khuôn khổ luật định hiện hành và các nguồn lực hiện có tại
địa phương;
+ Dim bảo tính công bằng, chú ý đến cộng đồng dân tộc miễn núi, nhómngười nghèo và vai trò của phụ nữ,
+ im bảo phát triển bến vững,
+ Diim bảo nguyên tắc cùng tham gia,
+ Kết hợp hướng tới mc tiêu phát triển cộng đồng [16;17]
Khi thử nghiệm phương pháp này cho các tỉnh Thừa Thiên Huế, Gia Lai và SaĐức tác giả đã cho ring tis hoạch cấp xã phải dựa trên tình trạng sử dụng đất hiệntại, tidm năng sản xuất dbs dat, các quy định của Nhà nước và nhu cầu nghĩa vụ củanhân dân Xem xét moi vấn dể liên quan đến đất da
cho thấy cách tiếp cận tổng hợp và toàn điện này phù hợp và xu thé chung của thế
giới hiện nay về áp dụng các phương pháp quy hoạch tổng hợp Trong 2 năm nam
1996 và 1991, trong qué trình triển khai dự án quản lý nguồn nước hồ Yen Lập có
sự tham gia của người dân tại huyện Hoành Bổ tinh Quảng Ninh Tác giả thử
nghiệm phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của người dân để quy hoạch
lâm - nông nghiệp cho 3 xã: Bằng Cả, Quảng La và Dân Chủ, phương pháp PRA .được sử dụng để quy hoạch lâm - nông nghiệp và xây dựng dự án cấp xã, thôn cho S
à sử dụng tài nguyên 16;17]
Trang 16Tĩnh vực: Quy hoạch lâm nghiệp, cây an quả cho quản lý rừng phòng ho, quy hoạchtrồng trọt, quy hoạch chan nuôi và đồng cỏ, kế hoạch phát triển thuỷ lợi lap kếhoạch mạng lưới tín dụng thon bản hỗ trợ của dy án xa Sau 3 năm thực hiện chothấy bản quy hoạch phù hợp với tình hình hiện tại là cơ sở vững chắc cho lập kế
hoạch tác nghiệp hàng nam Tuy nhiên những hạn chế do thiếu nghiên cứu về dt,
phân tích hệ thống canh tác dẫn đến việc lựa chọn cây trồng chưa hợp lý Kinh
nghiệm này đang được đúc rút kinh nghiệm cho những năm tiếp theo của dự ẩn triểnkhai trên 4 xã mới
Nam 1996, tren cơ sở tổng kết các kinh nghiệm nhiều nơi Cục kiểm lâm cho
ra tài liệu hướng dẫn “Noi dung, biện pháp và trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệptrên địa bàn xã"'(6) Đây là tài liệu sửa đổi lần thử 2 có nhiều bổ sung vào tài liệunăm 1994, nó đáp ứng phần nào về những hướng dẫn cơ bản về nội dung và nguyêntác Những yêu cầu về chuyên môn và phương pháp trong hướng dẫn này còn mangnhiều phương pháp diều tra truyền thống, pRŨ hợp với điều tra rừng trước day Bảnhướng dẫn này cần hoàn thiện theo hướng dừng lại ở những nguyên tắc và phương
pháp cơ bản, không nên có bản hướng dẫn chỉ tiết dẫn đến ngộ nhân rằng quy hoạch.
âm nông nghiệp cấp địa phương theo một chu trình cứng
= Chương trình hợp tác Việt - Đức vẻ phát triển lâm nghiệp xã hội Song
Đà4|đã nghiên cứu và thử nhiệm phương pháp quy hoạch sử dung đất và giao đất
lâm nghiệp tai 2 xã của 2 huyện Yên Châu thuộc tinh Sơn La và huyện Tủa Chùa thuộc tỉnh Lai Châu tren 2 is hướng dẫn của Chỉ cục kiểm lâm với cách làm 6 bước.
đã lấy cấp thôn bản Lin Gon vị quy hoạch và giao đất lâm nghiệp và áp dụng cách
tiếp cận LNXH đối với cộng dng dân tộc vùng cao có thể là kinh nghiệm tốt Sự khác biệt với chương trình khác là lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch phù hop với đặc thù vùng cao, phù hợp với kết quả nghiên cứu xã hội và cộng đồng của Donovan và nhiều người khác, năm 1997 [11] ở các tỉnh miền nói phía Bắc ViệtNam
“TW những kết quả nghiên cứu “DE tài” của Nguyễn Bé Ngãi [20] cùng với nhóm tư vấn của dự án khu vực Lâm nghiệp Việt nam - ADB đã nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp quy hoạch và xây dựng tiểu dự én cấp xã Mục tieu là đưa ra
Trang 17một phương pháp quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xã có sự tham gia của người dan
để xây dựng tiền dự án lam - nông nghiệp cho 50 xã của 4 tỉnh: Thanh Hoá; Gia lai; Phú Yên và Quảng Trị, [18] Kinh nghiệm rút ra từ việc dp dụng phương pháp này
ha
+ Vite tiến hành quy hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá và điều tra nguồn
Mực một cách chi tiết và đây đủ
+ Tiến hành quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho quy hoạch sử
<dung đất lâm - nông nghiệp
+ Tiến hành phân tích hệ thống canh tác làm cơ-sở cho
đồng với cán bo của tỉnh, huyện và dự án
+ C6 sự nhất trí chung của toàn xã thông qua các cuộc họp cộng đồng cấp
thôn hoặc xóm
~ Trong những năm gần dây, các chương trinh và dự ấn nông lâm nghiệp như.
dy án PAM, dự án trồng fìmỹ Việt - Đức tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hoá,
Quảng Ninh do GTZ lài trợ cũng đã sử đụng triệt để phương pháp đánh giá nông thon có sự tham gia VÉ tt lý luận, một số để tài nghiên cứu của Đỉnh Văn Để
[12], Nguyễn Hữu Tan (29), Nguyễn Bá Ngãi [20], Nguyễn Phúc Cường [8] cũng
đã tiến hành ở mot số địa phương, có những đánh giá và kết quả có ý nghĩa thực
thực tiến nhất định
1.3 Đánh giá ban đầu về vấn để nghiên cứu ở việt nam và địa phương,
Đánh giá, phân tích các nghiên cứu và thử nghiệm về quy hoạch lâm - nông
nghiệp ở Việt nam có thể rút ra một số kết luận sau :
lựa chọn cây,
= Hiện tại Việt nam chưa có nghiên cứu đầy đủ về quy hoạch sử dung đất
lam - nông nghiệp cấp địa phương, đặc biệt IA cấp xã.
Trang 18~ Phương pháp quy hoạch hiện tại còn chưa thống nhất và được vận dụng rấtkhác nhau ở các chương trình, dự án
~ Trong nội dung quy hoạch vin chưa xác định được mối quan hệ giữa quyhoạch cấp xã và quy hoạch cấp trên, chưa có sự thống nhất và sự tiêng rẽ giữa quy
"hoạch cấp xã và quy hoạch cấp thon bản
~ Phương pháp quy hoạch dựa trên thuộc tính của đất đai, ít xét đến tiém năng,.đất đai, nhủ cầu và khả năng của cộng đồng
= Công tác quy hoạch thường dựa vào ý kiến chủ quan của các nhà quyhoạch, thiếu sự đồng góp và tham gia của người dân Vì vậy không khai thác đượckinh nghiệm của người dan địa phương và tính khả th KHông cao
- Cơ sis khoa học cho quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xã chưa rõ rằng, thực
tiễn về quy hoạch cấp xã chưa nhiều để tổng kết đánh giá
Vi vậy nhiều vấn để cfm được quan (âm, và từng bước hoàn thiện trongnghiên cứu của luận văn
Trang 19'CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu của để
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Phát triển sin xuất làm - nông nghiệp bền vững tren dia bàn cấp xã
2.1.2 Mục tiêu cụ thé
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch sử dựng đất lâm - nông nghiệp,
~ Nghiên cứu đánh giá được tinh sử dụng đất lah ~ nông nghiệp,
~ Nghiên cứu để xuất nội dung cơ bản của quy hoạch sử dung dst lâm - nôngnghiệp xã Bảo Lâm;
~ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng Wat làm - nông nghiệp xã Bảo lâm
đến năm 2010;
= Nghiên cứu để xuất một số giải pháp hỗ trợ quản lý sử dung đất tại xã Bảo
Lâm.
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Do yêu cầu của luận văn tối nghiệp, do điều
đồng lại ở phạm vi nghiên cứu và đối tượng sau:
= Đối tượng nghiên cứu: Các loại đất dai của xã Bảo Lâm, trong đó tập trung
“nghiên cứu stu về đất Lâm - Nông nghiệp
= Phạm vi nghiền 2đ \ Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tinh Lạng Sơn
2.3 Nội dung nghiên cửu
en thời gian có hạn, nên để tài
(1) Phương pháp luận trong nghiên cứu quy hoạch sử dung đất lâm - nông nghiệp; (2) Nghiên cứu điều kiện cơ bản của xã Bảo Lâm : Điểu kiện tự nhiên, dan sinh, kinh tế - xã hôi, tài nguyên, hiện trang sử dụng đất lâm - nông nghiệp và thực trạng sẵn xuất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm;
(3) Phân tích đánh giá tiềm năng dat đai, điều kiện tự nhiên, kính tế ~ xã hội, dự báo.
nhu cầu sử dụng đất đến năm 2010;
Trang 20(4) Quy hoạch sử dụng đất xã Bảo Lâm:
- Các nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất;
= Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển lâm - nông nghiệp và phân bổ sit
dụng đất,
~ _ Nghiên cứu chuyển đổi các loại đất
(5) Lập kế hoạch sử dụng đất:
Các can cứ lập kế hoạch;
- Kế hoạch sử dung đất giai đoạn 2004 ~ 2005 và 2006 ~ 2010,
(©) Để xuất các biện pháp thực hiện kế hoạch
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
24.1.1 Kế tha tài liệu có sẵn
- Che báo cáo kết quả hoại động sin xuất lâm = nông nghiệp của xã
~ Tình hình sản xuất lâm - nông nghiệp của xã từ năm 1999 đến 2003
- Bin đồ hiện trang, bản 46 phân bố sử dụng đất, bản đổ giao đất của xã ỷ lệ
1:10000,
~ Các số liệu về thời tiết, kh bậu thu thập tại trạm khí tượng thuỷ van của địa phương,
~ Thong tin thị trường tiêu thụ sản phẩm trong
anh từ năm 1999 đến năm 2003
= Các số liệu thống kệ về đất đại, cơ sở hạ tầng, kết quả sẵn xuất lâm - nông nghiệp, thị trường giá ci) 2ược thu thập tại phòng Thống ke, phòng Nông nghiệp
va PTNT,
= Các tà liệu có liên quan: Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, quy hoạch.
sử dung đất, quy hoạch tổng thể của nh, rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp
nông thôn của tinh Lang Sơn đến năm 2010, các loại bản đồ sử dung đất, giao dat, phương pháp quy hoạch sử dụng đất đã và đang áp dụng tại tỉnh
- Phương hướng đường lối chính sách, chủ trương của tỉnh đối với
sử dung đất, hoạt động sin xuất làm - nông nghiệp
ia bàn xã và khu vực giáp
at động,
Trang 21Ngoài các nguồn tài liệu trên, để tài còn thu thập một số quy phạm của
ngành, các hướng dẫn kỹ thuật công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch pháttriển lâm nông nghiệp do các tổ chức, chương trình, dự án
24.1.2 Phương pháp diéw tra nhanh nông thôn
Bling các công cụ phông vấp và tgp xúc lãnh đạo các ban ngành liên quan tại
tỉnh, huyện, xã, thôn và hộ nông dân Si dụng công cy này để thu thập những thông,
tin cơ bản, xác định sơ bộ các vấn để để xây dựng để cương nghiên cứu và phương,pháp thu thập số liệu
2.4.1.3 Phương pháp xây dựng luận chứng có thantgia của người dân
Hiện nay, phần lớn các hoạt động phát triển nông thon vẫn tổn tại sự tiếp cận thông tin một chiều, thiếu sy tham gia của người din., Vi vậy việc thay đổi phương
hấp tiếp cận nông thon (ừ trên xuống) bằng phương pháp tiếp cận mới - phươngpháp tiếp cận có sự tham gia của người dân là hết sức cần thiết
* Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân
Phương pháp tiếp cận có sự thắm gia của người dân là phương pháp có khả
nang khuyến khích, hỗ tro mọi khả đang hiện có của cộng đồng để họ xác định
chính xác yêu cầu của họ, để ra các mục tiếu rồi kiểm tra và đánh giá chúng [7]
Che phương pháp đánh giá nông thôn đã và đang được áp dung ở Việt nam,
chủ yếu là phương pháp đánh giá nông thon có người dân tham gia (PRA) và
phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Trong phạm v giới hạn của để tài,
chỉ xi trích giới thiệu về phương pháp PRA:
- Phương pháp Â:
PRA là phương pháp tiếp cạn và cũng là phương pháp học hỏi cùng với người
dân, từ người dan và bằng người dân vềđồi sống và điều kiện nông thôn (7:39]
Khái niệm trên được Robert Chamchers (1994) phát triển như sau:
“Một loạt các phương pháp tiếp cận cho phép người dân nông thôn cùng chia
sẻ, năng cao và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn dé lập
kế hoạch và hành dong” [7;13]
~ Sử đụng công cụ phân ích xu hướng cho các cây trồng chính trong thôn
Trang 22~ Sử dụng công cu vẽ sơ đổ hiện trang thôn, bắn có sự tham gia của người dân
và thảo luận trên sơ đồ,
~ Đi lất cắt (công cụ điều tra tuyến) để đánh giá hiện trang sử dung đất và
24.2 Phương pháp điều tra chuyên dé
24.2.1 Điều tra chuyên dé: Được thực hiện để điỂu tra bổ sung các thông tinkhông có trong tài liệu PRA cụ thể =
= Linh vực trồng trọt điều tra theo các Chỉ tiêu > Tình hình giao đất nôngnghiệp, các thong tin về cây trồng, năng suất Và sản lượng cây trồng của xã, tinhhình sâu bệnh hại tổn thất cây trồng, thông tin về khuyến nông, khuyến lâm
~ Lĩnh vực về chăn nuôi điều tra các chỉ tiêu: Tình hình chăn nuôi của xã, cácchủng loại giống, bãi chăn thả, tình hinh dich bệnh, tình hình cải tạo giống vật nuôicủa xã, thông tin về khuyến nông khuyến lâm thôn bản
~ Linh we lâm nghiệp điều tra cấc chỉ tiêu: Tình hình sử dụng đất lâm.
nghiệp, tình hình giao đất lâm 'aghiệp, tình hình quản lý rừng, tỉnh hình đâu tư vàphát triển rừng, tinh hình lợi dụng rừng, tinh hình bảo vệ rừng
2.4.2.2 Phương pháp đánh giả dat dai và lap bản đồ hiện hiện trang sử dựng đất
“Tài nguyên đất cũa 30 Bảo Lâm được điểu tra đánh giá tren bản đồ tàinguyên đất tỷ lệ 1:10.002.© bản đồ nông hoá tỷ lệ 1 : 100.000 kết hợp với điều tra
bổ sung ngoài thực dia
Điều tra và lập bản đổ hiện trạng sử dụng đất lâm nông nghiệp xã là đánh giáchỉ tiế nh hình sử dụng đất đai, tài nguyên rừng phục vụ công tác quy hoạch sử
‘dung đất lâm nông nghiệp có hiệu quả và bén vững,
Noi dung của công việc này gồm
~ Thống nhất ranh giới trên bản đồ và thực địa quản lý hành chính cấp tinh,huyện, xã theo quyết định 364/CP
~ Thống nhất ranh giới phan chia theo xã và ừng thôn bin.
Trang 23- Xác định ranh giới các loại đất, loại rừng bao gồm đất canh tác nôngnghiệp, đất đối núi có và không có rừng.
~ Tính toán diện tích của các kiểu hình sử dụng đất như: Diện tích đất nôngnghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng,
Đánh giá phân tích hiệu quả sử dụng đất.
“Trình tự
- Sử dụng ti liệu có sin như bản đồ địa giới hành chính xã, bản đổ hiện trang
va các tài liệu có liên quan
- Can cứ vào bản đổ, tiến hành xác minh hiện trang sử dụng đất trên thực địa,
khoanh vẽ xác định ranh giới xã, thôn và các kiểu sử động đái.
~ Phan tích và đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp
Phương pháp:
= Thực hiện điều tra theo tuyến (đi lát cất) và khảo sát điểm cụ thể có sự tham
gia của người dân để xác định các loại hình sử dung đất của từng thôn sau đó tổng,
hợp trên sơ đồ rat cắt về sử dụng đất của xã.
= Vẽ bản 46 được thực hiện theo 2 bước
Bước 1 Hoàn chỉnh bản 46 ngoại nghiệp bằng cách chuyển hoạ ranh giới các
loại đất, loại rừng và bổ sung địa hình địa vật lên bản đó Ghi các kết quả của các lô.khoảnh trang thái và tinh toán diện teh trên giấy kể 6 li
Buc 2 Xây dựng bin đổ hành quả tỷ lệ 1:10 000 theo quy phạm của Việnđiều tra quy hoạch rừng năm 1984
2.423 Phượng PROP “Blin 3 loại rừng và phan cấp phòng hội
rota, ph pi 31 Fong theo iê chuẩn phân chia 3 loại rừng của Bo Lâm nghiệp _( Nay là fo SV & PTNT ) Ranh giới 3 loại rừng dựa vào hoạch định
trong phương án quy hoạch của cấp tỉnh và huyện Kết quả phân cấp phòng hộ của
xã và sự điều chỉnh trên thực địa có sự tham gia của người dân Nội dung phan chia
3 loại rừng là xác định ranh giới 3 loại rừng, xác định vị trí giữa bản đổ và thực tế để
đồng cột mốc sau này, tính toán và tổng hợp điện tích các loại rừng và xác định các
giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng rừng, chuyển hoạ ranh giới lên bản đồ phan
chia 3 loại ring
Trang 24[STI [ Loại rừng | Tiều chí và ky thuật xác định
“Tiêu chí và kỹ thuật phân 3 loại rừng,
T | Ring sản
| xuất
TT GB ap cao vi độ đốc thấp so với Khủ ve
| - Thuận tiên cho sản xuất kinh doanh rừng.
~ Nằm trong vùng quy hoạch rừng sin xuất gỗ, rừng cung.
cấp nguyên liệu giấy
~ Dé áp dụng kỹ thuật và ít đầu tư cơ bản
| - Xác định ranh giới theo phương án quy hoạch vùng,
| - Bổ sung, điều chỉnh thêm những diện tích chưa thực sự có
nhu cầu phòng hộ, đặc dung không đảm bảo tiêu chuẩn,kém giá trị
1 i
|
(
2 | Rime
phòng ho
T= Độ cao và độ đốc lớn, vùng xung yếu (Khu vực đình, độ |
| ase trong binh tren 25),
| - Bảo vệ đầu nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, han
chế thiên tai, điều hoà khí hậu
~ Bảo vệ môi trường sinh thái
~ Xác định rãnh giới theo phương án quy hoạch vùng,
= Bổ sung điện tích phòng hộ cục bộ, đầu nguồn hố đập, |
‘cong đình thuỷ lợi nhỏ, nguồn nước cho sin xuất và sinh |
~ Xác định ranh giới theo phương án quy hoạch vùng
- Bổ sung khu rừng di tích, rừng có tính chất tôn giáo, tínngưỡng của địa phương
Trang 25* Phân chia rimg phòng hộ theo mức độ xung yến,
~ Vũng rat xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn nước, có độ đốc lớn, gẩn
sông, gắn hồ, có nguy cơ bị xói mồn mạnh, có yêu cầu cao nhất về điều tiết nước,
de doa sản xuất và đời sống nhân dân có nhu cầu cấp bách nhất về phòng hộ phải
uy hoạch, đầu tư xây dựng rừng chuyên phòng hộ, dim bảo tỷ lệ che phủ của rừng
trên 70%
~ Vùng xung yếu: Bao gồm những nơi có độ dốc, mức độ xói mòn và điều tiết
nguồn nước trung bình; có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêucầu cao về bảo vệ và sử dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất
‘dim bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50 %,
2.4.2.4 Chon điển và hộ gia đình điều tra
‘Chon thon diều tra:
Trong xã chon 3 thon
thôn như sau:
~ Địa hình: không quá phức tap, đại điện cho địa hình chung của toàn xã
~ Dan cư và dan tộc; có mật độ dân trung bình so với toàn xã và phân bốtương đối đồng đều, có các dân ide ít người đại diện cho các dan tộc của xã dangsinh sống
= Trinh độ dân trí và tình độ phát triển trùng bình đại diện cho toàn xã.
+ Sử dụng đất có đấy di các kiểu sử dụng đất lâm ~ nông nghiệp đại diện cho
toàn xã.
Phương pháp ¢hn Íj ỏng vấn
Mỗi thon chọn 1Ù hộ để phỏng vấn, tong đó 4 hộ nghèo, 3 hộ trung bình, 3
hộ khá giàu Phương pháp chon hộ được tiến hành như sau:
~ Đối với thôn đã phân loại hộ gia đình: gặp tưởng thôn để lấy danh sách
phân loại hộ gia đình, rút mẫu ngẫu nhiên 3 loại hộ gia đình với số lượng nêu trên.
~ Đối với thôn chưa phân loại hộ gia đình: trong quá trình thảo luận nhóm sẽ phân chia sơ bộ hộ gia đình làm 3 nhóm: nhóm 1 có điều kiện tốt nhất, nhóm 2 có điều kiện trung bình, nhóm 3 có điều kiện kém nhất Sau đó tiến hành rút mẫu ngẫu
nhiên các loại hộ gia đình theo số lượng đã để ra
diện đạc tnmg cho xã để điều tra Tiêu chí chọn
Trang 26Phuong pháp thảo luận nhóm
~ Sit dụng các công cụ nêu trên cho hoạt động thảo luận nhóm, nội dung đi
sâu về tình hình sử đất đai và chính sách liên quan đến sử dụng đất dai, những thuận
lợi và khó khăn tìm giải pháp thích hợp,
~ Khuyến khích người dân tham gia thảo luận, đặc biệt là nhóm người nghèo
và phụ nữ để ho nêu những ý kiến
"Phương pháp phỏng vấn hộ:
“Sử dụng bảng câu hỏi bán định hướng để tìm hiểu tình hình sử dung đất đai
cấp hộ, những thuận lợi, khó khan và biện pháp giải quyết:
2.4.3 Phương pháp tổng hợp và phan tích ti liệu
2.4.3.1 Tổng hợp và phân tích thông tin cơ bản về diều kiện tự nhiên, kinh tế”
xa hol
~ Các thong tin về điều kiện tự nhiên, kính tế xã hội được tổng hợp và phan
tích theo các nhóm sau:
+ Các thong tin liên quan đến các điều kiện tự nhiên như: vị tí địa lý, địa
hình địa vật, khí hậu thuỷ van, thổ thường, (hực vật tự nhiên được thu thập chất lọc
từ tài liệu gốc của xã, huyện và tf,
+ Cíc thông tin về điều Kiện kinh tế xã hội như: Dân cư (dân số, thành phần din tộc); Cơ cấu xã hội: (xã thôn, nhóm hộ, hộ gia đình); Nghề nghiệp, việc các dịch vy xã hội và cơ sở hạ tầng (y tế, giáo duc, giao thong, thong tin liên lạc, thị trường giá cả ) được (ông hợp theo mục đích của 46 tài.
+ Hệ thống thong fi liên quan đến tổ chức và thể chế được tổng hợp và phân tích bằng phương pháp SWOT, Phương pháp phân tích tập trung vào các chỉ tiêu: Tổ chức cộng đồng, dich vụ khuyến lãm, khuyến nông, quản lý và bảo vệ rừng,
dịch vụ thú y, hoạt động tín dụng cộng đồng
2.4.3.2Téng hợp và phân tích thông tin điều tra chuyên để
4+ Thông tin thu thập được để phục vy quy hoạch sử dụng đất cho phát triển
sản xuất lâm - nông nghiệp được tổng hợp theo phương pháp tối ưu hoá mục tiêu và
phân tích đa tiêu chuẩn áp dụng cho xây dựng kế hoạch Bài toán phân tích kinh tế
.được sir dụng cho việc lựa chọn các phương án
Trang 27+ Thong tin được tổng hợp cho phân tích các hệ thống canh tác theo hethống bảng, bản đồ phân chia 3 loại rừng và phân cấp rừng phòng hộ, xây dựng bản
đồ quy hoạch tỷ lệ 1:10.000 được kết hợp giữa khảo sắt hiện trường và tính toán nộinghiệp Sau đó được chuyển hoạ lên bản đồ tại hiện trường
++ Trong quá trình xử lý tài liệu, tiến hành chỉnh lý và sắp xếp các thông tin
theo thứ tự ưu tiên, mie độ quan trong của vấn dé, phân tích các ý kiến, quan điểm
<8 lựa chọn tìm ra giải pháp
+ Thực trạng của công tác quy hoạch sản xuất lâm - nông nghiệp đã và dangthực hiện được đánh giá theo sơ đồ SWOT
24.3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế
Phương pháp CBA được vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sảnxuất, trên cơ sở đó để lựa chon các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế nhất để
tiến hành quy hoạch sản xuấi Các số liệu được tổng hợp và phân tích bằng các hàmkinh tế trong chương trình EXEL 7 0 tred iy tính cá nhân (PC) Các chỉ
diy được vận dung trong phân tích CBA
‘+ Phương pháp tĩnh
Goi các yếu tố chỉ phí và kết quả là độc lập và không chịu tác dong của yếu
tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến động giá tr đồng tiền.
vat
“Trong đó;
P': Tổng lợi nhuận trong một năm
‘Tye Tổng thu nhập trong một năm.
Trang 28Cp: Tổng chỉ phí kinh doanh trong một năm.
Va: Vốn đầu tư trong năm.
"Ngoài ra còn sử dụng các công thức tính :
- Doanh thu trên một đơn vị điện tích (S)
“Tổng doanh tha - thuế
§= ————— G4)
Diện tích ding vào sản xuất kinh doanh
+ Doanh thu trên một đồng vốn (D).
“Tổng doanh thu - thuế
th giá trị hiện tại của thu nhập ròng ( NPV)
NPV là hiệu số giữa giá tị tH nhập và chỉ phí thực hiện các hoạt động sảnxuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại
¡ là tỷ lệ chiết khẩu hay lãi xuất (#)
là thời gian thực hiện các hoại động sin xuất (năm)
bị là tổng giá trị hiện tại của thu nhập rừng từ năm thứ 0 đến nam thứ n.
“NPV ding để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoại động sản xuất Hoạiđộng nào có NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao
Trang 29‘Ty suất giữa thu nhập và chỉ phí (BCR)
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức thunhập trên I đơn vị chỉ phí sản xuất NÓ được thể hiện theo công thức (2-7)
trong đó:
BCR là tỷ suất giữa thu nhập và chỉ phí (đồng)
BPV là giá tị hiện tại của thu nhập (đồng)
CPV là giá trịhiện tại của chỉ phí (đồng):
Néu hoạt động sản xuất nào có BCR > 1 thì có hiệu quả kính tế, BCR cànglớn thì hiệu quả kinh tế càng cao Ngược lại BCR < 1 thì việc sin xuất không cóhiệu quả
"Tỷ lệ thu hỏi nội bộ (IRR)
Chỉ tiêu đánh giá khả năng Ìhu hồi vốn IRR chính là tỷ lệ chit khấu Nóđược tính theo công thức (2-8)
“Các ký hiệu khác được giải thích giống công thức (2-7) và (2-8)
Khi tỷ lệ này làm cho NPV = th khi đó tỷ lệ chiết khấu i được xác định là tỉ
lệ thu hồi nội bộ IRR IRR được tính theo tỷ lệ % Các ký hiệu khác được giảithích ở công thức (2-6)
Trang 30IRR dùng để để đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng thu hồi vốn của các
hoạt động sin xuất Nếu IRR càng lớn thi hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn càng sớm.
“Tỷ lệ chiết khấu dùng cho cả 3 công thức trên được tinh theo lãi xuất vay ưu
đãi cho trồng rừng hiện hành là 7 %/ năm.
Khung logic nghiên cứu
Mục tiếu Nội dung Phươgphấp | Da kiga ke qu
| Nation eit ca 30 Ty | = Gray a Bee, Phân DE uit dae sa [ite sia uy mg | + GIEO đã ep x wong | op lý luân và thự ú
sử dong đất tim =| ne thống QHSD đế -Kếhiếflbệw6sấn _ | của QHSD dã làm ông nghiệp lâm nong nghiệp | + dyin — Đông nghiệp theo
+ Vai tò tam gia của | + Beso quan điểm bốn
người dan rong QHSD dit | #Kếi quảnghiêncứu | vững
| tam —nong nghiệp.
+QHSD đất cấp xã theo:
| quan điền hệ thống
| + QHSD cấp xf theo, quanAiden bên vững
+ QHSD đ tong nên kinh
ae
Nghiên ga Sah gi |= Diaby gH đến Kite Ww] ~ Siang cong cu PRA aa] Bến do Wag Bop]
dược tink sử dụng |nhiên, nh tế — xã hôi và [vẽ sơ đổ thôn, điển tra | về didu kiện we
đái lâm, — nông | an vin ‘uy bảo lon hón nông | nhiên khh tế xã
nghiệp Đính gi hiện trang sử | din, phân tích kính tế hộ | No cba xt
dụng 66 lâm — nông [gia đình, Khảo sát hiện | - Bản đổ hiện tang |
nghiệp trường, hop dan sử dụng đã
Pin tích hiệu quả của |- Kếthintàilieocósấn - |- Lựa chọn dư
các kiếu sử đụng đất trên |- Khoanh vẽ tên bản đố| những loại cây
Trang 31Ta Bàn xãBlo Tam ngoài thực địa
Lựa chon cây trống| - Phân tích SWOT dể cũnglâm - nông nghiệp cố thông tin
- Điều tea đánh giá dựa trên thần đổ ti nguyên đất tỷ lê 110.000 và bản đổ nông hoá 110.000 kết hợp diều
| ưa thực địa có sự tham gia
| của người dân+ Phương php CBA,
~ Sit dyngeing ma trân phân loại ety rồng,
trống Cố hiệu quả
kinh tao, Í- Để xuấ được tập doin cây trống lâm
— nông nghiệp.
NGhền củ để xuất T Ravin ức co in của | - Kio sit Để wat phương ấn
dụng đấ làm - nông
nôi dụng co bin của | QHSD dst tm — nông | - Dy, dro siding ait
J quy hoạch sử dung | nghiệp ~ Tio luận
(dã lâm mong | -QHSD a nông nghiệp |Phin en, dn
nghệpsã Bio Lam | -QHSD dat lam nhiep | ei Sng hop
Ngoài thực địa
Ngiề cio xy| KHSDdfnwgrDNp | Khomi Dia we hack sử
đứng kế togch sử | -KHSD lt lamhien ` |-Thảo lưện dạng dã cụ thế cho
-KHSD các eis khác | - Phan tích, đính giá tổng tông gi đoạn
sông nghệ
- Giải pháp về thị rường,
a am 2010
gaa ar aE wa | 0/fifGänhrr— |-PamEiccrAniiTen| BE miidXE nhôm
mạ sổ ii pháp bô |-G@R)#qdaC |aan de QusDan | ede gi phiphbey
trợ quấn 19 sử dạng | -Giắt Ấp sẻdâu tư —— |-Thảo hận cho QUSD DA xã
đất tại xãBảoLâm |- Giải pháp vé khoa học Bio Lam
Trang 32của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp
xã luôn chịu sự chỉ phối của pháp quy nhà nước vé quản lý đất dai Tuy nhiên, thực
tế hiện nay cho thấy cấp xã là cấp cổ tác động trực tiếp đến các đơn vị sản xuất như.thon bản, HGD nên ngoài chức năng quản lý nhà nước vẻ đất dai, cấp xã còn có vaitrò như là một đơn vị quy hoạcồ, lập kế hoạch sử dụng đất và quản lý kế hoạch Vì
‘vay, quy hoạch sử dụng Jất cấp xã phải kết hợp hài hoà quy hoạch vĩ mô và vi mô,
"nghĩa là vừa quy hoạc!) (inn hướng và quy hoạch quản lý sản xuất
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tác động với cấp quy hoạch cao hơn thể
"hiện qua việc chấp hành, thể hiện, thực thi quy hoạch của huyện, tỉnh, vùng và trung,ương Để xuất với cấp trên về kế hoạch sử dụng đất của địa phương
Quy hoạch sử dụng đái cấp xã tác động với cấp dưới như thon bản, HGĐ
thông qua nhiệm vụ hướng dẫn cấp thôn về lập kế hoạch sử dụng đất, điều phối kế hoạch cấp thôn Đặc điểm nhân văn của xã là các thành phần dân tộc sống theo các.
cộng đồng thôn bản với đa dạng về văn hoá dẫn đến đa dạng vé các phương thức sử
dung đất, đòi hỏi công tác quy hoạch sử dụng đất phải được hướng dẫn và hỗ trợ để
Trang 33các cộng đồng tự xay dựng kế hoạch sử dung đất, dim bảo kết hợp hài hoà giữa nhucầu của người dân và ưu tiên của chính phủ tong sử dụng đất đai
* Đổi tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mỏ
Cấp vĩ mô là cấp có tẩm lớn bao quất có tính chất liên ngành “Trong quyhoạch sử dung đất nó là cấp định hướng thống nhất cho các cấp quy hoạch sử dung.đất cấp thấp hơn (cấp vi mo) Về đối tượng quy hoạch sử dung đất cấp vĩ mô bao
‘g6m: Cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện
+ Cấp quốc gia
Gém quy hoạch sử dụng đất cả nước, theo ngành (chủ yếu là ngành nôngnghiệp và lâm nghiệp), và theo vùng lãnh thổ ( đồng bằng, miền núi, ven biển) Nhìnchung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia để cập tối những nội dung chủ yếu sau:
~ Nghiên cứu chiến lược ổn định và pilt triển KTXH làm cơ sở xác địnhphương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm - nông nghiệp
~ Quy hoạch sử dung đất cho các ngành và toàn quốc
~ Điều chỉnh việc quy hoạch đất dai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển
KTXH của cả nước
+ Cap tink
~ Căn cứ phương hướng, tiệm vụ phát triển của tỉnh, căn cứ vào quy hoạch sit dung đất toàn quốc và căn cứ vào điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của tinh để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển lâm - nông nghiệp và các ngành trong
phạm vi tinh
= Quy hoạch sir dụ*g Cát cho các ngành trong phạm vi tỉnh
~ Diu chỉnh việc khoanh định ( quy hoạch ) nồi trên cho phù hợp với từnggia đoạn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
© Cấp huyện
= Can cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và can cứ
vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển
"nông lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi huyện
~ Quy hoạch 6 loại đất
Trang 34+ Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội của huyện.
'Ngoài ra trong quy hoạch sử dung đất cấp vĩ mô còn có quy hoạch sử dung
‘dat cho các ngành, đơn vị kinh doanh, các khu rimg đặc dung, khu vực phòng hộ
“Trong phạm vi, giới hạn để tài chi xin giới thiệu quy hoạch sử dụng đất theo đơn vịquản lý lãnh thổ
* Đổi tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp xa ( cấp phốihợp giữa cấp vĩ mô và vi mô)
Can cứ vào dự án phát triển KTXH của xã, vào qủy hoạch sử dụng đất của
huyện và điều kiện cơ bản liên quan đến phát triển lâm - nồng nghiệp xã, xác định
phương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm - nông nghiệp xã, và tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai trong xã, đồng thời xác định rõ iối quan hệ giữa các ngành sử dung
đất dai trên địa bàn xã
* Đối tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô.
Ngược lại với cấp vĩ mô, cấp vi mô là cấp thấp hơn, cấp cơ sở gồm cấp thôn
bản, HGD
+ Cấp thon bản
Can cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp xã và diều kiện cụ thể về tự nhiên,
KTXH của thon, bản tiến hành quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cho thon,
bản theo phương pháp cing tham gia,
© Cấp hộ gi4dnl!
Quy hoạch sử dung dst vip hộ gia đình là bộ phận của quy hoạch sử dụng đất cấp thon, bản nó chỉ tiết hoá và cụ thể hoá quy hoạch sử dung đất thôn, bản là cơ sở tổng hợp các nội dung sản xuất và nhu cầu cơ bản cho quy hoạch thôn, bản.
"Như vậy, nội dung của quy hoạch sử dụng đất các cấp được để cập là tương
tự, nhưng ở mức độ giải quyết theo chiều sâu, chiều rộng có khác nhau Các nội
dụng trong quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô có tính chất định hướng, nguyên tắc và luôn gắn với ý đồ phát triển kinh tế của các cấp quản lý lãnh thd Cấp xã, thon, bản
là các cấp thấp bên đưới Trong đó xã được coi là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức
‘sin xuất lâm - nông nghiệp của thành phần kinh tế tập thé và tư nhân, vì vậy cấp xã
Trang 35là cấp quản lý hành chính thấp nhất Tuy nhiên, quy hoạch sử dung đất cấp thon
bản đóng vai trd rất quan trọng trong việc ổn định xã hội và phát triển kinh tế trên
địa bàn nông thôn miền núi với tổ chức cộng đồng cao Nên quy hoạch sử dụng đất sấp xã và thôn, bản yêu cầu giải quyết các nội dung, biện pháp kỹ thu, kinh tế xã hội và cần ước tính được cả về đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả, thời gian thu hồi vốn
một cách cụ thể
~ Thực tiễn quy hoạch sử dung đất ở nước ta trong thời gian qua đã tiến hành
ở các cấp
+ Quy hoạch phát triển ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp)
+ Quy hoạch các vùng lãnh thé (gồm nhiều tỉnh)
+ Quy hoạch tổng thể (Quy hoạch phát triể kính tế xã hội cả nước, các tỉnh
va cấp huyện),
“Trên cơ sở sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của các ngành và các địa phương thời kỳ 1996 - 2000, các i liệu vể chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của tinh và cả nước đến năm 2000; Tổng cục Địa chính đã xây dựng định hướng
quy hoạch sử dung đất cả nước đến năm 2000 và kế hoạch giao đất nông nghĩ
giao đất lâm nghiệp có tng để sử dụng vào mục đích khác [30 Cụ thể.
Diện tích tự nhiên: 33,099 triệu ha
Dat nông nghiệp: 8,59 triệu ha
Đất lâm nghiệp có rừng: 13,3 triệu ha
at chuyên đồng: L4 triều ha
Dat khu dân cứ: 0.88 triều ha
‘Dai chưa sử dung: È,9 ha,
‘Can cứ vào định hướng phát triển đến năm 2000, các ngành, các địa phương triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai từ cấp tỉnh
“xuống cấp huyện, cấp xã, cấp thôn, bản và hộ gia đình
3.1.1.2 Vai trò tham
nông nghip cấp xã
của người dan trong quy hoạch sử dung đất lam
-"Trong lâm nghiệp xã hội, người dân gif vai trd trung tâm, họ vừa là đối
tượng, vừa là mục tiêu, vừa là nhân tố hành động
Trang 36+ về phạm vi thì lâm nghiệp xã hội hoạt động trong phạm vi không gian
xã hội nhỏ như hộ gia đình, nhón hộ gia đình, hay cộng đồng làng bản Chính vì vay
trong quy hoạch phát triển sản xuất lm - nông nghiệp là một vấn để hết sức cần
thiết trong phát triển làm nghiệp xã hội
+ Xết về mục tiêu, làm nghip xã hội là một chương tình hay mol chiến lược
phát triển kinh tế xã hội nông thôn miễn núi, trong đó mọi hoạt động nhằm huy
‘dong người dân vào các lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp Họ cùng gánh vác trách
nhiệm và được nhận lợi ích trực tiếp từ chính sự cố gắng của họ.
+ Xét về nội dung hoạt động, lâm nghiệp xã hội không chỉ có hoạt động lâm nghiệp mà còn có liên quan đến các hoạt động của các ngành kinh tế, các hoạt dong văn hoá, giáo đục y tế, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân cả về vat
chất, văn hoá, tỉnh thần Ngay trong lĩnh vực hoạt động làm nghiệp xã hội, cũng không chỉ có bảo vệ, trồng cây gây rừng, khả thác lài nguyên ring mà còn sơ chế
hoặc chế biến nông lâm sản ở quy mô hộ gia đình, làng bản, để tạo ra sản phẩm.
thằng hoá
Vi vậy, quy hoạch sử dụng đất và phát triển sẵn xuất trong lâm nghiệp xã hội phải do chính người dan trực tiếp tham gia tì mới có tính khả thi cao Và mang lại
hiệu quả thiết thực, cần bộ chỉ đóng vai trồ cố vấn, hướng dẫn thực hiện.
"Trong quy hoạch sit dựng đất cổ người dan tham gia, mục tiêu phát triển sẵn xuất được người dân địa phương xác định một cách cụ thể, có thể linh hoạt điều chỉnh tay theo điều kiện nh: Ninh của dia phương Người dan được khuyến khích và
coi việc quy hoạch sử dig đất như là nhiệm vụ của chính ho Họ sẵn sàng tự giác
và chủ động trong việc thà: gia thực hiện các nội dung quy hoạch ma chính họ đã
quyết định.
Nhược điểm của phương pháp này là bản kế hoạch sử dụng đất xã/ thôn, bản ddo hạn chế về chuyên môn và chưa đủ tầm khái quất cao nên không đáp ứng được yeu cầu pháp triển tổng thể Vì vậy thay vì quy hoach sử dung từ trên xuống hay từ dưới lên, phương pháp phối hợp được sử dụng trong quá trình thực hiện để tài Bản chất của phương pháp tiếp cận này là tất cả những ai liên quan đến sử dụng đất khu vực quy hoạch đều được tham gia và tất cả kiến thức liên quan đến sử dụng đất đều
Trang 37được phối hợp sử dung triệt để Phương pháp tiếp cận nêu trên đã phát huy tối da sứcmạnh tổng hợp và sự hiểu biết của mọi thành phần để có bản kế hoạch sử dụng dit
lâm - nông nghiệp cấp xã tốt nhất
~ Quá tình quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo phương pháp cùng tham gia được tiến hành qua 3 bước với 14 hoại động và được mô tả theo trình tự như trong bảng sau:
Bước Tại động
Buel: Chuẩn bị | Hoạt động: Chuẩn bi i chức” ~
"Hoạt động 2: Thu thập, phan tích tài liệu có sn, các loại bản đổ và
"bổ sung số liệu cấp thôn bản và xãoat động 3: Ra soát và phân tích kế boạch phát triển KTXH của
tinh, huyện, quy hoạch sử dụng đất của huyện
hiện trạng - và | giz của người đâm) và hop dân lấn 2(Họp thôn)
Tãoạt động 10: Dự thảo quy hoạch 5 loại dit
"Hoạt động 11: Dự thảo quy hoạch 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ
Hoạt động 12: Họp dân lần 3( Đại điên các thôn và các tổ chứcoan thé) Thảo luận và để xuất bản quy hoạch sử dụng đất, quy
"hoạch sử dụng rùng
Hoat động 13: Tổng hợp phương dn quy hoạch sử đụng đất
"Hoạt động 14: Trinh duyệt phương án quy hoạch sử dụng đất
Trang 383.1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo quan điểm hệ thống
Lý thuyết hệ thống của L Von bertallanfy (năm 1923) được ứng dung rộngrãi, giúp cho việc hiểu biết và giải thích các sự vật hiện tượng rong mối quan hệ quaIai, có thé coi là cơ sở để giải quyết các vấn để phức tạp và tổng hợp,
Hệ thống được định nghĩa như là một “ Tửng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lai” Như vậy hệ thống có thể được xác định
như là “ Một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính, được liên kết bằng nhiềumối tương tac [42] Một cách diễn giải khác, hệ thống được hiểu như là “ Một cocấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức nang tạo nênrfỘI cách có tổ chức và trật tự,tổn tại và oat động theo những quy luật thống nhất, tạo nên một chất lượng mớikhong giống tính chất của từng yếu tố hợp thành, Và cũng không phải con số cộngcủa những bộ phận đó " [14]
He thống gồm nhiều bộ phân, nhưng nhiều bộ phận chưa chắc đã phải là một
"hệ thống khi chúng chỉ là một tập hợp mất trật tự, không có mối tương tác lẫn nhau
“Từ những quan niệm trên cho thấy 2 đặc trưng cơ bản của hệ thống đó là:
~ Gồm nhiều hệ thống thành phán hợp thành ( những hệ thống nhỏ hon ), cómối quan hệ tương tác hữu cơ và rất phức tap
~ Cấu thành một chỉnh thỂ có tính đọc lập ở mức độ nhất định và có thể phân.
biệt với môi trường hoặc hệ thống khác
“Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống được coi là môi trường của hệthống và giữa chúng cể tri quận hệ tương tác
‘Quan điểm hệ thving L3 sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối tượng bằng
"nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố Do đó
tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý đối với các phức hệ có tổ chức
theo quan điểm sau đây:
= Khong chỉ nghiên cứu riêng rẻ các phẩn tử mà trong mối quan hệ với cácphần tử khác cần chú ý tới thuộc tính mới xuất hiện
Nghiên cứu hệ thống trong mối lương tác với môi trường của nó
- Xác định rõ cấu trúc (thứ bạc) của hệ thống đang nghiên cứu
Trang 39= Các hệ thống thường là hệ thống hữu ích, hoạt động của nó có thé diều
khiến được để đại tới mục tiêu đã định, do đồ cẩn kết hợp nhiều mục tiêu
~ Kết hợp cấu trúc và hành vĩ của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách táiđịnh hoặc ngdu nhiên vào cấu trúc
= Nghiên cứu hệ thống rên nhiều góc độ do tính đa cấp trúc (phúc tạp) của hệ thống, Quan điểm hệ thống được nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiên cứu tự nhiên, KTXH nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người Trong nghiên cứu
về Tinh vực nông lâm nghiệp, để xuất khá niệm hệ thống nông trại, hay hệ thống
canh tác, trên co sử coi dầu vào và đầu ra của nông trại là mrột tổng thể nghiên cứu đọ mau mỡ của đái Grigg (1977) đã sử dụng khái niệm hệ thống nông nghiệp để
phân kiểu nông nghiệp và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng.
"Để thực hiện sự tiếp cận hệ thống có thé sử dụng 4 khâu sau đây :
= Các hoạt động chuẩn đoán ngoài thực địa dựa trên tiếp cận hệ thống;
~ Sự tham gia tích cực của các thành viên tại địa phương;
~ Khai thác các dữ liệu tại các cơ quan có liên quan: Các ban của xã như địachính, kỹ thuật, kế hoạch v+
~ Kết hợp các xu hướng thông qua thảo luận
3.1.1.4 Quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo quan diém bến ving
“Các hệ thống sử dig dt ở nước ta về sản xuất lên - nông nghiệp từ xưa đến nay
vấn theo phương thức cổ iy ae hậu, năng suất không cao Người dân chủ yếu dựa vào nguyên tắc kiếm sống và khai thác tận dụng tài nguyên là chính nên đời sống còn nghèo
nàn, lạc hậu Các hệ thống này đã tốn tại trong thời gian rất dài không có những thay đổi lớn, din đến rừng và đái rừng biến thành đối lrg, độ che phủ của mg trên toàn quốc từ
43% năm 1943, nay giảm xuống còn 33.2%( năm 1999)
“Trong những năm gần đây khi đã triển khai chính sách giao đất giao rừng
cùng với việc quy hoạch sử dụng đất, nhiều nơi đã sử dụng phương pháp mới như:
Nong - lâm kết hợp, VAC, SALT Trên cơ sở chính sách giao đất giao rừng để phát
triển kinh tế hộ gia đình hoặc kinh tế hộ ở các vùng nông thôn, nhất là vùng trung
Trang 40du, miễn núi Bước dầu đã mở ra những triển vọng to lớn trong việc áp dụng các hệ
thống kỹ thuật sử dụng đất trong tương lai Những hệ thống này đã góp phần đảm bảo tính bên vững và có hiệu quả thiết thực đối với người dan trung du, miễn mí
‘Vide phát triển phải bảo đảm lợi ích lâu đài cho người dan, tài nguyên và môi trường, cẩn phải được giữ gìn cho các thế hệ mai sau, thể hiện trên các mat:
= Thích hợp về mat môi trường
= Có lợi về mặt xã hội
= Có thể đạt được về mật kinh ế,
(Quan lý sử dung tài nguyên rừng bền vững là quá tình tổ chức sản xuất kinh
doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác triệt để tiểm năng tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh Vật một cách tối da hợp lý Đồng thời duy trì tiểm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn định, lâu dai và
phát huy những lợi fc trước mắt, làm cơ sở vững chắc tạo ra những lợi ích lớn hơn
trong tương ai
Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bén vững là quá trình hoạt động phíc tạ trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có liên quan đến chính sách và đất dai, tài
nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và môi trường Quản lý
rừng bên vững chỉ có thể đạt được hiệu quả cao Khi chúng ta kết hợp hài hoà giữa
các yếu tổ vẽ chính sách, kinh tế, xã hội và môi trường, nghĩa là đạt được những
mục tiêu về kinh tế, xã hội và moi trường trước mắt, đồng thời cũng đảm bảo phát
triển bền vững cho tương fai
Quản lý rồng bế thy là một vấn để phức tạp, để cập tới nhiều khía cạnh khác nhau và chịu ảnh huởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều yếu tố Vì
những giải pháp quản lý, sử dụng rừng bên vững phải được xây dựng dựa tren các
“quan điểm tổng hợp, toàn điện và hệ thống.
~ Một là, quân lý sử dụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng hợp,
kết hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với các mục đích
khác về xã hội và môi tường Các mô hình sử dụng đất đều phải kết hợp hài hoà
giữa lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác theo phương thức tổng hợp bền vững
như nông - lâm kết hợp, lâm - nông - công nghiệp, nông - lâm - thuỷ sin wy.