L[gmemae [ a [wns] ao se
Tre nứa khai thác
Nguồn :Việt Nam hướng tới 2010 (tập 2), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội ,2001
d- Trong lĩnh vực thuỷ sản
Đầu tư, đồng bộ hoá cơ sở vật chất, ha tang dịch vụ về nuôi trồng, nhất là phát triển sản xuất giống và dịch vụ thuỷ sẵn với các thành phần kinh tế cùng
tham gia. Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất và thuần dưỡng trên 2 tỉ giống tôm, 1,5 tỉ giống cá các loại ; hoàn chỉnh các hệ thống thuỷ lợi cấp thoát nước, khu
xử lý chất thải nuôi tôm.
Phát triển nghề nuôi tôm sú ở 4 xã cánh Bắc huyện Cần Giờ và xã Hiệp Phước, Long Thới huyện Nhà Bè. Quy hoạch và tổ chức lại sản xuất nghéu, sò huyết vùng bãi triểu ven biển Cần Giờ.
- — Phát triển tôm càng xanh và một số đối tượng cá nước ngọt khác ở
khu vực kênh Đông Củ Chi, vùng ven sông Sài Gòn (Củ Chi, Hóc Môn, Thủ
Đức), vùng ven sông Đồng Nai (Quận 9), Bình Chánh; nuôi cá cảnh ở Quận 8,
Thủ Đức, Quận 12, Bình Chánh.
- Phat triển nghể nuôi và dich vụ cá cảnh, các hình thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp trên các ao, hồ; sử dụng 70% thức ăn công nghiệp cho nuôi cá và 100% cho nuôi tôm. Vùng ruộng trũng nuôi luân canh hoặc kết hợp
(1 vụ tôm - | vụ lúa: cá - lúa), VAC....
- — Chú trọng phát triển nuôi thủy sản ven sông Sài Gòn, vùng ngập trũng của các quận, huyện như Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giờ quy mô 6000 -7000 ha. Thực hiện có hiệu quả chương trình khai thác hải san xã bờ gắn với chế
Trang 102
Mônh Đông Củ Chí Ảnh tư au
NÔNG NGHIỆP TP WCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁY TRIỂN BẾN NAM 2010
biến xuất khẩu. Tổng sản lượng thủy hải sản là 64.000 tấn (2005) và đến năm
2010 : 80.000 tấn.
Bang 2.27: Dự kiến phát triển thủy sản đến năm 2010
Sản lượng khai thác
[frees [nen [ao | 22m0] — Lại
Nguần : Việt Nam hướng tới 2010 (tập 2), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội,2001
e- Trong lĩnh vực diêm nghiệp:
Tập trung chủ yếu ở Lý Nhơn, Thạnh An với diện tích ruộng muối
1100 - 1200 ha, xã Long Hoà 80 - 100 ha; trong đó có khoảng 150 - 200 ha ho
chứa (để nâng độ mặn lên hơn 3o Bé, hiện nay bình quân 2,450 Bé - độ Bồ mê). Xây dựng các cơ sở hạ ting như công trình giao thông. thuỷ lợi chuyên
dùng khác.
Trang 103
NÓNG NGHIỆP TP.HCM BIỆN TRANG SAN XUẤT VÀ BỊNH HƯỚNG PHÁT THIẾN BẾN NAM 2010
- — Từng bước cải tạo toàn bộ ruộng muối cổ truyền cũ theo phương pháp công nghệ sản xuất mudi, thạch cao, nước ót, tạo nên những đồng muối quy mô
lớn, cơ giới hoá các quá trình sản xuất.
- — Đa dạng hoá sản phẩm, nhất là các sản phẩm sau muối như K2S04,
Na2SO4... và các loại sản phẩm kết hợp khác, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
và giảm ảnh hưởng tác động đến môi trường, môi sinh của sản xuất muối.
Bảng 2.28: Dự kiến phát triển muối đến năm 2010
Nguồn : Việt Nam hướng tới 2010 (tập 2), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2001 3.2.3.2. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp.
-Quy hoạch chỉ tiết cây trồng, vật nuôi, quản lý sử dụng đất nông nghiệp, đầu tư đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng thiết yếu.
Trang 104
NÔNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VÀ BỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN BEN NAM 2010
-Đẩy nhanh CNH, HĐH sản xuất nông lâm ngư diêm nghiệp, dim bảo thiết bị, công nghệ phù hợp, phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp công
nghệ cao.
-Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy sản đồng thời xác định các loại sản phẩm có giá trị kinh tế, thị trường tiêu thụ ổn định để tập
trung chi đạo, đầu tư.
-Nâng cao trình độ kỹ thuật cho lao động nông nghiệp, trình độ quản lý và
nghiệp vụ cho cơ sở sản xuất, tổ hợp tác, HTX nông nghiệp.
-Tổ chức thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ nông dân, nông thôn và
cơ sở sản xuất - kinh doanh - dich vụ trong các lĩnh vực, chương trình mục tiêu săn phẩm nông nghiệp.
-Tăng cường đầu tư cho khoa hoc công nghệ, đưa nhanh tiến bộ khoa học và sản xuất. Coi đây là động lực để phát triển ngành nông nghiệp đi đầu trong công nghệ sinh học ở các khâu giống, kỹ thuật canh tác trồng rau, hoa trong
nhà kính.
-Đẫu tư cao hơn xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp đặc biết là thủy lợi. Hoàn chỉnh dự án thủy lợi Hoc Môn -Bắc
Bình Chánh; N31A thủy lợi An Phú (huyện Củ Chi); Bình Lợi (huyện Bình
Chánh); đê Tam Tân (huyện Cẩn Giờ); Thái Mỹ(huyện Củ Chi) và chương
trình chống úng. Triển khai mạnh chương trình kiên cố hóa kênh mương.
-Bảo quản chế biến nông sản, quy hoạch bố trí sắp xếp lại hệ thống bảo quản -chế biến nông lâm sản hiện có. Tăng cường đầu tư cho hệ thống bảo quản- chế biến nông -lâm -thủy sản theo kỹ thuật tiên tiến; đáp ứng được yêu cầu của thị trường xuất khẩu và tiêu dùng chất lượng cao.
Trang 105
wONG NGHIỆP TP.HCM NIỆN TRĂNG SAW XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẾN MAM 2010
-Xây dựng hệ thống thương mại : chợ trung tâm, đại lý cung cấp tiêu thụ
nông sản thuận tiện đến người tiêu đùng.
-Ngoài đầu tư cho thủy lợi cần đầu tư cho giao thông. cải tạo đất sản xuất các loại thực phẩm an toàn. Phát triển nông nghiệp — lâm nghiệp chú trọng tới
hướng giải quyết ngày càng tốt hơn về môi trường.
-Vai trò nông - lâm nghiệp trong nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
không lớn song nó lại là quan trọng vì lý do chính sau :
+Bảo đảm và cải thiện cho cuộc sống một bộ phân nông dân ngoại thành;
giữ ổn định xã hội; bảo vệ và làm đẹp thêm về môi trường cảnh quan phục vụ du lịch, rừng ngập mặn Cần Gidla vùng rừng bảo vệ Thành phố vé môi trường
và du lịch sẽ là nguồn thu lớn. Thành phố cần quan tâm đầu tư mọi mặt hơn cho
vùng nông nghiệp nông thôn ngoại thành.
Trang 106
NÔNG NGHIỆP TP.HCM NIỆN TRẠNG SAN XUẤY VÀ BỊNH HƯỞNG PRAY TRIẾN BẾN NÂM 2010