- Thông tin thu thập được từ các tư liệu thống ké, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng, tôi sắp xếp để phân loại, phân tích, so sánh các thông
tin vừa thu thập.
- Sử dụng phương pháp này rất tốn kém, thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê khác nhau về thời gian.Trong trường hợp này tôi đã lựa chọn xổ liệu thống kê do Cục Thống kê đã công bố năm xuất bản.
4.2.3. Phương pháp tổng hợp;
- Khi thu thập tài liệu xong, các tài liệu được phân tích tổng hợp phù hợp với từng phần của dé tài, tuy nhiên do mức độ thu thập tai liệu thông tin không đồng nhất, trong các số liệu thống kê thu thập được có sự chênh lệch ít nhiều, nên tôi so sánh, tổng hợp số liệu để đánh giá đúng sự phát triển và phân tích sự phát triển nông nghiệp của thành phố.
4.2.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ;
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học: "Các công trình nghiên cứu đều bất đấu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ", cùng với sự minh họa bằng các biểu đổ công trình nghiên cứu thật sinh động. Sử dụng bản đồ trong nghiên cứu dễ dàng tìm thấy mối liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Để cụ thể, chứng minh kết quả nghiên cứu tôi đã sử dụng các bản đổ. biểu đổ
để làm sáng tỏ vấn để nghiên cứu.
4.2.5. Phương pháp dự báo:
Phương pháp dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng chuyển từ quy luật để phát hiện và đưa ra những dự báo trong tương lai.
Trang 8
MONG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAM XUẤT VA DINE HƯỬNG PHÁT TRIẾN BEN WAM 2010
4.2.6. Phương pháp thực dia:
Là nghiên cứu trực tiếp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tham quan một số nơi sản xuất. Thực địa là quan sát có chỉ tiêu, có ghi chép kết quả của nó, kiểm
tra toàn bộ diễn biến. Là phương pháp cho phép người nghiên cứu thu thập số liệu nghiên cứu và kiểm nghiệm độ tin cậy của các số liệu thống kê.
Các bước nghiên cứu thực địa đã được thực hiện theo đúng những yêu cẩu
và nội dung của dé tài.
4.2.7. Phương pháp nghiên cứu trong phòng;
Phương pháp này chủ yếu và chiếm nhiều thời gian. Sau khi làm công tác
thực địa, các tài liệu thu tập được hệ thống hóa khi phân tích, tổng hợp lập hệ thống sơ đổ, sửa chữa bổ sung dé cương và viết bài.
Trang 9
PHẦN 2: NỘI DUNG
NÔNG NGHIỆP TP.HCM HIỆN TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỬNG PRAT TRIỀN BEN MAM 2010
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP - VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của xã
hội loài người, nó tác động vào tự nhiên dé tạo ra cây, con, củ, quả, hạt làm lương thực thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
1.1.2. Vai trò của nông nghiệp:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xã hôi loài người. Trên thế giới, cách đây khoảng một vạn năm con người đã biết thuần dưỡng động vật hoang da, trồng, chọn lọc các loại cây dai và dan dan
biến chúng thành cây trống, vật nuôi. Ở Việt Nam nông nghiệp đã phát triển
rất sớm ở trung du, miễn núi và lưu vực sông Hồng, sau đó phát triển mạnh mẽ
ở lưu vực các đồng bằng Trung và Nam Bộ.
Trong bất cứ xã hội nào nông nghiệp cũng giữ vai trò quan trọng cung cấp lương thực cho con người. Nông nghiệp sản xuất ra lương thực thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu hàng ngày của con người.
Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực. thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ.
Nông nghiệp góp phần vào việc phục vụ nhu cầu tái sản xuất mở rộng các
ngành kinh tế
Nông nghiệp sản xuất ra mặt hàng có giá trị nhằm xuất khẩu, tăng thêm
ngoai tệ cho đất nước.
Trang 1}
MONG NGHIỆP TP.HCM BIEN TRANG SAN XUẤT VA DINE HƯỚNG PHAT TRIỀN BEN NAM 2010
s* Cơ cấu nông nghiệp:
Nông nghiệp là một hệ thống, nên sự tương quan giữa các thành phẩn của
nó rất chặt chẽ, cơ cấu nông nghiệp chính là tỷ lệ cân đối giữa các ngành nông nghiệp bao gồm tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi. Tỷ lệ cân đối giữa các loại cây trồng (cơ cấu cây trồng) và các loại vật nuôi (cơ cấu vật nuôi), việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Vì
vậy xác định đúng cơ cấu nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển thông qua sản xuất nông
nghiệp.
Theo nghĩa hẹp: Nông nghiệp gồm hai ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Ngành trồng trọt: chuyên sử dụng đất đai vào việc tạo ra các sắn phẩm thực vật. Ngành trồng trọt có những ngành: trồng cây lương thực, trồng cây công nghiệp, trắng cây thực phẩm (rau, qua), trồng hoa, ..
Ngành chăn nuôi: chân nuôi gia súc lớn, chan nuôi gia súc nhỏ, chân gia
cẩm, nuôi ong, nuôi tôm, nuôi cá... Ngành chăn nuôi đã cung cấp cho xã hội nhiều thực phẩm (thịt. sữa, trứng...), sức kéo (ngựa. trâu, bò, lạc đà) và nguồn
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm (thuộc
gia, làm đổ hộp, dệt lụa),
Trong kế hoạch Đại hội Dang V đã chỉ ra "Cẩn phát triển ngành nông nghiệp, coi trọng nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước
lên sản xuất Xã hội chủ nghĩa". Tư tưởng chỉ đạo cốt lõi của Đại hội VI là giải phóng mọi nguồn lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đất nước và sử dung có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất
đi đôi với xây dưng và củng cố quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa.
Trong hệ thống các giải pháp, Đại hội tập trung nhấn mạnh giải pháp tập
trung sức người vào thực hiện 3 chương trình mục tiêu:
Trang 12