chóng, trong đó đáng kể nhất là có sân bay Tân Sơn Nhất (thuộc thành phố Hồ Chi Minh) là sân bay đầu mối giao thông chuyển chờ hành khách quốc tế đến và đi từ thành phố Hồ Chí Minh. Do những ưu thế như vậy, khối lượng hàng
hoá vận chuyển của vận tải trong thành phố tăng dẫn qua các năm, năm 1985 khối lượng là 6.345.000 tấn (chiếm 77,3% vùng kinh tế trọng điểm phía nam và
38.3 vùng Nam Bộ) thì năm 1997 tăng lên 15.441.000 tấn (chiếm 75.1% vùng
kinh tế trọng điểm phía nam và 39,3% vùng Nam Bộ),
Theo số liệu thống kê năm 1998, tổng khối lượng vận tải qua đầu mối thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chiếm khoảng 1/5 (19 5%) khối lượng hàng
hoá và 1⁄4 (25,7%) khối lượng hành khách vận chuyển trong cả nước (khối
lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển của cả nước là 120,051 triệu tấn và
726 triệu người).
Trong vận tải hàng hoá, đường bộ và đường biển chiếm tỉ trọng rất đáng kể trong tổng khối lượng vận chuyển. Khối lượng hàng hoá đường bộ chiếm trên 35%, Vận chuyển đường biển chiếm khoảng gan 35%, đứng thứ hai trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển qua đầu mối thành phố trong năm 1998, Vận chuyển đường sông chiếm tỷ trọng khoảng 25%, so với năm 1994, tỷ lệ hàng hoá vận tải bằng đường sông đã tăng lên cả về vị trí tuyệt đối lẫn tỷ lệ trong năm 1998. Vận tải bằng đường hàng không vẫn giữ tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu
chung, tuy khối lượng hàng hoá vận chuyển cũng tăng lên.
Khối lượng vận chuyển hành khách nhìn chung không tăng nhiều. Đường bộ có vị trí rất lớn, đảm trách một khối lượng vận chuyển chiếm tới 77%. Còn lại đường sông chiếm khoảng 17% tổng lượng hành khách vận chuyển liên tỉnh.
Vận tải hành khách bằng đường sông chỉ đóng vai trò nhỏ bé phục vụ cho nhu
cầu đi lại của hành khách do tốc độ chậm, không cơ động. Tuy nhiên, khả nang
khai thác du lịch bằng đường sông đang được chú ý và khai thác trong thời gian
Trang 44
NÔNG NGHIỆP TP ECM HIỆN TRĂNG SAN XUẤT VA DINE HƯỚNG PHÁT TRICK BEN HAM 2010
gan đây, đặc biệt là tàu cánh ngầm qua các tuyến thành phố Hổ Chí Minh -
Vũng Tàu và thành phế Hồ Chí Minh - Can Thơ. Tuy nhiên về chất lượng của
phương tiện này chưa cao do thiếu hệ thống bến bãi đưa đón khách một cách
quy củ. Đường hàng không và đường biển chỉ chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn trong tổng số, Riêng đường hàng không, mặc dù chỉ đạt 0,5% trong tổng số vận
chuyển hành khách, nhưng sé lượng hành khách đã gia tăng lên đến | triệu người/ năm. Năm 1998, bình quân mỗi ngày có khoảng 82 chuyến bay do các
hãng hàng không quốc tế và trong nước thực hiện với 8.175 lượt hành khách và hơn 325 tấn hàng hoá đi và đến sân bay.
Lượng hành khách đường sắt qua thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đã gia tăng đáng kể. Nguyên nhân là do thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ
nên lưu lượng giao thông hành khách và hàng hoá ngày càng lớn, vận tải liên
tỉnh phát triển nhanh. Bên cạnh đó, chiều hướng nhu cầu đi lại, thăm hỏi của những người xa quê hương, đi lại du lịch cũng tăng lên rất nhiều. Đồng thời với
sự cải tiến của tuyến đường sắt Bắc - Nam, giảm thời gian chạy tàu khách, tăng
cường tiện nghỉ trên các toa tau, cải thiện tình hình an ninh trật tự và sự tăng
trưởng của thu nhập dân cư, đã nâng lượng hành khách vận chuyển từ 566.000
người năm 1991 lên 1.701.000 người năm 1998.
Năng lực hoạt động của các cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất lớn và có chiểu hướng gia tăng nhanh những năm gần đây. Tổng lượng hàng hoá thông qua các cảng khu vực thành phố Hỗ Chí Minh đi các nơi năm 1999 đạt khoảng 24,5 triệu tấn. Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm diện tích kho bãi chứa trữ hàng hoá và trang thiết bị xếp dỡ của hệ thống các cảng cũng tăng lên và được hiện đại hoá đáng kể.
Trang 45
MONO NGHIỆP TP_HCM HIỆM TRANG SAN XUAT VA BINH HUNG PHÁT TRIẾN BEN NAM 2010
Về thông tin liên lạc, thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trung tâm bưu chính viễn thông lớn nhất nước ta khi chiếm tới 22,5% số máy điện thoại toàn quốc và một doanh thu bưu điện chiếm tới 32% cả nước vào năm 1997, Sản
lượng bưu điện của thành phố Hồ Chí Minh năm 1980 chiếm 47% cả nước, năm 1985 tăng lờn 47,ẹ% và năm 1990 lờn đến 54.3%. Năm 1991 thành phố cú 41.520 máy điện thoại, chiếm 34,3% của cả nước thì sang năm 1997 số máy điện thoại là 358.856 máy, gấp 8,6 lan so với năm 1991 và chiếm 22,5% so với
cả nước, Doanh thu bưu điện của thành phố cũng tăng từ chỗ chiếm 22% tổng
doanh thu của cả nước năm 1990 lên 32% vào năm 1997. Hệ thống thông tin
liên lạc đặc biệt là bưu chính viễn thông của thành phố đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Năm 1999 thành phố có 16 tổng đài điện
thoại với dung lượng 680.000 số, tổng số máy điện thoại đang sử dụng là 533.700 chiếc, tỷ lệ khai thác tổng đài đạt 81,3%, thành phố cũng hiện đang có
10.300 máy fax (so với năm 1998 thì năm 1999 số máy fax tăng 3,6%). Hiện nay doanh thu hoạt động bưu chính viễn thông của thành phố chiếm trên 30%
tổng doanh thu dịch vụ bưu chính viễn thông của cả nước. Các phương tiện thông tin liên lạc của thành phố ngày càng được đổi mới hiện đại theo tiêu
_ chuẩn quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong hai cửa ngõ nối
mạng Internet đầu tiên của Việt Nam.
b. VỀ giáo duc - đào tạo
Thành phố là một trung tâm giáo dục - đào tạo lớn bậc nhất nước ta.
Thành phố hiện có 22 trường Đại học và cao đẳng, chiếm 20% so với cả nước,
65 Viện và phán viện khoa học - kỹ thuật, 36 trung tâm nghiên cứu ứng dụng
khoa học, 26 trường trung học chuyên nghiệp, chiếm 10,8% so với cả nước, 14 trường đào tạo công nhân kỹ thuật cùng hàng trăm cơ sở đạy nghề, còn có một
Trang 46