Y Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn tập trung ở huyện Cẩn Giờ (phía nam thành phố) vốn là
rừng nguyên sinh, xuất hiện da lâu năm theo lich sử của quá trình hình thành
bãi bổi cửa sông ven biển; ưu thế loài cây dude (Rhizophora apiculata) có kích
thước lớn: với hệ thực vật khá phong phú - 104 loài thuộc 48 họ. Thời thuộc
Pháp. nó là rừng cấm: song khoảng từ năm 1964 - 1970 bị các đợt khai quang
rải chất độc hoá học của Mỹ, nên có tới 80% diện tích rừng vùng này bị huỷ diệt, khiến đại bộ phận đất đai trở thành những trắng có cây bụi thứ sinh. Từ
năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư trồng phục hồi hàng chục ngàn ha rừng dude, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 1978 - 1986, Ngoài ra, ở phía bắc huyện thuộc vùng nước lợ, rải rác trồng Dừa nước (Nypa fruticans), trong Tram và sau đó phát triển thêm cây Bạch dan, cây Điều.
Về cấu trúc quần thể thực vật rừng ngập mặn, sự phân bố các quan xã phụ
thuộc rõ rệt vào điều kiện lập địa - mà ở vùng ngập mặn, thì mức độ ngập thuỷ
triểu và độ dé chặt của đất là yếu tố chi phối chủ yếu. Nhìn chung, các quân xã thực vật quen thuộc ở rừng ngập mặn phía nam nước ta hầu như đều hiện diện tại Cân Giờ. Ngoài một số trên diện tích không lớn đất "giổng” đã được canh tác nông nghiệp và trồng cây vườn ra, ở Cần Giờ hiện có các quần xã thực vật tự nhiên chủ yếu, được hình thành và phân bố tuần tự từ nơi đất thấp, bùn lỏng chưa cố định đến nơi cao ít ngập triểu đất đã cố định, như : quần xã Mấm có các xã hợp Mam thuần loại - Mam trắng (Avicennia alba), Mấm đen (Avicennia officinalis); các quan xã mấm hỗn giao với dude hoặc với Ban trắng
(Sonneratia alba); quan xã Da + Mấm có các xã hợp Da + Mấm den (Ceriop tagal + Avicennia officinalis), Bin chua + Mim trắng (Sonneratia careolaris +
Avicennia alba); quấn xã Cha là có các xã hợp Cha là thuần loại (Phoenix
paludosa), Cha là + Rang đại (Acrosuchum aureum), Cha là + Giá (Excoecaria
Trang 37
NÓNG NGHIỆP TP SCM HIỆN TRANG SẢN XUẤT VÀ DIVE HƯỚNG PHÁY TRIỀN BẾN NAM 2010
agallocha) và nhiều loài cây khác như Sd, Coc (Lumnitzera racemosa)... thể hiện quy luật diễn thế thảm thực vật rừng ngập mặn, theo độ cao địa hình một
cách rõ rệt và nhạy cắm.
Từ khi rừng phục hồi, môi trường sinh thái vùng ngập mặn Cần Giờ được cải thiện, chim, thú đã dẫn dẫn tái hiện, như cá sấu, khỉ, heo, chồn, cáo, tran,
rắn... và hàng chục loài chim. Đồng thời, sản lượng tôm cá vùng rừng ngập mặn cũng ngày càng nâng cao. Tác dung to lớn của rừng ngập mặn Cần Giờ là bảo vệ bờ lấn biển và vẻ lâu dai, còn là giữ vai trò "lá phổi" diéu hoà khí hậu cho thành phố, cho các vùng lân cận và tô điểm cảnh quan phục vụ phát triển
du lịch,
2.1.2, Điều kiện kinh tế -
2.1.2.1. Dân số và lao động a. Dân số
Dân số là một vấn để kinh tế - xã hội tổng hợp và có vị trí đặc biệt quan trọng. Nói đến dân số thành phố Hỗ Chí Minh là nói đến một phần tư dân số đô thị cả nước với một số dân có thể đưa thành phố Hé Chí Minh trở thành một
thành phố đông dân của thế giới. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ, dân số thành phố Hồ Chí Minh cũng là dân số trẻ. Trong những năm qua, thành phố
đã giảm đáng kể tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số, đồng thời cũng tạo nhiều
chuyển biến tích cực về cơ cấu, chất lượng của dân số.
Tính đến 0 giờ ngày 01 tháng 04 năm 1999, tổng số dân thường trú tại địa
bàn thành phố là 5.037.155 người, chiếm 6,6% dân số cd nước và là đơn vị hành chính có số dân đông nhất nước. Trong 22 quận, huyện có 5 quận, huyện có số dân cư trú trên 300 ngàn: 9 quận, huyện có số dan từ 200 đến 300 ngàn và 8 quân huyện có số dân dưới 200 ngàn người. Thành phố có hơn 40 dân tộc
Trang 38
NÓNG NGHIỆP TP.HCM BIEN TRANG SAN XUẤT VA DINE RƯỨNG PHÁT TRIẾN BEN HAM 2010
đang cư trú, đông nhất là người Kinh (Việt, kế đến là người Hoa, Chăm,
Khmer, Tày, Nùng... Tỷ lệ người Kinh chiếm tuyệt đại đa số và đang tăng nhanh do tăng cơ học. Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm một nửa số người Hoa trong cả nước và sinh sống tập trung ở các quận nội thành.
Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh tăng đáng kể qua các năm. Mật độ dân số trung bình năm 1979 là 1.633 người/km”: năm 1989 là 1.905 ngudi/km’;
đến năm 1999 đã là 2.406 người/kmỉ. Nhìn chung dân cư thành phố phân bố
không đồng đều giữa các quận, huyện, tập trung nhiều ở khu vực trung tâm,
mật độ cao nhất ở quận 5 (51.131 người/km°) và thấp nhất ở huyện Cẩn Giờ
(82 ngườikm”). Các huyện nằm trên trục giao thông chính đi vào thành phố
hoặc ở tập trung các khu công nghiệp có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và là những nơi có mật độ dân số cao. Đặc biệt khi so sánh mật độ các huyện Thủ
Đức, Nhà Bè và Hóc Môn trước và sau khi thành lập các quận mới vào năm
1997, một điều dễ thấy là tại phần khu vực ven nội thành (các quận 7, 12, Thủ Đức mới). mật độ tập trung cao hơn hẳn các khu vực còn lại.
Nhìn chung, dân số thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh qua các năm. Từ sau năm 1986, với chính sách đổi mới của Ding, kinh tế dẫn dần phát triển, đời
sống được cải thiện, điện tích đồ thị được mở rộng, người đi ngày càng ít và người đến ngày càng đông. Tỷ lệ tăng cơ học bình quân trong khoảng 1986 -
1999 là 0,78% (bằng một nửa tốc độ tăng tự nhiên). Dân di cư vào thành phố nhiều nhất vào thời kỳ 1991 - 1995 (tang 0,96%). Tốc độ tang cơ học tỷ lệ
thuận với tăng trưởng kinh tế (GDP). Số người nhập cư vào thành phố đa số là
nữ, phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế trong các ngành dệt, chế biến thực phẩm, dịch vụ buôn bán nhỏ.
Đến cuối năm 2003, dân số thành phố có 5.702.159 người, trong đó nội
thành 3.702.407 người, ngoại thành 1.999.752 người, vùng nông thôn 969.159
Trang 39
NÓNG NGHIỆP TP HCM MIEN TRANG SAN XUẤT VA BỊXH NƯỚNG PRAT TRIỀN BEN MAM 2910
người, nhân khẩu nông nghiệp 255.239 người (chiếm 4,5% dân số toàn thành).
Nhân khẩu nông nghiệp giảm nhanh ở các quận ven và Quận 2, Quận 7.
Về cơ cấu dân cư, dân số thành thị chiếm 83,5% và 16,5% là dân số nông thôn. Do tiến trình đô thị hóa tăng nhanh và từ năm 1997, do việc thành lập 05
quận mới. chuyển 34 xã thành 54 phường mdi, nên dân số thành thị tăng mạnh
trong khi dân số vùng nông thôn cũng giảm mạnh, bình quân giảm 2,2% /năm.
Tuy vậy tốc đô tăng dân số ở 5 quận mới và các huyện ngoại thành tăng cao hơn các quận nội thành (gần 2 lần) do việc hình thành các khu công nghiệp.
khu chế xuất và sự hình thành cúc khu đân cư có mật độ cao như Phú Mỹ Hưng
(Q.7). khu Tân Tạo (huyện Bình Chánh), một số khu vui chơi giải trí: Suối
Tiên, Saigon Water Park, Water World (Thủ Đức, Quận 9), sự điều phối dân cư
các dự án tái định cư.... Dân cư thành phố được phân bố theo sự điều phối của chính quyền, tuy nhiên cũng có sự di cư tự phát của người dân nông thôn đến
thành phố. Ở khu vực nội thành và ngoại vi, số người nhập cư có xu hướng
giảm hoặc tăng chậm, còn khu vực ven, số này tăng nhanh.
Cơ cấu dân cư theo giới tính và độ tuổi được thể hiện khá rõ qua tháp tuổi.
So với các nước châu Á, Việt Nam có hệ số giới tính thấp, đặc biệt hệ số của thành phố Hồ Chí Minh thuộc loại thấp nhất so với cả nước, khu vực thành thị thấp hơn nông thôn, ở nội thành thấp hơn ngoại thành và thấp nhất là ở các
quận trung tâm. Nguyên nhân có thể do mức tử vong nam lớn hơn nữ cũng như
do ảnh hưởng của chiến tranh ở các thập niên 60 và 70 của thế kỷ trước làm
cho hệ số giới tinh giảm dan qua các độ tuổi. Hình tháp tuổi của thành phố Hỗ
Chi Minh có phần đỉnh tháp bị co lại ở các năm 1979, 1989, 1999. Phần đáy tháp năm 1999 co lại cho thấy có sự chuyển biến hợp lý do tỷ lệ sinh giảm. Kết quả diéu tra dân số năm 1999 cũng cho thấy diéu kiện môi trường sống được
Trang 40