1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An
Tác giả Đỗ Ngọc Mai Thao
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tan Viện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 23,81 MB

Nội dung

Quan điểm lịch sử Do đặc điểm của vùng đất nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu thay đổi theo thời gian nên quan điểm lịch sử được vận dụng vào để tải nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố tự

Trang 1

wera ") Ope

BỘ GIÁO DUC VA DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

HIEN TRANG KHAI THAC VA SU DUNG

DAT PHEN VA DAT MAN TINH LONG AN

Người thực hiện: Đỗ Ngọc Mai Thao

Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Tan Viện

TP Hồ Chi Minh, 2013

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

> ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

>» DTM: Đồng Tháp Mười

> FAO: Food And Agriculture Oganization (Tế chức lương thực

và nông nghiệp thế giới)

> TP HCM: Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 3

DANH MỤC BẢN ĐÔ

Bản đỗ 2.1 Ban đỗ hành chính tỉnh Long An 222 22252 Scc<ccveccccvz 32

Ban đỏ 2.2 Ban đỗ đất man vùng ven biển ĐISCL 55555555522 46Bản đỏ 3.1 Ban đỗ đường nhiễm mặn ở I)BSCLLẦ 5555555552 58

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Độ trương co của đất Phen ni 24

Bang 2.1 Tai nguyên đất phèn của tinh Long An phân theo huyện thị 40

Bang 2.2 Tài nguyên đất mặn tinh Long An phân theo huyện thị 44

Bảng 3.1 Tài nguyên đất tinh Long An - 25S2S2s2 ke 47

Bang 3.2 Diện tích và năng suất lúa trên đất phèn tính Long An 51

Bang 3.3 Diện tích dat phèn va rừng cấp huyện tinh năm 2003 (theo ha) 52

Bang 3.4, Diện tích, năng suất và sản lượng cây mia trên đất phèn Long An 55

Bang 3.5 Diện tích, năng suất va sản lượng cây day trên đất phén Long An 56

Bang 3.6 Diện tích va sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng tinh Long An 61

Bang 3.7 Kết qua phân tích một số thông số chính trong dat phèn trước và sau lũ có áp dụng biện pháp bừa, trục đất đầu mùa lũ và cuối mùa lũ -.- ss 64

Trang 5

DANH MỤC BIEU BDO

Biểu đồ 3.1 Cơ cau sử đụng dat phèn trong nông nghiệp tính Long An (2003) 49

Biểu đồ 3.2 Cơ cầu sử dung đất phèn tinh Long An (2003) -.-.‹ 50

Biểu đỗ 3.3 Tinh hình phát triển điện tích rừng tram tinh Long An 53Biểu đỗ 3.4 Các nhóm dat chính của Long An 252 5222 2223222220202 37Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sử dung đất mặn tinh Long An (2002) 55-555 $9Biểu đồ 3.6 Cơ cau sử dụng dat mặn tỉnh Long An (2010) 55555+- 60

Trang 6

LOI CẢM ON

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành va sâu sắc đến Thay giáo, ThS.Nguyễn Tan Viện- Thay đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá

trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp.

Em xin bày tó lòng biết on sâu sắc đến các Thay Cô đã giảng dạy em trong

bón năm qua, đã mang đến cho em thật nhiều kiên thức bô ích và long yêu nghẻ tat

cả những điều quý giá đó sẽ là hành trang để em vững bước trên con đường tươnglai, tiếp nỗi sự nghiệp “trong người”

Em xin chân thành cảm on sự giúp đỡ vé tài liệu của:

> Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An.

> Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An.

> Cục thống kê tinh Long An.

Cuối cùng em muốn gửi lời cắm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, các anh chị

khoá trước- những người đã luôn bên cạnh em, động viên, chia sẻ giúp cm vượt qua

những khó khăn dé hoàn thành khoá luận này.

Khoá luận chắc chăn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, vì vậy em rất mong

nhận được sự nhận xét, góp ý của quý Thây Cô

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Đỗ Ngọc Mai Thảo

Trang 7

MỤC LỤC

PHAN I: PHAN MỞ DAU (222505222911 1222211311211041E11212.1 Le 7

Bc EilochqgndlflÌÍ(.242222042:iái20ái0-2G03/04ã6014(6006ả.G2AL 7

3; GÌ gm G8 hiss ecu eons eR 8

3 ([Ljchi se nphiOn Cit: cic eccrine ee §

4.1 Công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoải § 4.2 Công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam 9

5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu - -55¿ 10

PHẨNH: PEEAN NỘI DƯNG sccn c2 S200202000<G 025610602 00 13

CHƯƠNG [: CƠ SỞ LE LUẬN -.2 - 625522222 v22 pErveerrrvsrerrre 13

1.1 Cơ sở khoa học của môi trường đất - tu cv chuntvckiecsvev 13

l4, NINH II c«veeeeieeonenaeseseneseereeee- 13

1.1.2, Thanh phan chủ yếu của môi trường đất -. - l3

Trang 8

1:1.51:: Thành phẩn:võ si s.::<1:<ccc25205866000V6202620 L0 13

1155: a ee er 13

1.1.3 Quá trình hình thành dat và đặc trưng của các qua trình hình thành dat

Sap ee ase a cae eo l4

1.0.3.1 Quả trình hình thành đất 225 2222c<s22122<2-cce 141.1.3.2 Dac trưng của các quá trình hình thành đất 15

f4 “Vea tri cole rnd bưởng đổi : ị o i2 cates scccas iveetcaseitdcanio 17

1.1.5 - Mối quan hệ giữa môi trường dat và các thành phan tự nhiền 18

1.3 Nguồn gốc- Quá trình hình thành , 0cccscccccssescessssseessnnessssaneeseesanees 21

li Dien scene ice 21

03 Use Wagnalln gốc Bình CRA sacs sscsssssceossncessjiisonansssavecomenssoverresosatns soo

Trang 9

K41 L Tiên chát Ham họp ecsu:sccb-222101GGbiuAiLiciiaciliika cai 24

1.8 Các nguyên tắc vả nội dung đánh giá đất đai 522555 29

1.8.1 Các nguyên tắc đánh giá đất đai 25 56555520656 29

Trang 10

1.8.2 Nội dung đánh giá tiềm mang đất đai 2 -55+55cccsc 30

CHUONG II: TONG QUAN VE TAI NGUYÊN DAT TINH LONG AN 31

2.1 Khái quát chung về tinh Long An u c.ccscsscsssscssesccssssssssecsscecssecsssssessccenes 31

2.1.1 Vị trí địa lí— Phạm vi lãnh thô -.5-56c56Ă 55s cvsccssrei 31

Deh: 14ekst hành thin ssicaissceccescticcecaa esta acacia teas33

Bl GB eeendeeeeesoeeodeesoneoeasesepssisndi 33

ĐIỚI: BH: sec 20620suxui0Wdi0i0462)440/04410)1024Quáe 33

Z1: KH acacia cca ota i di is 33

Po, | ce 34

Dư Ae TÔ MR asa a RI 35

TD NT TH CN Ôn hỦ THÔN HƯƠNG" 36

21M Điukiệnkiihtế:xgHÔl ¿s6 -2<e 0Ÿ (20s ese636

TIM LAO tá 208003X6601Aci 00010 668)x6ntia@itixsetngio nai 36

| ae 372.2 Khái quát chung về đất phén và đất mặn tinh Long An 38

Trang 11

SADA: CHM Ge GÀ MR HN ansecnoe-ESenideioesekiiiieeseesieee 44

CHUONG II: HIEN TRANG KHAI THAC VA SỬ DUNG DAT PHEN VA

CNG TR 3800): | 1 47

3:1: ĐÃ gia scars sccsns casas senses ist sacs Seances a 47

3.1.1 Quy mô, cơ cấu sử dụng đất phèn -2 47

Sahl 5 Quy ene Sự Q0 tà sect eee ues 47

3.1.1.5 Cer đã đã dua dã BÊ Gásecdaieeaoaeandaooeooeoooeoseeei 48

3.1.2, Mot số loại cây trông trên đất phèn ceeeeecee 50

SFA Ry CBW Wen wecssscactvacscestnsescestl cass eocate abet aasataN c0) 50

Oi GÌ S| cá ee ee ne 54

Xổ: Đ pane cscs casas ni enh io bes apace nme es 56

3.2.1 Quy mô, cơ cấu sử đụng đất mặn . 5 - 56

596s [uy coeceeeesenmeaias enone: 56

2A A rts leo S| ere 59

3.2.2 Một số loại cây trồng, vật nuôi sinh trưởng trên đất mặn 60

SB: CIO ccs casos sss essa al ahs ann 60

3.2.2.2 Tôm sú và tôm thẻ chân trắng ccsesscscsessesssserssseessrssecsaseceesssseees 60

B3: TBẰ:gÌuenhb6c620á0 20020262 G0i0GERAI206508G506x6a1/0G350:605:a4sSi 6l

3.3.1 Tinh hinh khai thác va sử dụng đất phén va dat mặn ở Long An

Trang 12

3.3.2 Những mật tổn tại trong việc thác và sử dụng đất phèn va dat mặn ở

LE AT sesesesseeseceeeireeeeceseierrrsdisers40xennprreeeyhksesexrpaendastreatngbotedansreetd 62

3.4 Một số biện pháp cai tạo dat phèn và đất mặn 5:5555552 62

BB TRE cao caj-aeeaaooeedidborsdntsoayidssons»eesesei 62

` NHI MII N""ếếẻ 62

3:4:1-5 Biện phản bóa học:‹-c<c: sa G5502 002060 06C0,dA-g 6A8 66

324,13 Biện phển sNliiBQE seseseeaeeesnmeensesddioeesreoseesseoosesei 67

30:12: BÌẦN ph lâm đẾ Gái Giai G20 G10 201202022/0000 006 68

XÃ HH (öànsueuáieseetibnooonieegyasieee6be6eeeesepndsa 69

ca ki Gì ý 8m 69

3.4.2.2 Biện pháp thủy lợi: Rửa mặn . - 69 3.4.2.3 Biện pháp nông nghiệp 2 2222vs02222vEcvvzveecee 70 SADA: Biden phầp thet lạt: 22s 22c 22 2á 6600006014 gdAGsgguai 70

SE Fa ET aaa NA TT côn CÔ ninean emipssnameteniae 70

3.5 Phuong hướng sử dung đất phèn va đất mặn ở Long An T2

PHAN IID KET LUẬN- KIEN NGHỊ, -5ssSrticrrrrrrrrrrrirrree 75

TÀI LIEU THAM KHAO -cccs-sseessoecssescoctecseeesuesssucenessssesssessuecesevesensesecesnsensees 78

Trang 13

PHÀN I: PHÀN MỞ ĐÀU

1 Lí do chọn đề tài

Đất là mội tải nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người Dat

là một tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thể trong nông nghiệp Đôi với đời

sông con người va các ngành kinh tế khác đất là nơi diễn ra mọi hoạt động sản

xuất, sinh hoạt Có nhiều loại đất khác nhau với những giá trị khác nhau

Long An là một trong 13 tỉnh thành phố của Đông bang sông Cứu Long(ĐBSCL) Theo Quyết định số 1437/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Tông thé phat

triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030 Long An xác định trọng tâm là sản xuất lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, điện tích đất phèn, đất mặn còn nhiều, phân bố ở nhiều huyện trong tính phân

nào ảnh hưởng đến sản xuất lương thực Nêu trước day, những vùng đất phẻn, dat

mặn bị bỏ hoang thi những năm gan đây, hai loại đất này đang được khai thác và sửdụng phục vụ cho đời sông con người Nhiều biện pháp cải tạo đã được áp dụng

nhằm khắc phục những hạn chế va phát huy những giá trị của các loại dat này.

Vậy dé hiểu rô hơn về đặc tính, vé giá trị của đất phèn và đất mặn của tinh

Long An cũng như những biện pháp cải tạo và hiệu quả của các biện pháp đó, tôi

chọn để tài “Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tinh Long An”

làm khoá luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích đề tài

Việc thực hiện đẻ tải này giúp tôi vận dụng những kiến thức đã được học trong 4 năm qua vao thực tế Day là một cơ hội dé tôi tự kiểm tra lại kiến thức của

bản thân, đồng thời đưa lý thuyết đến gan hơn với thực tiễn Thông qua đó, tôi sẽ

rút ra được nhiều bai học va kinh nghiệm hữu ích cho công việc sau này

Long An cũng la qué hương của tôi vi thế thực hiện dé tài này giúp tôi hiểu

hơn và yêu hơn mảnh đất nơi tôi đã được sinh ra, thấy được tiém năng và hạn chế

về tài nguyên đất của tinh để sau này nếu có cơ hội, tôi có thé đóng góp chút gi đỏ

cho qué hương.

Trang 14

Dé tài được thực hiện trong thời gian ngắn, do đó chỉ nhằm mục đích nghiên

cứu vé quá trình hình thành, đặc điểm phân loại, phân bỏ và đánh giá sơ lược vẻ

hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn va đất man ớ tinh Long An Đồng thời giới

thiệu một số biện pháp cải tạo hiện nay đang được sử dụng để khắc phục những hạn

chế của hai loại đất nay va một số mô hình sản xuất có hiệu quả trên đất phẻn vả datmặn của tỉnh.

3 Giới hạn đề tài

Do còn nhiều hạn chế trong việc thu thập va xử lí số liệu, cũng như việc

thâm nhập thực tế nén đẻ tai này chủ yếu tập trung giới thiệu khái quát về nhữngđặc điểm của đất phén va dat mặn của tỉnh Long An như quá trình hình thành tinh

chat, phân bé Đông thời, dé tải cũng đánh giá gia trị và tình hình khai thác sử

dụng cải tạo đất phèn va đất mặn của tỉnh Trong đó dé cập đến một số mô hình trồng trot, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trên các loại đất nảy Va đưa ra một

số kiến nghị dé xuất nhằm khai thác vả sử dụng có hiệu qua đất phèn va dat mặncủa tỉnh Long An.

4 Lịch sử nghiên cứu

Nhin chung, đất phèn và đắt mặn Long An được nghiên cứu chung trong đất

phèn và đất mặn của ĐBSCL chứ chưa được tách riêng và nghiên cứu một cách cụ

thé Có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài và Việt Nam về hai

loại đất này

4.1 Công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

> Công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất ở ĐBSCL của V.M.Fridland

(1954), của J Lan, FR Roule (1958).

> Bản đô đất tống quát của toàn khu vực miễn Nam do FR Moorman thực hiện

từ năm 1958 đến năm 1961

> Chuyên dé về các yếu tổ sông ngòi ảnh hưởng đến việc hình thanh đất ở

ĐBSCI của hăng SGREAH theo đơn dat hàng của UNESCO trong thập niên

60 - 70.

Trang 15

> Dự án tổng thé khai thác ĐBSCL do công ty cô van kĩ thuật NEDECO của

Hà Lan lập trong thời gian từ 1990 đến 1993, trong đó có một chuyên dé bảo

cáo về tinh hình sử dung đất

4.2 Công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam

> Ngay từ thời nhà Nguyễn khi người Việt mới đặt chân đến đây dat đai vùng

ĐBSCL đã được nghiên cứu trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục (Lê Quý Đôn)

Gia Định Thành Thống Chí (Trịnh Hoài Đức).

> Năm 1972, những sơ dé đất (tỉ lệ 1/100 000 va 1/200 000) do sở địa mao Sài

Gòn ấn hành và được thuyết minh trong cuỗn “Dat đai miễn châu thé sôngCứu Long” của Thái Công Tụng (1972) Ngoài ra, Trương Dinh Phủ cũng

minh hoạ thêm một số đặc trưng của dat vùng ĐBSCL

> Sau 1975, cuộc điều tra, khảo sát lập bản đồ tỉ lệ đất lớn (1/250 000) do Viện

quy hoạch thổ nhưỡng tiễn hành (1976 - 1978) đã cung cấp thông tin chỉ tiếthoàn chỉnh về đất ĐBSCL

> Những năm từ 1984 - 1996, việc thực hiện điều tra cơ bản ĐBSCL như

chương trình 60- 02 và 60- b, các báo cáo sau đó đã chính lí các bản đồ đất

và xây dựng được ban dé đất 1/100 000.

> Trong quyển sách "Những vấn dé vẻ đất phèn Nam Bộ" của Lê Huy Bá đã

đưa ra những tóm tắt về đất phèn, khai thác, sử dụng và cải tạo đất phèn Nam

Bộ.

> Bắt đầu từ năm 1995, phương pháp đánh giá tài nguyên đất của FAO được

áp dụng tại Việt Nam Ở ĐBSCL, Phạm Quang Khánh- Trần An Phong đã

bắt đầu xem xét và xây dựng chỉ tiết bản đỏ ti lệ đất 1/250 000, ngoài ra còn

xem xét khả năng sử dụng một số loại đất

> Năm 1986, Trần An Phong có chương trình báo cáo tom tắt việc sử dụng đất

mặn ven biển ĐBSCL của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

Nam Bộ.

>» Năm 1990 ấn hanh dé tai ĐBSCL: Tài nguyén- Môi trường- Phát triển do

GSTS Nguyễn Ngọc Trân chủ biên.

Trang 16

> Dé tai "Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất ĐBSCI." do Phân viện Quy hoạch va

Thiết kế nông nghiệp Nam Bộ chủ tri năm 2005

> Như vậy, chưa cỏ một dé tải nghiên cứu nào tập trung vảo tài nguyên đất

phèn va đất mặn của tỉnh Long An Vì thế, cần có những đẻ tài hay công

trình nghiên cứu sâu hơn nữa vé hai loại đất này nhằm phát hiện và khai thác

có hiệu quả tiềm năng của chúng

5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

5.1.1 Quan điểm tông hợp

Theo quan điểm này, khi nghiên cứu cần phải xem xét tổng hợp các yếu tô

liên quan đến vùng đất và vấn dé nghiên cứu: Dat phèn và dat mặn tinh Long An.

Cần xem xét các tác động tổng hợp của những nhân tổ tự nhiên khác có mỗi quan

hệ mật thiết với van dé nghiên cứu (địa hình, khí hậu thuỷ van, sinh vật ) Dong

thời can nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng dat phén vả dat mặn tinh Long

An đã ảnh hưởng như thé nao đến hiện trạng và môi trường đất của tỉnh Và với

những đặc tính riêng biệt thì các loại dat phèn, đất mặn khác nhau đã ánh hưởng đến

cơ cấu cây trong va vật nuôi của tỉnh Long An như thế nao.

5.1.2 Quan điểm lịch sử

Do đặc điểm của vùng đất nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu thay đổi theo thời

gian nên quan điểm lịch sử được vận dụng vào để tải nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của

các yếu tố tự nhiên, kinh té- xã hội đến sự hình thành và phát triển cũng như quá

trình khai thác đắt phèn, đất mặn tinh Long An theo thời gian.

5.1.3 Quan điểm sinh thái Vùng đất phèn và đất mặn tính Long An là một bộ phận đặc biệt trong hệ

sinh thái môi trường Vì thế khi đánh giá quá trình khai thác và sử dụng cần vận

dụng quan điểm nảy để làm cơ sở giới thiệu những biện pháp khai thắc vả sử dụng

đất phèn, đất mặn một cách hiệu quả và bền vững.

Trang 17

5.1.4 Quan điểm lãnh thé

Vùng đất phèn và dat mặn tinh Long An là một bộ phận của đất ĐBSCL, đất

Việt Nam và dat Thế giới Vì vậy, ngoài những đặc điểm riêng dat phén và đất mặn

tinh Long An còn mang những đặc điểm chung của đất phèn và đất mặn ĐBSCL.

Việt Nam và Thế giới Do đó, khi nghiên cứu de tài này tôi sử dụng quan điểm lãnh

thé dé đánh giá cụ thé hơn mỗi quan hệ này

5.2 Phương pháp nghiên cứu

§.2.1 Phương pháp thực địa

Phương pháp nay được sử dụng nhằm thu thập thông tin vẻ hiện trạng khai

thác và sử dụng dat phẻn va dat mặn tỉnh Long An một cách cụ thé hơn Thông qua

những chuyền đi thực địa tôi còn thu thập được ý kiến của người dân vẻ việc khai

thác, sử dụng và cải tạo hai loại đất nay cũng như một số mô hình canh tác sản xuất

trên đất phèn và dat mặn Bên cạnh đó tôi cỏn có thé ghi lại một số hình ảnh thực tế

về cảnh quan hiện trạng vùng nghiên cứu, giúp cho đẻ tài được cụ thẻ rd rang hơn.Tuy nhiên, do có nhiều hạn chế về thời gian, trình độ thảm nhập thực tế nên quátrình thực địa chỉ diễn ra ở một sế địa phương trong tỉnh Các địa phương đó bao

gồm các huyện như Cần Dude, Cần Giuộc, Châu Thành, Đức Hòa, Đây là những

nơi tập trung phần lớn diện tích đất phèn, đắt mặn của tinh,

5.2.2 Phương pháp trong phòng

Phương pháp nảy bao gồm:

> Sưu tầm tài liệu và thu thập thông tin

Trong quá trình thực hiện dé tài, tôi đã sưu tằm tai liệu và thu thập các thông

tin có liên quan đến dé tài từ trước đến nay Những thông tin và tài liệu đó chính là

cơ sở ban đầu và đánh giá lại quá trình tìm hiểu ngoài thực địa

Các nguồn tài liệu chủ yếu được thu thập từ Sở Tài nguyên và Môi trường

tinh Long An, Cục thông kê tinh Long An, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

tỉnh Long An, tai liệu từ thư viện sách báo tài liệu do Gido viên hưởng dẫn cung

cấp tai liệu tử các anh chị khoá trước, nguồn internet

Trang 18

> Xử lí thông tin

Với nguồn tai liệu thu thập được, tôi tiến hành xử lí thông tin bằng cách sử

dụng các phương pháp tông hợp, sắp xếp, phân loại các thông tin nhằm sử dụng

chúng một cách hợp lí và có hiệu quả nhất trong phạm vi dé tài nghiên cứu.

Việc sử dụng bản đò trong nghiên cứu địa lí tự nhiên nói chung va tải nguyên

đất nói riêng là rất cần thiết Bởi bản đỗ phần nao phản ánh rõ nét cơ câu, sự thayđổi, sự phát triển của các loại đất Đồng thời, ban đồ cũng thé hiện được hiện trạng

sản xuất trên các loại đất

Tóm lai, các bước tiến hanh thực hiện khoá luậnChọn dé tải

Lập đề cương với sự giúp đỡ, chỉnh sửa của Giáo viên hướng dẫn

Sưu tầm tài liệu

Thực địa

Xử lí tài liệu

Viết nháp- nhận xét của Giáo viên hướng dẫn (Trong quá trình viết nháp vẫn

thu thập và xử lí thông tin, sế liệu có liên quan đến đẻ tải)Hoàn chinh khoá luận

In khoá luận

WN MR % NM NSN

`

Trang 19

PHAN II: PHAN NOI DUNG

CHUONG I: CO SO Li LUAN

1.1 Cosé khoa học của môi trường đất

1.1.1 Khái niệm môi trường đất

Môi trường đất hay còn gọi là thế nhưỡng hay thé nhưỡng quyền Đây là bộphân ngoài cùng của vỏ địa cầu Trong lớp vỏ địa lí, thé nhường quyền chiếm vị trí

trung gian giữa thạch quyền, khí quyền, thuỷ quyên và sinh quyền.

Theo Dacutraev (1879); “Dat là vật thé thiên nhiên được hình thành qua một

thời gian dải đo kết quả tác động tống hợp của 5 yếu tô: da mẹ sinh vật khí hậu

địa hình va thời gian" Môi trường đất, bản thân nó lả một hệ sinh thái hoàn chính,

trong lòng nó có day đủ các thành phan cau thành một hệ môi trường

1.1.2 Thành phan chủ yếu của môi trường đất

Gồm thành phan vô sinh và thành phan hữu sinh1.1.2.1 Thành phần vô sinh

Một nửa của thành phản vô sinh là khoáng chất từ sự phong hoá đá mẹ, từ

các nguồn khác như sông hd, đòng chảy đại đương Tuy theo kích thước cờ hạt

(dựa vào đường kính hạt- D), người ta chia thành: các hạt cuội sói D > 2mm, những

hạt có kích thước nhỏ hơn được xem là thành phan cơ giới gồm: cát 0,2mm > D >

0.02mm, bụi 0,02mm > D > 0,002mm, sét 0,002mm > D > 0,0002mm, D <

0,0002mm là hạt keo Một nửa còn lại là không khí, nước.

Trong các chất vô sinh có day đủ các nguyên 16 hoá học, nhiều nhất là O; (55%), Si (20%), Al (7.5%) Fe (2- 4%), Các nguyên tố vô cơ được chia thanh 2

loại lả đa lượng vả vi lượng Dé là những nguyên tổ cơ bản cn thiết cho sự sống.

1.1.2.2 Thành phần hữu sinh

> Vị sinh vật

Bao gdm vi khuẩn, xạ khuẩn, nắm, tảo và các đơn bao Theo tinh chat hô

hip, người ta chia thành hai nhóm: vi sinh vật yếm khí và vi sinh vật hiểu khí Mỗi

loại được tập hợp tử nhiều giống khác nhau tạo thành một hệ vi sinh vat Tong trọng

Trang 20

lượng của các vi sinh vật chỉ ở tầng trên mat dat tới vai tắn trên 1 ha Số lượng cá

thê các vi sinh vật tính tới hàng tỉ trong 1 gam đất Vi sinh vật đông vai trò phânhuy dé cung cấp chất hữu cơ

> Thực vật

Thực vật sống trong lòng đất gồm rễ cây và trao đôi chat của chúng với dat,

thực vật không diệp lục, thực vật đơn bảo.

Thực vật sống trên mặt đất gồm day đủ các gidng, họ bọ chi, loài tạo nên hệ quân xã động- thực vật Mỗi dạng môi trường đất được đặc trưng bởi một hệ thực

vật nhất định Ví dụ: cỏ năng đặc trưng cho vùng đất phèn

> Động vật

Động vật trong môi trường dat va trên mặt đất bao gồm giun dé kiến mi.

bo hung sâu non, chuột, cây, cáo, Chúng chui rúc, dao hang hốc trong dat.

Mỗi môi trường dat cũng có một hệ động vật đặc trưng nhất định Vi dụ: đất

phèn đặc trưng bởi cả sặc ran

1.1.3 Quá trình hình thành đất và đặc trưng của các quá trình hình thành

đất1.1.3.1 Quá trình hình thành đất

Quá trình hình thành đắt là quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá

trình hình thành đất thành 3 nhóm: quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến

đổi chất hữu cơ trong đắt, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong

dat,

Quá trình này có sự tác động tổng hợp giữa 5 nhân tố: đá mẹ khí hậu sinh

vật thời gian và địa hình Các nhân tố này tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự

đa dang của các loại đất

Trang 21

Tiểu tuần hoan sinh vật

Qua trình CỬ suốt

phong hoá hình thành dat

` Z”Đại tuần hoàn địa chất

Hình 1.1 Sơ đồ quá trình hình thành đấtĐại tuần hoàn địa chất là quá trình phong hoá đá tạo thành mẫu chất Dướitác động của các nhân tổ bên ngoài như nhiệt độ độ 4m hoạt động của sinh vat, vi

sinh vat, mà tinh chat lí hoá của đá mẹ thay déi làm cho da và khoáng chat bị vỡ

thành mảnh vụn Các mãnh vụn nay bị hoà tan, di chuyển lam thay đổi trạng thái va

thành phan hoá học Kết quả 1a tạo nên mẫu chat- vật liệu cơ bản hinh thành dat.

Tiểu tuần hoàn sinh vật là bản chất của quả trình hình thành đất, được thực

hiện bởi các hoạt động sống của động vật, thực vật, vi sinh vật Sinh vật tiết ra các

axit phá huỷ khoáng chất và đá, chúng hắp thu năng lượng, chất đình dưỡng và cáckhí từ khí quyền dé tổng hợp nên chất hữu cơ, góp phần vào quá trình hình thànhđất, tạo ra những nhân tế cơ bản cho độ phì nhiêu của đất

1.1.3.2 Đặc trưng của các quá trình hình thành đất

> Quá trình hình thành đất sơ sinh

Đây là quá trình đầu tiên được diễn ra trên những lớp bẻ mặt của đá ở bể mặtđịa cầu dưới tác dụng của phong hóa vật lí, phong hoá hóa học và một phan tác

dụng của sinh vật hạ đẳng (nam, địa y, ví khuẩn, ) Các quá trình này làm cho

khoáng vật bị hoa tan, tích luỹ dan tạo nén lớp đất thô mỏng đó là đất sơ sinh Quátrình này mang tính chất của giai đoạn hình thảnh đất đầu tiên mả sau này các qua

trình hình thành đất khác sẽ tiếp diễn trên đó

Trang 22

> Quá trình sét hoá (Sialit)

Quá trình này được hình thành từ khi có sự tham gia của hệ thực vật thượng

dang vào sự hình thành dat, là quá trình kế tiếp của quá trình hình thành đất sơ sinh,

Sé là một hỗn hợp nhiêu chất, được hình thành từ sự tống hợp SiO) và AlzO; hoặc

Fe;O; Quá trình sét hoá tạo ra các loại sét chủ yếu như Kaolinit, Hit giàu silic và

kiểm hơn so với đá mẹ

> Quá trình Feralit

Quá trình nay được thực hiện trong điều kiện khí hậu, sinh vật nhiệt đới, sự

phong hoá đá, sự rửa trôi rất mạnh (nhất là các chất kiểm) Kết quả là các khoángnguyên sinh bị phân huỷ triệt để, hình thành đất feralit nghẻo kiểm nhưng giàu

AlsO; và Fe,Os.

> Quá trình hình thành mùn

Min được hình thanh ở lớp đất mặt có xác hữu cơ do thực vật cung cấp.Trong điều kiện giàu kiểm nhiệt độ và độ 4m thích hợp những xác hữu cơ nảy

được vi sinh vật phân giải và tổng hợp thành mùn

> Quá trình tích lu? than bùn

Quá trình này được thực hiện ở lớp đất mặt giàu xác hữu cơ nhưng với điều

kiện thừa ẩm, thiếu oxi Sự phân giải va tổng hợp vật chat hữu cơ của vi sinh vậtháo khí bị hạn chế, các quá trình sinh hoá của nắm và vi sinh vật hiểm khí là phdbiến làm cho sự phân huỷ vat chất hữu cơ không triệt để Kết quả là hình thanh lớpthan bùn có sức chứa nước cao, thấm nước kém, hiện tượng gley mạnh, đông thời

chứa nhiễu khí độc như CH¡, H;S,

> Quá trình gley hóa

Được thực hiện ở nơi đất thừa ẩm do tích luỹ nước thường xuyên hoặc theo

từng chu ki, hoặc đo nước mưa Diéu kiện này gây ra sự thiểu không khí trong đắt,

dẫn đến hiện tượng khử các hợp chất khoáng giàu oxi thành những chất chứa ít oxi.

Quả trình nay cũng kèm theo sự phân giải và tổng hợp khoáng thứ sinh do tác dung

oxi hoá (trong thời kì khé chu ki) va do sự tích luỹ axit hữu cơ trong dung dich dat,

Trang 23

cộng với sự tập trung các phan tử sét do lắng động nén tang gley thường có thành

phân cơ giới nặng.

Kết quả của quá trình nay là tạo ra loại đất có màu xanh xám, tring hay ri sắt

có tinh chất xấu như nặng, chat, bí, nhiễu sét thứ sinh nghèo min

> Quá trình Xolonsac

Quá trình này diễn ra trong điều kiện khí hậu khô khan sự bốc hơi nước lớn hơn lượng mưa khí quyền Các loại mudi hoa tan trong dung dịch dat sẽ theo khe ha mao quản từ mực nước ngầm đi lên, bị bốc hơi rồi tích luỹ gân lớp đất mặt hay ngay

trên mặt đất, tạo nên đất Xolonsac hay còn gọi là đất muỏi.

> Quá trình Xolonet và XolotHai quá trình này được thực hiện ở nơi đất giàu mudi, có chế độ nước thấm

lớn hơn nước bốc hơi vì thé các loại mudi di chuyển từ trên mặt xuống các tầng đưới Kết quả lả tạo nên loại đất có mức độ muối hoá tăng dan theo chiều sâu Loại

đất Xolonet còn gọi là đất kiểm

Quá trình Xolot là quá trình rửa trôi tiếp tục của quá trình Xolonet.

> Quá trình Potzon

Quá trình này được thực hiện trong điều kiện khí hậu, sinh vật ôn đới lạnh,

ẩm, do sự tích lug các thành phần khoáng vật của đắt bởi mùn chua, đồng thời có sự

rửa trôi rất mạnh mẽ những sản phẩm phong hoá từ tang mặt xuống dưới sâu, dé lại

những sản phẩm vat chất khó vận động nhất (SiO;) Kết quả là hình thành loại đất

potzon nghèo kiểm, đất chua

> Quá trình rửa trôi

Quá trình này được thực hiện ở nơi có lượng nước thấm mạnh, cỏ sự hoà tan

vả di chuyển chất hữu cơ và các loại khoáng sét xuống sâu Kết quá là tạo nên tang

rửa trôi ở & phần trên của phẫu điện có màu sang hơn các tầng khác, tỉ lệ sét bị

giàm các chất kiềm va kiềm thé nghèo

1.1.4 Vai trò của môi trường đất

Pat dai la tài nguyên vô giá mang và nuôi dưỡng toàn bộ hệ sinh thái trênđất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp đang nuôi sống toản nhân loại

Trang 24

Pat có vai trò quan trong trong nhiễu quá trình tự nhiên như:

> Môi trường cho cây trồng sinh trướng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh

thái và an ninh lương thực.

> Lọc và cung cắp nước.

> Nơi cư trú của động vật đất,

> Nơi chứa đựng và phan huỷ chất thải

Đắt là tư liệu sản xuất đặc biệt, là môi trường sống, là địa bàn xây dựng các

cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng.

1.1.5 Mối quan hệ giữa môi trường dat và các thành phần tự nhiên

Môi trường đất có mối quan hệ mật thiết với các thành phan tự nhiên khác

như khí hậu thuỷ văn địa hình, sinh vật Khi một hợp phan nao đó thay đổi cũng sẽ

phan nao làm cho mỗi trưởng đất có sự thay đổi tương ứng

> Khí hậu

Khi hậu có mỗi quan hệ với đất thong qua nhiệt độ lượng mua, gid Sự tác

động của khí hậu làm thay đổi tính chất của đất hay quá trình hình thành đất Chính

nhiệt độ, lượng mưa đã tác động vào quá trình phong hóa- cơ sở ban đầu của quá

trình hình thành đất Ví dụ: Tác động trực tiếp tổng hợp của các yếu tố khí hậu, cácđới khí hậu khác nhau đối với sự hình thành đất có sự khác nhau rõ rệt Miền nhiệtđới có sự hội tụ gió ở Xích Đạo nên mưa nhiêu, hiện tượng rửa trôi mạnh làm đấtnghèo kiềm, thường bị chua, ngược lại, tỉ lệ các oxit sit nhôm lại cao nên dat

thường có mau đỏ, vàng đặc trưng Vùng khí hậu lục địa khô hạn nhiệt độ thấp nên

tỉ lệ lượng nước bốc hơi lớn hơn lượng nước rơi làm cho mudi được tích luỹ trong

đất, đất bị mặn hoá.

> Địa hình

Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thanh đất, làm thay đổi nhiệt độ, độ 4m, tạo

khả năng giữ đất khác nhau Địa hình đa dạng góp phần làm cho thỏ nhưỡng đa

dạng Địa hình tác động đến dong chảy tam thời trên bẻ mặt dốc do nước mưa Trên

các sườn đốc lượng nước nhận được it hơn nơi thấp trũng Độ 4m dat ở đỉnh va

thân sườn khô hơn con ở ta sườn thi độ ẩm ting, sự thừa ẩm thường làm cho đất bị

Trang 25

gley va lẫy thụt Các dạng địa hình khác nhau có thé hình thanh nên nhiều loại đất

có mau sắc khác nhau Địa hình cũng ảnh hưởng đến sự đi chuyển vật chất rắn của

đất, cường độ xói mòn dat, sự phân giái thực vật theo chiều cao

Sinh vật có tác động chủ đạo trong sự hinh thành đất Trong quá trình hoạt

động sống, thực vật tạo nén vật chất hữu cơ trong dat và vòng tuần hoan các nguyên

tố hoá học Hoạt động của vi sinh vật trong đất thực hiện phân huỷ thành phần hữu

cơ và khoáng vật đất còn hoạt động của động vật ảnh hưởng đến tinh chat lý hoá

của đất Ngoải ra, những hoạt động của con người cũng có mỗi quan hệ mật thiết

với mỗi trường đất Các hoạt động như vỡ dat trồng trọt, đắp dé ngăn man, làm các

công trình thuỷ lợi, phá rửng đã tác động mạnh mẽ đến mdi trường đắt.

1.2 Các khái niệm

1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn năng lượng, vật chất hoặc thông tin được

hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người cần sử dụng đẻ đáp ứng các nhu

cầu trong cuộc sống

1.2.2 Phèn và đất nhiễm phèn

1.2.2.1 Phèn là gì?

Phèn là những muối kép có cau tạo tinh thể đồng hình tạo nên bởi các anion

sulfat SO,” (cùng có thể là anion selenat SeO,*, anion phức SeF„” hoặc ZnCl.”) va

catton của hai kim loại có hoá trị khác nhau.

Công thức chung của phèn là MIMIII(SO¿);.12H;O: MI là kim loại hoa trị |

như Na" K* Ce’, Rb’, hoặc NH4: MIII là ion kim loại hoá trị 3 như AP’, Fe".

Trang 26

1.2.2.2 Thế nào là đất bị nhiễm phèn?

Pat nhiễm phèn là loại đất được hình thành do sản phẩm bỏi tụ phủ sa vớivật liệu sinh phèn (vật liệu chứa nhiều sulfur, chủ yếu dưới dang pyrite, xác sinh vậtchứa lưu huỳnh) phát triển mạnh ở môi trường khó thoát nước

Đất phèn thường có màu đen hoặc nâu ở tầng dat mật có mùi đặc trưng lả

lưu huỳnh hoặc HạS Dat chứa phèn thường chua do phèn bị thuỷ phân sinh ra axit

sunfuric (H;SO¿) làm tăng nông độ Hˆ trong đất.

KAI(SO¿); + HyO ——» K,SO, + H;SO; + AKOH);

Độ chua của đất được chia thành 2 loại:

⁄ Độ chua hoạt tính (độ chua hiện tại): là độ chua gây nên bởi ion H’ trong

dung dịch đất Hàm lượng H” cảng tăng thì đất càng chua.

Y Độ chua tiềm tàng: là độ chua được đặc trưng bằng nèng độ tổng số của axit

và chất có tính chất axit tổn tại trong đất ở trạng thái phân li và không phân li Các

ion H* và Al" hap phụ trên keo đất bị day vào dung dich sẽ gây nên phản ứng chua.

Độ chua tiém tàng được chia thành 2 loại:

© D6 chua trao đổi: là độ chua tiém tàng gây nên do sự có mặt của ion H” và AI” nằm trên bề mặt hap phụ của keo dat.

© 6 chua thuỷ phân: là chỉ sẻ biểu thị lượng lớn nhất của H” và Al” trao đối

có trạng thái hắp phụ trao đổi khi ta cho đất tác dụng với một muối thuỷ phân.

1.2.3 Đất mặn

Đất mặn là đất chứa nhiễu muỗi hoa tan (khoảng I- 1,5%) Những loại mudi

tan thường gặp trong đất là NaCl, Na;SO,, CaCh, CaSO¿, MgCl;, NaHCO:

Những loại mudi nay có nguồn gốc khác nhau (nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển,

nguồn gốc sinh vật học ) nhưng nguồn gốc nguyên thủy của chúng 1a từ các thanh

Trang 27

phan khoáng cua đá núi lửa Trong quá trình phong hóa đá những mudi nay bị hoa

tan di chuyển tập trung ở những dang địa hình trung không thoát nước

I3 Nguồn gốc- Quá trình hình thành

1.3.1 Đất phèn

1.3.1.1 Nguồn gốc hình thành

Theo Giáo sư Lé Bá Thao, nguồn gốc hình thành dat phèn là từ các hợp chat

hữu cơ chứa lưu huỳnh được hình thành từ xác thực vật như si, vet, tràm hang

ngắn năm trước đây Các hợp chất này cung cap lưu huỳnh cho đất Trong điều kiệnyếm khi, chủng bị phân huỷ, tạo nên các sulfur Đến lượt các sulfur này khi gặp

không khí (chăng hạn như bị phơi ải đất ruộng sau khi cày và đất được đảo lên làm

ba dé, nên đường giao thông ) lại bị oxi hóa thành các sulfat vả axit sulfuric Cácchất nảy công phá các keo sét của đất giải phóng các nguyên tô kim loại như sắt,

nhôm manhê và nông độ hydro HỶ gia tăng làm cho môi trường đất trở nên chua

(độ pH của đất và nước trong đất rat thấp)

1.3.1.2 Quá trình hình thành

Quá trình hình thành đất phèn trải qua các giai đoạn:

> Lưu huỳnh được tích tụ đưới dang SO,” bị khử trong điều kiện thiếu oxi, có

sự tham gia của vi sinh vật yếm khí và có đủ chất hữu cơ sẽ tạo ra sulfur

SO," +2CH;O —* H)S + 2HCO,

> Sulfur HạS sẽ kết hợp với sắt có trong dat tạo thành FeS) (pytite).

2H;S + Fe(OH), —+ FeS; + 2H,0

> Khi tháo nước mặt và hạ thấp mực nước ngâm bang con đường tự nhiên hay

nhân tạo làm cho oxi xâm nhập vào đất gây nên sự oxi hoá FeS, tạo thành FeSO,

và H;SO,

2H;O + 2FeS, +70; ——» 2FeSO, + 2H;SO,

Trong dung dịch FeSO¿, một phan phân li thành Fe*’ va SO,” một phan khác có thể chuyển từ Fe?” sang Fe’’ dạng sulfat hay Fe(OH);, đồng thời muốisulfat nhôm cũng được hình thành.

4FeSO, +2H;SO, + O; ——+ 2Fe;(SO4); + 2H;O

Trang 28

nN 2

Fe;(SO4); !6H;O ——*»> 2Fe(OH), + 3H)SO,

AlO,SiO0, + 3H;SO, —* Al;(SO4); + Si(OH); | H;O

Với những phản ứng hoá học giữa các mudi sắt, nhôm, với H;SO¿ các ion

kim loại như sắt, nhôm, được giải phóng gây chua và gây độc cho dat.

Như vậy, quá trình hinh thành đất phèn điển ra trước hết phải có sự tích luỹ

cao S và Fe, sau đó xuất hiện FeS:, tiếp đến là sự xuất hiện mudi sulfat sắt, sulfat

nhôm Còn trong dung địch chúng có dang các ion Fe”', Fe", AI",

1.3.2 ĐẤt mặn

1.3.2.1 Nguồn gốc hình thành

Sự hình thành đắt mặn là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: đá mẹ, sinh vật

ưa muối, khí hậu khỏ hạn, nước biển theo thuỷ triều dâng lên, tràn vào những vùng

đắt trùng thấp và ngắm vào dat, do nước mạch man tích lũy lâu ngày trong đất theo

mao quan leo lên tạo thanh một lớp muối trên mặt đất hoặc do giỏ thôi hơi mặn tir

biển vao.

1.3.2.2 Quá trình hình thành

Dựa vào nguồn gốc đặc điểm tích fuy mu di, người ta phân chia quá trình

mặn hóa thành 3 loại với quá trình hình thành riêng:

> Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

Quá trình này xảy ra ở miễn nhiệt đới do ảnh hưởng của biển Nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi khi thủy triều lên cao, qua các trận mua bão

vỡ đê biển hoặc vào mùa khô khi nước ngọt của các con sông có lưu lượng thắp

chảy ra biển, nước ngọt không đủ lực để đẩy nước biển khi thủy triểu mạnh Nước

mặn cung có thể theo các mao mạch, đường nứt trong đất, di qua các con đê biển

thấm sâu vào nội đồng

> Quá trình mặn hóa lục địa

Ở những vùng khô hạn và bán khô hạn các loại muối khó tan vẫn còn lại

trong đất, chỉ những muối để tan như: NaCl, MgCl) .mới bị hỏa tan, nhưng cungkhông được vận chuyển di xa, tích tụ ở những địa hình trung không thoát nước dưới

Trang 29

đạng nước ngằm Do điều kiện khô hanh và mực nước ngầm cạn, muỗi được đi

chuyển và tập trung lên lớp mặt do quá trình bốc hơi vả thoát hơi nước.

Các nguyên nhân gây nên mặn hóa lục địa là:

*“ Dâng nước mao quản từ nước ngầm (nguyên nhân chính)

Do gió chuyển muỗi cùng với bụi từ biển và các hỗ nước mặn

Do giáng thủy rửa mudi từ nơi có địa hình cao xuống thắp

Do sự khoáng hóa xác thực vật ưa mặn trong chúng chứa nhiều muối.

Do tưới tiêu không hợp lý.

> Quá trình mặn hoá thứ sinh

Ở nh ững vùng khô hạn va bán khô hạn lượng mưa rat thấp (200 - 500

mm/năm) nền nông nghiệp có tưới và cần tưới là phỏ biến Do việc quản lý đất vàdùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tang đất mặt bị nhiễm mặn Do tác động

nhân sinh đã làm mặn hóa tang dat mặt

1⁄4 Tính chất

1.4.1 Đất phèn

1.4.1.1 Tính chất vật lí

> Thành phần cơ giới

Thanh phan cơ giới nói về phần trăm các hạt sét cát và bùn có trong đất Tỉ

lệ sét trong đất phèn khoảng 50- 65%, thường tập trung ở các phan sâu Tỉ lệ cát là10- 20% Bun chiếm 15- 25% trong thành phan cơ giới Nhìn chung, đất phèn cóthành phần cơ giới nặng

> Thành phần khoáng sét

Thanh phan khoáng sét ở các tang đất của phẫu diện đất phèn gồm các loại:

Y Khoáng illite: đây là loại khoáng chủ yếu trong thành phân sét của dat

Y Khoáng kaolinite: là loại có hàm lượng tương đối sau khoáng illite

Một số loại khoáng có mức độ ít hơn trong thành phan của sẻt như

Xa: SS

monmorilonite, khoáng quartz, bentonit,

Trang 30

> Tính trương co của đất phèn

Phén nhiêu không có hữu cơ ở dưới

Phén mặn có hữu cơ ở dưới

Phèn trung bình không có tầng hữu cơ ở dưới

Phèn nhiều có hữu cơ ở dưới

(Nguon: Dat phen Nam Bo- Lê Huy Ba)

Như vậy, ti lệ sét va chất hữu cơ càng cao thì độ trương co càng lớn Điều

này có vai trò quan trọng trong việc làm thuỷ lợi xử lý kênh mương

> Nhiệt độ đất phèn

Nhiệt độ của đất phèn phụ thuộc vào độ dm dat, nhiệt độ không khí, hoạt

động của hệ sinh vật và đặc tinh của từng loại đất phèn Giữa các tang đất có sự

chênh lệch nhiệt độ Sự chênh lệch lớn nhất ở tang mặt dễ làm bốc phèn lên mat dat

và quá trình phèn hoá dién ra nhanh chóng hon, gây hại cho cây trồng

1.4.1.2 Tính chất hoá học

> Min và chất hữu cơ

Lượng hữu cơ trong đất phén khá cao, từ 1- 10%, tuỷ thuộc vào nguồn gốc

hình thành của tửng loại.

Lượng min khá cao khoảng 6- 7%, có nơi lI- 123%, Thông thường tằng đất

trên mặt có lượng mùn cao hơn các ting dưới Nguyên nhân là do sự phân giải

thành min của cây cỏ sống trén bẻ mat đất phèn va lượng min này không rửa trôi

Đồng thời, vùng đất phèn thường thấp tring nên nhận được lượng min rửa trôi từ nơi khác đến tích tụ lại.

Trang 31

> Dam trong đất phèn

Đắt phèn rất giàu hữu cơ va min nên cũng rat giàu đạm Hau hết các mẫu

phân tích đất phèn đều có hàm lượng đạm tổng số từ 0,1- 0.4% nhưng phan lớn không phải là đạm để tiêu.

> Lân (P;O;) trong đất phèn

Lân trong đất phèn gồm nhiều dạng: lân hữu cơ, lân vô cơ, lân dang hoa tan

Ham lượng lân tang số khoảng tử 0.01- 0,05% nhưng lân dễ tiêu rat ít Nguyên nhân

của sự nghẻo lân trong đất phèn là pH thấp độ hoà tan và tái tạo của lân yếu Mặt

khác lân vô cơ trong dat chủ yêu là dạng photphatcanxi có khả năng thuỷ phân Khilượng phèn lên cao thì P;O; giảm và ngược lại Vì vậy trong cải tạo dit phèn cancung cắp lân dé tiêu cho đất, sẽ phần nào hạ được mức độ phèn

> Kali trong đất phèn

Kali là sản phẩm được phóng thích từ các khoáng vật trong mẫu chất (mica,fenpat ) Trong đất chúng tôn tại dưới dạng các muối KHCO , K;CO; hoặc K”hap phụ quanh keo dat

Kali tổng số trong keo đất khoảng 0,04- 0,2% Đối với dat phèn tiém tảng thi

kali không nghèo nhưng với các loại đất phèn khác thi kali hơi nghèo

> Natri trong đất phèn

Trong các loại đất phèn, natri tồn tại dưới dạng ion Na” Hàm lượng Natri

trong phèn mặn và phèn tiềm tang khá cao Vào mùa khô, natri tạo nên những lớp

muỗi NaCl mỏng với những hạt nhỏ li tỉ mau trang duc trên mặt dat.

Na’ hạn chế sự ảnh hưởng của các ion phèn: AI”", Fe?", Fe`” va tạo NaOH làm cho pH dat tăng lên, giúp hạn chế phèn.

> Canxi trong đất phèn

Canxi được giải phòng từ các nguồn đá vôi CaCO, ở nơi khác đưa đến hoặc

do sự phá vỡ vé sò, vỏ hến tạo nên Ca?" là một ion linh động dé bị rửa trôi theo

nước CaŸ” có vai trò ngăn quá trình hinh thanh phèn Khi CaŸ" trong đất tang thì

pH, vi sinh vật hoạt động rất tốt va giảm được phẻn

Trang 32

pH của đất phèn biến đổi theo mia, theo thang, theo ngày và thậm chi trong

một ngày Sự có mặt của các cation kiểm và kiểm thé: Na’, K", Ca”', Mg?+, Mn?" làm cho đất có pH cao Ngược lại, sự có mặt của l1" AI", Fe?", H;§O¿ làm cho pH

Dat có thành phan cơ giới nang, do tác dụng của ion Na’ nén đất thường

phan tán mạnh, không có kết cấu, rat déo, dính khi gap nước, khi khô thi nứt nẻ, rắnchắc, váng muối bốc hơi lên mặt đất Có sét vật lý từ 50- 60%, cát vật lý 15- 20%,tính chất xấu nên cày bừa khó khăn

1.4.2.2 Tính chất hoá học

Hàm lượng min ting mặt 1.4- 3.3%, tỷ lệ C/N 7- l1; N% 0.11- 0,18%;

P;O,% 0,03- 0,09%, lân dễ tiêu nghèo 2- 7mg/100g đắt, kali trao đối khá Dat có

phản ứng trung tinh, hơi chua hoặc trung tính, pH thay đổi từ 4,9- 6,3

1.5 Phân loại

1.5.1 Dat phèn

Đắt phèn được phân thành hai loại:

1.5.1.1 Đất phèn tiềm tàng

Dat phén tiểm tang là loại đất phèn được hình thành khi đất có chứa nhiều

sulfat nhưng trong điều kiện yếm khí va hoạt động của các vi sinh vật, sulfat bị khử

tạo thành lưu huỳnh Chat nảy kết hợp với sắt tạo thành sulfua sắt (FeS;) nằm dưới

Trang 33

ting đất mặt Loại đất nay thường nằm đưới một thảm thực vat đặc biệt và quá trình

sinh thái it thay đôi như si, vel, đước

Loại đất này chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển khi thuỷ triều dang, phát

triển bên đưới quan hợp st, vet, đước

Có thành phần cơ giới nặng mang đặc tính vừa mặn vừa chua hảm lượng

min trung binh, ham lượng dinh dưỡng đạm lân vả kali tổng số nghèo Dat thường

cỏ dang bùn lỏng lay, pH trung tính đến kiềm.

1.5.2.2 Đất mặn ít và trung bình

Loại đất mặn nảy có thành phần cơ giới nhẹ tỉ lệ hạt cát tương đối cao

(60-70%), đất chua (pH 4.5), hàm lượng mùn khá (2- 2,5%), đạm tổng số nghèo (dưới

0,03%), lần tổng số trung bình (0,07- 0,08%) cation kiềm trao đổi khá.

1.5.2.3 Đất mặn nhiều

Loại đất này có thành phan cơ giới nặng, mùa khô thường nứt né, mudi trắng

bốc lên mặt Dil có phản ứng trung tính, hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu đều khá.

Đắt có độ man cao

1.6 Phân bố

1.6.1 ĐẤt phèn

1.6.1.1 Trên thé giới

Diện tích đất phèn trên thé giới khoảng 15 triệu ha, chủ yếu xuất hiện ở các

vùng ven biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới của Châu A gồm: phía Nam Nhật Bản,

Nam Triều Tiên Nam An Độ, Nam Thái Lan, Nam Bangladesh, Đông và Tây Nam

Trang 34

Malaysia, Đông và Tây Nam Pakistan, Đông Đông Bắc và Tây Tây Nam một số

dao của Inđônêsia, Đông Nam của Đông Timor, Nam Mianmar và Việt Nam.

Ngoài ra đất phèn còn xuất hiện ở Guianas, Venezuela, Brazil, Achentina và

những vùng ven biển thuộc lưu vực sông Amazôn, một số nước Tây Phi và Đông

Phi, Một số loại đất phèn cũng được tim thấy tại Hà Lan

Theo thông kê sơ lược của Van Breemen, Pons, Mormann thì Tây Phi có trên

7 triệu ha đất phèn, Đông Nam A có trên 5 triệu ha

1.6.1.2 Ở Việt Nam

Nhóm đất phèn chiếm diện tích khá lớn, khoảng 1.863.000 ha, chiếm khoảng5.92% tổng diện tích đất Việt Nam Nhóm dat này tập trung ĐBSCL (khoảng 1,6triệu ha), ở châu thé sông Hồng xuất hiện tại duyên hai Hải Phong, Thái Bình

1.6.2 Đất mặn

1.6.2.1 Trên thế giới

Đất mặn phân bố ở hau hết các châu lục trên thé giới (Bắc Mỹ Mexicô và

Trung My, Nam My, Châu Phi, Nam Châu A, Bắc và Trung A, Đông Nam A,Australia) với tổng điện tích khoảng 351.560.160 ha (theo ban đổ đất của

FAO/UNESCO).

1.6.2.2 Ở Việt Nam

Diện tích đất mặn nước ta thuộc loại lớn so với các nước trên thế giới

(khoảng 971.356 ha) Nhóm đất này phân bố ven biển từ Bắc vào Nam nhưng tậptrung nhiều nhất là ở ĐBSCL với diện tích khoảng 744.547 ha, chiếm hơn 76,68%

diện tích đất mặn cả nước.

Trên phạm vi toàn đồng bằng đất mặn được phân bố như sau:

>» ĐẤt mặn phần lớn dưới rừng ngập mặn: có diện tích 56.022 ha, phân bố

ven biển thuộc các tỉnh Bến Tre, Trả Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau Dat nay

có độ mặn cao, thường là các vật liệu mới được bồi đấp, đất lay thyt, các tang đất

chưa hinh thành rõ.

> Đất mặn nhiều: có diện tích khoảng 102.103 ha phân bố chủ yếu ở nơi có

địa hình thấp nhiều nhất là duyên hải các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bên Tre, Bạc

Trang 35

Liêu, Ca Mau, Kiên Giang Loại đất nàychịu ảnh hưởng của triều không giếng nhau

ở mọi nơi, tuỳ thuộc vào việc gan biển hay không

> Đất mặn trung bình: có diện tích khoảng 148.934 ha, phân bố nhiều ở Long

An Tiền Giang, Bến Tre Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Mỗi tỉnh đều

trên | vạn ha Đây là loại dat ít chịu ảnh hưởng của nước biến

> ĐẤt mặn ít: có diện tích khoảng 437.488 ha, phân bố tương đối đồng đều ở

các tỉnh Đây là loại đất chuyển tiếp giữa đất không chịu ảnh hưởng của biển với đất

mặn trung bình.

17 Tae động của các loại đất đối với cây trồng

1.7.1 Đất phèn

Trong đất phèn có các nguyên tổ sắt, nhôm, sulfat (dưới dạng Fe”", Fe,

SO,”, H’, Cl va hợp chất của sắt với lưu huỳnh là Pyrite) luôn có hàm lượng rất

cao, trên mức chịu đựng của cây trồng Các nguyên tố nay tạo thành độc chất gây

hại cho cây trông (ngăn cản quá trình vươn dài của rễ hô hấp vả hút chất dinh

dưỡng ).

1.7.2 Đất mặn

Một số mudi tan tồn tại trong đất mặn làm cho tính chất vật lý, hoá học, sinh

học của đất xấu đi, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Áp suất thắm thấu của dung dịch đất cao Khi áp suất này đạt từ 10- 12 atmotphe thì cây trông không sinh trưởng và phát triển được Khi áp suất vượt quá

40 atmotphe thi cây chết Các ion phân li trong đất mặn như CI’, SO,”, HCO;

gây độc cho cây trồng

18 Các nguyên tắc và nội dung đánh giá đất đai

1.8.1 Các nguyên tắc đánh giá đất đai

Theo FAO, có 6 nguyên tắc đánh giá đất đai bao gồm:

> Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho loại hình sử dụng

đất cụ thể: khái niệm khả năng thích hợp chỉ có ý nghĩa đối với loại hình sử dụng

đất cụ thể Các yêu cầu đất đai của các loại hình sử dụng đất rất khác nhau Vì vậy.

Trang 36

một thửa đất có thé rất thích hợp với loại cây trồng nay nhưng lại không thích hợp

với loại cây trồng khác

> Trong đánh giá đất đai cần có sự so sánh giữa chỉ phí đầu tư và giá trị

sản phẩm đầu ra ở các loại đất đai khác nhau: sự khác biệt giữa đất tốt hay xấu

đối với loại cây trồng nào đó không chỉ được đánh giá qua năng suất thu được mà

còn phải so sánh mức đầu tư cần thiết để đạt được năng suất mong muôn Cùng một loại hình sử dụng đất nhưng bo trí ở các vùng đất khác nhau thì mức đầu tư và thu

nhập cũng rất khác nhau

> Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai: sự tham gia của các

chuyên gia trong các lĩnh vực như thổ nhưỡng, sinh thái cây trồng, nông học, khí

hậu học, là rat cần thiết giúp cho việc đánh giá đất đai bao quát và chính xác.

> Trong đánh giá đất đai cần xem xét tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh

tế, xã hội: một loại đất đai thích hợp với một loại cây trồng nảo đó trong một vùng

này có thể không thích hợp ở vùng khác do sự khác biệt về chi phí lao động, vốn,

trình độ kĩ thuật của nông đân,

> Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phải dựa trên cơ sở bền vững: đánh

giá khả năng thích hợp phải tính đến các nguy cơ xói mòn đất hoặc các kiểu suy

thoái đất khác làm suy giảm các tinh chat hoá , lý hoặc sinh học của dat.

> Đánh giá bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dụng đất khác

nhau: có thể so sánh giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa các hệ thông canh tác

hoặc giữa các cây trồng riêng biệt

1.8.2 Nội dung đánh giá tiềm năng đất đai

> Xác định mức độ thích hợp của từng loại hình sử dụng đất với từng loại đất.

> Đánh giá loại hình sử dụng đất hiện tại và khả năng chuyến đổi mục đích sử

dụng trong tương lai.

> Đánh giá các khả năng tác động đến môi trường kinh tế- xã hội, khả năng cải

tạo, bảo vệ môi trưởng va sử dụng đất có hiệu quả.

>» Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp

Trang 37

Dude, Can Giuộc, Dire Hòa, Đức Huệ, Mộc Hoá, Tân Try, Tân Hung, Vĩnh Hưng,

lan Thanh, Thạnh Hoá, Bến Lic, Thủ Thừa, Châu Thành

Tọa độ địa lý : 10530130" đến 10647102“ kinh độ Đông và 10223140" đến

11°02'00" vĩ độ Bac

Về vị trí tiếp giáp: phía Đông giáp thành phế Hé Chí Minh (TP HCM) va

tinh Tây Ninh, phia Bắc giáp Vương quốc Campuchia phía Tây giáp tinh Đồng

Tháp va phía Nam giáp tinh Tiền Giang

Long An nằm ở vị trí bản lẻ giữa Đông và Tây Nam Bộ giữa vùng trọng

điểm phát triển kinh tế phía Nam và cận kể với TP HCM- trung tâm sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá lớn nhất cả nước Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư trong

và ngoài nước Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi trong việc

trao đổi hàng hoá với Campuchia và các nước Đông Nam A khác Với cửa sôngSoài Rạp hướng ra biển Đông, Long An có khả năng phát triển công nghiệp dịch vụ

vận tai, xuất nhập khẩu

Trong số 13 huyện thi Long An có 6 huyện nằm trong khu vực Đông Tháp

Mười (DTM) với địa hình trùng bao gồm Tân Hung, Vĩnh Hưng Mộc Hoá, TânThanh, Thạnh Hoá và Đức Huệ Bên cạnh đó một phan các huyện Châu Thanh

Can Giuộc Can Dude cỏ sự tiếp xúc với nước biển thông qua cửa Soài Rạp Với vị

trí như vay, tinh có nhiều vùng đất phèn dat man

Trang 39

Đâu thời Pháp thuộc, Nam Kỳ được chia thành 21 tỉnh, Long An năm trong

địa bản 3 tinh: Tân An, Chợ Lớn Sa Đéc.

Năm 1956, chính quyên Ngô Đình Diệm giải thê tỉnh Tân An và Chợ Lớn đểthành lập tinh Long An và Kiến Tường Sau khi giải phóng hoan toan miễn Nam,thống nhất đất nước, năm 1976, hai tinh này hợp nhất, lay tên chung là Long An

2.1.3 Điều kiện tự nhiên

2.1.3.1 Địa hình

Địa hình Long An bang phẳng, có xu thé thấp dan từ phía Bắc - Đông Bắc

xuống Nam - Tây Nam, trong đó khu vực phía Bắc và Đông Bac tương đổi cao,

khu vực Đồng Tháp Mười thắp, trũng chiếm 66.4% diện tích đất tự nhiên thường

xuyên bị ngập lụt hàng năm Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vam Có Đông va

Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chẳng chit Phin lớn diện tích của tính Long

An được xếp vào vùng đất ngập nước Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc vảĐông Bắc

2.1.3.2 Khí hậu

Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mua Do tiếp giáp giữa 2vùng, cho nên khí hậu tỉnh vừa mang các đặc tính chung của vùng ĐBSCL lại vừa

mang những đặc tính riêng biệt của vùng Đông Nam Bộ.

Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7°C Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất(28,9°C) Tháng | có nhiệt độ thấp nhất (25.2°C)

Số giờ nắng trong năm tử 2.500 - 2.800 giờ, binh quân khoảng 6,8 - 7,5giờ/ngày Tổng nhiệt lượng trong năm khoảng 9.700 - 10.100°C Biên độ nhiệt giữacác tháng trong năm dao động từ 2 - 4°C

Độ ẩm tương đối trung bình hang năm là 80 - 82%

Trang 40

Luong mưa trung binh hang nằm dao động từ 1.350 đến 1.880 mm 90%

lượng mưa trong năm tập trung vao mùa mưa (tử thang 5 đến tháng 10) Mưa phân

bỏ không đều, giảm dan từ khu vực giáp ranh TP HCM xuống phía Tây và Tây

Nam Các huyện phia Dong Nam gan biên có lượng mưa ít nhất Cường độ mưa lớn làm x6i mỏn ở vùng gò cao; đồng thời mua kết hợp với triều, lũ gây ra ngập úng.

ảnh hưởng đến sản xuất và đời sông của cư dân

Chế độ gió: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có giỏ Dong Bắc, tan suất 60 70%; mùa mưa từ tháng Š đến tháng 10 có gió Tây Nam với tan suất 70% từ biên

-thỏi vào, mang hơi nước, gây mưa nhiều

2.1.3.3 Thổ nhưỡng

Phan lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phù sa bdi lắng lẫn nhiều

tạp chất hữu cơ nên dat có dang cấu tạo bở rời, tinh chất cơ lý rat kém: các vùng thắp trùng tích tụ nhiễu độc tổ làm cho dat trở nên chua Vẻ cơ bản, Long An có 6

nhóm dat chính:

> Nhóm đất xám bạc mau: phân bỏ doc theo biên giới với Campuchia; bao

gồm các huyện Đức Hoa, Đức Huệ Mộc Hoá va Vĩnh Hưng: cao từ 2- 6 m so với

mực nước biển Nhóm đất này chiếm khoảng 21.09% diện tích tự nhiên toản tỉnh

Dat được khai thác tương đối sớm; có khả năng trồng các loại lúa, mia, lạc Do địa

hình cao thắp khác nhau nên chịu tác động của quá trình rửa trôi và xói mỏn.

> Nhóm đất phù sa ngọt: phân bó chủ yếu ở: Tân Thạnh Tân An, Tân Trụ.

Can Đước, Bến Lức, Châu Thanh va Mộc Hoá Nhóm đất nay chiếm khoảng

15,24% diện tích tự nhiên của tỉnh Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá thuận lợi chophát triển nông nghiệp

> Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: phân bố ở các huyện Cân Dude, Can Giuộc,

Châu Thành, Tân Trụ Nhóm đất này chiếm khoảng 1,26% điện tích tự nhiên toàn

tỉnh Đất có ham lượng định dưỡng khá, nhưng thường bị nhiễm mặn trong mùa

khô, nên còn hạn chế trong sản xuất lương thực Vùng nhiễm mặn nang thường

trồng các loại dừa nước, sú, vet, đước

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN