Phân loại và phân bố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An (Trang 45 - 52)

2.2. Khái quát chung về đất phèn và đất mặn tỉnh Long An

2.2.1.3. Phân loại và phân bố

Dat phèn cua tỉnh Long An được phân thành hai loại: đất phèn tiểm tang va

đất phèn hoạt động.

> ĐẤt phèn tiềm tàng

Dat phèn tiém tàng của Long An có diện tích 52.421 ha, chiếm 11,67% diện tích đất phèn của toàn tinh. Loại đất này phân bé ở 11/13 huyện bao gồm: Mộc Hoá, Tan Thanh, Thanh Hoá, Đức Huệ, Đức Hoà, Bến Litc, Thủ Thừa, Châu Thanh, Tân Trụ. Cần Giuộc, Cần Đước. Trong 46, đất phén tiém tàng nhiều nhất là ở huyện Tân Thạnh với 12.302 ha (chiếm 23,47% diện tích đất phẻn tiém tảng toản tinh), ít nhất

la huyện Bến Lite với 363 ha (chiếm 0,69%).

Đất phẻn tiém tàng được phân thành 3 loại:

⁄ Đất phèn tiềm tàng sâu- mặn (kí hiệu Sp2M): có diện tích 16.347 ha, phân

bố chủ yếu ở Bến Lức (5 ha), Châu Thành (1.361 ha). Tân Trụ (3.069 ha). Cần

Đước (4.342 ha), Cần Giuộc (7.570 ha).

* Đất phèn tiềm tàng nông (Spl): có diện tích 16.500 ha, phân bố chủ yếu ở

Đức Huệ (55 ha), Mộc Hoá (822 ha). Tân Thạnh (1.210 ha). Đức Hoa (4.639 ha).

Thạnh Hoá (9.774 ha).

⁄ Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2): có diện tích 19.574 ha. phân bố chủ yếu ở Tân Trụ (230 ha), Bên Lite (358 ha). Mộc Hoá (604 ha), Thủ Thừa (747 ha). Can

40

Giuộc (866 ha), Đức Hoà (1.279 ha), Đức Huệ (2.048 ha), Thạnh Hoá (2.350 ha),

Tân Thanh (11.092 ha).

> Đất phèn hoạt động

Đắt phèn hoạt động ở Long An có điện tích 156.028 ha, chiếm 34.74% điện tích đất phèn của tính. Loại dat phèn này phân bé rộng khắp 13 huyện trong tỉnh.

Phân bé nhiều nhất ở Tân Hưng với 33.947 ha (chiếm 21.76% diện tích đất phèn

hoạt động toàn tinh), ít nhất là ở Tân Trụ với 53 ha (chiếm 0.03%).

Đắt phèn hoạt động bao gồm:

* Đất phèn hoạt động sâu- mặn (Sj2M): có diện tích 1.473 ha, phân bỏ chủ yếu ở Tân Trụ (53 ha), Cần Giuộc (337 ha), Can Dude (1.083 ha).

Đất phèn hoạt động nông (Sj1): có điện tích 48.245 ha, phan bề ở Đức Hoa

(660 ha), Thủ Thừa (700 ha). Tan Thanh (2.100 ha). Bến Lite (2.295 ha). Vinh

Hung (3.527 ha), Đức Huệ (5.585 ha), Thanh Hoá (7.024 ha), Mộc Hoa (11-363 ha), Tan Hưng (14.991 ha).

⁄ Đất phèn hoạt động sâu (Sj2): có diện tích 106.310 ha, phan bố nhiều ở các huyện Châu Thanh (100 ha), Bến Lức (2.576 ha), Đức Hoa (3.189 ha). Vĩnh Hung

(9.795 ha), Mộc Hoá (10.688 ha), Thủ Thừa (12.598 ha), Đức Huệ (12.924 ha), Thanh Hoá (14.783 ha), Tân Hưng (18.956 ha), Tân Thạnh (20701 ha).

Bảng 2.1. Tài nguyên đất phèn của tỉnh Long An phân theo huyện thị

SIT[ Nạp ] — Lại

Dat phèn hoạt động nông, Tân Hưng

at phèn hoạt động sâu 18.956

Dat phén hoạt động nông 3.527

Vĩnh Hưng wa

Dat phén hoat dong sau 9.795

41

Dat phẻn tiém tàng nông Dat phẻn tiêm tàng sâu

Dat phèn hoạt động nông Dat phèn hoạt động sâu

Dat phèn tiêm tàng nông Dat phén tiêm tàng sâu

Đât phèn hoạt động nông Dat phén hoạt động sâu

Dat phén tiêm tàng nông Dat phèn tiêm tảng sâu

Dat phèn hoạt động nông Dat phén hoạt động sâu Dat phén tiềm tàng nông Dat phèn tiểm tang sâu

Dat phèn hoạt động nông Dat phèn hoạt động sâu

Dat phèn tiêm tàng sâu- mặn Đât phèn tiêm tàng sâu

Dat phèn hoạt động nông Dat phèn hoạt động sâu

Dat phèn tiêm tang sâu

Dat phèn hoạt động nông

Đât phèn hoạt động sâu

Dat phèn tiềm tàng sâu- mặn Dat phèn hoạt động sâu

Dat phèn tiềm tang sâu- m Dat phén tiêm tang sâu

Dat phén hoat dong sau-

i

i

of : om en z &

b

Bến Lức

š| š

Tan Trụ

2Ễ =ề

215.103

42

: Dat phèn tiêm tàng sâu- mặn

I2 | Cân Dude

Dat phèn hoạt động sâu- mặn | 1083

Dat phèn tiêm tang sâu- mặn

Cân Giuộc | Đất phèn tiém tàng sâu | #6 - 8.773

Dit phèn hoạt động sâu- mặn

(Nguôn: Phân viện Quy hoạch- Thiết kê Nông nghiệp)

2.2.1.4. Giá trị của đất phèn

Dat phèn cũng là một trong những loại đất có tiém năng phát triển của tính

Long An. Loại đất này mang đến những giá trị về nhiều mặt.

> Trong sản xuất nông nghiệp

Những vùng đất phèn ngày nay không còn bị bỏ hoang nữa, một phần chúng được cải tạo để sản xuất nông nghiệp. Trên những mảnh dat phèn, những ruộng dua

thơm ngọt, ruộng khóm vàng ươm, lúa hai vụ day bỏ, ruộng day xanh ngát.... Tat cả đều sinh trưởng, phát triển trên đất phèn với đôi ban tay cần củ của người nông dân và hiệu quả của việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất. Như vậy.

đây là loại đất rất giàu tiềm năng nêu chúng ta biết cải tao và sử dụng hợp li.

> Giá trị sinh thái môi trường

Hệ sinh thái đất phèn là hệ sinh thái vô cùng đa dang va phong phú. Long An có Khu bảo tôn đất ngập nước Lang Sen với diện tích 5.030 ha với thảm thực vật

ven sông, đồng cỏ tự nhiên ngập nước theo mùa, đầm lẫy, rừng tram trồng trên đất

phèn là nơi cư trú của 156 loải thực vật hoang dã thuộc 60 họ, 149 loài động vật có

xương sống thuộc 46 họ, trong đó có 13 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngoài

ra, các loài các loải thuỷ sản trên sông rạch, lung, trap cũng khá phong phú. Đặc biệt là hệ thống rừng tram phát triển trên đất phèn ở những ving trũng có vai trò rất quan trọng đối với mội trường: rửa phèn, giữ nước trong mùa khô, phòng hộ trong

mùa mưa bão.

Về mat đa dang sinh học, rừng tram được phân loại như sau:

Rừng tram từ 1- 3 tuổi: rừng chưa khép tán, ở mặt đất có sự hiện diện của nhiều loài cây than thảo. Ngoài ra, rừng non còn tạo nên lớp tan ram rạp tiếp xúc

43

với mat đất, tạo điều kiện tốt cho các loài động vật sinh song như Cốc De, Chang Nghịch. Bim Bip, Chim Sâu, Trao Trio, Chim Khách, Quốc. Vac, Cỏ Bg, Ca

Ma....

Rừng tràm từ 4 tuổi trở lên: rừng đã khép tán, mật độ thường trên 6.000

cây/ha. Dưới tán rừng gần như không có các loài thực vật thân thảo sinh sống.

Ngoài ra. do dưới tan rừng trống trải nên cũng không thích hợp cho các loải động

vật sinh sông. Các loài chim thường gặp là Trao Trảo. Chim Khách. Phướn. Tu Hú.

Chim Sâu...

> Giá trị du lịch

Du lịch sinh thái là loại hình rất phát triển trong thời gian gần đây, thu hút được sự quan tâm của du khách bởi sự thú vị khi được đến gần hơn với thiên nhiên trong lành và phong phú. Với hệ sinh thái ở Khu bảo tồn đất ngập nước Lang Sen, du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp hoang sơ va yên bình của những đồng có ngập

nước. những cánh rừng tram riu rit tiếng chim. Du lịch sinh thái không những mang

lại nguồn lợi về kinh tế ma góp phần quan trọng vào giáo đục môi trưởng. mang đến

cho mọi người một cái nhìn tích cực hơn, đúng đăn hơn vẻ giá trị của những vùng, dat phèn.

2.2.2. ĐẤt mặn

2.2.2.1. Diện tích

Diện tích đất mặn tỉnh Long An là 4.080 ha, chiếm 0,91% điện tích đất toan tỉnh. Trong đó, diện tích đất mặn lớn nhất là ở huyện Châu Thành với 1.757 ha (chiếm 43,06% điện tích đất mặn toàn tinh), ít nhất là ở Cần Dude với 249 ha

(chiếm 6.0%).

2.2.2.2. Nguồn gốc hình thành

Đất mặn của tinh Long An có nguồn góc hình thành gắn liền với quá trình biển tiễn ở ĐBSCL. vào đầu Halocenne. Vảo thời gian đó, biển tiến trong phạm vi rộng. hấu hết lãnh thé bị nhiễm mặn. Ngày nay, đất mặn được hình thành đo sự xâm

nhập của nước biển vào đất thông qua các cửa sông rạch. đặc biệt là vào mùa khô.

Phương thức nhiễm mặn chủ yếu là mặn tran (theo sông rạch). Cụ thé, đó là sự xâm

nhập của nước bien từ Biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Sự hình thành đất man còn do quả trình sinh sông va hoạt động của con người như phá vờ lớp phú thực vật

dé lấy chất đốt. lay đất canh tac, nuôi tròng thuỷ hải sản.... Những hoạt động này

ảnh hưởng rat lớn đến tinh chat của đất và hệ sinh thái liên quan. làm mặn hoa môi

trưởng đất.

2.2.2.3. Phan loại và phân bố

Dat mặn tinh Long An được phân thanh 3 loại va chỉ xuất hiện ở 3 huyện phía Nam của tinh Long An là Chau Thanh, Cần Giuộc, Can Đước.

> Đất mặn nhiều (Mn): có điện tích 182 ha, phân bố ở huyện Can Đước (70 ha). Cần Giuộc (112 ha).

> Đất mặn trung bình (M): có diện tích 1.916 ha. phân bố ơ Cần Giuộc (665

ha). Châu Thanh (1251 ha).

> Dat mặn ít (Mi): có điện tích 1982 ha. phân bố ở Can Đước (179 ha). Chau

‘Thanh (506 ha). Cân Giuộc (1.297 ha).

(Nguồn: Phan viện Quy hoạch- Thiết k nông nghiệp)

2.2.2.4. Gia trị của đất mặn

Những ving đắt ngập mặn cùng mang lại cho tinh nhiều lợi ích trong nhiều

lĩnh vực:

> Đối với môi trường

Trong môi trường dat mặn. hệ sinh thai tương đổi đa dạng. Đó la “mai nha”

của nhiều loài động thực vật của vùng cửa sông cũng như động vật biến.

> Đối với kinh tế- xã hội

Những vùng dat mặn đã được sử dụng dé cải tạo. ứng dụng các điều kiện giống.

thuỷ lợi đem lại giá trị lớn trong việc nuôi trồng thuỷ sản. Điều nay không chỉ đảm bảo nhu cầu thực phẩm cho người din mà còn phục vụ cho nhu cau xuất khẩu.

Trong nhiều năm nay, người nông đân tiến hành nuôi tôm sú và đã đạt được hiệu

quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)