Quy mô, cơ cấu sử dụng đất phèn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An (Trang 53 - 58)

DAT PHÈN VA DAT MAN TINH LONG AN

3.1.1. Quy mô, cơ cấu sử dụng đất phèn

3.1.1.1. Quy mô

Trong số 8 nhóm đất của Long An được thống ké thi đất phèn chiếm điện

tích lớn nhất vả xuất hiện ở cả 13 huyện. Còn so với 2 tỉnh còn lại trong tiểu vùng

DTM là Đồng Tháp và Ti ién Giang thi Long An chiếm hơn 50% diện tích dat phèn.

Bảng 3.1. Tài nguyên đất tỉnh Long An

Nhóm đât cát Tim Mộc Hóa

4.080 Châu Thành, Cin Đước, Cần Giuộc

Tân Hưng. Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân

Thanh, Thạnh Hóa, Đức Huệ. Đức

Nhóm dat phèn 208.449 : :

Nhóm đắt phủ sa 74.099 sẽ Tân An, Tân Hưng. Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thanh Hoa, Đức Huệ. Đức

Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Châu Thành, Hòa, Bến Lức. Thủ Thừa, Châu Thanh,

Tân Trụ, Can Đước, Cần Giuộc

Nhóm dat lây và

Tân Trụ, Can Đước, Cần Giuộc

than bùn

Tân An, Tân Hung, Vĩnh Hưng. Mộc

Hóa, Tân Thanh, Thạnh Hóa, Đức Huệ.

48

Thạnh Hóa. Đức Huệ. Đức Hòa, Bên

Lức, Thủ Thừa, Châu Thành. Tân Trụ.

Cân Dước, Cần Giuộc

(Nguon: Phan viện Quy hoạch- Thiết ké nóng nghiệp}

Theo Địa li tự nhiên các tinh và thành phé của Lê Thông (2003) thì diện tích đất phèn của tinh Long An là 266.990 ha (chiém 69,4% diện tích dat tự nhiên của tỉnh). là tinh có điện tích đất phèn lớn thứ hai của ĐBSCI.. Nhưng theo số liệu

thông kế năm 2011 thì dén tích trên giàm đi 58.541 ha.

Hiện nay, quy mô đất phèn có xu hướng tiếp tục giảm do nhiều biện pháp cải

tạo đất phèn đã được áp dụng vả dem lại hiệu quả. Những vùng đất phén giờ đã hôi

sinh, mọc lên những khu vườn. những ruộng lúa...

3.1.1.2. Cơ cấu sử dụng đất phèn

Cơ cau sử đụng đất phén có sự thay đối theo thời gian phụ thuộc vào phương hướng phát triển của tỉnh, khả năng cải tạo cũng như nhu cầu của người dân. Tuy nhiên sự thay đổi đó cho thấy kết quả khả quan trong việc giảm dan diện tích đất

phèn hoang hóa, đồng thời trên những vùng phèn chưa cải tạo xong thi nhiều mô

hình sản xuất phù hợp được đưa ra nhằm khai thác tốt giá trị của loại đất nảy.

Theo kết qua nghiên cứu của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Can Thơ củng một số nha nghiên cứu Nhật Ban thì điện tích đất phén của Long An được sử dụng

trong lâm nghiệp khoảng 64.236 ha (Trong đó, có khoảng 61.690 ha rừng tram và

2.546 ha rừng bạch đản), cho nông nghiệp khoảng 131.065 ha (gồm khoảng 48.244

ha lúa | vụ. 60.431 ha lúa 2 vụ vả khoảng 22.390 ha cây khác), điện tích đất phén

còn hoang hoá khoảng 13.148 ha.

Diện tích đất phèn được sử dụng trong làm nghiệp chủ yếu là để trồng các cánh rimg tram và bạch đàn, chiếm 30.8% diện tích dat phén của tỉnh vả chiếm gắn

90% đất lam nghiệp. Các cảnh rừng tram va bạch dan phân bỏ ở hau hết các huyện

49

của tỉnh nhưng tap trung nhiêu nhất la ở các huyện Tân Hung, Tân Thanh. Mộc

Hoa, Vĩnh Hưng, Thạnh Hoa, Đức Hoa, Đức Huệ.

Nếu trước đây dat phẻn chi trồng được tram thì hiện nay, trên đắt phẻn người nông dân có thé trồng được nhiều loại cây khác. Từ một vụ lua, người nông dân các

huyện hiện nay đã trông được từ 2 đến 3 vụ, sản lượng lúa cũng không ngừng tăng

lên. Ngoài ra, những năm gân đây, người dân thực hiện chuyển đổi cơ cầu cây

trồng, một số loại cây chịu được phén như chanh, mía, khóm, khoai mỡ,... được trồng phô biên Những loại cây nảy cũng đem đến thu nhập cao cho người nông

dan. Qua thời gian cải tao lâu dài, người dân đã làm chủ được những vùng dat phẻn.

đưa chúng vào sản xuat và thu được năng suất, sản lượng cao. Từ đó đời sông người

nông dan cũng được cải thiện, nhiều hô gia đình làm giàu trên chính mảnh dat phèn trước đây bị bỏ hoang. Diện tích dat phén sử dụng trong nông nghiệp chiêm khoảng 62.9% diện tích đất phẻn của tỉnh.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất phèn trong

nông nghiệp tinh Long An (2003)

® Lúa Ì vụ

" Lúa 2 vụ

* Cây khác

Long An còn khoảng hơn 13 ngàn ha đất phèn hoang hoa, phén nang, chưa được cải tạo va đưa vào sử dụng (chiếm 6,3% diện tích đất phèn của tinh). Phản lớn dat hoang tập trung ở các xã Thạnh Lợi (Ben Luc), Thanh Long (Thủ Thừa), Binh

Hoa Nam (Đức Huè). Tân Bình (Tân Thạnh) Nhưng so với những nắm trước đây

thì diện tich trên đã giám đi nhiều và trong tương lai sẽ còn tiếp tục giảm nhờ các

biên pháp cải tao đất phẻn.

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu sử dụng đất phèn tỉnh Long An

(2003)

= Lâm nghiệp

# Nông nghiệp

* Dat hoang

3.1.2. Một số loại cây trồng trên đất phèn

3.1.2.1. Cây lúa

Cây lúa phát triển mạnh nhất trong khoảng nhiệt độ từ 26 — 28°C, tổng tích ôn cần thiết cho cây lua trung bình là 3.500- 4 500°C đổi với các giống lúa trung mùa và khoảng 2,500- 3000°C đối với các giống lủa ngắn ngày Long An có điều

kiện khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa với nhiệt độ trung bình khoảng 27,2 - 27,7°C, tông nhiệt lượng năm khoảng 9.700- 10. 100°C.

Ngoài ra, số giờ năng cũng doi dao từ 2 500- 2.800 giờ, đáp ứng được nhu cầu sinh trưởng của cây lủa. Do đó, Long An có thể trồng lua nhiều vụ trong năm.

Lượng mưa có tinh chất quyết định đối với các vụ lua trong năm. Trung bình một vụ lua 5 tháng thi cây lúa can khoảng 1.000 mm. Long An có lượng mưa trung bình tử 1.350 - 1.880 mm có thé đáp ứng nhu cầu vé nước cho cây Ika. Tuy nhiên, lượng mưa phân bé không đều gây ngập ung nhiễu nơi trong mùa mưa, mùa khô lại

không đủ nước tưới. Vi vậy, công tác thuy lợi rat quan trọng trong canh tác cây lúa

Pat trồng lúa cần giảu dinh dưỡng, nhiều chat hữu cơ, tơi xốp, thoảng khí, kha năng giữ nước, giữ phân tốt, tang canh tac day dé bộ rễ ăn sâu, bam chặt vào đất va huy đông nhiều dinh dưỡng nuôi cây. Trên đất phù sa, cây lúa sinh trưởng và phát triển

tốt nhất. Thông thường với pH lớn hơn 3,7, ham lượng SO,” khoảng 0.3%; AI*”

không quả 900 ppm, Fe" không vượt qua 1800- 2000 ppm, CI’ không quá 0,1% có

SI

the trong lúa được. Trên những vùng đất phèn như Tho Thừa. Tân Thạnh.... năng suất lúa những năm dau mới cải tạo không cao. chỉ khoảng 3- 4 tan/ha. Sau vai năm cải tao, nang suất tăng lên 5 -7 tắn/ha, Chính vi vậy, diện tích đất phèn bị bó hoang

ngày cảng thu hẹp lại trong nhiều năm nay. Việc cai tạo dat phèn đã góp phân nang

(Nguôn: Phan viện Quy hoạch và Thiết kê Nông nghiệp miễn Nam)

Năng suất lúa trên đất phèn hiện nay cũng tương đương với các loại đất khác

néu chăm sóc tốt và đúng kĩ thuật. Năng suất vụ Đông Xuân ước tính đạt khoảng 4- tan/ha, vụ Hè Thu khoảng 3,5- 4 tan/ha. Dat phèn sau 5 năm cải tạo có the đạt nang

suất 5- 7 tần/ha.

3.1.2.2. Cây đứa (khóm)

Dita là cây ăn quả nhiệt đới, ưa nhiệt độ cao. Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ

20- 30°C. Cây dứa có thé sinh trưởng ở nơi có lượng mưa thắp 600- 700 mm/nam với mùa khô kéo dải nhiều tháng cho đến những vùng có lượng mưa nhiều 3.500- 4.000 mm/năm. Vẻ dat, cần có tang mat xốp. nhiễu min vả chat dinh dưỡng. thoát nước tốt trong mùa mưa. Cây dứa thích hợp với đất chua, độ pH từ 4.5 - 5.5. kể cả trên đất phén có độ pH bằng hoặc dưới 4 cây dita van sông tốt. Với những đặc điểm

sinh thái như vậy, cây đứa rat thích hợp với vùng dat phèn của tỉnh Long An. Chính vi thể, nhiều năm gần đây, cây đứa được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trong tinh, nhiều nhất là ở Bến Lie, Thủ Thừa, Đức Hoà.

32

Năm 2007. sản lượng đứa Long An đạt 27.000 tan. Dứa Bên Lite nỗi tiếng khắp miễn Nam và được xếp vào Top 50 đặc sản trái cây nổi tiếng Việt Nam.

3.1.2.3. Cay tram

Cây tram phát triển mạnh ở vùng nhiệt đới nóng dm, sinh trướng tốt ở vùng có nhiệt độ trung bình tối đa khoảng 31- 33°C vả trung bình tối thấp khoảng 12- 22°C. Tram phan bé ở nơi có lượng mưa trung bình khoảng 1.300- 1.700 mm vả có

gió mùa điển hình. Tram cỏ khả nang thích nghỉ va phát triển trên các vùng dat phẻn. đất chua, thành phan cơ giới nang, pH từ 3- 3.5, Al’ từ 1.000- 1.500 ppm,

SO,” từ 0.4 - 0.6%. Với những đặc điểm như trên, cây tram sinh trưởng rất tốt trên những vùng đất phèn của tỉnh Long An.

Phan lớn diện tích đất phén của tinh được sử dụng trong lâm nghiệp dé trồng tram. Đây là loại hình chuyển đối cây trồng mang lại gia trị sinh thái kinh tế cao

đang được khuyến khích phát triển mạnh ở Long An từ năm 2000 đến nay.

‘Theo kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoà An, Dai học Can Thơ và các nhà nghiên cứu Nhật Bản vao năm 2003 thì diện tích rừng tram cấp huyện tỉnh Long An năm 2003 được nêu trong bảng 3.3.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn tỉnh Long An (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)