2.1.3.1. Địa hình
Địa hình Long An bang phẳng, có xu thé thấp dan từ phía Bắc - Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam, trong đó khu vực phía Bắc và Đông Bac tương đổi cao, khu vực Đồng Tháp Mười thắp, trũng. chiếm 66.4% diện tích đất tự nhiên thường xuyên bị ngập lụt hàng năm. Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vam Có Đông va
Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chẳng chit. Phin lớn diện tích của tính Long
An được xếp vào vùng đất ngập nước. Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc vả Đông Bắc.
2.1.3.2. Khí hậu
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mua. Do tiếp giáp giữa 2
vùng, cho nên khí hậu tỉnh vừa mang các đặc tính chung của vùng ĐBSCL lại vừa
mang những đặc tính riêng biệt của vùng Đông Nam Bộ.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7°C. Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất (28,9°C). Tháng | có nhiệt độ thấp nhất (25.2°C).
Số giờ nắng trong năm tử 2.500 - 2.800 giờ, binh quân khoảng 6,8 - 7,5 giờ/ngày. Tổng nhiệt lượng trong năm khoảng 9.700 - 10.100°C. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 2 - 4°C.
Độ ẩm tương đối trung bình hang năm là 80 - 82%.
34
Luong mưa trung binh hang nằm dao động từ 1.350 đến 1.880 mm. 90%
lượng mưa trong năm tập trung vao mùa mưa (tử thang 5 đến tháng 10). Mưa phân bỏ không đều, giảm dan từ khu vực giáp ranh TP. HCM xuống phía Tây và Tây
Nam. Các huyện phia Dong Nam gan biên có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm x6i mỏn ở vùng gò cao; đồng thời mua kết hợp với triều, lũ gây ra ngập úng.
ảnh hưởng đến sản xuất và đời sông của cư dân.
Chế độ gió: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có giỏ Dong Bắc, tan suất 60 - 70%; mùa mưa từ tháng Š đến tháng 10 có gió Tây Nam với tan suất 70% từ biên thỏi vào, mang hơi nước, gây mưa nhiều.
2.1.3.3. Thổ nhưỡng
Phan lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phù sa bdi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên dat có dang cấu tạo bở rời, tinh chất cơ lý rat kém: các vùng thắp. trùng tích tụ nhiễu độc tổ làm cho dat trở nên chua. Vẻ cơ bản, Long An có 6 nhóm dat chính:
> Nhóm đất xám bạc mau: phân bỏ doc theo biên giới với Campuchia; bao gồm các huyện Đức Hoa, Đức Huệ. Mộc Hoá va Vĩnh Hưng: cao từ 2- 6 m so với mực nước biển. Nhóm đất này chiếm khoảng 21.09% diện tích tự nhiên toản tỉnh.
Dat được khai thác tương đối sớm; có khả năng trồng các loại lúa, mia, lạc. Do địa
hình cao thắp khác nhau nên chịu tác động của quá trình rửa trôi và xói mỏn.
> Nhóm đất phù sa ngọt: phân bó chủ yếu ở: Tân Thạnh. Tân An, Tân Trụ.
Can Đước, Bến Lức, Châu Thanh va Mộc Hoá. Nhóm đất nay chiếm khoảng
15,24% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá. thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
> Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: phân bố ở các huyện Cân Dude, Can Giuộc,
Châu Thành, Tân Trụ. Nhóm đất này chiếm khoảng 1,26% điện tích tự nhiên toàn
tỉnh. Đất có ham lượng định dưỡng khá, nhưng thường bị nhiễm mặn trong mùa khô, nên còn hạn chế trong sản xuất lương thực. Vùng nhiễm mặn nang thường trồng các loại dừa nước, sú, vet, đước....
35
>ằ Nhúm đất phốn: phần lớn nằm trong vựng Đồng Thỏp Mười, giữa 2 con
sông Vam Có Đông- Vam Có Tay. Nhóm dat này chiếm khoảng 42.2% diện tích tự
nhiên của tinh, Dat cỏ ham lượng độc tế (CF, AI'", Fe?" và SO,”) cao, muốn trồng
lua phải tiến hành cải tạo.
> Nhóm đất phèn nhiễm mặn: phần lớn phân bố ở các huyện phía Nam gần cửa sông Soai Rap, chiếm khoảng 3.9% diện tích tự nhiên của tỉnh, thường bị nhiễm
mặn vào mùa khô.
> Nhóm đất than bùn: phân bố ở phía Nam huyện Đức Huệ. giáp với huyện
Thạnh Hoá. diện tích không đáng kẻ.
2.1.3.4. Thuy văn
Long An có mạng lưới sông. ngòi, kênh rạch chẳng chit ni lién nhau, chia cắt địa ban tỉnh thành nhiều vùng. Nổi bật trong mạng lưới sông, rach nay là hai
sông Vảm Có Đông và Vàm Có Tây. Hai con sông gặp nhau tại 3 huyện Tân Trụ,
Châu Thanh, Can Dude hợp thành sông Vam Cỏ dai 35 km, rộng trung bình 400 m.
đỗ ra cửa sông Soài Rạp vả thoát ra Biển Đông.
Chế độ thủy văn của Long An chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triểu không đều của biển Đông qua cửa sông Soai Rạp. Thời gian | ngảy triéu lá 24 giờ 50 phút, một chu ky triéu là 13 - 14 ngày. Vùng chịu ảnh hướng của triều nhiều nhất là các huyện phia Nam quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong
năm. Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3.5 - 3.9 m. Biên độ triéu cực đại trong tháng từ 217 - 235 cm tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hoá.
Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng de dọa xâm nhập mặn vào vùng
phía Nam của tinh. Mùa khô, khi mực nước trên 2 con sông Vàm Cỏ xuống thấp,
triều sẽ xâm nhập sâu vào nội đông. gây nhiễm mặn nhiều vùng trong tinh.
Lưu lượng nước của sông Vam Cỏ thấp hơn rất nhiều so với lưu lượng nước sông Cửu Long. Do đó. nguồn nước mat của Long An không được đôi dao, chất lượng nước còn hạn chế. Trữ lượng nước ngằm của tỉnh cũng không nhiều, chất lượng cũng rất kém: phan lớn nước ngảm phân bỏ ở độ sâu từ 50 - 400 m thuộc 2
36
tang Pliocene - Miocene. Tuy nhiên, tỉnh có nguồn nước khoáng rất phong phủ, đang được khai thác tốt.
2.1.3.5. Sinh vật
Long An có nguồn tài nguyên sinh vật rất phong phú va đa dạng. với đặc thi tự nhiên gồm nhiều hệ sinh thái đất ngập nước: nước Ig, nước man, nước ngọt, nhiễm phẻn....
Tính đến năm 2000, diện tích rừng của tỉnh Long An có 44.481 ha, tỷ lệ che phủ rừng chiếm 17,15%. Cây tram và cây bạch dan là hai loại cây trồng chủ yếu với tổng trừ lượng khoảng 1,26 triệu mì gỗ tram va bạch đàn. Ngoài ra, Long An còn có
khoảng 175 triệu cây phân tán.
2.1.4. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.1.4.1. Dân cư
Long An là tỉnh có quy mô dân số trung bình ở khu vực DBSCL. Theo thông tin từ Tống cục Thống kê, năm 2009 dân số của tinh là 1.438.500 người, đứng thứ 5 khu vực, sau các tỉnh: An Giang, Kiên Giang. Tiền Giang. Đồng Tháp.
Dân số Long An tăng nhanh qua các thời kỳ và có xu hưởng chậm lại trong những năm gần đây. Tại cuộc tổng điều tra dân số lần thir nhất vào ngày 01-10- 1979, dân số Long An là 949.200 người, chiếm tỷ lệ 1,8% cả nước, đứng hang thứ 8 ở ĐBSCL. Tại cuộc tổng điều tra dân số lần thứ 2 vào ngảy 01-04-1989, dan số ca tinh là 1.120.204 người. Tại cuộc tổng điều tra dan số lần thứ 3 vào ngày 01-04- 1999, dân số Long An là 1.306.202 người. Theo số liệu tổng điều tra dân số lần thứ 4 vào ngày 01-04-2009 được công bố trên website tỉnh, dân số Long An là
1.436.066 người.
Mật độ dân cư trung bình năm 2009 của tinh là 320 người/kmỶ. đứng thử 11
khu vực ĐBSCL (cao hơn các tình: Cà Mau. Kiên Giang), thấp hơn mật độ trung
bình khu vực (425 người/km°) (Nguồn: Tổng cục Théng kê). Trên địa ban tinh, dan cư phân bé không đều. Phan lớn cư dan sinh sông ở khu vực phía Nam và Đông
Nam với mật độ trung bình khoảng 600 người/kmỶ. Trong khi đó. khu vực DTM ở phía Tây Bắc tinh dân cư rất thưa thớt, mat độ khoảng 150 người/kmỶ. (Số liệu năm
3?
2003. Địa lý Các tính vả thành phế Việt Nam, NXB Giáo dục năm 2006. Tập 6.
trang 378). Thành phố Tân An có mật độ cao nhất (1.049 người/km?); kế đến là các huyện Can Đước (742 ngudi/km’), Cần Giuộc (736 người/km”), Châu Thanh (658 người/km”); thấp nhất là các huyện Tân Hưng (79 người/km”). Thạnh Hoá (107 người/km”). Vĩnh Hưng (108 ngudi/km’). (Tập bản đồ hành chính 64 tỉnh. thành
phô Việt Nam, NXB Bản đồ, 2004).
Phan lớn dan cư của tỉnh phân bế ở nông thôn. Ty lệ dân thành thị thấp và
tăng chậm. Năm 1995, tỷ lệ dân thành thị là 14,31%, năm 2003, tỷ lệ này là 16,75%
(Địa lý các tinh và thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục. 2006, Tập 6, trang 379).
Dân thanh thị tập trung ở nội ô thành phố Tân An va 15 thị tran ở các huyện.
Long An là tỉnh có dân số trẻ. Theo kết quả điều tra dân số năm 2009 đăng trên Website tỉnh, số trẻ em đưới 15 tuổi là 361.497, chiếm 23,78% dân số tỉnh; sé
người từ 15 đến 59 tuổi là 967.987, chiếm 67.4% dan số tỉnh.
Long An là tỉnh có nhiều dân tộc cùng cư trú, trong đó người Kinh chiểm số lượng áp đảo, kế đến là người Hoa, người Khmer. Theo kết quả điều tra dân số năm 2009 đăng trên Website tỉnh, dân tộc Kinh có 1.431.644 người, chiếm 99,69% dân số tinh; dân tộc Hoa có 2.690 người, chiếm 0,18%; dan tộc Khmer có 1.195 người,
chiếm 0,08%; còn lại là các dân tộc khác.
Về tôn giáo, đa số dân Long An khong theo tôn giáo, tuy nhiên, trên địa bản tinh cũng có khá nhiều tôn giáo như: Phật giảo, Cao Dai, Công giáo, Tin Lành, Hoa Hao... Theo kết quả điều tra dân số năm 2009 đăng trên Website tinh, có đến
§5,579%% dân số không theo dao, 8,71% người theo đạo Phật, 3,09% người theo đạo
Cao Dai, 2,16% người theo Công giáo.
2.1.4.2. Kinh tế
Long An nam trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp TP. HCM, lại la
cửa ngd của vùng Tây Nam Bộ, nên luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các
nha dau tư. Những yếu tế này góp phan thúc đẩy kinh tế của tinh phát triển nhanh
mạnh trong những năm qua.
38