3.2.1.1. Quy mô
Trong số 8 nhóm đất thống kê được ở Long An thì đất mặn có quy mô khá nhỏ, xếp thứ 5 sau đất phèn, dat phù sa, dat xám. dat khác và sông rạch. Dat mặn
chi phân bố tập trung ở 3 huyện trong tỉnh là Châu Thành, Can Đước, Cần Giuộc.
Dat mặn tỉnh Long An chiếm khoảng 0,54% dat mặn của ĐBSCL.
57
® Nhóm dat man
® Nhóm dat phèn
® Nhóm dat phủ sa
= Nhóm đất xám Dat khác
Theo thông kê của Phân viện Quy hoạch va Thiết kế nông nghiệp miễn Nam năm 2002 thi diện tích dat mặn của Long An la 3.090 ha (chiếm khoảng 0.42% diện tích đất mặn của ĐBSCL). Nhưng đến năm 2011, điện tích dat phèn của tỉnh tăng
thêm 990 ha
Nhìn chung, diện tích đất man Long An nhỏ, biển động không nhiều Su tăng nhẹ của diện tích là do thời tiết ngày cảng bat thường, biến đổi khí hậu, làm cho
nước mặn xâm nhập sâu hơn vảo ruộng đông lam mặn hoa dat đai
Đặc biệt là vùng phia Đông của tính Long An nhiễm mặn vảo mùa khô qua các năm ngảy cảng tiến sát đến biên giới Campuchia Diéu đó chúng tỏ pham vi đất
bị man hoa ngảy cảng tăng lên
58
59
3.2.1.2. Co cấu sử dụng đất mặn
Diện tích dat mãn Long An tuy nhỏ nhưng hiện nay cũng được khái thác va
đưa vao sử dụng phục vụ phát triển kinh tế của tinh
Theo số liệu thống kẻ năm 2002 vẻ hiện trạng sử dung dat mặn của tinh Long An thi diện tịch đất mặn sử dung cho nông nghiệp lá 2 342 ha, cho lâm nghiệp lá 706 ha, dat hoang hoá là 12 ha và các loại đất chuyên dùng là 30 ha
8 Dat ndng nghiệp 8 Dat lam nghiệp
® Dat hoang hoá
® Dat chuyên dùng
Những năm gắn đây, do sử dung biện pháp cải tạo dat mặn có hiệu quả, người dân áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật vào canh tác đã phan nào làm thay đổi diện tích cũng như cơ cầu sử đụng dat mặn. Diện tích dat mặn sử dụng cho nông
nghiệp khoảng 3 226 ha, cho lâm nghiệp khoảng 800 ha, đất hoang hoá khoảng 11
ha va dat chuyên dùng khoảng 43 ha
8 Nông nghiện 8 Lam nghiệp
® Dat hoang hoá
m Dat chuyên dùng
3.22. Một số loại cây trồng, vật nuôi sinh trưởng trên đất mặn
3.2.2.1. Cây đước
Cây dude mọc ở vùng nhiệt đới va ả nhiệt đới, trong bùn lay của vùng bờ biển, Ré đước chịu được mặn và hút được dinh dưỡng tử trong nước biển. Lá cứng, có mảng sap dé giữ nước. Trong lá có tuyến thải mudi để thai muối thừa ra khỏi cơ thé. Chính vì thé mà cây đước được mệnh danh là “nhà máy lọc nước biển thành nước ngọt mau xanh”. Cây đước với bộ rễ rộng vả vững chắc trở thành “‘vé sĩ” của dat đai vi nó có khả năng ngăn sat lở đất va mở rộng diện tích ra phía biển
Cây đước cùng nhiều loài cây khác như mắm, ban, vẹt,.. tao nên hệ sinh
thai rừng ngập man phong phú, vừa có tác dụng bảo vệ đa dạng sinh học vừa có vai
trỏ phỏng hộ, giữ đất,
3.2.2.2. Tôm sé và tôm thẻ chân trắng
Tôm sú vả tôm thẻ chân tring lả hai loài tôm nước mặn hiện nay được nuôi kha nhiều ở các huyện Cần Đước, Can Giuộc, _ Các loại tôm nảy đem lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong nhiều năm vừa qua tôm bị địch bệnh (bệnh dém trắng) gây thiệt hai cho người nông dân Năm 2010, bệnh dom trắng đã gây thiệt hai
khoảng 744 ha, chiếm 36,8% diện tích đã thả giống Thiệt hai nang nhất ở các xã
6l
SniowtiM | ùIS | same | 1ó | Zóm | Z8.
DmUSđS | - T TW [ B8 ] 205 ] s47.
Snsmtim | - ] 28 | 288 | sZm [a5
(Nguôn: Sở Nông nghiệp và Phat triên nông thôn tinh Long An)
Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy diện tích tôm sú có chiều hướng giảm do dịch bệnh và do giá tôm không ôn định. Trong khoảng thời gian 201 1-
2012, tôm thẻ chân trắng đã “dé bẹp” tôm sứ vì có thể nuôi tôm thẻ chân trắng với mật độ cao gấp 2- 3 lần tôm sủ. hệ số thức ăn thấp hơn. thời gian nuôi ngăn hơn và bệnh trên con tôm thẻ chân trắng cũng ít hơn tôm sú. Theo các chuyên gia thuỷ sản, một trong những lợi thé của tôm thé chân trăng là thời gian thu hoạch nhanh (70- 80 ngày), người nông dân thu lợi nhuận cũng nhiều hơn. Chính vì vậy người nuôi có xu hướng chuyển từ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng.
3.3. Đánh giá
3.3.1. Tinh hình khai thác và sử dụng đất phèn và đất mặn ở Long An
Trước đây đắt phèn, đất mặn xem như là loại đất chết, không thich hợp dé sản xuất nông nghiệp. Nhưng qua quá trình cải tạo lâu dài, đất phèn và đất mặn được đưa vào sử đụng và đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần cải thiện cuộc sống của
người nông dân.
Quá trình khai thác đất phèn, đất mặn phục vụ cho hoạt động nông- lâm- ngư
nghiệp đã đạt được một số kết quả khả quan.
Diện tích đất phèn và dat mặn bị bỏ hoang giảm mạnh. Trên những ving đất phèn.
đất mặn, nhiều loại cây trong vật nuôi sinh trường và phát triển mạnh mẽ. Môt phan
là nhờ vào những biện pháp cải tạo đất, làm cho những vùng đất nảy hôi sinh. Một phân là việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật. đặc biệt là trong lựa chọn giếng cây trong phù hợp với đặc tính của hai loại dat nay, từ đó khai thác được giá trị của đất phèn va đất man.
Phá thể độc canh cây lúa, trồng trên đắt phén những loại cây có giá trị kinh tế
cao, phủ hợp hơn với đất phèn như day, mia, đứa,... Trên đất mặn, người nông dân cũng tiền hành nuôi tôm. Điều này góp phần làm đa dạng hoa cơ cấu cây tròng. vật
nuôi, phù hợp với chủ trương, chính sách của nhà nước.
Hệ thông kênh mương xả phèn, mặn, các công trình thuỷ lợi cung cấp nước ngọt cho tưới tiêu và cải tạo đất đã được chú ý đầu tư. Điều này góp phần rất lớn
vảo việc cai tạo đất phèn. mặn.
3.3.2. Những mặt tồn tại trong việc thác và sử dụng đất phèn và đất mặn ở
Long An
Hệ thống kênh mương. các công trình rửa phèn, ngăn mặn đem lại hiệu qua cao nhưng nếu đào không đúng cách sẽ gây hiện tượng rỏ phèn xuống vùng khác.
Những vùng xa sông vẫn thiếu nước ngọt trong mùa khô. Điều này ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho cây trồng và việc xả phèn, mặn cho đắt.
Cơ cấu cây trồng và xu hướng sử dụng đất ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Tuy nhiên, cây lúa vẫn giữ một vị trí quan trọng đù một số nơi không đem lại giá trị cao. Các cây trồng khác thì không ôn định về thị trường. về giá cả, không có
dau ra sản pham,... nên dẫn đến tinh trạng người dân 6 ạt phá bỏ cây này để trong cây khác, sau đó gặp các trở ngại nói trên thi lại quay vẻ với cây lúa. Chính vi vậy ma việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng diễn ra hết sức chậm chap và không dn định.
3.4. Một số biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn 3.4.1. Đất phèn
3.4.1.1. Biện pháp thủy lợi
> Xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng
Việc xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng đem lại hiệu quả rất cao trong
việc rửa phèn trên déng ruộng. Dé đạt hiệu quả cao nhất, trước khi xây dựng hệ
63
thong kênh mương can chú ý đến kĩ thuật “né lũ ém phèn”. Theo TS Mai Thanh Phụng. kĩ thuật này vừa ém phẻn ở tang sâu, vừa rửa phèn ở tang mặt. Vào đầu mùa khô. khi mặt đất vừa ráo thi người nông dân cày đất lên nhưng chi cay cạn trên lớp đất mặt chừng 10- 15 cm, trảnh lật lớp đất phèn ớ dưới lên nhằm “ém” phèn ở tang sâu. Sau đó mới tiễn hanh đảo kênh va đắp bở hoàn chỉnh. Trong mỗi 6 ruộng cũng dao thêm những con mương thoát phèn giáp vòng để việc rd phèn xuống mương được nhanh vả thuận lợi. Đến khi lũ vẻ, với lượng nước nhiều sẽ cuốn đi mọi thứ phèn độc hại thoát qua hệ thông kênh mương. Khi lũ rút chỉ còn lại lớp phù sa mới được bồi đắp trên mặt ruộng.
Về mô hình kênh mương nội đồng thì có nhiều tác gid đưa ra ý kiến khác nhau. TS Lương Văn Thanh và Th§ Lê Thị Siéng đề xuất xây dựng hệ thống tưới tiêu kết hợp. Kênh tưới đồng thời là kênh tiêu cấp cuối trong trường hợp can tiêu.
Khi chất lượng nước trên hệ thống kênh tưới. tiêu tốt thì có thể mé đồng thời ca cửa lấy nước và cửa tiêu nước để lấy nước tưới.
Hoặc cũng có thể thiết kế hệ thống kênh mương như sau: Một mương xả phèn với độ sâu I- 1,2m, rộng 1,5- 2m và nối với kênh nguồn. Trong mỗi ruộng nên làm những mương giáp vòng quanh ruộng để xả phèn, bề rộng vả sâu chỉ cần
khoảng 50- 70cm. Đối với những ruộng lớn thì nên xé thêm các mương xương cá
trên ruộng nếi với các mương giáp vòng để xả phèn tốt hơn.
> Rửa phèn bằng nước lũ
Khả năng rửa các độc tế trong đất phén nhờ biện pháp sử dụng nước lũ cuối
vụ rửa phèn có hiệu quả rất lớn. Biện pháp nay có thé làm ham lượng nhôm di động
giảm 45%, ham lượng sắt tổng số giảm 42% và hàm lượng SO,” giảm 55%. Có thé
dùng nước lũ rửa phèn bằng cách bừa trục theo công thức sau:
~ Công thức 1: (1:1:1): Cay trước lũ 1 lần (sau khi thu hoạch), trục trước lũ | lân, trục sau lũ làm đất 1 lần.
⁄ Công thức 2: (1:1:2): Cay trước lũ 1 lần (sau khi thu hoạch), trục trước lũ 1 lan, trục sau lũ làm đất 2 lan.
64
Y Công thức 3: (1:2:2): Cay trước lũ 1 lần (sau khi thu hoạch), trục trước lũ 2
lân, trục sau lũ làm đất 2 lần.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích một số thông số chính trong đất phèn trước và sau lũ có áp dụng biện pháp bừa, trục đất đầu mùa lũ và cuối mùa lũ (1:1:2)
Thờigian | Độsâu tầng đất LHFe;
Lay mau Trước mùa lũ 0- 30cm 3,52 | 1.763 1.103
7/1999 Lây mẫu
635 d
12/1999
(Nguồn: TS Lương Văn Thanh, Thể. Lê Thị Siêng)
Biện pháp này đem lại hiệu quả cao trong việc cải tạo đất phèn. làm giảm rõ
rệt các độc tổ va tăng độ pH trong đất.
> Rửa phèn bằng kĩ thuật lên liếp
Biện pháp này có thể áp dụng cho các vùng đất phèn trung bình, nặng, tang
phèn nông, thiếu nước ngọt, chưa xây dựng được được hệ thống kênh mương nội
đồng hoàn chỉnh. Trên bề mặt các liếp phải được phủ rom, ra nhằm hạn chế sự thoát hơi nước. Khi mưa đầu vụ đến, nước mưa sẽ rửa phẻn trên các liếp.
Trong các rănh liếp, cần giữ nước ở mức 0,2- 0,3m để hạn chế khá năng oxi
hoá ting pyrite hình thành các sản phẩm gây chua và hạn chế kha năng mao dẫn các
muỗi phèn từ ting sâu lên tang dat mặt.
(1) (2)
Tầng phèn
Hình 3.1. Mô hình lên liếp rửa phèn
Biến pháp nay giúp hình thánh tang dat mới trên mắt va chôn vúi ting dat cù di Khi lên licp cũng cân chú ý thêm
(1) La sat vi mương xan xuống tang phen, nước chua gây xi phen
(2) La đúng vi chi đảo hết tang dat cũ, đảo mương rong. tang dat mon sẽ day
hon va he so su dựng dat sẻ cao hon
> Biện pháp tiêu ngầm
[rong thực tẻ sản xuất, không phái nơi nao cũng có lũ hoặc co lương nước ngọt lớn dé rửa phen. do đỏ tiêu ngầm cũng lá môi trong những biện pháp rưa phen hữu hiểu
Biên pháp nay có thé không chẻ mực nước ngâm ở một chiếu sâu nhật định,
không dé cho dat bi nhiém phèn, nhiém mãn lại Đông thời. nó lam tăng kha nẵng thắm thấu theo chiếu ngang va chiếu đứng cua đất can cải tạo, tạo điểu kiện thuận
lơi cho việc cải tạo dat bang biện pháp thuy lợi
Biển pháp tiểu ngắm có thé áp dụng bang các hình thức
Tiêu ngắm bang ông PVC
Tiêu ngâm bang ông sành
Y Tiêu ngâm bang ong cát
v Tiêu ngâm băng hỏ cảnh cây
Hình 3.2. Tiêu ngằm bằng bó cành cây Hình 3.3. Tiêu ngầm bằng ống cát
Hình 3.4. Tiêu ngầm bằng ống sành Hình 3.5. Tiêu ngầm bằng hang chuột
3.4.1.2. Biện pháp hóa học
Pat phèn nghèo đạm, lân dé tiểu, canxi, kali. Chính vi vảy, để cải tạo đất
phen, người ta thường bón thêm các loại phan giảu canxi, lan, kali. Bon phan vừa
cung cap chat dinh dưỡng cho cây trồng vừa góp phan hạn chế su hoạt đông của các
độc chat cỏ trong dat phèn, nâng đô pH của đắt
ằ Bún vụi
Có nhiều loại vôi, vôi công nghiệp CaCOy, vôi tôi hay vôi ngâm trong nước, vôi nung CaO. Vôi có thé khử được phèn vì OH tạo ra từ vôi có thé khử HỶ trong
đất
CaCO, + 2HyO ——> Ca(OH), +H;CO;
Ca(OH) + H;SO, —* CaSO, + 2H;O
Bón vôi vừa cung cập canxi cho cây trông vừa kết hợp với các độc chất sắt,
nhôm lam chung trở nén bat động va không gay hai được nữa
>ằ Bún lõn
Một số loại lan thương được sử dụng là Ca;(PO4),, CaHPO, Khi lan tác
dụng với dat phẻn cũng tác dụng với ton HỶ làm giám độ chua của đắt Khi bón lân,
67
một phan lân được cung cap cho cây, một phan khác kết hợp với nhôm, sắt tạo kết tủa, khó tan, kim ham sự di động của các độc chat nhôm. sắt giúp cây trông tránh
được ngộ độc phẻn.
3.4.1.3. Biện pháp sinh học
> Trồng một số loại cây cải tạo đất phèn
Dé cai tạo đất phèn, có thé trồng một số cây phân xanh chịu chua như cây củ cai, cây đậu phân lợn.... Day là những loại cây có sức sống mạnh mẽ trong điều kiện khắc nghiệt của đất phèn. RE của nó cỏ thể đâm sâu xuống |- Sm để hút chất
đỉnh đường và nước. Khi chúng chết và mục ruỗng đi, tầng đất mặt sẽ được một lượng dinh dưỡng phong phú. Chúng cung cấp cho dat phèn một lương lớn đạm, lân, kali nhờ vào các nốt san trên bộ rễ của chúng. Bên trong các nót sản chứa vô
vàn vi khuẩn, chúng có thé sử dụng nito trong không khí dé sản xuất ra phân đạm
cung cấp cho cây trồng. Theo tính toán, mỗi mẫu dat trồng cây phân xanh có thé
mang lại 50 kg phân đạm. Ngoài ra, cây phân xanh còn có tác dụng làm giảm nhiệt
độ của đắt, hạn chế sự bốc phèn từ dưới tang sâu và mực nước ngầm lên tang mặt
> Lựa chọn giếng cây trồng
Bên cạnh các biện pháp cải tạo đất phèn thì việc lựa chọn giống cây chịu phèn cũng là một biện pháp cần thiết nhằm biến những vùng đất phèn bỏ hoang trở
thành những cánh đồng mau mỡ.
Khi chọn giống cây trồng chịu phèn cần xác định rõ mức độ chịu phèn của cây, hàm lượng và sự biến động của các độc chất trong dat dé từ đó xác định được don vị đất phèn nao phù hợp với loại cây trồng nao, trong mùa vụ nào và chế độ
dinh đưỡng ra sao.
Một số giống lúa chịu được phèn đang được trồng tại tỉnh hiện nay là VND
95- 20, OM 3536, OM 2963...
Y VND 95- 20: có ngudn gốc từ IR64 được đột biến phóng xạ gamma Co60.
Năng suất trung bình vụ Đông Xuân đạt 6- 8 tắn/ha, vụ Hé Thu đạt 5-7 tắn/ha. Hạt
gạo trong. sáng. đẹp. thích hợp xuất khẩu, cơm mém, déo, Thời gian sinh trướng vụ Đông Xuân là 90- 95 ngày, vụ Hè Thu 95- 102 ngày. Giống hia này chịu phèn khá.
68
Y OM 3536: sinh trưởng mạnh, năng suất trung bình đạt 6- 7 tan/ha. Tham
canh có thé đạt 8- 9 tan/ha. Hạt gạo thon dai, trắng. cơm mềm. Thời gian sinh
trưởng vụ Đông Xuân là 105- 110 ngày, vụ Thu là 85- 90 ngày.
Ngoài ra cũng can lựa chọn một số giống cây an qua, cây hoa màu phù hợp với đất phẻn nhằm tận dụng giá trị của loại đất này.
3.4.1.4. Biện pháp làm đất
Lam đất bao gồm cày, trục hay bừa và san bằng mật ruộng. Đỗi với đắt phèn nhẹ va trung bình có thé cây sâu 20- 25cm, sau một thời gian sẽ làm cho ting canh tác day lên và tăng khả năng khoáng hóa chất hữu cơ, giảm được độc chất. Đôi với phèn nặng. cỏ tang phẻn tiém tang gan tang dat mặt thì không được cay sâu vi như
vậy sẽ vô tình lật cả tầng phẻn lên trên, gây độc cho cây trông.
Khi tiến hành cay ai trên đất phèn cần chú ý: đối với đất phèn nhẹ hoặc trung
bình, có thể tiến hành cay ải nhằm cắt đứt các mao dẫn phèn từ dưới lên trên va tạo
điều kiện cho Fe”" bị oxi hoá thành Fe)” ít gây độc cho cây trồng. Ngược lại, trên dat
phèn nặng thì không nên cay ải vì sẽ tạo diéu kiện cho không khí dé dàng chui xuống bên dưới tiếp xúc với ting phèn và oxi hoá chất sinh phèn tạo thành chất độc.
Việc làm đất nhuyễn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng biện pháp này đối với đất phèn nhẹ và trung bình. Trên đắt phèn nặng. không nên làm đất nhuyễn quá vì nó sẽ tạo thành những mao dan giúp độc
chất đi chuyển từ đưới lên trên va axit nhôm trong đất phèn sẽ có cơ hội giải phóng ra các độc chất nhôm. Mặt khác, khi làm nhuyễn đất, các hạt đất kết dính lại với
nhau lam kha năng thoát phèn, rửa phèn cùng sẻ khó hơn.
Dé áp dụng kĩ thuật ém phèn thì tốt nhất nên làm cho bề mặt ruộng thật bằng phẳng. Nếu bề mặt ruộng chênh nhau quá khoảng 15- 20 cm nên đắp bờ phân ruộng
ra chứ không nên đào dat dé san bang sẽ lấy hét lớp đất mặt ở những chỗ gò đem xuống chỗ trũng và phẻn bên đưới chỗ đất gò sẽ xì lên gây hại.