Trong đó công tác nghiên cứu về hiện trạng khai thác và sử dụng đất ở các huyén thị được tiến hành một cách có hiệu quả đồng thoi đưa ra nhữnh định hướng phát triển vững chắc trong tương
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA DIA LY
C4 LL) &
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GVHD: Th.S NGUYEN TAN VIÊN
SVTH: PHAM THI HOANG DUNG
NIEN KHOA 2001-2005
Trang 2LỜI CẢM ƠN
KHOÁ LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH NHỜ:
Sự hướng dẫn tân tình của thầy: Th.S NGUYEN TẤN VIEN - giảng
viên khoa dia lý trường ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ
MINH.
- Sự giúp đỡ tài liệu của:
se VIEN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP MIEN NAM.
* THU VIỆN TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ
CHÍ MINH.
© SG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NÔNG THON TINH
TIEN GIANG,
Trang 3*
& 2 “II CS ORE PDA SKIN bh hh hh BÁC TS (` hB-<S SA MS* AC AB
4 aR RB RHP PO hk PA RA Bw A
“ << 4 & 4 &4 $ 4 & 4 4 4 4 4Á 4 4 £ 4&4 4 & &4£ & 4 £4 4 4 AA 4 á D
NHAN XET CUA GVHD:
eee i ire ot ere ee et 03540 Ce te eed
Trang 4ak R ROR RRR OR HR HO KR HU KROS SACK LH a0 0
a A^ bh & ROR ROR ROR
» h
ˆ
C X J0) lui lui kh xu xu BN 0,
& © &£ 4 4 © € 4 4 % & &£ & 4 Á 4 ^^ 4 4°4 4 4 4 4 & 4-°a4°7a"6@ &£ 4 ^
a + 2
NHÂN XÉT CUA GV PHAN BIEN:
VỀ t4 2E S208 (ki eee eens ee 4 H4 Renee eee 09 4 240.20 9 99 00 4 0.9 009.24 ROE 9 409 ne mn eee ESTE 00039 0H 9 T1 99900 00 n9 900g 99990099 SE 1909 4009906 404.8 H4 s9 464 s6 96
re ee rr i i tt te tii ee tit) te te tr iT)
Á ĐH 9 1À 4 4 6008900444400 408 4 06 i 014 636 6 400 929 k8 4 6k er et tt ioe 09 09 9 0g 9 09 309 099 09 0 99909995 6 s9 0 err 8 vi k
eerie Sorter re te i fr errr te re tt i it tt tere reer tr tr rer rT rrr rrr rr
eee Ue er 086 06 4 b4 9 044906 6 09 9 Số ki tt tt tite et ttt tt tt tt tt tt ete rT
ẤM H9 1V 1 1096194014394 5600354 :45096499 9949094914990 29290 49494494 %% 0 4949545599990 tie
1194954 tet er ttt) te te tit te te it)
Pen NOLL me OEE OEE RE EMER EEE OE OEE EERE EERE ODE HEE
VV OVS Ft Ý OF SFO VY BP @ OMe PBN CV Soe SN Die Ve Ran f- 8-9 ON
GF BG DD VS—-V—VVS ẨV P 9w w OY -B Be
Trang 5H.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Ill Nội dung nghiên cứu - phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu 4
Ill 1 Nội dung nghiên cứu
IH.2 Phương pháp luận
IHH.3 Phương pháp nghiên cứu
1.7 Đặc điểm sinh vật
PHAN 2: NỘI DUNG VẤN DE 6 Chương 1: TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIÊN - KINH TE XA
HỘI TINH TIEN GIANG.
1.1 TONG QUAN VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN TINH TIỀN
Trang 61.2 TONG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TIENGIANG 17
1.2.1 Dân cư nguồn lao đông của Tỉnh 17
1.2.2 Tinh hình phát triển kính tế trong Tỉnh 18
Chương 2: HIEN TRANG KHAI THÁC VA SỬ DUNG ĐẤT TINH
2.2 ĐÁNH GIA TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 35
2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng đất tỉnh Tiền Giang 49
Trang 72.5 Tình hình biến động đất đai
2.5.1 Nhận xét tình hình biến động đất đai trong 10 năm 1991-1998
2.5.2 Nhận xét tình hình biến động đất dai trong 5 năm 2000-2004
Chương 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NANG ĐẤT DAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT
3.1 Đánh giá tiểm năng đất của tỉnh
3.2 Phương hướng và mục tiêu sử dụng đất
Trang 8Hòa cùng nhịp điệu tăng trưởng và phát triển chung của cả nước, Tỉnh
Tiến Giang đã và dang phấn đấu va tự khẳng định mình.
Là một trong những tỉnh sớm triển khai dự án xây dựng quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, dựa trên đường lối phát triển
công nghiệp hóa hiện đại hoá của cả nước, cùng với phương hướng quy
hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội vùng đồng bằng Sông Cửu Long kết hợp với kết quả nghiên cứu của những chương trình, dự án phát triển ngành
và lĩnh vực của nhiều cơ quan ở Tiền Giang, Tỉnh Tiền Giang đã có những
bước khởi đầu ổn định Trong đó công tác nghiên cứu về hiện trạng khai thác
và sử dụng đất ở các huyén thị được tiến hành một cách có hiệu quả đồng
thoi đưa ra nhữnh định hướng phát triển vững chắc trong tương lai.
Dựa trên ưu thế đó cùng vơi lòng yêu nghề, nhiệt huyết của tuổi trẻ và
sự đồng tinh ủng hộ của khoa Địa ly, Sở Tài nguyên và môi trường, Ủy ban
Tinh, sự giúp đỡ tân tình của GVHD Thầy Nguyễn Tấn Viện, gia đình Tôitiến hành thực hiện khoá luận với để tài: "Hiện trạng khai thác và sử dụng
đất Tỉnh Tiền Giang”
Trang 9Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
PHẨN!
MỞ ĐẦU
I, Lí do chọn để tài.
Đối với sự phát triển và tổn tại của loài người, đất đai có vai trò
quyết định Tính quyết định đó được thể hiện ở các mặt: đảm bảo vấn để
nơi trú ngụ, sinh hoạt sản xuất Không thể thiếu cho con người Chính vì
thế nguồn tài nguyên đất đai là vô cùng quý giá và công tác nghiên cứu về
hiện trạng khai thác và sử dụng đất là tối cần thiết.
Hiện trạng khai thác và sử dụng đất, đánh giá vai trò của đất là một tiền dé giúp các nhà quản lý có thể quy hoạch, định hướng sử dụng đất có hiệu quả và lâu bền, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội.
Tiền Giang là một tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long _ vựa lúa lớn
nhất của cả nước Trong những năm qua, do quá trình phát triển kinh tế cùng với vấn để gia tăng dân số ngày càng cao đã dẫn đến những nhu cầu
bức thiết về việc sử dụng đất đai một cách hợp lý Chính vì lí do đó cùng
với sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Địa lí Trường Dai Học Sư Pham và
sự chấp thuận của Sở Địa chính Tỉnh Tiền Giang, dưới sự hướng dẫn của Thay Nguyễn Tấn Viện, chúng tôi thực hiện nghiên cứu dé tài: “ Hiện
trạng khai thác và sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang”.
IL Mục đích — Yêu câu:
IL.1 Mục đích:
Trang |
Trang 10Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiền Giang
O khía cạnh chung, mục đích của việc tìm hiểu hiện trạng khai thác
và sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang nhằm xác định tình hình sử dụng đất trong
các ngành kinh tế và hiệu quả đạt được của chúng Đồng thời, nó tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc quy hoạch định hướng sử dụng đất nhằm giải quyết tốt nhu cầu sử dụng đất trong tương lai của Tỉnh.
Ở khía cạnh riêng, mục đích của tôi khi thực hiện để tài này là nhằm
góp một phần nhỏ vào công cuộc chung của Tỉnh : Phát triển nên kinh tế
toàn điện, tạo một sự hiểu biết nhất định cho bản thân và bổ sung kiến
thức cho công tác giảng dạy sau này.
11.2 Yêu cầu:
Đề tài nghiên cứu “ Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh TiềnGiang” nhằm thực hiện yêu cẩu:
- Đánh giá tổng quan tài nguyên đất của tỉnh Tiền Giang
- Hiện trạng khai thác — sử dụng đất tỉnh Tiền Giang
- Định hướng khai thác và sử dung đất trong tương lai
H.3 Lịch sử nghiên cứu vấn dé:
Xét ở khía cạnh nghiên cứu vấn dé khai thác và sử dung đất, chỉ có
Sở Địa Chính, Sở Quy Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Tiền Giang thực hiện nhằm
tổng kết tình hình sử dụng đất của Tỉnh qua các năm, từ đó đưa ra kế
hoạch cho tương lai.
Xét ở khía cạnh để tài luận văn, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quan
về hiện trạng khai thác và sử dụng đất của Tỉnh trên cơ sở thu thập những
tổng kết đó ở các ban ngành của Tỉnh
H.4 Giới hạn — phạm vi nghiên cứu:
Trang 2
Trang 11Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tinh Tiên Giang
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hiện trạng khai thác và sử dụngđất của tỉnh Tiền Giang, trên cơ sở đánh giá tiém nang đất đai nhằm dé ra:
Phương hướng và mục tiêu sử dụng đất của tỉnh.
Dự báo nhu cầu sử dụng đất trong tương lai
Định hướng về khai thác và sử dụng đất đến nãm 2010
Địa bàn nghiên cứu: Phạm vi Tỉnh Tiền Giang
IH Nội dung — phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
IH.1 Nội dung nghiên cứu:
Khoá luận này nghiên cứu những nội dung chính sau đây:
Đánh giá về tổng quan về diéu kiện tự nhiên - điều kiện xã hội có
ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang.
Hiện trạng khai thác và sử dụng đất cuả Tỉnh.
Đánh giá về tiém nang đất đai và định hướng sử dụng đất của Tinh
trong tương lai.
HI.2 Phương pháp luận:
Trong quá trình thực hiện để tài, chúng tôi đã áp dụng phương pháp
luận sau:
Phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1976): Vận dụng phương
pháp luận đánh giá đất đai của FAO thông qua kết quả xây dung bản đổ
đơn vị đất đai và đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai với các loại hình sửdụng đất
111.3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu:
Trang 3
Trang 12Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiền Giang
Thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã
hội bằng việc thu nhập số liệu các cơ quan ban ngành,
Đối chiếu số liệu, bản đồ với thực tế
Phân tích tổng hợp số liệu: trên cơ sở các tài liệu, số liệu, bản dé,
tiến hành chọn lọc và đánh giá để chọn số liệu đáng tin cậy
Phương pháp thống kê:
Từ các tài liệu thống kẻ được thu thập, chúng tôi sử dụng phục vụ
cho công việc nghiên cứu nhằm phản ảnh hiện trang khai thác va sử dụng
đất của Tỉnh đến năm 2010
Phương pháp phân tích thống kê:
Thông tin thu được từ các tư liệu thống kê, báo chí và thông tin đại
chúng Được chúng tôi sắp xếp, phân loại, phân tích, so sánh để đưa ra
một kết quả thích hợp và chính xác Sử dụng phương pháp này ít tốn kém
nhưng thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê thiếu chính xác (niên
giám thống kê không đồng về số liệu - trong trường hợp đó chúng tôi chọn
số liệu thống kê đã công bố năm xuất bản mới nhất)
Phuong pháp biểu dé, bản dé:
Để trình bày kết quả nghiên cứu và cụ thể hoá các hiện tượng cầnnghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các bản đổ, biểu dé sau:
Bản đồ hành chính Tỉnh Tiền Giang
Bản đồ thích nghi sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang
Bản đồ quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đến năm 2010
Biểu dé quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang thời kỳ đến năm
2010.
Trang 4
Trang 13Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiền Giang
Biểu đồ về dân số
Phương pháp khảo sát thực địa:
Bằng việc khảo sát thực tế một số địa phương nhằm thu thập
những kết quả thực tế khách quan bổ sung cho khóa luận,
Phương pháp tổng hợp:
Trong quá trình viết khoá luận này, phương pháp được sử dụng
thường xuyên nhất là phương pháp tổng hợp Và trong hầu hết các tài liệu
thống kê của Tỉnh đều đánh giá chung về sự phát triển, biện pháp, chính
sách kinh tế nên chưa có sự cụ thể trong việc đánh giá về hiện trạng khai
thác và sử dụng đất
Phương pháp du báo:
Phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng đất dựa theo phương pháp dự
báo dân số, phương pháp toán học, phương pháp phân tích, phương pháp
định mức, phương pháp cân đối
Các bước tiến hành:
1 Lập để cương thông qua giáo viên hướng dẫn
2 Sưu tam tài liệu
Trang 15Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiền Giang
PHAN 2:
NOI DUNG VAN DE
Chương 1: TONG QUAN VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN _ KINH
TE XA HOI TINH TIEN GIANG
1.1.TONG QUAN VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN TINH.
1.1.1 Sơ lược về Tỉnh Tiền Giang:
Mảnh đất Tiền Giang thật sự được khai phá chỉ mới bắt đầu từ thế
kỷ XVII bởi những dòng người từ khấp nơi Dòng sông Mêkông trong quá
trình chuyển dong và béi tụ phù sa tạo ra bức tranh tự nhiên dep dé và
phong phú cho Tiền Giang
Tỉnh Tiền Giang nằm về phía Đông Bắc Đồng Bằng sông Cửu Long
một vị trí quan trọng: là cửa ngõ của miền Tây Nam Bộ, là dia bàn trungchuyển giữa miền Tây va Thành Phố Hé Chí Minh
Tién giang có 9 đơn vị hành chánh cấp huyện (1 thành phố, | thị xã,
7 huyện), 163 đơn vị hành chánh cấp xã (7 thị trấn, 12 phường, 144 xã) trong đó Thành phố Mỹ Tho là trung tâm kinh tế văn hoá, xã hội của Tỉnh.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh năm 2004 là 236.663,09ha, phân theo
các huyện như sau:
Các Huyện:
e Cái Bè: 40.098ha
Trang 6
Trang 16Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Va Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
¢ Cai Lay: 40.894ha
e Châu Thành: 25.376ha
e Chợ Gao: 23.536ha
e Gò Công Tây: 25.745ha
e Gò Công Đông: 35.999ha
¢ Tân Phước: 32.862ha
- Thành phố Mỹ Tho: 4.999ha.
- Thị xã Gò công: 3.101ha.
1.1.2 Vị trí địa lí Tỉnh Tiền Giang
1.1.2.1 Toa độ địa lí:
Toa độ địa lí Tỉnh Tiền Giang được giới hạn bởi:
- Kinh độ: từ 105° 49°07" đến 106° 48°67" kinh độ Đông.
- Vĩ độ: từ 10°'2'20* đến 10° 35°26” vi% độ Bắc.
1.1.2.2 Ranh giới hành chánh:
Tiển Giang là một trong các của ngõ ra biển Đông và các lục địa
Châu A, lại không xa Thành Phố Hồ Chí Minh _ nơi có môi trường thuận
lợi để thu hút dòng đầu tư từ nước ngoài Voi thế mạnh của minh, Tiền Giang cần thiết và có khả năng để hòa nhập vào thị trường trong nước và
quốc tế để phát triển nhanh chóng
Về phương diện ranh giới hành chánh, Tỉnh Tién Giang có vị trí tiếp
giáp như sau:
Phiá đông giáp biển Đông
Phiá tây giáp Tỉnh Đồng Tháp.
Phiá Nam giáp Tỉnh Bến Tre.
Trang 7
Trang 17Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Va Sứ Dung Đất Tỉnh Tiên Giang
Phiá Bắc và Đông Bắc giáp Tỉnh Long An, Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.3 Đặc điểm địa hình:
Tỉnh Tién Giang có địa hình bằng phẳng với độ dốc < 1% và cao
trình biến thiên từ 0 m đến 1.6m so với mực nước biển, phổ biến từ 0.8mđến 1,Im
Nhìn chung, toàn vùng không có hướng đốc rõ ràng, tuy nhiên có
những khu vực có tiểu địa hình thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình
chung như sau:
Khu vực đất cao ven sông Tién (đê sông tự nhiên) phân bố doc theo
sông Tiền và kéo dai từ xã Tân Hưng (Huyện Cái Bè) đến xã Xuân Đông
(Huyện Chợ Gạo) Cao trình phổ biến từ 0,9 - 1,3, đặc biệt trên dãy đất cao ven sông Nam quốc lộ | từ Hoà Hưng đến thị trấn Cái Bè do hầu hết
đã lên vườn nên có cao trình lên đến 1,6 - 1,8m
Khu vực thuộc địa bàn huyện Cai Lậy, Huyện Cái Bè, giới hạn giữa
kinh Nguyễn Văn Tiếp và day đất cao ven sông Tién có cao trình phổ biến
từ 0,7 - 1,0m và có khuynh hướng thấp dẩn về kinh Nguyễn Văn Tiếp.Trên địa bàn có 2 khu vực giéng cát và vùng lân cận gidng cát có cao trình
lớn hơn I.0m là giổng Cai Lay (bao gồm Binh Phú, Thanh Hoà, LongKhánh, thị trấn Cai Lay, Tân bình, Nhị Mỹ) và giổng Nhị Quý (kéo dài từNhị Quý đến gần Long Định) Do đó, khu vực nằm giữa hai giồng này là
day đất cao ven sông Tiền (bao gồm khu vực Long Tiên, Mỹ Long, Ban
Long, Bình Trung) có cao trình thấp hơn nên khó tiêu thoát nước.
Trang 8
Trang 18Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
Khu vực trũng phía Bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện
Tân Phước) có cao trình phổ biến từ 0,06 - 0,75m, cá biệt tại xã Tân Lập |
và Tân Lập 2 có cao trình thấp đến 0,4 - 0,5m do lũ hàng năm của sông
Cửu Long tràn vé Đồng Tháp Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên
đây là khu bị ngập nặng nhất của tỉnh.
Khu vực giữa quốc lộ | và kinh Chợ Gạo có cao trình từ 0,7 - 1,0mbao gồm vùng đồng bằng bằng phẳng 0.7 - 0,8m nằm kẹp giữa gidng Phú
Mỹ, Tân Hương, Tân Hiệp (Châu Thành) phía tây là giổng Bình PhucNhất, Bình Phan (Chợ Gao) phía Đông
Khu vực Gò Công Đông giới hạn từ phía Đông kinh Chợ Gạo đến
biển Đông, có cao trình phổ biến từ 0,Ñm và thấp dẫn theo hướng Đông
Nam, ra đến biển Đông chỉ còn 0,4 - 0,6m, có hai vùng trũng cục bộ tại
xã Thạnh Trị, Yên Luông, Bình Tân (Gò Công Tây) và Tân Điền, Tân
Thành (Gò Công Đông) Do tác động bồi lắng phù sa từ cửa Xoài Rap đưa
ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Lang) có cao trình cao hơn hẳn khu vực phía Nam.
Trên địa bàn còn có rất nhiều giổng cát biển hình cánh cung có cao
trình phổ biến từ 0,9 — 1,1m nổi hẳn lên trên các đồng bằng chung quanh.
1.1.4 Đặc điểm khí hậu:
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung
của Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung với những
đặc điểm sau:
Trang 9
Trang 19Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tinh Tiền Giang
Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm.
Khí hậu phân hoá thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11 với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến 4 trùng với mùa
Độ ẩm không khí bình quân năm là 78,4% và thay đổi theo mùa
Mùa mưa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 8(khoảng
§2,5%).
Mùa khô độ ẩm không khí thấp và đạt trị số thấp nhất vào khoảng
tháng 4 (khoảng 74,1%).
1.1.4.3 Gió:
Về gió, Tỉnh chịu ảnh hưởng 2 mùa gió chính:
a Gió mùa Tây Nam:
Gió mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa Hướng gió thịnh
hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 - 70%, tốc độ trung bình là
2,4m/s.
b Giá mùa Đông Bắc:
Gió mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô Hướng gió thịnh
hành là hướng Đông Bắc chiếm tin suất 50 — 60%, kế đến là hướng Đông
chiếm tần suất là 20 - 30%, tốc độ gió trung bình là 3,8m/s.
Trang 10
Trang 20Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Va Sử Dung Đất Tỉnh Tiền Giang
PHAN 1:
MỞ ĐẦU
I Li do chọn dé tài.
Đối với sự phát triển và tổn tại của loài người đất đai có vai trò
quyết định Tính quyết định đó được thể hiện ở các mat: đảm bảo vấn dé
nơi trú ngụ, sinh hoạt sản xuất Không thể thiếu cho con người Chính vìthế nguồn tài nguyên đất đai là vô cùng quý giá và công tác nghiên cứu về
hiện trạng khai thác và sử dụng đất là tối cần thiết.
Hiện trạng khai thác và sử dụng đất, đánh giá vai trò của đất là một
tiền để giúp các nhà quản lý có thể quy hoạch, định hướng sử dụng đất có
hiệu quả và lâu bén, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội
Tiền Giang là một tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long _ vựa lúa lớn
nhất của cả nước Trong những năm qua, do quá trình phát triển kinh tế
cùng với vấn để gia tăng dân số ngày càng cao đã dẫn đến những nhu cầu
bức thiết về việc sử dụng đất đai một cách hợp lý Chính vì lí do đó cùng
với sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Địa lí Trường Đại Học Sư Phạm và
sự chấp thuận của Sở Địa chính Tỉnh Tiền Giang, dưới sự hưởng dẫn củaThay Nguyễn Tấn Viện, chúng tôi thực hiện nghiên cứu để tài: " Hiện
trạng khai thác và sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang”
Il Mục đích - Yêu cầu:
H.1 Mục đích:
Trang I1
Trang 21Tên đề tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
O khía cạnh chung, mục đích của việc tìm hiểu hiện trạng khai thác
và sử dung đất Tỉnh Tiền Giang nhằm xác định tình hình sử dụng đất trong
các ngành kinh tế và hiệu quả đạt được của chúng Đồng thời, nó tạo ra
một cơ sở vững chắc cho việc quy hoạch định hướng sử dung đất nhầm giảiquyết tốt nhu cầu sử dụng đất trong tương lai của Tỉnh
Ở khía cạnh riêng, mục đích của tôi khi thực hiện để tài này là nhằm
góp một phan nhỏ vào công cuộc chung của Tỉnh : Phát triển nền kinh tế
toàn điện, tạo một sự hiểu biết nhất định cho bản thân và bổ sung kiến
thức cho công tác giảng day sau nay.
11.2 Yêu cầu:
Đề tài nghiên cứu * Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Tiền
Giang” nhằm thực hiện yêu cầu:
- Đánh giá tổng quan tài nguyên đất của tỉnh Tién Giang
- Hiện trạng khai thác — sử dung đất tỉnh Tiền Giang
- Định hướng khai thác và sử dụng đất trong tương lai.
11.3 Lich sử nghiên cứu vấn đề:
Xét ở khía cạnh nghiên cứu vấn dé khai thác và sử dung đất, chỉ có
Sở Địa Chính, Sở Quy Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Tiền Giang thực hiện nhằmtổng kết tình hình sử dụng đất của Tỉnh qua các năm, từ đó đưa ra kế
hoạch cho tương lai.
Xét ở khía cạnh đề tài luận văn, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quan
về hiện trạng khai thác và sử dụng đất của Tỉnh trên cơ sở thu thập những
tổng kết đó ở các ban ngành của Tỉnh
11.4 Giới hạn ~ phạm vi nghiên cứu:
Trang 2
Trang 22Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dung Đất Tỉnh Tiền Giang
Để tài chỉ tập trung nghiên cứu về hiện trạng khai thác và sử dụng đất của tỉnh Tiền Giang, trên cơ sở đánh giá tiém năng đất đai nhằm dé ra:
Phương hướng và mục tiêu sử dụng đất của tỉnh
Dự báo nhu cầu sử dụng đất trong tương lai
Định hướng về khai thác và sử dụng đất đến năm 2010.
Địa bàn nghiên cứu: Pham vi Tỉnh Tiền Giang
HH Nội dung — phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
HI.1 Nội dung nghiên cứu:
Khoá luận này nghiên cứu những nội dung chính sau đây:
Đánh giá về tổng quan về điều kiện tự nhiên - diéu kiện xã hội có ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang.
Hiện trạng khai thác và sử dụng đất cuả Tỉnh
Đánh giá về tiểm năng đất đai và định hướng sử dụng đất của Tỉnh
trong tương lai.
IH.2 Phương pháp luận:
Trong quá trình thực hiện để tài, chúng tôi đã áp dụng phương pháp
luận sau:
Phương pháp đánh giá đất dai của FAO (1976): Vận dụng phương
pháp luận đánh giá đất đai của FAO thông qua kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất dai và đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai với các loại hình sử
dụng đất.
HI.3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu:
Trang 3
Trang 23Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Va Sử Dung Đất Tinh Tiền Giang
Thu thập các số liệu, tài liệu về diéu kiện tự nhiên, điều kiện xã
hội bằng việc thu nhập số liệu các cơ quan ban ngành
Đối chiếu số liệu, bản đồ với thực tế.
Phân tích tổng hợp số liệu: trên cơ sở các tài liệu, số liệu, bản đổ,
tiến hành chọn lọc và đánh giá để chọn số liệu đáng tin cậy.
Phương pháp thống kê:
Từ các tài liệu thống kê được thu thập, chúng tôi sử dụng phục vụcho công việc nghiên cứu nhằm phản ảnh hiện trạng khai thác và sử dụng
đất của Tỉnh đến năm 2010
Phương pháp phân tích thống kê:
Thông tin thu được từ các tư liệu thống kê, báo chí và thông tin đại
chúng Được chúng tôi sắp xếp, phân loại, phân tích, so sánh để đưa ra
một kết quả thích hợp và chính xác Sử dụng phương pháp này ít tốn kém nhưng thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê thiếu chính xác (niên giám thống kê không đồng về số liệu - trong trường hợp đó chúng tôi chọn
số liệu thống kê đã công bố năm xuất bản mới nhất).
Phương pháp biểu dé, bản đồ:
Để trình bày kết quả nghiên cứu và cụ thể hoá các hiện tượng cẩn
nghiên cứu, chúng tôi đã sử dung các bản đồ, biểu đồ sau:
Bản đồ hành chính Tỉnh Tiền Giang
Bản dé thích nghi sử dụng đất Tỉnh Tiền Giang.
Bản đồ quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đến năm 2010.
Biểu đồ quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tién Giang thời kỳ đến năm
2010.
Trang 4
Trang 24Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dung Đất Tỉnh Tién Giang
Biểu dé về dân số
Phương pháp khảo sát thực địa:
Bằng việc khảo sát thực tế một số địa phương nhằm thu thập
những kết quả thực tế khách quan bổ sung cho khóa luận.
Phương pháp tổng hợp:
Trong quá trình viết khoá luận này, phương pháp được sử dụng
thường xuyên nhất là phương pháp tổng hợp Và trong hầu hết các tài liệu
thống kê của Tỉnh đều đánh giá chung về sự phát triển, biện pháp, chính
sách kinh tế nên chưa có sự cụ thể trong việc đánh giá về hiện trạng khai
thác và sử dụng đất.
Phương pháp dự báo:
Phương pháp dự báo nhu cẩu sử dụng đất dựa theo phương pháp dự báo dân số, phương pháp toán học, phương pháp phân tích, phương pháp định mức, phương pháp cân đối
Các bước tiến hành:
1 Lập để cương thông qua giáo viên hướng dẫn
2 Sưu tầm tài liệu
Trang 25one ews ror Ts OU eee a eh forms ore
< đã Seely án: Yh; fem =
ate wt) ate kg tes
Trang 26Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
NỘI DUNG VẤN ĐỀ
Chương 1: TONG QUAN VỀ DIEU KIEN TỰ NHIÊN _ KINH
TẾ XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG
1.1.TỔNG QUAN VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN TINH.
1.1.1 Sơ lược về Tỉnh Tiền Giang:
Mảnh đất Tiền Giang thật sự được khai phá chỉ mới bat đầu từ thế
kỷ XVII bởi những dòng người từ khấp nơi Dòng sông Mêkông trong quá
trình chuyển dòng và bồi tụ phù sa tạo ra bức tranh tự nhiên đẹp dé va
phong phú cho Tiền Giang
Tỉnh Tién Giang nằm về phía Đông Bắc Đồng Bằng sông Cửu Long
và cách Thành phố Hổ Chí Minh 70km về phía Tây Nam_Tién Giang có
một vị trí quan trọng: là cửa ngõ của miễn Tây Nam Bộ, là dia bàn trung
chuyển giữa miễn Tây và Thành Phố Hồ Chí Minh
Tiền giang có 9 đơn vị hành chánh cấp huyện (1 thành phố, | thị xã,
7 huyện), 163 đơn vị hành chánh cấp xã (7 thị trấn, 12 phường, 144 xã)
trong đó Thành phố Mỹ Tho là trung tâm kinh tế văn hoá, xã hội của Tỉnh.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh năm 2004 là 236.663,09ha, phân theo
các huyện như sau:
Các Huyện:
e Cái Bè: 40.098ha
Trang 6
Trang 27Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dung Đất Tỉnh Tiền Giang
© Cai Lay: 40.894ha
e Châu Thành: 25.376ha
e Chợ Gạo: 23.536ha
e Gò Công Tây: 25.745ha
se Gò Công Đông: 35.999ha
e Tân Phước: 32.862ha
- Thành phố Mỹ Tho: 4.999ha
- Thị xã Gò công: 3.10lha.
1.1.2 Vị trí địa lí Tỉnh Tiền Giang.
1.1.2.1 Toa độ địa lí:
Toa độ địa lí Tỉnh Tiền Giang được giới hạn bởi:
- Kinh độ: từ 105°49'07” đến 106° 48'67” kinh độ Đông
- Vĩ độ: từ 10°!**20" đến 10°35°26” vi% độ Bắc.
1.1.2.2 Ranh giới hành chánh:
Tiển Giang là một trong các của ngõ ra biển Đông và các lục địa
Châu A, lại không xa Thành Phố Hồ Chí Minh _ nơi có môi trường thuận
lợi để thu hút dòng dau tư từ nước ngoài Voi thế mạnh của mình, Tiền
Giang cẩn thiết và có khả năng để hòa nhập vào thị trường trong nước và
quốc tế để phát triển nhanh chóng
Về phương diện ranh giới hành chánh, Tỉnh Tiền Giang có vi wi tiếp
giáp như sau:
Phiá đông giáp biển Đông.
Phiá tây giáp Tỉnh Đồng Tháp
Phiá Nam giáp Tỉnh Bến Tre
Trang 7
Trang 28Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dung Đất Tinh Tiền Giang
Phiá Bắc và Đông Bắc giáp Tỉnh Long An, Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.3 Đặc điểm địa hình:
Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng với độ dốc < 1% và cao
trình biến thiên từ 0 m đến 1,6m so với mực nước biển, phổ biến từ 0.8m
đến I.Im.
Nhìn chung toàn vùng không có hướng đốc rõ ràng, tuy nhiên có
những khu vực có tiểu địa hình thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình
chung như sau:
Khu vực đất cao ven sông Tiền (đê sông tự nhiên) phân bố dọc theo
sông Tiền và kéo dài từ xã Tân Hưng (Huyện Cái Bè) đến xã Xuân Đông
(Huyện Chợ Gạo) Cao trình phổ biến từ 0,9 - 1,3, đặc biệt trên dãy đất
cao ven sông Nam quốc lộ | từ Hoà Hưng đến thị trấn Cái Bè do hầu hết
đã lên vườn nên có cao trình lên đến 1,6 - 1,8m.
Khu vực thuộc địa bàn huyện Cai Lậy, Huyện Cái Bè, giới hạn giữa
kinh Nguyễn Văn Tiếp và dãy đất cao ven sông Tiển có cao trình phổ biến
từ 0,7 - 1,0m và có khuynh hướng thấp dan về kinh Nguyễn Văn Tiếp
Trên địa bàn có 2 khu vực giéng cát và vùng lân cận giồng cát có cao trìnhlớn hơn 1.0m là giổng Cai Lay (bao gồm Bình Phú, Thanh Hoa, Long
Khánh, thị trấn Cai Lay, Tân bình, Nhị Mỹ) và giống Nhị Quý (kéo đài từ
Nhị Quý đến gần Long Định) Do đó, khu vực nằm giữa hai giéng này là
diay đất cao ven sông Tiền (bao gồm khu vực Long Tiên, Mỹ Long, Bàn
Long Bình Trung) có cao trình thấp hơn nên khó tiêu thoát nước.
Trang 8
Trang 29Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tinh Tiên Giang
Khu vực tring phía Bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện
Tân Phước) có cao trình phổ biến từ 0,06 - 0,75m, cá biệt tại xã Tân Lap |
và Tân Lập 2 có cao trình thấp đến 0,4 - 0.5m do lũ hàng năm của sông
Cửu Long tràn về Đồng Tháp Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên
đây là khu bị ngập nặng nhất của tỉnh.
Khu vực giữa quốc lộ | và kinh Chợ Gạo có cao trình từ 0,7 - 1,0m
bao gồm vùng đồng bằng bằng phẳng 0,7 - 0,8m nằm kẹp giữa giổng Phú
Mỹ, Tân Hương, Tân Hiệp (Châu Thành) phía tây là giổng Bình Phuc
Nhất, Bình Phan (Chợ Gạo) phía Đông.
Khu vực Gò Công Đông giới hạn từ phía Đông kinh Chợ Gạo đến
biển Đông, có cao trình phổ biến từ 0,8m và thấp din theo hướng Đông
Nam, ra đến biển Đông chỉ còn 0,4 - 0,6m, có hai vùng trũng cục bộ tại
xã Thanh Trị, Yên Luông, Bình Tân (Gò Công Tây) và Tân Điền, Tân
Thành (Gò Công Đông) Do tác động bồi lắng phù sa từ cửa Xoài Rạp đưa
ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm
Láng) có cao trình cao hơn hẳn khu vực phía Nam.
Trên địa bàn còn có rất nhiều giổng cát biển hình cánh cung có cao
trình phổ biến từ 0,9 — 1,1m nổi hẳn lên trên các đồng bằng chung quanh
1.1.4 Đặc điểm khí hậu:
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung
của Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung với những
đặc điểm sau:
Trang 9
Trang 30Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tinh Tiên Giang
Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm.
Khí hậu phân hoá thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11 với mùa gió Tây Nam mùa khô từ tháng 12 đến 4 trùng với mùa
Độ ẩm không khí bình quân năm là 78,4% và thay đổi theo mùa.
Mùa mưa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 8(khoang
82,5%).
Mùa khô độ ẩm không khí thấp và đạt trị số thấp nhất vào khoảngtháng 4 (khoảng 74, ! %).
1.1.4.3 Gió:
Về gió, Tỉnh chịu ảnh hưởng 2 mùa gió chính:
a Gió mùa Tây Nam:
Gió mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa Hướng gió thịnh
hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 - 70%, tốc độ trung bình là
2,4nws.
b Gió mùa Đông Bắc:
Gió mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô Hướng gió thịnh
hành là hướng Đông Bắc chiếm tin suất 50 - 60%, kế đến là hướng Đôngchiếm tần suất là 20 — 30%, tốc độ gió trung bình là 3,8m/s
Trang 10
Trang 31Tên đề tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tinh Tiên Giang
Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa Đông Bắc thịnh hành thổi cùng
hướng vào các cửa sông, làm gia tăng tác động thuỷ triểu và xâm nhập
mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển được
gọi là gió chướng.
1.1.4.4 Bốc hơi:
Lượng bốc hơi hàng năm là 1.183mm, trung bình là 3,3mm/ngày.
Lượng bốc hơi nước vào mùa mưa thấp hơn từ 24mm/ngày đến
2,9mm/ngay.
1.1.4.5 Mưa:
Tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực có lượng mưa thấp ở Đồng Bằng
sông Cửu Long với lượng mưa trung bình năm ở Mỹ Tho là 1.437mm và ở
Gò Công Đông là 1.191mm Lượng mưa thấp dan theo hướng từ Tây sang
Đông.
Các tháng mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa năm nhưng các
tháng mùa khô lại bị hạn gay gất Trong mùa mưa thường có một thời gian
khô hạn ngắn (gọi là hạn bà chin) vào khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng
8.
Bão rất ít xảy ra: thường chỉ ảnh hưởng bão từ xa, gây mưa nhiều và
kéo dài vài ngày.
1.1.4.6 Nắng.
Số giờ nắng cao bình quân từ 2586 giờ đến 2650 giờ.
Số giờ nắng mùa khô cao hơn nhiều so với mùa mưa (từ 7,3giờ/ngày
đến 9,9giờ/ngày vào mùa khô và từ 5,5giờ/ngày đến 7,3giờ/ngày vào
mùa mưa).
Trang 11
Trang 32Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Va Sử Dụng Đất Tinh Tiền Giang
1.1.5 Đặc điểm thuỷ văn.
chính, chảy 102km qua lãnh thổ Tién Giang , cao trình đáy sông từ -6m
đến -16m, bình quân là -9m, độ đốc đáy đoạn Cái Bè - Mỹ Thuận khá lớn
(10-13%) và đài hơn ở đoan hạ lưu (0.07%), sông có chiều rộng là 600
—-1800m, tiết diện khoảng 2500m— 17.000m* và chịu ảnh hưởng của thuỷ
triểu quanh năm
Lưu lượng mùa kiệt (tháng4) khoảng 130 - 190 mỶ /s.
Tại Tân An, cao trình đấy sông —21,5m, độ dốc đáy 0,02% rộng
185m, tiết diện khoảng 1930 m’ lưu lượng bình quân các tháng kiệt 9 mỶ /s,
lưu lượng lũ tối đa gần 5000 mÌ /s.
Ngoài ra, trên địa bàn Tỉnh còn có một số sông rach nhỏ thuộc lưu
vực sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây góp phần rất quan trọng trong việc lưu
thông, vận chuyển hàng hoá và phục vu sản xuất như: Cái Cối, Cái Bè, Ba
Trang 12
Trang 33Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
Rai, Trà Tân, Phú Phong, Rach Rim, Bảo Định, Kỳ Hôn, Vàm Giống,
Long Uông, Gò Công, sông Trà v.v
Hầu hết sông, rạch trên địa bàn Tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ
bán nhật triểu không đều đặc biệt vùng của sông có hoạt động thủy triểu
rất mạnh biên độ triều tại các của sông từ 3.5-3,6m, tốc độ truyền triểu 30km/h (gấp 1,5 lan sông Hậu và 3 lần sông Hồng), tốc độ độ chảy ngược
trung bình 0,8 - 0,9m/s, lớn nhất lên đến 1,2m/s và tốc độ chảy xuôi lênđến 1,5 - 1,8m/s.Trén sông Tién tại Mỹ Thuận (cách của sông 102km)
biên độ triểu lớn nhất tư 121 - 190cm, ở hai lũ lớn nhất (tháng 9 và 10)
biên độ triểu nhỏ nhất khoảng 100 — 120cm và hai tháng mùa cạn (tháng 4
và 5) biên độ triểu lớn nhất là 190 - 195cm Đỉnh triểu (max) tại Mỹ
Thuận là 196cm (ngày 17/10/1978), chân triểu (min) là -134cem (ngày
30/4/1978).
Biển:
Tién Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông
với bờ biển dài 32km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xoài Rạp (sông
Vàm C6) và cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tién)
Vùng ven biển tỉnh Tiền Giang có chế độ bán nhật triểu, triều cường
có biên độ gần 4m vào tháng 6 và tháng 12 ngoài ra còn có dòng chảy
thuận nghịch do ảnh hưởng của chế độ gió mùa trong biển Đông, tốc độ tối
đa khoảng 1,0m/s, tối thiểu 10cm/s Sóng biển có độ cao cực đại (bình
Trang 13
Trang 34Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dung Đất Tỉnh Tiên Giang
quân khodng!,25m và tối da là 3m) vào các tháng 10 đến tháng 2 khi cóảnh hưởng rẽ nét của gió mùa Đông Bắc (gió chướng) hoặc sóng lừng khi
ảnh hưởng bão.
Ngoài ra, chế độ thủy triểu khu vực biển Gò Công Đông chịu ảnh
hưởng trực tiếp của thủy triểu biển Đông
Khu vực ven biển được phù sa bồi đắp quanh năm, hiện quá trình bồi đắp đang hình thành các cồn ven biển:
- Cén Vân Liễu - cồn Ông Mão: Nim tiếp giáp với vùng đất lién
thuộc xã Tân Thành (Gò Công Đông), có chiéu dai 7km, réng 5km với
điện tích 4.055ha Độ cao đường bình độ từ 0,6 đến -6.0m, vùng ven bờ
nổi lên khi triéu kém
- Cén Ngang: Nim tiếp giáp phía Đông cù lao Tân Thới thuộc xã Phú
Tân (Gò Công Đông), có chiểu dài 5,5km, rộng 2,5km với diện tích 1.617ha Độ cao đường bình độ từ —1,1 đến —0,6m, nổi một phần diện tích khi triểu kém Hiện một số khu vực cao trên cén đã trồng được phi lao,
mắm
- Cén Vượt: Nim cách 1,5km vé phía Đông Nam cén Ngang, có
chiều dai 10km rộng 3km, Với diện tích 3.188ha Độ cao đường bình độ
từ -2,3 đến =6, Im, ngập hoàn toàn
Với diéu kiện nằm giữa các cửa sông nên rất thuận lợi cho nuôi
trồng và đánh bắt thủy hải sản Thủy sản nước lợ: gồm con giống và con
non sinh sản và di chuyển vào sâu trong bd, trữ lượng hàng năm ướt tinh
về tôm, cuu, cá, sò, nghêu tại các vùng cửa sông là 156.000 tấn Hải sản,
Trang 14
Trang 35Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sit Dung Đất Tỉnh Tiên Giang
tiém năng hải sản khá dồi dào với trữ lượng hàng năm về sinh vật nổi lên đến 12.000 triệu tấn thực vật phiêu sinh, 5,96triệu tấn động vật phiêu sinh,
4.7 triệu tấn sinh vật đáy và hơn | triệu tấn cá.
1.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng.
Nhóm đất phù sa: chiếm 53% diện tích tự nhiên của Tỉnh, tức
12543 tha.
Nhóm đất man: chiếm 14,6% diện tích tự nhiên, tức 34.552 ha
Nhóm đất phèn: chiếm 19,4% diện tích tự nhiên, tức 45.912 ha.
Nhóm đất cát giống: chiếm 3,1% diện tích tự nhiên của Tỉnh.
mim, đước, rau muống biển, cỏ lức Thực vật dưới tán lá rừng ngập mặn
rất phong phú gồm 75 loài thuộc 35 họ
Thảm thực vật rừng nước lợ: gập ở vùng nước lợ ven sông Vàm Cỏ
Tây, sông Tiền thường gập theo triểu gồm: dừa nước, ban chua, ôrô, cóckèn, mái dầm
Thảm thực vật vùng đất phèn hoang: gập ở vùng Đồng Tháp Mười
trên vùng đất phèn ngập lũ gồm: cỏ năng, cỏ mồm, bang, tram tái sinh
1.1.7.2 Tài nguyên động vật:
Trang 15
Trang 36Tên để tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiên Giang
Ngoài các động vật nuôi, tài nguyên động vật có giá trị kinh tế chủ
yếu là thuỷ sản Tiền Giang có tài nguyên thuỷ sản phong phú và đa danggồm thuỷ sản nước ngọt, thuỷ sản nước lợ và hải sản
Các điều tra cho biết trên địa bàn Tỉnh có 157 loài tảo, 66 loài động
vật đáy thuộc khu vực nội địa và 227 loài tảo, 152 loài động vật đáy vùng
biển, có khoảng 198 loài cá với sản lượng bình quân 50 -115kg/km* vùng nội dia, 32 loài tôm với sản lượng bình quân 24 - 56kg/km”, 8 loài mực với
sản lượng bình quân 8 - 139 kg/km’,
Về nhuyễn thể, trên địa bàn có khoảng 3500ha có thể nuôi nghêu,
trong đó 500ha giống với sản lượng nghêu giống 135 - 540 tấn/năm
1.1.7 Tài nguyên khoáng sản:
Than bùn: Tìm thấy ở Phú Cường, Tân Hoà Tây - Cai Lậy (Mỏ Tân
Hoà) và Tân Hoà Đông ~ Tân Phước (Mỏ Tram Sap), Các mỏ bị phủ một
lớp sét, min thực vật dày 0 - 0,7m, trung bình là 0,3m, tuổi Holocen
Mỏ Tràm Sập có thành tạo kiểu lòng sông cổ dài hàng km, rộng 50
~ 70m, dày trung bình 1,7m Trữ lượng tương 125ngàn tấn Sử dụng làm
nguyên liệu nền, nhiên liệu cho sản xuất phân vi sinh Đang có doanh
nghiệp khai thác.
Mỏ Tân Hoà có thành tạo kiểu đắm lẩy phân bố rải rác, đẳng thước.
Độ dày 0,5 - 2,2m, trung bình 1,6m trữ lượng khoảng 900ngàn tấn Sử
dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu nền cho sản xuất phân bón.
Sét: Tim thấy ở Tân Lập — Tân Phước
Mỏ sét Tân Lập có nguồn gốc trầm tích hổn hợp sông biển, tuổi
holocen, có lớp phủ day khoảng 0,2 - 3m, phân bố trên diện tích 2 —3km*
Trang 16
Trang 37Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sit Dụng Đất Tinh Tiền Giang
với chiéu dày 15 -20m trữ lượng tương đương 6 triệu m` Sét có màu xám
tối, có nhiễm phèn Sét có chất lượng tốt, có khả nãng làm nguyên liệu để
sản xuất ra các mặt hàng gốm xây dựng như: gạch, ngói đang có doanh
nghiệp đầu tư khai thác
Cát sông: Phân bố chủ yếu trên sông Tiền.
Các mỏ cát được xác định, phân lớp tập trung tại địa bàn các huyện
Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành với chính thân cát có trữ lượng lớn với chiêu
đài 2 —17km, rộng 300 -800m, dày 2,5 — 6,9m, có chất lượng đáp ứng nhu cầu vật liệu san lấp Thành phần hạt chủ yếu là hạt tập trung và hạt nhỏ,
độ hạt giảm dan về phía hạ lưu Tổng lượng mỏ thuộc địa bàn tỉnh hơn 93
triệu m` Đang có 13 doanh nghiệp đầu tư khai thác.
Nước dưới đất: trên phạm vi tỉnh có 3 ting chứa nước có triển vọng,
có độ giàu nước từ lớn đến trung bình, có chất lượng tốt, đủ điều kiện khaithác với quy mô lớn và vừa gồm các phân vị Pliocen trên, Pliocen dưới vàMiocen Các phân vị này phân bố tập trung ở Mỹ Tho, Cai Lậy, độ sâu daođộng từ 150 - 400m tại các nơi khác, khả năng khai thác hạn chế Tại Mỹ
Tho, lưu lượng đang khai thác hơn 40 ngàn mỶ/ngày đêm Loại hình nước
chủ yếu là Bicarbonat - Natri, Clorua — Natri; nhiệt độ 28 30°C; pH6 - 8,3.
1.2 TONG QUAN VE DIEU KIỆN XÃ HỘI TINH TIỀN GIANG.
1.2.1 Dan cư và nguồn lao động Tỉnh Tiền Giang:
Dân số 1999 là 1605100người nam là 777100người, nữ 828000
người.
Trang 17
Trang 38Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Va Sử Dung Đất Tỉnh Tiên Giang
Dân số năm 2005 là 1945000 người, tốc độ tăng dân số giai đoạn
2001 - 2005 là 1,32% trong đó có số người trong độ tuổi lao động năm
2005 là 1219700người dự báo đến năm 2010 là 1354400người và lao
động cần bố trí việc làm năm 2005 là 885400người
Mật độ dân số là 754người/km”
Toàn tỉnh có 19 dan tộc cùng cư trú, trong đó người kinh chiếm99,43% tổng dân số trong Tỉnh còn lại là người Hoa người Khơme
1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trong Tinh:
GDP thời kỳ 1996 — 2000 bình quân là 10%, thời kỳ 2001 — 2010 là
Kim ngạch xuất khẩu 2010 là 300 triệu USD
Tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2010 đạt 20%.
Trang 18
Trang 39Tên dé tài: Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dung Đất Tỉnh Tiên Giang
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dan tỉ trọng ngành công
nghiệp xây và ngành dịch vụ tương ứng đạt 40,3% và 35,4%, Giảm dần tỉ
trọng ngành nông lâm ngư nghiệp còn 24,3% năm 2010.
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân từ 9 - 10% thời kỳ
2001 - 2005, từ 8 - 9% thời kỳ 2006 - 2010 và 9% cả thời kỳ 2001 ~ 2010.
GDP bình quân dau người hàng năm đạt 475 USD, năm 2010 đạt 976 USD
(giá thời điểm), tăng 2,65 lần so với năm 2000 trong đó giá trị tăng thêm
của các khu vực kinh tế tăng bình quân từng giai đoạn như sau:
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Thương mại — dịch vụ
Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ cả trong GDP và trong cơ cấu lao động.
Biểu 1.2: Tỉ trọng các khu vực kinh tế
Khu vực kinh tế [ — 2001
Nông lâm, ngư nghiệp | 54,13
Công nghiệp - xây dựng
Thương mai — dịch vụ
Trang 40Tên dé tài: Hiện Trang Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Tiền Giang
Tăng nhanh dau tư phát triển toàn xã hội: tập trung đầu tư nâng cao
khả năng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế và hoàn thiện một bước
về kết cầu hạ tầng Phấn đấu tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2001
-2010 đạt trên 48500tỷ đồng (khoảng 3,20) USD theo giá thời điểm), nâng
tỉ lệ đầu tư trên GDP từ 30.5% vào năm 2000 lên 34 -35% năm 2010
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: tạo mọi đều kiện
cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn và công nghệ từ bên
ngoài Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tăng từ 132 triệu USD vào năm
2000, lên 249 triệu USD vào năm 2005 và trên 300 triệu USD vào năm
2010, Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người năm 2010 là 150USD.
Tích cực đầu tư tạo thêm nguồn thu hút mới cho ngân sách: quản lý
tổ chức tốt nguồn thu ngân sách trên địa bàn Tỉnh Phấn đấu đạt tỉ lệ thu
ngân sách chiếm khoảng 10% GDP vào năm 2005 và trên 8% năm 2010
Thực hiện tiết kiệm chi, tăng chỉ hợp lý cho đầu tư phát triển
Trang 20