1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vấn đề phát triển kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề phát triển kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa
Tác giả Nguyễn Thị Nga
Người hướng dẫn Thầy Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 94,34 MB

Nội dung

Tận dụng những điều kiện thuận lợi đó di đưa Khánh Hòa tưở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển tương đối khá trong khu vực Nam Trung Bộ, kinh tế biển ngày càng đóng vai trò quan trọ

Trang 1

„ TH VIM

mi Paldlác Eu Phạm

i 7 Fg ig rHÍ Saal La Dd

Giáo viên hướng dẫn : Hoang Xuân Dũng

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị NgaNiên khóa : 1999 — 2003

Thành Phố Hỗ Chi Minh, tháng 05 - 2003

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Kinh tế biển là một vấn dé kinh tế còn mới mẽ đổi

với nước ta, vì thể nó cũng là một van dé mới mẻ đối với

sinh viên khi muốn làm một dé tài tìm hiểu về kinh tế biển

Khi quyết định chọn dé tài này em cỏ rất nhiễu băn khoản

bởi rất khó cho em khí nói về vấn dé này - một vấn dé khá rộng gầm nhiễu ngành kinh tế ( du lịch, giao thông vận tải biển, dau khí ) Với trình độ của một sinh viên, việc suy nghĩ, tổng hợp các số liệu còn rất nhiều hạn chế để hoàn

thành một dé tài.

nghiệm hết sức bổ ích cho em và chân thành cắm ơn các cỗchủ, anh chị ở sở thủy sdn Khánh Hòa, thư viện tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải Dương Học Nha Trang, sở khoa học công nghệ và môi trường, sở du lịch Khánh Hòa, trường ĐHTS

Nha Trang đã giúp em một số tài liệu cần thiết Đề tài này

còn nhiều thiếu sót mong thầy cô và bạn đọc cùng góp ý.

bổ sung để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cằm ơn.

Sinh viên thực hiện :

NGUYÊN THỊ NGA

Trang 3

Khóa luận được hoàn thành tại trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD : Thầy HOANG XUAN DŨNG

NHÂN XÉT

ATER Ï.—.}PÐ.ÝỶŸỷ_ỢỢỜỪÏỪ]Ì]}]}]Ị}Ị} 19 113111 1319999909901 1113399991111 11113999900 00144343349944314139399565 < ccccc<< g0

MM ÔẲÔẲÔẲẲẲ 0 0 000 Ôn

d9 111.341 449006263944000660001 546093910 02164465035009400554456000100649990904060193094301 1111094466600 Sã V1 1LY k1 kL1CI.Êề cv Ĩ{]}ỹ|{HHÀˆS}HRR+RI1g9999900900099%

Ann }}}ớ}}ớ} EER EEE ENE eE REE ĐC L EERE ENEE EET EEEEE EE EERE HH EERE REET TEER EES EEEEEEEEESEEEEEEERETEEEEEEIEREREER EERE NOES

._._.F.ÝŸ}Ý}_——.F}._}{}ỷÏỷÏỷỹỷ{ỜỪÙ}Ờ] EET EEEEEEEEESESEETTEESETEREEEETEOETETEEESEEESSOTEEEEEEEOTSEENESTEEREEESESEESOEOE EEE EEOEELSAE HASSE REEO RBH 056

¬ (ỐC

T10

Ur rr i CC

EEE EEEEEEEEE ERNE EEUEEEEEEEEEEEEEEE EEE EEETEEEEDEOEEEE FEEL EEEEEEEEEEOEEEESEEEEEEEEEEETE EE EEOTEHEEEEEEETEEEE DRE EPHEREEE HER EEEEEER HO HH

EEE ET TREE EE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESESEEEERESESEEREESEEEEEEESEESESESHECEESESESEEERESEEEESEESRESSEE SERS E TEESE REOEAREEEERERRAS REE OME

_. _ ẻẻẽ ẻ ẽẽẽ kẽ

TQ

Khóa luận được bảo vệ lúc ngày thang năm 2003 tại Hội Đồng

chấm khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố

Hồ Chí Minh.

Trang 4

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂN

VÀ SỰ PHAT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 6

Mista isch itch lene ual ill 6

LL Khái niệm biển 5-52 E50 0V0-00:0955 Erne TEES „6

180 =2 6

IE Khởi LỆ BIẾN G0462 G620G200GGG 000G 5200000600 7

ca ES TƯ —————— 7

I2 Phẩu Ng cac <GeC G0166 46234025266 a 7

11.3 Vị trí - Vai trò của biển đối vớ tinh Khánh Hòa 7

CHƯƠNG II : TONG QUAN VỀ TINH KHÁNH HÒA 9

KT ĐI ee 602066060 000 G00/06600110000000X02i0X0800/0 0c 9

Trang 5

PMS EQ ANH c2 4° EER Oe ON TEIN 9

COO | << 9

LB EOS + 70040719512 00 000700 ae Re 2192051 TOC 9

Joo OC] ằẰẽ-ŸẰ-ằ-=e 10

(720 3 FAB sec viesonassesorsnmntinns 2.1 ll

MEST ay ga ees 11

UE OR | a co ey ee ne ee ee ee 12

MES HD BAT ào vocnsepebesh sebuoevecessccsenases sessnseessee 13

WV Đặc điểm kinh tế — xã hội ———— —————————- 13

IV.1 Dân cư, nguồn lao động, eeccesssosssssssases.929essssoa122 13

Qh a rT 15

EVES Dũ độ bạ LŨ tna seceisep sicher ca hci iis 16

IV.4 Chính sách và đường lối «se cesreeeersrtestsrexszsesee 7

CHƯƠNG III : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TE TINH KHÁNH HÒA

HHI.1 Các ngành kinh tế biển chính - s-<ceeeee-eesiee 1B

HI.4 Các giải pháp và định hướng phát triển kinh tế biển đến năm 2010

Trang 6

© tee _—

TAP AF KHANH HOA PROVINCE aan on TÍNH Kit‘Se

——2 — xi

“ "~~ `wv" 3

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

^ ^ ° ^

PHAN 1: PHAN MO DAU

LLY DO CHON DE TAI

Với 3260 km đường bờ biển, Việt Nam được coi là một quốc gia biển vì cứ khoảng

100 km” lại có một km bé biển.Biển Đông là một biển rộng lớn thông với Thái Bình

Dương và Ấn Độ Dương tạo điểu kiện cho nước ta có thể giao lưu kinh tế cũng như khu: thác nguồn lợi của biển và quan trọng hơn biển có ý nghĩa rất lớn vé an ninh quốc

phòng Trong quá trình công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa (CNH ~- HDH) Biển Đông lại càng

có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta Từ lâu con người Việt Nam đã sống với biển yắn

bó với biển khai thác nguồn lợi biển để phục cho đời sống của con người

Khánh Hòa là một tỉnh ở khu vực Nam Trung bộ là phẩn vươn ra xa nhất trong biểu

Đông với đường bờ biển dai 385 km lại nằm ở một vị trí thuận lợi đi Thái Binh Dương

gắn nhất Bên cạnh đó Tình còn có khí hậu ôn hòa, nguồn lợi mà biển Đông ưu tiên rất

phong phú có nhiều bãi tắm đẹp nhiều phong cảnh đẹp vì vậy một số ngành kính tế biểnmũi nhọn của tinh đã hình thành : đánh bất và nuôi trồng thủy hải sản, du lịch giao thông

vận tải biển Đây là n hững ngành đem lậi lợi ích rất lớn cho tỉnh, chiếm tỉ lệ cao wrong

tổng thu nhập quốc dân và kim ngạch xuất khẩu Tận dụng những điều kiện thuận lợi đó

di đưa Khánh Hòa tưở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển tương đối khá trong khu

vực Nam Trung Bộ, kinh tế biển ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế

của tỉnh.

Thực hiện chỉ thị số 20/CT ~ TW của Bộ Chính Trị ( Khóa VIII) vé đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH — HĐH, Tỉnh ủy Khánh Hòa Khóa XIII đã có chương trình phát triển kinh thủy hải sản đến nã m 2001 và một số dự án phát triển du lich, g iao thông vận tải biển Bên cạnh đó còn xây dựng chương trình phát triển kinh tế biển 2001 ~

2010 RO rằng kinh tế biển ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phat triển

kinh tế của tỉnh.

Chính vì vậy tôi chọn để tài " Vấn để phát triển kình tế biển của tỉnh Khánh Hòu

~ để tìm hiểu, đánh giá và thấy được sư thay đổi to lớn trong nền kinh tế của tỉnh

Để tài này còn rất nhiều thiếu sót, kính mong Thay hướng dẫn, các Thầy, Cô trong

khoa cùng bạn bè đóng góp những ý kiến, bổ sung xây dựng cho để tài

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 2

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

IIL.MỤC ĐÍCH - NHIỆM VU CUA ĐỀ TAI:

II.1 Mục đích :

- _ Đánh giá sự phát triển kinh tế biển của tỉnh.

- Thay được vai trò của kinh tế biển trong chiến lược phát triển kinh tế của

tỉnh.

- _ Những nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế biển.

- Thay được ý thức trách nhiệm và hiểu biết vẻ kinh tế biển, có ý thức bảo vê

môi trường biển và nguồn lợi biển Đặc biệt là an ninh quốc phòng trên biển.

Đưa ra một số kiến nghị về sự phát triển kinh tế biển.

H.2 Nhiệm vụ

- Hoan thành để tài thông qua thu t hip số liệu thống kê, thông tin và đi thực tế

có liên quan đến kinh tế biển.

II GIỚI HAN PHAM VI ĐỀ TÀI.

Về thời gian : Day là để tài nghiên cứu vé mảng kinh tế - xã hội nên trong dé tài

này chi đi sâu vào các vấn để kinh tế — xã hội cụ thể là việc phát triển kính tế biển củatỉnh Khánh Hòa với sự phát triển kinh tế biển từ năm 1995 đến 2002

Về không gian : Đây là một để tài mang tính chất không gian rất rộng, nghiên cứu

về kinh tế biển của một tỉnh - tỉnh Khánh Hòa.

Trong thực tế các sự vật, hiện tượng luôn có sự phần hóa trong không gian làm cho

chúng có sự khác nhau giữa nơi này với nơi khác Cụ thể là nó biểu hiện các hiện tượngkinh tế - xã hội trên một lãnh thổ ~ (nh Khánh Hòa)

Trong để tài này, em sử-dụng các số liệu thống kê của các báo cáo, nguồn niên

giám thống kê về kình tế biển của tinh Khánh Hòa Đây là những số liệu đã được chọnlọc chính xác, đẩy đủ.

IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

Kinh tế biển là một vấn để không phải xa lạ gì đối với chúng ta Đây là một vấn dé

rộng lớn đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều sách giáo khoa nói tới như : cuốn Địa lý

tự nhiên Biển Đông của Nguyễn Văn Au, các báo cáo về kinh tế biển của các tỉnh vàmột số để tài nghiên cứu về vấn để này “ Bước đầu tìm hiểu về kinh tế biển của tỉnh Bà

Rịa - Vũng Tàu “ của Trương Thị Hòa, trong các thư viện như thư viện Quốc Gia Thành

Phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Khánh Hòa cũng để cập đến vấn để này Tuy nhiên chỉ là

sự lồng ghép với nhiều vấn để khác chứ chưa có một cuốn sách hoàn chỉnh nói về kinh tế biển Khi được hỏi về việc làm để tài vé kinh tế biển Khánh Hòa Sở Thủy sản cho biết là

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 3

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DUNG

chưa có ai tìm hiểu vẻ kinh tế biển Khánh Hòa Vi vậy vấn dé này em sẽ nói tới trong dé

tài tốt nghiệp.

V PHƯƠNG PHÁP LUẬN ~ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

V.1 Phương pháp luận.

Phương pháp luận là phương pháp duy vật biện chứng phương pháp nay nêu lẻn

mối quan hệ biện chứng chặt chẽ giữa các sự vật, hiện tượng Cụ thể là mối quan hệ giữa

các yếu tố tự nhiên với các yếu tố kinh tế xã hội trong phát triển kinh tế biển.

Phương pháp nay đựa trên các quan điểm.

V.1.1 Quan điểm lãnh thổ

Trong thực tế, các sự vật, hiện tượng luôn có sự phân hóa trong không gian làm cho

chúng có sự khác nhau giữa nơi này với nơi khác Cụ thể là nó biểu hiên các hiện tượng

kinh tế - xã hội trên một lãnh thể ~ tỉnh Khánh Hòa

V.1.2 Quan điểm tổng hợp

Quan điểm này thực chất là vận dụng quan điểm duy vật biện chứng — các sự vật hiện

tượng luôn có mối quan hệ khang khít, tác động qua lại, ảnh hưởng lin nhau, thúc đẩy hoặc kìm him nhau Cụ thể là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với cúc yếu tố kinh

tế — xã hội ảnh hưởng rõ nhất đến sự phát triển kinh tế biển của tỉnh Kinh tế biển là một

bộ phận của nền kinh tế quốc dân, nó không tách rời các ngành kinh tế khác : giao thong

vậnh tải, ngư nghiệp, du lịch

V.2 Phương pháp nghiên cứu

V.2.1 Phương pháp thống kê

Đây là phương pháp quan trọng khi nghiên cứu về các vấn để kinh tế - xã hội, các số

liệu đưa ra để chứng minh, làm rõ hơn các vấn để mà người nghiên cứu quan tim.

Trong để tài này, em sử dụng các số liệu thống kê của các số liệu thống kê của các

báo cáo, nguồn niền giám thống kê về kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa Đây là những số

liệu đã được chọn lọc chính xác, đẩy đủ.

V.2.2 Phương pháp biểu 46 - Bản đỏ

Phương pháp này rất can thiết dù ở bất kỳ ngành nào, phương pháp này cho ta biết sự

phát triển và tăng trưởng của kinh tế biển Trong để tài này có sử dụng các loại biểu đồ.

bản dé sau :

Bản đồ hành chính tỉnh.

Biểu 46 kim ngạch xuất khẩu thủy sản

Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm

Biểu đồ tổng số nộp ngân sách của tỉnh,

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 4

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DONG

Ngoài ra còn có các phương pháp dy báo đây là phương pháp nhầm đưa ra những dựbáo phát triển trong tương lai

Phương pháp thực địa giúp người nghiên cứu nhìn thấy thực tiễn sự phát triển kinh tế

biển và từ đó đưa ra những kế hoạch cho sự phát triển kinh tế biển.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 5

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DŨNG

PHAN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE BIỂN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ BIỂN.

I.Biển

L.1 Khái niệm biển

Trong cuốn sổ tay thuật ngữ địa lý (NXBGD xuất bản 2001) của NGUYEN DƯỢC

-TRUNG HAI có định nghĩa biển như sau : “ Biển là bộ phận của đại đương, nằm ở gắn

hoặc xa đất lién nhưng có những đặc điểm riêng khác với vùng nước của đại dương bao

quanh (như về nhiệt độ, độ mặn chế độ thủy văn các vật liệu trầm tích đáy các sinh

vật ).

Theo thói quen, thuật ngữ biển còn dùng để gọi những hồ có diện tích rất lớn như :biển Aran, biển Caxoi, biển Chết

1.2 Vai trò của biển :

Biển và đại đương từ xa xưa đã có nhiều ý nghĩa to lớn trong tự nhiên cũng nhưtrong cuộc sống con người Biển là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho quá trình tuần hoàn

thủy văn, góp phần điều hòa khí hậu Đây cũng là nơi cung cấp nguồn hải sản phong phú

cho các ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến để xuất khẩu

Biển và đại dương cũng là các cầu nối lién các lục địa tức là có ý nghĩa vé giao

thông vận tải biển và đặc biệt là phát triển các cảnh quan du lịch và trung tâm du lịch

một ngành kinh tế mới đang trở thành một ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển

kinh tế ở mỗi địa phương Đặc biệt chẳng bao lâu nữa biển và đại dương còn là nơi cư trú

-_ và sản xuất cho con người nhất là từ khi Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 1998 là năm quốc tế

Đại Dương và coi Đại dương như là một di sản chung của toàn nhân loại.

Biển Đông là một biển lớn mà tài nguyên hết sức phong phú, ngoài ra nó còn có ý

nghĩa về an ninh quốc phòng.

Tóm lại : Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế

và phục vụ đắc lực cho cuộc sống của con người Trong tương lai con người sống với biển.

vươn xa ra biển lúc đó Biển Đông sẽ là cơ sở vững chắc cho ngành kinh tế biển Bên cạnh

việc khai thác nguồn Idi Biển Đông cũng cẩn phải chú ý đến việc khai thác cho hợp lý đểbảo vệ nguồn tài nguyên biển Đồng thời bảo vệ và giữ gìn môi trường sinh thái

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 6

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DONG

Il Kinh tế biển.

I.1 Khái niệm kinh tế biển.

Kinh tế biển là một ngành còn mới mẻ đôi với nước ta việc nhận thức kinh tế hiển

còn có nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau Xác định được các ngành kinh tế biển có ý

nghia rất quan trong trong việc phát triển kinh tể

Theo giáo sư NGUYEN VAN HUONG (tap chí hoạt động khoa học kỹ thuật ra số

§ năm 1996) có định nghĩa về kinh tế biển như sau : * Kinh tế biển là một Tinh vực bao trùm gồm nhiều ngành hoạt đông liên quan đến biển như : thủy sản du lịch giao thông

vận tải, đấu khí nhằm khai thác toàn bộ lợi ích mà biển có thể mang lụi để phát triển

đất nước TM.

HL.2 Phân loại :

Kinh tế biển gồm nhiều ngành : Thủy sản, du lich, giao thông vận tải biển, dầu khi

+ Mỗi ngành lại chia ra :

© Ngành thủy sản trong lĩnh vực nông - ngư nghiệp.

e Du lịch, giao thông vận tải biển trong lĩnh vực dich vụ Ngoài ra giao thông vận tải biển cũng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải.

+ Dựa vào điều kiện lịch sử mà ngừơi ta phân ra :

« Ngành thủy sản, giao thông vận tải biển thuộc ngành kinh tế

truyền thống, có từ lâu.

e Ngành du lịch dịch vụ biển là ngành nghé mới đang được khai

thác.

Việc phân lọai kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý, quy hoạch và

đầu tư một cách dé dàng có sự phát triển tổng hợp không coi nhẹ ngành nào

IH.3 Vị trí, vai trò của biển đối với tinh Khánh Hòa.

Khánh Hòa nim ở vùng cực Nam Trung Bộ, phía Đông là Biển Đông với bờ biển dài 385 km tính theo mép nước ven đảo.Diện tích vùng biển bao gdm từ đường đẳng sâu

200 m trở vào gấp hơn 2 ln diện tích lục địa bằng 10.000 km” Là một tỉnh cực Đông của

Tổ quốc tới kinh độ 109220Ð ngang với đảo Hải Nam (Trung Quốc) nghĩa là cách điểm cực tây (Nghệ An) tới trên 350 km - Đây là một vị trí thuận lợi tiến ra có thể khai thác nguồn lợi Biển Đông, lùi lại có thể trấn giữ và bảo vệ dải ven biển.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 7

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

Các đảo ven bờ và vịnh như vịnh Cam Ranh vịnh Vân Phong, dim Nha Phu Thủ

Triểu là những vị trí hết sức thuận lợi cho nghề cá ven bờ, phát triển du lịch biển đường thủy nội địa- có quần đảo Trường Sa- một vùng san hô đẩy tiểm năng và triển vọng vươn

ca làm chủ biển khơi Tổng trữ lượng hải sản của Khánh Hòa khoảng 150.000 tấn trong đó

chủ yếu la cá nổi chiếm 70%

Qua những năm đổi mới và đặc biệt là 5 năm của nhiệm kỳ 13 của tinh Đảng bỏ

-với sự nổ lực phấn đấu của nhân dan, kinh tế biển của Khánh Hòa có bước ting đáng kẻ

đang phát huy vai trò to lớn trong nền kinh tế của tỉnh.

Cơ cấu kinh tế biển din dẫn hình thành với một số ngành mũi nhọn như thủy sin

vận tải biển du lịch biển đã tạo ra 1I- 13 GDP toàn tỉnh và chiếm 50 = 55% kim ngạch

xuất khẩu toàn tỉnh, giải quyết việc làm cho trên 150.000 lao động — cơ sở hạ tang bước

đầu hình thành các thành phẩn kinh tế ~ xã hội kết hợp với quốc phòng an ninh đã xuất hiển bộ mặt nông thôn tiến bộ hơn trước đặc biệt nhiều đảo xa đất liền đã có điện lưới quốc gia như đảo Bình Ba, Khải Lương bán đảo Dim Môn

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 8

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DONG

CHUONG 2: TONG QUAN VE TINH KHANH HOA

I Vị tri địa lý.

Trên tấm bản đỗ Việt Nam với dai đất lién hình chữ S kéo dài từ Bắc đến Nam

Tinh Khánh Hòa nằm ở phẩn cong vươn xa nhất ra biển Đông Cùng với đất liền Khánh

Hòa còn có thém lục địa, vùng lãnh hải rộng lớn và hơn 100 đảo lớn nhỏ nằm rải rắc trên đất liền và hải đảo Khánh Hòa nằm ở cực Đông của Việt Nam Phần đất liền của tình

Khánh Hòa có hình dang phình ra ở giữa, hai đầu thon lại, ba mặt là núi, phía Đông giáp

biển, phía Bắc giáp Phú Yên, phía Nam giáp Ninh Thuận phía Tây giáp Đắc Lắc và Lam

Đồng tọa độ địa lý từ vĩ tuyến 1194550 B ~- 12°525 B và kính tuyến 10§”4030 Ð ~ 109°27 55 D.

Với điện tích 5258 kmỶ cùng với vùng biển, đảo rộng lớn số dân theo điều tra dân

số 01/04/1999 : 1031.262 người bao gồm nhiều din tộc : Kinh, Raglai, Giétriéng Hoa.

Chăm- Khánh Hòa là một trong những tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt so với nhiều địa

phương trong ca nước trên 2 mặt xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhất là trong thời kỳ phát

triển của đất nước hiện nay

IL Lịch sử hình thành.

Lich sử hình thành và phát triển Khánh Hòa cũng như các tỉnh mién Trung gắn liền

lich sử các vương quốc Lâm Ấp, Chiêm Thành của người Chim và lịch sử mở mang hở

cỏi chống giặc ngoại xâm, phát triển kinh tế xã hội của người Việt Các vương quốc Lâm

Ấp, Chiêm Thành đa để lại nhiều di sản văn hóa trên đất Khánh Hòa : bia đá làng Vé

Cảnh, Tháp Bà Pônagar Theo các nguồn sử liệu còn lưu giữ : Khánh Hòa trở thành đất

của Đại Việt kể từ năm1653 -Người Việt ở các tỉnh từ Phú Yên đến sông Gianh ~ Quảng

Bình bat đầu di din đến ở và khai phá vùng đất mới Sau khi tiếp quản vùng đất mới chúa

Nguyễn đã thiết lập nền hành chính gồm 2 phủ Thái Khang và Diên Ninh Năm 1690 đổi

phủ Thái Khang thành phủ Bình Khang và lấy tên dinh là Bình Khang Năm 1803 đổi Bình Khang thành dinh Bình Hòa và thành tỉnh Khánh Hòa Sau năm L97?5 hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên xáp nhập vào nhau gọi là tinh Phú Khánh Cuối năm 1989, hai tỉnh lại

tách ra như cũ.

Ill Đặc diémty nhiên

IIL.1 Địa chất.

Phần đất của tỉnh Khánh Hòa ngày nay là một bộ phận thuộc rìa phía Đông Nam

của khối nền cổ KonTum được nổi lên khỏi mặt biển từ đại cổ sinh.

Ở đại trung sinh, hai chu kỳ tạo núi Inđôxini và Kimeri có ảnh hưởng một phần đến

tỉnh Khánh Hòa.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 9

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

Hai chu kỳ tạo sơn này đã góp phan tạo nên các dãy núi ở phía tây tinh Khánh Hòa Cho đến cuối đại Trung sinh, cấu trúc địa hình cơ bản trong phan đất của tỉnh Khánh

Hòa ngày nay đã được hình thành.

Ở đại Tân sinh, phan đất ở tỉnh Khánh Hòa đã chấm đứt giai đoạn địa tho và bước

sang giai đoạn lục địa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình ngoại lực, ha thấp sau bằng

địa hình bồi tụ Vào cuối đại tân sinh có chu kỳ tạo sơn Himalaya tuy mạnh nhưng chỉ ảnhhưởng nhẹ đến địa hình của phan đất tỉnh Khánh Hòa ngày nay Tuy vậy đã làm cho địa

hình trẻ lại, các pha uốn nếp Himalaya đã làm cho toàn bộ gd núi Trường Sơn, trony đó

có phan đất Khánh Hòa tự nâng cao đứt gãy ở nhiều nơi, sườn Đông Trường Sơn trở thành

vách đứng về phía biển Hiện tượng sụt lún cũng tạo thành các đường đứt gäy sâu chạy

dọc bờ biển làm cho thêm lục địa của tinh Khánh Hòa rất hẹp Tinh Khánh Hòa nim yan

khu vực ảnh hưởng của vành đai lửa Thái Bình Dương nên những chấn động nhẹ do hoại

động núi lửa cũng có thể xảy ra

IH.2 Địa hình.

Là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ cấu trúc địa hình của tỉnh Khánh Hòa chủ yếu

là dạng địa hình ban sơn địa Diện tích đổi, núi chiếm tới 90% điện tích tự nhiên toàntỉnh Còn lại là những đồng bằng nhỏ hẹp có độ nghiêng chung của địa hình từ Tây sang

Đông Địa hình toàn tỉnh có thể chia thành các vùng, vùng núi và bán sơn địa vùng đồng

bằng vùng bờ biển và thểm ven bờ vùng núi và bán sơn địa hầu hết nằm phía bắc TâyBắc và phía tây của tỉnh Có nhiều núi cao hiểm trở nối tiếp nhau trùng điệp gấn với giải

Trường Sơn hùng vi Vùng đồng bằng khoảng 400 km’ trong đó diện tích đất trồng lúa

nước khoảng trên 35.000 ha gdm 2 đồng bằng chính là đồng bằng Nha Trang - DiênKhánh và đồng bằng huyện Ninh Hòa, tiếp sau là hai dải đổng bằng hẹp ven biển ở CamRanh và Vạn Ninh do các sông súi nhỏ bồi đắp.

Vùng bờ biển và thểm ven bờ có nhiều đặc điểm rất đáng lưu ý Độ dai bd biển

khoảng 385 km (tính theo mép nước) là một trong những đoạn bờ biển khúc khuyu nhất Việt Nam Đọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, bãi triểu, bãi cát mịn rất thuận tiện cho việc

lập các cảng biển, nuôi trồng thủy sản phát triển du lịch Ngành hải sản là một trong

những thế mạnh về kinh tế của tỉnh, đặc biệt còn có yến sào có giá trị xuất khẩu cao Với hàng chục bán đảo và hàng trăm đảo lớn nhỏ xa gắn rải rác trên biển, trong đó có huyện

đảo Trường Sa, Khánh Hòa quả là có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và tiểm

năng phát triển mạnh mẽ nén kinh tế biển trước mắt và lâu dài gắn với sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ tổ quốc

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 10

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

111.4 Khí hậu.

Là một tinh ven biển mién Trung, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng so

với cả phía Bắc từ đèo Cả trở ra và phía Nam từ ghénh Đá Bạc trở vào khí hậu KhánhHòa tương đối ôn hòa hơn do địa hình của núi và biển tao nên Thường chỉ có hai mùa rõ

rệt : mùa khô kéo dài từ 8 đến 9 thắng và một mùa mưa ngắn từ 3 đến 4 tháng Từ khoảng

giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch là mùa mưa, tập trung vào thing 10 vi II.

lượng mưa của riêng 2 tháng này đã chiếm tới trên 50% lượng mưa cả năm Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hằng năm có tới 2.600 giờ nắng.

Nhiệt độ tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình năm thường trên dưới 26°C (mùa

ha 28.5°C, mùa đông 24°C) Theo con số thống ké của ngành khí tượng thủy văn từ năm

1981 đến năm 1985 về nhiệt độ trung bình các tháng trong năm thì tháng 2(tháng nhiệt độ

thấp nhất trong năm) của năm thấp nhất : 22.3°C và tháng 8 (tháng nhiệt độ cao nhất trong

năm) : 29,1°C Năm lạnh nhất nhiệt độ cũng thường không xuống dưới 1$°C và nóng nhất

cũng it khi vượt quá 36°C.

Khánh Hoà cũng là vùng có ít bão, hoặc có cũng thường ít khi có bão lớn hoặc kéo

dai như ở các tỉnh phía Bắc, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa chỉ là 0,82 cơn bão/năm so

với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bở biển nước ta Tuy vậy do địa hình sông suối có đô dốc cao, khi có bão kèm theo mưa lớn thường gây ngập lụt ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

IILS Thủy văn.

Sông ngòi ở Khánh Hòa không lớn nhưng mật độ sông suối khá dày Toàn tỉnh có khoảng 40 con sông có độ dài từ 10 km trở lên.

Các sông chính ở Khánh Hòa là :

Sông Cái Nha Trang (còn có tên là sỏng Phú Lộc, sông Cù) có chiéu dài 79 km

bit nguồn từ hòn Gia Lê, cao 1.812 m chảy qua các huyện Khánh Vĩnh Diên Khánh va

thành phố Nha Trang di đổ ra biển Ở cửa lớn có 7 phủ lưu bất nguổn ở độ cao 900

-2.000 m nhưng lại rất ngắn thường dưới 20 km nên độ đốc rất lớn tạo nhiều ghénh thác ở

thượng lưu.

Sông Cái Ninh Hòa (cdn gọi là sông Dinh) bắt nguồn từ đãy ChuH Mu cao 2.051

m nằm trong dãy Vọng phu phía bắc xã Ninh Tây (Ninh Hòa) có độ đài 49 km, có 2 phụ

lưu chính là sông Cây Sao và sông Đá Ban các sông nhỏ khác như sông Tô Hà (sông cạn)

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang II

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

song Đồng Điển sông Vạn Gid, sông Nhà Chay, sông Ro Tượng sông Trường sông To

Hap Déu bắt nguồn từ các ngọn núi phía tây của tinh hướng ra biển Đông Riêng sông

Tô Hap bất nguồn từ những day núi ở phía Tây huyện Khánh Sơn chảy ra các xã Trung

Hạp Sơn Hiệp, Thành Sơn là con sông duy nhất của tỉnh chảy ngược dòng vẻ phía Tây.

Khánh Hòa còn có nhiều đầm hé nhỏ phan lớn do sông ngồi tao ra và các hỗ nhân tạo Đáng chú ý là các hồ Đá Bàn Ba Hỏ (Ninh Hòa) hổ Hoa Sơn Đồng Điển (Van

Ninh) hổ Vĩ Lương, Đắc Lộc (Nha Trang) hỗ Láng Nhớt Suối Dầu (Diễn Khánh) hd

Suối Thượng, Suối Cát, Ao Hỗ (Cam Ranh).

1IH.6 Thổ nhưỡng

Ở Khánh Hòa có diện tích đất đổi núi chiếm tới 9/10 còn lại là những déng bằng

nhỏ hẹp và đất ven biển.

Các loại đất chính gồm :

Đất đỏ, vàng : đó là loại đất có điện tích lớn nhất phân bố rộng rãi ở các vùng đổi

núi trong tỉnh Là loại đất có khả năng trồng và phát triển các loại cây cỏng nghiệp và cây

an quả.

Đất phù sa : Do sông bồi đắp nên đây là đất quí, có diện tích lớn thứ 2 sau loại đất

trồng miễn núi của tỉnh thích hợp với trồng cây lúa nước các loại cây lương thực khác.

cây ãn quả

Các loại đất còn lại là các nhóm đất thung lũng đất xói mòn trơ xỏi đá, đất xam

bạc màu, đất cát, đất mặn.

111.7 Sinh vat.

Khánh Hòa có tài nguyên sinh vật phong phú và da dạng Thảm thực vật rừng của

Khánh Hòa được phát triển trên những đới khí hậu khác nhau, từ nhiệt đới ẩm đến á nhiệt

đới và có phan ôn đới núi cao nên tàng trữ nhiều loại cây và chim thú quí hiếm như các

loại gỗ : mun, cẩm lai, giáng hương, trắc cà te sao, hoàng din, căm xe, bằng lãng Các

loại chim thú như voi hổ, báo, bò rừng nai son dương công, trĩ Vé làm đặc sản.ngoài các cây thuốc từ vùng nhiệt đới đến ôn đới, từ xưa Khánh Hòa còn được gọi là '' xử

trầm hương” với các đặc sản nổi tiếng Trầm hương và kì nam do những vết thương lâu nim trên cây gió tạo thành Loại cây này có rất nhiều ở rừng Khánh Hòa nhất là ở 2

huyện Vạn Ninh và Ninh Hòa.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang l2

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

Những năm gần đây ngoài các loại cây nông nghiệp có tính truyền thống như lúa

bắp,mì khoai lang đậu các loai cây ăn trái Khánh Hòa còn chú trọng phát triển nhiều

loại cây công nghiệp như : dừa, mía, bông thuốc lá, cao su, điều (đào lôn hột) phục vụ

cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

IIL8 Khoáng sản.

Tỉnh có nguồn cát trắng Cam Ranh 40 triệu tấn với hàm lượng SiO, cao đến 96.5%

cát vàng Dam Môn để làm vật liệu xây dựng siêu bển với tữ lượng | tấn ,đá granit hàng

chục ti mét khối,sét cao lanh 70 nghìn tấn và nhiều nguồn suối khoáng -Tỉnh đã có các xínghiệp sản xuất như tuyển cát 150.000 tấn/näm bao bì thủy tinh 25 tấn/ ngầy cưa xế đá

2,000 mÌ/năm Các xí nghiệp gạch 75 triệu viên/năm, nghiển xay đá 40.000 mÌ/năm, sản

xuất ximing 15,000 tấn/ năm, nước suối khoáng 30 triệu lí/ nãm.

Khả năng có thể liên doanh xây dựng những xí nghiệp cỡ lớn để sản xuất thủy tinhcao cấp, cưa xẻ đá ốp lát, nghiển xay đá dim sản xuất gach, gốm sứ đúc lắp cấu kiện

xây dựng mặt khác có thể sử dụng một phin trong nguồn quặng bôxit 5 tỉ tấn của Đắc Lắc

để chế luyện nhôm và sản xuất các sản phẩm từ nhôm

Tóm lại : KhánhHòa có nhiều tiểm năng để phát triển kinh tế, diện tích vùng biển

lớn gấp 2 lan diện tích luc địa bằng 10.000 km” Khánh Hòa là một tinh có nhiều lợi thế

về điểu kiện tự nhiên : vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan khí hậu ôn hòa.nhiều đảo, bãi tắm lí tưởng Để phát triển du lịch, được xác định là 10 trung tâm du lịch

của cả nước Với những diéu kiên tự nhiên thuận lợi đó tạo điểu kiện cho Khánh Hòa có

thể phát triển các ngành kinh tế biển mũi nhọn : Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản du

lịch, vận tải biển và trở thành một tỉnh có nén kinh tế khá phát triển ở vùng Nam Trung

Bộ.

IV.Đặc điểm kinh tế — xã hội

1V.1 Dan cư, nguồn lao động.

Theo báo cáo của cục thống kê tỉnh Khánh Hòa, qua 2 cuộc tổng diéu tra dân số

vào thời điểm 01/04/1989 dân số toàn tỉnh Khánh Hòa là 817.530 người và vào thời điểm

01/04/1999 din số Khánh Hòa là 1.020.309 người Đến ngày 31/12/2001 theo niên giámthống kề cục thống kê tinh Khánh Hòa din số Khánh Hòa là 1.072.062 nyười chiếm 1.4%dân số cả nước.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang l3

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

BANG DAN SO KHANH HOA QUA MOT SO NAM GAN DAY

1995 [1996 |197 | 1998 |1999 |2000 |2001

958.832 996.801 | 1.016.349 | 1.054.658

Khánh Hòa có nhiều dan tộc : Hoa Chim, Giẻtriêng, Edé trong đó người Việt

chiếm đa số (95.53%), người Hoa (0.86%).người Chăm chiếm số lượng nhỏ Nhìn vàobảng số liệu trên đây có thể thấy từ sau ngày giải phóng đến năm 2001 dân số Khánh

Hòa tăng thêm 440,122 người cao hơn số dân thành phố Nha Trang (2001) hơn số dân 2 huyện Cam Ranh Ninh Hòa cộng lại Tỉ lẻ tăng dân số hằng năm của tỉnh vào thời kì

1989 — 1999 là 2.16% ti lệ sinh bình quần thời kì 1989 - 1999 là 2.66% trong đó tỉ lẻ sinh

năm 1999 là 1.96%, 2000 là 1,88% và năm 2001 là 1,8% Ngoài việc tăng dân số do quá

trình sinh, việc tang din số cơ học cũng góp phần làm biến động dân số.

1.071.062

Nhìn chung sự phân bố dân cư của tỉnh không đổng đều mật độ dân số ở các địa

phương có sự chênh lệch nhau Thành phổ Nha Trang mang tính chất đô thị , trung tâm kinh tế, chính tri , văn hóa nên đân s6 và mật độ dân số cao hơn các huyện, thi Hai huyện miễn núi Khánh Sơn , Khánh Vĩnh có dân số và mật độ dân số thấp hưn.

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật (tính đến thời điểm cuộc tổng

điều tra dân số năm 1999).

Tỉ lệ người biết đọc, biết viết đối với dân số từ 10 tuổi trở lên đã tăng từ 89.1%

nim 1989 lên 93,2% năm 1999 Đến nay số người 10 tuổi trở lên đã hoặc dang di học đạt

tỉ lệ 93.2% (thành thị 95,6%, nông thôn 91.8%).

Trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật

chiếm 7,18% bao gồm : công nhân ky thuật nhân viên nghiệp vụ có bằng trung học cơ sở

là 2,27% , trung học chuyên nghiệp là 2%, cao đẳng là 0.85%, đại học là 2%, trên đại học

là 0.05%(theo cuộc tổng điều tra dân số tù 01/04/1989 số người có trình độ chuyên môn

kỹ thuật chỉ chiếm 6,05%) phân ra ở khu vực thành thị là 13.2% và ở khu vực nông thôn là

3.4%.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang HH

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

* Nguồn lao động:

Kết quả tổng điều tra dan số năm 1999 cho thấy số người từ 15 tuổi trở lên tham

gia hoạt động kinh tế (còn gọi là lực lượng lao động) là 475.669 người chiếm 46.6% trong

tổng số dân và 66.3% số người từ 13 tuổi trở lên, ở khu vực thành thị là 63.2% khu vực nông thôn là 68.9% Sự phát triển kinh tế nhiều thành phan trong những nim gần đây đã

tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu lao động xã hội của tỉnh

Lao động trong khu vực nha nước giảm từ 18,8% năm 1989 còn 12.2% năm 1999.

khu vực kinh tế tập thể từ 35,9% xuống còn 15,4% Các thành phần kinh tế khác chủ yếu

là kinh tế cá thể phát triển nhanh chóng chiếm 69.6%

Bên cạnh đó số người không có việc làm chiếm 6.1% số người đang hoạt động

kinh tế Đây là vấn để đáng lo ngại đặt ra cho Khánh Hòa điểu đó làm ảnh hưởng đến

tính bén vững và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

IV.2 Kinh tế.

Khánh Hòa là vùng đất không rộng nhưng thiên nhiên đã ưu đãi cho Khánh Hoa

nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch, nim ở vi trí thuận lợi cho giao thông đường bộ đường sắt, đường biển, đường hàng không cả trong nước và quốc tế Biển

Khánh Hòa có nguồn tài nguyên phong phú với nhiều loại hải sản, wong đó có yến sào

có giá trị xuất khấu cao, được coi là “ vàng trắng” ở nước ta Đỏ là những thế mạnh để phát triển kinh tế :

Những năm gan đây trên cơ sở tập trung khai thác các tiểm nang, thế mạnh, cùng

với sự đầu tư dung hướng, nến kinh tế của tỉnh tăng trưởng tương đối đều trên các lĩnh vực

và đạt mức khá Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp , thủy sản được duy trì

ổn định, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng ting din tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ~ du lịch Tổng sản phẩm nội địa (GDP) từ năm 1995 đến năm 2000

tăng bình quân hằng năm trên 8% Năm 2001 GDP tăng 10% thu nhập bình quân đầungười đạt 6,61 triệu đồng giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 3950 tỉ đồng tăng 24.7% sovới năm 2000 và 7 tháng đầu năm 2002 đạt trên 3000 tỉ đồng, ting gần 30% so với cùng ki

năm trước, trong đó khu vực công nghiệp nhà nước tiếp tục được sắp xếp lại , đầu tư chiều

sầu, đổi mới công nghệ doanh thu du lịch đạt 245 tỉ déng tăng 23%, tổng giá trị xuất khẩu

trên địa bàn đạt 240 triệu USD, tăng 40,5% trong đó kim ngạch xuất khẩu địa phương đạt

200 triệu USD tăng 33% thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt hơn 1255 tỉ đồng vượt

22,5% so với kế hoạch và 7 tháng đầu nim 2002 đạt hơn 978 tỉ đồng

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 15

Trang 22

Khóu luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

Đặc biết trong năm 2001 tỉnh đã chú trọng đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội đã để ra trong những năm trước và tiếp tục xây dựng triển khai thực hiện 12 chương trình mới, góp phân tích cực vào việc phát triển kinh tế — xã hội trên địa bàn tỉnh nhà, tạo tién để cơ sở vật chất cho bước phat triển trong những năm tiếp theo.

Trên cơ sở đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng bộ và nhân din Khánh Hòa cũng

luôn quan tâm đến đầu tư thỏa đáng cho các lĩnh vực văn hóa - xã hội nhằm khong

ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thin của nhân dan Chính vi vậy

trong những năm qua, chất lượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh tiếp tục có nhữngchuyển biến tích cực, cơ sở hạ tang trường lớp không ngừng được cải thién Hoạt động

chim sóc sức khỏe cho nhân din có nhiều tiến bộ mạng lưới khám chữa bénh, đội nụũ thay thuốc trang thiết bị ytế được tăng cường Hoạt động văn hóa - thông tin báo chi

được giữ vững, góp phần tích cực trong việc tuyển truyền giáo dục các chủ trương chính

sách của Đảng và nhà nước.

Công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai rộng khấp nên

đã góp phan giảm tỉ lệ đói nghèo trong toàn tỉnh xuống còn 9.51% vào năm 2001 Đặc

biệt tỉnh hết sức chú trọng chăm lo thiết thực cho các đối tượng và đồng bào vùng sâu.vùng xa Bộ mặt nông thôn và miễn núi Khánh Hòa có sự thay đổi và khởi sắc rõ nét

TV.3 Cơ sở hạ tầng

Tỉnh đang dùng nguồn thủy điện Đa Nhim sản lượng được cung ứng trên 200 triệu

kwh/năm, dự tính đến năm 2000 sẽ được nối mạng quốc gia nâng sản lượng lên 2.5 lắn

Lượng nước máy dang dùng gắn 30.000 m` trên ngày đêm Tỉnh đang vay nguồn vốn ODA

để xây thêm nguồn, cải tạo mạng lưới cung cấp nước nâng công suất lên hơn 2 lin so với

hiện nay.

Ngành bưu điện : Đã xây xong tổng đài điiện tử Starex ~ IMS 4000 số Hau hếtcác huyện đã có tổng đài điện thoại tự động Diéu đó cho phép tỉnh trực tiếp liên lạc với

nhiều nước trên thế giới

Mạng lưới giao thông vận tải : đoạn 150 km của tuyến đường sắt xuyên Việt chạy

qua, hàng trim km đường ôtô các loại với 3000 tấn phương tiện xe tải và gắn 2 vạn ghế

xe khách Một bến chuyển ding xuất cát 3 cảng biển trong đó có 2 cdng quốc tế có thể

tiếp nhận tau có trọng tải | vạn tấn là cảng Nha Trang, cảng Ba Ngồi, phương tiện van tải

Viễn Dương có 4 tau trọng tải 7600 tấn.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang l6

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG

Một sin bay dân dụng đường băng 1800m hằng ngày chuyển khách qua lại trongnước ngoài ra còn có quân cảng Cam Ranh có thể tiếp nhận tau trọng tải 3 vạn tấn và sip

tới nha nước mở rộng quốc lộ | doan từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chi Minh

IV.4 Chính sách và đường lối

Khánh Hòa có nhiều ưu thế rất lớn trong phát triển kinh tế ,đặc biệt là kinh tế biển

như thuận lợi về địa thé điểu kiện tự nhiên vv sẽ là lợi ích rất lon trong việc hoạch địnhmột chiến lược phát triển kinh tế theo hướng hiện đại và có khả năng hội nhập cao.

Từ lâu tinh Khánh Hòa đã xác định một phương hướng "trải thắm đỏ” mời gọi các

nhà đầu tư với những chính sách ưu dai rất cụ thể rõ ràng.Đáng kể nhất là bên cạnh việc

ip dụng một cách linh hoạt các chính sách ưu đải đầu tư của chính phủ ủnh Khinh Hòa đã

ban hành cho riêng mình một số chính sách ưu dai đầu tiên trên địa bàn Đó là các chínhsách ưu đãi về thuế, giá thuê đất Với danh mục cụ thể các lĩnh vực khuyến khích đầu tư

các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư Ngoài ra tỉnh còn có hin một chính sách về chi

trả khỏan tiền môi giới đầu tư cho những người giới thiệu đầu tư Song song đó là sự cải

tiến đắng kể về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư

Nhờ cách làm năng động như thế, mức thu hút đấu tư của các thành phần kinh tế

đặc biệt là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài kinh tế khu vực ngoài quốc doanh di ting

lên một cách nhanh chóng.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 17

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DUNG

CHƯƠNG 3 : VAN ĐỀ PHÁT TRIEN KINH TẾ BIEN CUA TINH

KHÁNH HÒA

IH.1.Các ngành kinh tế biển chính

HIL1.1.Đánh bat và nuôi trồng thủy hải san.

HI.1.1.1.Nguồn lợi thủy san Khánh Hòa

Vùng biển ven bờ Khánh Hòa có 4 hệ sinh thái riêng biệt Hệ sinh thái vùng biểnven bờ bao gồm dim phá, ao, hổ vũng vịnh hệ sinh thái vùng thém lục dia đến đồ sâu200m,hé sinh thái ven đảo và rạn san hô và cuối cùng là hệ sinh thái rừnz ngập min Với

giá trị năng suất sinh học sơ cấp mực nước dao động trong khoảng 326 - 776 mge/m’ ngày.

hằng năm vùng biển Khánh Hòa đến độ sâu 200m có nguồn năng lượng sơ khởi 27.000 Kcal/m” để duy trì và phát triển các nguồn lợi sinh vật trong vùng

Sinh vật nổi : có sinh vật lượng thực vật phù du thấp trung bình chi 2.5 ~ 5.0 ml/m`

thấp hơn vùng biển từ Ninh Thuận đến Bình Thuận rõ rệt,đã xác định được 154 loài thực

vật phù du ,chủ yếu là tảo Silie Basill rioph - yta,đặc biệt vùng ven bờ tay vịnh Văn

Phong — Bến Gỏi vào thời kỳ gió mùa Tây Nam.

Động vật nổi : có sinh vật lưỡng thấp trung bình 25 ~ 50 mg /mỶ đặc biệt ở vùng

biển Nha Trang khá nghèo về số lượng 6 vùng Cam Ranh và Vạn Ninh tương đối khá

hơn Thành phan loài tương đối phong phú, đã xác định được 150 loài chiếm 57% là nhóm

ưu thế nhất Đặc biệt trong động vật phù du có nhóm thủy mậu Macdusac với kích thước

rất lớn, đường kính trung bình 20 - 30 cm đã tr thành nguồn lợi của vùng biển Van Ninh

và Cam Ranh, sản lượng từ 8 ~ 10 ngàn tấn Một nguồn lợi khác cũng rất đáng kể là con

rudc Acetes thường có nhiều vào tháng 10 - | sản lượng khoảng vài trăm tấn

Sinh vật đáy: đã thống kê được 2000 loài động vật đáy cỡ lớn ở vùng biển Khanh

Hòa nhiều nhất là thân mềm và giáp xác Trong đó nhiều loài là đối tượng nuôi và khai

thác như :sò các logi,vem xanh,bào ngư,tôm ,cua ,ghẹ mục các loại, hải sim vv.Ba nhóm

thực vật đáy: RNM, cua biển và rong biển Rừng ngập min ở ven biển Khánh Hòa cókhoảng 2000 ha (1963) tập trung chủ yếu ở vịnh Bình Cang - Nha Trang, Cam Ranh nhưnghiện nay chỉ còn vài trăm ha rừngthứ sinh thuộc khu vực ven bờ, cửa sông phần lớn rừngngập mặn bị pha hủy do con người đặc biệt là nuồi tôm sú Cỏ biển có khoảng 6 loài

Nguồn lợi rong biển kinh tế ở Khánh Hòa tập trung chủ yếu vào rong mơ Sargassum tong đôngHypnea rong Xà Lach Ulva, rong câu rẻ tre Gelidielea và rong chân vit

Gracilaria với tổng sản lượng 21.050 tấn tươi/näm

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 18

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DUNG

Cá biển :đã phát hiện ở vùng biển Khánh Hòa có tới 600 loài cá khác nhau ,trong

đó có 50 loài có giá trị kinh tế cá nỗi vừa có gia trị vừa chiếm tỉ lệ cao trong tổng số

lượng gốm cá nỗi lớn như : cá nhám,cá thu ,cá ngừ,cá bạc má,cá nỗi nhỏ như : cá cơm,ca

trích, cá nục ,cá chu6n và cá chỉ vàng ,cá day tuy sản lượng không lớn nhưng nhiều loài

có giá trị suất khẩu như : cá mú cd môi vv

Qua các kết quả nghiên cứu đã xác định được trữ lượng cá biển ở ven bờ KhánhHòa khỏang 50 - 60 ngàn tấn và sản lượng khai thác hợp lý tối đa là 36.5 ngàn tấn /năm

sản lượng các ndi vùng biển khơi Khánh Hòa và ngoài tỉnh có thể khai thác trên 21.000

tấn.Khánh hòa có nguồn lợi quý hiếm là yến sào mà thiên nhiên ưu dai Trên một số đảo

thuộc vùng biển Khánh Hòa có loài chim yến sinh sống và làm tổ Hàng nim cứ vào dip

tháng tư và tháng 8 âm lịch người ta tổ chức thu hái tổ yến (goi là nghề yến sào)

NGUON LỢI CÁ NỔI VUNG BIỂN ,VEN BO, LONG

VÀ KHƠI KHÀNH HÒA

Bảng 1 :NGUỒN LỢI CÁ NỖI VÙNG BIỂN VEN BỜ VÀ LỘNG KHÁNH HÒA

Trữ lượng — | Khả năng khai thác cho phép ” khai thác

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

Bảng 2: NGUỒN LỢI CA NOI VUNG BIEN KHOI KHANH HOA

Sera os Mùa vu Sin lượng 2

Loại hải sản Địa phương khai thắc

| Cá trích xương Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận —

| Cá lầm _ 3-8 | 800 | Bình Thuận

(Cácthubông | 1-6 | 2500 | Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận

Cá thu chim 2-6 | 1000 | Binh Thuận

Các ngữ 6 2 | 3500 | Phú yên Khánh Hòa Ninh Thuận Binh Thuận

HI.1.1.2 Hiện trạng ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải san.

Từ nim 1975 đến 1990, hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản chủ yếu cho các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã và hộ ngư dân thực hiện Thời gian này nền

kinh tế cả nước gặp khó khăn, xăng dầu cung cấp hạn ché , phy tùng thay thế tầu thuyển thấp nên sản lượng hải sản đánh bắt duy trì ở mức thấp so với trước từ 30.4 ngàn tấn /năm

~ 22,4 ngàn tấnn/ năm Nghề nuôi trồng thủy sản mới bất đầu 1990 sản xuất được 104,8

triệu con tôm giống, thu hoạch được 378,1 tấn tôm thịt.

Từ năm 2001 đến nay với những chủ trương chính sách mới của Đảng và nhà nước.

ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ trong việc hợp tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu

khoa học kĩ thuật vào nuôi trồng thủy sản, đầu tư mua sấm thiết bị máy móc cho đánh bất

thủy sản chuyển địch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bển vững Năm 2001 sản

lượng hải sản khai thác được nâng lên trên 60.000 tấn, sản lượng tôm nuôi đạt trên 6.000 tấn, tôm giống sản xuất đạt trên 3,3 tỉ con, giá trị sản xuất thủy sản được 1.150 ti đồng

(theo giá năm 1994) tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm, từ năm 1991 đến 2001 là

15% cơ cấu nuôi trồng từ 8,67% trong giá trị sản xuất thủy sản năm 1991 đã ning lên 46% vào nam 2001 Nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động thủy sản Đến nim 2002

toàn tỉnh có 2 doanh nghiệp nhà nước 7 hợp tác xã 140 doanh nghiệp tư nhắn, 541 trang

trại 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trên 20.000 hộ ngư dân tham gia đánh bắt, nuôi trồng và làm dich vụ thủy sản.

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 20

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

* Về khai thác

Thời kì 1995 đến 2001 có nhiều biến động về sản lượng khai thác, sản lượng khai

thác năm 2000 là 65.000 tấn chỉ hơn sản lượng khai thác năm 1972 khoảng 7.400 tấn Sản lượng năm 200! tăng lên so với năm 1995 khoảng 21.000 tấn.

Trong khi đó số lượng tàu thuyển gắn máy có xu hướng giảm dẫn từ 4.010 chiếcxuống 3.310 chiếc vào năm 2001, Tổng công xuất năm 2001 tăng cao din đến công xuất

trên đơn vị cũng tăng theo và đạt trên 33 cv thuyền Tau thuyén có công xuất từ 46 ev đến trên 75 cv là 835 chiếc trong đó loại trừ 75 cv trở lên có 160 chiếc đủ để hình thành độ:

tau khai thác xa bờ mạnh.

Trước đây nghề câu cá ngừ đại dương không có vào năm 1997 nghẻ cầu cá ngừ đại đương mới được du nhập vào tinh Khánh Hòa thông qua đợi giao lưu giữa 2 ngư dẫn 3

tỉnh do 2 sở thủy sản Khánh Hòa và Phú Yên tổ chức Đến năm 2001 hầu hết thuyển cầu

to đã chuyển sang câu cá ngừ đại dương lên 197 chiếc với tổng công xuất 12.172 CV

Hiện nay nghề câu cá ngừ đại dương phát triển rất mạnh Đây là lọai cá có giá trị xuất

khẩu cao, kích thước lớn, cá thể có kích thước cực đại biết được tới 300 kp/ con, ngư dân

thường câu được cá thể từ 10 kg đến 70 kg

* Các ngư trường cá nổi.

Phân bố doc ven bờ của tỉnh nên các nghề đăng, củn ở các huyện đều hoạt dong

được ngoài ra ngư dân Khánh Hòa còn có truyén thống đi đánh cá xa trong những mùa

vụ khác nhau Theo thống kê có tới 2.771 chiếc với tổng công suất 76.578 CV khai thác ở

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 21

Trang 28

Năng lực tàu thuyền 'mSøố lượng thuyền máy

số lượng và công suất thời kỳ 1996-2000 WTỏng công suất

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DUNG

nội tinh, 210 chiếc với tổng công suất 10.000 CV khai thác ở Bắc tinh 400 chiếc với tổng

công suất 19.000 CV khai thác ở Bình Thuận 59 chiếc với tổng công suất 5400 CV khai

thắc ở ngư trường Nam Bộ Nhiéu hộ ngư din có tàu đánh cá ở ngư trường xa Nha Trang

có số lượng tàu đánh cá nhiều nhất với 1426 tau thuyén gắn máy chiếm 40% tàu thuyền

máy của cả tỉnh với cong suất máy là 24.817 cv chiếm 56% tổng công suất máy toàn tỉnh.

Trong 3 năm từ năm 1997 đến nim 1999 triển khai chương trình khai thắc xa bở

của chính phủ với vốn tín dụng kế hoạch 37 tỉ đồng đến nay đã kí hợp đồng tin dụng và

cho vay 34 tỉ đồng và vốn tự có của ngư din là 5.6 ti đồng đóng mới được 37 chiếc tàu với tổng công suất 7518 CV, Cùng với khối tàu có sẵn đã hình thành đội tàu khai thác xu

bờ hàng trim chiếc làm các nghề rẻ câu là chủ yếu chuongtrinh khai thác với công suất lớn và trang bị hiện đại giải quyết việc làm cho hơn 500 lao động trực tiếp đi biển tăng

tổng sản lượng và sản phẩm phục vụ xuất khẩu

Cùng với phát trién các phương tiện và các nghẻ đánh bất hải sản cơ sở hạ ting

phục vụ đánh bất hải sản cũng được quan tâm đầu tư : xây dựng mới cảng cá Hòn Rd

(Nha Trang), nâng cấp cảng cá Đá Bạc (Cam Ranh) và cảng Hòn Khói (Ninh Hòa) Toàn tỉnh có 10 nhà máy sản xuất nước đá cây 16 nhà máy đông lạnh Doc bờ biển đã hình

thành các trung tâm nghề cá.

Các nghề khai thác truyền thống vẫn tổn tại và phát triển cho đến ngày nay :

Nghề Đăng : từ năm 1980 trở vẻ trước nghề Đăng khai thác rất có hiệu quả, những

năm sau này theo số liệu thống kê thì sản lượng có chiều hướng giảm dan chỉ còn khoảng

250 tấn đến 350 tấn / năm nhưng giá trị sản lượng tăng cao do nhiều sản phẩm có giá trị

xuất khẩu

Nghề Yến Sao : sau năm 1975 việc quản lí yến vẫn tổ chức theo phương pháp dau

thầu Cách tổ chức nity tạo điểu kiện cho việc bóc lột chim quá mức, làm ảnh hưởng

không nhỏ đến nguồn lợi Năm 1986, tỉnh ủy và UBND tỉnh quyết định quốc doanh nghề

yến và công ty liên doanh thủy sản Nha Trang ra đời quản lí các đảo yến thay cho HTX

yến sào.

Đến năm 1990 tỉnh thành lập công ty yến sào thay cho công ty liên doanh thủy sản

Nha Trang, Số đảo yến từ 7 lên 12 đảo, công tác nghiên cứu khoa học và quản lí được quan tâm nên yến sào phát rưiển vững chắc và sản lượng ngày càng nâng cao Từ hơn

1500 Kg (năm 1990) tăng lên 2500 Kg trong suốt thời kỳ 1992 ~ 1995 và đến nay vẫn ổnđịnh từ 2000 ~ 2500 Kg.

Nhìn chung, Khánh Hòa có đội tau khai thác xa bờ khá mạnh với 2 aghé chính là

cầu cá ngừ đại dương và cảng khơi với các trang thiết bị hing hải khá hiện dai Tuy nhiên

SVTH : Nguyễn Thi Nga Trang = 12

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DUNG

những tồn tại lớn của nghé khai thác hải sản là : việc tổ chức sản xuất dich vụ hậu cin nghề cá và khai thác xa bờ còn yếu kém Quốc doanh chưa làm được công tác dịch vụ hậu

cẩn: thiếu mô hình tổ chức khai thác ở ngư trường Trường Sa - DK 1; việc trả nợ vay theo

chương trình khai thác xa bờ của ngư dan còn thấp: nghề khai thác chủ yếu do khối tư nhãn thực hiện cho nên việc dp dụng các công nghệ khai thác hiện đại còn nhiều hạn chế tàu thuyén cơ nhỏ khai thác ven bờ và lộng chiếm gắn 75% sẽ là áp lực lớn đối với môi trường sinh thác và nguồn lợi ven bờ.

*, Nuôi trồng thủy hải sản

Từ sau năm 1989 trở lại đây, nghề nuôi trồng thủy sản được chú ý phát triển xì đã

là một hướng di đúng vừa bảo vệ nguồn lợi vừa giải quyết như cầu thực phẩm cung cấp

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu Đồng thời mở rộng nuôi trồng ở venbiển đã góp phần dim bảo an ninh vùng ven biển của tỉnh

Khánh hòa có thế mạnh về thủy sản Với bờ biển dài gần 385 km, tính theo mép

nước, khúc khuỷu có nhiều cửa lạch, dim vịnh và hàng trăm hòn đảo lớn, nhỏ nằm gin đất liền và vùng biển Trường Sa từ lâu đã trở thành nơi sinh trưởng và tu hop những đặc

sản có giá trị kinh tế cao Vùng biển Khánh Hòa rộng hàng triệu ha có nhiều loại hải san

tôm, mực, các loại cá đặc biệt có yến sào, một đặc sản quý hiếm chiếm trên 70% tổng

sản lượng của cả nước được coi là “Vang trắng” của tinh, giá trị xuất khẩu cao.

Đi đôi với khai thác,đánh bắt, nuôi trồng cũng được đẩy mạnh Nghề nuôi tôm cánước Ig của Khánh Hòa đã có từ lâu Đến năm 1984 bước đầu hình thành môi trường nuôi

tôm công nghiệp kết hợp với bán công nghiệp và nuôi tự nhiên Sở thủy sản cùng với Viện Hải dương học, Trường ĐH Thủy Sản Nha Trang xí nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh

hợp tác nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo giống tôm sú, tôm bạc, đồng thời nuôi

tôm thịt tăng sản đạt năng suất từ 450 ~ 500 kg/ha Phong trào nuôi tôm giống, tôm thịt

phát triển ram rộ Năm 1991 cả tỉnh có 120 trại sản xuất tôm giống với 166,5 triệu con.

năm 1994 lên 1,1 tỉ con, năm 1994 diện tích nuôi tôm thịt đạt 3600 ha với sản lượng 150

tấn Nghề nuôi tôm, baba, cá cảnh trong nhân din đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, chiếm lĩnh thị trường phía Nam và một số tỉnh phía Bắc khu IV Tổng giá trị

sản lượng thủy sản xuất khẩu trong năm 1994 đạt 32 triệu USD chiếm 64% tổng kim

ngạch xuất khẩu của tỉnh

Về nuôi nước ngọt : tổng diện tích mặt nước ngọt đến năm 2001 là 1017 ha trong

đó có 962 ha mat nước lớn mà chủ yếu là các hé thủy lợi 55 ha mặt nước nhỏ có thể phát

triển nghề nuôi nước ngọt Nuôi trồng thủy sản nước ngọt có vai trò quan trọng đối với hai

huyện miễn núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh Các loại cá Mè, Trấm, Rô phi đơn tính đang được nuôi rộng rãi Một vài đối tượng có giá trị kinh tế được du nhập vào như baba nhưng

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 23

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG

đầu ra khó khăn nên không phát triển mạnh Thi trường của các sản phẩm nước ngọt là

nội tỉnh.

ee TS —

-GiSegbats _{Totucon _107_}02 fa? >= =

Fa [Nubi Om bimiBag [esi 1a00 | 1500 [1500 [2000 [paw [380 —

L4 | Nuôi tôm bán thâm canh |ha | - Jl0Q6 |106 |1448 |3266 |39471 |

L6 | Nuôi nhuyễnhể |hn | |? |4 |6 | | - —_

HỆ Sảnượg

|1|Cánướcng |Tấn | |19 |40 |540 |600 | —

2|Sảnlượngtômsúd |Tấn — | 1636 | 2100 | 2480 | 284 |3613|74523 |

Về nuôi tôm sú : Tôm sú là đối tượng phát triển khá nhanh, năm 1991 có 1334 ha

với sản lượng 472 tấn, năm 1995 là 3785 ha năm 1999 là 4526 ha với sản lượng 3613 tấn.

năng suất bình quân khoảng 0,8 tấn / ha / 1 năm Từ năm 2000 — 2001 năng suất bình quân

tăng gấp đôi, năm 199 đạt khoảng 1,64 - 1,72 tấn / ha / năm, Diện tích nuỏi tôm sú thịt

phát triển tăng dan, đặc biệt từ năm 1999 đến năm 2001 nghề nuôi tôm sti phát triển theo

hướng công nghiệp trong đó điện tích nuôi tôm thịt thâm canh theo qui trình mới được coi

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 24

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DONG

trong phát triển ngà+ cing mạnh Năm 1999 chỉ có 120 ha nuôi thâm canh đến năm 2001

đã có 719 ha.

Bang 5 : SỰ TANG TRƯỞNG ĐIỆN TÍCH VA SAN LƯỢNG TÔM SU THỊT

1997 |1998 1999 | 2000

Về san xuất tôm su giống

Khánh Hòa vừa là nơi có phong trào cho tôm sú đẻ đầu tiên ở miền Nam vừa là

nơi cung cấp giống nhiều nhất cho cả nước Đến năm 2001 đã xây dựng được 1109 trại

sản xuất tôm giống của tư nhân với qui mô vừa và nhỏ Tổng số tôm giống sản xuất được

năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 đạt 3.5 tỉ con với sản lượng bình quân khoảng

80.000 con/m`, Kỹ thuật sin xuất tôm giống ngày càng được cải tiến nhiều tiến bộ kỹ

thuật được áp dụng.

Nuôi hải sản biển.

Có nhiều đối tượng được ngư dân nuôi như: cá mi, tôm hùm, nhưng phong tràonuôi tôm him phát triển mạnh mẽ Đã có 820 hộ ngư dân sống bằng nghề này Số lỗổng

nuôi tôm hùm nim 1999 là 2438 lồng được phát triển chủ yếu ở thôn Xuân Tự xã Van

Hưng (Vạn Ninh) Sau đó phong trào nuôi tôm hùm lan rộng đến Cam Ranh, Nha Trang.

Ninh Hòa nâng số léng năm 2000 lên 8651 lống và năm 200! đạt 11.350 léng với qui mô

144.895 m đạt sản lượng trên 1078 tấn mang lại lợi nhuận cao.

Nghề nuôi trồng các loại hải sản khác.

Trước đây rau câu chỉ vàng ở Khánh Hòa chỉ khai thác tự nhiên, từ năm 1979-1985

Viện Nghiên cứu biển và Trường ĐH Thủy Sản Nha Trang trồng thử nghiệm rau

câu chỉ vàng trong các đìa nuôi tôm, cá nước lợ ruộng muối cho năng suất khá Từ đó

mở rộng diện tích, đến năm 1990 diện tích trồng rau câu chỉ vàng tăng lên 10 ha, đạt sản

lượng 38 tấn rau khô Sau đó diện tích trồng rau câu chỉ vàng giảm nhiều vì lợi ích kinh tế

thấp hơn nuôi tôm và khó tiêu thụ.

Rong sụn cũng được ngư dân hưởng ứng trồng nhiều nhưng thường bị cá ăn và mức

tiêu thụ hạn chế nên không thể phát triển được Trong năm 2001 ở Van Ninh, nhiều hd

ngư din đã bắt đầu phát triển nghề nuôi ốc hương Nuôi trai lấy ngọc cũng đang được các

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 25

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DŨNG

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn dé nuôi trồng, bước đầu cho kết

quả khá.

Dé cung cấp thức ăn công nghiệp cho nuôi tôm ở Khánh Hòa có một nhà máy chế

biển thức ăn nuôi tôm do Đài Loan đầu tư với công suất 15000 tấn / năm Ngoài ra,

Khánh Hòa còn sử dụng 138 loại thức An của 23 hãng trong và ngoài nước (trong nước 9hing nước ngoài 14 hãng) để nuôi tôm thịt xuất khẩu Hàng năm sử dụng 2500 đến 2800

tấn thức an.

Tóm lại : trong 10 năm qua nghề nuôi trồng thủy sản của Khánh Hòa phát triển

mạnh mẽ đặc biệt là sản xuất tôm sú giống áp dung công nghệ nuôi trồng tiên tiến Mỗi

trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành công là do ứng dụng kịp thời kết quả

nghiên cứu khoa học của Trường ĐH thủy sản và Viện Hải dương học Nha Trang và trung

tim nghiên cứu thủy sản III vào thực tién của Khánh Hòa Công nghệ nuôi trồng thủy san

ma đặc biệt là con tôm sti đang sử dụng nhiều hóa chất cần được thay thé bằng công nghề

mang tính sinh học để phát triển bển vững.

Nghề nuôi trồng thủy sản Khánh Hòa trong thời gian qua tăng trưởng với tốc độ

nhanh cả về diện tích và sản lượng, đồng thời đã chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sangsẵn xuất hàng hóa, chất lượng và giá trị của các sản phẩm nuôi trồng thủy sin trong xuấtkhẩu ngày càng cao nhất là tôm sti, tôm hùm cá mú Mặt khác nuôi trồng thủy sản gópphần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn, giải quyết việc làm tăng

thu nhập, xóa đói giảm nghèo Đặc biệt nghề sản xuất tôm giống nuôi tôm thịt, tôm hùm

đã trở thành nghề sản xuất chính đem lại thu nhập cao cho ngư dân Có thể đánh giá trình

độ nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa mà chủ yếu là nuôi con tôm sú và nuôi biển ở

cấp tiên tiến của khu vực.

HI.1.1.3 Vị trí, và vai trò của ngành thủy sản trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hòa :

Sau giải phóng 1975, nghề cá Khánh Hòa giảm sút vì lực lượng sản xuất bị giảm

mạnh do số tau thuyền bị phân tán, thất lạc và di tan Cho đến những năm 80, nghề cá

mới được ổn định đặc biệt phát triển mạnh vào những năm cuối của thập niên 90 và năm

3001.

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 so với nim 1995 là 5,4%, GDP nim 2001 so vớinăm 2000 là 10,8% tăng gấp 2 lin GDP năm 1996 so với nim 1995 Từ đây có thể thấy

rằng, ngành thủy sản Khánh Hòa tăng tốc vào những năm cuối của thập niên 90 Tỉ trọng

GDP của thủy sản so với tổng GDP toàn tỉnh ở năm 1995 chiếm 22%, năm 2000 chiếm

SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 26

Trang 34

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tỉnh khánh hoà

thời kỳ 1996 - 2000

100.000

90.000

80.000 70.000

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN