Dân số Khánh Hòa nim 2001 khoảng 1,1 triệu người. Trong đó số din sống ở nông thôn chiếm hơn 60%. Dân cư đô thị tập trung ở các phường, nội thành. thành phd Nha Trang, thị xã Cam Ranh, các thi trấn, huyện ly các lưu vực sông và vùng ven
biển....vv,Đồng thời cùng với sự phat triển ngày càng mạnh về kinh tế như công nghiệp.
nông nghiệp, kính tế biển. Lượng rác thải và nước thải trong công nghiệp, nông nghiẻ p. du
lich, các nhà máy chế biến thủy sản...vv, đã và đang làm cho môi trường nói chung và
môi trường vùng ven biển nói riêng của tỉnh Khánh Hòa ngày càng tram trọng. Điều đó
không chỉ làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và còn ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị,
các hệ sinh thái ven bờ,
Trong những năm qua môi trường biển là vùng ven bờ tỉnh Khánh Hòa chịu nhiều
tác động mạnh mẽ của nhiều tác nhân gây ô nhiễm có nguồn gốc lục địa ahư chất thai từ sản suất, sinh hoạt, bồi lắng các chất trầm tích và các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, họat động g:ao thông vận tải trên biển .
Việc phát triển du lich sẽ kéo theo sự tăng trưởng vẻ mọi mặt dân số. công nghiệp.
dich vụ phù hợp để đáp ứng cho các nhu cầu du lịch. Diéu đó sẽ có tác động lớn đối với
môi trường vùng ven và các đô thị,
Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước, sông ngòi, biển chủ yếu là các chất thải
(nước bẩn, phân rác) các đô thị và ảnh hưởng vùng biển ở ngay sát cạnh các đô thị đó.
Nguyên nhân chủ yếu do sự yếu kém của hệ thống hạ ting kỹ thuật: thoát nước, xử lý chất thải, thu gom và xử lý phân rác. Các chất thải chưa được thu gom triệt để và xử lý đúng cách da phin xả vào môi trường nước, sông biển với hy vọng chúng sẽ tự làm sạch
đưới tác động của môi trường, song khả năng môi trường là có hạn trong khi lượng chất thải cứ tăng lên.
Điển hình vé mặt ô nhiễm là ở thành phố Nha Trang. Tại đây sông Cái Nha Trang
và các bãi tắm bị ô nhiễm tram trọng do nước thải và phân rác của toàn thành phố không được thu gom và xử ký hợp cách xả vào. Điều đó ảnh hưởng tới sức khỏe và khai thác du
lịch của thành phố.
Vịnh Nha Trang chịu tác động như : sinh hoạt của dân, khách vãng lai, khách du
lịch, các khu công nghiệp. các cơ sở sản xuất cảng Nha Trang, cảng Học Viện Hải Quân.
cảng xăng đầu và các cảng cá, bến đậu tàu du lịch, nuôi trồng thủy sản...vv. Chất lượng
nước biển ven bờ có hàm lượng chất rắn lơ lửng, Colyorm cao hơn tiểu chuẩn Việt Nam
SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOANG XUAN DŨNG
cho phép. Chất lượng nước biển vịnh Nha Trang thường biến động trong ngày do thường
xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triểu mang các chất ô nhiễm đến và đi. Do khả năng tự
làm sạch khá lớn, chất lượng nước biển ở vịnh Nha Trang khá ổn định.
Dim Thủy Triểu - vịnh Cam Ranh là một vịnh khá kín, dân cư sống chủ yếu bằng
nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, tiểu thủ công nghiệp..vv, trong vịnh còn có một số
cảng hoạt động như cảng khai thác cát, cảng Ba Ngòi. cảng đá Bạc và cảng quân sự. Do
đặc điểm của vịnh khả năng trao đổi nước ở khu vực giữa vịnh và đẩm thủy triểu hạn
chế, nhưng khá tốt ở khu vực của vịnh. Các yếu tố gây ô nhiễm chính ở vịnh Cam Ranh là đầu mỡ do hoạt đọng nuôi trồng thủy sản và dân cư. Các chỉ tiêu khác đều nim trong giới
hạn cho phép.
Văn Phong - Bến Gỏi là vịnh lớn nhất của tỉnh Khánh Hòa cùng với vùng bán đảo Dam Môn đã được qui hoạch với nhiều dự án hàng hải, du lịch quy mô quốc gia, quốc tế.
Hiện nay hoạt động kinh tế chủ yếu là đánh bat, nuôi trồng thủy sản nhà máy sửa chữa và
đóng tàu biển Huynđai Vinashin, cảng Hòn Khoi, cảng cát Dim Môn và hoạt động truyén tải đầu sang man. Khả năng gây ô nhiễm dầu do xả thải cũng như sự cố tràn dầu do hoạt động hàng hải và sửa chữa tàu ở khu vực này rất lớn. Kết quả giám sát chất lượng nước biển ven bờ vịnh Văn Phong - Bến Gỏi trong những năm qua cho thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng và Coliorm cao hơn tiểu chuẩn cho phép, các chỉ tiêu còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy vậy, tinh trang nhiễm dầu và kim loại nang trong nước biển.
kim loại nặng trong động vật thủy sinh đã bất đầu xuất hiện chung quanh nhà máy đóng tau biển Huyndai Vinashin .
Khu vực Đầm Nha Phu - vịnh Bình Cang có hoạt động kinh tế chủ yếu là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong vài năm gần đây hoạt động du lịch tại khu vực này đã từng
bước phát triển — kết quả giám sát chất lượng nước ở đầm Nha Phu năm 2001 cho thấy hàn lượng chất rấn lơ lững và Colyorm ở đây cao hơn tiểu chuẩn cho phép và cao hơn các
khu vực khác ở Khánh Hòa .
Ngành khai thác hải sản phát triển mạnh mẽ; hàng năm khai thác được hàng chục
nghìn tấn hải sản để phục vụ đời sống con người và cho chế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên việc khai thác hải sản của người dân Khánh Hòa chưa hợp lý, việc dùng min nổ để đánh bắt cá, giăng lưới mắt nhỏ bất cá lớn và bé, dùng kích điện ....Điểu đó không chỉ làm ảnh hưởng đến môi trường nước biển mà cón tiêu diệt giống nòi các loại hải san có giá trị. các
hệ sinh thái ven bờ.
Khánh Hòa là một tỉnh cũng có diện tích rừng ngặp mặn khá lớn, là aơi sinh sống của nhiều loại, động thực vật nhưng hiện nay điện tích rừng này đang bị tàn phá do cúc hộ
SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUÂN DŨNG
gia đình cải tạo để mở rộng điện tích nuôi tôm si, Chất lượng nước và hệ sinh thái rừng sé có rất nhiều thay đổi
Ngoài ra các bãi tắm, các đảo cũng bi 6 nhiễm do các chất thải từ khách du lịch.
nước thải từ các nhà máy chế biến hải sản, các nhà hàng khách sạn, sinh hoạt của các
ngư dân vùng ven biển đều đổ ra biển. ra sông chúng ta đang sông với biển. khai thác nguồn lợi biển để phát triển kinh tế biển có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người, Chúng ta hãy có ý thức bảo vệ nó để biển mãi mãi phục vụ con người.
III.3 NHUNG BIEN PHÁP BẢO VỆ MOI TRƯỜNG
- Những khu 4u lịch sẽ phải có biện pháp giải quyết vấn để thu gom và xử lý chất thải ngay từ đầu. Nước thải cẩn được thu gom xư lý cao toàn bộ đầm bảo không làm thay đổi chất lượng của môi trường. Các chất thải rắn cẩn phải được thu gom triệt để xử lý và
đưa ra môi trường bằng các biện pháp thích hợp .
- Cần có các luật cụ thể của địa phương dựa trên luật chung của quốc gia để căn cứ
vào đó kiểm soát việc xử lý chất thải và ô nhiễm môi trường nước .
- Ngăn cấm các phương tiện đánh bắt hải sản bằng min, kích điện, giãng lưới nhằm hạn chế sự tiêu diệt các loài hải sản tăng cường các phương tiện đánh bắt cá xa bờ hiện
đại để khai thác các nguồn cá lớn ở xa bờ.
- Trồng lại rừng ngập mặn, kết hợp trồng rừng ngập mặn với nuôi trồng thủy hải sản để vừa bảo vệ được môi trường vừa tăng diện tích và thu nhập thủy hải sản.
- Các nhà hàng, khách san, các cơ sở xí nghiệp chế biến thủy hải sản phải có hệ
thống xử lý rác thải, nước thải hiện đại trước khi đưa ra môi trường.
- Cần phát huy tác dụng của các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền giáo duc, nâng cao trình độ dân trí cho mọi người din về vấn để môi trường biển, có ý thức bảo
vệ môi trường biển và nguồn lợi biển, khuyến khích các nhân dân địa phương tham gia vào quản lý và bảo vệ biển.
SVTH : Nguyễn Thị Nga Trang 39
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : HOÀNG XUAN DUNG
11.4 CAC GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN KINH TẾ