Nghiên cứu hình thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa nghiên cứu hình thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI LÂM NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HOÀ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH : KỈNH TẾ HỌC : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG DẠI HỌC MÔ TP.HCM THƯ VIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 iii TĨM TẮT Khánh Hịa địa phương ln đứng hàng ngũ tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao ln tỉnh có đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách sách trung ương Sự phát triển kinh tế tỉnh năm qua khơng thể thiếu đóng góp Doanh nghiệp: với 10.260 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đóng góp 40% nguồn thu ngân sách tỉnh góp phần giải hàng chục ngàn lao động năm (Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa, 2014) Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động Khánh Hòa chưa nhận hỗ trợ thích hợp từ quan chức tỉnh mà nguyên nhân nhà đầu tư thiếu thông tin liên quan định lựa chọn hình thức để tham gia thị trường quan quản lý lúng túng việc lựa chọn giải pháp hỗ trợ phù hợp cho doanh nghiệp bắt đầu sản xuất kinh doanh Nghiên cứu xác định hình thức gia nhập thị trường nhà đầu tư tham gia hoạt động kinh doanh Khánh Hòa xác định nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hình thức gia nhập thị trường Với liệu 2006 doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 2012 2013, nghiên cứu sử dụng mơ hình Logistic với biến phụ thuộc doanh nghiệp loại hình chủ sở hữu doanh nghệp loại hình chủ sở hữu trở lên, biển độc lập 12 yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hình thức gia nhập thị trường bao gồm: vổn đăng ký, số lao động, số lượng ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, thời điểm gia nhập thị trường, địa điểm đặt trụ sở doanh nghiệp yểu tố người quản lý doanh nghiệp: tham gia vốn góp, giới tính, tuổi, dân tộc, quốc tịch, nơi thường trú Ket nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hình thức gia nhập thị trường nhà đầu tư bao gồm: vốn đăng ký, số lao động, số lượng ngành dự định kinh doanh ban đầu, địa điểm đặt trụ sở doanh nghiệp, thời điểm gia nhập thị trường, giới tính nơi thường trú người đại diện Trong có yếu tố nghịch biến với yếu tố lựa chọn loại hình chủ sở hữu (vốn đăng ký, số lao động, số lượng ngành kinh doanh ban đầu, giới tính người đại diện, địa điểm đặt trụ sở chính) yếu tố đồng biến với yếu tố lựa chọn loại hình chủ sở hữu (nơi thường trú người đại diện, thời điểm gia nhập thị trường) Kết cho iv thấy nhà đầu tư lựa chọn loại hình chủ sờ hữú tham gia thị trường Khánh Hịa thường bắt đầu với qui mơ nhỏ, có lĩnh vực kinh doanh hạn chế, người quản lý doanh nghiệp chủ yếu người địa phương, khó tiếp cận thị trường ngồi tỉnh Trên sờ đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhà đầu tư quan nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất cho nhà đầu tư lựa chọn hình thức gia nhập thị trường Khánh Hòa V MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ON ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƯONG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯONG 2: co SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.2 Các loại hình doanh nghiệp .6 2.2.1 Doanh nghiệp phân theo quy mô sản xuất kinh doanh 2.2.2 Doanh nghiệp chia theo loại hình chủ sờ hữu 2.3 Lý thuyết lựa chọn loại hình gia nhập 11 2.3.1 Vấn đề người đại diện (Agency problem) 11 2.3.2 Lý thuyết đánh đổi 12 2.3.3 Lý thuyết lựa chọn loại hình doanh nghiệp Allen Sherer (1995) 13 2.3.4 Lý thuyết rào cản thâm nhập thị trường 15 vi 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn loại hình gia nhập thị trường 15 2.3.6 Một số nghiên cứu thực nghiệm trước • 17 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CÚƯ 22 3.1 Mơ hình kinh tế lượng 22 3.2 Mơ hình nghiên cứu 23 3.2.1 Các biến mơ hình 23 3.2.2 Giải thích đo lường biến 24 3.3 Dữ liệu nghiên cứu cách lấy liệu 29 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu 29 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 31 4.1 Mô tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu 31 4.2 Tương quan biến mơ hình nghiên cứu 37 4.3 Kiểm tra tương đa cộng tuyến 39 4.4 Phân tích kết hồi qui 39 4.4.1 Sự phù hợp mơ hình 39 4.4.2 Kết mơ hình hồi qui 40 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 5.2.1 Đối với nhà đầu tư 48 5.2.2 Đổi với quan nhà nước 48 5.3 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 viĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Bảng 3.1: Các biến độc lập sử dụng mô hình hồi quy 28 Bảng 4.1: Thống kê doanh nghiệp theo loại hình sở hữu 31 Bảng 4.2: Thống kê mô tả vốn đăng ký doanh nghiệp 31 Bảng 4.3: Thống kê mô tả số lao động doanh nghiệp lựa chọn đăng ký kinh doanh 32 Bảng 4.4: Thống kê mô tả số ngành nghề doanh nghiệp lựa chọn đãng ký kinh doanh 32 Bảng 4.5: Thống kê ngành nghề doanh nghiệp theo mã ngành cấp 33 Bảng 4.6: Thống kê ngành Nông lâm nghiệp thủy sản theo mã ngành cấp 33 Bảng 4.7: Thống kê ngành Công nghiệp - Xây dựng theo mã ngành cấp 34 Bảng 4.8: Thống kê ngành Thương mại - Dịch vụ theo mã ngành cấp 34 Bảng 4.9: Thống kê địa điểm doanh nghiệp đặt trụ sở 34 Bảng 4.10: Thống kê doanh nghiệp theo năm thành lập 35 Bảng 4.11: Thống kê mức độ tham gia góp vốn người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 35 Bảng 4.12: Thống kê giới tính người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 35 Bảng 4.13: Thống kê tuổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 36 Bảng 4.14: Thống kê dân tộc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 36 Bảng 4.15: Thống kê quốc tịch người đại diện theo pháp luật viii doanh nghiệp 36 Bảng 4.16: Thống kê nơi thường trú người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 37 Bảng 4.17: Ma trận tương quan biển mơ hình 38 Bảng 4.18: Kiểm định đa cộng tuyến biển mơ hình 39 Bảng 4.19: Kiểm định hệ số cùa mơ hình 39 Bảng 4.20: Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 40 Bảng 4.21: Bảng dự đoán biến phụ thuộc 40 Bảng 4.22: Ket mơ hình hồi qui 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU • 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khánh Hồ tỉnh ven biển, vị trí trung tâm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 5.217,6 km2, dân số trung bình năm 2010 1.170.300 người, chiếm 1,58% diện tích 1,35% dân số nước Mật độ dân số trung bình 222,3 người/km2 Khánh Hồ tỉnh có huyện đảo Trường Sa, phần đất liền phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp Lâm Đồng Đắc Lắc, phía Đơng Biển Đơng Tồn tỉnh có đơn vị hành cấp huyện/thành phố, bao gồm thành phố Nha Trang, thành phố Cam Ranh, thị xã Ninh Hoà huyện Vạn Ninh, Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn huyện đảo Trường Sa Thành phố Nha Trang thị loại I, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, xã hội cùa tỉnh Khánh Hồ, trung tâm du lịch lớn nước Cùng với phần đất liền, Khánh Hồ có thềm lục địa vùng lãnh hải rộng lớn vói gần 200 hịn đảo lớn nhỏ, quần đảo Trường Sa có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng kinh tế nước (Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa, 2011) Trong năm qua, với tình hình kinh tể chung nước, tỉnh Khánh Hồ gặp nhiều khó khăn ảnh hường lạm phát tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng không nhỏ thiên tai, dịch bệnh, nhiên, tỉnh Khánh Hồ khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu vươn lên, phát huy tiềm năng, mạnh tinh, đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội sau: - Là tỉnh có kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam 10 tỉnh dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế, nằm danh sách tỉnh có đóng góp cho ngân sách TW, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá - Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001-2005, bình quân đạt 11%/nãm, cao mức bình quân nước (cả nước 7,1 -7,2%), cơng nghiệp - xây dựng tăng 11,8%, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,9%, dịch vụ tăng 10,2% Tổng sản phẩm nước (GDP, theo giá 1994) năm 2005 đạt 7.429 tỷ đồng Thu nhập bình qn đầu người tính theo GDP giá thực tế đạt 9,9 triệu đồng/năm Thời kỳ 2006-2010, kinh tể tiếp tục tăng trường với nhịp độ tương đối cao, bình quân đạt 10,6%/năm, cao mức bình qn nước, cơng nghiệp-xây dựng tăng 11,5%, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,2%, dịch vụ (gồm thuế nhập dầu) tăng 12,9%, riêng dịch vụ tăng 10,7% (Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa, 2011) Thời kỳ 2010 - 2013, Khánh Hoà tập trung khắc phục khó khăn yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội nên giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP tăng 11,0% so với năm 2009, cao gấp 1,64 lần so mức tăng chung nước Tổng GDP (giá ss 1994) đạt 12.318 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người (giá thực tế) đạt gần 29 triệu đồng (tương đương 1.480 USD), cao mức bình quân chung nước tỉnh, thành phố có thu nhập GDP/người cao nước (UBND tình Khánh Hịa, 2011-2013) Kinh té tăng trưởng liên tục với nhịp độ tương đổi cao đạt thành tựu quan trọng, tỉnh Khánh Hoà bước trở thành trung tâm kinh tế, du lịch, văn hoá lớn nước, điểm đến lý tưởng nhà đầu tư nước để đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Tính đến tháng 5/2014, địa bàn tỉnh Khánh Hồ có 10.260 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đóng góp 40% nguồn thu ngân sách tỉnh góp phần giải hàng chục ngàn lao động năm (Sở Ke hoạch Đầu tư Khánh Hòa, 2014) Tuy nhiên, số kết nghiên cứu số lực cạnh tranh cấp tỉnh (chỉ số PCI) cùa Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, số cải cách hành (PAR Index) Bộ Nội vụ bất cập việc hỗ trợ cho Doanh nghiệp thực thủ tục hành liên quan đến đăng ký doanh nghiệp, thủ tục thuế, điều kiện kinh doanh, mặt bằng, tư vấn pháp lý đầu tư kinh doanh quan quản lý nhà nước Khánh Hoà Kết điều tra khảo sát sơ phận tiếp nhận đăng ký kinh doanh Sở Ke hoạch Đầu tư Khánh Hoà cho thấy chủ thể cá nhân thành lập doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin việc lựa chọn loại hình hoạt động doanh nghiệp thực đăng ký kinh doanh quan nhà nước cịn lúng túng việc tìm hiểu đặc tính doanh nghiệp để có chế hỗ trợ phù họp cho họ bắt đầu sản xuất kinh doanh Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình thức gia nhập thị trường Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hoà” cần thiết 1.6 Ý nghĩa đề tài Đã có số nghiên cứu giới định lựa chọn hình thức gia nhập thị trường, nhiên đề tài chưa nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, kết nghiên cứủ đề tài trước hết nguồn thông tin hữu hiệu cho nhà đầu tư tiềm định bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Khánh Hoà, đồng thời giúp quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động hỗ trợ, xúc tiến doanh nghiệp thực có hiệu chương trình tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp 1.7 Kết cấu đề tài Luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chương II: Cơ sở lý thuyết, chương trình bày tổng quan doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, lý thuyết lựa chọn loại hình gia nhập thị trường Chương III: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu, trình bày mơ hình tổng qt, mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu Chương IV: Phân tích kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hình thức gia nhập thị trường Chương V: Ket luận kiến nghị, trình bày kết luận kết nghiên cứu